Sa búi trĩ là gì? Triệu chứng và cách điều trị bệnh hiệu quả
Sa búi trĩ là biểu hiện điển hình của người bệnh trĩ ở cấp độ 2 trở lên. Búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn gây đau đớn và ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và đời sống sinh hoạt của người bệnh. Vậy, bạn đã hiểu rõ về tình trạng sa búi trĩ hay chưa? Giải pháp nào an toàn và hiệu quả cho người bị sa trĩ? Tất cả sẽ được giải đáp chi tiết trong bài viết dưới đây.
Mục lục
Sa búi trĩ là gì?
Búi trĩ hình thành là do các tĩnh mạch trong ống hậu môn trực tràng phải chịu áp lực quá lớn nên bị căng giãn quá mức. Ban đầu, búi trĩ chỉ xuất hiện là những cục thịt nhỏ màu hồng nhưng theo thời gian, áp lực lên các tĩnh mạch kéo dài sẽ phát triển và to dần sau đó sa xuống hậu môn.
Sa búi trĩ là tình trạng búi trĩ bị lòi ra ngoài, sa xuống hậu môn khi người bệnh đi đại tiện hoặc hoạt động mạnh, ngồi xổm. Ban đầu, búi trĩ có thể tự co lại nhưng khi bệnh phát triển nặng thì búi trĩ sa xuống và không thể co lại được dù có thực hiện động tác đẩy vào trong.
Đi kèm với sa búi trĩ thường là triệu chứng chảy máu do lượng máu tươi chứa trong búi trĩ bị ép và dễ chảy ra bên ngoài. Trường hợp búi trĩ không thể quay trở lại bên trong hậu môn và kèm theo chảy máu sẽ rất dễ bị tổn thương, nhiễm trùng khiến người bệnh cảm thấy đau nhức và vướng víu khó chịu ở hậu môn. Hiện tượng sa búi trĩ khiến người bệnh gặp khó khăn khi đi đại tiện, ngứa ngáy hậu môn và có thể dẫn đến xung huyết nhiễm trùng. Nếu không được giải quyết sớm còn có thể dẫn đến biến chứng hoại tử và làm gia tăng nguy cơ ung thư hậu môn trực tràng.
➤ Xem thêm: Dấu hiệu đi ngoài ra máu tươi do trĩ và cách khắc phục
Các dấu hiệu của sa búi trĩ
Theo các chuyên gia hậu môn trực tràng, tình trạng sa búi trĩ được chia thành nhiều cấp độ khác nhau tương ứng với từng giai đoạn cụ thể của bệnh trĩ.
Tuỳ theo dạng trĩ mà các biểu hiện bệnh khác nhau, các búi trĩ lòi ra ngoài với kích thước lớn dần theo từng cấp độ. Nhận biết chính xác dạng trĩ, tình trạng trĩ sẽ giúp người bệnh có hướng cải thiện phù hợp hơn.
Sa búi trĩ ngoại
Khi bị trĩ ngoại, người bệnh có thể dễ nhận biết ngay từ giai đoạn đầu bởi búi trĩ đã xuất hiện ngay tại ngoài rìa hậu môn dưới lớp da mỏng. Người bệnh có thể nhìn rõ hơn khi ngồi xổm hay cảm nhận bằng tay.
Các triệu chứng theo từng cấp độ của bệnh bao gồm:
Sa búi trĩ ngoại cấp độ 1
Búi trĩ mới hình thành ngoài viền hậu môn và có kích thước nhỏ như hạt đậu nên người bệnh có thể có cảm giác hơi cộm hay khó chịu ở hậu môn. Khi đi đại tiện, búi trĩ có thể lòi ra ngoài và vẫn tự co lại được.
Sa búi trĩ ngoại cấp độ 2
Các tĩnh mạch bắt đầu phình to hơn và phát triển thành các búi trĩ hình ngoằn nghèo nằm ngoài hậu môn.
Sa búi trĩ ngoại cấp độ 3
Các búi trĩ phình to, cặng mọng và sa hẳn ra ngoài, làm mất dần các nếp nhăn tự nhiên của hậu môn và gây tắc đường hậu môn. Khi đại tiện, các búi trĩ bị cọ xát gây ra chảy máu hậu môn và đau rát. Cấp độ này búi trĩ không thể tự co lại.
Sa búi trĩ ngoại cấp độ 4
Búi trĩ có dấu hiệu viêm nhiễm, khiến người bệnh bị đau rát và ngứa ngáy vùng hậu môn. Trường hợp nặng hơn có thể làm tắc lỗ hậu môn, gây nhiễm trùng cùng rất nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được can thiệp kịp thời. Đặc biệt, nếu bệnh nhân không điều trị sẽ có nguy cơ bị ung thư trực tràng.
Sa búi trĩ nội
Bệnh trĩ nội là búi trĩ hình thành phía trên đường lược trong ống hậu môn. Vì vậy, bệnh trĩ nội thường khó nhận biết hơn trĩ ngoại và người bệnh khó phát hiện sớm được.
Căn cứ vào các triệu chứng và mức độ nguy hiểm của bệnh mà các chuyên gia hậu môn trực tràng đã chia bệnh trĩ nội thành 4 cấp độ với các dấu hiệu sa búi trĩ khác nhau. Với bệnh trĩ nội, sa búi trĩ thường xuất hiện khi bệnh ở giai đoạn 2.
