Bệnh trĩ nên uống thuốc gì?

Hiện nay để chữa trị bệnh trĩ hiệu quả bằng thuốc thì bạn có thể lựa chọn thuốc Đông y, thuốc Tây y hoặc các bài thuốc Nam. Và mỗi loại thuốc này đều sẽ có những ưu điểm, nhược điểm riêng Trong bài viết dưới là tổng hợp các ưu nhược điểm của thuốc chữa bệnh trĩ để bạn tham khảo và lựa chọn các loại thuốc phù hợp cho riêng mình.

Bệnh trĩ nên uống thuốc gì? 1

Tổng quan về bệnh trĩ

Bệnh trĩ hay còn gọi là bệnh lòi dom bệnh này xảy ra do sự giãn quá mức của các đám rỗi tĩnh mạch ở các mô xung quanh hậu môn gây ra các triệu chứng bệnh trĩ như đau, rát, ngứa, khó chịu,…

Phân loại trĩ

Bệnh trĩ thường được chia làm 3 loại chính như sau:

  • Trĩ nội (Internal hemorrhoids): Là bệnh mà các búi trĩ xuất phát từ các đám rối mạch máu tĩnh mạch ở bên trong hậu môn phía trên đường lược.
  • Trĩ ngoại (External hemorrhoids): Là bệnh trĩ mà các búi trĩ xuất phát từ bên dưới đường lược và thường được che phủ bởi niêm mạc hoặc da ở rìa hậu môn.
  • Trĩ hỗn hợp (Mixed hemorrhoids): Là do có sự kết hợp giữa các búi trĩ nội lẫn các búi trĩ ngoại.

Tổng quan về bệnh trĩ 1

Cấp độ trĩ

Đối với trĩ nội, tùy thao mức độ sa của búi trĩ mà ta có thể phân chia làm 4 cấp độ:

  • Cấp độ 1: Búi trĩ chỉ phình lên, không sa ra ngoài. Có thể chảy máu khi đi tiêu.
  • Cấp độ 2: Búi trĩ sa ra ngoài khi đi tiêu và ngay sau đó tự tụt vào.
  • Cấp độ 3: Búi trĩ sa ra ngoài khi đi tiêu và khó tụt vào. Thường phải dùng tay đẩy vào.
  • Cấp độ 4: Búi trĩ sa ra ngoài thường trực và khi lấy tay đẩy vào búi trĩ lại tụt ra.

☛ Tham khảo thêm tại: (Chi tiết) Hình ảnh thực tế bệnh trĩ nội và trĩ ngoại theo các cấp độ

Nguyên nhân gây bệnh trĩ

Nguyên nhân trực tiếp gây ra bệnh trĩ đó là tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng bị suy yếu, từ đó tạo thành các búi trĩ đồng thời tĩnh mạch dễ bị đứt mỡ gây chảy máu và đau đớn.

Các yếu tố gây suy giảm tĩnh mạch hậu môn gây bênh trĩ có thể kể đến như:

  • Do phụ nữ sinh đang trong thời kỳ mang thai hoặc vừa sinh.
  • Rối loạn đai tiện: táo bón, tiểu chảy
  • Ngồi quá nhiều, ít vận động hoặc thường xuyên phải mang vác nặng
  • Do thói quen hay ăn đồ ăn cay nóng, chất kích thích, đặc biệt là lười uống nước
  • Do tình trạng tăng cân, béo phì
  • Do thường xuyên bị căng thẳng, stress kéo dài

>>> Xem thêm: Bệnh trĩ là gì? Tổng hợp thông tin cần thiết về bệnh trĩ

Chữa bệnh trĩ bằng thuốc Đông y

Ưu, nhược điểm của thuốc Đông Y

Khi bạn chọn điều trị bênh trĩ bằng Đông y, thì phương pháp này có những ưu điểm cũng như nhược điểm như sau:

Ưu điểm

Tính an toàn: Hầu hết các bài thuốc của Đông y đều có nguồn gốc từ từ thiên nhiên. Bản chất của những loại thảo dược này là lành tính, ít độc hại nên hầu như không gây ra tác dụng phụ đối với người dùng và hoàn toàn có thể sử dụng cho cả trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ mang thai và đang cho con bú.

Mang lại hiệu quả cao: Những bài thuốc chữa bệnh trĩ theo Đông y được nghiên cứu, đúc kết trong suốt nhiều năm, đồng thời được kế thừa và phát huy từ đời này sang đời khác nên việc sử dụng để điều trị bệnh trĩ sẽ vô cùng hiệu quả. Tuy nhiên cũng tùy vào cơ địa của từng người mà sẽ có hiệu quả nhanh hay chậm khác nhau.

