Cách cầm máu khi bị trĩ mà bạn không nên bỏ qua

Đi ngoài ra máu là triệu chứng rất phổ biến của bệnh trĩ, nguyên nhân do sự kính thích, tổn thương búi trĩ. Tình trạng chảy máu sẽ ngày càng nhiều và nặng lên theo thời gian nếu không được điều trị kịp thời. Vậy đâu là cách cầm máu khi bị trĩ nhanh và hiệu quả, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây.

Cách cầm máu khi bị trĩ mà bạn không nên bỏ qua 1

Nguyên nhân đi ngoài ra máu khi bị trĩ

Bệnh trĩ là căn bệnh khá phổ biến hiện nay, hình thành ở vùng hậu môn – trực tràng do sự giãn nở quá mức của các đám rối tĩnh mạch trĩ. Các đám rối tĩnh mạch trĩ này có cấu tạo với nhiều khoảng trống nên khi giãn nở do máu được bơm vào các khoảng trống này làm chúng to dần lên và được gọi là búi trĩ. Nhờ có lượng máu đi qua và tích đọng lại bên trong nên đây là nguồn dinh dưỡng giúp cho các búi trĩ duy trì và phát triển ngày càng to.

Theo thời gian kích thước của búi trĩ ngày càng lớn sẽ chặn ngang hậu môn khiến đường ra của phân bị tắc nghẽn. Lúc này khi đi đại tiện, để đẩy phân ra ngoài thì bạn cần rặn một lực để các cơ vòng co lại, lực ma sát giữ phân và các búi trĩ khiến cho các thành mạch ở búi trĩ bị vỡ ra từ đó máu sẽ chảy ra ngoài cùng với phân. Đây chính là nguyên nhân chính khiến cho bạn bị đi ngoài ra máu khi bị trĩ. Hiện tượng này thường được biết đến là hiện tượng đi ngoài ra máu ở những người bị trĩ.

Nguyên nhân đi ngoài ra máu khi bị trĩ 1

Ngay ở giai đoạn đầu tiên của bệnh trĩ thì máu đã có thể xuất hiện, nhưng do lúc này kích thước búi trĩ còn nhỏ nên máu chảy ra thường không đáng kể nên bạn sẽ thường khó để phát hiện ra hoặc cũng có thể tình trạng chảy máu này sẽ tự hết.

Tình trạng đi ngoài ra máu khi bị trĩ sẽ xuất hiện nhiều ở những giai đoạn từ cấp độ 2 trở lên, lúc này kích thước búi trĩ đã to lên đáng kể nên tình trạng chảy máu cũng nhiều hơn và thường xuyên hơn, máu có thể chảy thành từng giọt, thành tia. Tình trạng này xảy ra nghiêm trọng nhất là khi bạn đứng tại chỗ, ngồi hay đi lại đều bị chảy máu kèm theo những cơn đau ở hậu môn. Việc bị chảy máu nhiều và thường xuyên như vậy sẽ nên những ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe và cuốc sống của bạn, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.

Bệnh trĩ đi ngoài ra máu có nguy hiểm không?

Tình trạng chảy máu là một trong những dấu hiệu điển hình của bệnh trĩ và tình trạng chảy máu thường kéo dài từ vài giây cho đến vài phút. Hiện tượng này thường xuất hiện trong hoặc sau khi đi đại tiện.

Mức độ chảy máu ít hay nhiều cũng tùy thuộc rất nhiều vào mức độ tổn thương, tổn thương càng nặng thì hiện tượng máu chảy càng nhiều. Lúc này máu có thể xuất hiện dưới dạng tia hoặc giọt thậm chí nhiều trường hợp còn bị vón thành các cục máu đông.

Do đó tình trạng đi ngoài ra máu khi bị trĩ có thể dẫn tới những nguy hiểm như sau:

  • Thiếu máu: tình trạng đi ngoài ra máu khi bị trĩ nếu xảy ra thường xuyên, liên tục và kéo dài sẽ dẫn đến tình trạng bạn bị thiếu máu. Tình trạng thiếu máu diễn ra sẽ gây nên nhiều những ảnh hưởng đến với sức khỏe như làm suy giảm miễn dịch, làm cơ thể mệt mỏi, xanh xao, làm ảnh hưởng đến chức năng tuần hoàn máu,…

