Tổng hợp 16 cây thuốc Nam chữa bệnh trĩ hiệu quả

Từ lâu trong dân gian đã lưu truyền rất nhiều những bài thuốc Nam sử dụng cây chữa bệnh trĩ rất hiệu quả. Tuy nhiên khi sử dụng những loại cây này bạn cần phải kiên trì thực hiện trong một thời gian dài mới thấy được hiệu quả. Trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ tổng hợp và chia sẻ đến với các bạn những cây thước chữa bệnh trĩ đơn giản, dễ thực hiện để bạn cùng tham khảo.

Tổng hợp 16 cây thuốc Nam chữa bệnh trĩ hiệu quả 1

Cây thuốc Nam chữa bệnh trĩ có hiệu quả không?

Bệnh trĩ là bệnh xảy ra ở vùng trực tràng – hậu môn do sự giãn nở quá mức của đám rối tĩnh mạch trĩ tạo thành. Bệnh nhân mắc trĩ thường chỉ đi khám và điều trị bệnh khi bệnh tình đã khá nặng gây đau đớn và rất phức tạp. Bởi họ vẫn có tâm lý e ngại và chỉ đến khi bệnh nặng mới đến các cơ sở y tế.

Bệnh trĩ thường khiến bạn luôn trong cảm giác khó chịu, đau đớn mỗi khi đi đại tiện gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống hàng ngày. Tuy bệnh này không gây nguy hiểm nhưng nếu bạn để lâu rất dễ xuất hiện những biến chứng khó lường như mất máu, nhiễm trùng hậu môn hay nguy hiểm hơn là ung thư trực tràng…

Vì vậy bạn cần phát hiện sớm và điệu trị ngay từ khi bệnh còn nhẹ. Khi bệnh còn nhẹ (trong giai đoạn 1, 2) thì một phương pháp hiệu quả mà bạn có thể tham khảo đó là dùng một số cây thuốc Nam để chữa bệnh trĩ.

Tuy nhiên phương pháp này có cũng có những ưu điểm và nhược điểm như sau:

  • Ưu điểm: khi sử dụng những cây thuốc này được đánh giá khá lành tính, an toàn. Hơn nữa những loại cây này thường là các loại cây rất dễ kiếm nên bạn có thể chủ động trong việc sử dụng. Những cây này thường phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau có thể sử dụng một cách an toàn trong một khoảng thời gian dài mà không lo có những tác dụng phụ.
  • Nhược điểm: nhược điểm lớn nhất khi sử dụng phương pháp này là bạn cần kiên trì thực hiện trong một khoảng thời gian dài mới thấy được tác dụng và tác dụng của những bài thuốc này nhanh hay chậm lại phụ thuộc vào cơ địa của từng người. Và phương pháp này chỉ áp dụng được với bệnh trĩ còn trong giai đoạn nhẹ còn khi bệnh nặng hơn bạn cần lựa chọn cách khác hiệu quả hơn.

Dưới đây là tổng hợp những cây chữa bệnh trĩ hiệu quả để các bạn cùng tham khảo.

>>> Bạn có thể quan tâm: Có nên cắt trĩ không? Khi nào cần phẫu thuật?

Tổng hợp những cây chữa bệnh trĩ hiệu quả

Cây rau diếp cá

Rau diếp cá là loại rau được dùng rất phổ biến đối với mỗi gia đình người Việt. Ngoài dùng trong ẩm thực thì loại rau này còn sử dụng chữa bệnh trĩ rất hiệu quả. Bởi loại rau này có vị chua, tính mát, giảm tiểu độc, tiêu sưng có thể giúp ngăn ngừa tình trạng nhiễm trùng búi trĩ.

Cây rau diếp cá 1

Cách thực hiện:

Chuẩn bị một nắm diếp cá tươi đem rửa sạch và ngâm với nước muối loãng. Sau đó cho vào cối giã nát cùng với một ít muối hạt để dùng đắp trực tiếp lên cùng hậu môn. Trước khi đắp bạn cần vệ sinh thật sạch trước khi đắp.

Cây rau lá lốt

Lá lốt là loại lá có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn nhờ có hoạt chất Piperine nên loại lá này rất hay được sử dụng để điều trị các bệnh về đường tiêu hóa và cũng dùng để chữa bệnh trĩ tại nhà cũng rất tốt.

Cách thực hiện:

Đầu tiên bạn cần làm sạch lá lốt và ngâm trong nước muối loãng để loại bỏ bụi bẩn. Tiếp đến bạn cho lá lốt vào ấm và đun với 2 lít nước đến khi nào sôi thì tắt bếp. Rồi bạn vệ sinh thật sạch khu cực hậu môn sau đó tiến hành xông trong khoảng 10 phút mỗi ngày.

⇒ Xem thêm: 5 mẹo chữa bệnh trĩ bằng lá lốt đơn giản tại nhà

Lá trầu không

Lá trầu không có khả năng sát khuẩn, chống viêm nên có tác dụng rất tốt nhắm tránh nhiễm khuẩn với búi trĩ, ngoài ra lá trầu không còn có tác dụng làm giảm cảm giác đau rát. Do đó việc sử dụng lá trầu không chữa bệnh trĩ mang lại hiệu quả khá tốt.

Cách thực hiện:

Cho 25 lá trầu không và 1 thìa muối tinh đun cùng với 1 lit nước. Khi nồi sôi thì vặn nhỏ lửa và đun tiếp khoảng 10 phút. Sau đó tiến hành sông hơi vùng hậu môn.

Cây cúc tần

Cây cúc tần được biết đến là một cây thuốc Nam có khả năng sát trùng, giảm sưng và kích thích hệ tiêu hóa hoạt động. Khi kết hợp thêm với 4 vị thuốc khác như lá sung, lá lốt, ngải cứu, nghệ sẽ mang lại tác dụng tốt trong việc chữa trị bệnh trĩ ở cấp độ nhẹ.

