Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng tới thai nhi không?

Chào chuyên gia,

Em đang mang thai ở tuần thứ 20 thì thấy mình có một số biểu hiện của bệnh trĩ. Vậy chuyên gia cho em hỏi, bị trĩ có ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi không? Em cần phải làm gì để khắc phục tình trạng này. Em xin chân thành cảm ơn!

Ngọc Lan, Hải Phòng, 27 tuổi

Cám ơn Ngọc Lan đã tin tưởng và gửi thắc mắc đến hòm thư của chúng tôi, chuyên gia của teotri.vn xin giải đáp thắc mắc cho bạn ngay trong bài viết dưới đây.

Bệnh trĩ khá phổ biến ở phụ nữ mang thai

Bà bầu chính là một trong những đối tượng dễ bị trĩ tấn công bởi sự thay đổi của hormone trong giai đoạn thai kỳ cùng với lưu lượng máu đến vùng xương chậu tăng lên tạo ra áp lực lên các tĩnh mạch vùng chậu. Theo thời gian, các tĩnh mạch bị căng giãn quá mức và hình thành búi trĩ. Ngoài ra, khi mang thai, phụ nữ cũng dễ gặp phải tình táo bón. Đây cũng là nguyên nhân gây ra bệnh trĩ ở bà bầu.

Khi thai nhi phát triển càng lớn thì bệnh trĩ sẽ phát triển càng nặng hơn nếu như không có biện pháp can thiệp kịp thời. Bệnh trĩ cũng có thể phát triển sau sinh do rặn đẻ khi chuyển dạ.

☛ Tìm hiểu thêm: 9 nguyên nhân gây bệnh trĩ 

Bệnh trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bệnh trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không? 1

Chưa có bất kỳ nghiên cứu nào cho thấy bệnh trĩ ở bà bầu có ảnh hưởng đến thai nhi. Hầu hết các trường hợp bà bầu bị trĩ đều có thể mang thai và sinh nở bình thường. Tuy nhiên, nếu như bệnh phát triển nặng sẽ gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của mẹ bầu, vì vậy thai nhi cũng bị tác động gián tiếp.

Dưới đây là một số nguy hiểm có thể làm ảnh hưởng tới quá trình phát triển của thai nhi khi bà bầu mang thai mắc trĩ:

  • Sự phát triển của trẻ: Tình trạng táo bón kéo dài khi mang thai sẽ khiến cho cơ thể khó có thể hấp thụ được các chất dinh dưỡng. Khi đó, thai nhi sẽ không nhận được chất dinh dưỡng của từ mẹ dẫn tới cơ thể chậm phát triển.
  • Trọng lượng thai nhi nhẹ: Do không nhận được chất dinh dưỡng từ mẹ bầu nên sẽ làm ảnh hưởng tới sức khỏe và sự phát triển của thai nhi trong bụng và thai nhi sinh ra sẽ có nguy cơ bị nhẹ cân hơn so với những đứa trẻ khác. Ví dụ khi mắc bệnh trĩ, một trong những triệu chứng thường gặp nhất là chảy máu, nếu chảy máu nhiều sẽ dẫn tới thiếu máu làm suy giảm sức khỏe. Khi có thai, bản chất cơ thể người phụ nữ đã có hiện tượng thiếu máu sinh lý do hồng cầu loãng hơn người bình thường. Nếu kèm theo bị thiếu máu vì trĩ sẽ làm suy giảm sức khỏe thai phụ và ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, khiến em bé dễ sinh nhẹ cân.
  • Làm giảm sức đề kháng của thai nhi: Bà bầu bị trĩ sẽ làm cho cơ thể khó có thể đào thải được các độc tố bên trong cơ thể ra bên ngoài, điều này sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp tới trẻ làm chậm quá trình phát triển. Khi các độc tố trong cơ thể bà bầu không được đào thải ra sẽ đi vào cơ thể thai nhỉ. Việc này sẽ làm giảm đi sức đề kháng của thai nhi ở trong bụng và rất dễ bị ốm sau khi sinh ra.

