Bệnh trĩ có chữa khỏi dứt điểm được không? Chữa bao lâu thì khỏi?

Hiện nay, tỷ lệ số người mắc bệnh trĩ đang ngày một gia tăng nên rất nhiều người có thắc mắc không biết bệnh trĩ có tự khỏi được không, chữa bao lâu thì khỏi. Vấn đề này không có một lời giải đáp chính xác vì nó còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng thế nào, trĩ ở cấp độ mấy. Nếu như bệnh trĩ không được điều trị sớm sẽ có nguy cơ tái phát cao và có nguy cơ bị nhiễm trùng và những biến chứng nguy hiểm khác có thể xảy ra.

Bệnh trĩ có tự khỏi được không?

Bệnh trĩ có tự khỏi được không? 1

Khi bị bệnh trĩ, người bệnh thường có chung các biểu hiện như: chảy máu, ngứa rát hậu môn, khó khăn trong việc đại tiện gây ảnh hưởng đến sức khoẻ và tâm lý của người bệnh. Táo bón là nguyên nhân chính dẫn đến bệnh trĩ, ngoài ra, bệnh còn hình thành do một số thói quen xấu gây áp lực lên hậu môn như: lười vận động, ngồi quá nhiều, đi vệ sinh lâu…

Tuy bệnh trĩ được đánh giá là khá lành tính, không gây ảnh hưởng đến tính mạng nhưng nếu bệnh không được kiểm soát kịp thời có thể dẫn đến rất nhiều biến chứng nguy hiểm như hoạt tử hậu môn hay nhiễm trùng máu. Vậy bệnh trĩ có tự khỏi được không?

Bệnh có tự khỏi được hay phải điều trị bằng thuốc còn phụ thuộc vào tình trạng bệnh thế nào. Trên thực tế bệnh trĩ được chia làm hai dạng trĩ nội và trĩ ngoại với mức độ nguy hiểm khác nhau và được chia thành 4 cấp độ.

☛ Tham khảo thêm: Nguyên nhân gây bệnh trĩ

Các cấp độ của bệnh trĩ

Các cấp độ của bệnh trĩ 1

➽ Trĩ cấp độ 1

Các đám rối tĩnh mạch trĩ trong và trĩ ngoài giãn nở chính là sự đánh dấu bệnh trĩ độ 1 được hình thành. Và đi ngoài ra máu là triệu chứng đầu tiên “đại diện” bệnh trĩ đang “gõ cửa” hỏi thăm sức khỏe của bạn. Bạn có thể thấy máu chảy sau phân và không lẫn vào phân khi đi đại tiện (nhìn được bằng mắt thường qua giấy vệ sinh) và có cảm giác đau, rát.

➽ Trĩ cấp độ 2

Khi đi đại tiện, máu chảy với mật độ nhiều hơn, chảy thành giọt, người bệnh bắt đầu có cảm giác khó chịu. Các đám rối tĩnh mạch trĩ giãn nhiều hơn gây ra hiện tượng sa búi trĩ (Trĩ nội) hoặc bệnh Trĩ ngoại.

  • Sa búi trĩ nội: Búi trĩ sa ra ngoài hậu môn khi người bệnh rặn đại tiện (có thể nhìn thấy bằng mắt thường) . Nhưng ngay sau đó lập tức co lại vào bên trong ống hậu môn. Người bệnh bị sưng hoặc phù nề trong thành hậu môn.
  • Bệnh trĩ ngoại: Quan sát bằng mắt thường có thể thấy xuất hiện các nốt tròn có kích thước nhỏ, căng mọng ở rìa hậu môn, làm hậu môn mất đi các nếp nhăn bình thường.

➽ Trĩ cấp độ 3

Máu bắt đầu chảy rất nhiều khi người bệnh đi đại tiện, có trường hợp máu phun thành tia. Nếu không ngăn chặn kịp thời người bệnh có thể bị mất máu, thiếu máu, suy nhược cơ thể, mệt mỏi… Các búi trĩ phát triển với kích thước to do các đám rối tĩnh mạch trĩ bị giãn quá mức

  • Sa búi trĩ nội: Ở cấp độ 3, khi người bệnh đi đại tiện búi trĩ nội sa ra khỏi hậu môn và không thể tự co lại. Người bệnh phải dùng tay tác động (ấn) thì búi trĩ mới thụt vào được bên trong hậu môn. Xảy ra hiện tượng sa búi trĩ nội mất kiểm soát: ngoài đi đại tiện, người bệnh có thể bị sa búi trĩ khi ngồi quá lâu, đứng quá lâu hoặc vận động mạnh.
  • Bệnh trĩ ngoại: Kích thước búi trĩ ngoại tăng lên, các nốt tròn và căng bóng quanh rìa hậu môn.

➽ Trĩ cấp độ 4

Máu chảy nhiều, người bệnh có cảm giác đau, rát khó chịu và tình trạng sa búi trĩ ngày càng nghiêm trọng:

  • Sa búi trĩ nội: Máu chảy nhiều, búi trĩ lòi ra ngoài ống hậu môn và không thể tự co lại được cho dù người bệnh có tác động (Cũng có trường hợp Trĩ độ 4 không bị chảy máu hoặc không có triệu chứng, tuy nhiên búi Trĩ đã sa hẳn ra ngoài nên rất dễ bị viêm nhiễm gây biến chứng nguy hiểm).
  • Sa búi trĩ ngoại: Búi trĩ ngoại tăng kích thước nhanh chóng và có thể xuất hiện thêm nhiều búi trĩ khác quanh rìa hậu môn gây ra sự vướng víu, khó chịu, đau rát khi có va chạm.
Qua các giai đoạn hình thành và phát triển bệnh trĩ, có thể khẳng định: Bệnh trĩ không thể tự khỏi và thậm chí bệnh trĩ khi để lâu sẽ phát triển nhanh và biến chứng gây ra các bệnh khác ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt người bệnh.

