Những loại thuốc Tây chữa bệnh trĩ sử dụng phổ biến hiện nay
Sử dụng thuốc để điều trị bệnh trĩ rất phổ biến và trên thì trường có rất nhiều loại khác nhau. Tuy nhiên, việc lựa chọn sử dụng thuốc gì hiệu quả thì cần có sự chỉ định của bác sỹ chuyên khoa.Hãy cùng chúng tôi điểm qua những loại thuốc trị bệnh trĩ đang được sử dụng phổ biến hiện này.
Mục lục
Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ
Xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau như thói quen ăn uống, sinh hoạt không hợp lý, đứng ngồi lâu, ít vận động, mang thai hay sinh nở,… khiến các tĩnh mạch hậu môn bị chèn ép quá mức, lâu dần hình thành bệnh trĩ.
Khi mắc bệnh trĩ, người bệnh thường có những biểu hiện cụ thể như sau:
- Hậu môn sưng tấy, bề mặt vùng trĩ sưng to.
- Hậu môn đau rát, ngứa ngáy và tiết dịch nhầy do viêm.
- Chảy máu mỗi khi đại tiện, máu có thể chảy kín đáo chỉ dính trên giấy vệ sinh, lẫn trong phân, ở giai đoạn nặng hơn thì có thể nhỏ giọt hoặc phun thành tia.
- Sa búi trĩ mỗi khi đại tiện. Ở giai đoạn đầu, khi đại tiện xong búi trĩ có thể tự co lại vào hậu môn nhưng đến giai đoạn nặng hơn, không cần đi đại tiện chúng cũng sa hẳn ra bên ngoài và không thể dùng tay để đẩy vào trong hậu môn nữa.
Bệnh trĩ gây những ảnh hưởng gì?
Khi bị bệnh trĩ thường sẽ gây rất nhiều ảnh hưởng đế cuộc sống cũng như sức khỏe của bạn. Những ảnh hưởng này có thể kể đến như sau:
- Búi trĩ phát triển lớn sẽ chắn khít hậu môn gây ra tình trạng chướng bụng đầy hơi, cản trở quá trình bài tiết.
- Khi bị trĩ, hậu môn bắt đầu tiết dịch nhầy và luôn ở trong tình trạng ẩm ướt, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn có hại phát triển gây viêm nhiễm và có thể lây lan sang cơ quan sinh dục gây viêm nhiễm nam khoa, phụ khoa.
- Tình trạng đại tiện ra máu do bệnh trĩ gây ra nếu kéo dài sẽ gây thiếu máu, người bệnh phải đối mặt với tình trạng hoa mắt, chóng mặt, thậm chí là ngất xỉu.
- Các triệu chứng sưng đau, ngứa ngáy khiến người bệnh luôn cảm thấy bứt rứt, khó chịu, mất tập trung, giảm hiệu quả công việc và giảm ham muốn tình dục, ảnh hưởng đến hạnh phúc vợ chồng.
- Nguy hiểm hơn, các búi trĩ có thể bị hoại tử, nhiễm trùng, thậm chí là biến chứng ung thư trực tràng đe dọa đến tính mạng người bệnh.
>>> Tham khảo thêm: Bệnh trĩ có nguy hiểm không?
Sử dụng thuốc Tây chữa bệnh trĩ có hiệu quả không?
Việc sử dụng thuốc Tây để điều trị bệnh trĩ có hiệu quả hay không là câu hỏi mà rất nhiều người thường thắc mắc. Để trả lời câu hỏi này thì còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Có thể kể đến như sau:
- Cấp độ bệnh: Với những người ở cấp độ 1, 2, bệnh nhân có thể sử dụng một số loại thuốc tây và thuốc bôi bên ngoài được bác sĩ kê đơn hoặc bán lẻ tại các hiệu thuốc. Tuy nhiên, nếu bệnh tiến triển sang giai đoạn nặng hơn, bạn cần can thiệp bằng phương pháp phẫu thuật.