Mặc dù không gây ảnh hưởng nhiều đến thai nhi nhưng nếu bệnh trĩ khi mang thai có thể ngày càng trở nặng khiến bà bầu có nguy cơ gặp phải một số biến chứng:

  • Ảnh hưởng đến tâm lý của mẹ: lo lắng, mất ngủ…
  • Chảy máu kéo dài dẫn đến tình trạng thiếu máu, dễ bị đau đầu, chóng mặt, ngất xỉu.
  • Viêm nhiễm hậu môn và nghiêm trọng có thể lây lan sang một số bộ phận sinh dục của phụ nữ
  • Tắc mạch: Búi trĩ hình thành khi các đoạn tĩnh mạch bị xung huyết và bị căng giãn quá mức gây sưng tấy, phù nề. Khi bị sa ra ngoài hậu môn, do hoạt động co thắt của cơ vòng hậu môn mà chúng dễ dàng gây đông và tụ máu. Vì vậy hầu hết bệnh nhân đều phải tiến hành mổ hoặc cắt trĩ để giải phóng khối huyết ra khỏi tĩnh mạch.

Bệnh trĩ khi mang thai nếu không được điều trị sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và tâm lý của bà bầu. Tình trạng này kéo dài có thể sẽ gây ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát triển của thai nhi. Vì thế, bà bầu bị trĩ nên tìm hiểu các phương pháp phòng ngừa bệnh trĩ phát triển nặng như ăn uống nhiều chất xơ, ăn nhiều rau xanh và hoa quả chín, tránh ngồi xổm và không ăn những gia vị cay nóng quá, không làm việc nặng nhọc khi mang thai. Tóm lại, bị trĩ trước khi mang thai không ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi nếu như bà bầu có lộ trình điều trị và phòng ngừa bệnh trĩ hiệu quả. Vì vậy, khi bị trĩ trước khi mang thai, bạn không nên suy nghĩ nhiều dẫn tới căng thẳng, stress ảnh hưởng đến sức khoẻ của cả hai mẹ con.

Bệnh trĩ không phải là những căn bệnh nguy hiểm và không làm ảnh hưởng tới thai nhi. Nhưng nếu tình trạng bệnh mà bà bầu đang mắc phải trẻ nên năng và không điều trị dứt điểm sẽ làm ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi.

☛ Tham khảo thêm: Bị bệnh trĩ khi mang thai có nguy hiểm không?

Bà bầu bị trĩ nên làm gì?

Khi đang mang thai mà bị mắc bệnh trĩ, bệnh nhân nên sử dụng một số cách chữa bệnh trĩ bằng cách dân gian kết hợp với chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý, lành mạnh để có thể khắc phục và hạn chế sự phát triển của bệnh trĩ.

Các bài thuốc chữa bệnh trĩ dân gian

Các bài thuốc chữa bệnh trĩ dân gian là nhờ những dược tính của các loại rau trong sân vườn để chữa bệnh. Vì vậy cách chữa này không chỉ có tác dụng hiệu quả đối với những người mắc bệnh trĩ giai đoạn đầu. Ngoài ra còn có thể giúp cho cơ thể khỏe mạnh và tăng cường sức đề kháng cho cả 2 mẹ con. (Đọc thêm: Mẹo dân gian chữa bệnh trĩ cho bà bầu)

