Bệnh trĩ độ 2 có nguy hiểm không? Tổng hợp cách chữa hiệu quả nhất

Bệnh trĩ là một bệnh rất phổ biến hiện nay nếu không được chữa trị kịp thời sẽ gây ra rất nhiều biến chứng. Bệnh được chia thành các cấp độ 1, độ 2, độ 3, độ 4 tùy theo hình thái tổn thương và mức độ nặng của bệnh mà có các triệu chứng và cách chữa trị khác nhau

Trong bài viết này, Teotri.vn sẽ giúp các bạn tìm hiểu rõ hơn về bệnh trĩ cấp độ 2 sau đó chúng ta cùng trả lời câu hỏi bệnh trĩ độ 2 có nguy hiểm không? và có cách chữa nào hiệu quả?

Thế nào là bệnh trĩ cấp độ 2?

Bệnh trĩ hay theo dân gian còn gọi là lòi dom được chia thành 2 loại là trĩ nộitrĩ ngoại. Mỗi loại lại được chia thành các cấp độ 1,2,3,4 khác nhau tương ứng với mức độ nặng nhẹ của bệnh.

Trĩ cấp độ 2 bao gồm trĩ nội độ 2 và trĩ ngoại độ 2. Tuy nhiên, thông thường trĩ ngoại không phân độ nên nhiều người bệnh hay nhầm lẫn bệnh trĩ cấp độ 2 chỉ gặp ở trĩ nội.

Thế nào là bệnh trĩ cấp độ 2? 1
Bệnh trĩ cấp độ 2 bao gồm trĩ nội độ 2 và trĩ ngoại độ 2

Trĩ cấp độ 2 là giai đoạn phát triển bệnh lên từ trĩ cấp độ 1 do người bệnh chủ quan không được chữa trị kịp thời. Giai đoạn này được các bác sĩ đánh giá là thời điểm tương đối tốt để điều trị bệnh trĩ nội và có thể nhanh chóng hồi phục.

Bệnh trĩ cấp độ 2 có tần suất và biểu hiện triệu chứng rõ rệt hơn cấp độ 1. Nhưng do bệnh chưa ảnh hưởng nhiều tới hoạt động, sinh hoạt trong cuộc sống nên nhiều người vẫn chưa để ý dẫn đến bệnh phát triển nhanh và khó điều trị.

Một số triệu chứng điển hình của bệnh trĩ cấp độ 2

Một số triệu chứng điển hình của bệnh trĩ cấp độ 2 1
Hình ảnh sa búi trĩ theo 4 cấp độ

Triệu chứng của bệnh trĩ cấp độ 2 có thể nhận biết rất dễ bằng thị giác và xúc giác. Sau đây là những triệu chứng điển hình của bệnh mà bạn cần chú ý:

  • Đi ngoài ra máu: Nếu như ở bệnh trĩ độ 1 lượng máu khi đi ngoài còn khá ít thì đối với bệnh trĩ độ 2 thì lượng máu chảy ra sẽ nhiều hơn, chảy từng giọt theo phân. Đặc biệt máu màu đỏ tươi không lẫn vào phân.
  • Sa búi trĩ: hay nói dễ hiểu là xuất hiện cục thịt thừa hình thành và phát triển trên đường lược trong vùng trực tràng – hậu môn. Ở trĩ ngoại độ 2 thì búi trĩ luôn sa ra ngoài hậu môn còn ở trĩ nội độ 2 ít khi tự sa ra ngoài vẫn còn nằm trong trực tràng. Khi có tác động rặn lúc đi đại tiện thì trĩ nội độ 2 sẽ thấy có cục thịt thừa lòi ra phía ngoài hậu môn và có thể nhìn thấy và sờ thấy được. Tuy nhiên búi trĩ vẫn có thể tự động co lên được do kích thước búi trĩ còn nhỏ.
  • Đau rát hậu môn: triệu chứng này gặp ở cả trĩ nội và trĩ ngoại cấp độ 2. Do người bệnh chủ quan không vệ sinh hậu môn sạch sẽ từ đó bị viêm nhiễm sưng tấy dẫn đến đau rát và phồng rộp. Đau không chỉ xuất hiện khi đi đại tiện mà ngay cả khi đi lại hay ngồi cũng thấy khó chịu.
  • Hậu môn xuất hiện nhiều dịch nhầy: vùng hậu môn rất ẩm ướt do dịch nhầy tiết ra nhiều hơn khiến cho người bệnh cảm giác khó chịu, không tự tin khi vận động.

