Bệnh trĩ để lâu có sao không? Có tự khỏi được không?

Tâm lý chung của hầu hết các trường hợp mắc bệnh trĩ đều mong muốn nhanh chóng thoát khỏi những phiền toái mà bệnh gây ra. Do đó, vấn đề bệnh có thể chữa khỏi được không và chữa bao lâu thì khỏi đang được rất nhiều người bệnh quan tâm. Để có thể giải đáp được vấn đề này bạn hãy đón đọc trong bài viết dưới đây.

Bệnh trĩ để lâu có sao không? Có tự khỏi được không? 1

Bệnh trĩ để lâu có sao không? có tự khỏi được không?

Bệnh trĩ là thuật ngữ để chỉ tình trạng phình giãn của các đám rối tĩnh mạch ở vùng hậu môn – trực tràng. Lâu dần, tình trạng này phát triển và hình thành cấu trúc dạng búi trĩ kèm theo hiện tượng chảy máu, ngứa rát, sưng hậu môn… Bệnh trĩ thường khởi phát do tình trạng táo bón kéo dài, thói quen nhịn đại tiện, ít vận động, ngồi nhiều… làm tăng áp lực lên vùng hậu môn – trực tràng.

Khi bệnh mới khởi phát, vùng hậu môn thường có cảm giác ẩm ướt khó chịu, ngứa ngáy và nóng rát kèm theo tình trạng đi ngoài ra máu (biểu hiện này thường khó phát hiện ở giai đoạn đầu vì máu có thể lẫn ở trong phân hoặc xuất hiện trên giấy vệ sinh). Nếu không được phát hiện, thăm khám và điều trị kịp thời bệnh sẽ tiến triển nặng nề và gây ra các biến chứng như: sa nghẹt búi trĩ, tắc mạch búi trĩ, rối loạn cơ thắt hậu môn, ung thư hậu môn,…

Tuy bệnh không gây nguy hiểm đến sức khỏe tổng thể nhưng các triệu chứng của bệnh gây ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống sinh hoạt, hiệu suất học tập – làm việc cũng như tâm sinh lý của người bệnh. Do đó, không ít người bệnh lo lắng, thắc mắc “Bệnh trĩ có chữa được không, bao lâu thì khỏi?”

Theo các chuyên gia y tế, bệnh trĩ có thể đáp ứng khá tốt với các biện pháp điều trị y tế và chăm sóc đúng cách. Hiệu quả điều trị bệnh dứt điểm thường đạt mức cao nhất khi bệnh ở giai đoạn khởi phát. Tuy nhiên, bệnh vẫn có nguy cơ tái phát khi gặp điều kiện thuận lợi (duy trì thói quen xấu, ăn uống không lành mạnh, ít vận động,…)

Tuy nhiên, rất ít người có biện pháp can thiệp khi bệnh trĩ ở cấp độ 1 vì nó không gây ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống. Chỉ đến khi bệnh phát triển đến cấp độ 2, cấp độ 3, các triệu chứng của bệnh xuất hiện với tần suất nhiều hơn và diễn biến nặng thì người bệnh mới chú ý và tìm các biện pháp can thiệp phù hợp.

Bệnh trĩ để lâu có sao không? có tự khỏi được không? 1

Khi bệnh trĩ ở các cấp độ 3, 4 (bệnh tiến triển nặng), bệnh trĩ vẫn có thể điều trị được dứt điểm nhưng quá trình điều trị sẽ khó khăn và tốn nhiều công sức cũng như chi phí hơn. Ngoài ra, các triệu chứng của bệnh sẽ lâu được thuyên giảm và tỉ lệ tái phát rất cao. Vì vậy, để việc điều trị đơn giản hơn và tránh được các biến chứng, ngay từ khi phát hiện các triệu chứng, người bệnh nên đi khám để được tư vấn phương pháp can thiệp kịp thời.

Bệnh trĩ chữa bao lâu thì khỏi?

Thông thường, sau khi điều trị y tế và thực hiện các biện pháp chăm sóc đúng cách theo chỉ định của bác sĩ các trường hợp mắc bệnh trĩ sẽ dần thuyên giảm sau vài tuần. Tuy nhiên, một số trường hợp không áp dụng biện pháp điều trị phù hợp, các triệu chứng bệnh lý không có dấu hiệu cải thiện hoặc tiến triển nặng nề hơn. Theo bác sĩ chuyên khoa, bệnh trĩ chữa bao lâu thì khỏi phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh và từng phương pháp điều trị bệnh.

