9 Nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ mà bạn không nên chủ quan

Bệnh trĩ là căn khá phổ biến với khoảng trên 50% số người trưởng thành trên 50 tuổi mắc phải. Vậy đâu là những nguyên nhân bệnh trĩ? Các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết ngay trong bài viết dưới đây.

9 Nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ mà bạn không nên chủ quan 1

Bệnh trĩ là gì?

Bệnh trĩ (hoặc trĩ) là những đám rối tĩnh mạch nằm xung quanh hậu môn hoặc ở phần phía dưới trực tràng bị giãn ra và những búi trĩ này sẽ to dần lên do máu tĩnh mạch bị ứ đọng lại.

Trĩ có thể tùy thuộc vào vị trí búi trĩ mà được chia làm 2 loại là trị nội và trĩ ngoại. Trĩ nội là búi trĩ phát triển bên trong hậu môn hoặc là trực tràng. Còn trĩ ngoại là búi trĩ phát triển bên ngoài hậu môn.

Mặc dù bệnh trĩ này không gây quá nghiêm trọng đối với sức khỏe người bệnh, tuy nhiên bệnh lại gây nên những khó chịu và làm giảm chất lượng cuộc sống.

Bệnh trĩ là gì? 1

Nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ

Do căng thẳng, mệt mỏi

Khi cơ thể rơi vào tình trạng căng thẳng mệt mỏi lúc nào não bộ sẽ tiết ra một chất gây tác động áp lực lên toàn bộ cơ thể. Chất này không những làm cơ thể bạn mệt mỏi và còn khiến cho hệ tiêu hóa bị ức chế, mức độ co giãn ở vùng hậu môn cũng bị giảm đi. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh trĩ xuất hiện .

Do đứng, ngồi lâu một tư thế

Đây cũng là một nguyên nhân gây nên bệnh trĩ khá phổ biến. Khi nghiên cứu áp lực tĩnh mạch trĩ, người ta ghi nhận áp lực tĩnh mạch trĩ là 25cm H2O ở tư thế nằm, tăng vọt lên 75cm H2O ở tư thế đứng. Những người hay phải ngồi hay đứng lâu một tư thế trong thời gian dài khiến cho các lưu lượng máu trong cơ thể bị lưu thông chậm. Lúc này cơ thắt ở hậu môn hoạt động kém và suy yếu dần, từ đó khiến bệnh trĩ xuất hiện. Theo số liệu thống kê từ một tổ chức Y tế, những người có đặc thù công việc phải ngồi liên tục nhiều giờ trong ngày, người lao động nặng quá sức (đặc thù diễn ra trong thời gian dài) như: nhân viên văn phòng, công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp… có tỉ lệ mắc bệnh trĩ cao hơn so với những người khác.

Do đứng, ngồi lâu một tư thế 1

Do trong chế độ ăn hàng ngày quá ít chất xơ

Một chế độ ăn uống lành mạnh khoa học đầy đủ các dưỡng chất đặc biệt là chất xơ sẽ khiến cho toàn bộ cơ thể luôn khỏe mạnh và cũng hạn chế được bệnh trĩ xuất hiện. Bởi vì chất xơ là một thành phần vô cùng quan trọng giúp cho hệ bài tiết tốt hơn. Khi cơ thể bị thiếu hụt chất xơ thì bệnh trĩ sẽ rất nhanh chóng xuất hiện. Vậy nên bạn hãy chú ý bổ sung thêm nhiều chất xơ hơn vào chế độ ăn hàng ngày như  ăn thêm nhiều hoa quả, rau xanh…

Do không cung cấp đủ nước

80% cơ thể là nước. Mỗi người mỗi ngày cần cung cấp đủ cho cơ thể từ 1.5 đến 2 lít nước. Nước giúp tăng cường hệ tuần hoàn máu, giúp cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh và hoạt động hiệu quả. Nên nếu cơ thể không được cung cấp đủ lượng nước cần thiết hàng ngày sẽ gây nên các vấn đề về tiêu hóa làm phân cứng hơn lâu dần có thể làm xuất hiện trĩ.