Các triệu chứng theo từng cấp độ của bệnh bao gồm:
Sa búi trĩ nội cấp độ 1
Do đây là giai đoạn đầu nên búi trĩ còn nhỏ, khó phát hiện và chỉ nhìn thấy khi nội soi. chưa có các triệu chứng đau đớn. Sa búi trĩ nội độ 1, kích thước búi trĩ còn nhỏ nên chỉ nhìn thấy khi nội soi. Người bệnh thường gặp phải biểu hiện đi ngoài ra máu.
Sa búi trĩ nội cấp độ 2
Ở cấp độ này, búi trĩ bắt đầu phát triển lớn hơn và người bệnh thường xuất hiện các biểu hiện ngứa rát hậu môn, đại tiện ra máu… Đặc biệt, sau khi đi đại tiện, các tĩnh mạch bắt đầu phình to hơn làm cho búi trĩ sa ra ngoài. Kích thước của búi trĩ lúc này cũng khá nhỏ và có thể tự thụt vào trong khi ngồi hay đứng bình thường. Bạn có thể quan sát bằng mắt hoặc sờ nếu ngồi xổm.
Sa búi trĩ nội cấp độ 3
Lúc này kích thước búi trĩ phình to và phát triển lớn hơn nên khi rặn đại tiện, búi trĩ sa ra ngoài và không thể tự thụt vào trong được mà phải dùng tay đẩy lên. Đặc biệt, khi phát triển đến cấp độ này, tình trạng máu chảy nhiều hơn và thành từng giọt liên tục.
Không chỉ khi rặn đại tiện, nếu bạn đứng hoặc ngồi quá lây hay vận động quá sức thì búi trĩ cũng sa ra ngoài. Tình trạng này gây những ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe và khiến người bệnh vô cùng khó chịu, cảm giác vướng víu, bất tiện…
Sa búi trĩ nội cấp độ 4
Đây là giai đoạn mà tình trạng sa búi trĩ phát triển nặng nhất vì búi trĩ đã phát triển với kích thước lớn, hầu như không thể đẩy vào bên trong. Lượng máu chảy nhiều, có thể chảy thành tia (kích thước búi trĩ lớn nên lượng máu đọng vào búi trĩ rất nhiều) nên có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Búi trĩ chèn ép lỗ hậu môn làm ảnh hưởng trầm trọng đến việc đại tiểu tiện, đau nhức mức độ nặng kèm rất nhiều nguy hiểm khác.
>>> Bạn có thể tham khảo: 5 triệu chứng bệnh trĩ cần nhận biết sớm
Sa búi trĩ có nguy hiểm không?
Sa búi trĩ ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống khiến người bệnh. Sa búi trĩ thường đi kèm với biểu hiện chảu máu sẽ khiến cho người bệnh luôn trong tình trạng mệt mỏi, khó khăn trong việc đi đại tiện, ngứa rát hậu môn rất khó chịu. Đồng thời, nó còn ảnh hưởng không nhỏ đến tinh thần người bệnh, gây mất tự tin khi giao tiếp hay đến những nơi đông người.
Sa búi trĩ là biểu hiện bệnh trĩ bắt đầu tiến triển đến cấp độ nặng. Nếu bệnh để lâu và kéo dài sẽ gây ra các biến chứng vô cùng nguy hiểm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và cuộc sống hàng ngày của người bệnh:
Các biến chứng vô cùng nguy hiểm của sa búi trĩ làm suy giảm sức khỏe nhanh chóng
Các biến chứng của sa búi trĩ có thể xảy ra bao gồm:
☛ Thiếu máu: Sa búi trĩ thường kèm theo biểu hiện đại tiện ra máu, búi trĩ phát triển càng lớn thì số lượng máu chảy ra càng nhiều, nếu diễn ra trong thời gian dài cơ thể người bệnh sẽ bị thiếu máu nghiêm trọng. Từ đó dẫn đến tình trạng suy nhược, cơ thể xanh xao, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, sức đề kháng kém, dễ ốm vặt,…
☛ Tắc tĩnh mạch: Khi búi trĩ phát triển quá lớn, sa xuống hậu môn sẽ làm chèn ép lên các mạch máu gây cản trở quá trình lưu thông máu. Từ đó mà các tế bào tại hậu môn không được cung cấp đầy đủ lượng oxi và máu cần thiết khiến máu huyết tích tụ tại đây rất nhiều. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ làm tắc tĩnh mạch và nguy hiểm hơn là dẫn đến hoại tử búi trĩ và thậm chí là biến chứng sang ung thư hậu môn.
☛ Nghẹt búi trĩ: Khi búi trĩ phát triển to lên, máu không thể lưu thông làm cho búi trĩ càng căng phồng to hơn và không thể co vào bên trong hậu môn có thể làm cản trở chèn ép lỗ hậu môn. Điều này làm ảnh hưởng đến cơ chế đào thải phân, phân không được loại bỏ hết gây tắc nghẽn lại bên trong khiến người bệnh vừa khó chịu vừa gây viêm nhiễm nặng.
☛ Rối loạn chức năng hậu môn: Do búi trĩ sa ra ngoài lâu ngày gây cản trở quá trình đào thải phân ra ngoài. Lâu dần khiến người bệnh cảm thấy lo lắng và làm rối loạn chức năng hậu môn, người bệnh có thể không kiểm soát được việc đại tiểu tiện như bình thường.
☛ Hoại tử búi trĩ: Búi trĩ sa ra khỏi hậu môn sẽ làm tăng tiết dịch hậu môn, khiến cho hậu môn luôn bị ẩm ướt tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển dẫn đến viêm nhiễm và nặng hơn là gây hoại tử.