Bệnh trĩ có chữa dứt điểm được không? Các chuyên gia về bệnh hậu môn – trực tràng cho biết, bệnh trĩ là căn bệnh thường gặp ở những người làm việc ngồi hoặc đứng quá lâu, người bị chứng táo bón kéo dài hoặc phụ nữ mang thai, người cao tuổi… Đây là bệnh lý mang nhiều bất tiện, cảm giác đau buốt cho người bệnh, đe dọa đến sức khỏe và xuất hiện các biến chứng khôn lường.

Vậy, bệnh trĩ nội có thể chữa dứt điểm được không? Về câu hỏi này, chúng tôi cho rằng, việc chữa dứt điểm bệnh trĩ còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác động.

☛ Tìm hiểu chi tiết: Bệnh trĩ để lâu có sao không?

Yếu tố tác động đến hiệu quả trị bệnh

➽ TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ

Bệnh trĩ nội nếu phát hiện ngay từ giai đoạn đầu, điều trị kịp thời, đúng cách với uống thuốc, thuốc đặt hoặc thuốc bôi thì búi trĩ sẽ dần co lại . Bệnh nhân đã chuyển sang giai đoạn nặng thì việc điều trị trở nên phức tạp hơn.

➽ CHĂM SÓC TRONG VÀ SAU ĐIỀU TRỊ

Việc chăm sóc sức khỏe bản thân trong và sau quá trình điều trị sẽ góp phần quan trọng để hiệu quả tốt nhất.

Người bệnh cần tuân thủ phác đồ chữa trị mà bác sĩ đưa ra. Đồng thời, chú ý đến chế độ dinh dưỡng, vận động hàng ngày, hạn chế làm những công việc nặng nhọc… là những yếu tố quan trọng chữa dứt điểm bệnh trĩ. Tham khảo: Cách chăm sóc người bệnh sau mổ trĩ

➽ PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH

Yếu tố tác động đến hiệu quả trị bệnh 1

Nhân tố góp phần tích cực trong điều trị bệnh trĩ hiệu quả là phương pháp điều trị. Tại những cơ sở chuyên khoa uy tín, việc đưa ra được những cách chữa trị đều căn cứ vào kết quả kiểm tra.

Nếu bệnh đang ở giai đoạn đầu, thường sẽ được bác sĩ chuyên khoa kê đơn thuốc dạng thuốc đặt, thuốc uống hoặc thuốc bôi để làm nặng hơn, bác sĩ sẽ chỉ định dùng phương pháp can thiệp ngoại khoa HCPT. Đây là thiết bị chuyên dụng đặc trị bệnh trĩ nội ở giai đoạn nặng, mang lại hiệu quả cao và an toàn cho bệnh nhân.

➽ CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ

Có thể nói rằng, bệnh trĩ có chữa dứt điểm được không phụ thuộc lớn vào cơ sở điều trị. Cụ thể, nếu lựa chọn đúng địa chỉ chuyên khoa uy tín, có bác sĩ giỏi, máy móc thiết bị hiện đại thì kết quả sẽ được đánh giá cao.

Ngược lại, khi chọn cơ sở không chất lượng, tay nghề bác sĩ yếu, vệ sinh không đảm bảo thì bệnh không được chữa dứt mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, thậm chí tính mạng..

Chính vì lẽ đó, muốn chữa dứt điểm bệnh trĩ và không phải nhận lấy những hậu quả đáng tiếc do bệnh mang lại, người bệnh cần có sự cân nhắc, chọn lựa kỹ lưỡng để không phải lâm vào tình cảnh “tiền mất tật mang”. Đọc thêm: Khám trĩ ở đâu tốt nhất?

Bệnh trĩ chữa bao lâu thì khỏi?

Thông thường, ở một số đối tượng bệnh, các triệu chứng bệnh trĩ có thể được cải thiện sau vài tuần kể từ lúc được chăm sóc, điều trị phù hợp. Tuy nhiên, ở một số người bệnh, các dấu hiệu có thể không được cải thiện hoặc trở nên nghiêm trọng hơn.

Nếu không được điều trị phù hợp, bệnh trĩ có thể gây đau, ngứa nghiêm trọng và gây áp lực lên các tĩnh mạch hậu môn, dẫn đến tình trạng đi ngoài ra máu. Đôi khi người bệnh có thể cần phẫu thuật để ngăn ngừa các triệu chứng trở nên nghiêm trọng.

Thời gian điều trị bệnh trĩ phụ thuộc vào mức độ bệnh trĩ và các yếu tố khác nhau, cụ thể như sau:

  • Bệnh trĩ nội hoặc ngoại ở mức độ nhẹ có thể được chữa lành trong vòng vài tuần đến một tháng. Tuy nhiên, tình trạng sa búi trĩ nội hoặc bệnh trĩ ngoại huyết khối (trĩ huyết khối) có thể mất ít nhất vài tháng để cải thiện các triệu chứng.
  • Bệnh trĩ xuất hiện lần đầu tiên có thể được chữa lành nhanh chóng. Tuy nhiên, trong trường hợp bệnh trĩ tái phát, người bệnh có thể mất nhiều thời gian hơn để chữa lành các triệu chứng.
  • Bệnh trĩ trong thai kỳ có thể không thể được chữa khỏi cho đến khi thai kỳ kết thúc. Bên cạnh đó, nếu không có biện pháp hỗ trợ và kiểm soát các triệu chứng, bệnh trĩ trong thai kỳ có thể trở nên nghiêm trọng và khó điều trị.