Do bị táo bón mãn tính

Những người bị táo bón mãn tính luôn cần phải rặn nhiều mỗi lần đi đại tiện, khi rặn áp lực trong lòng ống hậu môn có thể tăng lên đến 10 lần. Tình trạng sẽ khiến các tĩnh mạch hậu môn – trực tràng bị căng giãn quá mức, tạo thành các búi trĩ. Nếu bạn để tình trạng này trong khoảng thời gian dài sẽ khiến các búi trĩ phát triển to dần lên và khi to quá sẽ bị sa ra ngoài.

Do đang trong thời kỳ mang thai

Trĩ xảy ra rất khổ biến ở những phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai nhất là trong những tháng cuối của thai kỳ. Bởi vì lúc này em bé sẽ khiến gia tăng đáng kể sức nặng dồn xuống vùng xương chậu và hậu môn, lúc này các tĩnh mạch sẽ bị chèn ép lớn hơn đặc biệt trong 3 tháng cuối của thai kỳ. Không chỉ vậy, quá trình “vượt cạn” phải rặn nhiều khiến bệnh trĩ nội thường biến chứng nặng hơn ở phụ nữ sau sinh. Ngoài ra cũng do lúc này tử cung mở rộng, nó cũng sẽ gây chèn ép vào tĩnh mạch khiến nó bị phình to ra gây nên bệnh trĩ.

Do đang trong thời kỳ mang thai 1

>>> Có thể bạn quan tâm: Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng tới thai nhi không?

Do lão hóa

Bệnh trĩ là bệnh rất hay gặp ở những người lớn tuổi từ 45 đến 65 tuổi. Lúc này nhiều cơ quan trong cơ thể đã bắt đầu có dấu hiệu lão hóa, đặc biệt là hậu môn và hệ tiêu hóa dẫn đến nguy cơ bị bệnh trĩ cao hơn so với người trẻ tuổi. Ở người cao tuổi thì độ đàn hổi của cơ vòng bị giảm sút, các tĩnh mạch bị trượt xuống vùng hậu môn gây ra táo bón và lâu dần gây nên bệnh trĩ.

Do bị u bướu hậu môn trực tràng

Khi bạn mắc bệnh này khi khối u ngày càng to ra có thể chèn ép và cản trở đường về tĩnh mạch hồi lưu làm cho các đám rối trĩ căng phồng lên tạo thành bệnh trĩ.

Do thường xuyên phải làm việc nặng

Những người hay thường xuyên phải bê vác, làm việc nặng cũng có nguy cơ rất cao bị bệnh trĩ. Nguyên nhân là do lúc bạn mang vác nặng thường xuyên sẽ gây áp lực lên ổ bụng từ đó tăng áp lực cho vùng hậu môn. Điều này khiến các tĩnh mạch trực tràng suy yếu, lâu dần chính là nguyên nhân gây bệnh trĩ.

Cách điều trị bệnh trĩ hiệu quả

Để có thể điều trị bệnh trĩ một cách hiệu quả thì đầu tiên bạn cần xác định được chính xác nguyên nhân gây ra bệnh. Bạn có thể đi khám tại các cơ sở y tế uy tín để được các bác sỹ chuẩn đoán đưa ra phương pháp phù hợp với bệnh tình của mình.

Tùy từng mức độ nặng nhẹ mà có các phương pháp khác nhau. Nếu bệnh tình nhẹ bạn có thể áp dụng các phương pháp điều trị nội khoa. Còn nếu bệnh nặng lúc này các bác sỹ sẽ chỉ định can thiệp bằng các phương pháp ngoại khoa.