Những nguy hiểm mà bệnh trĩ cấp độ 2 đem lại

Bệnh trĩ cấp độ 2 tuy không gây nguy hiểm cho bệnh nhân nhưng nó gây ảnh hưởng công việc, tạo cảm giác khó chịu khi vận động và là căn bệnh ở vùng nhạy cảm nên người bệnh sẽ ngại chia sẻ, tự ti về bản thân.

Trĩ độ 2 là giai đoạn đoạn tiền của trĩ cấp độ 3, cấp độ 4 – giai đoạn nghiêm trọng hơn, nguy hiểm hơn của bệnh trĩ. Nếu người bệnh chủ quan và không chú ý điều trị sớm thì bệnh sẽ chuyển sang một giai đoạn mới nặng hơn, khó điều trị dứt điểm, dễ tái phát. Thậm chí còn phải dùng đến phương pháp phẫu thuật.

Hậu quả khi để bệnh chuyển biến nặng là bạn còn có thể gặp các biến chứng như tắc mạch, thiếu máu do mất máu mạn tính, rối loạn cơ thắt, sa trực tràng, viêm da, viêm loét hậu môn, hoại tử…

Những nguy hiểm mà bệnh trĩ cấp độ 2 đem lại 1
Người bệnh có thể gặp nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không chữa trị kịp thời

>>> Bạn có thể quan tâm: Bệnh trĩ có nguy hiểm hay không?

Cách chữa bệnh trĩ độ 2 hiệu quả

Bệnh trĩ độ 2 là giai đoạn trĩ vẫn ở mức độ nhẹ chưa cần thiết phải dùng đến phẫu thuật mà chỉ cần chữa trị bằng nội khoa hoặc bằng phương pháp dân gian vừa an toàn, triệt để vừa đỡ chi phí tốn kém.

Chữa trị bằng phương pháp dân gian

Người ta thường nói, dân gian là một kho tàng kinh nghiệm quý báu với những bài thuốc được truyền từ đời này sang đời khác. Có lẽ vì nó thực sự hiệu quả, an toàn thì nhiều người mới tin tưởng mà làm theo và đối với bệnh trĩ cũng vậy.

Chữa trĩ bằng nghệ tươi

Ai cũng biết nghệ là loại củ có tác dụng thần kỳ giúp làm liền sẹo nhanh chóng hoặc chữa đau dạ dày. Ngoài ra, hoạt chất curcumin có trong nghệ tươi còn có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn rất tốt, làm giảm sưng phồng vết thương.

Biết được công dụng tuyệt vời đó của nghệ nên người ta thường dùng nước cốt nghệ tươi để chữa trị bệnh trĩ giúp giảm đau rát, tiêu viêm, teo dần búi trĩ và làm lành vết thương.

Chữa trị bằng phương pháp dân gian 1
Hoạt chất curcumin có trong nghệ tươi còn có tác dụng kháng viêm, liền vết thương chữa trị bệnh trĩ

Cách dùng: Nghệ tươi rửa sạch, cạo vỏ sau đó giã nát và chắt lấy nước. Dùng khăn hoặc bông thấm một ít nước cốt nghệ thấm vào chỗ có búi trĩ. Mỗi ngày thực hiện thường xuyên tầm 3-4 lần, sau vài ngày sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.

☛ Xem thêm: Cách chữa bệnh trĩ bằng nghệ hiệu quả tại nhà

Chữa trĩ bằng ngải cứu

Theo nghiên cứu khoa học hiện đại, người ta tìm thấy trong thành phần của ngải cứu có chứa hoạt chất co mạch là Yomogin. Hoạt chất này có khả năng ức chế giải phóng NO (chất gây giãn mạch) từ đó giúp cầm máu nhanh, co búi trĩ, giảm thiểu tối đa cảm giác đau đớn, khó chịu do bệnh trĩ.

Ngoài ra, ngải cứu còn có tính sát trùng nhẹ, thường được dùng để sát khuẩn vết thương, đẩy nhanh quá trình phục hồi tổn thương và ngăn ngừa nhiễm trùng, nhiễm khuẩn nặng lên. Với các đặc tính tuyệt vời trên, dân gian dùng loại thảo dược này để khắc phục triệu chứng của bệnh trĩ vô cùng hiệu quả.

Chữa trị bằng phương pháp dân gian 2
Ngải cứu có chứa hoạt chất co mạch là Yomogin ức chế giải phóng NO (chất gây giãn mạch) từ đó giúp cầm máu nhanh, co búi trĩ.