Cây cúc tần 1

Cách thực hiện:

Bạn cần chuẩn bị cúc tần, lá sung, lá ngải cứu, lá lốt mỗi loại 300g và 3g nghệ tươi, sau đó bạn tiến hành rửa sạch. Tiếp đến bạn cho 4 loại lá vào một nồi. Còn nghệ bạn thái lát mỏng rồi cho vào nồi, thêm vào đó 3 lít nước rồi đun đến khi nào sôi thì bạn giảm nhỏ lửa đun thêm tầm 10 phút nữ thì tắt bếp. Bạn có thể sử dụng để xông hơi búi trĩ, hậu môn khi nước còn nóng. Và khi nước đã nguội thì có thể sử dụng nước đó để rửa hậu môn.

Cây ngải cứu

Đây là loại cây sử dụng để giảm đau, kháng khuẩn rất tốt. Đặc biệt trong lá ngải cứu có chứa chất Yomogin có tác dụng co mạch và co búi trĩ.

Cách thực hiện:

Bạn chuẩn bị lá ngải cứu và lá lốt, rồi bạn tiến hành rửa sạch và ngâm trong nước muối pha loãng. Rồi sau đó bạn đêm đi giã nhỏ và đắp trực tiếp lên hậu môn sẽ giúp co búi trĩ rất hiệu quả.

Nghệ tươi

Trong nghệ có chứa hoạt chất curcumin trong nghệ tươi là một chất kháng sinh có tác dụng ngăn nừa viêm búi trĩ, làm giảm sưng búi trĩ và vùng hậu môn hiệu quả.

Nghệ tươi 1

Cách thực hiện:

Bạn chuẩn bị 1 củ nghệ tươi, rửa sạch đất dính trên thân củ nghệ. Sau đó thái nghệ thành từng khúc và giã nát đến khi thấy nước cốt nghệ thì dừng. Rồi bạn cho chỗ vừa giã vào miếng vải sạch để vắt lọc lấy phần nước cốt. Trước khi sử dụng nước cốt nghệ đó để bôi bạn cần vệ sinh thật sạch hậu môn và búi trĩ. Mỗi ngày bạn thực hiện 2-3 lần kiên trì trong 1 tháng sẽ thấy các triệu chứng của bện sẽ giảm dần.

Quả sung

Quả sung là loại quả có tính ngọt, ôn, chát và hay được sử dụng để chữa các bệnh liên quan đến đương tiêu hóa, đặc biệt là chữa bệnh trĩ cũng rất tốt.

Cách thực hiện:

Chuẩn bị 10 quả sung tươi rồi bạn rửa sạch đêm cho vào nồi nấu với 2 lít nước cho đến khi nước sôi là bạn có thể bắc ra dùng. Khi nước đang còn nóng thì bạn có thể sử dụng nước đó để xông hậu môn, còn khi nước đã nguội thì bạn dùng nước đó để rửa trực tiếp vùng trĩ.

Cây lược vàng

Cây lược vàng có tính mát, mang tới tác dụng thanh nhiệt, giải độc, thường được sử dụng trong cách bài thuốc giúp tiêu viêm, cầm máu do bệnh trĩ gây ra.

Bên trong cây lược vàng có hoạt chất quercetin, giúp làm bền thành mạch, diệt khuẩn, kháng khuẩn, ngừa nguy cơ nhiễm trùng và đào thải độc tố. Do đó, việc sử dụng cây lược vàng sẽ giúp bệnh nhân trĩ nhanh lành vết thương, tránh các cảm giác đau rát, khó chịu do bệnh trĩ gây ra.

Cây lược vàng 1

Cách thực hiện:

Chuẩn bị lá lược vàng đã rửa sạch, ngâm nước muối loãng và để ráo nước. Cắt khúc lá ngắn sau đó giã nát. Đắp lá lược vàng lên vùng hậu môn đã được vệ sinh sạch sẽ. Dùng gạc cố định và rửa sạch vào sáng hôm sau. Sau 3-5 ngày thực hiệ sẽ thấy bệnh trĩ được cải thiện.

Cây rau má

Cây rau má có vị đắng ngọt, tính bình có tác dụng giải độc, giải nhiệt nên có tác dụng trong việc chữa các bệnh như thổ huyết, tả lỵ, khí hư, bạch đới.

Cách thực hiện:

Bạn chuẩn bị rau má, cỏ mưc mỗi loại 1 nắm, đậu đen 1 bát. Sau đó bạn đi rửa tất cả nguyên liệu cho sạch bụi bẩn, tiếp đến bạn đi sao cỏ mực và đậu đen. Sau khi đã xong thì cho hết nguyên liệu vào sắc đặc để uống.

Cây lá bỏng

Cây lá bỏng theo nghiên cứu có chứ các hoạt chất như phenolic, glycosid flavonoid do đó rất tốt cho người bị bệnh trĩ. Các chất này có tác dụng giảm đau, chống sưng nên dùng để chữa bệnh trĩ sẽ mang lại hiệu quả.

Cây lá bỏng 1

Cách thực hiện:

Bạn cần chuẩn bị 50g lá bỏng và 50g cây rau sam đem rửa sạch rồi cho 2 nguyên liêu này vào may xay sinh tố lọc lấy nước uống chia làm 2 lần mỗi ngày. Còn lại phần bã có thể dùng để đắp vào hậu môn có tác dụng sát trùng rất tốt.

Cây nhọ nồi

Cây nhọ nồi có tác dụng cầm máu và chống chảy máu rất tốt nên trong dân gian đã được ông cha ta sử dụng trong việc chữa bệnh trĩ rất tốt. Ngoài ra, trong cây nhọ nồi có còn có chứa tanin, caroten và ancaloid giúp chống sưng viêm, là nhỏ búi trĩ.

Cách thực hiện:

Bạn chuẩn bị cây nhọ nồi rồi rửa sạch sau đó sao khô. Tiếp đó bạn nghiền thành bột min và cắt vào lọ thủy tinh. Mỗi lần dùng bạn lấy 10g ra hòa với nước uống. Bạn uống 3 lần vào buổi sáng, trưa và tối.

