Dùng lá ngái chữa bệnh trĩ như thế nào để đạt hiệu quả?
Từ rất lâu đời, dân gian sử dụng lá ngái để điều trị các bệnh lý liên quan đến đường ruột, dạ dày và trong đó có cả bệnh trĩ. Nhờ tác dụng sát trùng, chống viêm nên lá ngái được sử dụng để cải thiện các triệu chứng đau nhức và viêm ngứa ở búi trĩ một cách hiệu quả.
Mục lục
Cây ngái chữa bệnh trĩ có hiệu quả không?
Cây ngái có tên khoa học là Ficus hispida, thuộc họ dâu tằm. Cây ngái hay còn được gọi là sung dại, sung ngái, người Tày gọi là mạy mọi… Cây ngái thường mọc hoang ở khắp nước ta, kể cả đồng bằng và trung du miền núi.
Cây ngái khá giống với cây sung, đây là loại câu thân gỗ nhỡ, cao khoảng 5 – 7m. Các nhánh cây chắc khỏe, lá mọc đối xứng, có hình bầu dục hoặc trái xoan, tròn ở gốc và nhọn ở chóp, có răng cưa, lông nhám ở cả 2 mặt. So với lá sung, lá cây ngái to gấp 3 lần và có nhiều lông nhám, lá dài 15 – 30cm.
Theo Y học Cổ truyền, lá ngái mang tính bình, có mùi nồng, vị ngọt chát thường được sử dụng trong điều trị các bệnh lý về đường tiêu hóa như: tiêu chảy, đại tiện ra máu, kiết lỵ; sốt rét; viêm da phù nề… nhờ đặc tính chống viêm, kháng khuẩn vết thương, chống phù thũng, giải độc máu.
Thường xuyên sử dụng lá ngải đắp trực tiếp vào búi trĩ lòi ra ngoài hay còn gọi là sa búi trĩ sẽ giúp giảm phù nề hậu môn, giúp teo nhỏ búi trĩ, giảm chảy máu, chống viêm, kháng khuẩn, giảm ngứa ngáy, đau rát và đẩy lùi các biểu hiện của bệnh trĩ ở giai đoạn nhẹ.
Theo Y học hiện đại, trong lá ngái có chứa một số hoạt chất như: Pectin, kali , các axit béo omega-3 và omega-6, Enzyme proteolytic, axit hữu cơ, một số khoáng chất như: phốt pho, canxi, chất sắt, magie men lipid, men protein và phenol, cùng với thành phần vitamin A, B,… Những hoạt chất này có tác dụng giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, làm cải thiện tình trạng kiết lỵ hoặc táo bón kinh niên – nguyên nhân gây bệnh trĩ hàng đầu.
Do quả ngái có tính độc, không an toàn nên người bệnh không dùng quả ngái chữa bệnh trĩ mà chỉ nên dùng lá ngái áp dụng vào điều trị trĩ.
Tuy có một số hoạt chất rất tốt với bệnh trĩ nhưng chưa có một bằng chứng khoa học hiện đại nào chứng mình công dụng chữa bệnh trĩ bằng lá ngái. Vì vậy, hiện nay cách chữa bệnh trĩ bằng lá ngái được đa số người dân những vùng núi áp dụng vào chữa trị trĩ tại nhà.
☛Tham khảo thêm bài viết: Bệnh trĩ có biểu hiện như thế nào?
Dùng lá ngái chữa bệnh trĩ như thế nào để hiệu quả tốt?
Có thể dùng cây ngái chữa bệnh trĩ tại chỗ bằng cách đắp trực tiếp lá ngái vào vùng hậu môn hoặc chữa trị bằng đường uống từ bên trong nhằm làm giảm mức độ bệnh trĩ. Bên cạnh đó, cũng có thể kết hợp lá ngái với các loại vị thuốc khác để làm tăng hiệu quả điều trị bệnh. Cụ thể cách làm như sau:
Bài thuốc ngâm hậu môn bằng lá ngái và muối
Dùng lá ngái tươi hoặc lá ngái khô để nấu nước xông hơi, ngâm rửa vùng kín có thể giúp giảm đau búi trĩ
Lá ngái và muối đều là những phương thuốc có tác dụng chống viêm và cầm máu, bằng cách kết hợp hai nguyên dược liệu này sẽ giúp chữa bệnh trĩ hiệu quả. Bài thuốc giúp ngăn chặn tình trạng viêm nhiễm hậu môn, giảm ngứa và giảm chảy máu búi trĩ sau mỗi lần đi ngoài.