Bệnh trĩ đi ngoài ra máu có nguy hiểm không? 1

  • Làm nhiễm trùng hậu môn: tình trạng chảy máu do trĩ thường xuất hiện trong quá trình đi đại tiện và kèm theo phân, do đó nếu bạn không vệ sinh hậu môn đúng cách thì đây là môi trường rất tốt để vi khuẩn phát triển từ đó làm cho hậu môn bị nhiễm trùng.
  • Ảnh hưởng đến tâm lý: trong quá trình sinh hoạt cũng như công việc nếu thường xuyên bị chảy máu sẽ gây nên những ảnh hưởng rất lớn. Nếu để tình trạng này kéo dài rất dễ khiến cho người bệnh rơi vào tình trạng tự ti, lo lắng, mất tập trung trong công việc, nặng hơn có thể dẫn tới chứng trầm cảm,… làm ảnh hưởng nhiều tới sinh hoạt cũng như chất lượng cuốc sống.
  • Gây nguy hiểm đến tính mạng: bị chảy máu nhiều khi bị trĩ trong một khoảng thời gian dài rất dễ gặp phải nguy cơ bị sốc, chảy máu cấp tính, ngoài ra còn có thể gây nên tình trạng nhiễm trùng máu. Do đó nếu để tình trạng chảy máu kèo dài mà không được phát hiện và xử lý kịp thời sẽ có thể gây nguy hiểm đến cho tính mạng của con người.

Bạn có thể quan tâm: Dấu hiệu đi ngoài ra máu tươi do trĩ

Khi nào nên đi khám bác sĩ?

Ngoài triệu chứng bị cháy máu khi đi ngoài thì các bạn cũng cần chú ý thêm những dấu hiệu sau, cần đi khám ngay để bác sĩ tư vấn đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Cụ thể như sau:

  • Xuất hiện ngứa hoặc đau hậu môn
  • Có cảm giác muốn đi cầu như không đi được.
  • Bị sút cân không rõ nguyên nhân.
  • Bị sốt, chóng mặt.
  • Cảm giác đau bụng.
  • Thói quen đi đại tiện bị thay đổi, số lần đi quá ít hoặc quá nhiều.
  • Đi ngoài phân quá rắn hoặc quá lỏng.
  • Phân có màu sắc bất thường đen hay đỏ bầm.
  • Đi ngoài ra máu kéo dài và bị tái đi tái lại.
  • Có cảm giác đau xé bụng khi đi ngoài.

Cách cầm máu khi bị trĩ mà bạn nên nắm rõ

Đi ngoài ra máu khi bị trĩ ban đầu có thể chảy thành giọt sau có thể chảy thành dòng và nặng hơn nữa là máu chảy ngay cả khi bạn không đi đại tiện. Chỉ cần bạn ngồi xuống, đứng lên hay cúi xuống là máu đã chảy ra.

Vậy để cầm máu hiệu quả bạn có thể tham khao một số cách sau đây:

Chườm đá

Chườm đá một trong những cách đơn giản, nhanh chóng và hiệu quả nhất để cầm máu khi bị trĩ. Nhiệt độ thấp của đá sẽ giúp co các sợi tĩnh mạch, giảm kích thích các búi trĩ, đồng thời giúp đông máu. Điều này sẽ làm cho lượng máu đi qua búi trĩ ít đi, máu cũng từ đó mà chảy ít hơn giúp bạn cầm máu hiệu quả.

Chườm đá 1

Cách thực hiện cầm máu bằng phương pháp chườm đá như sau:

Bạn chuẩn bị một miếng vải mỏng sạch và một vài viên đá, cho đá và khăn rồi quấn lại. Sau đó bạn sử dụng để chườm trực tiếp lên vùng hậu môn. Giữ nguyên tại chỗ đến khi nào cảm thấy lạnh không thể tiếp tục thì dừng cho đến khi đỡ rồi tiếp tục chườm. Bạn cứ thực hiện như vậy cho đến khi máu ngừng chảy. Mỗi ngày bạn nên thực hiện 2-3 lần mỗi lần khoảng 10 phút sẽ mang lại hiệu quả.

Sau khi chườm bạn hạn chể hoạt động mạnh và nên chuẩn bị một chậu nước ấm với nước muối pha loãng dùng để ngâm hậu mộn trong khoảng 10 phút để giúp các mạch máu lưu thông lại bình thường cũng như làm sạch vùng hậu môn. Cuối cùng bạn sử dụng một khăn mềm nhẹ nhàng lau khô.

