Bệnh trĩ có nguy hiểm không? Cần lưu ý điều gì

Bệnh trĩ có nguy hiểm không? Cần lưu ý điều gì 1

Bệnh trĩ có nguy hiểm không? Đây là câu hỏi mà được rất nhiều người quan tâm. Vậy để giải đáp cho bạn một cách kỹ lưỡng câu hỏi đó thì hãy cùng với chúng tôi đi tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây.

Tổng quan về bệnh trĩ

Bệnh trĩ (lòi dom) là tình trạng phồng lên của một hay hiều tĩnh mạch tại hậu môn. Tình trạng này xảy ra khi ổ bụng phải chịu áp lực liên tục khiến mác đến các tĩnh mạnh của hậu môn bị ứ đọng. Và nếu để xảy ra trong một thời gian dài sẽ làm cho tĩnh mạch ở vùng hậu môn bị sưng phông lên tạo thành búi trĩ.

Theo số liệu ghi lại thì số lượng người bị bệnh trĩ  ở nước ta đang ngày càng tăng nhanh với khoảng 55% dân số bị trĩ, và tỉ lệ người mắc bệnh trĩ ở độ tuổi trên 50 lên đến hơn 70%. Điều này làm đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe của cộng động.

Tổng quan về bệnh trĩ 1

Những đối tượng có nguy cơ bị cao là những người thường xuyên phải ngồi hay đứng trong một thời gian dài có thể kể đến như nhân viên văn phòng, lái xe, người hay phải khuân vác nặng….

Bệnh trĩ ở giai đoạn đầu thì không có biểu hiện rõ rệt, bệnh tình chỉ có những biểu hiện như chảy máu khi đi đại tiện, đau rát vùng hậu môn,… khi mà bệnh tiến triển trong một thời gian. Bệnh trĩ thực ra không phải là bệnh quá nguy hiểm, tuy nhiên bệnh trĩ thực sự sẽ gây nguy hiểm cho các bạn khi mà bệnh không được điều trị kịp thời dẫn đến những biến chứng. Lúc này các biến chứng mới thực sự gây nguy hiểm trực tiếp đến sức khỏe của bạn.

>>> Bạn có thể quan tâm: 5 dấu hiệu bệnh trĩ dễ nhận biết nhất

Bệnh trĩ có nguy hiểm không?

Theo như ý kiến của các bác sỹ có kinh nghiệm thì bệnh trĩ không phải là một căn bệnh có thể lây nghiễm và nó cũng không làm đe dọa tới tính mạng của người bệnh nên được đánh giá là một bệnh khá lành.

Tuy nhiên, cũng có những ghi nhận do chủ quan mà dẫn đến việc chậm trễ trong quá trình điều trị dẫn đến hiện tượng chảy máu cấp, thậm chí là gây nên tử vong. Ngoài ra nếu để bệnh tình diễn biến nặng mà không kịp thời điều trị thì có thể dẫn đến những biến chứng cũng gây rất nhiều nguy hiểm đến sức khỏe người bệnh. Có thể kể ra một vài những biến chứng như sau:

Gây thiếu máu, nhiễm trùng máu

Trĩ thường xuất hiện triệu chứng là đi đại tiện bị ra máu, ban đầu sẽ chỉ có một ít máu dính trên giấy vệ sinh nhưng lâu dần bệnh phát triển nặng kèm theo lượng máu mất cũng nhiều hơn. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến bạn gặp phải vấn đề thiếu máu.

Hơn nữa, khi bệnh trĩ đang trong giai đoạn áp xe hậu môn sẽ rất dễ gây nên tình trạng chảy mủ gây nhiễm trùng máu xảy ra là rất cao.

Gây thiếu máu, nhiễm trùng máu 1

Gây bội nhiễm

Bội nhiễm là tình trạng bị vi khuẩn tấn công trong một thời gian dài khi búi trĩ thò ra ngoài lâu đồng thời gây mất máu liên tục. Hơn nữa hậu môn còn là đường ra của phân nên chứa rất nhiều vi khuẩn vì thế nếu để lâu ngày không điều trị dứt điểm sẽ tạo điệu khiện để vi khuẩn tấn công có nguy cơ cao gây bội nhiễm làm viêm khe, viêm nhú.

Tắc mạch búi trĩ

Tắc mạch búi trĩ là hiện tượng mà các mạch máu bên trong búi trĩ hình thành các cục máu đông, khiến cho việc lưu thông máu gặp nhiều khó khăn, gây ra tình trạng đau rát hậu môn.