Điều trị bằng nội khoa

Bổ sung thêm nhiều chất xơ trong chế độ ăn hàng ngày. Lượng chất xơ được các chuyên gia khuyên cung cấp là khoảng từ 20-35g mỗi ngày. Chất xơ này có thể được cung cấp qua ăn nhiều hoa quả cũng như rau xanh. Ngoài ra, bạn có thể tham khảo uống thêm một số loại thuốc bổ sung chất xơ như psyllium, methylcellulose…

Ngoài ra hàng ngày bạn nên ngâm trực tràng trong nước ấm từ 10-15 phút và từ 2-3 lần mỗi ngày. Cách này sẽ giúp tăng lưu lượng máu và làm giãn cơ xung quanh hậu môn.

Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ hậu môn bằng nước ấm trong khi tắm hàng ngày. Tuy nhiên bạn không nên sử dụng xà phòng, bởi xà phòng có thể làm trầm trọng thêm cho bệnh trĩ của bạn.

Phương pháp tiếp theo bạn có thể thực hiện ngay tại nhà là chườm lạnh lên hậu môn, điều này có thể giúp giảm sưng trĩ, hay bạn cũng có thể sử dụng một số loại thuốc giảm đau như acetaminophen, ibuprofen… cũng có thể giúp giảm cơn đau.

Cuối cùng bạn có thể tham khảo sử dụng kem bôi trĩ, bạn nên sử dụng Cotripro là gel bôi trĩ chính hãng của Việt Nam, với thành phần được được chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên như lá lốt, ngải cứu, lá sung, nghệ, cúc tần, được bào chế dưới dạng công nghệ cao bằng gel bôi. Bôi vào có tác dụng chống đau rát, cầm máu, và co hồi búi trĩ, đạt kết quả tốt, không có tác dụng phụ.

Điều trị bằng nội khoa 1

Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ

Tham khảo thêm: Ai nên dùng Cotripro?

Điều trị bằng ngoại khoa

Nếu mà bạn áp dụng những phương pháp nội khoa mà tình trạng bệnh không có chiều hướng thuyên giảm thì lúc này cần can thiệp bằng ngoại khoa. Có thể kể đến như:

Thắt trĩ bằng vòng cao su: phương pháp này có hiệu quả với búi trĩ nội nhỏ và sa ra ngoài khi đại tiện. Với phương pháp này sẽ sử dụng một cái vòng cao su nhỏ được đặt vào gốc búi trĩ nhằm ngăn cản máu vào búi trĩ. Búi trĩ và vòng cao su sẽ rụng và rời ra ngoài sau khoảng vài ngày.

Cắt bỏ bằng phương pháp kinh điển: các phương pháp Miligan Morgan, Ferguson hay White Head này sẽ can thiệp trực tiếp và búi trĩ nên thường gây đau đớn cho bệnh nhân.

Chích xơ: phương pháp này không chỉ định cho trĩ ngoại, trĩ có huyết khối, trị nội bị viêm loét hoặc hoại tử. Đối với phương pháp chích xơ này thường sử dụng 1-2 ml chất làm xơ (thường là natri tetradecyl sulfate hoặc phenol 5%, quinine, urea hydrochloride, polidocanol) được tiêm bằng kim 25-gauge vào lớp dưới niêm của búi trĩ.

Phương pháp Longo: đây là phương pháp không cắt trĩ mà nguyên lý là làm gián đoạn các mạch máu trĩ trên và giữa, sau đó khâu niêm mạc hậu môn-trực tràng bị sa lên trên, đưa các búi trĩ về vị trí trong ống hậu môn do đó làm teo mô trĩ. Ưu điểm ít gây khó chịu hơn vì không cắt bỏ vùng da hậu môn.

Phương pháp khâu triệt mạch THD: phương pháp này được thực hiện dưới hướng dẫn siêu âm để làm tắc mạch cung cấp máu cho hậu môn, do đó làm giảm sự phình búi trĩ.