Cách dùng: Chuẩn bị nửa củ nghệ, 1 nắm lá lốt, lá cúc tần, lá sung và ngải cứu tươi. Đem rửa sạch các nguyên liệu, sau đó thái nhỏ và cho vào nồi đun sôi trong khoảng 15-20 phút và để nguội. Sau đó lấy nước, ngâm rửa hậu môn 2 lần/ ngày (sáng – tối) trong ít nhất 30 ngày.

Chữa trĩ bằng lá sung

Có lẽ ai cũng quen với lá sung là một loại rau sống ăn kèm trong mâm cơm gia đình. Nhưng lá sung còn có tác dụng tuyệt vời chữa bệnh tiêu hóa như viêm ruột, sa trực tràng, kiết lị và đặc biệt chữa bệnh trĩ rất hiệu quả.

Lá sung chứa lượng lớn chất xơ, khoáng chất (Ca, Mg, P…) và vitamin (A,C,K…) rất có lợi cho hệ tiêu hóa, ngăn ngừa rối loạn đường ruột. Hơn thế nữa, lá sung còn chứa những chất có khả năng sát khuẩn cao. Người bệnh trĩ dùng lá sung sẽ giảm bớt được triệu chứng ngứa ngáy, đau rát hậu môn và giảm viêm nhiễm búi trĩ.

Chữa trị bằng phương pháp dân gian 3
Lá sung còn có tác dụng tuyệt vời chữa bệnh tiêu hóa như viêm ruột, sa trực tràng, kiết lị và đặc biệt chữa bệnh trĩ rất hiệu quả.

Cách dùng: Dùng lá làm nước xông hoặc rửa hậu môn: chuẩn bị 20-30 lá sung tươi cùng lá ngải cứu, cúc tần, nghệ tươi, lá lốt, thêm 1 thìa muối trắng. Cho vào nồi đun với 2,5 lít nước, đun sôi tầm 10-15 phút, nhấc ra xông hơi vùng hậu môn. Mỗi ngày bạn rửa một lần, liên tục 10 – 20 ngày sẽ có tác dụng trị liệu tốt.

☛ Thông tin thêm cho bạn: Hướng dẫn sử dụng quả sung chữa bệnh trĩ

Chữa trĩ bằng lá lốt

Một trong những biện pháp được lưu truyền lâu đời trong dân gian chữa bệnh trĩ vô cùng hiệu quả đó là chữa trị lá lốt. Theo y học cổ truyền, lá lốt có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm và giảm đau rát, ngứa ngáy ở hậu môn.

Chữa trị bằng phương pháp dân gian 4
Chữa trĩ bằng lá lốt là một trong những biện pháp được lưu truyền lâu đời trong dân gian.

Theo các nghiên cứu khoa học, lá lốt chứa chất piperin có tác dụng kháng khuẩn, làm lành vết thương và các hợp chất flavonoid trong lá lốt giúp thúc đẩy quá trình phục hồi các tĩnh mạch bị phình và giãn.

Cách dùng: Xông hơi với lá lốt: chuẩn bị 15 – 20 lá lốt, không bị sâu bệnh, đem rửa sạch, đun sôi trong vòng 10 phút cùng với 1 chút muối ăn. Khi nước nguội bớt, dùng nước này để xông hậu môn từ 10 – 15 phút. Cuối cùng, dùng bã lá lốt để sát nhẹ và rửa lại hậu môn. Thực hiện đều đặn mỗi ngày 1 – 2 lần sẽ giúp các triệu chứng bệnh nhanh chóng thuyên giảm, búi trĩ tự co lên và biến mất.

Chữa trĩ bằng lá cúc tần

Cúc tần hay còn gọi là cây từ bi là loại cây quen thuộc vùng quê Bắc Bộ thường được dân ta dùng làm hàng rào. Cúc tần có hoạt chất quercetin có tác dụng chống viêm, sát trùng, tiêu diệt vi khuẩn hiệu quả.

Chữa trị bằng phương pháp dân gian 5
Uống nước sắc là cúc tần mỗi ngày giúp chữa trị bệnh trị nhanh chóng

Nhiều người không biết ở ngay xung quanh ngôi nhà đang trồng một loại thảo dược quý có thể chữa được rất nhiều bệnh như: ho, cảm cúm, đau nhức xương và đặc biệt trị bệnh trĩ rất hiệu quả.

Cách dùng: lấy 20 lá cúc tần tươi (hoặc nếu dùng lá khô thì khoảng ½ so với lượng lá tươi). Rửa sạch lá cho sạch bụi bẩn và đất cát, cho vào nồi và cho thêm khoảng 500ml nước vào đun sôi từ 10-15 phút để các chất trong lá cúc tần hòa tan trong nước. Sau đó, gạn lấy nước chia ra làm 2 phần và uống ngày 2 lần cho đến khi bệnh thuyên giảm dần.