Đối với trị ngoại thì khi bị tắc mạch búi trĩ sẽ khiến vùng rìa hậu môn xuất hiện các khối phòng nhỏ cứng màu xanh, khi sờ vào sẽ có cảm giác đau rát. Còn với người bị trĩ nội thì tắc mạch búi trĩ sẽ gây đau, cộm bên trong hậu môn, do búi trĩ hình thành bên trong nên rất khó để bạn có thể bạn nhân ra như với trị ngoại.

Rối loạn chức năng co thắt

Bệnh trĩ gây ra nhiều ảnh hưởng đến hoạt động co thắt của hậu môn. Điều này khiế cho những cơ quan khác của hậu môn bị chèn ép gây cản trở khiến cho việc đi đại tiện gặp nhiều khó khăn. Nguy hiểm hơn là sẽ gây nên tình trạng mất tự chủ trong việc đi đại tiện.

Sa nghẹt búi trĩ

Khi búi trĩ sa ra ngoài sẽ chịu ảnh hưởng của cơ vòng hậu môn, gây ra tình trạng bị nghẹt búi trĩ, ngăn cản sự lưu thông tại các tính mạch. Biến chứng này thường gặp nhiều ở những trường hợp bị mắc bệnh trĩ nội búi trĩ sa ra ngoài hậu môn.

Sa nghẹt búi trĩ 1

Khi bị tình trạng sa nghẹt búi trĩ này phát triển quá mức sẽ làm nghẹt cửa hậu môn khiến cho bạn khó đi đại tiện và cảm thấy đau đớn dữ dội khi đi đại tiện và hoạt động mạnh.

Hoại tử búi trĩ

Đây là một trong những vấn đề rất nguy hiểm đối với người bị bệnh trĩ. Bệnh hoại tử búi trĩ  khiến cho bạn luôn có cảm giác đau rát hậu hôn, hơn nữa việc búi trĩ bị hoại tử còn gây nên những hệ lụy nguy hiểm khác cho bạn như thiếu máu, lở loét hậu môn,… Do đó để tránh bị hoại tử búi trĩ, khi nhận thấy những dấu hiệu bị trĩ bạn nên nhanh chóng đi khám để được điều trị kịp thời.

>>> Bạn có thể tham khảo: Cách giảm sưng búi trĩ đơn giản hiệu quả

Cách bệnh phụ khoa ở nữ giới

Ở nữ giới, cấu tạo hậu môn và bộ phận sinh dục có vị trí tương đối gần nhau. Vì lý do này mà khiến cho vi khuẩn có điều kiện thuận lợi để lan rộng từ hậu môn sang. Điều này làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm nhiễm phụ khoa ở nữ giới.

Viêm hậu môn

Khi búi trĩ sa ra ngoài mà không được vệ sinh đúng cách thì đây chính là điều kiện thích hợp để các vi khuẩn phát triển ra khu vực hậu môn gây viêm nhiễm hậu môn. Đây là biến chứng nguy hiểm của quá trình sa búi trĩ mà không được điều trị kịp thời.

Ung thư trực tràng

Ung thư trực tràng là biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh trĩ khi mà bạn để lâu bệnh trĩ phát triển đến giai đoạn cuối. Đây là căn bệnh gây nên bởi sự phát triển bất thường của các tế bào ung thư, nó có khả năng lan rộng sang các tế bào lành xung quanh khác.

Ung thư trực tràng 1

Khi mà bạn để bệnh trĩ kéo dài và gây biến chứng thành ung thư trực tràng sẽ đe dọa trực tiếp đến tính mạng của bạn. Theo một thống kê thì căn bệnh ung thư trực tràng này có tỉ lệ tử vong cao thứ 4 chỉ sau ung thư dạ dày, ung thư phổi và ung thư gan.

Khi bị ung thu trực tràng sẽ xuất hiện các triệu chứng như: táo bón kéo dài, đau bụng, đi ngoài ra máu, xuất hiện các cơn co thắt dạ dày, buồn nôn và sụt cân nhanh…

Cách điều trị bệnh trĩ hiệu quả

Đi khám và điều trị

Để có phương án điều trị phù hợp thì đầu tiên bạn nên đi khám sớm tại các cơ sở y tế có uy tín. Ở đây các bác sỹ sẽ tư vấn xem tình trạng bệnh của bạn đang ở mức độ thế nào mà có đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.

