Tổng hợp 11 mẹo chữa bệnh trĩ hiệu quả tại nhà
Cách chữa bệnh trĩ tại nhà như thế nào để hiệu quả là câu hỏi mà rất nhiều người bị trĩ quan tâm. Bởi khi bị trĩ bạn sẽ luôn cảm thấy đau khó chịu ở vùng hậu môn. Và nếu tình trạng bệnh của bạn còn đang ở mức độ nhẹ thì bạn có thể tham khảo những cách chữa bệnh trĩ tại nhà được chúng tôi chia sẻ trong bài viết dưới đây.
Mục lục
Bệnh trĩ là gì?
Bệnh trĩ là thuật ngữ để chỉ tình trạng giãn đám rối tĩnh mạch tại khu vực hậu môn – trực tràng. Đám rối tĩnh mạch nằm ở lớp dưới niêm được nâng đỡ bởi cấu trúc mô sợi đàn hồi.
Tình trạng gia tăng áp lực thường xuyên kèm ứ máu liên tục sẽ dẫn đến phình giãn và tạo các búi trĩ vào trong lòng ống hậu môn.
Đồng thời càng lớn tuổi, các cấu trúc mô liên kết nâng đỡ ngày càng bị suy yếu, các búi trĩ tụt dần ra khỏi lỗ hậu môn dẫn đến trĩ nội sa.
Tùy theo vị trí mà bệnh trĩ được chia làm 2 loại chính:
- Trĩ ngoại: Khi búi trĩ xuất phát phía dưới đường lược (hay còn gọi là đường hậu môn-trực tràng), được gọi là trĩ ngoại. Lúc này búi trĩ được phủ bởi lớp biểu mô vảy (squamous epithelium) và nằm bên dưới lớp da bao quanh hậu môn.
- Trĩ nội: Nếu búi trĩ xuất phát phía trên đường lược thì được gọi là trĩ nội, và búi trĩ được bao phủ bởi niêm mạc và lớp biểu mô chuyển tiếp (transitional epithelium).
Các mức độ của bệnh trĩ
Tùy theo từng loại bệnh trĩ nội hay trĩ ngoại mà chia làm các mức độ khác nhau cụ thể như sau:
Đối với bệnh trĩ nội
- Trĩ độ 1: búi trĩ nằm hoàn toàn trong ống hậu môn.
- Trĩ độ 2: lúc bình thường trĩ nằm gọn trong ống hậu môn, khi rặn đi cầu búi trĩ thập thò hay lòi ít ra ngoài. Khi đi cầu xong đứng dậy búi trĩ tự thụt vào trong.
- Trĩ độ 3: mỗi lần đi cầu hoặc đi lại nhiều, ngồi xổm, làm việc nặng thì búi trĩ lại sa ra ngoài. Lúc này phải nằm nghỉ một lúc búi trĩ mới tụt vào hoặc dùng tay đẩy nhẹ vào.
- Trĩ độ 4: búi trĩ gần như thường xuyên nằm ngoài ống hậu môn.
Đối với bệnh trĩ ngoại
- Giai đoạn đầu: lúc này búi trĩ hình thành xung quanh hậu môn, sưng lên làm mất nếp nhăn bình thường ở da khu vực hậu môn
- Giai đoạn phát triển: trong giai đoạn này búi trị phòng to và dần phát triển thành các cục máu đông bên trong, gây đau đớn và chảy máu.
- Giai đoạn nặng: giai đoạn này búi trĩ đã bị viêm nhiễm gây ngứa ngáy và đau đớn.
>>> Bạn có thể tham khảo: Phân biệt trĩ nội và trĩ ngoại – Trĩ nào nặng hơn, nguy hiểm hơn?
Cách chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả
Những cách chữa bệnh trĩ tại nhà được chia sẻ dưới đây chỉ có hiệu quả với tình trạng bệnh đang ở giai đoại 1, 2 đối với trị nội và ở giai đoạn đầu đối với bệnh trĩ ngoại. Còn khi bệnh tình đã ở giai đoạn nặng thì bạn cần đi khám kết hợp với sử dụng các thuốc đặc trị, thậm trí còn cần đến phẫu thuật cắt bỏ thì mới điều trị được triệt để. Sau đây là một vài cách chữa bệnh trĩ tại nhà mà bạn có thể tham khảo.