Khi kết hợp cùng với muối, tính sát trùng, tiêu viêm của lá ngái sẽ được tăng cường. Do đó không chỉ áp dụng chữa bệnh trĩ mà bài thuốc này còn thay thế các loại dung dịch vệ sinh vùng kín hiệu quả. Áp dụng phương pháp này thường xuyên sẽ ngăn ngừa được tình trạng viêm nhiễm xảy ra hiệu quả.
Chuẩn bị: 200g lá ngái tươi + 3 thìa muối tinh.
Cách làm:
- Rửa sạch lá ngái rồi cho vào đun với 3 lit nước sạch. Đổ muối tinh vào đun cùng.
- Khi nồi sôi thì hạ nhỏ lửa và tiếp tục đun thêm 10 phút để các tinh chất trong lá ngái phai ra nước.
- Bắc nồi nước lá ngái muối tinh xuống và tiến hành xông hơi hậu môn và búi trĩ. Lưu ý khi xông hơi nên phủ một tấm chăn mỏng kín toàn thân và nồi nước xông để hơi nước lá ngái hạn chế thoát ra bên ngoài, giúp tăng hiệu quả xông hơi.
- Đến khi nước ấm, chắt lấy nước trong, lọc bỏ bã lá ngái rồi tiến hành ngâm hậu môn khoảng 20 – 30 phút. Sau đó rửa hậu môn một lần nữa với nước lá ngái. Lau khô và không cần rửa lại với nước thường.
- Thực hiện 1 lần/ngày. Kiên trì thực hiện hàng ngày sẽ thấy cảm giác ngứa rát giảm đáng kể, chứng đi ngoài ra máu giảm bớt, búi trĩ được hạn chế bị viêm nhiễm.
Bài thuốc xông từ lá ngái chữa bệnh trĩ
Cách chữa bệnh trĩ bằng lá ngái đem nấu nước xông hơi là phương pháp điều trị hiệu quả được nhiều người bệnh áp dụng. Thực tế, phương pháp xông hơi chữa bệnh trĩ này đã được lưu truyền trong dân gian lâu đời. Từ lá lái có thể kết hợp với nhiều dược liệu khác để tăng phần công dụng điều trị bệnh trĩ nội, trĩ ngoại.
Khi xông thuốc, người bệnh không nên đặt hậu môn sát mặt nước khi còn nóng sẽ rất dễ bị bỏng. Tận dụng hơi nước xông hơi trong 15 – 25ph sẽ giúp thu nhỏ kích thước của búi trĩ, từ đó kích thích máu tuần hoàn tốt hơn.
Chuẩn bị: 100g lá ngái + 50g lá lốt + 50g lá cúc + 5g nghệ tươi.
Cách làm:
- Đem các nguyên liệu trên đi rửa sạch, để ráo nước rồi bóp nhẹ lá để ra tinh dầu, đun cùng với 1,5 lít nước đun nhỏ lửa.
- Sau 15 phút thì tắt bếp lấy ra đê xông hơi vùng hậu môn, bạn chuẩn bị tấm khăn mỏng lớn và che phần thân dưới.
- Có thể vừa xông hơi, sau khi nước nguội thì ngâm hậu môn vào chậu nước và dùng phần bã rửa sạch hậu môn hoàn toàn.
- Áp dụng bài thuốc này liên tục 1 tháng, thực hiện mỗi ngày có thể giúp búi trĩ teo nhỏ và đồng thời giảm đau cũng rất hiệu quả.