☛ Nhiễm trùng máu: Đây là biến chứng được coi là nguy hiểm nhất mà sa búi trĩ gây ra. Nguyên nhân là do các chất độc từ phân không thể loại bỏ cùng sự viêm nhiễm khiến các vi khuẩn xâm nhập vào mạch máu qua vết rách đi ngược vào trong dẫn đến biến chứng nhiễm trùng máu và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
Phương pháp khắc phục sa búi trĩ hiệu quả
Với những trường hợp sa búi trĩ ở mức độ nhẹ, bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng một số loại thuốc uống hoặc thuốc bôi phù hợp giúp làm teo búi trĩ. Còn nếu tình trạng bệnh phát triển ở cấp độ nặng thì các phương pháp điều trị nội khoa sẽ khó có thể mang lại hiệu quả được mà cần phải có sự can thiệp của ngoại khoa để loại bỏ búi trĩ.
Điều trị sa búi trĩ bằng phương pháp nội khoa
Việc dùng thuốc sẽ làm giảm cảm giác đau đớn, hỗ trợ làm teo nhỏ búi trĩ và ngăn ngừa viêm nhiễm
Hầu như với tình trạng sa búi trĩ người bệnh nên nhanh chóng điều trị bằng thuốc nhằm ngăn chặn sự phát triển kích thước, hỗ trợ làm teo búi trĩ, giảm các triệu chứng ngứa rát và giảm nguy cơ viêm nhiễm tại hậu môn do búi trĩ gây ra.
Một số loại thuốc thường được dùng trong điều trị sa búi trĩ bao gồm:
Thành phần thuốc có tác dụng điều trị tại chỗ:
- Kháng sinh: có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng hậu môn. Một số loại thuốc được dùng để điều trị sa búi trĩ ở cả dạng uống và bôi như Framycetin; Neomycin…
- Giảm ngứa, kích ứng da, giảm viêm, hạn chế chảy máu hậu môn: dung dịch ephedrin sulfat 0,1-0,125%, phenylephrin HCl 0,25%, hydrocortison 0,25-1%.
- Một số thuốc chứa thành phần có tác dụng bảo vệ da, ngăn ngừa kích ứng phù nề khi búi trĩ lòi ra ngoài.
Thành phần thuốc có tác dụng điều trị toàn thân:
- Thành phần chống viêm, giảm phù nề: Alpha Hymotripsin, NSAIDs, Glucocorticoid…
- Thành phần giảm đau: Paracetamol, NSAIDs…
- Thành phần làm bền mạch, điều trị giãn nở tĩnh mạch: một số Flavonoid như Hesperidin, OPCs, Diosmin, Daflon…
Thuốc tây thường mang đến tác dụng nhanh chóng cho người bệnh sau 1 – 2 liều dùng. Tuy nhiên, đây không phải là giải pháp lâu dài. Bởi bất kỳ loại thuốc tây nào cũng có thể dẫn đến tác dụng phụ gây ảnh hưởng đến chức năng phủ tạng nếu sử dụng trong thời gian dài.
Áp dụng với các biện pháp dân gian
Với tình trạng sa búi trĩ mới khởi phát, kích thước chưa quá lớn. Bên cạnh việc sử dụng thuốc bạn cũng có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa sử dụng kết hợp thêm một số phương pháp đơn giản tại nhà để cải thiện bệnh. Các bài thuốc này đều tận dụng từ các thảo dược tự nhiên, có độ an toàn cao nhưng hiệu quả mang lại chậm nên người bệnh cần kiên trì thực hiện.
Người bệnh có thể áp dụng một số bài thuốc sau:
- Dùng rau diếp cá: Rau diếp cá có tính kháng khuẩn cao và rất tốt cho hệ tiêu hoá, giải quyết tình trạng táo bón tối đa. Bạn có thể xay diếp cá lấy nước cốt uống hằng ngày và phần bã sử dụng để đắp búi trĩ hoặc nấu nước diếp cá để ngâm hậu môn sẽ giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng tối đa.
- Dùng nghệ: Hoạt chất curcumin trong nghệ có tác dụng ức chế sự phát triển của các loại vi khuẩn và làm lành vết thương nhanh. Bạn chỉ cần thoa nghệ tươi hoặc đắp nghệ trực tiếp lên búi trĩ và vùng da xung quanh hậu môn sẽ giúp ngăn ngừa viêm nhiễm và kích thích quá trình làm lành tổn thương hiệu quả.
- Lá trầu không: Đây là loại dược liệu này có tính sát trùng mạnh và cầm máu tốt. Chính vì vậy, lá trầu không rất phù hợp cho những trường hợp bị sa búi trĩ, nó giúp giảm sưng viêm và ngăn ngừa chảy máu rất tốt. Bạn chỉ cần đun nước lá trầu không và thêm một chút muối vào để sử dụng ngâm hậu môn, nó không chỉ giúp giảm ngứa rát hậu môn, làm mềm niêm mạc để đưa phân ra ngoài dễ dàng đồng thời hỗ trợ làm teo búi trĩ nhanh chóng.
- Lá cúc tần: Cúc Tần là khả năng chống viêm và làm săn se rất tốt. Cách chữa trĩ đơn giản là giã 1 nắm lá Cúc Tần, 1 nắm lá Sung thật nhuyễn, đắp trực tiếp lên vùng hậu môn ngày 2 lần, mỗi lần 30 phút.
