Tư thế sinh hoạt tốt cho người bị trĩ (ngồi, ngủ, đi vệ sinh)

Người bị bệnh trĩ thường phải chịu rất nhiều những điều bất tiện gây ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Một số tư thế sinh hoạt như ngồi, ngủ hay đi vệ sinh không đúng sẽ làm cho bệnh tình trở nên trầm trọng hơn. Vậy làm sao để có tư thế ngồi, ngủ, vệ sinh tốt cho người bị bệnh trĩ, các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây.

Tư thế sinh hoạt tốt cho người bị trĩ (ngồi, ngủ, đi vệ sinh) 1

Tư thế ngồi cho người bệnh trĩ

Đối với người bị bệnh trĩ việc ngồi lâu nhiều giờ trên ghế cứng sẽ khiến cho họ cảm giác đau rát vùng hậu môn, khiến hậu môn chảy nhiều mồ hôi, gây ẩm ướt, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển. Vì vậy để có một tư thế ngồi thoải mái tránh những đau đớn thì việc chọn một chiếc ghế phù hợp là rất quan trọng, bởi người bị bệnh trĩ việc phải ngồi nhiều giờ trên ghế cứng sẽ gây chèn ép lên búi trĩ và khiến bạn đau đớn, khó chịu.

Tư thế ngồi cho người bệnh trĩ 1

Để lựa chọn được loại ghế phù hợp cho người bị bệnh trĩ giảm được tình trạng đâu đớn khó chịu bạn cần lưu ý một vài điểm sau:

  • Lựa chọn ghế mềm, có vùng trũng ở giữa giúp búi trĩ không bị chèn ép, cọ sát nhiều vào mặt ghế.
  • Ngoài ra, ngồi những ghế mềm và trũng cũng giúp hậu môn được khô thoáng, dễ thoát khí hơn.
  • Tránh chọn ghế có bề mặt cứng, phẳng vì càng khiến cho diện tích tiếp xúc với hậu môn, búi trĩ lớn hơn.
  • Nếu bạn phải làm việc quá lâu, ngồi nhiều thì việc sử dụng một chiếc gối mềm mại, kê dưới mông.

Lưu ý: cho dù bạn ngồi một chiêc ghế có đệm, nhưng bạn không nên ngồi trong một khoảng thời gian dài cần thường xuyên đứng lên vận động nhẹ nhàng để máu lưu thông cũng như tránh nạo áp lực cho hậu môn.

☛ Tham khảo thêm: 5 dấu hiệu bệnh trĩ cần nhận biết sớm

Tư thế nằm ngủ khi bị trĩ

Ngoài những khó chịu, đau đớn khi ngồi thì người bị trĩ khi nằm ngủ cũng trở nên khó chịu, làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bị bệnh trĩ, đặc biệt là giấc ngủ.

Tư thế ngủ thế nào phù hợp cho người bị trĩ? Các bạn có thể tham khảo dưới đây:

Nằm ngửa

Đây là lựa chọn tốt nhất đối với hầu hết mọi người, tư thế nằm ngửa giúp đầu, cổ, xương sống của chúng ta cùng nằm trên một trục thẳng, mà không phải chịu áp lực nào. Nhờ vậy mà chúng ta gần như không cảm thấy đau nhức sau khi thức dậy.

Ngoài ra, tư thế này còn giúp bảo vệ cột sống, nhờ một phần vào trọng lực sẽ làm giảm được phần nào áp lực của cơ thể vào lưng và hông. Từ đó sẽ giảm được sự đau đớn của vùng chậu và hậu môn do búi trĩ mang lại.

Đặc biệt, người mới mắc bệnh trĩ có thể tập co búi trĩ với tư thế nằm ngửa trước khi đi ngủ. Lúc này, toàn thân nằm trên giường hoặc trên một mặt phẳng chắc chắn, duỗi thẳng hai chân bằng nhau, hai tay để dọc theo thân. Thực hiện động tác co căng các đầu ngón chân về phía mặt, hai bàn tay nắm, hít thở sâu, đồng thời cố gắng co cơ hậu môn, giữ nguyên tư thế trong thời gian 3 giây. Sau đó, thở ra, thả lỏng toàn thân và bắt đầu làm lại. Liên tục thực hiện trong vòng 8 -10 phút.