☛ Thông tin thêm cho bạn: Mẹo chữa bệnh trĩ bằng cây cúc tần

Điều trị nội khoa

Điều trị nội khoa là phương pháp chữa trị trĩ độ 2 phổ biến nhất hiện nay. Khi điều trị nội khoa giúp giảm các triệu chứng của bệnh và mục đích ngăn biến chứng xảy ra.

Có thể điều trị bằng kem bôi, thuốc uống, thuốc đặt hậu môn như: Kem bôi kẽm Oxyd 10%, gel bôi Cotripro Gel… Điểm chung của những thuốc này đều chứa các chất làm bền thành mạch, co mạch.

Ngoài ra, bệnh nhân sẽ được kê thêm các thuốc giảm đau (paracetamol, nhóm thuốc NSAIDs…), chống viêm (glucocorticoid, alpha chymotripsin…), thuốc nhuận tràng (thuốc Forlax 10g, thuốc Sorbitol 5g…) khi cần thiết, giúp duy trì cuộc sống thường ngày của người bệnh.

Cách ngăn chặn, làm chậm tiến triển của bệnh trĩ

Như các bạn đã biết tuy bệnh trĩ độ 2 chưa gây nguy hiểm cho người bệnh nhưng nếu cứ để bệnh tiến triển nặng hơn thì hậu quả rất khôn lường. Sau đây, Teotri.vn sẽ chỉ cho các bạn cách ngăn chặn, làm chậm tiến triển của bệnh trĩ:

  • Ăn uống: ăn nhiều chất xơ như ăn rau xanh, những loại rau giải nhiệt như rau diếp cá, rau mồng tơi chữa táo bón. Ăn nhiều hoa quả, uống đủ nước. Kiêng các chất gia vị cay, nóng như ớt, tiêu, hành… Hạn chế uống các chất kích thích như cà phê, bia rượu…

Cách ngăn chặn, làm chậm tiến triển của bệnh trĩ 1
Rau xanh là thực phẩm vàng giúp giảm bệnh trĩ
  • Vận động: nhẹ nhàng, thường xuyên, tránh ngồi im một chỗ lâu. Tránh nhịn đại tiện, bỏ thói quen ngồi xổm.
  • Vệ sinh: Chú trọng khi vệ sinh hậu môn, không nên vệ sinh hậu môn bằng giấy vệ sinh thường dễ làm trầy xước niêm mạc hậu môn gây nhiễm trùng. Tốt nhất khi nên rửa sạch hậu môn bằng nước rồi dùng khăn bông mềm nhẹ nhàng lau khô.

☛ Tham khảo thêm tại: Bệnh trĩ cần ăn gì, kiêng gì để nhanh khỏi bệnh?

Sản phẩm Cotripro Gel giúp làm giảm đau rát, co búi trĩ

Hiện nay, một sản phẩm dùng để chữa bệnh trĩ được các bác sĩ khuyên dùng đó là Gel bôi trĩ Cotripro. Điểm đặc biệt của Cotripro đó là được bào chế dưới dạng gel giúp giải phóng nhanh các hoạt chất, thấm sâu làm mát, giảm đau rát, co búi trĩ.

Sản phẩm Cotripro Gel giúp làm giảm đau rát, co búi trĩ 1
Cotripro được bào chế dưới dạng gel giúp thấm nhanh, thấm sâu.

Loại gel này chứa thành phần có khả năng phục hồi nhanh các tổn thương như tinh chất nghệ và cao lá sung; hoạt chất chiết từ lá cúc tần có tác dụng chống viêm, chống nhiễm khuẩn bên cạnh đó ngải cứu có tác dụng tăng sức bền thành mạch, giảm chảy máu điều trị bệnh trĩ vô cùng hiệu quả.

Không chỉ vậy, Cotripro gel được chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên nên không gây tác dụng phụ, không kích ứng da. Đặc biệt, Cotripro rất an toàn cho phụ nữ có thai và cho con bú. Đối với trường hợp trĩ nhẹ – trĩ độ 2 thì chỉ cần dùng 2-3 tuýp là thấy hiệu quả rõ rệt.

Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng

Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát.

Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ

Lời kết

Bệnh trĩ tuy không nguy hiểm nhưng chúng ta cũng cần phải hết sức chú ý chữa trị sớm nhất có thể để tránh bệnh phát triển lên giai đoạn nặng hơn. Hy vọng qua những cách chữa trị mà mình đã chia sẻ sẽ giúp các bạn đánh tan búi trĩ hiệu quả.