Thay đổi thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống

Thay đổi chế độ ăn uống

Thay đổi thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống 1

  • Tích cực bổ sung những thực phẩm có nhiều chất xơ, giúp nhuận tràng hiệu quả như: khoai lang, các loại rau, củ tươi, trái cây. Ngoài ra cũng nên thường xuyên uống nước rau và nước ép trái cây. Chất xơ có nhiều trong rau xanh, gạo nâu, hoa quả, bánh mì đen, các loại ngũ cốc nguyên hạt. Mỗi ngày mẹ nên ăn dưới 25 gam chất xơ. Nếu mẹ ăn rau xanh thì cũng nên từ từ tăng lượng tránh cho việc bị đầy hơi, trướng bụng.
  • Bổ sung những thực phẩm chứa nhiều probiotic như là sữa chua, nấm sữa kefir, trà kombucha, phomat,…giúp làm giảm táo bón ở mẹ bầu.
  • Mẹ bầu có thể chia 3 bữa lớn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày tránh việc quá no, áp lực cho hệ tiêu hóa.
  • Thường xuyên bổ sung nước cho cơ thể, mỗi ngày nên uống ít nhất từ 1,5 – 2 lít nước. Hoạt động tiêu hóa sẽ hiệu quả hơn nếu mẹ bổ sung đủ 2 – 2,5 lít nước một ngày. Việc uống đủ nước sẽ làm kích thích quá trình chuyển hóa dần giúp việc đi đại tiện trở nên dễ dàng hơn. Cung cấp đủ nước, không chỉ giúp mẹ tránh táo bón mà khí huyết, máu cũng được lưu thông tốt hơn.
  • Tuyệt đối tránh xa những thực phẩm gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa như: thực phẩm cay nóng như tiêu, ớt,… đồ ăn chiên rán có chứa nhiều dầu mỡ và đồ ăn đã được chế biến sẵn.
  • Tránh xa rượu bia và những chất gây kích thích có chứa cafein.

☛ Tham khảo thêm tại: Bà bầu bị bệnh trĩ nên ăn gì kiêng gì?

Thay đổi thói quen sinh hoạt

Thay đổi thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống 2

  • Thường xuyên vận động, tránh việc lười vận động, ngồi lâu một chỗ. Do thói quen của người Việt Nam, khi có bầu luôn được ưu tiên không phải vận động nhiều do cơ thể nặng nề. Tuy nhiên, khi mang thai bị trĩ nên tập thể dục thường xuyên, có thể đi bộ mỗi ngày để tăng lưu thông máu và cải thiện tiêu hóa. Mẹ bầu mỗi ngày vận động ít nhất 15 phút. Mẹ có thể đi bộ nhẹ nhàng hay tập những bài yoga dành cho bà bầu. Việc này không chỉ giúp ngăn ngừa táo bón mà còn giúp tăng cường sức khỏe tốt cho mẹ bầu.
  • Mẹ bầu cần lưu ý các thói quen hàng ngày như: tránh bưng bê quá sức và sai tư thế, không nên gãi khi ngứa vì ảnh hưởng đến tĩnh mạch; tránh việc tăng cân quá nhanh và đột ngột để không gây áp lực lên trực tràng làm gia tăng nguy cơ bị trĩ.
  • Vệ sinh vùng hậu môn cũng là một trong những việc làm vô cùng cần thiết cho những người bị trĩ. Ngoài ra, hằng ngày vào buổi tối chị em nên ngâm nước ấm 2-3 lần một ngày, mỗi lần 15 phút.
  • Tuyệt đối không nên nhịn đi đại tiện, sau khi đi đại tiện cần phải vệ sinh hậu môn sạch sẽ bằng nước sạch sau đó lau bằng giấy mềm.
  • Đi tiêu và đi tiểu đúng giờ giúp mẹ bầu hình thành thói quen cho cơ thể, giúp bộ phận tiêu hóa được làm việc nhẹ nhàng và khoa học hơn. Mẹ bầu nên tránh việc nhịn tiểu, nhịn tiêu quá lâu và nhiều lần. Điều này sẽ gây ra tình trạng kết sỏi ở bàng quang, tái hấp thụ nước ở phân khiến tình trạng táo bón, tiểu dắt diễn ra.
  • Thuốc uống theo đúng chỉ định của bác sĩ: Gồm các thuốc có tác nhân trợ tĩnh mạch, giảm phù nề nhờ tác động kháng viêm tại chỗ, chống nhiễm trùng và chống tắc mạch. Thai phụ có thể sử dụng loại thuốc mỡ và đạm bao gồm các tác nhân kháng viêm, vô cảm tại chỗ và dẫn xuất trợ tĩnh mạch.