Nằm nghiêng về hai phía

Nghiêng về hai bên đặc biệt là nghiêng về bên trái có thể hỗ trợ rất tốt cho hệ tiêu hóa, đặc biệt là chứng ợ nóng, giúp quá trình trao đổi chất trong cơ thể diễn ra tốt hơn.

Nằm nghiêng về hai phía 1

Đối với những bệnh nhân trĩ ở giai đoạn đầu cũng có thể nằm tư thế nghiêng, kê thêm một cái gối mỏng ở phần hông. Việc này sẽ giúp giảm áp lực cơ thể lên các dây tĩnh mạch phần hậu môn, từ đó sẽ làm giảm tình trạng sưng tấy, bệnh trĩ cũng sẽ cải thiện đáng kể.

Nằm sắp

Đây là một tư thế bạn sẽ thấy khá quen thuộc đối với trẻ nhỏ, tuy nhiên đây lại không phải tư thế được các chuyên gia khuyên người lớn nói chung và đặc biệt với những người bệnh trĩ nên nằm ngủ. Bởi tuy cách nàm ngủ này sẽ không gây tác động vào búi trĩ nhưng tư thế này sẽ không giúp được đường cong tự nhiên của cột sống, gây áp lực lên phần thắt lưng.

Ngoài ra tư thế nằm sắp này còn không tốt bởi khi nằm ngủ trong thời gian dài khiến cho trọng lực đè lên mặt là da bị chảy xệ, các phần cổ vai, lưng, hông từ đó dẫn đến tình trạng bạn bị đau đầu, đâu lưng và đau hông,….

Do đó với những người bị bệnh trĩ nặng tư thê nằm sấp khiến bạn đau đớn thì bạn cũng có thể nằm theo tư thế này nhưng hãy chú ý đổi tư thế sang nằm nghiêng để hạn chế những ảnh hưởng không tốt.

Xem thêm: Bệnh trĩ có đau không?

Tư thế ngồi đi vệ sinh đúng cho người bị trĩ

Trong sinh hoạt hàng ngày ngoài ngồi và ngủ thì một trong những vấn đề nữa mà người bị trĩ cũng rất quan tâm và ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng bệnh đó là tư thế ngồi đi vệ sinh. Tư thế đi vệ sinh sai cách là một trong những nhân tố quan trọng khiến hình thành bệnh trĩ. Các tĩnh mạch tại hậu môn chịu áp lực lâu ngày dẫn đến căng ra quá mức, sưng phồng gây ra búi trĩ/

Tư thế ngồi vệ sinh không đúng cách có ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình điều trị bệnh. Vậy để giúp bạn cải thiện tình trạng bị trĩ bạn cần thay đổi tư thế đại tiện sao cho đúng. Bạn có thể tham khảo dưới đây.

Hiện nay, mọi người đều chuyển sang sử dụng loại bồn cầu bệt thay vì sử dụng các bệ xí xổm như trước, bởi loại bồn cầu này giúp khắc phục được nhược điểm tể chân, nhức mỏi khi ngồi lâu.

Tuy nhiên tư thế ngồi đi vệ sinh ngồi bệt lại không tốt cho hoạt động của hậu môn và trực tràng, đồng thời cách ngồi này sẽ khiến cho cửa ruột không thể mở hoàn toàn. Hơn nữa các nhà khoa học còn chứng minh rằng đi vệ sinh kiểu ngồi bệt này khiến cho áp lực đào thải các chất qua ruột tăng lên, khi đó gây nên những ảnh hưởng đến niêm mạc ở những chỗ đại tràng yếu sẽ bị đẩy ra khỏi vách ngăn. Lúc ngày sẽ tạo nên những túi nhỏ có kích thước từ 2-6cm và rất dễ gây nên tình trạng bị viêm túi thừa đại tràng.