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bệnh trĩ độ 2 có nguy hiểm không? Tổng hợp cách chữa hiệu quả nhất

Bệnh trĩ là một bệnh rất phổ biến hiện nay nếu không được chữa trị kịp thời sẽ gây ra rất nhiều biến chứng. Bệnh được chia thành các cấp độ 1, độ 2, độ 3, độ 4 tùy theo hình thái tổn thương và mức độ nặng của bệnh mà có các triệu chứng và cách chữa trị khác nhau

Trong bài viết này, Teotri.vn sẽ giúp các bạn tìm hiểu rõ hơn về bệnh trĩ cấp độ 2 sau đó chúng ta cùng trả lời câu hỏi bệnh trĩ độ 2 có nguy hiểm không? và có cách chữa nào hiệu quả?

Thế nào là bệnh trĩ cấp độ 2?

Bệnh trĩ hay theo dân gian còn gọi là lòi dom được chia thành 2 loại là trĩ nộitrĩ ngoại. Mỗi loại lại được chia thành các cấp độ 1,2,3,4 khác nhau tương ứng với mức độ nặng nhẹ của bệnh.

Trĩ cấp độ 2 bao gồm trĩ nội độ 2 và trĩ ngoại độ 2. Tuy nhiên, thông thường trĩ ngoại không phân độ nên nhiều người bệnh hay nhầm lẫn bệnh trĩ cấp độ 2 chỉ gặp ở trĩ nội.

Thế nào là bệnh trĩ cấp độ 2? 1
Bệnh trĩ cấp độ 2 bao gồm trĩ nội độ 2 và trĩ ngoại độ 2

Trĩ cấp độ 2 là giai đoạn phát triển bệnh lên từ trĩ cấp độ 1 do người bệnh chủ quan không được chữa trị kịp thời. Giai đoạn này được các bác sĩ đánh giá là thời điểm tương đối tốt để điều trị bệnh trĩ nội và có thể nhanh chóng hồi phục.

Bệnh trĩ cấp độ 2 có tần suất và biểu hiện triệu chứng rõ rệt hơn cấp độ 1. Nhưng do bệnh chưa ảnh hưởng nhiều tới hoạt động, sinh hoạt trong cuộc sống nên nhiều người vẫn chưa để ý dẫn đến bệnh phát triển nhanh và khó điều trị.

Một số triệu chứng điển hình của bệnh trĩ cấp độ 2

Một số triệu chứng điển hình của bệnh trĩ cấp độ 2 1
Hình ảnh sa búi trĩ theo 4 cấp độ

Triệu chứng của bệnh trĩ cấp độ 2 có thể nhận biết rất dễ bằng thị giác và xúc giác. Sau đây là những triệu chứng điển hình của bệnh mà bạn cần chú ý:

  • Đi ngoài ra máu: Nếu như ở bệnh trĩ độ 1 lượng máu khi đi ngoài còn khá ít thì đối với bệnh trĩ độ 2 thì lượng máu chảy ra sẽ nhiều hơn, chảy từng giọt theo phân. Đặc biệt máu màu đỏ tươi không lẫn vào phân.
  • Sa búi trĩ: hay nói dễ hiểu là xuất hiện cục thịt thừa hình thành và phát triển trên đường lược trong vùng trực tràng – hậu môn. Ở trĩ ngoại độ 2 thì búi trĩ luôn sa ra ngoài hậu môn còn ở trĩ nội độ 2 ít khi tự sa ra ngoài vẫn còn nằm trong trực tràng. Khi có tác động rặn lúc đi đại tiện thì trĩ nội độ 2 sẽ thấy có cục thịt thừa lòi ra phía ngoài hậu môn và có thể nhìn thấy và sờ thấy được. Tuy nhiên búi trĩ vẫn có thể tự động co lên được do kích thước búi trĩ còn nhỏ.
  • Đau rát hậu môn: triệu chứng này gặp ở cả trĩ nội và trĩ ngoại cấp độ 2. Do người bệnh chủ quan không vệ sinh hậu môn sạch sẽ từ đó bị viêm nhiễm sưng tấy dẫn đến đau rát và phồng rộp. Đau không chỉ xuất hiện khi đi đại tiện mà ngay cả khi đi lại hay ngồi cũng thấy khó chịu.
  • Hậu môn xuất hiện nhiều dịch nhầy: vùng hậu môn rất ẩm ướt do dịch nhầy tiết ra nhiều hơn khiến cho người bệnh cảm giác khó chịu, không tự tin khi vận động.