Bài thuốc uống chữa bệnh trĩ bằng lá ngái
Đối với bài thuốc uống bằng lá ngái, cần đảm bảo phần lá ngái là lá có độ già vừa phải. Trước đó người bệnh nên chuẩn bị sao vàng lá ngái trước để giảm độc tính và tăng lượng dược tính của lá ngái. Bài thuốc này cũng có hiệu quả đào thải độc tố tốt, cải thiện được tình trạng táo bón làm trầm trọng hơn bệnh trĩ.
Chuẩn bị: 50g lá ngái tươi. Không chọn lá quá già hoặc lá quá non.
Cách làm:
- Lá ngái tươi đem rửa sạch rồi tiếp tục ngâm với nước muối pha loãng khoảng 20 phút để làm sạch lá nhiều nhất có thể. Vớt lá và để ráo nước.
- Đem thái lá ngái thành các đoạn khoảng 4 – 5cm, cho lên chảo sao vàng rồi hạ thổ (đổ xuống nền đất sạch và để lá ngái tự nguội). Việc làm này giúp làm hạ bớt độc tính và tăng dược tính của lá ngái trong điều trị bệnh trĩ.
- Cho lá ngái (đã sao vàng hạ thổ) vào ấm đun với 1 lit nước sạch.
- Khi ấm sôi thì hạ nhỏ lửa và tiếp tục đun còn khoảng 300ml thì ngừng.
- Chắt thuốc chia làm 3 phần, dùng uống 3 bữa trong ngày, uống sau ăn.
- Duy trì uống trong 2 – 3 tuần sẽ thấy các dấu hiệu bệnh trĩ giảm bớt.
Kết hợp lá ngái và lá rau diếp cá đắp trực tiếp vào búi trĩ
Bên cạnh lá ngái thì rau diếp cá cũng được coi là “khắc tinh” của bệnh trĩ. Trong Đông y, rau diếp cá là vị thuốc có tính mát, giúp kháng viêm, tiêu sưng, cải thiện chứng sa búi trĩ (nhờ làm teo nhỏ búi trĩ), cải đồng thời hỗ trợ làm bền thành mạch trĩ giúp giảm lượng máu chảy khi đi đại tiện.
Ngoài các xông hơi và bài thuốc uống từ lá ngái, có thể áp dụng bài thuốc chườm trực tiếp để trị bệnh trĩ. Kết hợp diếp cá sẽ làm tăng tính kháng viêm của bài thuốc, trong đó thành phần decanonyl acetaldehyde có trong lá ngái có khả năng kháng sinh mạnh. Bài thuốc đắp từ lá ngái và diếp cá có thể ngăn cản sự phát triển của nấm men, virus và các loại vi khuẩn gây hại ở hậu môn.
Trong diếp cá và lá ngái đều chứa thành phần quercetin – một chất có tác dụng hỗ trợ thành mạch khỏe mạnh. Đối với những trường hợp trĩ ngoại, sa búi trĩ nhẹ khi đắp bài thuốc này sẽ giúp giảm đau và chống viêm sưng hiệu quả. Trong trường hợp không có diếp cá, người bệnh cũng có thể thay thế bằng ngải cứu với thành phần chống viêm tương tự.
Cách chữa bệnh trĩ bằng lá ngái kết hợp lá rau diếp cá:
Chuẩn bị: lá ngái tươi và lá rau diếp cá tươi: mỗi vị 30g + muối tinh.
Cách làm:
- Rửa sạch 2 loại lá, sau đó tiếp tục đem ngâm với nước muối pha loãng để nguyên liệu được đảm bảo.
- Đem thái nhỏ rồi giã nát 2 loại nguyên liệu. Khi giã nhớ cho thêm vài hạt muối tinh.
- Dùng hỗn hợp thu được đắp trực tiếp vào vùng hậu môn và búi trĩ lòi ra ngoài. Cố định lại bằng băng gạc hoặc một miếng vải sạch, băng dính y tế.
- Sau 20 phút thì tháo bã lá ngái và lá rau diếp cá. Rửa sạch lại hậu môn bằng nước ấm. Lau khô.
- Kiên trì thực hiện 1 – 2 lần/ngày sẽ thấy triệu chứng bệnh trĩ giảm sau 4 – 5 tuần áp dụng.