Thời gian điều trị dựa vào từng trường hợp

  • Với trường hợp mắc bệnh trĩ nội hoặc trĩ ngoại ở giai đoạn đầu, các triệu chứng của bệnh có thể được khắc phục sau vài tuần sử dụng thuốc. Tuy nhiên, khi búi trĩ phát triển với kích thước lớn, các triệu chứng bệnh ảnh hưởng nhiều đến đời sống sinh hoạt và sức khỏe, người bệnh cần tiến hành phẫu thuật để cắt bỏ búi trĩ thì thời gian để kiểm soát các triệu chứng phải mất ít nhất vài tháng mới được cải thiện hoàn toàn.
  • Với những trường hợp mắc bệnh trĩ lần đầu tiên thường điều trị nhanh chóng hơn so với những người tái lại.
  • Nếu mắc bệnh trĩ ở giai đoạn mang thai, bệnh trĩ chỉ có thể điều trị dứt điểm khi kết thúc thai kỳ. Ngoài ra, nếu không áp dụng những biện pháp hỗ trợ làm giảm các triệu chứng, bệnh lý có thể tiến triển nghiêm trọng, gây khó khăn trong việc điều trị.

Thời gian điều trị dựa vào từng phương pháp điều trị

Hiện nay có nhiều phương pháp khác nhau được ứng dụng trên lâm sàng để điều trị bệnh trĩ cho bệnh nhân, mỗi phương pháp có các đặc điểm khác nhau và thời gian tiến hành điều trị cũng khác nhau rất nhiều.

Thời gian điều trị dựa vào từng phương pháp điều trị 1

+) Điều trị bằng thuốc: Sử dụng thuốc là phương pháp điều trị áp dụng cho các trường hợp mắc bệnh trĩ ở giai đoạn nhẹ. Việc dùng thuốc sẽ cần một liệu trình tương đối dài mới khiến búi trĩ mất đi để bệnh có thể khỏi hẳn. Đây là phương pháp điều trị không gây đau đớn và cũng ít xảy ra các biến chứng. Tuy nhiên, người bệnh cần sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ và kiên trì thực hiện đúng phác đồ điều trị mới có hiệu quả rõ ràng.

+) Điều trị bằng thủ thuật: Sử dụng phương pháp điều trị bệnh trĩ bằng các thủ thuật như: chiếu đông búi trĩ, chích xơ, thắt búi trĩ,… thì thời gian điều trị thường ngắn hơn so với việc điều trị bằng các loại thuốc. Khoảng thời gian để búi trĩ biến mất chỉ kéo dài trong khoảng 1 tuần đến 10 ngày và người bệnh có thể ra viện rất sớm sau khi điều trị.

+) Điều trị phẫu thuật: Đây là phương pháp điều trị thường được sử dụng cho những trường hợp mắc bệnh trĩ ở mức độ nặng. Phẫu thuật có tác dụng điều trị bệnh nhanh nhất nhưng có thể gây nhiều đau đớn cho bệnh nhân và yêu cầu có thời gian để có thể bình phục sau thực hiện điều trị bệnh trĩ. Thông thường thời gian này kéo dài khoảng 2 tuần.

Các yếu tố khác ảnh hưởng đến thời gian điều trị

Ngoài các yếu tố kể trên, thời gian điều trị bệnh trĩ còn phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau như:

➤ Chuyên môn của bác sĩ điều trị và trang thiết bị của nơi điều trị: Trình độ chuyên môn của bác sĩ điều trị và trang thiết bị của nơi bệnh nhân tiến hành điều trị cũng là một trong các yếu tố làm ảnh hưởng nhiều đến thời gian điều trị bệnh trĩ. Nếu như người bệnh lựa chọn điều trị ở những cơ sở y tế không đạt chuẩn, bác sĩ không đủ trình độ chuyên môn,… sẽ có thể làm thời gian điều trị kéo dài. Thậm chí, nếu không được điều trị đúng cách tình trạng bệnh có thể trở nặng hơn.

Các yếu tố khác ảnh hưởng đến thời gian điều trị 1

Chế độ chăm sóc bệnh nhân: Dù bệnh nhân được áp dụng các phương pháp điều trị tốt nhất mà người bệnh không thực hiện chế độ chăm sóc phù hợp thì thời gian hồi phục sẽ kéo dài hơn. Ngoài ra, việc chăm sóc sau phẫu thuật còn giúp hạn chế tình trạng viêm nhiễm, những biến chứng có thể xảy ra và nguy cơ tái phát lại bệnh.