Do đó, theo các chuyên gia thì ngồi xổm và tạo thành một góc 35 độ là cách ngồi đúng giúp làm giảm đáng kể khả năng phát triển bệnh trĩ. Nhưng có rất nhiều người không quen với việc ngồi xổm thì có một cách cũng có thể giúp cho bạn có một tư thế ngồi đúng đó là bạn sử dụng thêm một chiếc ghế nhỏ dưới chân với độ cao vừa phải để sao cho người hơi cúi, phần đầu gối sẽ chạm được vào ngực tạo thành hình chữ V. Tư thế ngồi như này sẽ cải thiện giúp phân đi qua vùng hậu môn nhanh hơn, do ruột kết sẽ được giữ thẳng mà không bị thắt ở hậu môn hay tạo thành đường cong.

Tư thế ngồi đi vệ sinh đúng cho người bị trĩ 1

Một vài những lưu ý khi đi vệ sinh cho người bị trĩ:

  • Hạn chế tối đa thời gian mỗi lần đi vệ sinh của bạn bằng cách không mang điện thoại hay sách báo vào để đọc trong quá trình đi vệ sinh. Bởi đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến bạn bị trĩ.
  • Khi bị trĩ bạn không nên dặn quá mạnh, điều này hoàn toàn không tốt sẽ tạo áp lực lên phần bụng dưới và hậu môn.
  • Với người bị bệnh trĩ thường có cảm giác đau tại vùng hậu môn, do đó việc đi vệ sinh luôn khiến bạn phải lo lắng. Tuy nhiên bạn tuyệt đội không nên nhịn. Bởi nhịn đi vệ sinh sẽ càng làm cho tình trạng táo bón cũng như bệnh trĩ của bạn càng trở nên nặng hơn.
  • Cố gắng hãy tập cho mình thói quen đi vệ sinh vào cùng một khung giờ cố định, tốt nhất là vào mỗi buổi sáng.
  • Sau khi đi vệ sinh xong bạn cần vệ sinh sạch sẽ bằng nước ấm và thấm khô bằng một khăn mềm, tuyệt đối không dùng giấy vệ sinh quá cứng để vệ sinh vì như vậy sẽ làm xước rất dễ gây nhiếm trùng.

>>> Xem thêm: Cách nhét búi trĩ vào trong đơn giản, hiệu quả

Một số cách giúp cải thiện cho người bệnh trị

Thay đổi chế độ ăn uống

Ngoài chế đố sinh hoạt thì chế độ ăn uống cũng rất hiệu quả trong việc cải thiện trình trạng bệnh đối với người bị bệnh trĩ. Bạn có thể tham khảo dưới đây:

  • Bổ sung thêm nhiều chất xơ vào chế độ ăn hàng ngày của bạn. Một số loại thực phẩm giàu chất xơ bạn có thể sử dụng như: rau mồng tơi, rau lang, mướp,… các loại ngũ cốc như yến mạch, óc chó, hạnh nhân,… hay các loại trái cây tươi. Bởi chất xơ có tác dụng giúp hỗ trợ hệ thống tiêu hóa hoạt động tốt hơn, kích thích nhu động ruột hoạt động từ đó giúp phân thải ra dễ dàng hơn và tránh được tình trạng táo bón xảy ra, hạn chế bệnh trĩ phát triển.

Thay đổi chế độ ăn uống 1

  • Hạn chế những thức ăn có cay nóng như ớt, hạt tiêu,… hay các loại thức ăn chứa nhiều dầu mỡ, thức ăn nhanh vì dễ gây khó tiêu và làm kích thích lên niêm mạc hậu môn, trực tràng.
  • Hãy tuân thủ nguyên tác ăn đúng bữa, ăn chậm, nhai kỹ. Không nên ăn qua loa, không đúng bữa sẽ gây tác động tiêu cực đến chức năng hoạt động của nhu động ruột khiến thức ăn khó tiêu.
  • Bổ sung đầy đủ lượng nước cần thiết cho cơ thể. Theo chuyên gia thì lượng nước bạn cần bổ sung hàng ngày là từ 1.5 lít đến 2 lít đối với nữ và 2 lít đến 2.5 lít đối với nam.
  • Hạn chế sử dụng những loại đồ uống có chứa chất kích thích như cà phê, rượu, bia,…
  • Tạo thói quen tập thể dục hàng ngày sẽ giúp cho khí huyết lưu thông, giúp hệ tiêu hóa làm việc tốt tăng cường trao đổi chất trong cơ thể từ đó áp lực ở hậu môn cũng giảm đáng kể.