Cây vông nem

Cây vông nem còn có tên gọi khác là thích đồng bì, thuộc họ nhà đậu. Cây thường được người dân ở các vùng nông thôn trồng làm hàng rào, lá dùng để nấu canh hoặc dùng làm thuốc chữa bệnh.

Lá vông nem có tính bình, vị hơi đắng, có tác dụng an thần, có tác dụng an thần, sát trùng nên được sử dụng làm thuốc trị bệnh trĩ. Ngoài ra hoạt chất saponin được tìm thấy trong lá vông nem còn có tác dụng giảm đau, phục hồi nhanh các tế bào bị tổn thương ở thành hậu môn và tĩnh mạch trĩ.

Cây vông nem 1

Cách thực hiện:

Chuẩn bị một nắm lá vông nem còn tươi, đem đi rửa sạch với nước muối loãng. Rồi bạn cho vào cối giã nát và đắp trực tiếp vào hậu môn trong 30 phút. Mỗi ngày bạn nên thực hiện 2 lần vào sáng và tối để giúp cải thiện bệnh trĩ hiệu quả.

Cây dầu tía

Cây dầu tía còn có tên gọi khác là tỳ ma tử thường được tận dụng trong điều trị bệnh trĩ. Theo ghi chép Y học cổ truyền, cây thuốc nam này có tính bình, vị ngọt, tác dụng tiêu thũng, chống ngứa và hỗ trợ cải thiện các triệu chứng bệnh trĩ.

Cách thực hiện:

Chuẩn bị khoảng 1 nắm dầu tía, mang đi ngâm rửa sạch với nước muối và vớt ra để ráo. Sau đó cho vào nồi đun sôi với 2 lít nước trong khoảng 10 phút. Rồi  thêm một ít muối hạt vào và tắt bếp. Sau khi vệ sinh vùng hậu môn với nước muối sinh lý thì tiến hành xông hơi. Áp dụng đều đặn mỗi lần đến khi các triệu chứng bệnh trĩ sẽ dần thuyên giảm.

>>> Bạn có thể tham khảo thêm: Chữa bệnh trĩ bằng cây thầu dầu tía

Cây cối xay

Cây cối xay là dược liệu có tính bình, giúp sát trùng, tiêu thũng, ngăn ngừa nhiễm trùng. Cây được thu hoạch cả rễ đem về chặt nhỏ, phơi khô làm thuốc chữa bệnh trĩ.

Cây cối xay 1

Cách thực hiện:

Chuẩn bị khoảng 200g cây cối xay đã phơi khô bỏ vào ấm sắc với 300ml nước. Đun cho đến khi nước cô đặc lại còn khoảng một bát con thì ngưng. Gạn nước ra để uống sau bữa ăn. Mỗi ngày bạn uống 2 lần để đạt hiệu quả tốt nhất.

Cây rau mùi

Rau mùi có tính ấm, vị cay nhẹ, mùi thơm đặc trưng. Với tác dụng kích thích hoạt động tiêu hóa nên thường được tận dụng trong cải thiện các triệu chứng bệnh trĩ. Trong khi đó, những nghiên cứu hiện đại cũng cho thấy, hàm lượng tinh dầu coriander dồi dào trong dược liệu này có tác dụng giảm chướng bụng, đau rát khó chịu ở vùng hậu môn.

Cách thực hiện:

Chuẩn bị khoảng 1 nắm cây rau mùi tươi, sau khi ngâm rửa với nước muối thì vớt ra để ráo. Dùng dao thái nhỏ ra mùi và đun sôi với một ít giấm khoảng 7 phút. Sau khi rửa hậu môn với nước muối sinh lý thì lấy tăm bông thấm vào hỗn hợp và thoa đều lên cùng hậu môn. Để khoảng 15 phút thì rửa lại với nước ấm

Cây thiên lý

Không chỉ được chế biến làm những món ăn rất thơm ngon và bổ dưỡng mà cây thiên lý còn là một vị thảo dược có tác dụng rất tốt trong việc hỗ trợ cũng như điều trị bệnh trĩ.

Cây thiên lý 1

Cách thực hiện:

Bạn lấy 100g lá cây thiên lý rửa sạch giã nát với 5g muối ăn rồi thêm khoảng 30ml nước rồi lọc qua vải màn, tẩm vào bông, đắp lên hậu môn. Thực hiện 1- 2 lần/ngày sẽ có kết quả điều trị.

Những lưu ý khi sử dụng những cây thuốc chữa bệnh trĩ

Để có thể sử dụng những cây thuốc nam chữa bệnh trĩ mang lại hiệu quả nhất các bạn cần lưu ý những vấn đề sau đây:

  • Những phương pháp sử dụng cây thuốc Nam thường chỉ phù hợp với những trường hợp bị trĩ còn trong giai đoạn nhẹ, còn đối với bệnh nặng thì bạn nên chọn phương pháp điều trị khác phù hợp hơn.
  • Những loại cây thuốc này thường khá phổ biến, dễ kiếm tại Việt Nam, tuy nhiên bạn cũng lưu ý chọn nguồn nguyên liệu sạch.
  • Khi dùng cây thuốc Nam chữa bệnh trĩ thì tùy theo cơ địa của từng người mà có hiệu quả nhanh, chậm khác nhau.
  • Do các hoạt chất có trong các loại cây này đều là chất tự nhiên nên thường có tác dụng từ từ, vì vậy trong quá trình điều trị bạn cần kiên trì thực hiện thì mới mang lại hiệu quả.
  • Trước khi có ý định sử dụng những loại thảo dược này để điều trị bệnh trĩ bạn cần tham khảo hỏi ý kiến của bác sỹ chuyên môn trước khi sử dụng.
  • Trong quá trình sử dụng bạn nên tuân thủ đúng theo các mà các bác sỹ chỉ dẫn về liều lượng, không nên uống quá nhiều hoặc quá ít.
  • Tuy sử dụng phương pháp này khá an toàn và không tác dụng phụ tuy nhiên bạn cũng không nên lạm dụng dùng trong một thời gian quá dài, bạn chỉ nên dùng trong khoảng 2 tháng nếu bệnh không thuyên giảm thì bạn nên ngứng sử dụng.