Sử dụng thuốc

Trong trường hợp mắc bệnh trĩ cấp độ nhẹ, bệnh nhân có thể sẽ được chỉ định dùng thuốc đặc trị. Theo đó, các bạn sẽ được kê một số loại thuốc có tác dụng kháng sinh, chống viêm, giảm đau rát, giảm ngứa và hỗ trợ co búi trĩ. Thuốc thường ở dạng uống, dạng bôi hoặc dạng đặt hậu môn.

Nhìn chung, việc dùng thuốc cần phải tuân thủ nghiêm ngặt chỉ định của bác sĩ về loại và liều lượng dùng. Việc tự ý mua và dùng thuốc bên ngoài sẽ khiến bệnh phát triển nặng hơn, gây khó khăn trong việc điều trị.

Can thiệp bằng phẫu thuật

Nếu khi áp dụng những phươn pháp trên mà bệnh tình không có nhiều biến chuyển tích cực thì phương pháp can thiệp bằng phẫu thuật có thể được cân nhắc sử dụng.

Đi khám và điều trị 1

Hiện nay có rất nhiều phương pháp khác nhau như điều trị bằng phương pháp PPH (phương pháp Longo), phương pháp HCPT, phương pháp Miligan Morgan,… Tuy nhiên, các bác sỹ sẽ phải cân nhắc rất nhiều yếu tố liên quan như mức độ hiệu quả, tuổi tác, tiểu sử bệnh và tình hình sức khỏe chung cùng với các rủi ro trước khi quyết định xem có sử dụng phương pháp phẫu thuật này hay không? Và sử dụng phương pháp nào để đặt được kết quả tối ưu nhất.

☛ Tham khảo thêm tại: Tổng hợp cách chữa bệnh trĩ hiệu quả nhất hiện nay

Thay đổi chế độ ăn uống sinh hoạt

Một cách giúp điều trị bệnh trĩ hiệu quả và lâu dài nhất chính là việc thay đổi chế độ ăn uống, thói quen sinh hoạt một cách khoa và hợp lý nhất. Các bạn có thể tham khảo áp dụng những cách sau:

  • Uống đủ từ 1,5 đến 2 lít nước mỗi ngày
  • Bổ cung nhiều chất xơ, vitamin, hoa quả tươi vào chế độ ăn hàng ngày
  • Không sử dụng đồ cay nóng, nước có gas, chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá….
  • Tập thói quen không giữ nguyên một tư thế quá lâu để làm giảm áp lực lên hậu môn
  • Hạn chế bưng bê, khuân vác nặng
  • Không rặn quá mạnh khi đi đại tiện
  • Tạo một thói quen đi đại tiện đúng giờ và không ngồi bồn cầu quá lâu
  • Tập thể dục thường xuyên mỗi ngày để tăng cường sức khỏe

☛ Tham khảo thêm tại: Bệnh trĩ cần ăn gì, kiêng gì để nhanh khỏi bệnh?

Sử dụng các phương pháp dân gian

Nếu bệnh tình của bạn đang ở mức độ nhẹ thì có thể sử dụng phương pháp dân gian để điều trị rất lành tính và hiệu quả. Bạn có thể sử dụng lá cây thiên lý non, lá cây bỏng hoặc lá trầu không rửa sạch, giã nát rồi đắp trực tiếp lên khu vực hậu môn trong khoảng 30 phút. Hoặc bạn có thể sử dụng những loại lá trên để uống hàng ngày.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: 16 cây thuốc nam chữa bệnh trĩ hiệu quả

Sử dụng các phương pháp dân gian 1

Sử dụng kem bôi Cotripro gel

Bạn có thể tham khảo sử dụng các loại kem bôi thảo dược đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành, vừa an toàn lại hiệu quả nhanh.

Sử dụng kem bôi Cotripro gel 1

 

Cotripro sẽ giúp chấm dứt tình trạng chảy máu do bệnh nhân bị trĩ nhanh chóng khoảng 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp trĩ sa, trĩ lâu năm thì  nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng để búi trĩ co dần lên.

Với các thành phần thảo dược:

  • Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm, nhiễm trùng.
  • Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau
  • Đặc biệt sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu, từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn quá mức từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.

Nội dung trên đây hy vọng đã giúp bạn có được câu trả lời cho câu hỏi Bệnh trĩ có nguy hiểm không? Từ đó hiểu hơn về căn bệnh trĩ này và có được phương pháp điều trị sơm và phù hợp nhất. Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào đừng đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ tốt nhất.