>>> Thông tin bạn có thể quan tâm: Tổng hợp những cây thuốc trị bệnh trĩ hiệu quả
Can thiệp ngoại khoa
Khi búi trĩ sa ra ngoài quá nhiều và phát triển với kích thước lớn kèm theo biểu hiện chảy máu nhiều, hậu môn bị viêm nhiễm nặng, bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật cắt trĩ để giải quyết tình trạng này nhanh chóng. Phẫu thuật cắt trĩ là phương án điều trị cuối cùng thường được chỉ định cho những trường hợp mắc bệnh trĩ ở cấp độ 4 khi mà sa búi trĩ phát triển quá nặng.
Tuy can thiệp ngoại khoa có thể mang lại hiệu quả nhanh chóng nhưng lại có thể đi kèm một số biến chứng trong và sau khi phẫu thuật. Để đảm bảo an toàn tuyệt đối, bạn nên tìm đến các cơ sở y tế uy tín để được tiến hành kiểm tra tình trạng sức khỏe cũng như mức độ nghiêm trọng của bệnh, nhờ đó mà bác sĩ tư vấn phương pháp can thiệp phù hợp.
Nhờ sự phát triển của y khoa, hiện nay có khá nhiều phương pháp phẫu thuật cắt trĩ. Mỗi phương pháp sẽ có những ưu và nhược điểm riêng. Vì vậy, trước khi đưa ra quyết định bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để chọn cho mình phương pháp chữa bệnh phù hợp cho bản thân.
Các phương pháp phẫu thuật thường được chỉ định bao gồm:
- Cắt trĩ truyền thống: các phương pháp cắt trĩ truyền thống có thể kể đến như: kỹ thuật Milligan – Morgan, Ferguson hay White Heat. Cắt trĩ truyền thống thường được áp dụng cho những trường hợp trĩ nội hay trĩ hỗn hợp có xuất hiện biến chứng. Sau phẫu thuật, người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng phụ và biến chứng, cụ thể là gây đau đớn và có thể gặp tình trạng són phân.
- Tiêm xơ búi trĩ: Tiêm xơ chỉ áp dụng với những trường hợp trĩ ở cấp độ nhẹ (1 và 2) để làm teo rụng búi trĩ nhanh chóng.
- Thắt búi trĩ bằng cao su: Phương pháp này có tác dụng làm gián đoạn lượng máu đưa đến để nuôi búi trĩ, từ đó khiến cho búi trĩ mất nguồn dinh dưỡng và teo nhỏ dần. Thắt búi trĩ bằng cao su cũng chỉ áp dụng với các trường hợp trĩ nội, không phù hợp cho trường hợp trĩ ngoại.
- Phương pháp Longo: Khi thực hiện phương pháp này, búi trĩ sẽ được kéo trở lại vị trí ban đầu, đồng thời cắt và khâu phần mạch máu đang nuôi dưỡng trĩ khiến các búi trĩ bị teo nhỏ dần. Đây là một trong những phương pháp phẫu thuật có độ an toàn, ít tác dụng phụ, không gây đau đớn và được lựa chọn phổ biến hiện nay.
- Phẫu thuật siêu âm doppler (THD): Phương pháp phẫu thuật này dùng cho trĩ nội độ 3 trở xuống nhằm thắt các động mạch đang nuôi dưỡng búi trĩ, từ đó giúp búi trĩ trở lại vị trí ban đầu.
- Phương pháp HCPT: HCPT ứng dụng sóng cao tần để làm đông mạch máu đồng thời thắt nút các mạch máy để tiệt trừ nguồn dinh dưỡng cung cấp cho búi trĩ và giải quyết tình trạng chảy máu nhanh chóng.
- Phương pháp PPH: Sử dụng máy PPH chuyên dụng để trực tiếp cắt bỏ búi trĩ. Phương pháp này có độ an toàn cao, không quá đau đớn và giúp làm lành vùng tổn thương nhanh chóng.
>>> Thông tin thêm cho bạn: Bị đi ngoài ra máu sau cắt trĩ nên làm thế nào?
Cotripro Gel – Giúp Co trĩ và Giảm đau rát nhanh chóng
Cotripro thấm trực tiếp vào búi trĩ làm giảm nhanh các triệu chứng đau rát, chảy máu, sưng viêm ở vùng hậu môn sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp Trĩ sa, Trĩ lâu năm nên bôi đều đặn từ 1-2 tháng để búi Trĩ co dần lên.
Với các thành phần thảo dược:
- Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
- Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
- Hoạt chất Yomogin (Sesquiterpen) trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
- Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.
Ngoài ra, vì là dạng Gel bôi nên CotriPro tác động trực tiếp lên vùng hậu môn, an toàn không tác dụng phụ. Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su, giúp người bệnh dễ dàng bôi vào phía trong hậu môn trong các trường hợp trĩ nội, đảm bảo an toàn và vệ sinh. Nên sử dụng đều đặn 2 lần/ngày để nhanh chóng thoát khỏi những phiền toái do bệnh trĩ gây ra.
Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng
Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa các nguy cơ tái phát.
Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY
Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ
Lời kết
Sa búi trĩ gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe cũng như tinh thần của người bệnh. Chính vì vậy, bạn cần đến gặp bác sĩ chuyên môn để được thăm khám và tư vấn phương pháp điều trị sớm. Bên cạnh các phương pháp điều trị, bạn cũng cần phải chủ động bổ sung chế độ dinh dưỡng khoa học và thay đổi lối sống sinh hoạt hợp lý giúp tăng hiệu quả điều trị cũng như ngăn ngừa bệnh tái phát.