Phương pháp phòng ngừa bệnh trĩ

Để có thể phòng ngừa cũng như giảm triệu chứng của trĩ một cách hiệu quả thì bạn có thể tham khảo áp dụng các phương pháp sau:

Ăn nhiều thực phẩm có chứa chất xơ

Để phòng tránh bệnh trĩ thì điều đầu tiên bạn cần quan tâm đó là điều chỉnh thói quen ăn uống hàng ngày của bản thân. Trong chế độ ăn hàng ngày bạn nên bổ sung thêm nhiều rau xanh, củ và hoa quả tươi nhằm tăng lượng chất xơ cho cơ thể. Mỗi ngày bạn nên cung cấp cho cơ thể từ 25 – 30 gram chất xơ, sẽ giúp bạn tránh được tình trạng táo bón

Một số lại thực phẩm giàu chất xơ có thể kể đến như đậu đen, bí đỏ, súp lơ, mướp, rau dền, rau lang, mồng tơi, rau cải, khoai tây, cà rốt, cam, chuối, dâu tây, bơ, táo,…

Ngoài ra bạn nên tránh đồ ăn nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh hay các thực phẩm có nhiều gia bị cay nóng.

Ăn nhiều thực phẩm có chứa chất xơ 1

Cung cấp đủ nước

Nước ở đây chúng tôi muốn đề cập là nước lọc, nước ép. Bạn cần cung cấp đủ lượng nước từ 1,5 đến 2 lít nước một ngày. Và tránh sử dụng các đồ uống có gas, nước ngọt các loại đồ uống có chất kích thích như rượu, bia, cà phê…

>>> Tham khảo thêm: Nên uống gì để chữa bệnh trĩ tốt nhất

Vệ sinh hậu môn đúng cách

Việc vệ sinh hậu môn đúng cách rất quan trọng nó sẽ giúp bạn hạn chế được tối đo sự viêm nhiễm hậu môn gây nên bệnh trĩ.

Các bạn nên sử dụng các loại khăn giấy mềm để lau, tránh cọ xát gây xước.

Tập thói quen đi cầu

Bạn nên tạo cho mình một thói quen đi cầu vào một khung giờ cố định trong ngày, điều này sẽ giúp được bạn ngăn ngừa được tình trạng táo bón.

Ngoài ra bạn cũng không nên nhìn từ trường hợp không thể và cũng không nên dụng lực rặn quá mạnh khi đi vệ sinh, lâu ngày có thể gây tổn thương khu vực hậu môn.

Tập thói quen đi cầu 1

Tránh ngồi, đứng quá lâu

Việc ngồi hay đứng quá lâu đều có thể làm tăng áp lực lên ổ bụng, nếu tình trạng này kéo dài sẽ làm tắc nghẽn tĩnh mạch và gây nên bệnh trĩ. Đây là vấn đề mà hay gặp ở dân văn phòng, lái xe hay người bán hàng hay phải đứng nhiều.

Vì vậy để tránh bị bệnh trĩ thì trong quá trình làm việc bạn hãy thường xuyên thay đổi tư thế, vận động giúp cho dòng máu lưu thông tốt hơn. Việc này sẽ giảm áp lực cho vùng hậu môn, hạn chế hình thành búi trĩ

⇒Thông tin có thể bạn quan tâm:Tư thế sinh hoạt tốt cho người bị trĩ

Thường xuyên tập thể dục

Hàng ngày bạn nên dành thời gian từ 30-45 phút để tập thể dục. Điều này không những giúp bạn phòng ngừa được bệnh trĩ mà còn có thể tăng cường sức khỏe, sức đề kháng cho cơ thể. Bạn có thể tham gia các môn thể thao như chạy bộ, đi bộ, đạp xe, bơi lội, yoga… tùy theo sở thích cũng như điều kiện của bản thân.