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bệnh trĩ có nguy hiểm không? Cần lưu ý điều gì

Bệnh trĩ có nguy hiểm không? Cần lưu ý điều gì 1

Bệnh trĩ có nguy hiểm không? Đây là câu hỏi mà được rất nhiều người quan tâm. Vậy để giải đáp cho bạn một cách kỹ lưỡng câu hỏi đó thì hãy cùng với chúng tôi đi tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây.

Tổng quan về bệnh trĩ

Bệnh trĩ (lòi dom) là tình trạng phồng lên của một hay hiều tĩnh mạch tại hậu môn. Tình trạng này xảy ra khi ổ bụng phải chịu áp lực liên tục khiến mác đến các tĩnh mạnh của hậu môn bị ứ đọng. Và nếu để xảy ra trong một thời gian dài sẽ làm cho tĩnh mạch ở vùng hậu môn bị sưng phông lên tạo thành búi trĩ.

Theo số liệu ghi lại thì số lượng người bị bệnh trĩ  ở nước ta đang ngày càng tăng nhanh với khoảng 55% dân số bị trĩ, và tỉ lệ người mắc bệnh trĩ ở độ tuổi trên 50 lên đến hơn 70%. Điều này làm đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe của cộng động.

Tổng quan về bệnh trĩ 1

Những đối tượng có nguy cơ bị cao là những người thường xuyên phải ngồi hay đứng trong một thời gian dài có thể kể đến như nhân viên văn phòng, lái xe, người hay phải khuân vác nặng….

Bệnh trĩ ở giai đoạn đầu thì không có biểu hiện rõ rệt, bệnh tình chỉ có những biểu hiện như chảy máu khi đi đại tiện, đau rát vùng hậu môn,… khi mà bệnh tiến triển trong một thời gian. Bệnh trĩ thực ra không phải là bệnh quá nguy hiểm, tuy nhiên bệnh trĩ thực sự sẽ gây nguy hiểm cho các bạn khi mà bệnh không được điều trị kịp thời dẫn đến những biến chứng. Lúc này các biến chứng mới thực sự gây nguy hiểm trực tiếp đến sức khỏe của bạn.

>>> Bạn có thể quan tâm: 5 dấu hiệu bệnh trĩ dễ nhận biết nhất

Bệnh trĩ có nguy hiểm không?

Theo như ý kiến của các bác sỹ có kinh nghiệm thì bệnh trĩ không phải là một căn bệnh có thể lây nghiễm và nó cũng không làm đe dọa tới tính mạng của người bệnh nên được đánh giá là một bệnh khá lành.

Tuy nhiên, cũng có những ghi nhận do chủ quan mà dẫn đến việc chậm trễ trong quá trình điều trị dẫn đến hiện tượng chảy máu cấp, thậm chí là gây nên tử vong. Ngoài ra nếu để bệnh tình diễn biến nặng mà không kịp thời điều trị thì có thể dẫn đến những biến chứng cũng gây rất nhiều nguy hiểm đến sức khỏe người bệnh. Có thể kể ra một vài những biến chứng như sau:

Gây thiếu máu, nhiễm trùng máu

Trĩ thường xuất hiện triệu chứng là đi đại tiện bị ra máu, ban đầu sẽ chỉ có một ít máu dính trên giấy vệ sinh nhưng lâu dần bệnh phát triển nặng kèm theo lượng máu mất cũng nhiều hơn. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến bạn gặp phải vấn đề thiếu máu.

Hơn nữa, khi bệnh trĩ đang trong giai đoạn áp xe hậu môn sẽ rất dễ gây nên tình trạng chảy mủ gây nhiễm trùng máu xảy ra là rất cao.

Gây thiếu máu, nhiễm trùng máu 1

Gây bội nhiễm

Bội nhiễm là tình trạng bị vi khuẩn tấn công trong một thời gian dài khi búi trĩ thò ra ngoài lâu đồng thời gây mất máu liên tục. Hơn nữa hậu môn còn là đường ra của phân nên chứa rất nhiều vi khuẩn vì thế nếu để lâu ngày không điều trị dứt điểm sẽ tạo điệu khiện để vi khuẩn tấn công có nguy cơ cao gây bội nhiễm làm viêm khe, viêm nhú.

Tắc mạch búi trĩ

Tắc mạch búi trĩ là hiện tượng mà các mạch máu bên trong búi trĩ hình thành các cục máu đông, khiến cho việc lưu thông máu gặp nhiều khó khăn, gây ra tình trạng đau rát hậu môn.