Thực hiện khám thai định kỳ

Thực hiện khám thai định kỳ là vô cùng quan trọng với mẹ bầu để theo dõi sức khỏe thai nhi một cách toàn diện nhất. Việc khám thai không chỉ giúp phát hiện những bất thường của thai kỳ để kịp thời hướng xử lý mà còn giúp các bác sĩ đưa ra những định hướng chăm sóc sức khỏe mẹ bầu cho phù hợp.Trong quá trình khám thai, mẹ bầu đừng quên khai những triệu chứng khác thường để được bác sĩ tư vấn nhé.

 Sử dụng kem bôi trĩ an toàn cho mẹ bầu

 Sử dụng kem bôi trĩ an toàn cho mẹ bầu 1

Gel bôi CotriPro là sản phẩm được chiết xuất từ thảo dược hoàn toàn tự nhiên, có tác dụng tại chỗ nên an toàn và hiệu quả nhanh. Sản phẩm dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú.

Các hoạt chất trong Cotripro Gel

Tác dụng chuyên biệt của 4 hoạt chất trong CotriPro:

  • Chất Yomogin trong Ngải Cứu kết hợp với lá Sung làm săn se và co búi trĩ, tăng sức bền thành mạch, từ đó hỗ trợ ngăn ngừa bệnh trĩ tái phát.
  • Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
  • Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.

Ưu điểm của Gel bôi trĩ Cotripro

  • Hiệu quả nhanh: Gel bôi thấm trực tiếp vào búi Trĩ làm giảm triệu chứng đau rát chỉ sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp có búi trĩ nên dùng 3-5 tuýp để búi trĩ săn se và co dần lên.
  • An toàn: Cotripro Gel chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, đường dùng tác dụng tại chỗ nên an toàn và không gây tác dụng toàn thân. Gel bôi CotriPro dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú. Sản phẩm có tác dụng tại chỗ nhanh chóng, an toàn, không gây bất cứ ảnh hưởng nào tới thai nhi nên các bà bầu yên tâm tuyệt đối khi dùng.
  • Tác động trực tiếp: Vì là Gel bôi nên CotriPro chỉ tác động trực tiếp lên vùng hậu môn, hoàn toàn không ảnh hưởng đến thai nhi hay nguồn sữa mẹ nên thai phụ và các mẹ bỉm sữa yên tâm sử dụng đều đặn 2 lần/ngày để nhanh chóng thoát khỏi những phiền toái do bệnh trĩ gây ra, đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và con.
  • Tiện dụng: Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su, giúp người bệnh dễ dàng bôi vào phía trong hậu môn trong các trường hợp trĩ nội, đảm bảo an toàn và vệ sinh. Ngày dùng bôi 2 lần sau khi vệ sinh sạch sẽ.

Cách sử dụng

Bạn chỉ việc xoa đều Gel lên vùng da hậu môn đang bị sưng, đau rát. Đối với Trĩ nội, bôi nhẹ nhàng vào cả phía lòng ống hậu môn, cách rìa hậu môn 1-2cm. Chờ 5-10 phút cho gel khô hẳn là được. Ngày bôi 2 lần vào buổi sáng và buổi tối. Nên dùng khoảng 3 – 5 tuýp để thấy được hiệu quả rõ rệt.

Để tìm nhà thuốc gần nhất bán CotriPro, bạn hãy xem TẠI ĐÂY

Hoặc đặt mua trực tiếp từ công ty TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà) 

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng tới thai nhi không?