- Sự kiên trì khi sử dụng thuốc trị bệnh trĩ: Bệnh sẽ không thể khỏi nếu như bạn không kiên trì trong việc điều trị. Nếu bạn đang uống thuốc mà bỏ dở giữa chừng hoặc dùng thuốc không đúng liều lượng thì bệnh sẽ rất khó để chấm dứt.
- Chế độ sinh hoạt hàng ngày: Việc tuân thủ một chế độ ăn uống và sinh hoạt là yếu tố quyết định đến hiệu quả điều trị bệnh trĩ. Nếu bạn không thay đổi một số thói quen xấu, bệnh sẽ có nguy cơ bị tái phát trở lại.
- Cơ địa của người bệnh: Có những người hợp cơ địa với thuốc mà họ đang sử dụng, bệnh sẽ tiến triển rất nhanh. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp có cơ địa của họ không phù hợp nên bệnh rất khó để chấm dứt hoàn toàn.
Nhược điểm khi dùng thuốc Tây chữa bệnh trĩ
Thuốc Tây chữa bệnh trĩ sẽ mang đến tác dụng rất nhanh nhóng. Tuy nhiên, không thể phủ nhận những mặt hạn chế của nó:
- Không áp dụng cho các trường hợp trĩ nặng (trĩ độ 3, 4).
- Thời gian điều trị bệnh kéo dài.`
- Có thể ảnh hưởng trực tiếp đến gan, thận và dạ dày.
- Nếu cơ thể không thích ứng, dễ xảy ra tác dụng phụ như nổi mề đay, đi ngoài, hoa mắt, chóng mặt…
Bởi vậy, khi bệnh nhân sử dụng thuốc Tây chữa bệnh trĩ thì cần phải có sự hướng dẫn của bác sỹ chuyên khoa, tuyệt đối không tự ý mua thuốc bên ngoài về điều trị, tránh tình huống xấu xảy ra. Bên cạnh đó, người bệnh cần xây dựng cho mình chế độ sinh hoạt và ăn uống hợp lý, khoa học để làm tăng hiệu quả chữa khỏi bệnh.
Thuốc Tây chữa bệnh trĩ sử dụng phổ biến
Để dễ cho các bạn theo dõi thì chúng tôi chia các loại thuốc thành 3 dạng chính như sau: thuốc uống, thuốc đăt và thuốc bôi. Tùy từ loại thuốc mà có những công dụng khác nhau trong việc điều trị bệnh trĩ.
Thuốc uống chữa bệnh trĩ
Thuốc Forlax
Thành phần: Macrogol, Saccharin sodium
Công dụng:
- Thuốc Forlax có tác dụng nhuận tràng, điều trị táo bón.
- Thuốc được sử dụng để làm tăng lượng nước trong phân, kích thích nhu động ruột hoạt động.
Tác dụng phụ:
.Khi sử dụng bạn có thể gặp một số tác dụng phụ như đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn, trong một vài trường hiếm gặp có thể xảy ra ngứa, phát ban.
Thuốc Daflon
Thành phần: diosmin và hesperidin.
Công dụng: Thuốc giúp hỗ thuốc trợ tĩnh mạch (tăng trương lực tĩnh mạch máu) và bảo vệ mạch (tăng sức đề kháng của các mạch máu nhỏ).
Tác dụng phụ:
Trong quá trình sử dụng thuốc có thể gặp một số tác dụng phụ như sau: tiêu chảy, khó tiêu, buồn nôn. Trong một số ít trường hợp có thể gặp tình trạng chóng mặt, đau đầu, phát ban, mẩn ngứa. Trường hợp rất hiếm gặp có thể kể đến như đột ngột sưng vùng mặt,môi, miệng lưỡi hoặc gây khó thở.
Thuốc Duphalac
Thành phần: Lactulose
Công dụng: Sản phẩm giúp làm mềm phân hỗ trợ điều trị bệnh trĩ hoặc người bệnh sau phẫu thuật kết trang, hậu môn hay những người bị táo bón mãn tính.
Tác dụng phụ:
Khi sử dụng thuốc có thể gặp một số tác dụng phụ không mong muốn như đầy hơi, bụng sôi, đau bụng hay tiêu chảy.