Đối với trị ngoại thì khi bị tắc mạch búi trĩ sẽ khiến vùng rìa hậu môn xuất hiện các khối phòng nhỏ cứng màu xanh, khi sờ vào sẽ có cảm giác đau rát. Còn với người bị trĩ nội thì tắc mạch búi trĩ sẽ gây đau, cộm bên trong hậu môn, do búi trĩ hình thành bên trong nên rất khó để bạn có thể bạn nhân ra như với trị ngoại.

Rối loạn chức năng co thắt

Bệnh trĩ gây ra nhiều ảnh hưởng đến hoạt động co thắt của hậu môn. Điều này khiế cho những cơ quan khác của hậu môn bị chèn ép gây cản trở khiến cho việc đi đại tiện gặp nhiều khó khăn. Nguy hiểm hơn là sẽ gây nên tình trạng mất tự chủ trong việc đi đại tiện.

Sa nghẹt búi trĩ

Khi búi trĩ sa ra ngoài sẽ chịu ảnh hưởng của cơ vòng hậu môn, gây ra tình trạng bị nghẹt búi trĩ, ngăn cản sự lưu thông tại các tính mạch. Biến chứng này thường gặp nhiều ở những trường hợp bị mắc bệnh trĩ nội búi trĩ sa ra ngoài hậu môn.

Sa nghẹt búi trĩ 1

Khi bị tình trạng sa nghẹt búi trĩ này phát triển quá mức sẽ làm nghẹt cửa hậu môn khiến cho bạn khó đi đại tiện và cảm thấy đau đớn dữ dội khi đi đại tiện và hoạt động mạnh.

Hoại tử búi trĩ

Đây là một trong những vấn đề rất nguy hiểm đối với người bị bệnh trĩ. Bệnh hoại tử búi trĩ  khiến cho bạn luôn có cảm giác đau rát hậu hôn, hơn nữa việc búi trĩ bị hoại tử còn gây nên những hệ lụy nguy hiểm khác cho bạn như thiếu máu, lở loét hậu môn,… Do đó để tránh bị hoại tử búi trĩ, khi nhận thấy những dấu hiệu bị trĩ bạn nên nhanh chóng đi khám để được điều trị kịp thời.

>>> Bạn có thể tham khảo: Cách giảm sưng búi trĩ đơn giản hiệu quả

Cách bệnh phụ khoa ở nữ giới

Ở nữ giới, cấu tạo hậu môn và bộ phận sinh dục có vị trí tương đối gần nhau. Vì lý do này mà khiến cho vi khuẩn có điều kiện thuận lợi để lan rộng từ hậu môn sang. Điều này làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm nhiễm phụ khoa ở nữ giới.

Viêm hậu môn

Khi búi trĩ sa ra ngoài mà không được vệ sinh đúng cách thì đây chính là điều kiện thích hợp để các vi khuẩn phát triển ra khu vực hậu môn gây viêm nhiễm hậu môn. Đây là biến chứng nguy hiểm của quá trình sa búi trĩ mà không được điều trị kịp thời.

Ung thư trực tràng

Ung thư trực tràng là biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh trĩ khi mà bạn để lâu bệnh trĩ phát triển đến giai đoạn cuối. Đây là căn bệnh gây nên bởi sự phát triển bất thường của các tế bào ung thư, nó có khả năng lan rộng sang các tế bào lành xung quanh khác.

Ung thư trực tràng 1

Khi mà bạn để bệnh trĩ kéo dài và gây biến chứng thành ung thư trực tràng sẽ đe dọa trực tiếp đến tính mạng của bạn. Theo một thống kê thì căn bệnh ung thư trực tràng này có tỉ lệ tử vong cao thứ 4 chỉ sau ung thư dạ dày, ung thư phổi và ung thư gan.

Khi bị ung thu trực tràng sẽ xuất hiện các triệu chứng như: táo bón kéo dài, đau bụng, đi ngoài ra máu, xuất hiện các cơn co thắt dạ dày, buồn nôn và sụt cân nhanh…

Cách điều trị bệnh trĩ hiệu quả

Đi khám và điều trị

Để có phương án điều trị phù hợp thì đầu tiên bạn nên đi khám sớm tại các cơ sở y tế có uy tín. Ở đây các bác sỹ sẽ tư vấn xem tình trạng bệnh của bạn đang ở mức độ thế nào mà có đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.