Sử dụng cây thuốc nam kết hợp ăn uống, sinh hoạt giúp nhanh khỏi

Ngoài việc bạn sử dụng những cây thuốc nam để điều trị bệnh trĩ, thì một trong những vấn để có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả điều trị bệnh đó là thói quen ăn uống, sinh hoạt. Bỏi bệnh trĩ là bệnh có liên quan mật thiết đến chế độ ăn uống sinh hoạt, do đó để giúp quá trình điều trị được nhanh chóng và tránh tái phát bạn cần thay đổi có một chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học hợp lý, cụ thể như sau:

Bổ sung thêm đủ chất xơ: chất xơ là chất quan trọng và cần thiết với người bệnh trĩ, bởi chất xơ sẽ giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quá ngăn ngừa tình trạng táo bón, một nguyên nhân phổ biến dẫn đến bệnh trĩ.

Mỗi ngày nên cung cấp từ 25-30 gram cho cơ thể, chất xơ thường gặp trong các loại ngũ cốc nguyên hạt, trái cây tươi và rau xanh.

Không uống các chất kích thích: Đồ uống có chứa các chất kích thích như rượu, bia,… có ảnh hưởng rất lớn đến hệ tiêu hóa, dẫn đến nguy cơ cao bạn bị táo bón. Do đó, các bạn bị trĩ không nên sử dụng đồ uống có chất kích thích.

Hạn chế đồ ăn nhiều dầu mỡ, cay nóng: những đồ ăn có nhiều dầu mỡ khiến cho bạn khó tiêu và gây táo bón. Vậy nên bạn nên hạn chế tối đa những loại thức ăn nhanh, đồ chiên rán hay sử dụng nhiều gia vị có tính cay nóng như ớt, tỏi, tiêu,…

Sử dụng cây thuốc nam kết hợp ăn uống, sinh hoạt giúp nhanh khỏi 1

Uống đủ nước: uống nước phần rất quan trọng giúp thanh lọc cơ thểm hỗ trợ trao đổi chất giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Theo khuyến cáo thì mỗi ngày bạn nên uống lượng nước từ 1,5 đến 2 lít.

Thường xuyên tập thể dục: tập thể dục đều đặn rất tốt với quá trình trao đổi chất trong cơ thể, giúp cải thiện quá trình lưu thông và tuần hoàn máu, giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động dễ dàng và trơn tru hơn. Do đó bạn cần dành ra khoảng 30-45 phút mỗi ngày sẽ có lợi trong quá trình điều trị bệnh trĩ.

Tập thói quen đi vệ sinh đúng giờ: đi đại tiện vào một khung giờ cố định mỗi ngày là biện pháp quan trọng giúp ngăn ngừa táo bón và nguy cơ mắc bệnh trĩ hiệu quả.

Hạn chế giữ nguyên một tư thế trong thời gian dài: bạn không nên ngồi, đứng trong một thời gian quá dài, nên khoảng từ 1-2 tiếng bạn nên đứng dậy đi lại vận động một chút sẽ giúp máu dễ lưu thông hạn chế được những áp lực lên cho hậu môn.

☛ Tham khảo thêm tại: Bệnh trĩ cần ăn gì, kiêng gì để nhanh khỏi bệnh?

Sử dụng kem bôi Cotripro

Bạn có thể tham khảo sử dụng các loại kem bôi thảo dược đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành, vừa an toàn lại hiệu quả nhanh.

Sử dụng kem bôi Cotripro 1

Cotripro sẽ giúp chấm dứt tình trạng chảy máu do bệnh nhân bị trĩ nhanh chóng khoảng 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp trĩ sa, trĩ lâu năm thì  nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng để búi trĩ co dần lên.

Với các thành phần thảo dược:

  • Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm, nhiễm trùng.
  • Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau
  • Đặc biệt sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu, từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn quá mức từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.

Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ

Trên đây là tổng hợp những loại cây giúp điều trị bệnh trĩ hiệu quả, an toàn mà chúng tôi muốn gửi đến các bạn. Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp các bạn điều trị bệnh trĩ thật hiệu quả.

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png
  • Đào Yến Linh đã bình luận

    31/05/2022 04:34

    Tôi đang trong giai đoạn cho con bú thì có sử dụng sản phẩm Cotripro Gel được không?
    • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

      31/05/2022 04:37

      Chào Linh,<br> Sản phẩm Cotripro Gel với thành phần là thảo dược và chỉ tác động trực tiếp lên vùng hậu môn, hoàn toàn không ảnh hưởng đến thai nhi hay ...[Xem thêm]
  • Đào Văn Dân đã bình luận

    18/05/2022 07:29

    Tôi bị bệnh trĩ đã được hơn 2 tháng nay, thời gian qua tôi cũng tham khảo và áp dụng theo một số bài thuốc từ những cây thuốc để ...[Xem thêm]
    • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

      18/05/2022 09:00

      Chào bác Dân, Với trường hợp của bác đã áp dụng lâu mà không mang lại hiệu quả thì bác nên đi khám sớm để các bác sĩ tư vấn và ...[Xem thêm]
  • Nguyễn Hằng đã bình luận

    18/05/2022 07:05

    Tôi bị trĩ nhưng không biết là mình bị trĩ nội nay trĩ ngoại. Qua bài viết tôi có tham khảo sử dụng ra diếp cá giã ra để đắp, ...[Xem thêm]
    • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

      18/05/2022 07:13

      Chào Nguyễn Hằng, Chúng tôi rất vui khi chị sử dụng rau diếp cá giúp tình trạng bệnh trị của chị được cải thiện. Ngoái sử dụng rau diếp cá để ...[Xem thêm]
  • Tổng hợp 16 cây thuốc Nam chữa bệnh trĩ hiệu quả

    Từ lâu trong dân gian đã lưu truyền rất nhiều những bài thuốc Nam sử dụng cây chữa bệnh trĩ rất hiệu quả. Tuy nhiên khi sử dụng những loại cây này bạn cần phải kiên trì thực hiện trong một thời gian dài mới thấy được hiệu quả. Trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ tổng hợp và chia sẻ đến với các bạn những cây thước chữa bệnh trĩ đơn giản, dễ thực hiện để bạn cùng tham khảo.