Sa búi trĩ là gì? Triệu chứng và cách điều trị bệnh hiệu quả
Sa búi trĩ là biểu hiện điển hình của người bệnh trĩ ở cấp độ 2 trở lên. Búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn gây đau đớn và ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và đời sống sinh hoạt của người bệnh. Vậy, bạn đã hiểu rõ về tình trạng sa búi trĩ hay chưa? Giải pháp nào an toàn và hiệu quả cho người bị sa trĩ? Tất cả sẽ được giải đáp chi tiết trong bài viết dưới đây.
Mục lục
Sa búi trĩ là gì?
Búi trĩ hình thành là do các tĩnh mạch trong ống hậu môn trực tràng phải chịu áp lực quá lớn nên bị căng giãn quá mức. Ban đầu, búi trĩ chỉ xuất hiện là những cục thịt nhỏ màu hồng nhưng theo thời gian, áp lực lên các tĩnh mạch kéo dài sẽ phát triển và to dần sau đó sa xuống hậu môn.
Sa búi trĩ là tình trạng búi trĩ bị lòi ra ngoài, sa xuống hậu môn khi người bệnh đi đại tiện hoặc hoạt động mạnh, ngồi xổm. Ban đầu, búi trĩ có thể tự co lại nhưng khi bệnh phát triển nặng thì búi trĩ sa xuống và không thể co lại được dù có thực hiện động tác đẩy vào trong.
Đi kèm với sa búi trĩ thường là triệu chứng chảy máu do lượng máu tươi chứa trong búi trĩ bị ép và dễ chảy ra bên ngoài. Trường hợp búi trĩ không thể quay trở lại bên trong hậu môn và kèm theo chảy máu sẽ rất dễ bị tổn thương, nhiễm trùng khiến người bệnh cảm thấy đau nhức và vướng víu khó chịu ở hậu môn. Hiện tượng sa búi trĩ khiến người bệnh gặp khó khăn khi đi đại tiện, ngứa ngáy hậu môn và có thể dẫn đến xung huyết nhiễm trùng. Nếu không được giải quyết sớm còn có thể dẫn đến biến chứng hoại tử và làm gia tăng nguy cơ ung thư hậu môn trực tràng.
➤ Xem thêm: Dấu hiệu đi ngoài ra máu tươi do trĩ và cách khắc phục
Các dấu hiệu của sa búi trĩ
Theo các chuyên gia hậu môn trực tràng, tình trạng sa búi trĩ được chia thành nhiều cấp độ khác nhau tương ứng với từng giai đoạn cụ thể của bệnh trĩ.
Tuỳ theo dạng trĩ mà các biểu hiện bệnh khác nhau, các búi trĩ lòi ra ngoài với kích thước lớn dần theo từng cấp độ. Nhận biết chính xác dạng trĩ, tình trạng trĩ sẽ giúp người bệnh có hướng cải thiện phù hợp hơn.
Sa búi trĩ ngoại
Khi bị trĩ ngoại, người bệnh có thể dễ nhận biết ngay từ giai đoạn đầu bởi búi trĩ đã xuất hiện ngay tại ngoài rìa hậu môn dưới lớp da mỏng. Người bệnh có thể nhìn rõ hơn khi ngồi xổm hay cảm nhận bằng tay.
Các triệu chứng theo từng cấp độ của bệnh bao gồm:
Sa búi trĩ ngoại cấp độ 1
Búi trĩ mới hình thành ngoài viền hậu môn và có kích thước nhỏ như hạt đậu nên người bệnh có thể có cảm giác hơi cộm hay khó chịu ở hậu môn. Khi đi đại tiện, búi trĩ có thể lòi ra ngoài và vẫn tự co lại được.
Sa búi trĩ ngoại cấp độ 2
Các tĩnh mạch bắt đầu phình to hơn và phát triển thành các búi trĩ hình ngoằn nghèo nằm ngoài hậu môn.
Sa búi trĩ ngoại cấp độ 3
Các búi trĩ phình to, cặng mọng và sa hẳn ra ngoài, làm mất dần các nếp nhăn tự nhiên của hậu môn và gây tắc đường hậu môn. Khi đại tiện, các búi trĩ bị cọ xát gây ra chảy máu hậu môn và đau rát. Cấp độ này búi trĩ không thể tự co lại.
Sa búi trĩ ngoại cấp độ 4
Búi trĩ có dấu hiệu viêm nhiễm, khiến người bệnh bị đau rát và ngứa ngáy vùng hậu môn. Trường hợp nặng hơn có thể làm tắc lỗ hậu môn, gây nhiễm trùng cùng rất nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được can thiệp kịp thời. Đặc biệt, nếu bệnh nhân không điều trị sẽ có nguy cơ bị ung thư trực tràng.
Sa búi trĩ nội
Bệnh trĩ nội là búi trĩ hình thành phía trên đường lược trong ống hậu môn. Vì vậy, bệnh trĩ nội thường khó nhận biết hơn trĩ ngoại và người bệnh khó phát hiện sớm được.
Căn cứ vào các triệu chứng và mức độ nguy hiểm của bệnh mà các chuyên gia hậu môn trực tràng đã chia bệnh trĩ nội thành 4 cấp độ với các dấu hiệu sa búi trĩ khác nhau. Với bệnh trĩ nội, sa búi trĩ thường xuất hiện khi bệnh ở giai đoạn 2.