Để được tư vấn chi tiết hơn về bệnh trĩ các bạn vui lòng để lại comment ở khung bên dưới hoặc gọi về tổng đài tư vấn miễn cước 18006293 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ tốt nhất.
Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

9 Nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ mà bạn không nên chủ quan

Bệnh trĩ là căn khá phổ biến với khoảng trên 50% số người trưởng thành trên 50 tuổi mắc phải. Vậy đâu là những nguyên nhân bệnh trĩ? Các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết ngay trong bài viết dưới đây.

9 Nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ mà bạn không nên chủ quan 1

Bệnh trĩ là gì?

Bệnh trĩ (hoặc trĩ) là những đám rối tĩnh mạch nằm xung quanh hậu môn hoặc ở phần phía dưới trực tràng bị giãn ra và những búi trĩ này sẽ to dần lên do máu tĩnh mạch bị ứ đọng lại.

Trĩ có thể tùy thuộc vào vị trí búi trĩ mà được chia làm 2 loại là trị nội và trĩ ngoại. Trĩ nội là búi trĩ phát triển bên trong hậu môn hoặc là trực tràng. Còn trĩ ngoại là búi trĩ phát triển bên ngoài hậu môn.

Mặc dù bệnh trĩ này không gây quá nghiêm trọng đối với sức khỏe người bệnh, tuy nhiên bệnh lại gây nên những khó chịu và làm giảm chất lượng cuộc sống.

Bệnh trĩ là gì? 1

Nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ

Do căng thẳng, mệt mỏi

Khi cơ thể rơi vào tình trạng căng thẳng mệt mỏi lúc nào não bộ sẽ tiết ra một chất gây tác động áp lực lên toàn bộ cơ thể. Chất này không những làm cơ thể bạn mệt mỏi và còn khiến cho hệ tiêu hóa bị ức chế, mức độ co giãn ở vùng hậu môn cũng bị giảm đi. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh trĩ xuất hiện .

Do đứng, ngồi lâu một tư thế

Đây cũng là một nguyên nhân gây nên bệnh trĩ khá phổ biến. Khi nghiên cứu áp lực tĩnh mạch trĩ, người ta ghi nhận áp lực tĩnh mạch trĩ là 25cm H2O ở tư thế nằm, tăng vọt lên 75cm H2O ở tư thế đứng. Những người hay phải ngồi hay đứng lâu một tư thế trong thời gian dài khiến cho các lưu lượng máu trong cơ thể bị lưu thông chậm. Lúc này cơ thắt ở hậu môn hoạt động kém và suy yếu dần, từ đó khiến bệnh trĩ xuất hiện. Theo số liệu thống kê từ một tổ chức Y tế, những người có đặc thù công việc phải ngồi liên tục nhiều giờ trong ngày, người lao động nặng quá sức (đặc thù diễn ra trong thời gian dài) như: nhân viên văn phòng, công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp… có tỉ lệ mắc bệnh trĩ cao hơn so với những người khác.

Do đứng, ngồi lâu một tư thế 1

Do trong chế độ ăn hàng ngày quá ít chất xơ

Một chế độ ăn uống lành mạnh khoa học đầy đủ các dưỡng chất đặc biệt là chất xơ sẽ khiến cho toàn bộ cơ thể luôn khỏe mạnh và cũng hạn chế được bệnh trĩ xuất hiện. Bởi vì chất xơ là một thành phần vô cùng quan trọng giúp cho hệ bài tiết tốt hơn. Khi cơ thể bị thiếu hụt chất xơ thì bệnh trĩ sẽ rất nhanh chóng xuất hiện. Vậy nên bạn hãy chú ý bổ sung thêm nhiều chất xơ hơn vào chế độ ăn hàng ngày như  ăn thêm nhiều hoa quả, rau xanh…

Do không cung cấp đủ nước

80% cơ thể là nước. Mỗi người mỗi ngày cần cung cấp đủ cho cơ thể từ 1.5 đến 2 lít nước. Nước giúp tăng cường hệ tuần hoàn máu, giúp cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh và hoạt động hiệu quả. Nên nếu cơ thể không được cung cấp đủ lượng nước cần thiết hàng ngày sẽ gây nên các vấn đề về tiêu hóa làm phân cứng hơn lâu dần có thể làm xuất hiện trĩ.