Những nguy hiểm mà bệnh trĩ cấp độ 2 đem lại

Bệnh trĩ cấp độ 2 tuy không gây nguy hiểm cho bệnh nhân nhưng nó gây ảnh hưởng công việc, tạo cảm giác khó chịu khi vận động và là căn bệnh ở vùng nhạy cảm nên người bệnh sẽ ngại chia sẻ, tự ti về bản thân.

Trĩ độ 2 là giai đoạn đoạn tiền của trĩ cấp độ 3, cấp độ 4 – giai đoạn nghiêm trọng hơn, nguy hiểm hơn của bệnh trĩ. Nếu người bệnh chủ quan và không chú ý điều trị sớm thì bệnh sẽ chuyển sang một giai đoạn mới nặng hơn, khó điều trị dứt điểm, dễ tái phát. Thậm chí còn phải dùng đến phương pháp phẫu thuật.

Hậu quả khi để bệnh chuyển biến nặng là bạn còn có thể gặp các biến chứng như tắc mạch, thiếu máu do mất máu mạn tính, rối loạn cơ thắt, sa trực tràng, viêm da, viêm loét hậu môn, hoại tử…

Những nguy hiểm mà bệnh trĩ cấp độ 2 đem lại 1
Người bệnh có thể gặp nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không chữa trị kịp thời

>>> Bạn có thể quan tâm: Bệnh trĩ có nguy hiểm hay không?

Cách chữa bệnh trĩ độ 2 hiệu quả

Bệnh trĩ độ 2 là giai đoạn trĩ vẫn ở mức độ nhẹ chưa cần thiết phải dùng đến phẫu thuật mà chỉ cần chữa trị bằng nội khoa hoặc bằng phương pháp dân gian vừa an toàn, triệt để vừa đỡ chi phí tốn kém.

Chữa trị bằng phương pháp dân gian

Người ta thường nói, dân gian là một kho tàng kinh nghiệm quý báu với những bài thuốc được truyền từ đời này sang đời khác. Có lẽ vì nó thực sự hiệu quả, an toàn thì nhiều người mới tin tưởng mà làm theo và đối với bệnh trĩ cũng vậy.

Chữa trĩ bằng nghệ tươi

Ai cũng biết nghệ là loại củ có tác dụng thần kỳ giúp làm liền sẹo nhanh chóng hoặc chữa đau dạ dày. Ngoài ra, hoạt chất curcumin có trong nghệ tươi còn có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn rất tốt, làm giảm sưng phồng vết thương.

Biết được công dụng tuyệt vời đó của nghệ nên người ta thường dùng nước cốt nghệ tươi để chữa trị bệnh trĩ giúp giảm đau rát, tiêu viêm, teo dần búi trĩ và làm lành vết thương.

Chữa trị bằng phương pháp dân gian 1
Hoạt chất curcumin có trong nghệ tươi còn có tác dụng kháng viêm, liền vết thương chữa trị bệnh trĩ

Cách dùng: Nghệ tươi rửa sạch, cạo vỏ sau đó giã nát và chắt lấy nước. Dùng khăn hoặc bông thấm một ít nước cốt nghệ thấm vào chỗ có búi trĩ. Mỗi ngày thực hiện thường xuyên tầm 3-4 lần, sau vài ngày sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.

☛ Xem thêm: Cách chữa bệnh trĩ bằng nghệ hiệu quả tại nhà

Chữa trĩ bằng ngải cứu

Theo nghiên cứu khoa học hiện đại, người ta tìm thấy trong thành phần của ngải cứu có chứa hoạt chất co mạch là Yomogin. Hoạt chất này có khả năng ức chế giải phóng NO (chất gây giãn mạch) từ đó giúp cầm máu nhanh, co búi trĩ, giảm thiểu tối đa cảm giác đau đớn, khó chịu do bệnh trĩ.

Ngoài ra, ngải cứu còn có tính sát trùng nhẹ, thường được dùng để sát khuẩn vết thương, đẩy nhanh quá trình phục hồi tổn thương và ngăn ngừa nhiễm trùng, nhiễm khuẩn nặng lên. Với các đặc tính tuyệt vời trên, dân gian dùng loại thảo dược này để khắc phục triệu chứng của bệnh trĩ vô cùng hiệu quả.

Chữa trị bằng phương pháp dân gian 2
Ngải cứu có chứa hoạt chất co mạch là Yomogin ức chế giải phóng NO (chất gây giãn mạch) từ đó giúp cầm máu nhanh, co búi trĩ.