☛ Tìm hiểu thêm: 9 biến chứng nguy hiểm bệnh trĩ

Phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh trĩ

Sau khi giải đáp thắc mắc bệnh trĩ có tự khỏi không, người bệnh nên tìm hiểu các biện pháp hỗ trợ cải thiện tình trạng này. Theo các bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa, việc điều trị bệnh trĩ phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng. Cụ thể, các biện pháp điều trị bệnh trĩ phổ biến bao gồm:

1. Biện pháp chăm sóc tại nhà

1. Biện pháp chăm sóc tại nhà 1
Ngoài việc dùng lá diếp cá, một chế độ dinh dưỡng hợp lý cũng góp phần giảm bớt các triệu chứng bệnh.

Trong trường hợp các triệu chứng bệnh trĩ nhẹ, không nghiêm trọng, người bệnh có thể thay đổi chế độ ăn uống và lối sống để cải thiện các triệu chứng. Bên cạnh đó, một số biện pháp có thể cải thiện bệnh trĩ tại nhà bao gồm:

Cách chữa bệnh trĩ tại nhà

  • Thay đổi chế độ ăn uống và lối sống có thể hỗ trợ cải thiện bệnh trĩ tại nhà
  • Ngâm hậu môn trong nước ấm 20 phút mỗi lần, ít nhất 3 lần mỗi ngày có thể hỗ trợ giảm viêm và ngăn ngừa các cơn đau. Tuy nhiên, người bệnh cần đảm bảo làm khô và sạch hậu môn ngay sau khi ngâm nước ấm để tránh các kích ứng không mong muốn.
  • Uống nhiều nước lọc và bổ sung thêm chất xơ vào chế độ ăn uống. Điều này có thể hỗ trợ ngăn ngừa táo bón, tránh tình trạng bệnh trĩ trở nên nghiêm trọng.
  • Ngoài ra, bổ sung chất xơ có thể hạn chế tình trạng gây áp lực lên trực tràng, hậu môn và cải thiện tình trạng sưng, khó chịu và chảy máu trực tràng.
  • Sử dụng chất làm mềm phân để ngăn ngừa tình trạng bệnh trĩ trở nên nghiêm trọng hơn. Tuy nhiên, đối với bệnh nhân tiêu chảy, người bệnh nên đến bệnh viện để được hướng dẫn cụ thể. Đi ngoài phân lỏng có thể dẫn đến nhiễm trùng và viêm hậu môn.
  • Hạn chế tình trạng ngồi lâu hoặc kém hoạt động trong thời gian dài. Người bệnh cần duy trì hoạt động thể chất và tập thể dục thường xuyên để giảm táo bón và cải thiện lưu thông máu.
  • Đi đại tiện ngay khi có nhu động ruột. Việc trì hoãn nhu động ruột có thể gây căng thẳng lên các tĩnh mạch trĩ, gây táo bón hoặc khiến các triệu chứng bệnh trĩ trở nên nghiêm trọng hơn.
  • Sử dụng thuốc giảm đau không kê đơn, thuốc đạn, kem hoặc thuốc mỡ để cải thiện các triệu chứng bệnh trĩ. Tuy nhiên, các loại thuốc này không thể chữa khỏi bệnh trĩ cũng như một số loại thuốc có thể khiến tình trạng trĩ trở nên nghiêm trọng hơn.

Nếu các biện pháp chăm sóc tại nhà không mang lại hiệu quả điều trị, người bệnh nên đến bệnh viện và cân nhắc các liệu pháp điều trị y tế.

Áp dụng các bài thuốc dân gian

1. Biện pháp chăm sóc tại nhà 2

Trong dân gian có rất nhiều bài thuốc đơn giản có thể hỗ trợ loại bỏ các búi trĩ trong giai đoạn đầu mà không cần dùng đến thuốc. Các bài thuốc này đều lấy từ các thảo dược tự nhiên xung quanh nên có độ an toàn rất cao, không gây ra tác dụng phụ, có thể sử dụng cho nhiều đối tượng kể cả bà bầu hay trẻ nhỏ. Thực hiện đúng cách kết hợp với chế độ sinh hoạt lành mạnh sẽ giúp đẩy lùi bệnh nhanh chóng không cần thuốc.

Người bệnh có thể áp dụng một số phương pháp sau:

  • Dùng trầu không: trầu không có tính kháng khuẩn rất cao có thể giúp ngăn ngừa viêm nhiễm xuất hiện tại hậu môn hiệu quả. Người bệnh có thể giã trầu không cùng một chút muối rồi đắp lên búi trĩ khoảng 15 phút. Ngoài ra cũng có thể nấu nước với trầu không rồi dùng xông hơi mỗi ngày sẽ giúp loại bỏ các vi khuẩn tối đa.
  • Dùng diếp cá: không chỉ có tính kháng khuẩn chống viêm mà diếp cá còn giúp thanh nhiệt giải độc, đào thải độc tố nhanh chóng đồng thời rất tốt cho hệ tiêu hoá. Các bác sĩ cũng thường xuyên khuyến người bệnh trĩ uống nước diếp cá hằng ngày để cải thiện bệnh. Ngoài ra cũng có thể áp dụng các phương pháp tương tự như lá lốt.
  • Lá hẹ: trên cạnh các phương pháp trên, bạn có thể dùng lá hẹ sao khô trên chảo, có thể cho thêm một chút muối sau đó bọc trong một tấm vải sạch đợi nguột bớt để đắp lên búi trĩ. Phương pháp này không chỉ giúp ngăn ngừa viêm nhiễm mà còn giúp làm teo búi trĩ nhanh chóng hơn.
Trong trường hợp trĩ giai đoạn nặng người bệnh vẫn có thể kết hợp các phương pháp này cùng phác đồ điều trị của bác sĩ để đẩy lùi bệnh tốt hơn. Tuy nhiên chú ý các phương pháp này mang đến hiệu quả còn phụ thuộc vào từng cơ địa nên không được chủ quan.