Ngâm hậu môn trong nước ấm
Khi bị trĩ thì bạn thường xuyên gặp phải tình trạng hậu môn bị kích thích hay bị đau rát để khắc phục điều này thì bạn có thể ngâm hậu môn trong nước ấm trong khoảng từ 15-20 phút mỗi ngày 3 lần. Ngoài ra để giúp sát khuẩn thì bạn có thểm thêm một chút muối vào chậu để ngâm cũng vô cùng hiệu quả.
Chườm đá vùng hậu môn
Ngoài cách ngâm hậu môn bằng nước nóng như đã nêu ở trên thì bạn có thể làm giảm các cơn đau rát, khó chịu vùng hậu môn thì bạn có thể sử dụng cách chườm đá. Các này rất đơn giản bạn chỉ cần lấy cục đá chườm vào khu vực hậu môn, nhiệt độ lạnh của đá có thể giúp cải thiện nhanh tình trạng đau nhức.
Tuy nhiên khi thực hiện các này bạn cần chú ý, trước khi chườm đá bạn hãy vệ sinh thật sạch để tránh được nguy cơ bị viêm nhiễm.
Thay đổi chế độ ăn uống
Như các bạn cũng biết thì táo bón là một trong những nguyên nhân phổ biến gây nên bệnh trĩ. Do đó việc có một chế độ ăn uống lành mạnh và khoa học không những giúp bạn khắc phục được tình trạng bênh lý này mà còn có khả năng giúp bạn phòng tránh.
Trong chế độ ăn hàng ngày bạn nên bổ sung thêm nhiều loại rau xanh nhằm cung cấp lượng chất xơ cần thiết. Uống nhiều nước, nước ép trái cây sẽ giúp phân mềm ra, dễ đi cầu hơn. Bạn cũng có thể sử dụng thêm sửa chua, đây là thực phẩm cung cấp lượng lợi khuẩn lớn giúp hệ tiêu hóa hoạt động ổn định hơn.
Bạn cần tránh hoặc hạn chế sử dụng các loại nước như cà phê, trà đặc vì có thể khiến bạn bị táo bón nặng hơn.
>>> Bạn có thể tham khảo: Bệnh trĩ nên ăn gì kiêng gì để nhanh khỏi bệnh
Sử dụng lá lốt
Lá lốt là loại lá có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn nhờ có hoạt chất Piperine nên loại lá này rất hay được sử dụng để điều trị các bệnh về đường tiêu hóa và cũng dùng để chữa bệnh trĩ tại nhà cũng rất tốt.
Cách thực hiện:
Đầu tiên bạn cần làm sạch lá lốt và ngâm trong nước muối loãng để loại bỏ bụi bẩn. Tiếp đến bạn cho lá lốt vào ấm và đun với 2 lít nước đến khi nào sôi thì tắt bếp. Rồi bạn vệ sinh thật sạch khu cực hậu môn sau đó tiến hành xông trong khoảng 10 phút mỗi ngày.
Sử dụng quả sung
Quả sung theo đông y là loại quả có tính ngọt, ôn, chát thường được sử dụng để chữa các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa, viêm ruột hay là trĩ.
Cách thực hiện:
Bạn hãy chuẩn bị khoảng 10 quả sung rồi đem đi nấu với 2 lít nước cho đến lúc sôi. Khi nước đang còn nóng bạn sử dụng nước đó để xông hậu môn. Và khi nước đã nguội bớt chỉ còn ấm thì bạn dùng trực tiếp nước đó để rửa vùng trĩ.
>>> Thông tin thêm cho bạn: Chữa bệnh trĩ bằng quả sung có hiệu quả không?
Sử dụng gel nha đam
Nha đam cũng là một trong những nguyên liệu rất tốt cho việc chữa bệnh trĩ tại nhà. Trong nhà đam có nhiều chất giúp kháng viêm, chống khuẩn cùng với lượng chất khoáng cao sẽ giúp dịu vùng da xung quanh hậu môn.
Cách thực hiện:
Đầu tiên bạn cần chuẩn bị một ít lá nha đam và một ít dầu oliu. Tiếp theo bạn tiến hành gọt vỏ rồi cạo lấy phần gel của nha đam ra và trộn với dầu oliu theo tỉ lệ 2:1. Sau khi đã chuẩn bị xong bạn hãy vệ sinh hậu môn thật sạch sau đó thoa hỗn hợp trên lên búi trĩ và vùng da xung quanh.