Cách dùng: Chuẩn bị nửa củ nghệ, 1 nắm lá lốt, lá cúc tần, lá sung và ngải cứu tươi. Đem rửa sạch các nguyên liệu, sau đó thái nhỏ và cho vào nồi đun sôi trong khoảng 15-20 phút và để nguội. Sau đó lấy nước, ngâm rửa hậu môn 2 lần/ ngày (sáng – tối) trong ít nhất 30 ngày.

Chữa trĩ bằng lá sung

Có lẽ ai cũng quen với lá sung là một loại rau sống ăn kèm trong mâm cơm gia đình. Nhưng lá sung còn có tác dụng tuyệt vời chữa bệnh tiêu hóa như viêm ruột, sa trực tràng, kiết lị và đặc biệt chữa bệnh trĩ rất hiệu quả.

Lá sung chứa lượng lớn chất xơ, khoáng chất (Ca, Mg, P…) và vitamin (A,C,K…) rất có lợi cho hệ tiêu hóa, ngăn ngừa rối loạn đường ruột. Hơn thế nữa, lá sung còn chứa những chất có khả năng sát khuẩn cao. Người bệnh trĩ dùng lá sung sẽ giảm bớt được triệu chứng ngứa ngáy, đau rát hậu môn và giảm viêm nhiễm búi trĩ.

Chữa trị bằng phương pháp dân gian 3
Lá sung còn có tác dụng tuyệt vời chữa bệnh tiêu hóa như viêm ruột, sa trực tràng, kiết lị và đặc biệt chữa bệnh trĩ rất hiệu quả.

Cách dùng: Dùng lá làm nước xông hoặc rửa hậu môn: chuẩn bị 20-30 lá sung tươi cùng lá ngải cứu, cúc tần, nghệ tươi, lá lốt, thêm 1 thìa muối trắng. Cho vào nồi đun với 2,5 lít nước, đun sôi tầm 10-15 phút, nhấc ra xông hơi vùng hậu môn. Mỗi ngày bạn rửa một lần, liên tục 10 – 20 ngày sẽ có tác dụng trị liệu tốt.

☛ Thông tin thêm cho bạn: Hướng dẫn sử dụng quả sung chữa bệnh trĩ

Chữa trĩ bằng lá lốt

Một trong những biện pháp được lưu truyền lâu đời trong dân gian chữa bệnh trĩ vô cùng hiệu quả đó là chữa trị lá lốt. Theo y học cổ truyền, lá lốt có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm và giảm đau rát, ngứa ngáy ở hậu môn.

Chữa trị bằng phương pháp dân gian 4
Chữa trĩ bằng lá lốt là một trong những biện pháp được lưu truyền lâu đời trong dân gian.

Theo các nghiên cứu khoa học, lá lốt chứa chất piperin có tác dụng kháng khuẩn, làm lành vết thương và các hợp chất flavonoid trong lá lốt giúp thúc đẩy quá trình phục hồi các tĩnh mạch bị phình và giãn.

Cách dùng: Xông hơi với lá lốt: chuẩn bị 15 – 20 lá lốt, không bị sâu bệnh, đem rửa sạch, đun sôi trong vòng 10 phút cùng với 1 chút muối ăn. Khi nước nguội bớt, dùng nước này để xông hậu môn từ 10 – 15 phút. Cuối cùng, dùng bã lá lốt để sát nhẹ và rửa lại hậu môn. Thực hiện đều đặn mỗi ngày 1 – 2 lần sẽ giúp các triệu chứng bệnh nhanh chóng thuyên giảm, búi trĩ tự co lên và biến mất.

Chữa trĩ bằng lá cúc tần

Cúc tần hay còn gọi là cây từ bi là loại cây quen thuộc vùng quê Bắc Bộ thường được dân ta dùng làm hàng rào. Cúc tần có hoạt chất quercetin có tác dụng chống viêm, sát trùng, tiêu diệt vi khuẩn hiệu quả.

Chữa trị bằng phương pháp dân gian 5
Uống nước sắc là cúc tần mỗi ngày giúp chữa trị bệnh trị nhanh chóng

Nhiều người không biết ở ngay xung quanh ngôi nhà đang trồng một loại thảo dược quý có thể chữa được rất nhiều bệnh như: ho, cảm cúm, đau nhức xương và đặc biệt trị bệnh trĩ rất hiệu quả.

Cách dùng: lấy 20 lá cúc tần tươi (hoặc nếu dùng lá khô thì khoảng ½ so với lượng lá tươi). Rửa sạch lá cho sạch bụi bẩn và đất cát, cho vào nồi và cho thêm khoảng 500ml nước vào đun sôi từ 10-15 phút để các chất trong lá cúc tần hòa tan trong nước. Sau đó, gạn lấy nước chia ra làm 2 phần và uống ngày 2 lần cho đến khi bệnh thuyên giảm dần.