>>> Xem thêm: Tổng hợp 16 cây thuốc Nam chữa bệnh trĩ hiệu quả
Thuốc đặt chữa bệnh trĩ
Thuốc Healit Rectan
Thành phần: Witepsol W25 và Copolymer
Công dụng:
- Thuốc giúp cải thiện các triệu chứng đi cầu ra máu, viêm sưng búi trĩ.
- Thuốc được chỉ định cho các trường hợp mới làm phẫu thuật cắt trĩ, bệnh nhân bị áp xe hậu môn, rò hậu môn hoặc có vết nứt ở hậu môn.
- Hỗ trợ cho quá trình đi tiêu bằng cách nhuận tràng, giúp đi ngoài đều đặn, dễ dàng, qua đó làm giảm áp lực lên thành tĩnh mạch, ngăn ngừa sa búi trĩ.
- Có tác dụng hỗ trợ cho quá trình đi tiêu bằng cách nhuận tràng, giúp đi ngoài đều đặn, dễ dàng, qua đó làm giảm áp lực lên thành tĩnh mạch, ngăn ngừa sa búi trĩ.
Tác dụng phụ:
Trong quá trình sử dụng bạn có thể gặp như: cảm giác kích ứng nhẹ trên da quanh hậu môn, ngứa hoặc cảm giác xót hậu môn.
Thuốc Avenoc
Thành phần: Avenoc được bào chế từ các thành phần chất là Lanolin, Vaselin.
Công dụng:
- Có tác dụng bổ sung tinh chất dưỡng ẩm, kích thích tái tạo các tế bào bị tổn thương ở niêm mạc hậu môn trực tràng.
- Tác dụng bôi trơn ống hậu môn, tạo điều kiện cho phân đi quan một cách dễ dàng hơn, qua đó giảm thiểu được nguy cơ bị đau và chảy máu khi đi cầu.
Tác dụng phụ:
Trong quá trình sử dụng thuốc Boiron Avenoc, có thể xuất hiện một số tác dụng phụ không mong muốn thường xảy ra trên đường tiêu hóa như cảm giác buồn nôn và nôn, đau bụng, khó chịu ở đường tiêu hóa, đi đại tiện khó khăn, dạ dày khó chịu,….
Thuốc Proctolog
Thành phần: thuốc chứa thành phần chính là Trimebutine và Ruscogenin.
Công dụng:
- Có tác dụng làm dịu cơn đau rát, giảm ngứa, chống sưng viêm hậu môn, thu nhỏ búi trĩ và giúp người bệnh đi ngoài dễ dàng hơn.
- Giúp ổn định nhu động ruột, làm bền chắc thành tĩnh mạch.
- Tác dụng cải thiện các triệu chứng khó chịu do bệnh trĩ gây ra.
- Có khả năng ức chế hoạt động của các cơ co thắt ở hậu môn, giảm thiểu nguy cơ mắc các bệnh lý ở hậu môn trực tràng
Tác dụng phụ:
Thuốc có thể gây nên những tác dụng phụ như sau: chóng mặt, rối loạn da và mô dưới da (ví dụ như phát ban)
Thuốc bôi chữa bệnh trĩ
Kem bôi kẽm Oxyd 10%
Thành phần: Zinc Oxide
Công dụng: Giúp làm se, sát khuẩn búi trĩ và các vùng tổn thương quanh hậu môn
Tác dụng phụ: Gây dị ứng
Kem bôi Xylocaine Jelly 2%
Thành phần:Lidocain 2%
Công dụng: Làm giảm tình trạng đau rát, ngứa, khó chịu tại vùng hậu môn
Tác dụng phụ:
- Xuất hiện cảm giác đau họng khi dùng bôi trơn ống nội khí quản
- Dị ừng, mẩn ngứa
- Gây nhiễm độc cấp tính nếu dùng quá liều
Gel CotriPro
Gel bôi CotriPro với thành phần tự nhiên, các dược chất được tập trung trọn vẹn tạị trí tổn thương, từ đó giúp giảm nhanh tình trạng đau rát sau 3-5 ngày sử dụng, đồng thời làm săn se và co lên hiệu quả.