Tham khảo đầy đủ tại: Bệnh trĩ cần ăn gì, kiêng gì để nhanh khỏi bệnh?

Giữ hậu môn luôn sạch sẽ

Việc giữ hậu môn luôn sạch sẽ và làm khô khu vực hậu môn và búi trĩ là một cách cần thiết để là giúp làm dịu tình trạng đau rát khi bị trĩ.

Bạn có thể sử dụng khăn lâu mêm để lau thay thế cho giấy vệ sinh thông thường để giúp tránh sự cọ sát làm tổn thương cũng như giúp sạch hơn.

Ngoài ra bạn có thể sử dụng một chiếc chậu lớn để ngâm rửa làm sạch khu vực hậu môn bằng cách dùng nước ấm pha với muối loãng ngâm rửa hậu môn từ 5 đến 10 phút mỗi ngày 3 lần đặc biệt là sau khi đi vệ sinh xong. Sau khi làm sạch bằng nước bạn vỗ nhẹ để làm khô hoặc sử dụng máy sấy tóc ở mức độ nhẹ để làm khô.

Sử dụng Cotripro Gel

Thành phần thảo dược có trong Gel bôi trĩ CotriPro:

  • Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
  • Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
  • Hoạt chất Yomogin trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
  • Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.

Sử dụng Cotripro Gel 1

 

Ưu điểm gel bôi trĩ CotriPro

  • Hiệu quả nhanh: Gel bôi thấm trực tiếp vào búi Trĩ làm giảm nhanh triệu chứng đau rát và giúp co búi trĩ hiệu quả.
  • An toàn: Cotripro Gel chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, dạng bôi tác dụng tại chỗ nên an toàn và không gây tác dụng toàn thân. Gel bôi CotriPro dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú.
  • Tiện dụng: Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su, giúp người bệnh dễ dàng bôi vào phía trong hậu môn trong các trường hợp trĩ nội, đảm bảo an toàn và vệ sinh.

CotriPro hiện có bán tại các hiệu thuốc lớn trên toàn quốc, để tìm nhà thuốc gần nhất, bạn vui lòng bấm VÀO ĐÂY

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Tư thế sinh hoạt tốt cho người bị trĩ (ngồi, ngủ, đi vệ sinh)

Người bị bệnh trĩ thường phải chịu rất nhiều những điều bất tiện gây ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Một số tư thế sinh hoạt như ngồi, ngủ hay đi vệ sinh không đúng sẽ làm cho bệnh tình trở nên trầm trọng hơn. Vậy làm sao để có tư thế ngồi, ngủ, vệ sinh tốt cho người bị bệnh trĩ, các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây.

Tư thế sinh hoạt tốt cho người bị trĩ (ngồi, ngủ, đi vệ sinh) 1

Tư thế ngồi cho người bệnh trĩ

Đối với người bị bệnh trĩ việc ngồi lâu nhiều giờ trên ghế cứng sẽ khiến cho họ cảm giác đau rát vùng hậu môn, khiến hậu môn chảy nhiều mồ hôi, gây ẩm ướt, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển. Vì vậy để có một tư thế ngồi thoải mái tránh những đau đớn thì việc chọn một chiếc ghế phù hợp là rất quan trọng, bởi người bị bệnh trĩ việc phải ngồi nhiều giờ trên ghế cứng sẽ gây chèn ép lên búi trĩ và khiến bạn đau đớn, khó chịu.

Tư thế ngồi cho người bệnh trĩ 1

Để lựa chọn được loại ghế phù hợp cho người bị bệnh trĩ giảm được tình trạng đâu đớn khó chịu bạn cần lưu ý một vài điểm sau:

  • Lựa chọn ghế mềm, có vùng trũng ở giữa giúp búi trĩ không bị chèn ép, cọ sát nhiều vào mặt ghế.
  • Ngoài ra, ngồi những ghế mềm và trũng cũng giúp hậu môn được khô thoáng, dễ thoát khí hơn.
  • Tránh chọn ghế có bề mặt cứng, phẳng vì càng khiến cho diện tích tiếp xúc với hậu môn, búi trĩ lớn hơn.
  • Nếu bạn phải làm việc quá lâu, ngồi nhiều thì việc sử dụng một chiếc gối mềm mại, kê dưới mông.