Một số lưu ý để quá trình điều trị nhanh chóng hơn

Trĩ là bệnh lý phổ biến liên quan đến vùng hậu môn – trực tràng. Tuy bệnh có thể điều trị khỏi nhưng nếu không được chăm sóc tốt bệnh sẽ có xu hướng tái lại nhiều lần. Do đó, bên cạnh các biện pháp điều trị nội ngoại khoa, người bệnh cần chủ động thực hiện các phương pháp phòng ngừa để bệnh lý tránh bị tái phát nhiều lần, ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như sinh hoạt hàng ngày.

1. Thay đổi các thói quen xấu

1. Thay đổi các thói quen xấu 1

Có rất nhiều thói quen xấu thường ngày nếu không được thay đổi sẽ trở thành một trong những nguyên nhân phổ biến gây ra bệnh trĩ. Do đó, để hỗ trợ điều trị cũng như dự phòng tái phát, giảm nguy cơ mắc những bệnh lý liên quan đến đường tiêu hóa khác, người bệnh cần điều chỉnh những thói quen xấu như:

  • Hạn chế ngồi hay đứng quá lâu: Việc ngồi hay đứng quá lâu có thể khiến máu huyết kém lưu thông, áp lực dồn xuống vùng hậu môn nhiều tạo điều kiện hình thành các búi trĩ với kích thước lớn hơn. Vì thế tốt nhất người bệnh nên hạn chế việc đứng hay ngồi quá lâu trên một tư thế, tốt nhất khoảng 1 tiếng nên dành khoảng 3-4 phút đứng dậy vận động đi lại nhẹ nhàng.
  • Đi vệ sinh đúng cách: Người bệnh nên rèn luyện thói quen đi vệ sinh trong một khung giờ nhất định để giúp hậu môn có một chế độ hoạt động ổn định tốt hơn. Tuyệt đối không được nhịn đi vệ sinh.
  • Thay đổi thói quen đi vệ sinh: Bạn nên sớm từ bỏ thói quen đọc sách báo hay cầm điện thoại theo khi đi vệ sinh bởi nó thường khiến bạn ngồi khá lâu. Đồng thời việc ngồi lâu sẽ khiến gia tăng áp lực lên hậu môn để tăng áp lực lên búi trĩ và tăng nguy cơ viêm nhiễm
  • Vệ sinh hậu môn sạch sẽ: Người bệnh cần đặc biệt chú ý vệ sinh hậu môn sạch sẽ để ngăn ngừa nguy cơ viêm nhiễm có thể xảy ra. Tốt nhất bạn nên vệ sinh hậu môn từ 2- 3 lần mỗi ngày, đặc biệt sau khi đi vệ sinh để phòng tránh viêm nhiễm tại đây. Ngoài ra bạn cũng có thể đun nước với các loại thảo dược trên để vệ sinh hậu môn sạch sẽ hơn.
  • Luyện tập thể thao phù hợp: Người bệnh nên ưu tiên những bộ môn thể thao nhẹ nhàng như yoga, bơi lội hay dưỡng sinh để giúp tăng cường sức khoẻ mà không ảnh hưởng hay tạo áp lực quá nhiều lên hậu môn. Đồng thời các bộ môn này cũng giúp tăng cường lưu thông máu tuần hoàn giúp giảm kích thước búi trĩ hiệu quả.
  • Nghỉ ngơi đầy đủ: Cân bằng thời gian nghỉ ngơi và làm việc hợp lý, hạn chế làm việc quá sức khiến việc ăn uống kém ngon, ảnh hưởng tới quá trình tiêu hoá hoặc có thể gây ra tình trạng táo bón nguy hiểm hơn.
  • Hạn chế quan hệ tình dục: Người bệnh nên hạn chế việc quan hệ vì có thể gây đau rát tại hậu môn đồng thời gây viêm nhiễm nặng hơn.
  • Hạn chế lao động nặng nhọc: Tập luyện quá sức và những tư thế gây áp lực lên tĩnh mạch trực tràng – hậu môn như mang vác vật nặng, ngồi xổm, ngồi quá lâu, cồng kềnh,…
  • Tránh ngồi yên hoặc đứng một chỗ quá lâu: Với những người làm công việc văn phòng, lễ tân, cần đi lại nhẹ nhàng sau vài giờ làm việc nhằm làm giảm mức độ chèn ép các tĩnh mạch tại vùng hậu môn.
  • Kiêng hút thuốc: Tiếp xúc với khói thuốc và sử dụng các chất kích thích. Các thói quen này có thể kích thích tổn thương mạch máu, khiến các tĩnh mạch phình giãn khi gặp những yếu tố tác động.