Thành phần: Purified water, Hydroxyethyl Acrylate and Sodium Acryloydimethyl Taurate Copolymer, Artemisia vulgaris extract (cao Ngải cứu), Pluchea indica extract (cao Cúc tần), Piper lolot extract (cao lá Lốt), Ficus glomerata extract (cao lá Sung), Glycerin, PEG-40 hydrogenated castor oil, Phenoxyethanol, Polycrylate crosspolymer-6, Curcuma longa extract (tinh chất Nghệ), Polyacrylate crosspolymer-11.
Công dụng:
- Giúp làm dịu mát và săn se da.
- Giúp làm dịu da khi bị đau, nóng rát và khó chịu trong các trường hợp viêm, sưng, đau, ngứa, rát, mụn nhọt, rò và nứt hậu môn, đặc biệt trong trường hợp bị Trĩ, táo bón hoặc đau rát hậu môn.
- Giúp co Trĩ hiệu quả.
Cách dùng:
Bôi trực tiếp lên phần bị viêm, sưng hoặc bôi lên vùng da ở hậu môn. Khi bị Trĩ, táo bón, đau rát, nứt kẽ hậu môn dùng ngày 2 lần.
Bước 1: Rửa sạch tay và vùng da hậu môn bằng nước muối pha loãng (hoặc dùng nước muối sinh lý thì càng tốt).
Bước 2: Trong mỗi hộp Cotripro Gel, ngoài tuýp Gel bôi thì đều kèm theo một túi găng ngón tay cao su. Mỗi lần sử dụng bạn đeo 1 chiếc găng cao su rồi kéo đến hết chiều dài ngón tay.
Bước 3: Bóp 1 lượng Gel vừa đủ lên đầu ngón tay đã đeo găng cao su.
Bước 4: Xoa đều Gel lên vùng da hậu môn đang bị sưng, đau rát. Đối với Trĩ nội, bôi nhẹ nhàng vào cả phía lòng ống hậu môn, cách rìa hậu môn 1-2cm. Chờ 5-10 phút cho gel khô hẳn là được.
Những loại thuốc Tây chữa bệnh trĩ sử dụng phổ biến hiện nay
Sử dụng thuốc để điều trị bệnh trĩ rất phổ biến và trên thì trường có rất nhiều loại khác nhau. Tuy nhiên, việc lựa chọn sử dụng thuốc gì hiệu quả thì cần có sự chỉ định của bác sỹ chuyên khoa.Hãy cùng chúng tôi điểm qua những loại thuốc trị bệnh trĩ đang được sử dụng phổ biến hiện này.
Mục lục
Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ
Xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau như thói quen ăn uống, sinh hoạt không hợp lý, đứng ngồi lâu, ít vận động, mang thai hay sinh nở,… khiến các tĩnh mạch hậu môn bị chèn ép quá mức, lâu dần hình thành bệnh trĩ.
Khi mắc bệnh trĩ, người bệnh thường có những biểu hiện cụ thể như sau:
- Hậu môn sưng tấy, bề mặt vùng trĩ sưng to.
- Hậu môn đau rát, ngứa ngáy và tiết dịch nhầy do viêm.
- Chảy máu mỗi khi đại tiện, máu có thể chảy kín đáo chỉ dính trên giấy vệ sinh, lẫn trong phân, ở giai đoạn nặng hơn thì có thể nhỏ giọt hoặc phun thành tia.
- Sa búi trĩ mỗi khi đại tiện. Ở giai đoạn đầu, khi đại tiện xong búi trĩ có thể tự co lại vào hậu môn nhưng đến giai đoạn nặng hơn, không cần đi đại tiện chúng cũng sa hẳn ra bên ngoài và không thể dùng tay để đẩy vào trong hậu môn nữa.
Bệnh trĩ gây những ảnh hưởng gì?
Khi bị bệnh trĩ thường sẽ gây rất nhiều ảnh hưởng đế cuộc sống cũng như sức khỏe của bạn. Những ảnh hưởng này có thể kể đến như sau:
- Búi trĩ phát triển lớn sẽ chắn khít hậu môn gây ra tình trạng chướng bụng đầy hơi, cản trở quá trình bài tiết.
