Lòi dom là gì? Nguyên nhân và cách chữa trị hiệu quả

Lòi dom là tên gọi dân gian của bệnh sa trực tràng đây thuộc nhóm bệnh về hậu môn trực tràng. Đây là căn bệnh tương đối ít gặp và không quá nguy hiểm nhưng khiến cho người bệnh thấy xấu hổ, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Trong bài viết này hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết về bệnh lòi dom là gì? Nguyên nhân và cách chữa trị hiệu quả nhé.

Lòi dom là gì? Nguyên nhân và cách chữa trị hiệu quả 1

Bệnh lòi dom là gì?

Bệnh lòi dom hay có tên gọi khác là bệnh sa trực tràng. Bệnh này là tình trạng trực tràng chui qua lỗ hậu môn ra năm ngoài hậu môn, hay có thể hiểu là tình trạng trực tràng thoát ra khỏi cơ thắt hậu môn. Bệnh lòi dom hay sa trực tràng là bệnh lý ít gặp, không gây ra nhiều biến chứng nặng. Bệnh lòi dom này thường gặp ở người lớn trên 50 tuổi.

Bệnh lòi dom (sa trực tràng) có 3 loại:

  • Sa niêm mạc hậu môn: là tình trạng niêm mạc hậu môn bị sa ra ngoài, nhưng trực tràng vẫn nằm bên trong
  • Sa trực tràng: là tình trạng trực tràng bị sa ra ngoài còn hậu môn vẫn ở vị trí cũ tạo nên rãnh vòng tròn sâu ở giữa.
  • Sa hậu môn trực tràng: đây là tình trạng cả trực tràng và hậu môn đều bị sa ra ngoài và giữa hậu môn và trực tràng không có rãnh vòng tròn.

Bệnh lòi dom là gì? 1

Phân biệt với bệnh trĩ

Lòi dom (sa trực tràng) và trĩ đều là 2 bệnh lý của vùng hậu môn – trực tràng. Người bệnh đều cảm thấy rất khó chịu và thường bị rối loạn đại tiện.Tuy nhiên đây là 2 bệnh khác nhau cần được phân biệt chính xác:

  • Trĩ là bệnh của các mạch máu. Dấu hiệu có thể gồm: đau, ngứa, máu dính trên giấy vệ sinh.
  • Lòi dom (Sa trực tràng) là bệnh của cơ và niêm mạc. Bệnh này liên quan đến chuyển động của chính trực tràng – nhu động ruột.

☛ Tham khảo thêm tại: Bệnh trĩ là gì? Tổng hợp thông tin cần biết về bệnh trĩ

Các cấp độ của bệnh lòi dom

Bệnh lòi dom (sa trực tràng) thường được chia thành những cấp độ bệnh tùy thuộc vào từng loại bệnh như sau:

Sa niêm mạc trực tràng

Đối với bệnh sa niêm mạc trực tràng thì được chia làm 3 cấp độ như sau:

  • Sa niêm mạc sau rặn đại tiện rồi co lên
  • Sa sau khi rặn đại tiện phải dùng tay đẩy lên
  • Sa khi gắng sức nhẹ như ngồi xổm đi bộ, ho, hắt hơi

Sa toàn bộ trực tràng

Tình trạng sa toàn bộ trực tràng bao gồm tình trạng sa trực tràng đơn thuần và sa trực tràng hậu môn. Đối với sa toàn bộ trực tràng được chia làm 4 cấp độ. Cụ thể sư sau:

  • Mức độ 1: trực tràng chỉ sa khi gắng sức mạnh, khi rặn đại tiện sau đó tự co lại nhanh chóng.
  • Mức độ 2: trực tràng luôn sa khi đại tiện tự co lên rất chậm phải lấy tay đẩy vào, có các vết trợt ở niêm mạc gây ra phù nề, hậu môn bị lõm vào.
  • Mức độ 3: trực tràng sa khi gắng sức nhẹ và không tự co vào được. Niêm mạc tuyến của trực tràng bị hoại tử, một vài nơi có sẹo làm cho hậu môn không co thắt được làm niêm mạc chảy máu, mất tự chủ đi đại tiện.
  • Mức độ 4: ruột bắt đầu sa liên tục khi đi bộ hay cả khi đứng, ruột không còn giữ được bình thường. Niêm mạc tuyết bị loét, cơ thắt mất lực. Lúc này đại tiện và tiểu tiện mất tự chủ đi liên tục không kiểm soát.