Ưu, nhược điểm của thuốc Đông Y 1

Nhược điểm

Tốn nhiều công sức: thuốc Đông y cần nhiều giờ đồng hồ để sắc lấy nước cất. Khi sắc thuốc, lượng nước và nhiệt độ cũng cần điều chỉnh đúng cách, hợp lý.

Tốn thời gian: để thuốc Đông y thật sự có tác dụng, bệnh nhân cần phải có một khoảng thời gian tương đối dài kiên trì sử dụng thuốc, có thể mất từ vài tuần cho đến vài tháng mới có thể thấy sự cải thiện (tùy vào cơ địa của từng người).

Một số bài thuốc Đông y chữa bệnh trĩ

Dưới đây là một số bài thuốc Đông y sử dụng để điều trị bệnh trĩ hiệu quả mà chúng tôi muốn giới thiệu để các bạn cùng tham khảo

Bài thuốc 1:

Bài thuốc đông y này thích hợp với những người bị trĩ thể huyết ứ (hiện tượng búi trĩ xung huyết, kèm theo triệu chứng đại tiện ra máu, táo bón, đau tức hậu môn nhưng búi trĩ không sa khỏi hậu môn).

Các vị thuốc kết hợp với nhau mang đến công dụng thanh nhiệt, ngăn ứ trệ khí huyết và chỉ thống, cải thiện tình trạng đi ngoài ra máu.

Thành phần vị thuốc: 20gram sinh địa, 12gram hoa hòe, 12gram bạch thược, 12gram đương quy, 8gram chỉ xác, 8gram hồng hoa, 8gram đào nhân, 4gram đại hoàng.

Cách sử dụng: Cho tất cả các nguyên liệu vào trong ấm, sắc cùng 5 chén nước. Khi thấy nồi dần cạn còn khoảng 2 chén thì tắt bếp. Chia thuốc thành 3 phần uống trong ngày.Mỗi ngày uống 1 thang.

Bài thuốc số 2:

Bài thuốc Đông y này áp dụng cho những bệnh nhân thể khí huyết hư với các biểu hiện sa búi trĩ, đi cầu ra máu, xanh xao và gầy yếu có thể áp dụng bài thuốc đông y trị bệnh trĩ này.

Công dụng của bài thuốc này là bổ máu, ngăn tình trạng đi đại tiện ra máu, làm co búi trĩ, đồng thời còn kích thích ăn ngon và tăng cường sức khỏe.

Thành phần vị thuốc: 12gram hoàng liên, 12gram thược dược, 12gram trạch tả, 12gram nghiệt bì, 16gram sinh địa, 10gram đương quy, 12gram đào nhân

Cách sử dụng: Rửa sạch các vị thuốc rồi cho vào trong ấm. Cho thêm 600ml nước để sắc. Sắc còn khoảng 1/3 thì lấy nước chia làm 2 – 3 lần uống trong ngày.

Lưu ý là không nên để thuốc qua đêm vì sẽ mất tác dụng.

Bài thuốc số 3:

Bài thuốc đông y trị bệnh trĩ này thường được áp dụng để chống táo bón giúp người bệnh trĩ đi đại tiện dễ dàng hơn và xoa dịu những cơn đau hiệu quả.

Thành phần vị thuốc: 16gram trách bách diệp, 16gram hòe hoa, 16gram kinh giới, 16gram nhọ nồi, 12gram sinh địa, 12gram huyền sâm

Cách sử dụng: Sao đen hoa hòe, kinh giới còn cỏ mực và trác bách diệp thì bạn sao vài phút. Cho tất cả các nguyên liệu đã sao vàng vào trong ấm, sắc với lượng nước vừa đủ. Chia thành nước uống trong ngày, mỗi ngày dùng hết một thang.

Chữa bệnh trĩ bằng thuốc Nam

Ưu, nhược điểm của thuốc Nam

Ưu điểm

An toàn: hầu hết các nguyên liệu đều có nguồn gốc từ thiên nhiên, một số loại dược liệu được còn được sử dụng trong bữa ăn hàng ngày, do đó chúng được đánh giá khá lành tính và an toàn

Tiết kiệm: các cây thuốc rất quen thuộc với mọi người, dễ tìm kiếm, người bệnh không phải quá nhiều tiền mua dược liệu và cũng rất dễ tìm.

Hiệu quả: sử dụng những bài thuốc Nam cũng mang lại một số hiệu quả nhất định cho những người bệnh nhẹ và có cơ địa phù hợp. Đối với những người bệnh nặng hơn, cần có phương pháp cần sử dụng những phương pháp khác phù hợp hơn để hiệu quả điều trị được triệt để.

Nhược điểm

Mất nhiều thời gian: đây là nhược điểm lớn nhất khi sử dụng thuốc Nam để điều trị bệnh trĩ. Bởi khi sử dụng các này thường bạn sẽ phải rất kiên trì mới thấy được tác dụng. Ngoài ra thì sử dụng các bài thuốc Nam sẽ tùy từng cơ địa từng người mà có những hiệu quả khác nhau.