Sử dụng thuốc

Trong trường hợp mắc bệnh trĩ cấp độ nhẹ, bệnh nhân có thể sẽ được chỉ định dùng thuốc đặc trị. Theo đó, các bạn sẽ được kê một số loại thuốc có tác dụng kháng sinh, chống viêm, giảm đau rát, giảm ngứa và hỗ trợ co búi trĩ. Thuốc thường ở dạng uống, dạng bôi hoặc dạng đặt hậu môn.

Nhìn chung, việc dùng thuốc cần phải tuân thủ nghiêm ngặt chỉ định của bác sĩ về loại và liều lượng dùng. Việc tự ý mua và dùng thuốc bên ngoài sẽ khiến bệnh phát triển nặng hơn, gây khó khăn trong việc điều trị.

Can thiệp bằng phẫu thuật

Nếu khi áp dụng những phươn pháp trên mà bệnh tình không có nhiều biến chuyển tích cực thì phương pháp can thiệp bằng phẫu thuật có thể được cân nhắc sử dụng.

Đi khám và điều trị 1

Hiện nay có rất nhiều phương pháp khác nhau như điều trị bằng phương pháp PPH (phương pháp Longo), phương pháp HCPT, phương pháp Miligan Morgan,… Tuy nhiên, các bác sỹ sẽ phải cân nhắc rất nhiều yếu tố liên quan như mức độ hiệu quả, tuổi tác, tiểu sử bệnh và tình hình sức khỏe chung cùng với các rủi ro trước khi quyết định xem có sử dụng phương pháp phẫu thuật này hay không? Và sử dụng phương pháp nào để đặt được kết quả tối ưu nhất.

☛ Tham khảo thêm tại: Tổng hợp cách chữa bệnh trĩ hiệu quả nhất hiện nay

Thay đổi chế độ ăn uống sinh hoạt

Một cách giúp điều trị bệnh trĩ hiệu quả và lâu dài nhất chính là việc thay đổi chế độ ăn uống, thói quen sinh hoạt một cách khoa và hợp lý nhất. Các bạn có thể tham khảo áp dụng những cách sau:

  • Uống đủ từ 1,5 đến 2 lít nước mỗi ngày
  • Bổ cung nhiều chất xơ, vitamin, hoa quả tươi vào chế độ ăn hàng ngày
  • Không sử dụng đồ cay nóng, nước có gas, chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá….
  • Tập thói quen không giữ nguyên một tư thế quá lâu để làm giảm áp lực lên hậu môn
  • Hạn chế bưng bê, khuân vác nặng
  • Không rặn quá mạnh khi đi đại tiện
  • Tạo một thói quen đi đại tiện đúng giờ và không ngồi bồn cầu quá lâu
  • Tập thể dục thường xuyên mỗi ngày để tăng cường sức khỏe

☛ Tham khảo thêm tại: Bệnh trĩ cần ăn gì, kiêng gì để nhanh khỏi bệnh?

Sử dụng các phương pháp dân gian

Nếu bệnh tình của bạn đang ở mức độ nhẹ thì có thể sử dụng phương pháp dân gian để điều trị rất lành tính và hiệu quả. Bạn có thể sử dụng lá cây thiên lý non, lá cây bỏng hoặc lá trầu không rửa sạch, giã nát rồi đắp trực tiếp lên khu vực hậu môn trong khoảng 30 phút. Hoặc bạn có thể sử dụng những loại lá trên để uống hàng ngày.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: 16 cây thuốc nam chữa bệnh trĩ hiệu quả

Sử dụng các phương pháp dân gian 1

Sử dụng kem bôi Cotripro gel

Bạn có thể tham khảo sử dụng các loại kem bôi thảo dược đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành, vừa an toàn lại hiệu quả nhanh.

Sử dụng kem bôi Cotripro gel 1

 

Cotripro sẽ giúp chấm dứt tình trạng chảy máu do bệnh nhân bị trĩ nhanh chóng khoảng 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp trĩ sa, trĩ lâu năm thì  nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng để búi trĩ co dần lên.

Với các thành phần thảo dược:

  • Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm, nhiễm trùng.
  • Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau
  • Đặc biệt sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu, từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn quá mức từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.

Nội dung trên đây hy vọng đã giúp bạn có được câu trả lời cho câu hỏi Bệnh trĩ có nguy hiểm không? Từ đó hiểu hơn về căn bệnh trĩ này và có được phương pháp điều trị sơm và phù hợp nhất. Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào đừng đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ tốt nhất.

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...