Nguyên nhân gây lòi dom

Bệnh lòi dom có thể gặp ở nhiều đối tượng khác nhau và cũng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Một vài nguyên có thể kể đến như sau:

Táo bón: tình trạng táo bón lâu ngày là nguyên nhân phổ biến nhất gây nên tình trạng bị bệnh lòi dom. Táo bón khiến bạn phải rặn nhiều từ đó tạo áp lực lên các tĩnh mạch vùng hậu môn khiến các tĩnh mạch ở vùng trực tràng bị giãn ra quá mức gây nứt kẽ hoặc rách hậu môn. Theo thống kê thì có đến 70% người bị bệnh lòi dom là do tình trạng táo bón kéo dài này.

Nguyên nhân gây lòi dom 1

Tiêu chảy mãn tính: Chế độ ăn uống hàng ngày của bạn không hợp lý dẫn đến những ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa làm bạn bị tiêu chảy. Nếu bạn không kịp thời điều trị sớm sẽ khiến cho các tĩnh mạch ở trực tràng bị tổn thương dẫn đến bệnh lòi dom.

Uống ít nước: Nước đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ cho hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn. Do đó nếu bạn uống ít nước thì quá trình tiêu hóa sẽ gặp nhiều khó khăn, phân cứng lại từ đó gây nên tình trạng táo bón. Tình trạng này để lâu sẽ dẫn đến bị lòi dom.

Do đặc thù công việc: do công việc mà bạn phải thường xuyên giữ nguyên một vị trí trong một thời gian dài như công nhân trong các nhà máy, nhân viên văn phòng, tái xế lái xe hay thường xuyên phải làm các công việc bê vác nặng nhọc. Khi đó sẽ làm tăng áp lực trong bài một gian dài lên các tĩnh mạch và từ đó xuất hiện bệnh lòi dom.

Phụ nữ mang thai: phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai có nguy cơ cao mắc bệnh lòi dom bởi do áp lực của thai nhi tác động lên trực tràng.

Nguyên nhân gây lòi dom 2

Do tuổi tác: khi tuổi các bắt đầu cao thì rất nhiều các cơ quan trong cơ thể bắt đầu quá trình bị lão hóa, lúc này các cơ và dây chằng ở vùng trực trang bị suy yếu, từ đó mà xuất hiện bệnh lòi dom.

☛ Tham khảo đầy đủ tại: Cách chữa lòi dom sau sinh an toàn và hiệu quả

Triệu chứng phổ biến của bệnh lòi dom

Để giúp bạn dễ dàng nhận biết thì chúng tôi sẽ nêu ra những triệu chứng phổ biến của bệnh lòi dom như sau:

Ngứa hậu môn: Đây là triệu chứng xảy ra phổ biến ở người bị lòi dom, do dịch nhầy tiết ra ẩm ướt vùng hậu môn khiến người bệnh có cảm giác ngứa ngáy.

Gây chảy máu khi đi đại tiện: Chảy máu là hiện tượng xảy ra do sự cọ sát của phân với tĩnh mạch. Vì vậy chúng ta thường thấy máu lẫn ở phân hoặc thấm vào giấy ăn. Khi búi trĩ lớn, máu có thể chảy ồ ạt thành tia do vỡ tĩnh mạch.

Triệu chứng phổ biến của bệnh lòi dom 1

Đau rát vùng hậu môn: Khi bị lòi dom, người bệnh sẽ thường xuyên có cảm giác đau rát vùng hậu môn. Cơn đau sẽ có mức độ nghiêm trọng hơn khi bạn đi đại tiện, khi ngồi nhiều, đứng lâu hoặc có áp lực lên vùng hậu môn.