2. Điều trị y tế

Một số loại thuốc mỡ, kem thoa không kê đơn có thể được chỉ định để điều trị bệnh trĩ. Các loại thuốc điều trị bệnh trĩ thường có chứa các thành phần như hydrocortison, lidocain và witch hazel.

Theo các chuyên gia, thuốc có thể làm tê, giảm sưng, giảm đau và hỗ trợ cải thiện các triệu chứng bệnh trĩ. Tuy nhiên, một số loại thuốc không nên sử dụng kéo dài hơn một tuần. Ngoài ra, một số thuốc điều trị bệnh trĩ có thể dẫn đến tác dụng phụ không mong muốn, bao gồm viêm, phát ban da và gây mỏng da.

3. Thủ tục xâm lấn tối thiểu

3. Thủ tục xâm lấn tối thiểu 1
Thắt trĩ bằng vòng cao su là một phương pháp vừa đơn giản vừa có hiệu quả khá cao.

Trong một số trường hợp như hình thành cục máu đông ở búi trĩ ngoại (trĩ huyết khối) bác sĩ có thể đề nghị các thủ tục xâm lấn tối thiểu để loại bỏ các triệu chứng. Thủ tục xâm lấn tối thiểu thường được thực hiện ngoại trú và không cần gây mê.

Các thủ tục phổ biến bao gồm:

  • Thắt dây cao su: Bác sĩ có thể đặt một vài dải dây cao su nhỏ xung quanh gốc búi trĩ và thắt chặt lại. Điều này có thể cắt đứt nguồn máu cung cấp và búi trĩ có thể tự rơi ra trong vòng một tuần.
  • Tiêm thuốc xơ cứng vào búi trĩ: Bác sĩ có thể tiêm một loại thuốc đặc hiệu vào búi trĩ và làm theo các mô trĩ.
  • Đông máu: Liệu pháp này liên quan đến việc sử dụng nguồn ánh sáng hồng ngoại hoặc laser để kiến búi trĩ co cứng lại và tự rơi ra.

4. Phẫu thuật điều trị bệnh trĩ

Trong một số trường hợp, người bệnh có thể cần phẫu thuật để cải thiện các triệu chứng bệnh trĩ. Phẫu thuật có thể yêu cầu người bệnh nhập viện trong vài ngày để theo dõi và ngăn ngừa các biến chứng.

Các lựa chọn phẫu thuật phổ biến có thể bao gồm:

  • Cắt bỏ búi trĩ: Đây là phẫu thuật hiệu quả được sử dụng để loại bỏ các mô trĩ, hạn chế tình trạng chảy máu và ngăn ngừa các biến chứng. Bác sĩ có thể đề nghị gây tê cục bộ kết hợp thuốc an thần hoặc chỉ định thuốc gây mê trước khi phẫu thuật. Mặc dù mang lại hiệu quả cao nhưng phẫu thuật thường dẫn đến một số biến chứng như nhiễm trùng đường tiết niệu, gây khó khăn cho việc làm trống bàng quang và đại tràng.
  • Cắt trĩ bằng kẹp: Đây là một thủ thuật điều trị bệnh trĩ khác có thể ngăn chặn lưu lượng máu đến mô trĩ. Đây là một thuật ít đau đớn và xâm lấn so với phẫu thuật cắt trĩ. Tuy nhiên, liệu pháp cắt trĩ bằng kẹp có thể tăng nguy cơ sa trực tràng, là tình trạng một phần hoặc toàn bộ trực tràng sa ra khỏi hậu môn.

Thông tin hữu ích:  Các phương pháp phẫu thuật cắt trĩ hiện nay

Sử dụng Cotripro Gel trong điều trị bệnh trĩ

Sử dụng Cotripro Gel trong điều trị bệnh trĩ 1

Cotripro thấm trực tiếp vào búi trĩ làm giảm nhanh các triệu chứng đau rát, chảy máu, sưng viêm ở vùng hậu môn sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp Trĩ sa, Trĩ lâu năm nên bôi đều đặn từ 1-2 tháng để búi Trĩ co dần lên.

Với các thành phần thảo dược:

  • Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
  • Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
  • Hoạt chất Yomogin (Sesquiterpen) trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
  • Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.

Ngoài ra, vì là dạng Gel bôi nên CotriPro tác động trực tiếp lên vùng hậu môn, an toàn không tác dụng phụ. Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su, giúp người bệnh dễ dàng bôi vào phía trong hậu môn trong các trường hợp trĩ nội, đảm bảo an toàn và vệ sinh. Nên sử dụng đều đặn 2 lần/ngày để nhanh chóng thoát khỏi những phiền toái do bệnh trĩ gây ra.

Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng

Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát.

Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel BẤM TẠI ĐÂY

Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bệnh trĩ có chữa khỏi dứt điểm được không? Chữa bao lâu thì khỏi?

Hiện nay, tỷ lệ số người mắc bệnh trĩ đang ngày một gia tăng nên rất nhiều người có thắc mắc không biết bệnh trĩ có tự khỏi được không, chữa bao lâu thì khỏi. Vấn đề này không có một lời giải đáp chính xác vì nó còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng thế nào, trĩ ở cấp độ mấy. Nếu như bệnh trĩ không được điều trị sớm sẽ có nguy cơ tái phát cao và có nguy cơ bị nhiễm trùng và những biến chứng nguy hiểm khác có thể xảy ra.

Bệnh trĩ có tự khỏi được không?

Bệnh trĩ có tự khỏi được không? 1

Khi bị bệnh trĩ, người bệnh thường có chung các biểu hiện như: chảy máu, ngứa rát hậu môn, khó khăn trong việc đại tiện gây ảnh hưởng đến sức khoẻ và tâm lý của người bệnh. Táo bón là nguyên nhân chính dẫn đến bệnh trĩ, ngoài ra, bệnh còn hình thành do một số thói quen xấu gây áp lực lên hậu môn như: lười vận động, ngồi quá nhiều, đi vệ sinh lâu…

Tuy bệnh trĩ được đánh giá là khá lành tính, không gây ảnh hưởng đến tính mạng nhưng nếu bệnh không được kiểm soát kịp thời có thể dẫn đến rất nhiều biến chứng nguy hiểm như hoạt tử hậu môn hay nhiễm trùng máu. Vậy bệnh trĩ có tự khỏi được không?

Bệnh có tự khỏi được hay phải điều trị bằng thuốc còn phụ thuộc vào tình trạng bệnh thế nào. Trên thực tế bệnh trĩ được chia làm hai dạng trĩ nội và trĩ ngoại với mức độ nguy hiểm khác nhau và được chia thành 4 cấp độ.

☛ Tham khảo thêm: Nguyên nhân gây bệnh trĩ

Các cấp độ của bệnh trĩ

Các cấp độ của bệnh trĩ 1

➽ Trĩ cấp độ 1

Các đám rối tĩnh mạch trĩ trong và trĩ ngoài giãn nở chính là sự đánh dấu bệnh trĩ độ 1 được hình thành. Và đi ngoài ra máu là triệu chứng đầu tiên “đại diện” bệnh trĩ đang “gõ cửa” hỏi thăm sức khỏe của bạn. Bạn có thể thấy máu chảy sau phân và không lẫn vào phân khi đi đại tiện (nhìn được bằng mắt thường qua giấy vệ sinh) và có cảm giác đau, rát.

➽ Trĩ cấp độ 2

Khi đi đại tiện, máu chảy với mật độ nhiều hơn, chảy thành giọt, người bệnh bắt đầu có cảm giác khó chịu. Các đám rối tĩnh mạch trĩ giãn nhiều hơn gây ra hiện tượng sa búi trĩ (Trĩ nội) hoặc bệnh Trĩ ngoại.

  • Sa búi trĩ nội: Búi trĩ sa ra ngoài hậu môn khi người bệnh rặn đại tiện (có thể nhìn thấy bằng mắt thường) . Nhưng ngay sau đó lập tức co lại vào bên trong ống hậu môn. Người bệnh bị sưng hoặc phù nề trong thành hậu môn.
  • Bệnh trĩ ngoại: Quan sát bằng mắt thường có thể thấy xuất hiện các nốt tròn có kích thước nhỏ, căng mọng ở rìa hậu môn, làm hậu môn mất đi các nếp nhăn bình thường.

➽ Trĩ cấp độ 3

Máu bắt đầu chảy rất nhiều khi người bệnh đi đại tiện, có trường hợp máu phun thành tia. Nếu không ngăn chặn kịp thời người bệnh có thể bị mất máu, thiếu máu, suy nhược cơ thể, mệt mỏi… Các búi trĩ phát triển với kích thước to do các đám rối tĩnh mạch trĩ bị giãn quá mức

  • Sa búi trĩ nội: Ở cấp độ 3, khi người bệnh đi đại tiện búi trĩ nội sa ra khỏi hậu môn và không thể tự co lại. Người bệnh phải dùng tay tác động (ấn) thì búi trĩ mới thụt vào được bên trong hậu môn. Xảy ra hiện tượng sa búi trĩ nội mất kiểm soát: ngoài đi đại tiện, người bệnh có thể bị sa búi trĩ khi ngồi quá lâu, đứng quá lâu hoặc vận động mạnh.
  • Bệnh trĩ ngoại: Kích thước búi trĩ ngoại tăng lên, các nốt tròn và căng bóng quanh rìa hậu môn.

➽ Trĩ cấp độ 4

Máu chảy nhiều, người bệnh có cảm giác đau, rát khó chịu và tình trạng sa búi trĩ ngày càng nghiêm trọng:

  • Sa búi trĩ nội: Máu chảy nhiều, búi trĩ lòi ra ngoài ống hậu môn và không thể tự co lại được cho dù người bệnh có tác động (Cũng có trường hợp Trĩ độ 4 không bị chảy máu hoặc không có triệu chứng, tuy nhiên búi Trĩ đã sa hẳn ra ngoài nên rất dễ bị viêm nhiễm gây biến chứng nguy hiểm).
  • Sa búi trĩ ngoại: Búi trĩ ngoại tăng kích thước nhanh chóng và có thể xuất hiện thêm nhiều búi trĩ khác quanh rìa hậu môn gây ra sự vướng víu, khó chịu, đau rát khi có va chạm.
Qua các giai đoạn hình thành và phát triển bệnh trĩ, có thể khẳng định: Bệnh trĩ không thể tự khỏi và thậm chí bệnh trĩ khi để lâu sẽ phát triển nhanh và biến chứng gây ra các bệnh khác ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt người bệnh.