☛ Tham khảo thêm tại: Tư thế sinh hoạt tốt cho người bị trĩ (ngồi, ngủ, đi vệ sinh)

2. Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học

2. Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học 1
Bị trĩ nên ăn nhiều rau xanh, thực phẩm giàu chất xơ và uống nhiều nước…

Chế độ ăn uống là yếu tố tác động đến vùng trực tràng – hậu môn cũng như bệnh trĩ nội và trĩ ngoại. Thói quen ăn uống ít chất xơ, uống ít nước, dung nạp nhiều thực phẩm chứa nhiều đạm, gia vị và dầu mỡ được xem là yếu tố làm tăng nguy cơ táo bón và gây ra bệnh trĩ.

Theo thống kê có đến 80% người mắc bệnh trĩ gặp phải những vấn đề về rối loạn tiêu hóa như táo bón, mót rặn, tiêu chảy,… Để phòng ngừa bệnh lý tái phát cũng như những vấn đề tiêu hóa, người bệnh cần chủ động xây dựng chế độ ăn khoa học, lành mạnh theo những nguyên tắc sau:

  • Cần giảm lượng đạm, chất béo và những gia vị cay nóng trong thực đơn hàng ngày. Thay vào đó, bạn nên bổ sung nhiều thực phẩm giàu chất xơ, vitamin và khoáng chất như rau xanh, trái cây,…
  • Cung cấp cho cơ thể từ 2 – 2.5 lít nước mỗi ngày giúp cân bằng điện giải, đồng thời duy trì chất lỏng cần thiết bên trong đường ruột, làm mềm phân và hỗ trợ quá trình đào thải diễn ra dễ dàng hơn.
  • Với những người thường xuyên bị táo bón, cần tăng cường bổ sung những nhóm thực phẩm hỗ trợ làm mềm phân như đậu bắp, rau dền, bơ, dầu ô liu, khoai lang, cá hồi, rau mồng tơi,…
  • Tránh xa những thức uống háo nước, tăng nguy cơ táo bón như cà phê, nước ngọt có gas, bia rượu, trà đặc và những thức uống chứa cồn khác.
  • Người bệnh cần ưu tiên lựa chọn những thực phẩm tươi sạch, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Bởi những thực phẩm được đóng gói, đóng hộp sẵn có chứa nhiều gia vị, chất bảo quản, gia vị, có thể dẫn đến táo bón, khiến các triệu chứng bệnh trĩ chuyển biến nặng nề hơn.
  • Người bệnh nên tập thói quen ăn chậm, nhai kỹ và chỉ ăn vừa đủ no. Việc ăn uống quá mức có thể làm tăng áp lực lên cơ quan tiêu hóa, dẫn đến thừa cân, béo phì.

☛ Tham khảo thêm tại: Bệnh trĩ cần ăn gì, kiêng gì để nhanh khỏi bệnh?

Cotripro Gel – Gel bôi trĩ nội, trĩ ngoại

Cotripro Gel với thành phần tự nhiên tác động trực tiếp lên búi trĩ. Các dược chất được tập trung trọn vẹn tạị trí tổn thương, từ đó giúp giảm nhanh tình trạng đau rát, chảy máu do trĩ gây ra, làm săn se và co hồi búi trĩ, giúp giảm nhanh các triệu chứng đau, rát, đi ngoài ra máu chỉ sau 3-5 ngày. Trường hợp có búi trĩ, bạn sẽ thấy hiệu quả rõ rệt sau khi dùng đủ liệu trình (3-5 tuýp tùy trường hợp nặng nhẹ).

Cotripro Gel - Gel bôi trĩ nội, trĩ ngoại 1

Với các thành phần thảo dược:

  • Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm
  • Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau
  • Đặc biệt Sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát

Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ

Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng

Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát.

Cotripro Gel - Gel bôi trĩ nội, trĩ ngoại 2

Trên mỗi hộp viên uống Cotripro đều có 1 tem tích được 1 điểm. Khi mua 6 hộp và tích đủ 6 điểm theo hướng dẫn trên tem, Quý khách sẽ được gửi tặng 1 hộp viên uống Cotripro cùng loại gửi tới tận nhà.

Bài viết trên đây Teotri.vn đã giải đáp thắc mắc “Bệnh trĩ có chữa khỏi được không, bao lâu thì khỏi?”. Đồng thời, bài viết còn giới thiệu một số biện pháp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh lý tái phát lâu dài. Quan trọng nhất là người bệnh cần tiến hành thăm khám để được tư vấn phương pháp điều trị phù hợp giúp rút ngắn thời gian điều trị và hồi phục nhanh chóng.