Có dịch xuất hiện: Có dịch nhày xuất hiện ở vùng hậu môn. Mức độ lòi dom càng nặng thì lượng dịch nhầy xuất hiện càng nhiều.

➤ Bạn có thể tham khảo: Hình ảnh bệnh trĩ qua các cấp độ

Bệnh lòi dom có nguy hiểm không?

Bệnh lòi dom ban đầu thường chỉ gây đau đớn, khó chịu cho người bệnh làm ảnh hưởng đến sinh hoạt, công việc và làm chất lượng cuộc sống. Khi để lâu không được chữa trị kịp thời thì bệnh nặng lên sẽ gây nên những biến chứng như đã nêu ở phần trên. Còn bản thân bệnh lòi dom sẽ gây nên những cho người bệnh những vấn đề nguy hiểm như sau:

Gây hoại tử hậu môn: trực tràng bị sa ra ngoài hậu môn là điệu kiện rất thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển. Từ đó bạn không chỉ khó chịu mà còn nguy cơ viêm nhiễm và tình trạng này kéo dài lâu hậu môn sẽ có nguy cơ bị hoại tử.

Giảm ham muốn tình dục: Cảm giác đau nhức vùng hậu môn khiến cho cả nam giới lẫn nữ giới cảm thấy không có hứng thú quan hệ tình dục. Điều này gây ảnh hưởng tới chất lượng đời sống chăn gối của người bệnh. Tình trạng này nếu kéo dài sẽ khiến hạnh phúc gia đinh bị ảnh hưởng và nguy hiểm hơn là có thể dẫn đến tình trạng vô sinh hiếm muộn.

Gây thiếu máu: Chảy máu hậu môn là một trong những dấu hiệu điển hình của bệnh lòi dom. Và khi bệnh nặng lượng máu bị chảy nhiều, người bệnh dễ rơi vào tình trạng thiếu máu. Khi bị thiếu máu thường khiến cho người bệnh có biểu hiện xanh xao, mệt mỏi, căng thẳng, mất tập trung,… gây ảnh hưởng không nhỏ đến công việc và sinh hoạt hàng ngày.

Vỡ trực tràng: Trực tràng bị sa xuống rất dễ bị tổn thương khi có tác động mạnh, thậm chí bị vỡ.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Bệnh trĩ có nguy hiểm không? Cần lưu ý điều gì

Cách chữa lòi dom hiệu quả

Đối với bệnh lòi dom (sa trực tràng) người bệnh ngay khi thấy những dấu hiệu của bệnh hãy nhanh chóng đi đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ khám và tư vấn cách điều trị phù hợp.

Hiện nay bệnh lòi dom (sa trực tràng) thường có 2 cách điều trị chính đó là điều trị nội khoa và điều trị ngoại khoa. Bạn có thể tham khảo chi tiết dưới đây.

Điều trị nội khoa

Phương pháp này chủ yếu được sử dụng cho những trường hợp bệnh nhẹ. Bác sĩ sẽ xem xét tình trạng của bệnh nhân và kê đơn thuốc. Thông thường, người bệnh sẽ được chỉ định kết hợp thuốc uống với thuốc bôi với tác dụng giúp nhuận tràng, làm mềm phân, chống co thắt, chống nhiễm trùng và giảm đau.

Trong thời gian điều trị bệnh, người bệnh nên điều chỉnh chế độ ăn uống khoa học, nghỉ ngơi hợp lý để bệnh nhanh chóng thuyên giảm.

Việc chữa bệnh bằng phương pháp nội khoa tuy rất thuận lợi nhưng lại có một nhược điểm là không thể chữa khỏi hoàn toàn và dễ phát bệnh. tái phát sau khi ngưng thuốc.