Sử dụng lá thiên lý non
Lá thiên lý non là một loại thực phẩm khá phổ biến với mỗi gia đình. Lá thiên lý có tính mát, chống viêm, nhuận tràng, giải nhiệt từ bên trong nên rất hiệu quả trong việc sử dụng để chữa bệnh trĩ, giúp giảm đau rát hậu môn.
Cách thực hiện:
Chuẩn bị 100g lá thiên lý non và khoảng 2 thìa muối ăn, rồi mang đi giã nhỏ rồi cho vào đó khoảng 30ml nước sôi. Rồi bạn lọc lấy dung dịch đó lọc qua tấm vải xô. Sau đó dùng bông thấm nước này và đắp nên hậu môn trong khoảng 30 phút rồi bỏ ra, không cần rửa lại với nước. Kiên trì thực hiên 1 lần/ngày sẽ thấy bệnh được cải thiện.
Sử dụng rau diếp cá
Rau diếp cá là một loại rau được dùng rất phổ biến trong ẩm thực. Ngoài được dùng để ăn thì loại rau này còn được dùng để chữa bệnh trĩ tại nhà rất hiệu quả. Theo như trong đông y thì rau diếp cá có vị chua, tính mát giúp thanh nhiệt, giảm độc, tiêu sưng. Nên với tác dụng đó thì rau diếp cá có thể dùng để ức chế vi khuẩn, ngăn ngừa tình trạng nhiễm trùng búi trĩ.
Cách thực hiện:
Chuẩn bị một nắm rau diếp tươi đem rửa sạch và ngâm với nước muối loãng rồi để cho ráo nước. Tiếp theo bạn cho vào cối giã nát với một ít muối hạt rồi đắp trực tiếp lên vùng hậu môn. Lưu ý trước khi đắp thì bạn cần vệ sinh thật sạch trước khi đắp lên. Ngoài ra thì bạn cũng có thể bổ sung thêm rau diếp cá vào chế độ ăn uống hàng ngày cũng giúp hỗ trợ việc điều trị bệnh trĩ sẽ nhanh và hiệu quả hơn.
>>> Xem thêm: Bật mí cách chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá hiệu quả tại nhà
Sử dụng lá ổi
Lá ổi là loại lá rất quen thuộc đối với mỗi gia đình Việt Nam. Trong dân gian lá được sử dụng để cầm máu, giúp vết thương nhanh lạnh. Hơn nữa lá ổi còn giúp chữa bệnh tiêu chảy hay giúp cải thiện một số bệnh dạ dày. Ngoài ra lá này còn giúp chữa bệnh trị rất hiệu quả giúp chống viêm, là co búi trĩ, ngăn ngừa tĩnh mạnh giãn.
Cách thực hiện:
Sử dụng một nắm lá ổi non đem rửa sạch sau đó cho là vào máy xay sinh tố thêm một ít nước và tiến hành xay nhuyễn. Tiếp đến bạn lọc lấy nước cho thêm một ít muối khuấy đề và uống trực tiếp. Bạn cứ kiên trì uống hàng ngày thì sẽ thấy hiệu quả.
Sử dụng lá ngải cứu
Lá ngải cứu trong dân gian được dùng rất nhiều trong việc giảm đau, kháng khuẩn và xua đổi cồn trùng. Và đặc biệt trong lá ngải cứu có chứ chất Yomogin có tác dụng giúp co mạch và co búi trĩ.
Cách thực hiện:
Bạn chuẩn bị lá ngải cứu kết hợp vơi lá lốt rửa sạch ngâm trong nước muối loãng. Sau đó bạn đem đi giã nhỏ và đắp trực tiếp lên hậu môn sẽ giúp bạn co búi trĩ.
>>> Chi tiết hơn tại: Dùng lá ngải cứu chữa bệnh trĩ thế nào hiệu quả?
Sử dụng kem bôi Cotripro
Bạn có thể tham khảo sử dụng các loại kem bôi thảo dược đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành, vừa an toàn lại hiệu quả nhanh.
Cotripro sẽ giúp chấm dứt tình trạng chảy máu do bệnh nhân bị trĩ nhanh chóng khoảng 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp trĩ sa, trĩ lâu năm thì nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng để búi trĩ co dần lên.