Sử dụng bông gòn

Ngoài cách trên thì trong một số trường hợp máu chảy ít thì bạn có thể sử dụng bông gòn hoặc giấy mềm để cầm máu. Bạn nên sử dụng với nước muối sinh lý để làm ướt bông gòn hay giấy trước khi sử dụng để cầm máu.

Lưu ý bạn không nên sử dụng giấy ướt, giấy có chứa cồn, chất tạo mùi bởi lúc này vùng da này thường khá nhạy cảm nên rất dễ bị kích ứng.

Sử dụng bài thuốc nam

Cách tiếp theo mà chúng tôi muốn gửi đến các bạn là sử dụng một số bài thuốc nào để giúp cầm máu khi bị trĩ. Một số bài thuốc giúp bạn cầm máu có thể kể đến như sau:

Cầm máu khi bị trĩ bằng cây cỏ mực (cây nhọ nồi)

Nguyên liệu: cây cỏ mực tươi 20g, củ sen khô 20g, lá trắc bá 16g

Sử dụng bài thuốc nam 1

Cách thực hiện: đầu tiên bạn cần rửa sạch các nguyên liệu trên rồi ngâm vào nước muối loãng để loại sạch bụi bẩn và để ráo nước. Tiếp theo bạn cho các nguyên liệu trên vào chảo sao qua, rồi cho vào nồi đun với 1 lít nước. Sau khi sôi bạn cho nhỏ lửa đun thêm 15 phút nữa thì bắc ra để uống. Bạn uống làm 2 lần, uống trước bữa ăn. Bạn kiên trì thực hiện cách này sẽ thấy tình trạng chảy máu sẽ thuyên giảm.

Tham khảo thêm: Cây cỏ mực chữa bệnh trĩ hiệu quả

Cầm máu khi bị trĩ bằng lá sen

Nguyên liêu: lá sen 40g, lá ngải cứu 40g, cây cỏ mực 40g

Cách thực hiện: các nguyên liệu bạn mang đi rửa sạch rồi ngâm vào nước muối loãng cho sạch bụi bẩn và để ráo nước. Sau đó bạn cho các nguyên liệu trên vào giã nát, rồi dùng một miếng vải sạch lọc lấy nước cốt. Nước cốt này bạn dùng để uống, còn phần bã bạn có thể sử dụng để đắp trực tiếp lên vùng hậu môn, búi trĩ và cố định lại bằng gạc. Bạn đắp khoảng 30 phút thì máu sẽ ngưng chảy.

Cầm máu khi bị trĩ bằng lá huyết dụ

Nguyên liêu: lá huyết dụ 40g, cây cỏ mực 20g, cây sống đời 20g

Sử dụng bài thuốc nam 2

Cách thực hiện: các nguyên liệu sau khi được rửa sạch sau đó cho vào nồi đun với 1 lít nước. Sau khi sôi bạn cho nhỏ lửa và tiếp tục đun trong khoảng 15 phút nữa rồi tắt bếp. Dùng lượng thuốc này chia làm 2 lần uống trong ngày trước khi ăn.Bạn sử dụng cách này trong 4-5 tuần sẽ thấy được hiệu quả tích cực.

Tham khảo bài viết: Cách chữa bệnh trĩ bằng phương pháp dân gian

Sử dụng các loại thuốc tây

Cách cuối cùng để giúp cầm máu khi bị trĩ bạn có thể tham khảo một số loại thuốc Tây. Thuốc Tây có nhiều dạng cũng như công dụng khác khau, do đó tùy vào tình trạng chảy máu của bạn mà sử dụng loại thuốc sao cho phù hợp.

Với tình trạng đi ngoài ra máu khi bị trĩ nhẹ bạn có thể tham khảo các loại thuốc sau:

  • Thuốc bôi: thuốc này có tác dụng làm bền thành mạch từ đó giảm tình trạng bị chảy máu, sưng viêm, đau rát,… Một số loại thuốc bạn có thể tham khảo: Titanoreine, Proctolog, Hemorrhostop,…
  • Thuốc uống: loại thuốc này có tác dụng làm giảm máu tích tụ tại búi trĩ, ngăn các triệu chứng viêm nhiễm. Các loại thuốc phổ biến như: thuốc co mạch (Phenylephrine, Norepinephrine, Epinephrine,…), Hydrocortisone, Kháng sinh (Cephalosporin, Aspirin, Carbapenem, Penicillin,…).
  • Thuốc đặt: thuốc này giúp tĩnh mạch bớt căng phòng từ đó làm giảm tình trạng bị chảy máu do trĩ. Một số loại thuốc có thể kể đến như: Avenoc, Calmol, Neo Haelar,…