Bệnh trĩ có chữa dứt điểm được không? Các chuyên gia về bệnh hậu môn – trực tràng cho biết, bệnh trĩ là căn bệnh thường gặp ở những người làm việc ngồi hoặc đứng quá lâu, người bị chứng táo bón kéo dài hoặc phụ nữ mang thai, người cao tuổi… Đây là bệnh lý mang nhiều bất tiện, cảm giác đau buốt cho người bệnh, đe dọa đến sức khỏe và xuất hiện các biến chứng khôn lường.

Vậy, bệnh trĩ nội có thể chữa dứt điểm được không? Về câu hỏi này, chúng tôi cho rằng, việc chữa dứt điểm bệnh trĩ còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác động.

☛ Tìm hiểu chi tiết: Bệnh trĩ để lâu có sao không?

Yếu tố tác động đến hiệu quả trị bệnh

➽ TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ

Bệnh trĩ nội nếu phát hiện ngay từ giai đoạn đầu, điều trị kịp thời, đúng cách với uống thuốc, thuốc đặt hoặc thuốc bôi thì búi trĩ sẽ dần co lại . Bệnh nhân đã chuyển sang giai đoạn nặng thì việc điều trị trở nên phức tạp hơn.

➽ CHĂM SÓC TRONG VÀ SAU ĐIỀU TRỊ

Việc chăm sóc sức khỏe bản thân trong và sau quá trình điều trị sẽ góp phần quan trọng để hiệu quả tốt nhất.

Người bệnh cần tuân thủ phác đồ chữa trị mà bác sĩ đưa ra. Đồng thời, chú ý đến chế độ dinh dưỡng, vận động hàng ngày, hạn chế làm những công việc nặng nhọc… là những yếu tố quan trọng chữa dứt điểm bệnh trĩ. Tham khảo: Cách chăm sóc người bệnh sau mổ trĩ

➽ PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH

Yếu tố tác động đến hiệu quả trị bệnh 1

Nhân tố góp phần tích cực trong điều trị bệnh trĩ hiệu quả là phương pháp điều trị. Tại những cơ sở chuyên khoa uy tín, việc đưa ra được những cách chữa trị đều căn cứ vào kết quả kiểm tra.

Nếu bệnh đang ở giai đoạn đầu, thường sẽ được bác sĩ chuyên khoa kê đơn thuốc dạng thuốc đặt, thuốc uống hoặc thuốc bôi để làm nặng hơn, bác sĩ sẽ chỉ định dùng phương pháp can thiệp ngoại khoa HCPT. Đây là thiết bị chuyên dụng đặc trị bệnh trĩ nội ở giai đoạn nặng, mang lại hiệu quả cao và an toàn cho bệnh nhân.

➽ CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ

Có thể nói rằng, bệnh trĩ có chữa dứt điểm được không phụ thuộc lớn vào cơ sở điều trị. Cụ thể, nếu lựa chọn đúng địa chỉ chuyên khoa uy tín, có bác sĩ giỏi, máy móc thiết bị hiện đại thì kết quả sẽ được đánh giá cao.

Ngược lại, khi chọn cơ sở không chất lượng, tay nghề bác sĩ yếu, vệ sinh không đảm bảo thì bệnh không được chữa dứt mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, thậm chí tính mạng..

Chính vì lẽ đó, muốn chữa dứt điểm bệnh trĩ và không phải nhận lấy những hậu quả đáng tiếc do bệnh mang lại, người bệnh cần có sự cân nhắc, chọn lựa kỹ lưỡng để không phải lâm vào tình cảnh “tiền mất tật mang”. Đọc thêm: Khám trĩ ở đâu tốt nhất?

Bệnh trĩ chữa bao lâu thì khỏi?

Thông thường, ở một số đối tượng bệnh, các triệu chứng bệnh trĩ có thể được cải thiện sau vài tuần kể từ lúc được chăm sóc, điều trị phù hợp. Tuy nhiên, ở một số người bệnh, các dấu hiệu có thể không được cải thiện hoặc trở nên nghiêm trọng hơn.

Nếu không được điều trị phù hợp, bệnh trĩ có thể gây đau, ngứa nghiêm trọng và gây áp lực lên các tĩnh mạch hậu môn, dẫn đến tình trạng đi ngoài ra máu. Đôi khi người bệnh có thể cần phẫu thuật để ngăn ngừa các triệu chứng trở nên nghiêm trọng.

Thời gian điều trị bệnh trĩ phụ thuộc vào mức độ bệnh trĩ và các yếu tố khác nhau, cụ thể như sau:

  • Bệnh trĩ nội hoặc ngoại ở mức độ nhẹ có thể được chữa lành trong vòng vài tuần đến một tháng. Tuy nhiên, tình trạng sa búi trĩ nội hoặc bệnh trĩ ngoại huyết khối (trĩ huyết khối) có thể mất ít nhất vài tháng để cải thiện các triệu chứng.
  • Bệnh trĩ xuất hiện lần đầu tiên có thể được chữa lành nhanh chóng. Tuy nhiên, trong trường hợp bệnh trĩ tái phát, người bệnh có thể mất nhiều thời gian hơn để chữa lành các triệu chứng.
  • Bệnh trĩ trong thai kỳ có thể không thể được chữa khỏi cho đến khi thai kỳ kết thúc. Bên cạnh đó, nếu không có biện pháp hỗ trợ và kiểm soát các triệu chứng, bệnh trĩ trong thai kỳ có thể trở nên nghiêm trọng và khó điều trị.