Với các thành phần thảo dược:
- Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm, nhiễm trùng.
- Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau
- Đặc biệt sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu, từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn quá mức từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY
Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ
Những lưu ý khi bạn chữa bệnh trĩ tại nhà
Khi áp dụng những cách chữa bệnh trị tại nhà mà chúng tôi chia sẻ ở trên thì bạn nên lưu ý một vài vấn đề như sau:
- Các phương pháp điều trị bệnh trĩ tại nhà trên chỉ thích hợp với những trường hợp nhẹ
- Tùy vào cơ địa của từng người mà sẽ có tác dụng nhanh chậm khác nhau
- Nên hạn chế ngồi lâu một chỗ đặc biệt với những người mà công việc phải ngồi nhiều như dân văn phòng, lái xe…
- Dành thời gian để tập luyện thể dục thể thao hàng ngày
- Thiết lập một chế độ sinh hoạt hợp lý với thói quen đi đại tiện đúng giờ
- Có một chế độ ăn uống, bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng đặc biệt là chất xơ để tránh trình trạng táo bón
- Tránh sử dụng các chất kích thịch, đồ uống có cồn sẽ khiến bệnh tình nặng thêm
Khi nào bạn cần đi khám bác sỹ
Bệnh trĩ thường dễ điều trị và tự khỏi. Trong một số rất hiếm trường hợp, bệnh trĩ có thể gây ra các biến chứng.Như mất máu mãn tính do trĩ có thể gây ra thiếu máu, thiếu hồng cầu. Trĩ nội cũng có thể bị cắt nguồn cung cấp máu, dẫn đến các búi trĩ bị thắt nghẹt, có thể gây đau đớn. Nếu các bạn áp dụng những phương pháp điều trị tại nhà nêu trên không hiệu quả sau hơn hai tuần, thì các bạn hãy đi đến các cơ sở y tế được được các bác sỹ khám và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.
Trên đây là cách chữa bệnh trĩ tại nhà được chúng tôi tổng hợp lại. Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp các bạn bị bệnh trĩ có thêm nhiều sự lựa chọn và áp dụng phương pháp phù hợp cho bản thân mình.
Tổng hợp 11 mẹo chữa bệnh trĩ hiệu quả tại nhà
Cách chữa bệnh trĩ tại nhà như thế nào để hiệu quả là câu hỏi mà rất nhiều người bị trĩ quan tâm. Bởi khi bị trĩ bạn sẽ luôn cảm thấy đau khó chịu ở vùng hậu môn. Và nếu tình trạng bệnh của bạn còn đang ở mức độ nhẹ thì bạn có thể tham khảo những cách chữa bệnh trĩ tại nhà được chúng tôi chia sẻ trong bài viết dưới đây.
Mục lục
Bệnh trĩ là gì?
Bệnh trĩ là thuật ngữ để chỉ tình trạng giãn đám rối tĩnh mạch tại khu vực hậu môn – trực tràng. Đám rối tĩnh mạch nằm ở lớp dưới niêm được nâng đỡ bởi cấu trúc mô sợi đàn hồi.
Tình trạng gia tăng áp lực thường xuyên kèm ứ máu liên tục sẽ dẫn đến phình giãn và tạo các búi trĩ vào trong lòng ống hậu môn.
Đồng thời càng lớn tuổi, các cấu trúc mô liên kết nâng đỡ ngày càng bị suy yếu, các búi trĩ tụt dần ra khỏi lỗ hậu môn dẫn đến trĩ nội sa.
Tùy theo vị trí mà bệnh trĩ được chia làm 2 loại chính:
- Trĩ ngoại: Khi búi trĩ xuất phát phía dưới đường lược (hay còn gọi là đường hậu môn-trực tràng), được gọi là trĩ ngoại. Lúc này búi trĩ được phủ bởi lớp biểu mô vảy (squamous epithelium) và nằm bên dưới lớp da bao quanh hậu môn.
- Trĩ nội: Nếu búi trĩ xuất phát phía trên đường lược thì được gọi là trĩ nội, và búi trĩ được bao phủ bởi niêm mạc và lớp biểu mô chuyển tiếp (transitional epithelium).