Xem đầy đủ bài viết: Thuốc Tây chữ bệnh trĩ phổ biến hiện nay

Sử dụng các loại thuốc tây 1

Với tình trạng đi ngoài ra máu khi bị trĩ nặng thì lúc này bạn cần đến các bệnh viện, cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sỹ khám và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Lúc này bạn tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về sử dụng mà không có sự tư vấn chỉ định của các bác sỹ có chuyên môn.

Sử dụng Cotripro Gel khi đi ngoài bị chảy máu do trĩ

Để giúp bạn chế tình trạng đi ngoài bị chảy máy do bị trĩ bạn có thể tham khảo sử dụng sản phẩm Cotripro Gel. Cotripro Gel là sản phẩm được nghiên cứu điều chế từ các loại thảo dược có tác dụng tuyệt vời với người mắc bệnh trĩ, giúp diệt khuẩn, chống viêm, tăng sức bền thành mạch, giúp điều trị bệnh trĩ. Cụ thể là:

  • Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ niêm mạc hậu môn sau mổ trĩ khỏi sự tấn công của các vi khuẩn gây viêm.
  • Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành nhanh vết thương.
  • Hoạt chất Yomogin trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.

Sử dụng các loại thuốc tây 2
Đặc biệt, Gel bôi thấm trực tiếp vào niêm mạc hậu môn do đó đem lại hiệu quả một cách nhanh chóng. Đồng thời Cotripro Gel được chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, đường dùng tạo tác dụng tại chỗ nên an toàn và không gây tác dụng toàn thân.

Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ

Tham khảo chi tiết: Cotripro gel có tốt không? Cotripro gel giá bao nhiêu tiền?

Biện pháp phòng tránh đi ngoài ra máu khi bị trĩ

Ngoài việc sử dụng các cách mà chúng tôi nêu trên thì bạn cần kết hợp những biện pháp sau giúp phòng tránh cũng như hạn chế tình trạng bị chảy máu trĩ xảy ra nặng hơn, cụ thể:

  • Bổ sung thêm chất xơ vào trong chế độ ăn hàng ngày bằng cách ăn nhiều các loại rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt và các loại trái cây tươi, điều này sẽ giúp tránh táo bón và làm mềm phân từ đó hạn chế được tình trạng chảy máu do bạn phải rặn mạnh cũng như phân khô cứng làm vỡ búi trĩ.
  • Uống đủ từ 1,5 – 2 lít nước một ngày bao gồm cả nước trái cây, sẽ giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn từ đó phân mềm hơn.
  • Hạn chế sử dụng các đồ ăn cay nóng, chứa nhiều dầu mỡ, các đồ uống có chứa chất kích thích như rượu, bia, cà phê,… bởi sẽ dễ làm cơ thể bị mất nước, kích ứng lên hậu môn gây ra tình trạng chảy máu.
  • Cần tập thói quen đi đại tiện vào một khung giờ cố định trong ngày, tốt nhất là vào buổi sáng.
  • Giữ tâm trạng luôn thoải mái, tránh căng thẳng, stress.
  • Luôn vệ sinh khu vực hậu môn sạch sẽ, đặc biệt là sau khi đi đại tiện để tránh tình trạng viêm nhiễm.
  • Không nên ngồi hay đứng quá lâu, điều này sẽ làm tăng áp lực lên các tĩnh mạch ở hậu môn. Do đó sau từ 45 đến 60 phút bạn cần đi lại, vận động nhẹ nhàng.
  • Dành thời gian luyện tập thể thao hàng ngày, điều này sẽ giúp máu lưu thông và cũng giúp làm giảm áp lực lên tĩnh mạch.

Trên đây là những cách giúp cho bạn cầm máu khi bị trĩ hiệu quả và nhanh chóng. Hy vọng với những cách nêu trên sẽ giúp bạn xử lý một cách tốt nhất trong trường hợp bạn bị đi ngoài ra máu khi bị trĩ từ đó tránh được những nguy hiểm có thể xảy ra. Chúc bạn thật nhiều sức khỏe.