 

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bệnh trĩ để lâu có sao không? Có tự khỏi được không?

Tâm lý chung của hầu hết các trường hợp mắc bệnh trĩ đều mong muốn nhanh chóng thoát khỏi những phiền toái mà bệnh gây ra. Do đó, vấn đề bệnh có thể chữa khỏi được không và chữa bao lâu thì khỏi đang được rất nhiều người bệnh quan tâm. Để có thể giải đáp được vấn đề này bạn hãy đón đọc trong bài viết dưới đây.

Bệnh trĩ để lâu có sao không? Có tự khỏi được không? 1

Bệnh trĩ để lâu có sao không? có tự khỏi được không?

Bệnh trĩ là thuật ngữ để chỉ tình trạng phình giãn của các đám rối tĩnh mạch ở vùng hậu môn – trực tràng. Lâu dần, tình trạng này phát triển và hình thành cấu trúc dạng búi trĩ kèm theo hiện tượng chảy máu, ngứa rát, sưng hậu môn… Bệnh trĩ thường khởi phát do tình trạng táo bón kéo dài, thói quen nhịn đại tiện, ít vận động, ngồi nhiều… làm tăng áp lực lên vùng hậu môn – trực tràng.

Khi bệnh mới khởi phát, vùng hậu môn thường có cảm giác ẩm ướt khó chịu, ngứa ngáy và nóng rát kèm theo tình trạng đi ngoài ra máu (biểu hiện này thường khó phát hiện ở giai đoạn đầu vì máu có thể lẫn ở trong phân hoặc xuất hiện trên giấy vệ sinh). Nếu không được phát hiện, thăm khám và điều trị kịp thời bệnh sẽ tiến triển nặng nề và gây ra các biến chứng như: sa nghẹt búi trĩ, tắc mạch búi trĩ, rối loạn cơ thắt hậu môn, ung thư hậu môn,…

Tuy bệnh không gây nguy hiểm đến sức khỏe tổng thể nhưng các triệu chứng của bệnh gây ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống sinh hoạt, hiệu suất học tập – làm việc cũng như tâm sinh lý của người bệnh. Do đó, không ít người bệnh lo lắng, thắc mắc “Bệnh trĩ có chữa được không, bao lâu thì khỏi?”

Theo các chuyên gia y tế, bệnh trĩ có thể đáp ứng khá tốt với các biện pháp điều trị y tế và chăm sóc đúng cách. Hiệu quả điều trị bệnh dứt điểm thường đạt mức cao nhất khi bệnh ở giai đoạn khởi phát. Tuy nhiên, bệnh vẫn có nguy cơ tái phát khi gặp điều kiện thuận lợi (duy trì thói quen xấu, ăn uống không lành mạnh, ít vận động,…)

Tuy nhiên, rất ít người có biện pháp can thiệp khi bệnh trĩ ở cấp độ 1 vì nó không gây ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống. Chỉ đến khi bệnh phát triển đến cấp độ 2, cấp độ 3, các triệu chứng của bệnh xuất hiện với tần suất nhiều hơn và diễn biến nặng thì người bệnh mới chú ý và tìm các biện pháp can thiệp phù hợp.

Bệnh trĩ để lâu có sao không? có tự khỏi được không? 1

Khi bệnh trĩ ở các cấp độ 3, 4 (bệnh tiến triển nặng), bệnh trĩ vẫn có thể điều trị được dứt điểm nhưng quá trình điều trị sẽ khó khăn và tốn nhiều công sức cũng như chi phí hơn. Ngoài ra, các triệu chứng của bệnh sẽ lâu được thuyên giảm và tỉ lệ tái phát rất cao. Vì vậy, để việc điều trị đơn giản hơn và tránh được các biến chứng, ngay từ khi phát hiện các triệu chứng, người bệnh nên đi khám để được tư vấn phương pháp can thiệp kịp thời.

Bệnh trĩ chữa bao lâu thì khỏi?

Thông thường, sau khi điều trị y tế và thực hiện các biện pháp chăm sóc đúng cách theo chỉ định của bác sĩ các trường hợp mắc bệnh trĩ sẽ dần thuyên giảm sau vài tuần. Tuy nhiên, một số trường hợp không áp dụng biện pháp điều trị phù hợp, các triệu chứng bệnh lý không có dấu hiệu cải thiện hoặc tiến triển nặng nề hơn. Theo bác sĩ chuyên khoa, bệnh trĩ chữa bao lâu thì khỏi phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh và từng phương pháp điều trị bệnh.