Xem thêm: Cách chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá
Những lưu ý khi dùng cây lá ngái trị bệnh trĩ
Lá ngái là một loại thuốc chữa bệnh trĩ rất hiệu quả, tuy nhiên, khi áp dụng phương pháp này bạn nên lưu ý những điều cơ bản sau đây:
- Nhựa từ vỏ cây và quả ngái xanh có chứa độc tố, gây tiêu chảy, ngộ độc khi sử dụng. Khi sử dụng vỏ cây, cần ngâm cùng với nước vo gạo và để qua đêm để khử nhựa độc.
- Đặc điểm của cây ngái và cây sung khá giống nhau, người bệnh cần phải phân biệt chính xác để sử dụng hiệu quả.
- Khi chọn lá ngái, nên chọn lá không quá già, không quá non. Khi chế biến phải rửa sạch lông sau đó mới thái mỏng để phơi khô.
- Hiệu quả của phương pháp này phụ thuộc vào tình trạng và bệnh lý của từng người bệnh, cần kiên trì sử dụng trong thời gian dài để có hiệu quả. Trong trường hợp tình trạng đã chuyển biến nặng, người bệnh cần phải tới bệnh viện và làm theo yêu cầu của bác sĩ.
- Trẻ em khi dùng cây ngái cần giảm nửa liều lượng so với người lớn.
- Không sử dụng cho phụ nữ có thai và đang cho con bú gây ảnh hưởng tới thai nhi và trẻ nhỏ.
- Tầm gửi ký sinh sống trên cây ngái có khả năng chữa bệnh rất tốt, người bệnh có thể tận dụng để phòng và điều trị những bệnh khác như: sốt rét, sỏi thận, gan…
- Kiên trì sử dụng bài thuốc để có hiệu quả như mong muốn
- Bên cạnh đó, trong quá trình điều trị bệnh trĩ, người bệnh cũng cần phải điều chỉnh các thói quen sinh hoạt của mình để hỗ trợ bài thuốc có hiệu quả tốt nhất:
- Không nên vác nặng, tránh ngồi lâu hay đứng nhiều bởi hoạt động này sẽ gây áp lực lên tĩnh mạch hậu môn, khiến bệnh trĩ trở nên nghiêm trọng hơn.
- Hạn chế ma sát, va chạm vào vùng hậu môn trong thời gian điều trị, dùng giấy vệ sinh mềm mại, tránh dùng sữa tắm có chứa thành phần chất tẩy rửa, có tính acid, nên mặc quần áo rộng rãi để tránh ma sát lên vùng hậu môn, gây nhiễm trùng.
- Không làm việc quá sức, dành thời gian để nghỉ ngơi, đi ngủ đúng giờ và ngủ đủ giấc, tập các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, yoga,…
- Không được nhịn đại tiện bởi điều này có thể làm tăng áp lực lên búi trĩ, gây xuất huyết búi trĩ, nứt hậu môn, nên tập thói quen đại tiện đúng giờ, thường xuyên, không ngồi quá lâu khi đại tiện.
- Bổ sung các chất dinh dưỡng giàu đạm, khoáng chất, vitamin K, rau xanh, đặc biệt các loại thức ăn nhuận tràng như rau mồng tơi, rau khoai lang, rau dền, rau diếp cá, uống nhiều nước, ăn nhiều hoa quả nhiều chất xơ như cam, quýt,…
- Tránh ăn những món ăn gây đầy hơi, táo bón, hạn chế uống rượu bia, chất kích thích, thức ăn cay nóng dễ kích thích dạ dày, gây tiêu chảy.
Nếu còn có bất cứ điều gì thắc mắc hoặc muốn tư vấn thêm về bệnh trĩ các bạn hãy gọi ngay tổng đài tư vấn miễn phí 1800 6293 để được bác sỹ, dược sỹ có chuyên môn tư vấn, hỗ trợ bạn.
☛ Đọc thêm bài viết: Cách chữa bệnh trĩ bằng phương pháp dân gian
Dùng lá ngái chữa bệnh trĩ như thế nào để đạt hiệu quả?