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Cách cầm máu khi bị trĩ mà bạn không nên bỏ qua

Đi ngoài ra máu là triệu chứng rất phổ biến của bệnh trĩ, nguyên nhân do sự kính thích, tổn thương búi trĩ. Tình trạng chảy máu sẽ ngày càng nhiều và nặng lên theo thời gian nếu không được điều trị kịp thời. Vậy đâu là cách cầm máu khi bị trĩ nhanh và hiệu quả, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây.

Cách cầm máu khi bị trĩ mà bạn không nên bỏ qua 1

Nguyên nhân đi ngoài ra máu khi bị trĩ

Bệnh trĩ là căn bệnh khá phổ biến hiện nay, hình thành ở vùng hậu môn – trực tràng do sự giãn nở quá mức của các đám rối tĩnh mạch trĩ. Các đám rối tĩnh mạch trĩ này có cấu tạo với nhiều khoảng trống nên khi giãn nở do máu được bơm vào các khoảng trống này làm chúng to dần lên và được gọi là búi trĩ. Nhờ có lượng máu đi qua và tích đọng lại bên trong nên đây là nguồn dinh dưỡng giúp cho các búi trĩ duy trì và phát triển ngày càng to.

Theo thời gian kích thước của búi trĩ ngày càng lớn sẽ chặn ngang hậu môn khiến đường ra của phân bị tắc nghẽn. Lúc này khi đi đại tiện, để đẩy phân ra ngoài thì bạn cần rặn một lực để các cơ vòng co lại, lực ma sát giữ phân và các búi trĩ khiến cho các thành mạch ở búi trĩ bị vỡ ra từ đó máu sẽ chảy ra ngoài cùng với phân. Đây chính là nguyên nhân chính khiến cho bạn bị đi ngoài ra máu khi bị trĩ. Hiện tượng này thường được biết đến là hiện tượng đi ngoài ra máu ở những người bị trĩ.

Nguyên nhân đi ngoài ra máu khi bị trĩ 1

Ngay ở giai đoạn đầu tiên của bệnh trĩ thì máu đã có thể xuất hiện, nhưng do lúc này kích thước búi trĩ còn nhỏ nên máu chảy ra thường không đáng kể nên bạn sẽ thường khó để phát hiện ra hoặc cũng có thể tình trạng chảy máu này sẽ tự hết.

Tình trạng đi ngoài ra máu khi bị trĩ sẽ xuất hiện nhiều ở những giai đoạn từ cấp độ 2 trở lên, lúc này kích thước búi trĩ đã to lên đáng kể nên tình trạng chảy máu cũng nhiều hơn và thường xuyên hơn, máu có thể chảy thành từng giọt, thành tia. Tình trạng này xảy ra nghiêm trọng nhất là khi bạn đứng tại chỗ, ngồi hay đi lại đều bị chảy máu kèm theo những cơn đau ở hậu môn. Việc bị chảy máu nhiều và thường xuyên như vậy sẽ nên những ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe và cuốc sống của bạn, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.

Bệnh trĩ đi ngoài ra máu có nguy hiểm không?

Tình trạng chảy máu là một trong những dấu hiệu điển hình của bệnh trĩ và tình trạng chảy máu thường kéo dài từ vài giây cho đến vài phút. Hiện tượng này thường xuất hiện trong hoặc sau khi đi đại tiện.

Mức độ chảy máu ít hay nhiều cũng tùy thuộc rất nhiều vào mức độ tổn thương, tổn thương càng nặng thì hiện tượng máu chảy càng nhiều. Lúc này máu có thể xuất hiện dưới dạng tia hoặc giọt thậm chí nhiều trường hợp còn bị vón thành các cục máu đông.

Do đó tình trạng đi ngoài ra máu khi bị trĩ có thể dẫn tới những nguy hiểm như sau:

  • Thiếu máu: tình trạng đi ngoài ra máu khi bị trĩ nếu xảy ra thường xuyên, liên tục và kéo dài sẽ dẫn đến tình trạng bạn bị thiếu máu. Tình trạng thiếu máu diễn ra sẽ gây nên nhiều những ảnh hưởng đến với sức khỏe như làm suy giảm miễn dịch, làm cơ thể mệt mỏi, xanh xao, làm ảnh hưởng đến chức năng tuần hoàn máu,…