☛ Tìm hiểu thêm: 9 biến chứng nguy hiểm bệnh trĩ

Phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh trĩ

Sau khi giải đáp thắc mắc bệnh trĩ có tự khỏi không, người bệnh nên tìm hiểu các biện pháp hỗ trợ cải thiện tình trạng này. Theo các bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa, việc điều trị bệnh trĩ phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng. Cụ thể, các biện pháp điều trị bệnh trĩ phổ biến bao gồm:

1. Biện pháp chăm sóc tại nhà

1. Biện pháp chăm sóc tại nhà 1
Ngoài việc dùng lá diếp cá, một chế độ dinh dưỡng hợp lý cũng góp phần giảm bớt các triệu chứng bệnh.

Trong trường hợp các triệu chứng bệnh trĩ nhẹ, không nghiêm trọng, người bệnh có thể thay đổi chế độ ăn uống và lối sống để cải thiện các triệu chứng. Bên cạnh đó, một số biện pháp có thể cải thiện bệnh trĩ tại nhà bao gồm:

Cách chữa bệnh trĩ tại nhà

  • Thay đổi chế độ ăn uống và lối sống có thể hỗ trợ cải thiện bệnh trĩ tại nhà
  • Ngâm hậu môn trong nước ấm 20 phút mỗi lần, ít nhất 3 lần mỗi ngày có thể hỗ trợ giảm viêm và ngăn ngừa các cơn đau. Tuy nhiên, người bệnh cần đảm bảo làm khô và sạch hậu môn ngay sau khi ngâm nước ấm để tránh các kích ứng không mong muốn.
  • Uống nhiều nước lọc và bổ sung thêm chất xơ vào chế độ ăn uống. Điều này có thể hỗ trợ ngăn ngừa táo bón, tránh tình trạng bệnh trĩ trở nên nghiêm trọng.
  • Ngoài ra, bổ sung chất xơ có thể hạn chế tình trạng gây áp lực lên trực tràng, hậu môn và cải thiện tình trạng sưng, khó chịu và chảy máu trực tràng.
  • Sử dụng chất làm mềm phân để ngăn ngừa tình trạng bệnh trĩ trở nên nghiêm trọng hơn. Tuy nhiên, đối với bệnh nhân tiêu chảy, người bệnh nên đến bệnh viện để được hướng dẫn cụ thể. Đi ngoài phân lỏng có thể dẫn đến nhiễm trùng và viêm hậu môn.
  • Hạn chế tình trạng ngồi lâu hoặc kém hoạt động trong thời gian dài. Người bệnh cần duy trì hoạt động thể chất và tập thể dục thường xuyên để giảm táo bón và cải thiện lưu thông máu.
  • Đi đại tiện ngay khi có nhu động ruột. Việc trì hoãn nhu động ruột có thể gây căng thẳng lên các tĩnh mạch trĩ, gây táo bón hoặc khiến các triệu chứng bệnh trĩ trở nên nghiêm trọng hơn.
  • Sử dụng thuốc giảm đau không kê đơn, thuốc đạn, kem hoặc thuốc mỡ để cải thiện các triệu chứng bệnh trĩ. Tuy nhiên, các loại thuốc này không thể chữa khỏi bệnh trĩ cũng như một số loại thuốc có thể khiến tình trạng trĩ trở nên nghiêm trọng hơn.

Nếu các biện pháp chăm sóc tại nhà không mang lại hiệu quả điều trị, người bệnh nên đến bệnh viện và cân nhắc các liệu pháp điều trị y tế.

Áp dụng các bài thuốc dân gian

1. Biện pháp chăm sóc tại nhà 2

Trong dân gian có rất nhiều bài thuốc đơn giản có thể hỗ trợ loại bỏ các búi trĩ trong giai đoạn đầu mà không cần dùng đến thuốc. Các bài thuốc này đều lấy từ các thảo dược tự nhiên xung quanh nên có độ an toàn rất cao, không gây ra tác dụng phụ, có thể sử dụng cho nhiều đối tượng kể cả bà bầu hay trẻ nhỏ. Thực hiện đúng cách kết hợp với chế độ sinh hoạt lành mạnh sẽ giúp đẩy lùi bệnh nhanh chóng không cần thuốc.

Người bệnh có thể áp dụng một số phương pháp sau:

  • Dùng trầu không: trầu không có tính kháng khuẩn rất cao có thể giúp ngăn ngừa viêm nhiễm xuất hiện tại hậu môn hiệu quả. Người bệnh có thể giã trầu không cùng một chút muối rồi đắp lên búi trĩ khoảng 15 phút. Ngoài ra cũng có thể nấu nước với trầu không rồi dùng xông hơi mỗi ngày sẽ giúp loại bỏ các vi khuẩn tối đa.
  • Dùng diếp cá: không chỉ có tính kháng khuẩn chống viêm mà diếp cá còn giúp thanh nhiệt giải độc, đào thải độc tố nhanh chóng đồng thời rất tốt cho hệ tiêu hoá. Các bác sĩ cũng thường xuyên khuyến người bệnh trĩ uống nước diếp cá hằng ngày để cải thiện bệnh. Ngoài ra cũng có thể áp dụng các phương pháp tương tự như lá lốt.
  • Lá hẹ: trên cạnh các phương pháp trên, bạn có thể dùng lá hẹ sao khô trên chảo, có thể cho thêm một chút muối sau đó bọc trong một tấm vải sạch đợi nguột bớt để đắp lên búi trĩ. Phương pháp này không chỉ giúp ngăn ngừa viêm nhiễm mà còn giúp làm teo búi trĩ nhanh chóng hơn.
Trong trường hợp trĩ giai đoạn nặng người bệnh vẫn có thể kết hợp các phương pháp này cùng phác đồ điều trị của bác sĩ để đẩy lùi bệnh tốt hơn. Tuy nhiên chú ý các phương pháp này mang đến hiệu quả còn phụ thuộc vào từng cơ địa nên không được chủ quan.