Do bị táo bón mãn tính

Những người bị táo bón mãn tính luôn cần phải rặn nhiều mỗi lần đi đại tiện, khi rặn áp lực trong lòng ống hậu môn có thể tăng lên đến 10 lần. Tình trạng sẽ khiến các tĩnh mạch hậu môn – trực tràng bị căng giãn quá mức, tạo thành các búi trĩ. Nếu bạn để tình trạng này trong khoảng thời gian dài sẽ khiến các búi trĩ phát triển to dần lên và khi to quá sẽ bị sa ra ngoài.

Do đang trong thời kỳ mang thai

Trĩ xảy ra rất khổ biến ở những phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai nhất là trong những tháng cuối của thai kỳ. Bởi vì lúc này em bé sẽ khiến gia tăng đáng kể sức nặng dồn xuống vùng xương chậu và hậu môn, lúc này các tĩnh mạch sẽ bị chèn ép lớn hơn đặc biệt trong 3 tháng cuối của thai kỳ. Không chỉ vậy, quá trình “vượt cạn” phải rặn nhiều khiến bệnh trĩ nội thường biến chứng nặng hơn ở phụ nữ sau sinh. Ngoài ra cũng do lúc này tử cung mở rộng, nó cũng sẽ gây chèn ép vào tĩnh mạch khiến nó bị phình to ra gây nên bệnh trĩ.

Do đang trong thời kỳ mang thai 1

>>> Có thể bạn quan tâm: Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng tới thai nhi không?

Do lão hóa

Bệnh trĩ là bệnh rất hay gặp ở những người lớn tuổi từ 45 đến 65 tuổi. Lúc này nhiều cơ quan trong cơ thể đã bắt đầu có dấu hiệu lão hóa, đặc biệt là hậu môn và hệ tiêu hóa dẫn đến nguy cơ bị bệnh trĩ cao hơn so với người trẻ tuổi. Ở người cao tuổi thì độ đàn hổi của cơ vòng bị giảm sút, các tĩnh mạch bị trượt xuống vùng hậu môn gây ra táo bón và lâu dần gây nên bệnh trĩ.

Do bị u bướu hậu môn trực tràng

Khi bạn mắc bệnh này khi khối u ngày càng to ra có thể chèn ép và cản trở đường về tĩnh mạch hồi lưu làm cho các đám rối trĩ căng phồng lên tạo thành bệnh trĩ.

Do thường xuyên phải làm việc nặng

Những người hay thường xuyên phải bê vác, làm việc nặng cũng có nguy cơ rất cao bị bệnh trĩ. Nguyên nhân là do lúc bạn mang vác nặng thường xuyên sẽ gây áp lực lên ổ bụng từ đó tăng áp lực cho vùng hậu môn. Điều này khiến các tĩnh mạch trực tràng suy yếu, lâu dần chính là nguyên nhân gây bệnh trĩ.

Cách điều trị bệnh trĩ hiệu quả

Để có thể điều trị bệnh trĩ một cách hiệu quả thì đầu tiên bạn cần xác định được chính xác nguyên nhân gây ra bệnh. Bạn có thể đi khám tại các cơ sở y tế uy tín để được các bác sỹ chuẩn đoán đưa ra phương pháp phù hợp với bệnh tình của mình.

Tùy từng mức độ nặng nhẹ mà có các phương pháp khác nhau. Nếu bệnh tình nhẹ bạn có thể áp dụng các phương pháp điều trị nội khoa. Còn nếu bệnh nặng lúc này các bác sỹ sẽ chỉ định can thiệp bằng các phương pháp ngoại khoa.