Từ rất lâu đời, dân gian sử dụng lá ngái để điều trị các bệnh lý liên quan đến đường ruột, dạ dày và trong đó có cả bệnh trĩ. Nhờ tác dụng sát trùng, chống viêm nên lá ngái được sử dụng để cải thiện các triệu chứng đau nhức và viêm ngứa ở búi trĩ một cách hiệu quả.
Mục lục
Cây ngái chữa bệnh trĩ có hiệu quả không?
Cây ngái có tên khoa học là Ficus hispida, thuộc họ dâu tằm. Cây ngái hay còn được gọi là sung dại, sung ngái, người Tày gọi là mạy mọi… Cây ngái thường mọc hoang ở khắp nước ta, kể cả đồng bằng và trung du miền núi.
Cây ngái khá giống với cây sung, đây là loại câu thân gỗ nhỡ, cao khoảng 5 – 7m. Các nhánh cây chắc khỏe, lá mọc đối xứng, có hình bầu dục hoặc trái xoan, tròn ở gốc và nhọn ở chóp, có răng cưa, lông nhám ở cả 2 mặt. So với lá sung, lá cây ngái to gấp 3 lần và có nhiều lông nhám, lá dài 15 – 30cm.
Theo Y học Cổ truyền, lá ngái mang tính bình, có mùi nồng, vị ngọt chát thường được sử dụng trong điều trị các bệnh lý về đường tiêu hóa như: tiêu chảy, đại tiện ra máu, kiết lỵ; sốt rét; viêm da phù nề… nhờ đặc tính chống viêm, kháng khuẩn vết thương, chống phù thũng, giải độc máu.
Thường xuyên sử dụng lá ngải đắp trực tiếp vào búi trĩ lòi ra ngoài hay còn gọi là sa búi trĩ sẽ giúp giảm phù nề hậu môn, giúp teo nhỏ búi trĩ, giảm chảy máu, chống viêm, kháng khuẩn, giảm ngứa ngáy, đau rát và đẩy lùi các biểu hiện của bệnh trĩ ở giai đoạn nhẹ.
Theo Y học hiện đại, trong lá ngái có chứa một số hoạt chất như: Pectin, kali , các axit béo omega-3 và omega-6, Enzyme proteolytic, axit hữu cơ, một số khoáng chất như: phốt pho, canxi, chất sắt, magie men lipid, men protein và phenol, cùng với thành phần vitamin A, B,… Những hoạt chất này có tác dụng giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, làm cải thiện tình trạng kiết lỵ hoặc táo bón kinh niên – nguyên nhân gây bệnh trĩ hàng đầu.
Do quả ngái có tính độc, không an toàn nên người bệnh không dùng quả ngái chữa bệnh trĩ mà chỉ nên dùng lá ngái áp dụng vào điều trị trĩ.
Tuy có một số hoạt chất rất tốt với bệnh trĩ nhưng chưa có một bằng chứng khoa học hiện đại nào chứng mình công dụng chữa bệnh trĩ bằng lá ngái. Vì vậy, hiện nay cách chữa bệnh trĩ bằng lá ngái được đa số người dân những vùng núi áp dụng vào chữa trị trĩ tại nhà.
☛Tham khảo thêm bài viết: Bệnh trĩ có biểu hiện như thế nào?
Dùng lá ngái chữa bệnh trĩ như thế nào để hiệu quả tốt?
Có thể dùng cây ngái chữa bệnh trĩ tại chỗ bằng cách đắp trực tiếp lá ngái vào vùng hậu môn hoặc chữa trị bằng đường uống từ bên trong nhằm làm giảm mức độ bệnh trĩ. Bên cạnh đó, cũng có thể kết hợp lá ngái với các loại vị thuốc khác để làm tăng hiệu quả điều trị bệnh. Cụ thể cách làm như sau:
Bài thuốc ngâm hậu môn bằng lá ngái và muối
Dùng lá ngái tươi hoặc lá ngái khô để nấu nước xông hơi, ngâm rửa vùng kín có thể giúp giảm đau búi trĩ
Lá ngái và muối đều là những phương thuốc có tác dụng chống viêm và cầm máu, bằng cách kết hợp hai nguyên dược liệu này sẽ giúp chữa bệnh trĩ hiệu quả. Bài thuốc giúp ngăn chặn tình trạng viêm nhiễm hậu môn, giảm ngứa và giảm chảy máu búi trĩ sau mỗi lần đi ngoài.