Các triệu chứng theo từng cấp độ của bệnh bao gồm:
Sa búi trĩ nội cấp độ 1
Do đây là giai đoạn đầu nên búi trĩ còn nhỏ, khó phát hiện và chỉ nhìn thấy khi nội soi. chưa có các triệu chứng đau đớn. Sa búi trĩ nội độ 1, kích thước búi trĩ còn nhỏ nên chỉ nhìn thấy khi nội soi. Người bệnh thường gặp phải biểu hiện đi ngoài ra máu.
Sa búi trĩ nội cấp độ 2
Ở cấp độ này, búi trĩ bắt đầu phát triển lớn hơn và người bệnh thường xuất hiện các biểu hiện ngứa rát hậu môn, đại tiện ra máu… Đặc biệt, sau khi đi đại tiện, các tĩnh mạch bắt đầu phình to hơn làm cho búi trĩ sa ra ngoài. Kích thước của búi trĩ lúc này cũng khá nhỏ và có thể tự thụt vào trong khi ngồi hay đứng bình thường. Bạn có thể quan sát bằng mắt hoặc sờ nếu ngồi xổm.
Sa búi trĩ nội cấp độ 3
Lúc này kích thước búi trĩ phình to và phát triển lớn hơn nên khi rặn đại tiện, búi trĩ sa ra ngoài và không thể tự thụt vào trong được mà phải dùng tay đẩy lên. Đặc biệt, khi phát triển đến cấp độ này, tình trạng máu chảy nhiều hơn và thành từng giọt liên tục.
Không chỉ khi rặn đại tiện, nếu bạn đứng hoặc ngồi quá lây hay vận động quá sức thì búi trĩ cũng sa ra ngoài. Tình trạng này gây những ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe và khiến người bệnh vô cùng khó chịu, cảm giác vướng víu, bất tiện…
Sa búi trĩ nội cấp độ 4
Đây là giai đoạn mà tình trạng sa búi trĩ phát triển nặng nhất vì búi trĩ đã phát triển với kích thước lớn, hầu như không thể đẩy vào bên trong. Lượng máu chảy nhiều, có thể chảy thành tia (kích thước búi trĩ lớn nên lượng máu đọng vào búi trĩ rất nhiều) nên có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Búi trĩ chèn ép lỗ hậu môn làm ảnh hưởng trầm trọng đến việc đại tiểu tiện, đau nhức mức độ nặng kèm rất nhiều nguy hiểm khác.
>>> Bạn có thể tham khảo: 5 triệu chứng bệnh trĩ cần nhận biết sớm
Sa búi trĩ có nguy hiểm không?
Sa búi trĩ ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống khiến người bệnh. Sa búi trĩ thường đi kèm với biểu hiện chảu máu sẽ khiến cho người bệnh luôn trong tình trạng mệt mỏi, khó khăn trong việc đi đại tiện, ngứa rát hậu môn rất khó chịu. Đồng thời, nó còn ảnh hưởng không nhỏ đến tinh thần người bệnh, gây mất tự tin khi giao tiếp hay đến những nơi đông người.
Sa búi trĩ là biểu hiện bệnh trĩ bắt đầu tiến triển đến cấp độ nặng. Nếu bệnh để lâu và kéo dài sẽ gây ra các biến chứng vô cùng nguy hiểm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và cuộc sống hàng ngày của người bệnh:
Các biến chứng vô cùng nguy hiểm của sa búi trĩ làm suy giảm sức khỏe nhanh chóng
Các biến chứng của sa búi trĩ có thể xảy ra bao gồm:
☛ Thiếu máu: Sa búi trĩ thường kèm theo biểu hiện đại tiện ra máu, búi trĩ phát triển càng lớn thì số lượng máu chảy ra càng nhiều, nếu diễn ra trong thời gian dài cơ thể người bệnh sẽ bị thiếu máu nghiêm trọng. Từ đó dẫn đến tình trạng suy nhược, cơ thể xanh xao, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, sức đề kháng kém, dễ ốm vặt,…
☛ Tắc tĩnh mạch: Khi búi trĩ phát triển quá lớn, sa xuống hậu môn sẽ làm chèn ép lên các mạch máu gây cản trở quá trình lưu thông máu. Từ đó mà các tế bào tại hậu môn không được cung cấp đầy đủ lượng oxi và máu cần thiết khiến máu huyết tích tụ tại đây rất nhiều. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ làm tắc tĩnh mạch và nguy hiểm hơn là dẫn đến hoại tử búi trĩ và thậm chí là biến chứng sang ung thư hậu môn.
☛ Nghẹt búi trĩ: Khi búi trĩ phát triển to lên, máu không thể lưu thông làm cho búi trĩ càng căng phồng to hơn và không thể co vào bên trong hậu môn có thể làm cản trở chèn ép lỗ hậu môn. Điều này làm ảnh hưởng đến cơ chế đào thải phân, phân không được loại bỏ hết gây tắc nghẽn lại bên trong khiến người bệnh vừa khó chịu vừa gây viêm nhiễm nặng.
☛ Rối loạn chức năng hậu môn: Do búi trĩ sa ra ngoài lâu ngày gây cản trở quá trình đào thải phân ra ngoài. Lâu dần khiến người bệnh cảm thấy lo lắng và làm rối loạn chức năng hậu môn, người bệnh có thể không kiểm soát được việc đại tiểu tiện như bình thường.
☛ Hoại tử búi trĩ: Búi trĩ sa ra khỏi hậu môn sẽ làm tăng tiết dịch hậu môn, khiến cho hậu môn luôn bị ẩm ướt tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển dẫn đến viêm nhiễm và nặng hơn là gây hoại tử.