- Khi bị trĩ, hậu môn bắt đầu tiết dịch nhầy và luôn ở trong tình trạng ẩm ướt, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn có hại phát triển gây viêm nhiễm và có thể lây lan sang cơ quan sinh dục gây viêm nhiễm nam khoa, phụ khoa.
- Tình trạng đại tiện ra máu do bệnh trĩ gây ra nếu kéo dài sẽ gây thiếu máu, người bệnh phải đối mặt với tình trạng hoa mắt, chóng mặt, thậm chí là ngất xỉu.
- Các triệu chứng sưng đau, ngứa ngáy khiến người bệnh luôn cảm thấy bứt rứt, khó chịu, mất tập trung, giảm hiệu quả công việc và giảm ham muốn tình dục, ảnh hưởng đến hạnh phúc vợ chồng.
- Nguy hiểm hơn, các búi trĩ có thể bị hoại tử, nhiễm trùng, thậm chí là biến chứng ung thư trực tràng đe dọa đến tính mạng người bệnh.
>>> Tham khảo thêm: Bệnh trĩ có nguy hiểm không?
Sử dụng thuốc Tây chữa bệnh trĩ có hiệu quả không?
Việc sử dụng thuốc Tây để điều trị bệnh trĩ có hiệu quả hay không là câu hỏi mà rất nhiều người thường thắc mắc. Để trả lời câu hỏi này thì còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Có thể kể đến như sau:
- Cấp độ bệnh: Với những người ở cấp độ 1, 2, bệnh nhân có thể sử dụng một số loại thuốc tây và thuốc bôi bên ngoài được bác sĩ kê đơn hoặc bán lẻ tại các hiệu thuốc. Tuy nhiên, nếu bệnh tiến triển sang giai đoạn nặng hơn, bạn cần can thiệp bằng phương pháp phẫu thuật.
- Sự kiên trì khi sử dụng thuốc trị bệnh trĩ: Bệnh sẽ không thể khỏi nếu như bạn không kiên trì trong việc điều trị. Nếu bạn đang uống thuốc mà bỏ dở giữa chừng hoặc dùng thuốc không đúng liều lượng thì bệnh sẽ rất khó để chấm dứt.
- Chế độ sinh hoạt hàng ngày: Việc tuân thủ một chế độ ăn uống và sinh hoạt là yếu tố quyết định đến hiệu quả điều trị bệnh trĩ. Nếu bạn không thay đổi một số thói quen xấu, bệnh sẽ có nguy cơ bị tái phát trở lại.
- Cơ địa của người bệnh: Có những người hợp cơ địa với thuốc mà họ đang sử dụng, bệnh sẽ tiến triển rất nhanh. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp có cơ địa của họ không phù hợp nên bệnh rất khó để chấm dứt hoàn toàn.
Nhược điểm khi dùng thuốc Tây chữa bệnh trĩ
Thuốc Tây chữa bệnh trĩ sẽ mang đến tác dụng rất nhanh nhóng. Tuy nhiên, không thể phủ nhận những mặt hạn chế của nó:
- Không áp dụng cho các trường hợp trĩ nặng (trĩ độ 3, 4).
- Thời gian điều trị bệnh kéo dài.`
- Có thể ảnh hưởng trực tiếp đến gan, thận và dạ dày.
- Nếu cơ thể không thích ứng, dễ xảy ra tác dụng phụ như nổi mề đay, đi ngoài, hoa mắt, chóng mặt…
Bởi vậy, khi bệnh nhân sử dụng thuốc Tây chữa bệnh trĩ thì cần phải có sự hướng dẫn của bác sỹ chuyên khoa, tuyệt đối không tự ý mua thuốc bên ngoài về điều trị, tránh tình huống xấu xảy ra. Bên cạnh đó, người bệnh cần xây dựng cho mình chế độ sinh hoạt và ăn uống hợp lý, khoa học để làm tăng hiệu quả chữa khỏi bệnh.