Khi kết hợp cùng với muối, tính sát trùng, tiêu viêm của lá ngái sẽ được tăng cường. Do đó không chỉ áp dụng chữa bệnh trĩ mà bài thuốc này còn thay thế các loại dung dịch vệ sinh vùng kín hiệu quả. Áp dụng phương pháp này thường xuyên sẽ ngăn ngừa được tình trạng viêm nhiễm xảy ra hiệu quả.
Chuẩn bị: 200g lá ngái tươi + 3 thìa muối tinh.
Cách làm:
- Rửa sạch lá ngái rồi cho vào đun với 3 lit nước sạch. Đổ muối tinh vào đun cùng.
- Khi nồi sôi thì hạ nhỏ lửa và tiếp tục đun thêm 10 phút để các tinh chất trong lá ngái phai ra nước.
- Bắc nồi nước lá ngái muối tinh xuống và tiến hành xông hơi hậu môn và búi trĩ. Lưu ý khi xông hơi nên phủ một tấm chăn mỏng kín toàn thân và nồi nước xông để hơi nước lá ngái hạn chế thoát ra bên ngoài, giúp tăng hiệu quả xông hơi.
- Đến khi nước ấm, chắt lấy nước trong, lọc bỏ bã lá ngái rồi tiến hành ngâm hậu môn khoảng 20 – 30 phút. Sau đó rửa hậu môn một lần nữa với nước lá ngái. Lau khô và không cần rửa lại với nước thường.
- Thực hiện 1 lần/ngày. Kiên trì thực hiện hàng ngày sẽ thấy cảm giác ngứa rát giảm đáng kể, chứng đi ngoài ra máu giảm bớt, búi trĩ được hạn chế bị viêm nhiễm.
Bài thuốc xông từ lá ngái chữa bệnh trĩ
Cách chữa bệnh trĩ bằng lá ngái đem nấu nước xông hơi là phương pháp điều trị hiệu quả được nhiều người bệnh áp dụng. Thực tế, phương pháp xông hơi chữa bệnh trĩ này đã được lưu truyền trong dân gian lâu đời. Từ lá lái có thể kết hợp với nhiều dược liệu khác để tăng phần công dụng điều trị bệnh trĩ nội, trĩ ngoại.
Khi xông thuốc, người bệnh không nên đặt hậu môn sát mặt nước khi còn nóng sẽ rất dễ bị bỏng. Tận dụng hơi nước xông hơi trong 15 – 25ph sẽ giúp thu nhỏ kích thước của búi trĩ, từ đó kích thích máu tuần hoàn tốt hơn.
Chuẩn bị: 100g lá ngái + 50g lá lốt + 50g lá cúc + 5g nghệ tươi.
Cách làm:
- Đem các nguyên liệu trên đi rửa sạch, để ráo nước rồi bóp nhẹ lá để ra tinh dầu, đun cùng với 1,5 lít nước đun nhỏ lửa.
- Sau 15 phút thì tắt bếp lấy ra đê xông hơi vùng hậu môn, bạn chuẩn bị tấm khăn mỏng lớn và che phần thân dưới.
- Có thể vừa xông hơi, sau khi nước nguội thì ngâm hậu môn vào chậu nước và dùng phần bã rửa sạch hậu môn hoàn toàn.
- Áp dụng bài thuốc này liên tục 1 tháng, thực hiện mỗi ngày có thể giúp búi trĩ teo nhỏ và đồng thời giảm đau cũng rất hiệu quả.