☛ Nhiễm trùng máu: Đây là biến chứng được coi là nguy hiểm nhất mà sa búi trĩ gây ra. Nguyên nhân là do các chất độc từ phân không thể loại bỏ cùng sự viêm nhiễm khiến các vi khuẩn xâm nhập vào mạch máu qua vết rách đi ngược vào trong dẫn đến biến chứng nhiễm trùng máu và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
Phương pháp khắc phục sa búi trĩ hiệu quả
Với những trường hợp sa búi trĩ ở mức độ nhẹ, bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng một số loại thuốc uống hoặc thuốc bôi phù hợp giúp làm teo búi trĩ. Còn nếu tình trạng bệnh phát triển ở cấp độ nặng thì các phương pháp điều trị nội khoa sẽ khó có thể mang lại hiệu quả được mà cần phải có sự can thiệp của ngoại khoa để loại bỏ búi trĩ.
Điều trị sa búi trĩ bằng phương pháp nội khoa
Việc dùng thuốc sẽ làm giảm cảm giác đau đớn, hỗ trợ làm teo nhỏ búi trĩ và ngăn ngừa viêm nhiễm
Hầu như với tình trạng sa búi trĩ người bệnh nên nhanh chóng điều trị bằng thuốc nhằm ngăn chặn sự phát triển kích thước, hỗ trợ làm teo búi trĩ, giảm các triệu chứng ngứa rát và giảm nguy cơ viêm nhiễm tại hậu môn do búi trĩ gây ra.
Một số loại thuốc thường được dùng trong điều trị sa búi trĩ bao gồm:
Thành phần thuốc có tác dụng điều trị tại chỗ:
- Kháng sinh: có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng hậu môn. Một số loại thuốc được dùng để điều trị sa búi trĩ ở cả dạng uống và bôi như Framycetin; Neomycin…
- Giảm ngứa, kích ứng da, giảm viêm, hạn chế chảy máu hậu môn: dung dịch ephedrin sulfat 0,1-0,125%, phenylephrin HCl 0,25%, hydrocortison 0,25-1%.
- Một số thuốc chứa thành phần có tác dụng bảo vệ da, ngăn ngừa kích ứng phù nề khi búi trĩ lòi ra ngoài.
Thành phần thuốc có tác dụng điều trị toàn thân:
- Thành phần chống viêm, giảm phù nề: Alpha Hymotripsin, NSAIDs, Glucocorticoid…
- Thành phần giảm đau: Paracetamol, NSAIDs…
- Thành phần làm bền mạch, điều trị giãn nở tĩnh mạch: một số Flavonoid như Hesperidin, OPCs, Diosmin, Daflon…
Thuốc tây thường mang đến tác dụng nhanh chóng cho người bệnh sau 1 – 2 liều dùng. Tuy nhiên, đây không phải là giải pháp lâu dài. Bởi bất kỳ loại thuốc tây nào cũng có thể dẫn đến tác dụng phụ gây ảnh hưởng đến chức năng phủ tạng nếu sử dụng trong thời gian dài.
Áp dụng với các biện pháp dân gian
Với tình trạng sa búi trĩ mới khởi phát, kích thước chưa quá lớn. Bên cạnh việc sử dụng thuốc bạn cũng có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa sử dụng kết hợp thêm một số phương pháp đơn giản tại nhà để cải thiện bệnh. Các bài thuốc này đều tận dụng từ các thảo dược tự nhiên, có độ an toàn cao nhưng hiệu quả mang lại chậm nên người bệnh cần kiên trì thực hiện.
Người bệnh có thể áp dụng một số bài thuốc sau:
- Dùng rau diếp cá: Rau diếp cá có tính kháng khuẩn cao và rất tốt cho hệ tiêu hoá, giải quyết tình trạng táo bón tối đa. Bạn có thể xay diếp cá lấy nước cốt uống hằng ngày và phần bã sử dụng để đắp búi trĩ hoặc nấu nước diếp cá để ngâm hậu môn sẽ giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng tối đa.
- Dùng nghệ: Hoạt chất curcumin trong nghệ có tác dụng ức chế sự phát triển của các loại vi khuẩn và làm lành vết thương nhanh. Bạn chỉ cần thoa nghệ tươi hoặc đắp nghệ trực tiếp lên búi trĩ và vùng da xung quanh hậu môn sẽ giúp ngăn ngừa viêm nhiễm và kích thích quá trình làm lành tổn thương hiệu quả.
- Lá trầu không: Đây là loại dược liệu này có tính sát trùng mạnh và cầm máu tốt. Chính vì vậy, lá trầu không rất phù hợp cho những trường hợp bị sa búi trĩ, nó giúp giảm sưng viêm và ngăn ngừa chảy máu rất tốt. Bạn chỉ cần đun nước lá trầu không và thêm một chút muối vào để sử dụng ngâm hậu môn, nó không chỉ giúp giảm ngứa rát hậu môn, làm mềm niêm mạc để đưa phân ra ngoài dễ dàng đồng thời hỗ trợ làm teo búi trĩ nhanh chóng.
- Lá cúc tần: Cúc Tần là khả năng chống viêm và làm săn se rất tốt. Cách chữa trĩ đơn giản là giã 1 nắm lá Cúc Tần, 1 nắm lá Sung thật nhuyễn, đắp trực tiếp lên vùng hậu môn ngày 2 lần, mỗi lần 30 phút.