2. Điều trị y tế

Một số loại thuốc mỡ, kem thoa không kê đơn có thể được chỉ định để điều trị bệnh trĩ. Các loại thuốc điều trị bệnh trĩ thường có chứa các thành phần như hydrocortison, lidocain và witch hazel.

Theo các chuyên gia, thuốc có thể làm tê, giảm sưng, giảm đau và hỗ trợ cải thiện các triệu chứng bệnh trĩ. Tuy nhiên, một số loại thuốc không nên sử dụng kéo dài hơn một tuần. Ngoài ra, một số thuốc điều trị bệnh trĩ có thể dẫn đến tác dụng phụ không mong muốn, bao gồm viêm, phát ban da và gây mỏng da.

3. Thủ tục xâm lấn tối thiểu

3. Thủ tục xâm lấn tối thiểu 1
Thắt trĩ bằng vòng cao su là một phương pháp vừa đơn giản vừa có hiệu quả khá cao.

Trong một số trường hợp như hình thành cục máu đông ở búi trĩ ngoại (trĩ huyết khối) bác sĩ có thể đề nghị các thủ tục xâm lấn tối thiểu để loại bỏ các triệu chứng. Thủ tục xâm lấn tối thiểu thường được thực hiện ngoại trú và không cần gây mê.

Các thủ tục phổ biến bao gồm:

  • Thắt dây cao su: Bác sĩ có thể đặt một vài dải dây cao su nhỏ xung quanh gốc búi trĩ và thắt chặt lại. Điều này có thể cắt đứt nguồn máu cung cấp và búi trĩ có thể tự rơi ra trong vòng một tuần.
  • Tiêm thuốc xơ cứng vào búi trĩ: Bác sĩ có thể tiêm một loại thuốc đặc hiệu vào búi trĩ và làm theo các mô trĩ.
  • Đông máu: Liệu pháp này liên quan đến việc sử dụng nguồn ánh sáng hồng ngoại hoặc laser để kiến búi trĩ co cứng lại và tự rơi ra.

4. Phẫu thuật điều trị bệnh trĩ

Trong một số trường hợp, người bệnh có thể cần phẫu thuật để cải thiện các triệu chứng bệnh trĩ. Phẫu thuật có thể yêu cầu người bệnh nhập viện trong vài ngày để theo dõi và ngăn ngừa các biến chứng.

Các lựa chọn phẫu thuật phổ biến có thể bao gồm:

  • Cắt bỏ búi trĩ: Đây là phẫu thuật hiệu quả được sử dụng để loại bỏ các mô trĩ, hạn chế tình trạng chảy máu và ngăn ngừa các biến chứng. Bác sĩ có thể đề nghị gây tê cục bộ kết hợp thuốc an thần hoặc chỉ định thuốc gây mê trước khi phẫu thuật. Mặc dù mang lại hiệu quả cao nhưng phẫu thuật thường dẫn đến một số biến chứng như nhiễm trùng đường tiết niệu, gây khó khăn cho việc làm trống bàng quang và đại tràng.
  • Cắt trĩ bằng kẹp: Đây là một thủ thuật điều trị bệnh trĩ khác có thể ngăn chặn lưu lượng máu đến mô trĩ. Đây là một thuật ít đau đớn và xâm lấn so với phẫu thuật cắt trĩ. Tuy nhiên, liệu pháp cắt trĩ bằng kẹp có thể tăng nguy cơ sa trực tràng, là tình trạng một phần hoặc toàn bộ trực tràng sa ra khỏi hậu môn.

Thông tin hữu ích:  Các phương pháp phẫu thuật cắt trĩ hiện nay

Sử dụng Cotripro Gel trong điều trị bệnh trĩ

Sử dụng Cotripro Gel trong điều trị bệnh trĩ 1

Cotripro thấm trực tiếp vào búi trĩ làm giảm nhanh các triệu chứng đau rát, chảy máu, sưng viêm ở vùng hậu môn sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp Trĩ sa, Trĩ lâu năm nên bôi đều đặn từ 1-2 tháng để búi Trĩ co dần lên.

Với các thành phần thảo dược:

  • Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
  • Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
  • Hoạt chất Yomogin (Sesquiterpen) trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
  • Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.

Ngoài ra, vì là dạng Gel bôi nên CotriPro tác động trực tiếp lên vùng hậu môn, an toàn không tác dụng phụ. Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su, giúp người bệnh dễ dàng bôi vào phía trong hậu môn trong các trường hợp trĩ nội, đảm bảo an toàn và vệ sinh. Nên sử dụng đều đặn 2 lần/ngày để nhanh chóng thoát khỏi những phiền toái do bệnh trĩ gây ra.

Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng

Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát.

Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel BẤM TẠI ĐÂY

Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...