Lưu ý: cho dù bạn ngồi một chiêc ghế có đệm, nhưng bạn không nên ngồi trong một khoảng thời gian dài cần thường xuyên đứng lên vận động nhẹ nhàng để máu lưu thông cũng như tránh nạo áp lực cho hậu môn.

☛ Tham khảo thêm: 5 dấu hiệu bệnh trĩ cần nhận biết sớm

Tư thế nằm ngủ khi bị trĩ

Ngoài những khó chịu, đau đớn khi ngồi thì người bị trĩ khi nằm ngủ cũng trở nên khó chịu, làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bị bệnh trĩ, đặc biệt là giấc ngủ.

Tư thế ngủ thế nào phù hợp cho người bị trĩ? Các bạn có thể tham khảo dưới đây:

Nằm ngửa

Đây là lựa chọn tốt nhất đối với hầu hết mọi người, tư thế nằm ngửa giúp đầu, cổ, xương sống của chúng ta cùng nằm trên một trục thẳng, mà không phải chịu áp lực nào. Nhờ vậy mà chúng ta gần như không cảm thấy đau nhức sau khi thức dậy.

Ngoài ra, tư thế này còn giúp bảo vệ cột sống, nhờ một phần vào trọng lực sẽ làm giảm được phần nào áp lực của cơ thể vào lưng và hông. Từ đó sẽ giảm được sự đau đớn của vùng chậu và hậu môn do búi trĩ mang lại.

Đặc biệt, người mới mắc bệnh trĩ có thể tập co búi trĩ với tư thế nằm ngửa trước khi đi ngủ. Lúc này, toàn thân nằm trên giường hoặc trên một mặt phẳng chắc chắn, duỗi thẳng hai chân bằng nhau, hai tay để dọc theo thân. Thực hiện động tác co căng các đầu ngón chân về phía mặt, hai bàn tay nắm, hít thở sâu, đồng thời cố gắng co cơ hậu môn, giữ nguyên tư thế trong thời gian 3 giây. Sau đó, thở ra, thả lỏng toàn thân và bắt đầu làm lại. Liên tục thực hiện trong vòng 8 -10 phút.

Nằm nghiêng về hai phía

Nghiêng về hai bên đặc biệt là nghiêng về bên trái có thể hỗ trợ rất tốt cho hệ tiêu hóa, đặc biệt là chứng ợ nóng, giúp quá trình trao đổi chất trong cơ thể diễn ra tốt hơn.

Nằm nghiêng về hai phía 1

Đối với những bệnh nhân trĩ ở giai đoạn đầu cũng có thể nằm tư thế nghiêng, kê thêm một cái gối mỏng ở phần hông. Việc này sẽ giúp giảm áp lực cơ thể lên các dây tĩnh mạch phần hậu môn, từ đó sẽ làm giảm tình trạng sưng tấy, bệnh trĩ cũng sẽ cải thiện đáng kể.

Nằm sắp

Đây là một tư thế bạn sẽ thấy khá quen thuộc đối với trẻ nhỏ, tuy nhiên đây lại không phải tư thế được các chuyên gia khuyên người lớn nói chung và đặc biệt với những người bệnh trĩ nên nằm ngủ. Bởi tuy cách nàm ngủ này sẽ không gây tác động vào búi trĩ nhưng tư thế này sẽ không giúp được đường cong tự nhiên của cột sống, gây áp lực lên phần thắt lưng.

Ngoài ra tư thế nằm sắp này còn không tốt bởi khi nằm ngủ trong thời gian dài khiến cho trọng lực đè lên mặt là da bị chảy xệ, các phần cổ vai, lưng, hông từ đó dẫn đến tình trạng bạn bị đau đầu, đâu lưng và đau hông,….

Do đó với những người bị bệnh trĩ nặng tư thê nằm sấp khiến bạn đau đớn thì bạn cũng có thể nằm theo tư thế này nhưng hãy chú ý đổi tư thế sang nằm nghiêng để hạn chế những ảnh hưởng không tốt.

Xem thêm: Bệnh trĩ có đau không?