Thuốc Tây chữa bệnh trĩ sử dụng phổ biến
Để dễ cho các bạn theo dõi thì chúng tôi chia các loại thuốc thành 3 dạng chính như sau: thuốc uống, thuốc đăt và thuốc bôi. Tùy từ loại thuốc mà có những công dụng khác nhau trong việc điều trị bệnh trĩ.
Thuốc uống chữa bệnh trĩ
Thuốc Forlax
Thành phần: Macrogol, Saccharin sodium
Công dụng:
- Thuốc Forlax có tác dụng nhuận tràng, điều trị táo bón.
- Thuốc được sử dụng để làm tăng lượng nước trong phân, kích thích nhu động ruột hoạt động.
Tác dụng phụ:
.Khi sử dụng bạn có thể gặp một số tác dụng phụ như đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn, trong một vài trường hiếm gặp có thể xảy ra ngứa, phát ban.
Thuốc Daflon
Thành phần: diosmin và hesperidin.
Công dụng: Thuốc giúp hỗ thuốc trợ tĩnh mạch (tăng trương lực tĩnh mạch máu) và bảo vệ mạch (tăng sức đề kháng của các mạch máu nhỏ).
Tác dụng phụ:
Trong quá trình sử dụng thuốc có thể gặp một số tác dụng phụ như sau: tiêu chảy, khó tiêu, buồn nôn. Trong một số ít trường hợp có thể gặp tình trạng chóng mặt, đau đầu, phát ban, mẩn ngứa. Trường hợp rất hiếm gặp có thể kể đến như đột ngột sưng vùng mặt,môi, miệng lưỡi hoặc gây khó thở.
Thuốc Duphalac
Thành phần: Lactulose
Công dụng: Sản phẩm giúp làm mềm phân hỗ trợ điều trị bệnh trĩ hoặc người bệnh sau phẫu thuật kết trang, hậu môn hay những người bị táo bón mãn tính.
Tác dụng phụ:
Khi sử dụng thuốc có thể gặp một số tác dụng phụ không mong muốn như đầy hơi, bụng sôi, đau bụng hay tiêu chảy.
>>> Xem thêm: Tổng hợp 16 cây thuốc Nam chữa bệnh trĩ hiệu quả
Thuốc đặt chữa bệnh trĩ
Thuốc Healit Rectan
Thành phần: Witepsol W25 và Copolymer
Công dụng:
- Thuốc giúp cải thiện các triệu chứng đi cầu ra máu, viêm sưng búi trĩ.
- Thuốc được chỉ định cho các trường hợp mới làm phẫu thuật cắt trĩ, bệnh nhân bị áp xe hậu môn, rò hậu môn hoặc có vết nứt ở hậu môn.
- Hỗ trợ cho quá trình đi tiêu bằng cách nhuận tràng, giúp đi ngoài đều đặn, dễ dàng, qua đó làm giảm áp lực lên thành tĩnh mạch, ngăn ngừa sa búi trĩ.
- Có tác dụng hỗ trợ cho quá trình đi tiêu bằng cách nhuận tràng, giúp đi ngoài đều đặn, dễ dàng, qua đó làm giảm áp lực lên thành tĩnh mạch, ngăn ngừa sa búi trĩ.
Tác dụng phụ:
Trong quá trình sử dụng bạn có thể gặp như: cảm giác kích ứng nhẹ trên da quanh hậu môn, ngứa hoặc cảm giác xót hậu môn.
Thuốc Avenoc
Thành phần: Avenoc được bào chế từ các thành phần chất là Lanolin, Vaselin.
Công dụng:
- Có tác dụng bổ sung tinh chất dưỡng ẩm, kích thích tái tạo các tế bào bị tổn thương ở niêm mạc hậu môn trực tràng.
- Tác dụng bôi trơn ống hậu môn, tạo điều kiện cho phân đi quan một cách dễ dàng hơn, qua đó giảm thiểu được nguy cơ bị đau và chảy máu khi đi cầu.
Tác dụng phụ:
Trong quá trình sử dụng thuốc Boiron Avenoc, có thể xuất hiện một số tác dụng phụ không mong muốn thường xảy ra trên đường tiêu hóa như cảm giác buồn nôn và nôn, đau bụng, khó chịu ở đường tiêu hóa, đi đại tiện khó khăn, dạ dày khó chịu,….