Bài thuốc uống chữa bệnh trĩ bằng lá ngái
Đối với bài thuốc uống bằng lá ngái, cần đảm bảo phần lá ngái là lá có độ già vừa phải. Trước đó người bệnh nên chuẩn bị sao vàng lá ngái trước để giảm độc tính và tăng lượng dược tính của lá ngái. Bài thuốc này cũng có hiệu quả đào thải độc tố tốt, cải thiện được tình trạng táo bón làm trầm trọng hơn bệnh trĩ.
Chuẩn bị: 50g lá ngái tươi. Không chọn lá quá già hoặc lá quá non.
Cách làm:
- Lá ngái tươi đem rửa sạch rồi tiếp tục ngâm với nước muối pha loãng khoảng 20 phút để làm sạch lá nhiều nhất có thể. Vớt lá và để ráo nước.
- Đem thái lá ngái thành các đoạn khoảng 4 – 5cm, cho lên chảo sao vàng rồi hạ thổ (đổ xuống nền đất sạch và để lá ngái tự nguội). Việc làm này giúp làm hạ bớt độc tính và tăng dược tính của lá ngái trong điều trị bệnh trĩ.
- Cho lá ngái (đã sao vàng hạ thổ) vào ấm đun với 1 lit nước sạch.
- Khi ấm sôi thì hạ nhỏ lửa và tiếp tục đun còn khoảng 300ml thì ngừng.
- Chắt thuốc chia làm 3 phần, dùng uống 3 bữa trong ngày, uống sau ăn.
- Duy trì uống trong 2 – 3 tuần sẽ thấy các dấu hiệu bệnh trĩ giảm bớt.
Kết hợp lá ngái và lá rau diếp cá đắp trực tiếp vào búi trĩ
Bên cạnh lá ngái thì rau diếp cá cũng được coi là “khắc tinh” của bệnh trĩ. Trong Đông y, rau diếp cá là vị thuốc có tính mát, giúp kháng viêm, tiêu sưng, cải thiện chứng sa búi trĩ (nhờ làm teo nhỏ búi trĩ), cải đồng thời hỗ trợ làm bền thành mạch trĩ giúp giảm lượng máu chảy khi đi đại tiện.
Ngoài các xông hơi và bài thuốc uống từ lá ngái, có thể áp dụng bài thuốc chườm trực tiếp để trị bệnh trĩ. Kết hợp diếp cá sẽ làm tăng tính kháng viêm của bài thuốc, trong đó thành phần decanonyl acetaldehyde có trong lá ngái có khả năng kháng sinh mạnh. Bài thuốc đắp từ lá ngái và diếp cá có thể ngăn cản sự phát triển của nấm men, virus và các loại vi khuẩn gây hại ở hậu môn.
Trong diếp cá và lá ngái đều chứa thành phần quercetin – một chất có tác dụng hỗ trợ thành mạch khỏe mạnh. Đối với những trường hợp trĩ ngoại, sa búi trĩ nhẹ khi đắp bài thuốc này sẽ giúp giảm đau và chống viêm sưng hiệu quả. Trong trường hợp không có diếp cá, người bệnh cũng có thể thay thế bằng ngải cứu với thành phần chống viêm tương tự.
Cách chữa bệnh trĩ bằng lá ngái kết hợp lá rau diếp cá:
Chuẩn bị: lá ngái tươi và lá rau diếp cá tươi: mỗi vị 30g + muối tinh.
Cách làm:
- Rửa sạch 2 loại lá, sau đó tiếp tục đem ngâm với nước muối pha loãng để nguyên liệu được đảm bảo.
- Đem thái nhỏ rồi giã nát 2 loại nguyên liệu. Khi giã nhớ cho thêm vài hạt muối tinh.
- Dùng hỗn hợp thu được đắp trực tiếp vào vùng hậu môn và búi trĩ lòi ra ngoài. Cố định lại bằng băng gạc hoặc một miếng vải sạch, băng dính y tế.
- Sau 20 phút thì tháo bã lá ngái và lá rau diếp cá. Rửa sạch lại hậu môn bằng nước ấm. Lau khô.
- Kiên trì thực hiện 1 – 2 lần/ngày sẽ thấy triệu chứng bệnh trĩ giảm sau 4 – 5 tuần áp dụng.