Các mức độ của bệnh trĩ
Tùy theo từng loại bệnh trĩ nội hay trĩ ngoại mà chia làm các mức độ khác nhau cụ thể như sau:
Đối với bệnh trĩ nội
- Trĩ độ 1: búi trĩ nằm hoàn toàn trong ống hậu môn.
- Trĩ độ 2: lúc bình thường trĩ nằm gọn trong ống hậu môn, khi rặn đi cầu búi trĩ thập thò hay lòi ít ra ngoài. Khi đi cầu xong đứng dậy búi trĩ tự thụt vào trong.
- Trĩ độ 3: mỗi lần đi cầu hoặc đi lại nhiều, ngồi xổm, làm việc nặng thì búi trĩ lại sa ra ngoài. Lúc này phải nằm nghỉ một lúc búi trĩ mới tụt vào hoặc dùng tay đẩy nhẹ vào.
- Trĩ độ 4: búi trĩ gần như thường xuyên nằm ngoài ống hậu môn.
Đối với bệnh trĩ ngoại
- Giai đoạn đầu: lúc này búi trĩ hình thành xung quanh hậu môn, sưng lên làm mất nếp nhăn bình thường ở da khu vực hậu môn
- Giai đoạn phát triển: trong giai đoạn này búi trị phòng to và dần phát triển thành các cục máu đông bên trong, gây đau đớn và chảy máu.
- Giai đoạn nặng: giai đoạn này búi trĩ đã bị viêm nhiễm gây ngứa ngáy và đau đớn.
>>> Bạn có thể tham khảo: Phân biệt trĩ nội và trĩ ngoại – Trĩ nào nặng hơn, nguy hiểm hơn?
Cách chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả
Những cách chữa bệnh trĩ tại nhà được chia sẻ dưới đây chỉ có hiệu quả với tình trạng bệnh đang ở giai đoại 1, 2 đối với trị nội và ở giai đoạn đầu đối với bệnh trĩ ngoại. Còn khi bệnh tình đã ở giai đoạn nặng thì bạn cần đi khám kết hợp với sử dụng các thuốc đặc trị, thậm trí còn cần đến phẫu thuật cắt bỏ thì mới điều trị được triệt để. Sau đây là một vài cách chữa bệnh trĩ tại nhà mà bạn có thể tham khảo.
Ngâm hậu môn trong nước ấm
Khi bị trĩ thì bạn thường xuyên gặp phải tình trạng hậu môn bị kích thích hay bị đau rát để khắc phục điều này thì bạn có thể ngâm hậu môn trong nước ấm trong khoảng từ 15-20 phút mỗi ngày 3 lần. Ngoài ra để giúp sát khuẩn thì bạn có thểm thêm một chút muối vào chậu để ngâm cũng vô cùng hiệu quả.
Chườm đá vùng hậu môn
Ngoài cách ngâm hậu môn bằng nước nóng như đã nêu ở trên thì bạn có thể làm giảm các cơn đau rát, khó chịu vùng hậu môn thì bạn có thể sử dụng cách chườm đá. Các này rất đơn giản bạn chỉ cần lấy cục đá chườm vào khu vực hậu môn, nhiệt độ lạnh của đá có thể giúp cải thiện nhanh tình trạng đau nhức.
Tuy nhiên khi thực hiện các này bạn cần chú ý, trước khi chườm đá bạn hãy vệ sinh thật sạch để tránh được nguy cơ bị viêm nhiễm.
Thay đổi chế độ ăn uống
Như các bạn cũng biết thì táo bón là một trong những nguyên nhân phổ biến gây nên bệnh trĩ. Do đó việc có một chế độ ăn uống lành mạnh và khoa học không những giúp bạn khắc phục được tình trạng bênh lý này mà còn có khả năng giúp bạn phòng tránh.
Trong chế độ ăn hàng ngày bạn nên bổ sung thêm nhiều loại rau xanh nhằm cung cấp lượng chất xơ cần thiết. Uống nhiều nước, nước ép trái cây sẽ giúp phân mềm ra, dễ đi cầu hơn. Bạn cũng có thể sử dụng thêm sửa chua, đây là thực phẩm cung cấp lượng lợi khuẩn lớn giúp hệ tiêu hóa hoạt động ổn định hơn.
Bạn cần tránh hoặc hạn chế sử dụng các loại nước như cà phê, trà đặc vì có thể khiến bạn bị táo bón nặng hơn.