Một số bài thuốc Nam chữa bệnh trĩ

Sử dụng lá lốt: Bạn cần chuẩn bị một nắm lá lốt, rửa sạch và ngâm với nước muối pha loãng để loại bỏ bụi bẩn. Sau đó bạn cho lá lốt vào ấm đun với 2 lít nướ đến khi nào sôi thì tắt bếp. Dùng nước này để xông hậu môn trong 10 phút mỗi ngày.

Chú ý trước khi xông bạn cần vệ sinh thật sạch khu vực hậu môn.

Sử dụng quả sung: Chuẩn bị 10 quả sung tươi rồi bạn đem rửa sạch, đêm đun với 2 lít nước cho đến khi sôi. Khi nước còn nóng bạn có thể sử dụng để xông hậu môn, còn khi nước ngội bạn hãy sử dụng nó để rửa trực tiếp vùng trĩ sẽ rất hiệu quả.

Sử dụng nghệ: Bạn chuẩn bị 1 củ nghệ tươi, rửa sạch thái thành từng lát rồi đem đi giã nát để lấy nước cốt nghệ. Rồi bạn lấy một miếng vài sạch để vắt lọc lấy phần nước cốt đó. Trước khi sử dụng nước cốt này để bôi thì bạn cần vệ sinh sạch hậu môn và búi trĩ. Mỗi ngày bạn nên thực hiện 2-3 lần.

Một số bài thuốc Nam chữa bệnh trĩ 1

Sử dụng cúc tần: Nguyên liệu bạn cần chuẩn bị là cúc tần, lá sung, ngải cứu, lá lốt mỗi loại 300g và 3g nghệ tươi, rửa sạch để loại bỏ bụi bẩn. Bạn cho 4 loại lá đó vào, còn nghệ thì thái mỏng trước khi cho vào. Sau đó bạn cho vào nồi 3 lít nước rồi đun đến khi nào sôi, rồi cho nhỏ lửa đun thêm 10 phút nữa thì tắt bếp. Nước này bạn sử dụng để xông búi trĩ, hậu môn khi nóng và khi nước nguội thì có thể sử dụng để rửa hậu môn.

Sử dụng ngải cứu: Bạn hãy chuẩn bị ngải cứu và lá lốt, rửa sạch và ngâm trong nước muối loãng. Rồi sau đó bạn đi giã nhỏ và sử dụng để đắp trực tiếp lên hậu môn.

>>> Thông tin thêm cho bạn: Tổng hợp 16 cây thuốc Nam chữa bệnh trĩ hiệu quả

Chữa bệnh trĩ bằng thuốc Tây y

Ưu, nhược điểm của thuốc Tây y

Cũng như phương pháp chữa bệnh trĩ bằng Đông y, thì Tây y cũng có những ưu điểm và nhược điểm riêng cụ thể như sau:

Ưu điểm

Tác dụng nhanh: không giống như Đông y, việc sử dụng Tây y để chữa bệnh trĩ thường sẽ đem lại những tác dụng rất nhanh chỉ sau một vài ngày sử dụng là bạn đã thấy những triệu chứng dần giảm bớt.

Tiết kiệm thời gian: sử dụng thuốc Tây y không cần bạn phải chuẩn bị hay sắc thuốc mất nhiều thời gian. Với thuốc Tây bạn chỉ cần uống hoặc bôi trực tiếp là được.

Ưu, nhược điểm của thuốc Tây y 1

Nhược điểm

Để lại tác dụng phụ: khi sử dụng thuốc Tây để điều trị bệnh trĩ, đặc biệt sử dụng trong thời gian dài rất dễ gây nên những tác dụng phụ không mong muốn. Ngoài ra, sử dụng thuốc Tây dù có thể làm giảm triệu chứng nhưng không giải quyết gốc rễ của bệnh dó đó bệnh có nguy cơ bị tái phát.

Một số loại thuốc Tây y chữa bệnh trĩ

Một số loại thuốc Tây y hay được sử dụng trong quá trình điều trị bệnh trĩ được chia làm 3 loại là thuốc giảm đau, giảm triệu chứng; thuốc nhuận tràng, làm mềm phân và thuốc tăng sức bền tĩnh mạch. Cụ thể từng loại như sau:

Thuốc giảm đau, giảm triệu chứng

Thuốc Xylocaine jelly 2%: đây là loại thuốc dạng gel bôi giúp giảm cảm giác đau, ngứa. Thuốc này sử dụng bôi trực tiếp lên vùng tổn thương ngày 2-3 lần. Chú ý thuốc này sử dụng trong không quá 7 ngày.