Chào chuyên gia,

Em đang mang thai ở tuần thứ 20 thì thấy mình có một số biểu hiện của bệnh trĩ. Vậy chuyên gia cho em hỏi, bị trĩ có ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi không? Em cần phải làm gì để khắc phục tình trạng này. Em xin chân thành cảm ơn!

Ngọc Lan, Hải Phòng, 27 tuổi

Cám ơn Ngọc Lan đã tin tưởng và gửi thắc mắc đến hòm thư của chúng tôi, chuyên gia của teotri.vn xin giải đáp thắc mắc cho bạn ngay trong bài viết dưới đây.

Bệnh trĩ khá phổ biến ở phụ nữ mang thai

Bà bầu chính là một trong những đối tượng dễ bị trĩ tấn công bởi sự thay đổi của hormone trong giai đoạn thai kỳ cùng với lưu lượng máu đến vùng xương chậu tăng lên tạo ra áp lực lên các tĩnh mạch vùng chậu. Theo thời gian, các tĩnh mạch bị căng giãn quá mức và hình thành búi trĩ. Ngoài ra, khi mang thai, phụ nữ cũng dễ gặp phải tình táo bón. Đây cũng là nguyên nhân gây ra bệnh trĩ ở bà bầu.

Khi thai nhi phát triển càng lớn thì bệnh trĩ sẽ phát triển càng nặng hơn nếu như không có biện pháp can thiệp kịp thời. Bệnh trĩ cũng có thể phát triển sau sinh do rặn đẻ khi chuyển dạ.

☛ Tìm hiểu thêm: 9 nguyên nhân gây bệnh trĩ 

Bệnh trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bệnh trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không? 1

Chưa có bất kỳ nghiên cứu nào cho thấy bệnh trĩ ở bà bầu có ảnh hưởng đến thai nhi. Hầu hết các trường hợp bà bầu bị trĩ đều có thể mang thai và sinh nở bình thường. Tuy nhiên, nếu như bệnh phát triển nặng sẽ gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của mẹ bầu, vì vậy thai nhi cũng bị tác động gián tiếp.

Dưới đây là một số nguy hiểm có thể làm ảnh hưởng tới quá trình phát triển của thai nhi khi bà bầu mang thai mắc trĩ:

  • Sự phát triển của trẻ: Tình trạng táo bón kéo dài khi mang thai sẽ khiến cho cơ thể khó có thể hấp thụ được các chất dinh dưỡng. Khi đó, thai nhi sẽ không nhận được chất dinh dưỡng của từ mẹ dẫn tới cơ thể chậm phát triển.
  • Trọng lượng thai nhi nhẹ: Do không nhận được chất dinh dưỡng từ mẹ bầu nên sẽ làm ảnh hưởng tới sức khỏe và sự phát triển của thai nhi trong bụng và thai nhi sinh ra sẽ có nguy cơ bị nhẹ cân hơn so với những đứa trẻ khác. Ví dụ khi mắc bệnh trĩ, một trong những triệu chứng thường gặp nhất là chảy máu, nếu chảy máu nhiều sẽ dẫn tới thiếu máu làm suy giảm sức khỏe. Khi có thai, bản chất cơ thể người phụ nữ đã có hiện tượng thiếu máu sinh lý do hồng cầu loãng hơn người bình thường. Nếu kèm theo bị thiếu máu vì trĩ sẽ làm suy giảm sức khỏe thai phụ và ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, khiến em bé dễ sinh nhẹ cân.
  • Làm giảm sức đề kháng của thai nhi: Bà bầu bị trĩ sẽ làm cho cơ thể khó có thể đào thải được các độc tố bên trong cơ thể ra bên ngoài, điều này sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp tới trẻ làm chậm quá trình phát triển. Khi các độc tố trong cơ thể bà bầu không được đào thải ra sẽ đi vào cơ thể thai nhỉ. Việc này sẽ làm giảm đi sức đề kháng của thai nhi ở trong bụng và rất dễ bị ốm sau khi sinh ra.