>>> Thông tin bạn có thể quan tâm: Tổng hợp những cây thuốc trị bệnh trĩ hiệu quả
Can thiệp ngoại khoa
Khi búi trĩ sa ra ngoài quá nhiều và phát triển với kích thước lớn kèm theo biểu hiện chảy máu nhiều, hậu môn bị viêm nhiễm nặng, bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật cắt trĩ để giải quyết tình trạng này nhanh chóng. Phẫu thuật cắt trĩ là phương án điều trị cuối cùng thường được chỉ định cho những trường hợp mắc bệnh trĩ ở cấp độ 4 khi mà sa búi trĩ phát triển quá nặng.
Tuy can thiệp ngoại khoa có thể mang lại hiệu quả nhanh chóng nhưng lại có thể đi kèm một số biến chứng trong và sau khi phẫu thuật. Để đảm bảo an toàn tuyệt đối, bạn nên tìm đến các cơ sở y tế uy tín để được tiến hành kiểm tra tình trạng sức khỏe cũng như mức độ nghiêm trọng của bệnh, nhờ đó mà bác sĩ tư vấn phương pháp can thiệp phù hợp.
Nhờ sự phát triển của y khoa, hiện nay có khá nhiều phương pháp phẫu thuật cắt trĩ. Mỗi phương pháp sẽ có những ưu và nhược điểm riêng. Vì vậy, trước khi đưa ra quyết định bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để chọn cho mình phương pháp chữa bệnh phù hợp cho bản thân.
Các phương pháp phẫu thuật thường được chỉ định bao gồm:
- Cắt trĩ truyền thống: các phương pháp cắt trĩ truyền thống có thể kể đến như: kỹ thuật Milligan – Morgan, Ferguson hay White Heat. Cắt trĩ truyền thống thường được áp dụng cho những trường hợp trĩ nội hay trĩ hỗn hợp có xuất hiện biến chứng. Sau phẫu thuật, người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng phụ và biến chứng, cụ thể là gây đau đớn và có thể gặp tình trạng són phân.
- Tiêm xơ búi trĩ: Tiêm xơ chỉ áp dụng với những trường hợp trĩ ở cấp độ nhẹ (1 và 2) để làm teo rụng búi trĩ nhanh chóng.
- Thắt búi trĩ bằng cao su: Phương pháp này có tác dụng làm gián đoạn lượng máu đưa đến để nuôi búi trĩ, từ đó khiến cho búi trĩ mất nguồn dinh dưỡng và teo nhỏ dần. Thắt búi trĩ bằng cao su cũng chỉ áp dụng với các trường hợp trĩ nội, không phù hợp cho trường hợp trĩ ngoại.
- Phương pháp Longo: Khi thực hiện phương pháp này, búi trĩ sẽ được kéo trở lại vị trí ban đầu, đồng thời cắt và khâu phần mạch máu đang nuôi dưỡng trĩ khiến các búi trĩ bị teo nhỏ dần. Đây là một trong những phương pháp phẫu thuật có độ an toàn, ít tác dụng phụ, không gây đau đớn và được lựa chọn phổ biến hiện nay.
- Phẫu thuật siêu âm doppler (THD): Phương pháp phẫu thuật này dùng cho trĩ nội độ 3 trở xuống nhằm thắt các động mạch đang nuôi dưỡng búi trĩ, từ đó giúp búi trĩ trở lại vị trí ban đầu.
- Phương pháp HCPT: HCPT ứng dụng sóng cao tần để làm đông mạch máu đồng thời thắt nút các mạch máy để tiệt trừ nguồn dinh dưỡng cung cấp cho búi trĩ và giải quyết tình trạng chảy máu nhanh chóng.
- Phương pháp PPH: Sử dụng máy PPH chuyên dụng để trực tiếp cắt bỏ búi trĩ. Phương pháp này có độ an toàn cao, không quá đau đớn và giúp làm lành vùng tổn thương nhanh chóng.
>>> Thông tin thêm cho bạn: Bị đi ngoài ra máu sau cắt trĩ nên làm thế nào?
Cotripro Gel – Giúp Co trĩ và Giảm đau rát nhanh chóng
Cotripro thấm trực tiếp vào búi trĩ làm giảm nhanh các triệu chứng đau rát, chảy máu, sưng viêm ở vùng hậu môn sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp Trĩ sa, Trĩ lâu năm nên bôi đều đặn từ 1-2 tháng để búi Trĩ co dần lên.
Với các thành phần thảo dược:
- Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
- Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
- Hoạt chất Yomogin (Sesquiterpen) trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
- Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.
Ngoài ra, vì là dạng Gel bôi nên CotriPro tác động trực tiếp lên vùng hậu môn, an toàn không tác dụng phụ. Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su, giúp người bệnh dễ dàng bôi vào phía trong hậu môn trong các trường hợp trĩ nội, đảm bảo an toàn và vệ sinh. Nên sử dụng đều đặn 2 lần/ngày để nhanh chóng thoát khỏi những phiền toái do bệnh trĩ gây ra.
Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng
Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa các nguy cơ tái phát.
Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY
Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ
Lời kết
Sa búi trĩ gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe cũng như tinh thần của người bệnh. Chính vì vậy, bạn cần đến gặp bác sĩ chuyên môn để được thăm khám và tư vấn phương pháp điều trị sớm. Bên cạnh các phương pháp điều trị, bạn cũng cần phải chủ động bổ sung chế độ dinh dưỡng khoa học và thay đổi lối sống sinh hoạt hợp lý giúp tăng hiệu quả điều trị cũng như ngăn ngừa bệnh tái phát.