Thuốc Kẽm oxyd 10%: đây là thuốc dạng kem bôi giúp làm se, sát khuẩn vùng bị tổn thương. Thuốc này sử dụng bôi lên cùng tổn thương 2-3 lần mỗi ngày.

Thuốc nhuận tràng, làm mềm phân

Thuốc Duphalac 10g/15ml: thuốc này uống theo chỉ định của bác sỹ ngày 1-2 lần có tác dụng làm mềm phân, điều trị táo bón. Thuốc này cần 1-3 ngày để thấy được tác dụng.

Thuốc Forlax 10g: đây là thuốc dạng bột dùng để pha thành dung dịch uống ngày từ 1-2 lần giúp mềm phân và điều trị táo bón.

Một số loại thuốc Tây y chữa bệnh trĩ 1

Thuốc tăng sức bền tĩnh mạch

Thuốc Daflon 500mg: đây là thuốc dạng viên nén, thuốc này uống cùng bữa ăn tác dụng chính của thuốc là cải thiện độ bền của thành tĩnh mạch hậu môn. Lưu ý nếu bạn sử dụng 15 ngày mà không thấy tình trạng cải thiện bạn cần dừng sử dụng và đến gặp các sỹ để có hướng xử lý phù hợp.

>>> Xem chi tiết: Những loại thuốc Tây chữa bệnh trĩ sử dụng phổ biến

Sử dụng Gel bôi Cotripro

Cotripro Gel với thành phần được chuyển giao từ Viện hóa học hợp chất thiên nhiên (INPC), thuộc Viện Hàn Lâm Khoa Học và Công nghệ Việt Nam, dùng khi bị trĩ, táo bón, nứt hoặc đau rát hậu môn. Cotripro thấm trực tiếp vào búi trĩ làm giảm nhanh các triệu chứng đau rát, chảy máu, sưng viêm sau 3-5 ngày sử dụng, giúp săn se, co hồi búi trĩ.

Thành phần thảo dược có trong Gel bôi trĩ CotriPro:

  • Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
  • Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
  • Hoạt chất Yomogin trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
  • Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.

Sử dụng Gel bôi Cotripro 1

Ưu điểm gel bôi trĩ CotriPro

  • Hiệu quả nhanh: Gel bôi thấm trực tiếp vào búi Trĩ làm giảm triệu chứng nhanh và co lên hiệu quả.
  • An toàn: Cotripro Gel chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, dạng bôi tác dụng tại chỗ nên an toàn và không gây tác dụng toàn thân. Gel bôi CotriPro dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú.
  • Tiện dụng: Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su, giúp người bệnh dễ dàng bôi vào phía trong hậu môn trong các trường hợp trĩ nội, đảm bảo an toàn và vệ sinh.

Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng

Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát.

Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ

Những lưu ý khi sử dụng thuốc điều trị bệnh trĩ

Trong quá trình sử dụng thuốc để điều trị bệnh trĩ, nhằm giúp tăng hiệu quả điều trị bệnh bạn cần chú ý những điểm sau:

  • Cho dù bạn áp dụng phương pháp Đông y hay Tây y thì bạn cũng cần chú ý không nên dùng quá liều được chỉ định hay quá lạm dụng thuốc.
  • Bạn nên có sự tư vấn của các bác sỹ có chuyên môn trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào, bạn không nên tự ý mua sử dụng mà không có sự chỉ định của bác sỹ có chuyên môn.
  • Đồng thời, hãy xây dựng một chế độ ăn uống khoa học với rau xanh, trái cây, uống nhiều nước và hạn chế uống rượu bia, đồ cay nóng.
  • Tránh ngồi hay đứng nhiều bởi sẽ tăng áp lực lên hậu môn trực tràng.
  • Tập thói quen đi đại tiện vào những thời điểm nhất định trong ngày, không nên nhịn đại tiện. Khi đi đại tiện không nên rặn vì rặn sẽ làm búi trĩ trở nên trầm trọng hơn.
  • Vệ sinh sạch sẽ hậu môn khi đi đại tiện xong. Tốt nhất, nên rửa hậu môn bằng nước thay vì lau bằng giấy. Vì giấy vệ sinh có thể làm xước búi trĩ, hậu môn gây đau.
  • Luôn giữ tinh thần thoải mái, không làm việc quá sức.Trĩ sẽ ngày càng trở nên trầm trọng nếu bệnh nhân bị căng thẳng kéo dài.

⇒ Thông tin thêm: Bị trĩ có uống bia được hay không?

Trên đây là những ưu, nhược điểm cũng như những loại thuốc Đông y và Tây y mà chúng tôi muốn chia sẻ đến với các bạn. Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp cho các bạn có được cái nhìn cũng như đưa ra lựa chọn phương pháp điều trị bệnh trĩ phù hợp với mình. Chúc các bạn sức khỏe.