Mặc dù không gây ảnh hưởng nhiều đến thai nhi nhưng nếu bệnh trĩ khi mang thai có thể ngày càng trở nặng khiến bà bầu có nguy cơ gặp phải một số biến chứng:

  • Ảnh hưởng đến tâm lý của mẹ: lo lắng, mất ngủ…
  • Chảy máu kéo dài dẫn đến tình trạng thiếu máu, dễ bị đau đầu, chóng mặt, ngất xỉu.
  • Viêm nhiễm hậu môn và nghiêm trọng có thể lây lan sang một số bộ phận sinh dục của phụ nữ
  • Tắc mạch: Búi trĩ hình thành khi các đoạn tĩnh mạch bị xung huyết và bị căng giãn quá mức gây sưng tấy, phù nề. Khi bị sa ra ngoài hậu môn, do hoạt động co thắt của cơ vòng hậu môn mà chúng dễ dàng gây đông và tụ máu. Vì vậy hầu hết bệnh nhân đều phải tiến hành mổ hoặc cắt trĩ để giải phóng khối huyết ra khỏi tĩnh mạch.

Bệnh trĩ khi mang thai nếu không được điều trị sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và tâm lý của bà bầu. Tình trạng này kéo dài có thể sẽ gây ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát triển của thai nhi. Vì thế, bà bầu bị trĩ nên tìm hiểu các phương pháp phòng ngừa bệnh trĩ phát triển nặng như ăn uống nhiều chất xơ, ăn nhiều rau xanh và hoa quả chín, tránh ngồi xổm và không ăn những gia vị cay nóng quá, không làm việc nặng nhọc khi mang thai. Tóm lại, bị trĩ trước khi mang thai không ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi nếu như bà bầu có lộ trình điều trị và phòng ngừa bệnh trĩ hiệu quả. Vì vậy, khi bị trĩ trước khi mang thai, bạn không nên suy nghĩ nhiều dẫn tới căng thẳng, stress ảnh hưởng đến sức khoẻ của cả hai mẹ con.

Bệnh trĩ không phải là những căn bệnh nguy hiểm và không làm ảnh hưởng tới thai nhi. Nhưng nếu tình trạng bệnh mà bà bầu đang mắc phải trẻ nên năng và không điều trị dứt điểm sẽ làm ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi.

☛ Tham khảo thêm: Bị bệnh trĩ khi mang thai có nguy hiểm không?

Bà bầu bị trĩ nên làm gì?

Khi đang mang thai mà bị mắc bệnh trĩ, bệnh nhân nên sử dụng một số cách chữa bệnh trĩ bằng cách dân gian kết hợp với chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý, lành mạnh để có thể khắc phục và hạn chế sự phát triển của bệnh trĩ.

Các bài thuốc chữa bệnh trĩ dân gian

Các bài thuốc chữa bệnh trĩ dân gian là nhờ những dược tính của các loại rau trong sân vườn để chữa bệnh. Vì vậy cách chữa này không chỉ có tác dụng hiệu quả đối với những người mắc bệnh trĩ giai đoạn đầu. Ngoài ra còn có thể giúp cho cơ thể khỏe mạnh và tăng cường sức đề kháng cho cả 2 mẹ con. (Đọc thêm: Mẹo dân gian chữa bệnh trĩ cho bà bầu)