Điều trị ngoại khoa

Đối với những trường hợp nặng mà uống thuốc không mang lại hiệu quả thì các phương pháp điều trị ngoại khoa sẽ được các bác sĩ cân nhắc. Có nhiều phương pháp phẫu thuật khác nhau tùy theo mức độ bệnh của từng bệnh nhân. Trong đó, có thể kể đến một số phẫu thuật phổ biến như:

  • Cắt bỏ phần hậu môn đáy chậu: Phẫu thuật này giúp cắt bỏ phần trực tràng bị sa ra ngoài. Có hai phẫu thuật được lựa chọn gồm Altemeier và Delorme.
  • Cắt đại tràng xích ma và cố định trực tràng: Khi tiến hành phương pháp này, bác sĩ sẽ cắt bỏ phần đại tràng xích ma (đoạn gần trực tràng và hậu môn nhất). Sau đó, bác sĩ tiền hành cố định trực tràng vào cấu trúc xương để không cho nó sa xuống nữa.
  • Cố định trực tràng: Ở trường hợp này, bác sĩ sẽ chỉ cố định trực tràng mà không cần cắt đi phần đại tràng xích ma.

Sử dụng CotriPro

Ngoài các cách trên, bạn có thể tham khảo sử dụng sản phẩm Gel bôi trĩ CotriPro được sản xuất theo dây chuyền hiện đại chuẩn GMP.

Sử dụng CotriPro giúp giảm đau rát hậu môn nhanh chóng 1

CotriPro Gel được chiết xuất từ các thảo dược thiên nhiên như:

  • Ngải cứu và lá sung: Làm săn se và co búi trĩ, tăng sức bền thành mạch.
  • Cúc tần: Giúp chống viêm, tiêu sưng, bảo vệ búi trĩ khỏi sự tấn công của vi sinh vật gây hại.
  • Nghệ và lá lốt: Hiệp đồng tác dụng giúp tiêu diệt vi khuẩn gây hại, thúc đẩy quá trình làm lành vết thương.

Nhờ các thảo dược này, sản phẩm có khả năng tác động trực tiếp lên búi trĩ, đem lại nhiều công dụng tốt cho bệnh nhân trĩ như:

  • Làm dịu mát và săn se da.
  • Giúp làm dịu da khi bị đau, nóng rát và khó chịu.
  • Giúp co búi trĩ hiệu quả.

Vừa an toàn, tiện dụng, vừa đem lại hiệu quả nhanh chỉ sau 3 – 5 tuýp sử dụng, CotriPro Gel nhận được rất nhiều lời khen ngợi từ bệnh nhân và các chuyên gia hàng đầu tại Việt Nam.

Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng thêm viên uống CotriPro để tăng hiệu quả điều trị từ bên trong. Sản phẩm được bổ sung hoạt chất Slippery Elm nhập khẩu từ Hoa Kỳ, đem lại tác dụng tăng sức bền thành mạch, hỗ trợ co búi trĩ và phòng ngừa trĩ tái phát hiệu quả.

Để tìm nhà thuốc gần nhất bán CotriPro, bạn hãy xem TẠI ĐÂY

Hoặc đặt mua trực tiếp TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà)

Những lưu ý dành cho người bệnh lòi dom

Đối với những người bị bệnh lòi dom thì cần lưu ý một số điều sau đây sẽ giúp các bạn phòng ngừa cũng như tăng hiệu quả trong quá trình điều trị bệnh:

  • Uống nhiều nước, tăng cường uống các loại nước ép trái cây nhắm hạn chế tạo áp lực lên vùng trực tràng
  • Bổ sung vào chế độ ăn hàng ngày nhiều rau xanh, chất xơ giúp hệ thống tiêu hóa hoạt động khỏe mạnh, ngăn ngừa tình trạng táo bón xảy ra.
  • Không nên đứng, ngồi quá lâu tại một tư thế, hoặc thường xuyên lao động bê vác nặng
  • Không sử dụng các chất, đồ uống kích thích, đồ uống có chứa cồn như: rượu, bia, nước ngọt, thuốc lá, cà phê,…
  • Tạo thói quen đi đại tiện đúng giờ và tránh ngồi quá lâu trong nhà vệ sinh
  • Tăng cường hoạt động thể thao nhằm tăng cường sức đề kháng chung của cơ thể cũng như làm tăng tuần hoàn máu với những bài tập nhẹ hàng như yoga, đi bộ,…

Những lưu ý dành cho người bệnh lòi dom 1

Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào về căn bệnh lòi dom đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ tốt nhất.