Thời gian điều trị dựa vào từng trường hợp

  • Với trường hợp mắc bệnh trĩ nội hoặc trĩ ngoại ở giai đoạn đầu, các triệu chứng của bệnh có thể được khắc phục sau vài tuần sử dụng thuốc. Tuy nhiên, khi búi trĩ phát triển với kích thước lớn, các triệu chứng bệnh ảnh hưởng nhiều đến đời sống sinh hoạt và sức khỏe, người bệnh cần tiến hành phẫu thuật để cắt bỏ búi trĩ thì thời gian để kiểm soát các triệu chứng phải mất ít nhất vài tháng mới được cải thiện hoàn toàn.
  • Với những trường hợp mắc bệnh trĩ lần đầu tiên thường điều trị nhanh chóng hơn so với những người tái lại.
  • Nếu mắc bệnh trĩ ở giai đoạn mang thai, bệnh trĩ chỉ có thể điều trị dứt điểm khi kết thúc thai kỳ. Ngoài ra, nếu không áp dụng những biện pháp hỗ trợ làm giảm các triệu chứng, bệnh lý có thể tiến triển nghiêm trọng, gây khó khăn trong việc điều trị.

Thời gian điều trị dựa vào từng phương pháp điều trị

Hiện nay có nhiều phương pháp khác nhau được ứng dụng trên lâm sàng để điều trị bệnh trĩ cho bệnh nhân, mỗi phương pháp có các đặc điểm khác nhau và thời gian tiến hành điều trị cũng khác nhau rất nhiều.

Thời gian điều trị dựa vào từng phương pháp điều trị 1

+) Điều trị bằng thuốc: Sử dụng thuốc là phương pháp điều trị áp dụng cho các trường hợp mắc bệnh trĩ ở giai đoạn nhẹ. Việc dùng thuốc sẽ cần một liệu trình tương đối dài mới khiến búi trĩ mất đi để bệnh có thể khỏi hẳn. Đây là phương pháp điều trị không gây đau đớn và cũng ít xảy ra các biến chứng. Tuy nhiên, người bệnh cần sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ và kiên trì thực hiện đúng phác đồ điều trị mới có hiệu quả rõ ràng.

+) Điều trị bằng thủ thuật: Sử dụng phương pháp điều trị bệnh trĩ bằng các thủ thuật như: chiếu đông búi trĩ, chích xơ, thắt búi trĩ,… thì thời gian điều trị thường ngắn hơn so với việc điều trị bằng các loại thuốc. Khoảng thời gian để búi trĩ biến mất chỉ kéo dài trong khoảng 1 tuần đến 10 ngày và người bệnh có thể ra viện rất sớm sau khi điều trị.

+) Điều trị phẫu thuật: Đây là phương pháp điều trị thường được sử dụng cho những trường hợp mắc bệnh trĩ ở mức độ nặng. Phẫu thuật có tác dụng điều trị bệnh nhanh nhất nhưng có thể gây nhiều đau đớn cho bệnh nhân và yêu cầu có thời gian để có thể bình phục sau thực hiện điều trị bệnh trĩ. Thông thường thời gian này kéo dài khoảng 2 tuần.

Các yếu tố khác ảnh hưởng đến thời gian điều trị

Ngoài các yếu tố kể trên, thời gian điều trị bệnh trĩ còn phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau như:

➤ Chuyên môn của bác sĩ điều trị và trang thiết bị của nơi điều trị: Trình độ chuyên môn của bác sĩ điều trị và trang thiết bị của nơi bệnh nhân tiến hành điều trị cũng là một trong các yếu tố làm ảnh hưởng nhiều đến thời gian điều trị bệnh trĩ. Nếu như người bệnh lựa chọn điều trị ở những cơ sở y tế không đạt chuẩn, bác sĩ không đủ trình độ chuyên môn,… sẽ có thể làm thời gian điều trị kéo dài. Thậm chí, nếu không được điều trị đúng cách tình trạng bệnh có thể trở nặng hơn.

Các yếu tố khác ảnh hưởng đến thời gian điều trị 1

Chế độ chăm sóc bệnh nhân: Dù bệnh nhân được áp dụng các phương pháp điều trị tốt nhất mà người bệnh không thực hiện chế độ chăm sóc phù hợp thì thời gian hồi phục sẽ kéo dài hơn. Ngoài ra, việc chăm sóc sau phẫu thuật còn giúp hạn chế tình trạng viêm nhiễm, những biến chứng có thể xảy ra và nguy cơ tái phát lại bệnh.