    Tổng hợp 16 cây thuốc Nam chữa bệnh trĩ hiệu quả 1

    Cây thuốc Nam chữa bệnh trĩ có hiệu quả không?

    Bệnh trĩ là bệnh xảy ra ở vùng trực tràng – hậu môn do sự giãn nở quá mức của đám rối tĩnh mạch trĩ tạo thành. Bệnh nhân mắc trĩ thường chỉ đi khám và điều trị bệnh khi bệnh tình đã khá nặng gây đau đớn và rất phức tạp. Bởi họ vẫn có tâm lý e ngại và chỉ đến khi bệnh nặng mới đến các cơ sở y tế.

    Bệnh trĩ thường khiến bạn luôn trong cảm giác khó chịu, đau đớn mỗi khi đi đại tiện gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống hàng ngày. Tuy bệnh này không gây nguy hiểm nhưng nếu bạn để lâu rất dễ xuất hiện những biến chứng khó lường như mất máu, nhiễm trùng hậu môn hay nguy hiểm hơn là ung thư trực tràng…

    Vì vậy bạn cần phát hiện sớm và điệu trị ngay từ khi bệnh còn nhẹ. Khi bệnh còn nhẹ (trong giai đoạn 1, 2) thì một phương pháp hiệu quả mà bạn có thể tham khảo đó là dùng một số cây thuốc Nam để chữa bệnh trĩ.

    Tuy nhiên phương pháp này có cũng có những ưu điểm và nhược điểm như sau:

    • Ưu điểm: khi sử dụng những cây thuốc này được đánh giá khá lành tính, an toàn. Hơn nữa những loại cây này thường là các loại cây rất dễ kiếm nên bạn có thể chủ động trong việc sử dụng. Những cây này thường phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau có thể sử dụng một cách an toàn trong một khoảng thời gian dài mà không lo có những tác dụng phụ.
    • Nhược điểm: nhược điểm lớn nhất khi sử dụng phương pháp này là bạn cần kiên trì thực hiện trong một khoảng thời gian dài mới thấy được tác dụng và tác dụng của những bài thuốc này nhanh hay chậm lại phụ thuộc vào cơ địa của từng người. Và phương pháp này chỉ áp dụng được với bệnh trĩ còn trong giai đoạn nhẹ còn khi bệnh nặng hơn bạn cần lựa chọn cách khác hiệu quả hơn.

    Dưới đây là tổng hợp những cây chữa bệnh trĩ hiệu quả để các bạn cùng tham khảo.

    >>> Bạn có thể quan tâm: Có nên cắt trĩ không? Khi nào cần phẫu thuật?

    Tổng hợp những cây chữa bệnh trĩ hiệu quả

    Cây rau diếp cá

    Rau diếp cá là loại rau được dùng rất phổ biến đối với mỗi gia đình người Việt. Ngoài dùng trong ẩm thực thì loại rau này còn sử dụng chữa bệnh trĩ rất hiệu quả. Bởi loại rau này có vị chua, tính mát, giảm tiểu độc, tiêu sưng có thể giúp ngăn ngừa tình trạng nhiễm trùng búi trĩ.

    Cây rau diếp cá 1

    Cách thực hiện:

    Chuẩn bị một nắm diếp cá tươi đem rửa sạch và ngâm với nước muối loãng. Sau đó cho vào cối giã nát cùng với một ít muối hạt để dùng đắp trực tiếp lên cùng hậu môn. Trước khi đắp bạn cần vệ sinh thật sạch trước khi đắp.

    Cây rau lá lốt

    Lá lốt là loại lá có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn nhờ có hoạt chất Piperine nên loại lá này rất hay được sử dụng để điều trị các bệnh về đường tiêu hóa và cũng dùng để chữa bệnh trĩ tại nhà cũng rất tốt.

    Cách thực hiện:

    Đầu tiên bạn cần làm sạch lá lốt và ngâm trong nước muối loãng để loại bỏ bụi bẩn. Tiếp đến bạn cho lá lốt vào ấm và đun với 2 lít nước đến khi nào sôi thì tắt bếp. Rồi bạn vệ sinh thật sạch khu cực hậu môn sau đó tiến hành xông trong khoảng 10 phút mỗi ngày.

    ⇒ Xem thêm: 5 mẹo chữa bệnh trĩ bằng lá lốt đơn giản tại nhà

    Lá trầu không

    Lá trầu không có khả năng sát khuẩn, chống viêm nên có tác dụng rất tốt nhắm tránh nhiễm khuẩn với búi trĩ, ngoài ra lá trầu không còn có tác dụng làm giảm cảm giác đau rát. Do đó việc sử dụng lá trầu không chữa bệnh trĩ mang lại hiệu quả khá tốt.

    Cách thực hiện:

    Cho 25 lá trầu không và 1 thìa muối tinh đun cùng với 1 lit nước. Khi nồi sôi thì vặn nhỏ lửa và đun tiếp khoảng 10 phút. Sau đó tiến hành sông hơi vùng hậu môn.

    Cây cúc tần

    Cây cúc tần được biết đến là một cây thuốc Nam có khả năng sát trùng, giảm sưng và kích thích hệ tiêu hóa hoạt động. Khi kết hợp thêm với 4 vị thuốc khác như lá sung, lá lốt, ngải cứu, nghệ sẽ mang lại tác dụng tốt trong việc chữa trị bệnh trĩ ở cấp độ nhẹ.