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Lòi dom là gì? Nguyên nhân và cách chữa trị hiệu quả

Lòi dom là tên gọi dân gian của bệnh sa trực tràng đây thuộc nhóm bệnh về hậu môn trực tràng. Đây là căn bệnh tương đối ít gặp và không quá nguy hiểm nhưng khiến cho người bệnh thấy xấu hổ, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Trong bài viết này hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết về bệnh lòi dom là gì? Nguyên nhân và cách chữa trị hiệu quả nhé.

Lòi dom là gì? Nguyên nhân và cách chữa trị hiệu quả 1

Bệnh lòi dom là gì?

Bệnh lòi dom hay có tên gọi khác là bệnh sa trực tràng. Bệnh này là tình trạng trực tràng chui qua lỗ hậu môn ra năm ngoài hậu môn, hay có thể hiểu là tình trạng trực tràng thoát ra khỏi cơ thắt hậu môn. Bệnh lòi dom hay sa trực tràng là bệnh lý ít gặp, không gây ra nhiều biến chứng nặng. Bệnh lòi dom này thường gặp ở người lớn trên 50 tuổi.

Bệnh lòi dom (sa trực tràng) có 3 loại:

  • Sa niêm mạc hậu môn: là tình trạng niêm mạc hậu môn bị sa ra ngoài, nhưng trực tràng vẫn nằm bên trong
  • Sa trực tràng: là tình trạng trực tràng bị sa ra ngoài còn hậu môn vẫn ở vị trí cũ tạo nên rãnh vòng tròn sâu ở giữa.
  • Sa hậu môn trực tràng: đây là tình trạng cả trực tràng và hậu môn đều bị sa ra ngoài và giữa hậu môn và trực tràng không có rãnh vòng tròn.

Bệnh lòi dom là gì? 1

Phân biệt với bệnh trĩ

Lòi dom (sa trực tràng) và trĩ đều là 2 bệnh lý của vùng hậu môn – trực tràng. Người bệnh đều cảm thấy rất khó chịu và thường bị rối loạn đại tiện.Tuy nhiên đây là 2 bệnh khác nhau cần được phân biệt chính xác:

  • Trĩ là bệnh của các mạch máu. Dấu hiệu có thể gồm: đau, ngứa, máu dính trên giấy vệ sinh.
  • Lòi dom (Sa trực tràng) là bệnh của cơ và niêm mạc. Bệnh này liên quan đến chuyển động của chính trực tràng – nhu động ruột.

☛ Tham khảo thêm tại: Bệnh trĩ là gì? Tổng hợp thông tin cần biết về bệnh trĩ

Các cấp độ của bệnh lòi dom

Bệnh lòi dom (sa trực tràng) thường được chia thành những cấp độ bệnh tùy thuộc vào từng loại bệnh như sau:

Sa niêm mạc trực tràng

Đối với bệnh sa niêm mạc trực tràng thì được chia làm 3 cấp độ như sau:

  • Sa niêm mạc sau rặn đại tiện rồi co lên
  • Sa sau khi rặn đại tiện phải dùng tay đẩy lên
  • Sa khi gắng sức nhẹ như ngồi xổm đi bộ, ho, hắt hơi

Sa toàn bộ trực tràng

Tình trạng sa toàn bộ trực tràng bao gồm tình trạng sa trực tràng đơn thuần và sa trực tràng hậu môn. Đối với sa toàn bộ trực tràng được chia làm 4 cấp độ. Cụ thể sư sau:

  • Mức độ 1: trực tràng chỉ sa khi gắng sức mạnh, khi rặn đại tiện sau đó tự co lại nhanh chóng.
  • Mức độ 2: trực tràng luôn sa khi đại tiện tự co lên rất chậm phải lấy tay đẩy vào, có các vết trợt ở niêm mạc gây ra phù nề, hậu môn bị lõm vào.
  • Mức độ 3: trực tràng sa khi gắng sức nhẹ và không tự co vào được. Niêm mạc tuyến của trực tràng bị hoại tử, một vài nơi có sẹo làm cho hậu môn không co thắt được làm niêm mạc chảy máu, mất tự chủ đi đại tiện.
  • Mức độ 4: ruột bắt đầu sa liên tục khi đi bộ hay cả khi đứng, ruột không còn giữ được bình thường. Niêm mạc tuyết bị loét, cơ thắt mất lực. Lúc này đại tiện và tiểu tiện mất tự chủ đi liên tục không kiểm soát.