☛ Thông tin thêm cho bạn: Mẹo chữa bệnh trĩ bằng cây cúc tần

Điều trị nội khoa

Điều trị nội khoa là phương pháp chữa trị trĩ độ 2 phổ biến nhất hiện nay. Khi điều trị nội khoa giúp giảm các triệu chứng của bệnh và mục đích ngăn biến chứng xảy ra.

Có thể điều trị bằng kem bôi, thuốc uống, thuốc đặt hậu môn như: Kem bôi kẽm Oxyd 10%, gel bôi Cotripro Gel… Điểm chung của những thuốc này đều chứa các chất làm bền thành mạch, co mạch.

Ngoài ra, bệnh nhân sẽ được kê thêm các thuốc giảm đau (paracetamol, nhóm thuốc NSAIDs…), chống viêm (glucocorticoid, alpha chymotripsin…), thuốc nhuận tràng (thuốc Forlax 10g, thuốc Sorbitol 5g…) khi cần thiết, giúp duy trì cuộc sống thường ngày của người bệnh.

Cách ngăn chặn, làm chậm tiến triển của bệnh trĩ

Như các bạn đã biết tuy bệnh trĩ độ 2 chưa gây nguy hiểm cho người bệnh nhưng nếu cứ để bệnh tiến triển nặng hơn thì hậu quả rất khôn lường. Sau đây, Teotri.vn sẽ chỉ cho các bạn cách ngăn chặn, làm chậm tiến triển của bệnh trĩ:

  • Ăn uống: ăn nhiều chất xơ như ăn rau xanh, những loại rau giải nhiệt như rau diếp cá, rau mồng tơi chữa táo bón. Ăn nhiều hoa quả, uống đủ nước. Kiêng các chất gia vị cay, nóng như ớt, tiêu, hành… Hạn chế uống các chất kích thích như cà phê, bia rượu…

Cách ngăn chặn, làm chậm tiến triển của bệnh trĩ 1
Rau xanh là thực phẩm vàng giúp giảm bệnh trĩ
  • Vận động: nhẹ nhàng, thường xuyên, tránh ngồi im một chỗ lâu. Tránh nhịn đại tiện, bỏ thói quen ngồi xổm.
  • Vệ sinh: Chú trọng khi vệ sinh hậu môn, không nên vệ sinh hậu môn bằng giấy vệ sinh thường dễ làm trầy xước niêm mạc hậu môn gây nhiễm trùng. Tốt nhất khi nên rửa sạch hậu môn bằng nước rồi dùng khăn bông mềm nhẹ nhàng lau khô.

☛ Tham khảo thêm tại: Bệnh trĩ cần ăn gì, kiêng gì để nhanh khỏi bệnh?

Sản phẩm Cotripro Gel giúp làm giảm đau rát, co búi trĩ

Hiện nay, một sản phẩm dùng để chữa bệnh trĩ được các bác sĩ khuyên dùng đó là Gel bôi trĩ Cotripro. Điểm đặc biệt của Cotripro đó là được bào chế dưới dạng gel giúp giải phóng nhanh các hoạt chất, thấm sâu làm mát, giảm đau rát, co búi trĩ.

Sản phẩm Cotripro Gel giúp làm giảm đau rát, co búi trĩ 1
Cotripro được bào chế dưới dạng gel giúp thấm nhanh, thấm sâu.

Loại gel này chứa thành phần có khả năng phục hồi nhanh các tổn thương như tinh chất nghệ và cao lá sung; hoạt chất chiết từ lá cúc tần có tác dụng chống viêm, chống nhiễm khuẩn bên cạnh đó ngải cứu có tác dụng tăng sức bền thành mạch, giảm chảy máu điều trị bệnh trĩ vô cùng hiệu quả.

Không chỉ vậy, Cotripro gel được chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên nên không gây tác dụng phụ, không kích ứng da. Đặc biệt, Cotripro rất an toàn cho phụ nữ có thai và cho con bú. Đối với trường hợp trĩ nhẹ – trĩ độ 2 thì chỉ cần dùng 2-3 tuýp là thấy hiệu quả rõ rệt.

Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng

Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát.

Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ

Lời kết

Bệnh trĩ tuy không nguy hiểm nhưng chúng ta cũng cần phải hết sức chú ý chữa trị sớm nhất có thể để tránh bệnh phát triển lên giai đoạn nặng hơn. Hy vọng qua những cách chữa trị mà mình đã chia sẻ sẽ giúp các bạn đánh tan búi trĩ hiệu quả.

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...