Một số lưu ý để quá trình điều trị nhanh chóng hơn

Trĩ là bệnh lý phổ biến liên quan đến vùng hậu môn – trực tràng. Tuy bệnh có thể điều trị khỏi nhưng nếu không được chăm sóc tốt bệnh sẽ có xu hướng tái lại nhiều lần. Do đó, bên cạnh các biện pháp điều trị nội ngoại khoa, người bệnh cần chủ động thực hiện các phương pháp phòng ngừa để bệnh lý tránh bị tái phát nhiều lần, ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như sinh hoạt hàng ngày.

1. Thay đổi các thói quen xấu

1. Thay đổi các thói quen xấu 1

Có rất nhiều thói quen xấu thường ngày nếu không được thay đổi sẽ trở thành một trong những nguyên nhân phổ biến gây ra bệnh trĩ. Do đó, để hỗ trợ điều trị cũng như dự phòng tái phát, giảm nguy cơ mắc những bệnh lý liên quan đến đường tiêu hóa khác, người bệnh cần điều chỉnh những thói quen xấu như:

  • Hạn chế ngồi hay đứng quá lâu: Việc ngồi hay đứng quá lâu có thể khiến máu huyết kém lưu thông, áp lực dồn xuống vùng hậu môn nhiều tạo điều kiện hình thành các búi trĩ với kích thước lớn hơn. Vì thế tốt nhất người bệnh nên hạn chế việc đứng hay ngồi quá lâu trên một tư thế, tốt nhất khoảng 1 tiếng nên dành khoảng 3-4 phút đứng dậy vận động đi lại nhẹ nhàng.
  • Đi vệ sinh đúng cách: Người bệnh nên rèn luyện thói quen đi vệ sinh trong một khung giờ nhất định để giúp hậu môn có một chế độ hoạt động ổn định tốt hơn. Tuyệt đối không được nhịn đi vệ sinh.
  • Thay đổi thói quen đi vệ sinh: Bạn nên sớm từ bỏ thói quen đọc sách báo hay cầm điện thoại theo khi đi vệ sinh bởi nó thường khiến bạn ngồi khá lâu. Đồng thời việc ngồi lâu sẽ khiến gia tăng áp lực lên hậu môn để tăng áp lực lên búi trĩ và tăng nguy cơ viêm nhiễm
  • Vệ sinh hậu môn sạch sẽ: Người bệnh cần đặc biệt chú ý vệ sinh hậu môn sạch sẽ để ngăn ngừa nguy cơ viêm nhiễm có thể xảy ra. Tốt nhất bạn nên vệ sinh hậu môn từ 2- 3 lần mỗi ngày, đặc biệt sau khi đi vệ sinh để phòng tránh viêm nhiễm tại đây. Ngoài ra bạn cũng có thể đun nước với các loại thảo dược trên để vệ sinh hậu môn sạch sẽ hơn.
  • Luyện tập thể thao phù hợp: Người bệnh nên ưu tiên những bộ môn thể thao nhẹ nhàng như yoga, bơi lội hay dưỡng sinh để giúp tăng cường sức khoẻ mà không ảnh hưởng hay tạo áp lực quá nhiều lên hậu môn. Đồng thời các bộ môn này cũng giúp tăng cường lưu thông máu tuần hoàn giúp giảm kích thước búi trĩ hiệu quả.
  • Nghỉ ngơi đầy đủ: Cân bằng thời gian nghỉ ngơi và làm việc hợp lý, hạn chế làm việc quá sức khiến việc ăn uống kém ngon, ảnh hưởng tới quá trình tiêu hoá hoặc có thể gây ra tình trạng táo bón nguy hiểm hơn.
  • Hạn chế quan hệ tình dục: Người bệnh nên hạn chế việc quan hệ vì có thể gây đau rát tại hậu môn đồng thời gây viêm nhiễm nặng hơn.
  • Hạn chế lao động nặng nhọc: Tập luyện quá sức và những tư thế gây áp lực lên tĩnh mạch trực tràng – hậu môn như mang vác vật nặng, ngồi xổm, ngồi quá lâu, cồng kềnh,…
  • Tránh ngồi yên hoặc đứng một chỗ quá lâu: Với những người làm công việc văn phòng, lễ tân, cần đi lại nhẹ nhàng sau vài giờ làm việc nhằm làm giảm mức độ chèn ép các tĩnh mạch tại vùng hậu môn.
  • Kiêng hút thuốc: Tiếp xúc với khói thuốc và sử dụng các chất kích thích. Các thói quen này có thể kích thích tổn thương mạch máu, khiến các tĩnh mạch phình giãn khi gặp những yếu tố tác động.