Thay đổi thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống

Thay đổi chế độ ăn uống

Thay đổi thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống 1

  • Tích cực bổ sung những thực phẩm có nhiều chất xơ, giúp nhuận tràng hiệu quả như: khoai lang, các loại rau, củ tươi, trái cây. Ngoài ra cũng nên thường xuyên uống nước rau và nước ép trái cây. Chất xơ có nhiều trong rau xanh, gạo nâu, hoa quả, bánh mì đen, các loại ngũ cốc nguyên hạt. Mỗi ngày mẹ nên ăn dưới 25 gam chất xơ. Nếu mẹ ăn rau xanh thì cũng nên từ từ tăng lượng tránh cho việc bị đầy hơi, trướng bụng.
  • Bổ sung những thực phẩm chứa nhiều probiotic như là sữa chua, nấm sữa kefir, trà kombucha, phomat,…giúp làm giảm táo bón ở mẹ bầu.
  • Mẹ bầu có thể chia 3 bữa lớn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày tránh việc quá no, áp lực cho hệ tiêu hóa.
  • Thường xuyên bổ sung nước cho cơ thể, mỗi ngày nên uống ít nhất từ 1,5 – 2 lít nước. Hoạt động tiêu hóa sẽ hiệu quả hơn nếu mẹ bổ sung đủ 2 – 2,5 lít nước một ngày. Việc uống đủ nước sẽ làm kích thích quá trình chuyển hóa dần giúp việc đi đại tiện trở nên dễ dàng hơn. Cung cấp đủ nước, không chỉ giúp mẹ tránh táo bón mà khí huyết, máu cũng được lưu thông tốt hơn.
  • Tuyệt đối tránh xa những thực phẩm gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa như: thực phẩm cay nóng như tiêu, ớt,… đồ ăn chiên rán có chứa nhiều dầu mỡ và đồ ăn đã được chế biến sẵn.
  • Tránh xa rượu bia và những chất gây kích thích có chứa cafein.

☛ Tham khảo thêm tại: Bà bầu bị bệnh trĩ nên ăn gì kiêng gì?

Thay đổi thói quen sinh hoạt

Thay đổi thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống 2

  • Thường xuyên vận động, tránh việc lười vận động, ngồi lâu một chỗ. Do thói quen của người Việt Nam, khi có bầu luôn được ưu tiên không phải vận động nhiều do cơ thể nặng nề. Tuy nhiên, khi mang thai bị trĩ nên tập thể dục thường xuyên, có thể đi bộ mỗi ngày để tăng lưu thông máu và cải thiện tiêu hóa. Mẹ bầu mỗi ngày vận động ít nhất 15 phút. Mẹ có thể đi bộ nhẹ nhàng hay tập những bài yoga dành cho bà bầu. Việc này không chỉ giúp ngăn ngừa táo bón mà còn giúp tăng cường sức khỏe tốt cho mẹ bầu.
  • Mẹ bầu cần lưu ý các thói quen hàng ngày như: tránh bưng bê quá sức và sai tư thế, không nên gãi khi ngứa vì ảnh hưởng đến tĩnh mạch; tránh việc tăng cân quá nhanh và đột ngột để không gây áp lực lên trực tràng làm gia tăng nguy cơ bị trĩ.
  • Vệ sinh vùng hậu môn cũng là một trong những việc làm vô cùng cần thiết cho những người bị trĩ. Ngoài ra, hằng ngày vào buổi tối chị em nên ngâm nước ấm 2-3 lần một ngày, mỗi lần 15 phút.
  • Tuyệt đối không nên nhịn đi đại tiện, sau khi đi đại tiện cần phải vệ sinh hậu môn sạch sẽ bằng nước sạch sau đó lau bằng giấy mềm.
  • Đi tiêu và đi tiểu đúng giờ giúp mẹ bầu hình thành thói quen cho cơ thể, giúp bộ phận tiêu hóa được làm việc nhẹ nhàng và khoa học hơn. Mẹ bầu nên tránh việc nhịn tiểu, nhịn tiêu quá lâu và nhiều lần. Điều này sẽ gây ra tình trạng kết sỏi ở bàng quang, tái hấp thụ nước ở phân khiến tình trạng táo bón, tiểu dắt diễn ra.
  • Thuốc uống theo đúng chỉ định của bác sĩ: Gồm các thuốc có tác nhân trợ tĩnh mạch, giảm phù nề nhờ tác động kháng viêm tại chỗ, chống nhiễm trùng và chống tắc mạch. Thai phụ có thể sử dụng loại thuốc mỡ và đạm bao gồm các tác nhân kháng viêm, vô cảm tại chỗ và dẫn xuất trợ tĩnh mạch.