Nguyên nhân gây lòi dom

Bệnh lòi dom có thể gặp ở nhiều đối tượng khác nhau và cũng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Một vài nguyên có thể kể đến như sau:

Táo bón: tình trạng táo bón lâu ngày là nguyên nhân phổ biến nhất gây nên tình trạng bị bệnh lòi dom. Táo bón khiến bạn phải rặn nhiều từ đó tạo áp lực lên các tĩnh mạch vùng hậu môn khiến các tĩnh mạch ở vùng trực tràng bị giãn ra quá mức gây nứt kẽ hoặc rách hậu môn. Theo thống kê thì có đến 70% người bị bệnh lòi dom là do tình trạng táo bón kéo dài này.

Nguyên nhân gây lòi dom 1

Tiêu chảy mãn tính: Chế độ ăn uống hàng ngày của bạn không hợp lý dẫn đến những ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa làm bạn bị tiêu chảy. Nếu bạn không kịp thời điều trị sớm sẽ khiến cho các tĩnh mạch ở trực tràng bị tổn thương dẫn đến bệnh lòi dom.

Uống ít nước: Nước đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ cho hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn. Do đó nếu bạn uống ít nước thì quá trình tiêu hóa sẽ gặp nhiều khó khăn, phân cứng lại từ đó gây nên tình trạng táo bón. Tình trạng này để lâu sẽ dẫn đến bị lòi dom.

Do đặc thù công việc: do công việc mà bạn phải thường xuyên giữ nguyên một vị trí trong một thời gian dài như công nhân trong các nhà máy, nhân viên văn phòng, tái xế lái xe hay thường xuyên phải làm các công việc bê vác nặng nhọc. Khi đó sẽ làm tăng áp lực trong bài một gian dài lên các tĩnh mạch và từ đó xuất hiện bệnh lòi dom.

Phụ nữ mang thai: phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai có nguy cơ cao mắc bệnh lòi dom bởi do áp lực của thai nhi tác động lên trực tràng.

Nguyên nhân gây lòi dom 2

Do tuổi tác: khi tuổi các bắt đầu cao thì rất nhiều các cơ quan trong cơ thể bắt đầu quá trình bị lão hóa, lúc này các cơ và dây chằng ở vùng trực trang bị suy yếu, từ đó mà xuất hiện bệnh lòi dom.

☛ Tham khảo đầy đủ tại: Cách chữa lòi dom sau sinh an toàn và hiệu quả

Triệu chứng phổ biến của bệnh lòi dom

Để giúp bạn dễ dàng nhận biết thì chúng tôi sẽ nêu ra những triệu chứng phổ biến của bệnh lòi dom như sau:

Ngứa hậu môn: Đây là triệu chứng xảy ra phổ biến ở người bị lòi dom, do dịch nhầy tiết ra ẩm ướt vùng hậu môn khiến người bệnh có cảm giác ngứa ngáy.

Gây chảy máu khi đi đại tiện: Chảy máu là hiện tượng xảy ra do sự cọ sát của phân với tĩnh mạch. Vì vậy chúng ta thường thấy máu lẫn ở phân hoặc thấm vào giấy ăn. Khi búi trĩ lớn, máu có thể chảy ồ ạt thành tia do vỡ tĩnh mạch.

Triệu chứng phổ biến của bệnh lòi dom 1

Đau rát vùng hậu môn: Khi bị lòi dom, người bệnh sẽ thường xuyên có cảm giác đau rát vùng hậu môn. Cơn đau sẽ có mức độ nghiêm trọng hơn khi bạn đi đại tiện, khi ngồi nhiều, đứng lâu hoặc có áp lực lên vùng hậu môn.