Thuốc Proctolog
Thành phần: thuốc chứa thành phần chính là Trimebutine và Ruscogenin.
Công dụng:
- Có tác dụng làm dịu cơn đau rát, giảm ngứa, chống sưng viêm hậu môn, thu nhỏ búi trĩ và giúp người bệnh đi ngoài dễ dàng hơn.
- Giúp ổn định nhu động ruột, làm bền chắc thành tĩnh mạch.
- Tác dụng cải thiện các triệu chứng khó chịu do bệnh trĩ gây ra.
- Có khả năng ức chế hoạt động của các cơ co thắt ở hậu môn, giảm thiểu nguy cơ mắc các bệnh lý ở hậu môn trực tràng
Tác dụng phụ:
Thuốc có thể gây nên những tác dụng phụ như sau: chóng mặt, rối loạn da và mô dưới da (ví dụ như phát ban)
Thuốc bôi chữa bệnh trĩ
Kem bôi kẽm Oxyd 10%
Thành phần: Zinc Oxide
Công dụng: Giúp làm se, sát khuẩn búi trĩ và các vùng tổn thương quanh hậu môn
Tác dụng phụ: Gây dị ứng
Kem bôi Xylocaine Jelly 2%
Thành phần:Lidocain 2%
Công dụng: Làm giảm tình trạng đau rát, ngứa, khó chịu tại vùng hậu môn
Tác dụng phụ:
- Xuất hiện cảm giác đau họng khi dùng bôi trơn ống nội khí quản
- Dị ừng, mẩn ngứa
- Gây nhiễm độc cấp tính nếu dùng quá liều
Gel CotriPro
Gel bôi CotriPro với thành phần tự nhiên, các dược chất được tập trung trọn vẹn tạị trí tổn thương, từ đó giúp giảm nhanh tình trạng đau rát sau 3-5 ngày sử dụng, đồng thời làm săn se và co lên hiệu quả.
Thành phần: Purified water, Hydroxyethyl Acrylate and Sodium Acryloydimethyl Taurate Copolymer, Artemisia vulgaris extract (cao Ngải cứu), Pluchea indica extract (cao Cúc tần), Piper lolot extract (cao lá Lốt), Ficus glomerata extract (cao lá Sung), Glycerin, PEG-40 hydrogenated castor oil, Phenoxyethanol, Polycrylate crosspolymer-6, Curcuma longa extract (tinh chất Nghệ), Polyacrylate crosspolymer-11.
Công dụng:
- Giúp làm dịu mát và săn se da.
- Giúp làm dịu da khi bị đau, nóng rát và khó chịu trong các trường hợp viêm, sưng, đau, ngứa, rát, mụn nhọt, rò và nứt hậu môn, đặc biệt trong trường hợp bị Trĩ, táo bón hoặc đau rát hậu môn.
- Giúp co Trĩ hiệu quả.
Cách dùng:
Bôi trực tiếp lên phần bị viêm, sưng hoặc bôi lên vùng da ở hậu môn. Khi bị Trĩ, táo bón, đau rát, nứt kẽ hậu môn dùng ngày 2 lần.
Bước 1: Rửa sạch tay và vùng da hậu môn bằng nước muối pha loãng (hoặc dùng nước muối sinh lý thì càng tốt).
Bước 2: Trong mỗi hộp Cotripro Gel, ngoài tuýp Gel bôi thì đều kèm theo một túi găng ngón tay cao su. Mỗi lần sử dụng bạn đeo 1 chiếc găng cao su rồi kéo đến hết chiều dài ngón tay.
Bước 3: Bóp 1 lượng Gel vừa đủ lên đầu ngón tay đã đeo găng cao su.
Bước 4: Xoa đều Gel lên vùng da hậu môn đang bị sưng, đau rát. Đối với Trĩ nội, bôi nhẹ nhàng vào cả phía lòng ống hậu môn, cách rìa hậu môn 1-2cm. Chờ 5-10 phút cho gel khô hẳn là được.