    Cây cúc tần 1

    Cách thực hiện:

    Bạn cần chuẩn bị cúc tần, lá sung, lá ngải cứu, lá lốt mỗi loại 300g và 3g nghệ tươi, sau đó bạn tiến hành rửa sạch. Tiếp đến bạn cho 4 loại lá vào một nồi. Còn nghệ bạn thái lát mỏng rồi cho vào nồi, thêm vào đó 3 lít nước rồi đun đến khi nào sôi thì bạn giảm nhỏ lửa đun thêm tầm 10 phút nữ thì tắt bếp. Bạn có thể sử dụng để xông hơi búi trĩ, hậu môn khi nước còn nóng. Và khi nước đã nguội thì có thể sử dụng nước đó để rửa hậu môn.

    Cây ngải cứu

    Đây là loại cây sử dụng để giảm đau, kháng khuẩn rất tốt. Đặc biệt trong lá ngải cứu có chứa chất Yomogin có tác dụng co mạch và co búi trĩ.

    Cách thực hiện:

    Bạn chuẩn bị lá ngải cứu và lá lốt, rồi bạn tiến hành rửa sạch và ngâm trong nước muối pha loãng. Rồi sau đó bạn đêm đi giã nhỏ và đắp trực tiếp lên hậu môn sẽ giúp co búi trĩ rất hiệu quả.

    Nghệ tươi

    Trong nghệ có chứa hoạt chất curcumin trong nghệ tươi là một chất kháng sinh có tác dụng ngăn nừa viêm búi trĩ, làm giảm sưng búi trĩ và vùng hậu môn hiệu quả.

    Nghệ tươi 1

    Cách thực hiện:

    Bạn chuẩn bị 1 củ nghệ tươi, rửa sạch đất dính trên thân củ nghệ. Sau đó thái nghệ thành từng khúc và giã nát đến khi thấy nước cốt nghệ thì dừng. Rồi bạn cho chỗ vừa giã vào miếng vải sạch để vắt lọc lấy phần nước cốt. Trước khi sử dụng nước cốt nghệ đó để bôi bạn cần vệ sinh thật sạch hậu môn và búi trĩ. Mỗi ngày bạn thực hiện 2-3 lần kiên trì trong 1 tháng sẽ thấy các triệu chứng của bện sẽ giảm dần.

    Quả sung

    Quả sung là loại quả có tính ngọt, ôn, chát và hay được sử dụng để chữa các bệnh liên quan đến đương tiêu hóa, đặc biệt là chữa bệnh trĩ cũng rất tốt.

    Cách thực hiện:

    Chuẩn bị 10 quả sung tươi rồi bạn rửa sạch đêm cho vào nồi nấu với 2 lít nước cho đến khi nước sôi là bạn có thể bắc ra dùng. Khi nước đang còn nóng thì bạn có thể sử dụng nước đó để xông hậu môn, còn khi nước đã nguội thì bạn dùng nước đó để rửa trực tiếp vùng trĩ.

    Cây lược vàng

    Cây lược vàng có tính mát, mang tới tác dụng thanh nhiệt, giải độc, thường được sử dụng trong cách bài thuốc giúp tiêu viêm, cầm máu do bệnh trĩ gây ra.

    Bên trong cây lược vàng có hoạt chất quercetin, giúp làm bền thành mạch, diệt khuẩn, kháng khuẩn, ngừa nguy cơ nhiễm trùng và đào thải độc tố. Do đó, việc sử dụng cây lược vàng sẽ giúp bệnh nhân trĩ nhanh lành vết thương, tránh các cảm giác đau rát, khó chịu do bệnh trĩ gây ra.

    Cây lược vàng 1

    Cách thực hiện:

    Chuẩn bị lá lược vàng đã rửa sạch, ngâm nước muối loãng và để ráo nước. Cắt khúc lá ngắn sau đó giã nát. Đắp lá lược vàng lên vùng hậu môn đã được vệ sinh sạch sẽ. Dùng gạc cố định và rửa sạch vào sáng hôm sau. Sau 3-5 ngày thực hiệ sẽ thấy bệnh trĩ được cải thiện.

    Cây rau má

    Cây rau má có vị đắng ngọt, tính bình có tác dụng giải độc, giải nhiệt nên có tác dụng trong việc chữa các bệnh như thổ huyết, tả lỵ, khí hư, bạch đới.

    Cách thực hiện:

    Bạn chuẩn bị rau má, cỏ mưc mỗi loại 1 nắm, đậu đen 1 bát. Sau đó bạn đi rửa tất cả nguyên liệu cho sạch bụi bẩn, tiếp đến bạn đi sao cỏ mực và đậu đen. Sau khi đã xong thì cho hết nguyên liệu vào sắc đặc để uống.

    Cây lá bỏng

    Cây lá bỏng theo nghiên cứu có chứ các hoạt chất như phenolic, glycosid flavonoid do đó rất tốt cho người bị bệnh trĩ. Các chất này có tác dụng giảm đau, chống sưng nên dùng để chữa bệnh trĩ sẽ mang lại hiệu quả.

    Cây lá bỏng 1

    Cách thực hiện:

    Bạn cần chuẩn bị 50g lá bỏng và 50g cây rau sam đem rửa sạch rồi cho 2 nguyên liêu này vào may xay sinh tố lọc lấy nước uống chia làm 2 lần mỗi ngày. Còn lại phần bã có thể dùng để đắp vào hậu môn có tác dụng sát trùng rất tốt.

    Cây nhọ nồi

    Cây nhọ nồi có tác dụng cầm máu và chống chảy máu rất tốt nên trong dân gian đã được ông cha ta sử dụng trong việc chữa bệnh trĩ rất tốt. Ngoài ra, trong cây nhọ nồi có còn có chứa tanin, caroten và ancaloid giúp chống sưng viêm, là nhỏ búi trĩ.

    Cách thực hiện:

    Bạn chuẩn bị cây nhọ nồi rồi rửa sạch sau đó sao khô. Tiếp đó bạn nghiền thành bột min và cắt vào lọ thủy tinh. Mỗi lần dùng bạn lấy 10g ra hòa với nước uống. Bạn uống 3 lần vào buổi sáng, trưa và tối.