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bệnh trĩ nên uống thuốc gì?

Hiện nay để chữa trị bệnh trĩ hiệu quả bằng thuốc thì bạn có thể lựa chọn thuốc Đông y, thuốc Tây y hoặc các bài thuốc Nam. Và mỗi loại thuốc này đều sẽ có những ưu điểm, nhược điểm riêng Trong bài viết dưới là tổng hợp các ưu nhược điểm của thuốc chữa bệnh trĩ để bạn tham khảo và lựa chọn các loại thuốc phù hợp cho riêng mình.

Bệnh trĩ nên uống thuốc gì? 1

Tổng quan về bệnh trĩ

Bệnh trĩ hay còn gọi là bệnh lòi dom bệnh này xảy ra do sự giãn quá mức của các đám rỗi tĩnh mạch ở các mô xung quanh hậu môn gây ra các triệu chứng bệnh trĩ như đau, rát, ngứa, khó chịu,…

Phân loại trĩ

Bệnh trĩ thường được chia làm 3 loại chính như sau:

  • Trĩ nội (Internal hemorrhoids): Là bệnh mà các búi trĩ xuất phát từ các đám rối mạch máu tĩnh mạch ở bên trong hậu môn phía trên đường lược.
  • Trĩ ngoại (External hemorrhoids): Là bệnh trĩ mà các búi trĩ xuất phát từ bên dưới đường lược và thường được che phủ bởi niêm mạc hoặc da ở rìa hậu môn.
  • Trĩ hỗn hợp (Mixed hemorrhoids): Là do có sự kết hợp giữa các búi trĩ nội lẫn các búi trĩ ngoại.

Tổng quan về bệnh trĩ 1

Cấp độ trĩ

Đối với trĩ nội, tùy thao mức độ sa của búi trĩ mà ta có thể phân chia làm 4 cấp độ:

  • Cấp độ 1: Búi trĩ chỉ phình lên, không sa ra ngoài. Có thể chảy máu khi đi tiêu.
  • Cấp độ 2: Búi trĩ sa ra ngoài khi đi tiêu và ngay sau đó tự tụt vào.
  • Cấp độ 3: Búi trĩ sa ra ngoài khi đi tiêu và khó tụt vào. Thường phải dùng tay đẩy vào.
  • Cấp độ 4: Búi trĩ sa ra ngoài thường trực và khi lấy tay đẩy vào búi trĩ lại tụt ra.

☛ Tham khảo thêm tại: (Chi tiết) Hình ảnh thực tế bệnh trĩ nội và trĩ ngoại theo các cấp độ

Nguyên nhân gây bệnh trĩ

Nguyên nhân trực tiếp gây ra bệnh trĩ đó là tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng bị suy yếu, từ đó tạo thành các búi trĩ đồng thời tĩnh mạch dễ bị đứt mỡ gây chảy máu và đau đớn.

Các yếu tố gây suy giảm tĩnh mạch hậu môn gây bênh trĩ có thể kể đến như:

  • Do phụ nữ sinh đang trong thời kỳ mang thai hoặc vừa sinh.
  • Rối loạn đai tiện: táo bón, tiểu chảy
  • Ngồi quá nhiều, ít vận động hoặc thường xuyên phải mang vác nặng
  • Do thói quen hay ăn đồ ăn cay nóng, chất kích thích, đặc biệt là lười uống nước
  • Do tình trạng tăng cân, béo phì
  • Do thường xuyên bị căng thẳng, stress kéo dài

>>> Xem thêm: Bệnh trĩ là gì? Tổng hợp thông tin cần thiết về bệnh trĩ

Chữa bệnh trĩ bằng thuốc Đông y

Ưu, nhược điểm của thuốc Đông Y

Khi bạn chọn điều trị bênh trĩ bằng Đông y, thì phương pháp này có những ưu điểm cũng như nhược điểm như sau:

Ưu điểm

Tính an toàn: Hầu hết các bài thuốc của Đông y đều có nguồn gốc từ từ thiên nhiên. Bản chất của những loại thảo dược này là lành tính, ít độc hại nên hầu như không gây ra tác dụng phụ đối với người dùng và hoàn toàn có thể sử dụng cho cả trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ mang thai và đang cho con bú.

Mang lại hiệu quả cao: Những bài thuốc chữa bệnh trĩ theo Đông y được nghiên cứu, đúc kết trong suốt nhiều năm, đồng thời được kế thừa và phát huy từ đời này sang đời khác nên việc sử dụng để điều trị bệnh trĩ sẽ vô cùng hiệu quả. Tuy nhiên cũng tùy vào cơ địa của từng người mà sẽ có hiệu quả nhanh hay chậm khác nhau.