Bệnh trĩ đi ngoài ra máu có nguy hiểm không? 1

  • Làm nhiễm trùng hậu môn: tình trạng chảy máu do trĩ thường xuất hiện trong quá trình đi đại tiện và kèm theo phân, do đó nếu bạn không vệ sinh hậu môn đúng cách thì đây là môi trường rất tốt để vi khuẩn phát triển từ đó làm cho hậu môn bị nhiễm trùng.
  • Ảnh hưởng đến tâm lý: trong quá trình sinh hoạt cũng như công việc nếu thường xuyên bị chảy máu sẽ gây nên những ảnh hưởng rất lớn. Nếu để tình trạng này kéo dài rất dễ khiến cho người bệnh rơi vào tình trạng tự ti, lo lắng, mất tập trung trong công việc, nặng hơn có thể dẫn tới chứng trầm cảm,… làm ảnh hưởng nhiều tới sinh hoạt cũng như chất lượng cuốc sống.
  • Gây nguy hiểm đến tính mạng: bị chảy máu nhiều khi bị trĩ trong một khoảng thời gian dài rất dễ gặp phải nguy cơ bị sốc, chảy máu cấp tính, ngoài ra còn có thể gây nên tình trạng nhiễm trùng máu. Do đó nếu để tình trạng chảy máu kèo dài mà không được phát hiện và xử lý kịp thời sẽ có thể gây nguy hiểm đến cho tính mạng của con người.

Bạn có thể quan tâm: Dấu hiệu đi ngoài ra máu tươi do trĩ

Khi nào nên đi khám bác sĩ?

Ngoài triệu chứng bị cháy máu khi đi ngoài thì các bạn cũng cần chú ý thêm những dấu hiệu sau, cần đi khám ngay để bác sĩ tư vấn đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Cụ thể như sau:

  • Xuất hiện ngứa hoặc đau hậu môn
  • Có cảm giác muốn đi cầu như không đi được.
  • Bị sút cân không rõ nguyên nhân.
  • Bị sốt, chóng mặt.
  • Cảm giác đau bụng.
  • Thói quen đi đại tiện bị thay đổi, số lần đi quá ít hoặc quá nhiều.
  • Đi ngoài phân quá rắn hoặc quá lỏng.
  • Phân có màu sắc bất thường đen hay đỏ bầm.
  • Đi ngoài ra máu kéo dài và bị tái đi tái lại.
  • Có cảm giác đau xé bụng khi đi ngoài.

Cách cầm máu khi bị trĩ mà bạn nên nắm rõ

Đi ngoài ra máu khi bị trĩ ban đầu có thể chảy thành giọt sau có thể chảy thành dòng và nặng hơn nữa là máu chảy ngay cả khi bạn không đi đại tiện. Chỉ cần bạn ngồi xuống, đứng lên hay cúi xuống là máu đã chảy ra.

Vậy để cầm máu hiệu quả bạn có thể tham khao một số cách sau đây:

Chườm đá

Chườm đá một trong những cách đơn giản, nhanh chóng và hiệu quả nhất để cầm máu khi bị trĩ. Nhiệt độ thấp của đá sẽ giúp co các sợi tĩnh mạch, giảm kích thích các búi trĩ, đồng thời giúp đông máu. Điều này sẽ làm cho lượng máu đi qua búi trĩ ít đi, máu cũng từ đó mà chảy ít hơn giúp bạn cầm máu hiệu quả.

Chườm đá 1

Cách thực hiện cầm máu bằng phương pháp chườm đá như sau:

Bạn chuẩn bị một miếng vải mỏng sạch và một vài viên đá, cho đá và khăn rồi quấn lại. Sau đó bạn sử dụng để chườm trực tiếp lên vùng hậu môn. Giữ nguyên tại chỗ đến khi nào cảm thấy lạnh không thể tiếp tục thì dừng cho đến khi đỡ rồi tiếp tục chườm. Bạn cứ thực hiện như vậy cho đến khi máu ngừng chảy. Mỗi ngày bạn nên thực hiện 2-3 lần mỗi lần khoảng 10 phút sẽ mang lại hiệu quả.

Sau khi chườm bạn hạn chể hoạt động mạnh và nên chuẩn bị một chậu nước ấm với nước muối pha loãng dùng để ngâm hậu mộn trong khoảng 10 phút để giúp các mạch máu lưu thông lại bình thường cũng như làm sạch vùng hậu môn. Cuối cùng bạn sử dụng một khăn mềm nhẹ nhàng lau khô.