Tư thế ngồi đi vệ sinh đúng cho người bị trĩ

Trong sinh hoạt hàng ngày ngoài ngồi và ngủ thì một trong những vấn đề nữa mà người bị trĩ cũng rất quan tâm và ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng bệnh đó là tư thế ngồi đi vệ sinh. Tư thế đi vệ sinh sai cách là một trong những nhân tố quan trọng khiến hình thành bệnh trĩ. Các tĩnh mạch tại hậu môn chịu áp lực lâu ngày dẫn đến căng ra quá mức, sưng phồng gây ra búi trĩ/

Tư thế ngồi vệ sinh không đúng cách có ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình điều trị bệnh. Vậy để giúp bạn cải thiện tình trạng bị trĩ bạn cần thay đổi tư thế đại tiện sao cho đúng. Bạn có thể tham khảo dưới đây.

Hiện nay, mọi người đều chuyển sang sử dụng loại bồn cầu bệt thay vì sử dụng các bệ xí xổm như trước, bởi loại bồn cầu này giúp khắc phục được nhược điểm tể chân, nhức mỏi khi ngồi lâu.

Tuy nhiên tư thế ngồi đi vệ sinh ngồi bệt lại không tốt cho hoạt động của hậu môn và trực tràng, đồng thời cách ngồi này sẽ khiến cho cửa ruột không thể mở hoàn toàn. Hơn nữa các nhà khoa học còn chứng minh rằng đi vệ sinh kiểu ngồi bệt này khiến cho áp lực đào thải các chất qua ruột tăng lên, khi đó gây nên những ảnh hưởng đến niêm mạc ở những chỗ đại tràng yếu sẽ bị đẩy ra khỏi vách ngăn. Lúc ngày sẽ tạo nên những túi nhỏ có kích thước từ 2-6cm và rất dễ gây nên tình trạng bị viêm túi thừa đại tràng.

Do đó, theo các chuyên gia thì ngồi xổm và tạo thành một góc 35 độ là cách ngồi đúng giúp làm giảm đáng kể khả năng phát triển bệnh trĩ. Nhưng có rất nhiều người không quen với việc ngồi xổm thì có một cách cũng có thể giúp cho bạn có một tư thế ngồi đúng đó là bạn sử dụng thêm một chiếc ghế nhỏ dưới chân với độ cao vừa phải để sao cho người hơi cúi, phần đầu gối sẽ chạm được vào ngực tạo thành hình chữ V. Tư thế ngồi như này sẽ cải thiện giúp phân đi qua vùng hậu môn nhanh hơn, do ruột kết sẽ được giữ thẳng mà không bị thắt ở hậu môn hay tạo thành đường cong.

Tư thế ngồi đi vệ sinh đúng cho người bị trĩ 1

Một vài những lưu ý khi đi vệ sinh cho người bị trĩ:

  • Hạn chế tối đa thời gian mỗi lần đi vệ sinh của bạn bằng cách không mang điện thoại hay sách báo vào để đọc trong quá trình đi vệ sinh. Bởi đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến bạn bị trĩ.
  • Khi bị trĩ bạn không nên dặn quá mạnh, điều này hoàn toàn không tốt sẽ tạo áp lực lên phần bụng dưới và hậu môn.
  • Với người bị bệnh trĩ thường có cảm giác đau tại vùng hậu môn, do đó việc đi vệ sinh luôn khiến bạn phải lo lắng. Tuy nhiên bạn tuyệt đội không nên nhịn. Bởi nhịn đi vệ sinh sẽ càng làm cho tình trạng táo bón cũng như bệnh trĩ của bạn càng trở nên nặng hơn.
  • Cố gắng hãy tập cho mình thói quen đi vệ sinh vào cùng một khung giờ cố định, tốt nhất là vào mỗi buổi sáng.
  • Sau khi đi vệ sinh xong bạn cần vệ sinh sạch sẽ bằng nước ấm và thấm khô bằng một khăn mềm, tuyệt đối không dùng giấy vệ sinh quá cứng để vệ sinh vì như vậy sẽ làm xước rất dễ gây nhiếm trùng.