>>> Bạn có thể tham khảo: Bệnh trĩ nên ăn gì kiêng gì để nhanh khỏi bệnh
Sử dụng lá lốt
Lá lốt là loại lá có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn nhờ có hoạt chất Piperine nên loại lá này rất hay được sử dụng để điều trị các bệnh về đường tiêu hóa và cũng dùng để chữa bệnh trĩ tại nhà cũng rất tốt.
Cách thực hiện:
Đầu tiên bạn cần làm sạch lá lốt và ngâm trong nước muối loãng để loại bỏ bụi bẩn. Tiếp đến bạn cho lá lốt vào ấm và đun với 2 lít nước đến khi nào sôi thì tắt bếp. Rồi bạn vệ sinh thật sạch khu cực hậu môn sau đó tiến hành xông trong khoảng 10 phút mỗi ngày.
Sử dụng quả sung
Quả sung theo đông y là loại quả có tính ngọt, ôn, chát thường được sử dụng để chữa các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa, viêm ruột hay là trĩ.
Cách thực hiện:
Bạn hãy chuẩn bị khoảng 10 quả sung rồi đem đi nấu với 2 lít nước cho đến lúc sôi. Khi nước đang còn nóng bạn sử dụng nước đó để xông hậu môn. Và khi nước đã nguội bớt chỉ còn ấm thì bạn dùng trực tiếp nước đó để rửa vùng trĩ.
>>> Thông tin thêm cho bạn: Chữa bệnh trĩ bằng quả sung có hiệu quả không?
Sử dụng gel nha đam
Nha đam cũng là một trong những nguyên liệu rất tốt cho việc chữa bệnh trĩ tại nhà. Trong nhà đam có nhiều chất giúp kháng viêm, chống khuẩn cùng với lượng chất khoáng cao sẽ giúp dịu vùng da xung quanh hậu môn.
Cách thực hiện:
Đầu tiên bạn cần chuẩn bị một ít lá nha đam và một ít dầu oliu. Tiếp theo bạn tiến hành gọt vỏ rồi cạo lấy phần gel của nha đam ra và trộn với dầu oliu theo tỉ lệ 2:1. Sau khi đã chuẩn bị xong bạn hãy vệ sinh hậu môn thật sạch sau đó thoa hỗn hợp trên lên búi trĩ và vùng da xung quanh.
Sử dụng lá thiên lý non
Lá thiên lý non là một loại thực phẩm khá phổ biến với mỗi gia đình. Lá thiên lý có tính mát, chống viêm, nhuận tràng, giải nhiệt từ bên trong nên rất hiệu quả trong việc sử dụng để chữa bệnh trĩ, giúp giảm đau rát hậu môn.
Cách thực hiện:
Chuẩn bị 100g lá thiên lý non và khoảng 2 thìa muối ăn, rồi mang đi giã nhỏ rồi cho vào đó khoảng 30ml nước sôi. Rồi bạn lọc lấy dung dịch đó lọc qua tấm vải xô. Sau đó dùng bông thấm nước này và đắp nên hậu môn trong khoảng 30 phút rồi bỏ ra, không cần rửa lại với nước. Kiên trì thực hiên 1 lần/ngày sẽ thấy bệnh được cải thiện.
Sử dụng rau diếp cá
Rau diếp cá là một loại rau được dùng rất phổ biến trong ẩm thực. Ngoài được dùng để ăn thì loại rau này còn được dùng để chữa bệnh trĩ tại nhà rất hiệu quả. Theo như trong đông y thì rau diếp cá có vị chua, tính mát giúp thanh nhiệt, giảm độc, tiêu sưng. Nên với tác dụng đó thì rau diếp cá có thể dùng để ức chế vi khuẩn, ngăn ngừa tình trạng nhiễm trùng búi trĩ.
Cách thực hiện:
Chuẩn bị một nắm rau diếp tươi đem rửa sạch và ngâm với nước muối loãng rồi để cho ráo nước. Tiếp theo bạn cho vào cối giã nát với một ít muối hạt rồi đắp trực tiếp lên vùng hậu môn. Lưu ý trước khi đắp thì bạn cần vệ sinh thật sạch trước khi đắp lên. Ngoài ra thì bạn cũng có thể bổ sung thêm rau diếp cá vào chế độ ăn uống hàng ngày cũng giúp hỗ trợ việc điều trị bệnh trĩ sẽ nhanh và hiệu quả hơn.