Sử dụng bông gòn

Ngoài cách trên thì trong một số trường hợp máu chảy ít thì bạn có thể sử dụng bông gòn hoặc giấy mềm để cầm máu. Bạn nên sử dụng với nước muối sinh lý để làm ướt bông gòn hay giấy trước khi sử dụng để cầm máu.

Lưu ý bạn không nên sử dụng giấy ướt, giấy có chứa cồn, chất tạo mùi bởi lúc này vùng da này thường khá nhạy cảm nên rất dễ bị kích ứng.

Sử dụng bài thuốc nam

Cách tiếp theo mà chúng tôi muốn gửi đến các bạn là sử dụng một số bài thuốc nào để giúp cầm máu khi bị trĩ. Một số bài thuốc giúp bạn cầm máu có thể kể đến như sau:

Cầm máu khi bị trĩ bằng cây cỏ mực (cây nhọ nồi)

Nguyên liệu: cây cỏ mực tươi 20g, củ sen khô 20g, lá trắc bá 16g

Sử dụng bài thuốc nam 1

Cách thực hiện: đầu tiên bạn cần rửa sạch các nguyên liệu trên rồi ngâm vào nước muối loãng để loại sạch bụi bẩn và để ráo nước. Tiếp theo bạn cho các nguyên liệu trên vào chảo sao qua, rồi cho vào nồi đun với 1 lít nước. Sau khi sôi bạn cho nhỏ lửa đun thêm 15 phút nữa thì bắc ra để uống. Bạn uống làm 2 lần, uống trước bữa ăn. Bạn kiên trì thực hiện cách này sẽ thấy tình trạng chảy máu sẽ thuyên giảm.

Tham khảo thêm: Cây cỏ mực chữa bệnh trĩ hiệu quả

Cầm máu khi bị trĩ bằng lá sen

Nguyên liêu: lá sen 40g, lá ngải cứu 40g, cây cỏ mực 40g

Cách thực hiện: các nguyên liệu bạn mang đi rửa sạch rồi ngâm vào nước muối loãng cho sạch bụi bẩn và để ráo nước. Sau đó bạn cho các nguyên liệu trên vào giã nát, rồi dùng một miếng vải sạch lọc lấy nước cốt. Nước cốt này bạn dùng để uống, còn phần bã bạn có thể sử dụng để đắp trực tiếp lên vùng hậu môn, búi trĩ và cố định lại bằng gạc. Bạn đắp khoảng 30 phút thì máu sẽ ngưng chảy.

Cầm máu khi bị trĩ bằng lá huyết dụ

Nguyên liêu: lá huyết dụ 40g, cây cỏ mực 20g, cây sống đời 20g

Sử dụng bài thuốc nam 2

Cách thực hiện: các nguyên liệu sau khi được rửa sạch sau đó cho vào nồi đun với 1 lít nước. Sau khi sôi bạn cho nhỏ lửa và tiếp tục đun trong khoảng 15 phút nữa rồi tắt bếp. Dùng lượng thuốc này chia làm 2 lần uống trong ngày trước khi ăn.Bạn sử dụng cách này trong 4-5 tuần sẽ thấy được hiệu quả tích cực.

Tham khảo bài viết: Cách chữa bệnh trĩ bằng phương pháp dân gian

Sử dụng các loại thuốc tây

Cách cuối cùng để giúp cầm máu khi bị trĩ bạn có thể tham khảo một số loại thuốc Tây. Thuốc Tây có nhiều dạng cũng như công dụng khác khau, do đó tùy vào tình trạng chảy máu của bạn mà sử dụng loại thuốc sao cho phù hợp.

Với tình trạng đi ngoài ra máu khi bị trĩ nhẹ bạn có thể tham khảo các loại thuốc sau:

  • Thuốc bôi: thuốc này có tác dụng làm bền thành mạch từ đó giảm tình trạng bị chảy máu, sưng viêm, đau rát,… Một số loại thuốc bạn có thể tham khảo: Titanoreine, Proctolog, Hemorrhostop,…
  • Thuốc uống: loại thuốc này có tác dụng làm giảm máu tích tụ tại búi trĩ, ngăn các triệu chứng viêm nhiễm. Các loại thuốc phổ biến như: thuốc co mạch (Phenylephrine, Norepinephrine, Epinephrine,…), Hydrocortisone, Kháng sinh (Cephalosporin, Aspirin, Carbapenem, Penicillin,…).
  • Thuốc đặt: thuốc này giúp tĩnh mạch bớt căng phòng từ đó làm giảm tình trạng bị chảy máu do trĩ. Một số loại thuốc có thể kể đến như: Avenoc, Calmol, Neo Haelar,…