Thực hiện khám thai định kỳ

Thực hiện khám thai định kỳ là vô cùng quan trọng với mẹ bầu để theo dõi sức khỏe thai nhi một cách toàn diện nhất. Việc khám thai không chỉ giúp phát hiện những bất thường của thai kỳ để kịp thời hướng xử lý mà còn giúp các bác sĩ đưa ra những định hướng chăm sóc sức khỏe mẹ bầu cho phù hợp.Trong quá trình khám thai, mẹ bầu đừng quên khai những triệu chứng khác thường để được bác sĩ tư vấn nhé.

 Sử dụng kem bôi trĩ an toàn cho mẹ bầu

 Sử dụng kem bôi trĩ an toàn cho mẹ bầu 1

Gel bôi CotriPro là sản phẩm được chiết xuất từ thảo dược hoàn toàn tự nhiên, có tác dụng tại chỗ nên an toàn và hiệu quả nhanh. Sản phẩm dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú.

Các hoạt chất trong Cotripro Gel

Tác dụng chuyên biệt của 4 hoạt chất trong CotriPro:

  • Chất Yomogin trong Ngải Cứu kết hợp với lá Sung làm săn se và co búi trĩ, tăng sức bền thành mạch, từ đó hỗ trợ ngăn ngừa bệnh trĩ tái phát.
  • Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
  • Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.

Ưu điểm của Gel bôi trĩ Cotripro

  • Hiệu quả nhanh: Gel bôi thấm trực tiếp vào búi Trĩ làm giảm triệu chứng đau rát chỉ sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp có búi trĩ nên dùng 3-5 tuýp để búi trĩ săn se và co dần lên.
  • An toàn: Cotripro Gel chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, đường dùng tác dụng tại chỗ nên an toàn và không gây tác dụng toàn thân. Gel bôi CotriPro dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú. Sản phẩm có tác dụng tại chỗ nhanh chóng, an toàn, không gây bất cứ ảnh hưởng nào tới thai nhi nên các bà bầu yên tâm tuyệt đối khi dùng.
  • Tác động trực tiếp: Vì là Gel bôi nên CotriPro chỉ tác động trực tiếp lên vùng hậu môn, hoàn toàn không ảnh hưởng đến thai nhi hay nguồn sữa mẹ nên thai phụ và các mẹ bỉm sữa yên tâm sử dụng đều đặn 2 lần/ngày để nhanh chóng thoát khỏi những phiền toái do bệnh trĩ gây ra, đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và con.
  • Tiện dụng: Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su, giúp người bệnh dễ dàng bôi vào phía trong hậu môn trong các trường hợp trĩ nội, đảm bảo an toàn và vệ sinh. Ngày dùng bôi 2 lần sau khi vệ sinh sạch sẽ.

Cách sử dụng

Bạn chỉ việc xoa đều Gel lên vùng da hậu môn đang bị sưng, đau rát. Đối với Trĩ nội, bôi nhẹ nhàng vào cả phía lòng ống hậu môn, cách rìa hậu môn 1-2cm. Chờ 5-10 phút cho gel khô hẳn là được. Ngày bôi 2 lần vào buổi sáng và buổi tối. Nên dùng khoảng 3 – 5 tuýp để thấy được hiệu quả rõ rệt.

Để tìm nhà thuốc gần nhất bán CotriPro, bạn hãy xem TẠI ĐÂY

Hoặc đặt mua trực tiếp từ công ty TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà) 

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...