    Cây vông nem

    Cây vông nem còn có tên gọi khác là thích đồng bì, thuộc họ nhà đậu. Cây thường được người dân ở các vùng nông thôn trồng làm hàng rào, lá dùng để nấu canh hoặc dùng làm thuốc chữa bệnh.

    Lá vông nem có tính bình, vị hơi đắng, có tác dụng an thần, có tác dụng an thần, sát trùng nên được sử dụng làm thuốc trị bệnh trĩ. Ngoài ra hoạt chất saponin được tìm thấy trong lá vông nem còn có tác dụng giảm đau, phục hồi nhanh các tế bào bị tổn thương ở thành hậu môn và tĩnh mạch trĩ.

    Cây vông nem 1

    Cách thực hiện:

    Chuẩn bị một nắm lá vông nem còn tươi, đem đi rửa sạch với nước muối loãng. Rồi bạn cho vào cối giã nát và đắp trực tiếp vào hậu môn trong 30 phút. Mỗi ngày bạn nên thực hiện 2 lần vào sáng và tối để giúp cải thiện bệnh trĩ hiệu quả.

    Cây dầu tía

    Cây dầu tía còn có tên gọi khác là tỳ ma tử thường được tận dụng trong điều trị bệnh trĩ. Theo ghi chép Y học cổ truyền, cây thuốc nam này có tính bình, vị ngọt, tác dụng tiêu thũng, chống ngứa và hỗ trợ cải thiện các triệu chứng bệnh trĩ.

    Cách thực hiện:

    Chuẩn bị khoảng 1 nắm dầu tía, mang đi ngâm rửa sạch với nước muối và vớt ra để ráo. Sau đó cho vào nồi đun sôi với 2 lít nước trong khoảng 10 phút. Rồi  thêm một ít muối hạt vào và tắt bếp. Sau khi vệ sinh vùng hậu môn với nước muối sinh lý thì tiến hành xông hơi. Áp dụng đều đặn mỗi lần đến khi các triệu chứng bệnh trĩ sẽ dần thuyên giảm.

    >>> Bạn có thể tham khảo thêm: Chữa bệnh trĩ bằng cây thầu dầu tía

    Cây cối xay

    Cây cối xay là dược liệu có tính bình, giúp sát trùng, tiêu thũng, ngăn ngừa nhiễm trùng. Cây được thu hoạch cả rễ đem về chặt nhỏ, phơi khô làm thuốc chữa bệnh trĩ.

    Cây cối xay 1

    Cách thực hiện:

    Chuẩn bị khoảng 200g cây cối xay đã phơi khô bỏ vào ấm sắc với 300ml nước. Đun cho đến khi nước cô đặc lại còn khoảng một bát con thì ngưng. Gạn nước ra để uống sau bữa ăn. Mỗi ngày bạn uống 2 lần để đạt hiệu quả tốt nhất.

    Cây rau mùi

    Rau mùi có tính ấm, vị cay nhẹ, mùi thơm đặc trưng. Với tác dụng kích thích hoạt động tiêu hóa nên thường được tận dụng trong cải thiện các triệu chứng bệnh trĩ. Trong khi đó, những nghiên cứu hiện đại cũng cho thấy, hàm lượng tinh dầu coriander dồi dào trong dược liệu này có tác dụng giảm chướng bụng, đau rát khó chịu ở vùng hậu môn.

    Cách thực hiện:

    Chuẩn bị khoảng 1 nắm cây rau mùi tươi, sau khi ngâm rửa với nước muối thì vớt ra để ráo. Dùng dao thái nhỏ ra mùi và đun sôi với một ít giấm khoảng 7 phút. Sau khi rửa hậu môn với nước muối sinh lý thì lấy tăm bông thấm vào hỗn hợp và thoa đều lên cùng hậu môn. Để khoảng 15 phút thì rửa lại với nước ấm

    Cây thiên lý

    Không chỉ được chế biến làm những món ăn rất thơm ngon và bổ dưỡng mà cây thiên lý còn là một vị thảo dược có tác dụng rất tốt trong việc hỗ trợ cũng như điều trị bệnh trĩ.

    Cây thiên lý 1

    Cách thực hiện:

    Bạn lấy 100g lá cây thiên lý rửa sạch giã nát với 5g muối ăn rồi thêm khoảng 30ml nước rồi lọc qua vải màn, tẩm vào bông, đắp lên hậu môn. Thực hiện 1- 2 lần/ngày sẽ có kết quả điều trị.

    Những lưu ý khi sử dụng những cây thuốc chữa bệnh trĩ

    Để có thể sử dụng những cây thuốc nam chữa bệnh trĩ mang lại hiệu quả nhất các bạn cần lưu ý những vấn đề sau đây:

    • Những phương pháp sử dụng cây thuốc Nam thường chỉ phù hợp với những trường hợp bị trĩ còn trong giai đoạn nhẹ, còn đối với bệnh nặng thì bạn nên chọn phương pháp điều trị khác phù hợp hơn.
    • Những loại cây thuốc này thường khá phổ biến, dễ kiếm tại Việt Nam, tuy nhiên bạn cũng lưu ý chọn nguồn nguyên liệu sạch.
    • Khi dùng cây thuốc Nam chữa bệnh trĩ thì tùy theo cơ địa của từng người mà có hiệu quả nhanh, chậm khác nhau.
    • Do các hoạt chất có trong các loại cây này đều là chất tự nhiên nên thường có tác dụng từ từ, vì vậy trong quá trình điều trị bạn cần kiên trì thực hiện thì mới mang lại hiệu quả.
    • Trước khi có ý định sử dụng những loại thảo dược này để điều trị bệnh trĩ bạn cần tham khảo hỏi ý kiến của bác sỹ chuyên môn trước khi sử dụng.
    • Trong quá trình sử dụng bạn nên tuân thủ đúng theo các mà các bác sỹ chỉ dẫn về liều lượng, không nên uống quá nhiều hoặc quá ít.
    • Tuy sử dụng phương pháp này khá an toàn và không tác dụng phụ tuy nhiên bạn cũng không nên lạm dụng dùng trong một thời gian quá dài, bạn chỉ nên dùng trong khoảng 2 tháng nếu bệnh không thuyên giảm thì bạn nên ngứng sử dụng.