Xem đầy đủ bài viết: Thuốc Tây chữ bệnh trĩ phổ biến hiện nay

Sử dụng các loại thuốc tây 1

Với tình trạng đi ngoài ra máu khi bị trĩ nặng thì lúc này bạn cần đến các bệnh viện, cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sỹ khám và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Lúc này bạn tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về sử dụng mà không có sự tư vấn chỉ định của các bác sỹ có chuyên môn.

Sử dụng Cotripro Gel khi đi ngoài bị chảy máu do trĩ

Để giúp bạn chế tình trạng đi ngoài bị chảy máy do bị trĩ bạn có thể tham khảo sử dụng sản phẩm Cotripro Gel. Cotripro Gel là sản phẩm được nghiên cứu điều chế từ các loại thảo dược có tác dụng tuyệt vời với người mắc bệnh trĩ, giúp diệt khuẩn, chống viêm, tăng sức bền thành mạch, giúp điều trị bệnh trĩ. Cụ thể là:

  • Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ niêm mạc hậu môn sau mổ trĩ khỏi sự tấn công của các vi khuẩn gây viêm.
  • Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành nhanh vết thương.
  • Hoạt chất Yomogin trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.

Sử dụng các loại thuốc tây 2
Đặc biệt, Gel bôi thấm trực tiếp vào niêm mạc hậu môn do đó đem lại hiệu quả một cách nhanh chóng. Đồng thời Cotripro Gel được chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, đường dùng tạo tác dụng tại chỗ nên an toàn và không gây tác dụng toàn thân.

Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ

Tham khảo chi tiết: Cotripro gel có tốt không? Cotripro gel giá bao nhiêu tiền?

Biện pháp phòng tránh đi ngoài ra máu khi bị trĩ

Ngoài việc sử dụng các cách mà chúng tôi nêu trên thì bạn cần kết hợp những biện pháp sau giúp phòng tránh cũng như hạn chế tình trạng bị chảy máu trĩ xảy ra nặng hơn, cụ thể:

  • Bổ sung thêm chất xơ vào trong chế độ ăn hàng ngày bằng cách ăn nhiều các loại rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt và các loại trái cây tươi, điều này sẽ giúp tránh táo bón và làm mềm phân từ đó hạn chế được tình trạng chảy máu do bạn phải rặn mạnh cũng như phân khô cứng làm vỡ búi trĩ.
  • Uống đủ từ 1,5 – 2 lít nước một ngày bao gồm cả nước trái cây, sẽ giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn từ đó phân mềm hơn.
  • Hạn chế sử dụng các đồ ăn cay nóng, chứa nhiều dầu mỡ, các đồ uống có chứa chất kích thích như rượu, bia, cà phê,… bởi sẽ dễ làm cơ thể bị mất nước, kích ứng lên hậu môn gây ra tình trạng chảy máu.
  • Cần tập thói quen đi đại tiện vào một khung giờ cố định trong ngày, tốt nhất là vào buổi sáng.
  • Giữ tâm trạng luôn thoải mái, tránh căng thẳng, stress.
  • Luôn vệ sinh khu vực hậu môn sạch sẽ, đặc biệt là sau khi đi đại tiện để tránh tình trạng viêm nhiễm.
  • Không nên ngồi hay đứng quá lâu, điều này sẽ làm tăng áp lực lên các tĩnh mạch ở hậu môn. Do đó sau từ 45 đến 60 phút bạn cần đi lại, vận động nhẹ nhàng.
  • Dành thời gian luyện tập thể thao hàng ngày, điều này sẽ giúp máu lưu thông và cũng giúp làm giảm áp lực lên tĩnh mạch.

Trên đây là những cách giúp cho bạn cầm máu khi bị trĩ hiệu quả và nhanh chóng. Hy vọng với những cách nêu trên sẽ giúp bạn xử lý một cách tốt nhất trong trường hợp bạn bị đi ngoài ra máu khi bị trĩ từ đó tránh được những nguy hiểm có thể xảy ra. Chúc bạn thật nhiều sức khỏe.

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...