Có dịch xuất hiện: Có dịch nhày xuất hiện ở vùng hậu môn. Mức độ lòi dom càng nặng thì lượng dịch nhầy xuất hiện càng nhiều.

➤ Bạn có thể tham khảo: Hình ảnh bệnh trĩ qua các cấp độ

Bệnh lòi dom có nguy hiểm không?

Bệnh lòi dom ban đầu thường chỉ gây đau đớn, khó chịu cho người bệnh làm ảnh hưởng đến sinh hoạt, công việc và làm chất lượng cuộc sống. Khi để lâu không được chữa trị kịp thời thì bệnh nặng lên sẽ gây nên những biến chứng như đã nêu ở phần trên. Còn bản thân bệnh lòi dom sẽ gây nên những cho người bệnh những vấn đề nguy hiểm như sau:

Gây hoại tử hậu môn: trực tràng bị sa ra ngoài hậu môn là điệu kiện rất thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển. Từ đó bạn không chỉ khó chịu mà còn nguy cơ viêm nhiễm và tình trạng này kéo dài lâu hậu môn sẽ có nguy cơ bị hoại tử.

Giảm ham muốn tình dục: Cảm giác đau nhức vùng hậu môn khiến cho cả nam giới lẫn nữ giới cảm thấy không có hứng thú quan hệ tình dục. Điều này gây ảnh hưởng tới chất lượng đời sống chăn gối của người bệnh. Tình trạng này nếu kéo dài sẽ khiến hạnh phúc gia đinh bị ảnh hưởng và nguy hiểm hơn là có thể dẫn đến tình trạng vô sinh hiếm muộn.

Gây thiếu máu: Chảy máu hậu môn là một trong những dấu hiệu điển hình của bệnh lòi dom. Và khi bệnh nặng lượng máu bị chảy nhiều, người bệnh dễ rơi vào tình trạng thiếu máu. Khi bị thiếu máu thường khiến cho người bệnh có biểu hiện xanh xao, mệt mỏi, căng thẳng, mất tập trung,… gây ảnh hưởng không nhỏ đến công việc và sinh hoạt hàng ngày.

Vỡ trực tràng: Trực tràng bị sa xuống rất dễ bị tổn thương khi có tác động mạnh, thậm chí bị vỡ.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Bệnh trĩ có nguy hiểm không? Cần lưu ý điều gì

Cách chữa lòi dom hiệu quả

Đối với bệnh lòi dom (sa trực tràng) người bệnh ngay khi thấy những dấu hiệu của bệnh hãy nhanh chóng đi đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ khám và tư vấn cách điều trị phù hợp.

Hiện nay bệnh lòi dom (sa trực tràng) thường có 2 cách điều trị chính đó là điều trị nội khoa và điều trị ngoại khoa. Bạn có thể tham khảo chi tiết dưới đây.

Điều trị nội khoa

Phương pháp này chủ yếu được sử dụng cho những trường hợp bệnh nhẹ. Bác sĩ sẽ xem xét tình trạng của bệnh nhân và kê đơn thuốc. Thông thường, người bệnh sẽ được chỉ định kết hợp thuốc uống với thuốc bôi với tác dụng giúp nhuận tràng, làm mềm phân, chống co thắt, chống nhiễm trùng và giảm đau.

Trong thời gian điều trị bệnh, người bệnh nên điều chỉnh chế độ ăn uống khoa học, nghỉ ngơi hợp lý để bệnh nhanh chóng thuyên giảm.

Việc chữa bệnh bằng phương pháp nội khoa tuy rất thuận lợi nhưng lại có một nhược điểm là không thể chữa khỏi hoàn toàn và dễ phát bệnh. tái phát sau khi ngưng thuốc.