Xem thêm: Cách chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá
Những lưu ý khi dùng cây lá ngái trị bệnh trĩ
Lá ngái là một loại thuốc chữa bệnh trĩ rất hiệu quả, tuy nhiên, khi áp dụng phương pháp này bạn nên lưu ý những điều cơ bản sau đây:
- Nhựa từ vỏ cây và quả ngái xanh có chứa độc tố, gây tiêu chảy, ngộ độc khi sử dụng. Khi sử dụng vỏ cây, cần ngâm cùng với nước vo gạo và để qua đêm để khử nhựa độc.
- Đặc điểm của cây ngái và cây sung khá giống nhau, người bệnh cần phải phân biệt chính xác để sử dụng hiệu quả.
- Khi chọn lá ngái, nên chọn lá không quá già, không quá non. Khi chế biến phải rửa sạch lông sau đó mới thái mỏng để phơi khô.
- Hiệu quả của phương pháp này phụ thuộc vào tình trạng và bệnh lý của từng người bệnh, cần kiên trì sử dụng trong thời gian dài để có hiệu quả. Trong trường hợp tình trạng đã chuyển biến nặng, người bệnh cần phải tới bệnh viện và làm theo yêu cầu của bác sĩ.
- Trẻ em khi dùng cây ngái cần giảm nửa liều lượng so với người lớn.
- Không sử dụng cho phụ nữ có thai và đang cho con bú gây ảnh hưởng tới thai nhi và trẻ nhỏ.
- Tầm gửi ký sinh sống trên cây ngái có khả năng chữa bệnh rất tốt, người bệnh có thể tận dụng để phòng và điều trị những bệnh khác như: sốt rét, sỏi thận, gan…
- Kiên trì sử dụng bài thuốc để có hiệu quả như mong muốn
- Bên cạnh đó, trong quá trình điều trị bệnh trĩ, người bệnh cũng cần phải điều chỉnh các thói quen sinh hoạt của mình để hỗ trợ bài thuốc có hiệu quả tốt nhất:
- Không nên vác nặng, tránh ngồi lâu hay đứng nhiều bởi hoạt động này sẽ gây áp lực lên tĩnh mạch hậu môn, khiến bệnh trĩ trở nên nghiêm trọng hơn.
- Hạn chế ma sát, va chạm vào vùng hậu môn trong thời gian điều trị, dùng giấy vệ sinh mềm mại, tránh dùng sữa tắm có chứa thành phần chất tẩy rửa, có tính acid, nên mặc quần áo rộng rãi để tránh ma sát lên vùng hậu môn, gây nhiễm trùng.
- Không làm việc quá sức, dành thời gian để nghỉ ngơi, đi ngủ đúng giờ và ngủ đủ giấc, tập các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, yoga,…
- Không được nhịn đại tiện bởi điều này có thể làm tăng áp lực lên búi trĩ, gây xuất huyết búi trĩ, nứt hậu môn, nên tập thói quen đại tiện đúng giờ, thường xuyên, không ngồi quá lâu khi đại tiện.
- Bổ sung các chất dinh dưỡng giàu đạm, khoáng chất, vitamin K, rau xanh, đặc biệt các loại thức ăn nhuận tràng như rau mồng tơi, rau khoai lang, rau dền, rau diếp cá, uống nhiều nước, ăn nhiều hoa quả nhiều chất xơ như cam, quýt,…
- Tránh ăn những món ăn gây đầy hơi, táo bón, hạn chế uống rượu bia, chất kích thích, thức ăn cay nóng dễ kích thích dạ dày, gây tiêu chảy.
Nếu còn có bất cứ điều gì thắc mắc hoặc muốn tư vấn thêm về bệnh trĩ các bạn hãy gọi ngay tổng đài tư vấn miễn phí 1800 6293 để được bác sỹ, dược sỹ có chuyên môn tư vấn, hỗ trợ bạn.
☛ Đọc thêm bài viết: Cách chữa bệnh trĩ bằng phương pháp dân gian