Ưu, nhược điểm của thuốc Đông Y 1

Nhược điểm

Tốn nhiều công sức: thuốc Đông y cần nhiều giờ đồng hồ để sắc lấy nước cất. Khi sắc thuốc, lượng nước và nhiệt độ cũng cần điều chỉnh đúng cách, hợp lý.

Tốn thời gian: để thuốc Đông y thật sự có tác dụng, bệnh nhân cần phải có một khoảng thời gian tương đối dài kiên trì sử dụng thuốc, có thể mất từ vài tuần cho đến vài tháng mới có thể thấy sự cải thiện (tùy vào cơ địa của từng người).

Một số bài thuốc Đông y chữa bệnh trĩ

Dưới đây là một số bài thuốc Đông y sử dụng để điều trị bệnh trĩ hiệu quả mà chúng tôi muốn giới thiệu để các bạn cùng tham khảo

Bài thuốc 1:

Bài thuốc đông y này thích hợp với những người bị trĩ thể huyết ứ (hiện tượng búi trĩ xung huyết, kèm theo triệu chứng đại tiện ra máu, táo bón, đau tức hậu môn nhưng búi trĩ không sa khỏi hậu môn).

Các vị thuốc kết hợp với nhau mang đến công dụng thanh nhiệt, ngăn ứ trệ khí huyết và chỉ thống, cải thiện tình trạng đi ngoài ra máu.

Thành phần vị thuốc: 20gram sinh địa, 12gram hoa hòe, 12gram bạch thược, 12gram đương quy, 8gram chỉ xác, 8gram hồng hoa, 8gram đào nhân, 4gram đại hoàng.

Cách sử dụng: Cho tất cả các nguyên liệu vào trong ấm, sắc cùng 5 chén nước. Khi thấy nồi dần cạn còn khoảng 2 chén thì tắt bếp. Chia thuốc thành 3 phần uống trong ngày.Mỗi ngày uống 1 thang.

Bài thuốc số 2:

Bài thuốc Đông y này áp dụng cho những bệnh nhân thể khí huyết hư với các biểu hiện sa búi trĩ, đi cầu ra máu, xanh xao và gầy yếu có thể áp dụng bài thuốc đông y trị bệnh trĩ này.

Công dụng của bài thuốc này là bổ máu, ngăn tình trạng đi đại tiện ra máu, làm co búi trĩ, đồng thời còn kích thích ăn ngon và tăng cường sức khỏe.

Thành phần vị thuốc: 12gram hoàng liên, 12gram thược dược, 12gram trạch tả, 12gram nghiệt bì, 16gram sinh địa, 10gram đương quy, 12gram đào nhân

Cách sử dụng: Rửa sạch các vị thuốc rồi cho vào trong ấm. Cho thêm 600ml nước để sắc. Sắc còn khoảng 1/3 thì lấy nước chia làm 2 – 3 lần uống trong ngày.

Lưu ý là không nên để thuốc qua đêm vì sẽ mất tác dụng.

Bài thuốc số 3:

Bài thuốc đông y trị bệnh trĩ này thường được áp dụng để chống táo bón giúp người bệnh trĩ đi đại tiện dễ dàng hơn và xoa dịu những cơn đau hiệu quả.

Thành phần vị thuốc: 16gram trách bách diệp, 16gram hòe hoa, 16gram kinh giới, 16gram nhọ nồi, 12gram sinh địa, 12gram huyền sâm

Cách sử dụng: Sao đen hoa hòe, kinh giới còn cỏ mực và trác bách diệp thì bạn sao vài phút. Cho tất cả các nguyên liệu đã sao vàng vào trong ấm, sắc với lượng nước vừa đủ. Chia thành nước uống trong ngày, mỗi ngày dùng hết một thang.

Chữa bệnh trĩ bằng thuốc Nam

Ưu, nhược điểm của thuốc Nam

Ưu điểm

An toàn: hầu hết các nguyên liệu đều có nguồn gốc từ thiên nhiên, một số loại dược liệu được còn được sử dụng trong bữa ăn hàng ngày, do đó chúng được đánh giá khá lành tính và an toàn

Tiết kiệm: các cây thuốc rất quen thuộc với mọi người, dễ tìm kiếm, người bệnh không phải quá nhiều tiền mua dược liệu và cũng rất dễ tìm.

Hiệu quả: sử dụng những bài thuốc Nam cũng mang lại một số hiệu quả nhất định cho những người bệnh nhẹ và có cơ địa phù hợp. Đối với những người bệnh nặng hơn, cần có phương pháp cần sử dụng những phương pháp khác phù hợp hơn để hiệu quả điều trị được triệt để.

Nhược điểm

Mất nhiều thời gian: đây là nhược điểm lớn nhất khi sử dụng thuốc Nam để điều trị bệnh trĩ. Bởi khi sử dụng các này thường bạn sẽ phải rất kiên trì mới thấy được tác dụng. Ngoài ra thì sử dụng các bài thuốc Nam sẽ tùy từng cơ địa từng người mà có những hiệu quả khác nhau.