Điều trị ngoại khoa

Đối với những trường hợp nặng mà uống thuốc không mang lại hiệu quả thì các phương pháp điều trị ngoại khoa sẽ được các bác sĩ cân nhắc. Có nhiều phương pháp phẫu thuật khác nhau tùy theo mức độ bệnh của từng bệnh nhân. Trong đó, có thể kể đến một số phẫu thuật phổ biến như:

  • Cắt bỏ phần hậu môn đáy chậu: Phẫu thuật này giúp cắt bỏ phần trực tràng bị sa ra ngoài. Có hai phẫu thuật được lựa chọn gồm Altemeier và Delorme.
  • Cắt đại tràng xích ma và cố định trực tràng: Khi tiến hành phương pháp này, bác sĩ sẽ cắt bỏ phần đại tràng xích ma (đoạn gần trực tràng và hậu môn nhất). Sau đó, bác sĩ tiền hành cố định trực tràng vào cấu trúc xương để không cho nó sa xuống nữa.
  • Cố định trực tràng: Ở trường hợp này, bác sĩ sẽ chỉ cố định trực tràng mà không cần cắt đi phần đại tràng xích ma.

Sử dụng CotriPro

Ngoài các cách trên, bạn có thể tham khảo sử dụng sản phẩm Gel bôi trĩ CotriPro được sản xuất theo dây chuyền hiện đại chuẩn GMP.

Sử dụng CotriPro giúp giảm đau rát hậu môn nhanh chóng 1

CotriPro Gel được chiết xuất từ các thảo dược thiên nhiên như:

  • Ngải cứu và lá sung: Làm săn se và co búi trĩ, tăng sức bền thành mạch.
  • Cúc tần: Giúp chống viêm, tiêu sưng, bảo vệ búi trĩ khỏi sự tấn công của vi sinh vật gây hại.
  • Nghệ và lá lốt: Hiệp đồng tác dụng giúp tiêu diệt vi khuẩn gây hại, thúc đẩy quá trình làm lành vết thương.

Nhờ các thảo dược này, sản phẩm có khả năng tác động trực tiếp lên búi trĩ, đem lại nhiều công dụng tốt cho bệnh nhân trĩ như:

  • Làm dịu mát và săn se da.
  • Giúp làm dịu da khi bị đau, nóng rát và khó chịu.
  • Giúp co búi trĩ hiệu quả.

Vừa an toàn, tiện dụng, vừa đem lại hiệu quả nhanh chỉ sau 3 – 5 tuýp sử dụng, CotriPro Gel nhận được rất nhiều lời khen ngợi từ bệnh nhân và các chuyên gia hàng đầu tại Việt Nam.

Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng thêm viên uống CotriPro để tăng hiệu quả điều trị từ bên trong. Sản phẩm được bổ sung hoạt chất Slippery Elm nhập khẩu từ Hoa Kỳ, đem lại tác dụng tăng sức bền thành mạch, hỗ trợ co búi trĩ và phòng ngừa trĩ tái phát hiệu quả.

Để tìm nhà thuốc gần nhất bán CotriPro, bạn hãy xem TẠI ĐÂY

Hoặc đặt mua trực tiếp TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà)

Những lưu ý dành cho người bệnh lòi dom

Đối với những người bị bệnh lòi dom thì cần lưu ý một số điều sau đây sẽ giúp các bạn phòng ngừa cũng như tăng hiệu quả trong quá trình điều trị bệnh:

  • Uống nhiều nước, tăng cường uống các loại nước ép trái cây nhắm hạn chế tạo áp lực lên vùng trực tràng
  • Bổ sung vào chế độ ăn hàng ngày nhiều rau xanh, chất xơ giúp hệ thống tiêu hóa hoạt động khỏe mạnh, ngăn ngừa tình trạng táo bón xảy ra.
  • Không nên đứng, ngồi quá lâu tại một tư thế, hoặc thường xuyên lao động bê vác nặng
  • Không sử dụng các chất, đồ uống kích thích, đồ uống có chứa cồn như: rượu, bia, nước ngọt, thuốc lá, cà phê,…
  • Tạo thói quen đi đại tiện đúng giờ và tránh ngồi quá lâu trong nhà vệ sinh
  • Tăng cường hoạt động thể thao nhằm tăng cường sức đề kháng chung của cơ thể cũng như làm tăng tuần hoàn máu với những bài tập nhẹ hàng như yoga, đi bộ,…

Những lưu ý dành cho người bệnh lòi dom 1

Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào về căn bệnh lòi dom đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ tốt nhất.

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...