Điều trị bằng nội khoa

Bổ sung thêm nhiều chất xơ trong chế độ ăn hàng ngày. Lượng chất xơ được các chuyên gia khuyên cung cấp là khoảng từ 20-35g mỗi ngày. Chất xơ này có thể được cung cấp qua ăn nhiều hoa quả cũng như rau xanh. Ngoài ra, bạn có thể tham khảo uống thêm một số loại thuốc bổ sung chất xơ như psyllium, methylcellulose…

Ngoài ra hàng ngày bạn nên ngâm trực tràng trong nước ấm từ 10-15 phút và từ 2-3 lần mỗi ngày. Cách này sẽ giúp tăng lưu lượng máu và làm giãn cơ xung quanh hậu môn.

Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ hậu môn bằng nước ấm trong khi tắm hàng ngày. Tuy nhiên bạn không nên sử dụng xà phòng, bởi xà phòng có thể làm trầm trọng thêm cho bệnh trĩ của bạn.

Phương pháp tiếp theo bạn có thể thực hiện ngay tại nhà là chườm lạnh lên hậu môn, điều này có thể giúp giảm sưng trĩ, hay bạn cũng có thể sử dụng một số loại thuốc giảm đau như acetaminophen, ibuprofen… cũng có thể giúp giảm cơn đau.

Cuối cùng bạn có thể tham khảo sử dụng kem bôi trĩ, bạn nên sử dụng Cotripro là gel bôi trĩ chính hãng của Việt Nam, với thành phần được được chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên như lá lốt, ngải cứu, lá sung, nghệ, cúc tần, được bào chế dưới dạng công nghệ cao bằng gel bôi. Bôi vào có tác dụng chống đau rát, cầm máu, và co hồi búi trĩ, đạt kết quả tốt, không có tác dụng phụ.

Điều trị bằng nội khoa 1

Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ

Tham khảo thêm: Ai nên dùng Cotripro?

Điều trị bằng ngoại khoa

Nếu mà bạn áp dụng những phương pháp nội khoa mà tình trạng bệnh không có chiều hướng thuyên giảm thì lúc này cần can thiệp bằng ngoại khoa. Có thể kể đến như:

Thắt trĩ bằng vòng cao su: phương pháp này có hiệu quả với búi trĩ nội nhỏ và sa ra ngoài khi đại tiện. Với phương pháp này sẽ sử dụng một cái vòng cao su nhỏ được đặt vào gốc búi trĩ nhằm ngăn cản máu vào búi trĩ. Búi trĩ và vòng cao su sẽ rụng và rời ra ngoài sau khoảng vài ngày.

Cắt bỏ bằng phương pháp kinh điển: các phương pháp Miligan Morgan, Ferguson hay White Head này sẽ can thiệp trực tiếp và búi trĩ nên thường gây đau đớn cho bệnh nhân.

Chích xơ: phương pháp này không chỉ định cho trĩ ngoại, trĩ có huyết khối, trị nội bị viêm loét hoặc hoại tử. Đối với phương pháp chích xơ này thường sử dụng 1-2 ml chất làm xơ (thường là natri tetradecyl sulfate hoặc phenol 5%, quinine, urea hydrochloride, polidocanol) được tiêm bằng kim 25-gauge vào lớp dưới niêm của búi trĩ.

Phương pháp Longo: đây là phương pháp không cắt trĩ mà nguyên lý là làm gián đoạn các mạch máu trĩ trên và giữa, sau đó khâu niêm mạc hậu môn-trực tràng bị sa lên trên, đưa các búi trĩ về vị trí trong ống hậu môn do đó làm teo mô trĩ. Ưu điểm ít gây khó chịu hơn vì không cắt bỏ vùng da hậu môn.

Phương pháp khâu triệt mạch THD: phương pháp này được thực hiện dưới hướng dẫn siêu âm để làm tắc mạch cung cấp máu cho hậu môn, do đó làm giảm sự phình búi trĩ.