>>> Xem thêm: Cách nhét búi trĩ vào trong đơn giản, hiệu quả

Một số cách giúp cải thiện cho người bệnh trị

Thay đổi chế độ ăn uống

Ngoài chế đố sinh hoạt thì chế độ ăn uống cũng rất hiệu quả trong việc cải thiện trình trạng bệnh đối với người bị bệnh trĩ. Bạn có thể tham khảo dưới đây:

  • Bổ sung thêm nhiều chất xơ vào chế độ ăn hàng ngày của bạn. Một số loại thực phẩm giàu chất xơ bạn có thể sử dụng như: rau mồng tơi, rau lang, mướp,… các loại ngũ cốc như yến mạch, óc chó, hạnh nhân,… hay các loại trái cây tươi. Bởi chất xơ có tác dụng giúp hỗ trợ hệ thống tiêu hóa hoạt động tốt hơn, kích thích nhu động ruột hoạt động từ đó giúp phân thải ra dễ dàng hơn và tránh được tình trạng táo bón xảy ra, hạn chế bệnh trĩ phát triển.

Thay đổi chế độ ăn uống 1

  • Hạn chế những thức ăn có cay nóng như ớt, hạt tiêu,… hay các loại thức ăn chứa nhiều dầu mỡ, thức ăn nhanh vì dễ gây khó tiêu và làm kích thích lên niêm mạc hậu môn, trực tràng.
  • Hãy tuân thủ nguyên tác ăn đúng bữa, ăn chậm, nhai kỹ. Không nên ăn qua loa, không đúng bữa sẽ gây tác động tiêu cực đến chức năng hoạt động của nhu động ruột khiến thức ăn khó tiêu.
  • Bổ sung đầy đủ lượng nước cần thiết cho cơ thể. Theo chuyên gia thì lượng nước bạn cần bổ sung hàng ngày là từ 1.5 lít đến 2 lít đối với nữ và 2 lít đến 2.5 lít đối với nam.
  • Hạn chế sử dụng những loại đồ uống có chứa chất kích thích như cà phê, rượu, bia,…
  • Tạo thói quen tập thể dục hàng ngày sẽ giúp cho khí huyết lưu thông, giúp hệ tiêu hóa làm việc tốt tăng cường trao đổi chất trong cơ thể từ đó áp lực ở hậu môn cũng giảm đáng kể.

Tham khảo đầy đủ tại: Bệnh trĩ cần ăn gì, kiêng gì để nhanh khỏi bệnh?

Giữ hậu môn luôn sạch sẽ

Việc giữ hậu môn luôn sạch sẽ và làm khô khu vực hậu môn và búi trĩ là một cách cần thiết để là giúp làm dịu tình trạng đau rát khi bị trĩ.

Bạn có thể sử dụng khăn lâu mêm để lau thay thế cho giấy vệ sinh thông thường để giúp tránh sự cọ sát làm tổn thương cũng như giúp sạch hơn.

Ngoài ra bạn có thể sử dụng một chiếc chậu lớn để ngâm rửa làm sạch khu vực hậu môn bằng cách dùng nước ấm pha với muối loãng ngâm rửa hậu môn từ 5 đến 10 phút mỗi ngày 3 lần đặc biệt là sau khi đi vệ sinh xong. Sau khi làm sạch bằng nước bạn vỗ nhẹ để làm khô hoặc sử dụng máy sấy tóc ở mức độ nhẹ để làm khô.

Sử dụng Cotripro Gel

Thành phần thảo dược có trong Gel bôi trĩ CotriPro:

  • Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
  • Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
  • Hoạt chất Yomogin trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
  • Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.

Sử dụng Cotripro Gel 1

 

Ưu điểm gel bôi trĩ CotriPro

  • Hiệu quả nhanh: Gel bôi thấm trực tiếp vào búi Trĩ làm giảm nhanh triệu chứng đau rát và giúp co búi trĩ hiệu quả.
  • An toàn: Cotripro Gel chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, dạng bôi tác dụng tại chỗ nên an toàn và không gây tác dụng toàn thân. Gel bôi CotriPro dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú.
  • Tiện dụng: Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su, giúp người bệnh dễ dàng bôi vào phía trong hậu môn trong các trường hợp trĩ nội, đảm bảo an toàn và vệ sinh.

CotriPro hiện có bán tại các hiệu thuốc lớn trên toàn quốc, để tìm nhà thuốc gần nhất, bạn vui lòng bấm VÀO ĐÂY

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...