>>> Xem thêm: Bật mí cách chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá hiệu quả tại nhà
Sử dụng lá ổi
Lá ổi là loại lá rất quen thuộc đối với mỗi gia đình Việt Nam. Trong dân gian lá được sử dụng để cầm máu, giúp vết thương nhanh lạnh. Hơn nữa lá ổi còn giúp chữa bệnh tiêu chảy hay giúp cải thiện một số bệnh dạ dày. Ngoài ra lá này còn giúp chữa bệnh trị rất hiệu quả giúp chống viêm, là co búi trĩ, ngăn ngừa tĩnh mạnh giãn.
Cách thực hiện:
Sử dụng một nắm lá ổi non đem rửa sạch sau đó cho là vào máy xay sinh tố thêm một ít nước và tiến hành xay nhuyễn. Tiếp đến bạn lọc lấy nước cho thêm một ít muối khuấy đề và uống trực tiếp. Bạn cứ kiên trì uống hàng ngày thì sẽ thấy hiệu quả.
Sử dụng lá ngải cứu
Lá ngải cứu trong dân gian được dùng rất nhiều trong việc giảm đau, kháng khuẩn và xua đổi cồn trùng. Và đặc biệt trong lá ngải cứu có chứ chất Yomogin có tác dụng giúp co mạch và co búi trĩ.
Cách thực hiện:
Bạn chuẩn bị lá ngải cứu kết hợp vơi lá lốt rửa sạch ngâm trong nước muối loãng. Sau đó bạn đem đi giã nhỏ và đắp trực tiếp lên hậu môn sẽ giúp bạn co búi trĩ.
>>> Chi tiết hơn tại: Dùng lá ngải cứu chữa bệnh trĩ thế nào hiệu quả?
Sử dụng kem bôi Cotripro
Bạn có thể tham khảo sử dụng các loại kem bôi thảo dược đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành, vừa an toàn lại hiệu quả nhanh.
Cotripro sẽ giúp chấm dứt tình trạng chảy máu do bệnh nhân bị trĩ nhanh chóng khoảng 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp trĩ sa, trĩ lâu năm thì nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng để búi trĩ co dần lên.
Với các thành phần thảo dược:
- Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm, nhiễm trùng.
- Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau
- Đặc biệt sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu, từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn quá mức từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY
Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ
Những lưu ý khi bạn chữa bệnh trĩ tại nhà
Khi áp dụng những cách chữa bệnh trị tại nhà mà chúng tôi chia sẻ ở trên thì bạn nên lưu ý một vài vấn đề như sau:
- Các phương pháp điều trị bệnh trĩ tại nhà trên chỉ thích hợp với những trường hợp nhẹ
- Tùy vào cơ địa của từng người mà sẽ có tác dụng nhanh chậm khác nhau
- Nên hạn chế ngồi lâu một chỗ đặc biệt với những người mà công việc phải ngồi nhiều như dân văn phòng, lái xe…
- Dành thời gian để tập luyện thể dục thể thao hàng ngày
- Thiết lập một chế độ sinh hoạt hợp lý với thói quen đi đại tiện đúng giờ
- Có một chế độ ăn uống, bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng đặc biệt là chất xơ để tránh trình trạng táo bón
- Tránh sử dụng các chất kích thịch, đồ uống có cồn sẽ khiến bệnh tình nặng thêm
Khi nào bạn cần đi khám bác sỹ
Bệnh trĩ thường dễ điều trị và tự khỏi. Trong một số rất hiếm trường hợp, bệnh trĩ có thể gây ra các biến chứng.Như mất máu mãn tính do trĩ có thể gây ra thiếu máu, thiếu hồng cầu. Trĩ nội cũng có thể bị cắt nguồn cung cấp máu, dẫn đến các búi trĩ bị thắt nghẹt, có thể gây đau đớn. Nếu các bạn áp dụng những phương pháp điều trị tại nhà nêu trên không hiệu quả sau hơn hai tuần, thì các bạn hãy đi đến các cơ sở y tế được được các bác sỹ khám và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.
Trên đây là cách chữa bệnh trĩ tại nhà được chúng tôi tổng hợp lại. Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp các bạn bị bệnh trĩ có thêm nhiều sự lựa chọn và áp dụng phương pháp phù hợp cho bản thân mình.