Phương pháp phòng ngừa bệnh trĩ

Để có thể phòng ngừa cũng như giảm triệu chứng của trĩ một cách hiệu quả thì bạn có thể tham khảo áp dụng các phương pháp sau:

Ăn nhiều thực phẩm có chứa chất xơ

Để phòng tránh bệnh trĩ thì điều đầu tiên bạn cần quan tâm đó là điều chỉnh thói quen ăn uống hàng ngày của bản thân. Trong chế độ ăn hàng ngày bạn nên bổ sung thêm nhiều rau xanh, củ và hoa quả tươi nhằm tăng lượng chất xơ cho cơ thể. Mỗi ngày bạn nên cung cấp cho cơ thể từ 25 – 30 gram chất xơ, sẽ giúp bạn tránh được tình trạng táo bón

Một số lại thực phẩm giàu chất xơ có thể kể đến như đậu đen, bí đỏ, súp lơ, mướp, rau dền, rau lang, mồng tơi, rau cải, khoai tây, cà rốt, cam, chuối, dâu tây, bơ, táo,…

Ngoài ra bạn nên tránh đồ ăn nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh hay các thực phẩm có nhiều gia bị cay nóng.

Ăn nhiều thực phẩm có chứa chất xơ 1

Cung cấp đủ nước

Nước ở đây chúng tôi muốn đề cập là nước lọc, nước ép. Bạn cần cung cấp đủ lượng nước từ 1,5 đến 2 lít nước một ngày. Và tránh sử dụng các đồ uống có gas, nước ngọt các loại đồ uống có chất kích thích như rượu, bia, cà phê…

>>> Tham khảo thêm: Nên uống gì để chữa bệnh trĩ tốt nhất

Vệ sinh hậu môn đúng cách

Việc vệ sinh hậu môn đúng cách rất quan trọng nó sẽ giúp bạn hạn chế được tối đo sự viêm nhiễm hậu môn gây nên bệnh trĩ.

Các bạn nên sử dụng các loại khăn giấy mềm để lau, tránh cọ xát gây xước.

Tập thói quen đi cầu

Bạn nên tạo cho mình một thói quen đi cầu vào một khung giờ cố định trong ngày, điều này sẽ giúp được bạn ngăn ngừa được tình trạng táo bón.

Ngoài ra bạn cũng không nên nhìn từ trường hợp không thể và cũng không nên dụng lực rặn quá mạnh khi đi vệ sinh, lâu ngày có thể gây tổn thương khu vực hậu môn.

Tập thói quen đi cầu 1

Tránh ngồi, đứng quá lâu

Việc ngồi hay đứng quá lâu đều có thể làm tăng áp lực lên ổ bụng, nếu tình trạng này kéo dài sẽ làm tắc nghẽn tĩnh mạch và gây nên bệnh trĩ. Đây là vấn đề mà hay gặp ở dân văn phòng, lái xe hay người bán hàng hay phải đứng nhiều.

Vì vậy để tránh bị bệnh trĩ thì trong quá trình làm việc bạn hãy thường xuyên thay đổi tư thế, vận động giúp cho dòng máu lưu thông tốt hơn. Việc này sẽ giảm áp lực cho vùng hậu môn, hạn chế hình thành búi trĩ

⇒Thông tin có thể bạn quan tâm:Tư thế sinh hoạt tốt cho người bị trĩ

Thường xuyên tập thể dục

Hàng ngày bạn nên dành thời gian từ 30-45 phút để tập thể dục. Điều này không những giúp bạn phòng ngừa được bệnh trĩ mà còn có thể tăng cường sức khỏe, sức đề kháng cho cơ thể. Bạn có thể tham gia các môn thể thao như chạy bộ, đi bộ, đạp xe, bơi lội, yoga… tùy theo sở thích cũng như điều kiện của bản thân.

Để được tư vấn chi tiết hơn về bệnh trĩ các bạn vui lòng để lại comment ở khung bên dưới hoặc gọi về tổng đài tư vấn miễn cước 18006293 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ tốt nhất.
Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...