    Sử dụng cây thuốc nam kết hợp ăn uống, sinh hoạt giúp nhanh khỏi

    Ngoài việc bạn sử dụng những cây thuốc nam để điều trị bệnh trĩ, thì một trong những vấn để có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả điều trị bệnh đó là thói quen ăn uống, sinh hoạt. Bỏi bệnh trĩ là bệnh có liên quan mật thiết đến chế độ ăn uống sinh hoạt, do đó để giúp quá trình điều trị được nhanh chóng và tránh tái phát bạn cần thay đổi có một chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học hợp lý, cụ thể như sau:

    Bổ sung thêm đủ chất xơ: chất xơ là chất quan trọng và cần thiết với người bệnh trĩ, bởi chất xơ sẽ giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quá ngăn ngừa tình trạng táo bón, một nguyên nhân phổ biến dẫn đến bệnh trĩ.

    Mỗi ngày nên cung cấp từ 25-30 gram cho cơ thể, chất xơ thường gặp trong các loại ngũ cốc nguyên hạt, trái cây tươi và rau xanh.

    Không uống các chất kích thích: Đồ uống có chứa các chất kích thích như rượu, bia,… có ảnh hưởng rất lớn đến hệ tiêu hóa, dẫn đến nguy cơ cao bạn bị táo bón. Do đó, các bạn bị trĩ không nên sử dụng đồ uống có chất kích thích.

    Hạn chế đồ ăn nhiều dầu mỡ, cay nóng: những đồ ăn có nhiều dầu mỡ khiến cho bạn khó tiêu và gây táo bón. Vậy nên bạn nên hạn chế tối đa những loại thức ăn nhanh, đồ chiên rán hay sử dụng nhiều gia vị có tính cay nóng như ớt, tỏi, tiêu,…

    Sử dụng cây thuốc nam kết hợp ăn uống, sinh hoạt giúp nhanh khỏi 1

    Uống đủ nước: uống nước phần rất quan trọng giúp thanh lọc cơ thểm hỗ trợ trao đổi chất giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Theo khuyến cáo thì mỗi ngày bạn nên uống lượng nước từ 1,5 đến 2 lít.

    Thường xuyên tập thể dục: tập thể dục đều đặn rất tốt với quá trình trao đổi chất trong cơ thể, giúp cải thiện quá trình lưu thông và tuần hoàn máu, giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động dễ dàng và trơn tru hơn. Do đó bạn cần dành ra khoảng 30-45 phút mỗi ngày sẽ có lợi trong quá trình điều trị bệnh trĩ.

    Tập thói quen đi vệ sinh đúng giờ: đi đại tiện vào một khung giờ cố định mỗi ngày là biện pháp quan trọng giúp ngăn ngừa táo bón và nguy cơ mắc bệnh trĩ hiệu quả.

    Hạn chế giữ nguyên một tư thế trong thời gian dài: bạn không nên ngồi, đứng trong một thời gian quá dài, nên khoảng từ 1-2 tiếng bạn nên đứng dậy đi lại vận động một chút sẽ giúp máu dễ lưu thông hạn chế được những áp lực lên cho hậu môn.

    ☛ Tham khảo thêm tại: Bệnh trĩ cần ăn gì, kiêng gì để nhanh khỏi bệnh?

    Sử dụng kem bôi Cotripro

    Bạn có thể tham khảo sử dụng các loại kem bôi thảo dược đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành, vừa an toàn lại hiệu quả nhanh.

    Sử dụng kem bôi Cotripro 1

    Cotripro sẽ giúp chấm dứt tình trạng chảy máu do bệnh nhân bị trĩ nhanh chóng khoảng 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp trĩ sa, trĩ lâu năm thì  nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng để búi trĩ co dần lên.

    Với các thành phần thảo dược:

    • Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm, nhiễm trùng.
    • Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau
    • Đặc biệt sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu, từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn quá mức từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.

    Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

    Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ

    Trên đây là tổng hợp những loại cây giúp điều trị bệnh trĩ hiệu quả, an toàn mà chúng tôi muốn gửi đến các bạn. Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp các bạn điều trị bệnh trĩ thật hiệu quả.

    Cập nhật lúc: 18/07/2024
    danh-sach-nha-thuoc.png
  • Đào Yến Linh đã bình luận

    31/05/2022 04:34

    Tôi đang trong giai đoạn cho con bú thì có sử dụng sản phẩm Cotripro Gel được không?
    • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

      31/05/2022 04:37

      Chào Linh,<br> Sản phẩm Cotripro Gel với thành phần là thảo dược và chỉ tác động trực tiếp lên vùng hậu môn, hoàn toàn không ảnh hưởng đến thai nhi hay ...[Xem thêm]
  • Đào Văn Dân đã bình luận

    18/05/2022 07:29

    Tôi bị bệnh trĩ đã được hơn 2 tháng nay, thời gian qua tôi cũng tham khảo và áp dụng theo một số bài thuốc từ những cây thuốc để ...[Xem thêm]
    • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

      18/05/2022 09:00

      Chào bác Dân, Với trường hợp của bác đã áp dụng lâu mà không mang lại hiệu quả thì bác nên đi khám sớm để các bác sĩ tư vấn và ...[Xem thêm]
  • Nguyễn Hằng đã bình luận

    18/05/2022 07:05

    Tôi bị trĩ nhưng không biết là mình bị trĩ nội nay trĩ ngoại. Qua bài viết tôi có tham khảo sử dụng ra diếp cá giã ra để đắp, ...[Xem thêm]
    • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

      18/05/2022 07:13

      Chào Nguyễn Hằng, Chúng tôi rất vui khi chị sử dụng rau diếp cá giúp tình trạng bệnh trị của chị được cải thiện. Ngoái sử dụng rau diếp cá để ...[Xem thêm]
  • Bài viêt liên quan

    Xem thêm »
    anh-cotripro-sidebar-1.webp
    Loading...