Một số bài thuốc Nam chữa bệnh trĩ

Sử dụng lá lốt: Bạn cần chuẩn bị một nắm lá lốt, rửa sạch và ngâm với nước muối pha loãng để loại bỏ bụi bẩn. Sau đó bạn cho lá lốt vào ấm đun với 2 lít nướ đến khi nào sôi thì tắt bếp. Dùng nước này để xông hậu môn trong 10 phút mỗi ngày.

Chú ý trước khi xông bạn cần vệ sinh thật sạch khu vực hậu môn.

Sử dụng quả sung: Chuẩn bị 10 quả sung tươi rồi bạn đem rửa sạch, đêm đun với 2 lít nước cho đến khi sôi. Khi nước còn nóng bạn có thể sử dụng để xông hậu môn, còn khi nước ngội bạn hãy sử dụng nó để rửa trực tiếp vùng trĩ sẽ rất hiệu quả.

Sử dụng nghệ: Bạn chuẩn bị 1 củ nghệ tươi, rửa sạch thái thành từng lát rồi đem đi giã nát để lấy nước cốt nghệ. Rồi bạn lấy một miếng vài sạch để vắt lọc lấy phần nước cốt đó. Trước khi sử dụng nước cốt này để bôi thì bạn cần vệ sinh sạch hậu môn và búi trĩ. Mỗi ngày bạn nên thực hiện 2-3 lần.

Một số bài thuốc Nam chữa bệnh trĩ 1

Sử dụng cúc tần: Nguyên liệu bạn cần chuẩn bị là cúc tần, lá sung, ngải cứu, lá lốt mỗi loại 300g và 3g nghệ tươi, rửa sạch để loại bỏ bụi bẩn. Bạn cho 4 loại lá đó vào, còn nghệ thì thái mỏng trước khi cho vào. Sau đó bạn cho vào nồi 3 lít nước rồi đun đến khi nào sôi, rồi cho nhỏ lửa đun thêm 10 phút nữa thì tắt bếp. Nước này bạn sử dụng để xông búi trĩ, hậu môn khi nóng và khi nước nguội thì có thể sử dụng để rửa hậu môn.

Sử dụng ngải cứu: Bạn hãy chuẩn bị ngải cứu và lá lốt, rửa sạch và ngâm trong nước muối loãng. Rồi sau đó bạn đi giã nhỏ và sử dụng để đắp trực tiếp lên hậu môn.

>>> Thông tin thêm cho bạn: Tổng hợp 16 cây thuốc Nam chữa bệnh trĩ hiệu quả

Chữa bệnh trĩ bằng thuốc Tây y

Ưu, nhược điểm của thuốc Tây y

Cũng như phương pháp chữa bệnh trĩ bằng Đông y, thì Tây y cũng có những ưu điểm và nhược điểm riêng cụ thể như sau:

Ưu điểm

Tác dụng nhanh: không giống như Đông y, việc sử dụng Tây y để chữa bệnh trĩ thường sẽ đem lại những tác dụng rất nhanh chỉ sau một vài ngày sử dụng là bạn đã thấy những triệu chứng dần giảm bớt.

Tiết kiệm thời gian: sử dụng thuốc Tây y không cần bạn phải chuẩn bị hay sắc thuốc mất nhiều thời gian. Với thuốc Tây bạn chỉ cần uống hoặc bôi trực tiếp là được.

Ưu, nhược điểm của thuốc Tây y 1

Nhược điểm

Để lại tác dụng phụ: khi sử dụng thuốc Tây để điều trị bệnh trĩ, đặc biệt sử dụng trong thời gian dài rất dễ gây nên những tác dụng phụ không mong muốn. Ngoài ra, sử dụng thuốc Tây dù có thể làm giảm triệu chứng nhưng không giải quyết gốc rễ của bệnh dó đó bệnh có nguy cơ bị tái phát.

Một số loại thuốc Tây y chữa bệnh trĩ

Một số loại thuốc Tây y hay được sử dụng trong quá trình điều trị bệnh trĩ được chia làm 3 loại là thuốc giảm đau, giảm triệu chứng; thuốc nhuận tràng, làm mềm phân và thuốc tăng sức bền tĩnh mạch. Cụ thể từng loại như sau:

Thuốc giảm đau, giảm triệu chứng

Thuốc Xylocaine jelly 2%: đây là loại thuốc dạng gel bôi giúp giảm cảm giác đau, ngứa. Thuốc này sử dụng bôi trực tiếp lên vùng tổn thương ngày 2-3 lần. Chú ý thuốc này sử dụng trong không quá 7 ngày.

Thuốc Kẽm oxyd 10%: đây là thuốc dạng kem bôi giúp làm se, sát khuẩn vùng bị tổn thương. Thuốc này sử dụng bôi lên cùng tổn thương 2-3 lần mỗi ngày.

Thuốc nhuận tràng, làm mềm phân

Thuốc Duphalac 10g/15ml: thuốc này uống theo chỉ định của bác sỹ ngày 1-2 lần có tác dụng làm mềm phân, điều trị táo bón. Thuốc này cần 1-3 ngày để thấy được tác dụng.

Thuốc Forlax 10g: đây là thuốc dạng bột dùng để pha thành dung dịch uống ngày từ 1-2 lần giúp mềm phân và điều trị táo bón.

Một số loại thuốc Tây y chữa bệnh trĩ 1

Thuốc tăng sức bền tĩnh mạch

Thuốc Daflon 500mg: đây là thuốc dạng viên nén, thuốc này uống cùng bữa ăn tác dụng chính của thuốc là cải thiện độ bền của thành tĩnh mạch hậu môn. Lưu ý nếu bạn sử dụng 15 ngày mà không thấy tình trạng cải thiện bạn cần dừng sử dụng và đến gặp các sỹ để có hướng xử lý phù hợp.

>>> Xem chi tiết: Những loại thuốc Tây chữa bệnh trĩ sử dụng phổ biến

Sử dụng Gel bôi Cotripro

Cotripro Gel với thành phần được chuyển giao từ Viện hóa học hợp chất thiên nhiên (INPC), thuộc Viện Hàn Lâm Khoa Học và Công nghệ Việt Nam, dùng khi bị trĩ, táo bón, nứt hoặc đau rát hậu môn. Cotripro thấm trực tiếp vào búi trĩ làm giảm nhanh các triệu chứng đau rát, chảy máu, sưng viêm sau 3-5 ngày sử dụng, giúp săn se, co hồi búi trĩ.

Thành phần thảo dược có trong Gel bôi trĩ CotriPro:

  • Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
  • Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
  • Hoạt chất Yomogin trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
  • Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.

Sử dụng Gel bôi Cotripro 1

Ưu điểm gel bôi trĩ CotriPro

  • Hiệu quả nhanh: Gel bôi thấm trực tiếp vào búi Trĩ làm giảm triệu chứng nhanh và co lên hiệu quả.
  • An toàn: Cotripro Gel chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, dạng bôi tác dụng tại chỗ nên an toàn và không gây tác dụng toàn thân. Gel bôi CotriPro dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú.
  • Tiện dụng: Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su, giúp người bệnh dễ dàng bôi vào phía trong hậu môn trong các trường hợp trĩ nội, đảm bảo an toàn và vệ sinh.

Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng

Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát.

Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ

Những lưu ý khi sử dụng thuốc điều trị bệnh trĩ

Trong quá trình sử dụng thuốc để điều trị bệnh trĩ, nhằm giúp tăng hiệu quả điều trị bệnh bạn cần chú ý những điểm sau:

  • Cho dù bạn áp dụng phương pháp Đông y hay Tây y thì bạn cũng cần chú ý không nên dùng quá liều được chỉ định hay quá lạm dụng thuốc.
  • Bạn nên có sự tư vấn của các bác sỹ có chuyên môn trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào, bạn không nên tự ý mua sử dụng mà không có sự chỉ định của bác sỹ có chuyên môn.
  • Đồng thời, hãy xây dựng một chế độ ăn uống khoa học với rau xanh, trái cây, uống nhiều nước và hạn chế uống rượu bia, đồ cay nóng.
  • Tránh ngồi hay đứng nhiều bởi sẽ tăng áp lực lên hậu môn trực tràng.
  • Tập thói quen đi đại tiện vào những thời điểm nhất định trong ngày, không nên nhịn đại tiện. Khi đi đại tiện không nên rặn vì rặn sẽ làm búi trĩ trở nên trầm trọng hơn.
  • Vệ sinh sạch sẽ hậu môn khi đi đại tiện xong. Tốt nhất, nên rửa hậu môn bằng nước thay vì lau bằng giấy. Vì giấy vệ sinh có thể làm xước búi trĩ, hậu môn gây đau.
  • Luôn giữ tinh thần thoải mái, không làm việc quá sức.Trĩ sẽ ngày càng trở nên trầm trọng nếu bệnh nhân bị căng thẳng kéo dài.

⇒ Thông tin thêm: Bị trĩ có uống bia được hay không?

Trên đây là những ưu, nhược điểm cũng như những loại thuốc Đông y và Tây y mà chúng tôi muốn chia sẻ đến với các bạn. Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp cho các bạn có được cái nhìn cũng như đưa ra lựa chọn phương pháp điều trị bệnh trĩ phù hợp với mình. Chúc các bạn sức khỏe.

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...