☛ Tham khảo thêm tại: Tư thế sinh hoạt tốt cho người bị trĩ (ngồi, ngủ, đi vệ sinh)

2. Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học

2. Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học 1
Bị trĩ nên ăn nhiều rau xanh, thực phẩm giàu chất xơ và uống nhiều nước…

Chế độ ăn uống là yếu tố tác động đến vùng trực tràng – hậu môn cũng như bệnh trĩ nội và trĩ ngoại. Thói quen ăn uống ít chất xơ, uống ít nước, dung nạp nhiều thực phẩm chứa nhiều đạm, gia vị và dầu mỡ được xem là yếu tố làm tăng nguy cơ táo bón và gây ra bệnh trĩ.

Theo thống kê có đến 80% người mắc bệnh trĩ gặp phải những vấn đề về rối loạn tiêu hóa như táo bón, mót rặn, tiêu chảy,… Để phòng ngừa bệnh lý tái phát cũng như những vấn đề tiêu hóa, người bệnh cần chủ động xây dựng chế độ ăn khoa học, lành mạnh theo những nguyên tắc sau:

  • Cần giảm lượng đạm, chất béo và những gia vị cay nóng trong thực đơn hàng ngày. Thay vào đó, bạn nên bổ sung nhiều thực phẩm giàu chất xơ, vitamin và khoáng chất như rau xanh, trái cây,…
  • Cung cấp cho cơ thể từ 2 – 2.5 lít nước mỗi ngày giúp cân bằng điện giải, đồng thời duy trì chất lỏng cần thiết bên trong đường ruột, làm mềm phân và hỗ trợ quá trình đào thải diễn ra dễ dàng hơn.
  • Với những người thường xuyên bị táo bón, cần tăng cường bổ sung những nhóm thực phẩm hỗ trợ làm mềm phân như đậu bắp, rau dền, bơ, dầu ô liu, khoai lang, cá hồi, rau mồng tơi,…
  • Tránh xa những thức uống háo nước, tăng nguy cơ táo bón như cà phê, nước ngọt có gas, bia rượu, trà đặc và những thức uống chứa cồn khác.
  • Người bệnh cần ưu tiên lựa chọn những thực phẩm tươi sạch, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Bởi những thực phẩm được đóng gói, đóng hộp sẵn có chứa nhiều gia vị, chất bảo quản, gia vị, có thể dẫn đến táo bón, khiến các triệu chứng bệnh trĩ chuyển biến nặng nề hơn.
  • Người bệnh nên tập thói quen ăn chậm, nhai kỹ và chỉ ăn vừa đủ no. Việc ăn uống quá mức có thể làm tăng áp lực lên cơ quan tiêu hóa, dẫn đến thừa cân, béo phì.

☛ Tham khảo thêm tại: Bệnh trĩ cần ăn gì, kiêng gì để nhanh khỏi bệnh?

Cotripro Gel – Gel bôi trĩ nội, trĩ ngoại

Cotripro Gel với thành phần tự nhiên tác động trực tiếp lên búi trĩ. Các dược chất được tập trung trọn vẹn tạị trí tổn thương, từ đó giúp giảm nhanh tình trạng đau rát, chảy máu do trĩ gây ra, làm săn se và co hồi búi trĩ, giúp giảm nhanh các triệu chứng đau, rát, đi ngoài ra máu chỉ sau 3-5 ngày. Trường hợp có búi trĩ, bạn sẽ thấy hiệu quả rõ rệt sau khi dùng đủ liệu trình (3-5 tuýp tùy trường hợp nặng nhẹ).

Cotripro Gel - Gel bôi trĩ nội, trĩ ngoại 1

Với các thành phần thảo dược:

  • Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm
  • Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau
  • Đặc biệt Sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát

Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ

Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng

Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát.

Cotripro Gel - Gel bôi trĩ nội, trĩ ngoại 2

Trên mỗi hộp viên uống Cotripro đều có 1 tem tích được 1 điểm. Khi mua 6 hộp và tích đủ 6 điểm theo hướng dẫn trên tem, Quý khách sẽ được gửi tặng 1 hộp viên uống Cotripro cùng loại gửi tới tận nhà.

Bài viết trên đây Teotri.vn đã giải đáp thắc mắc “Bệnh trĩ có chữa khỏi được không, bao lâu thì khỏi?”. Đồng thời, bài viết còn giới thiệu một số biện pháp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh lý tái phát lâu dài. Quan trọng nhất là người bệnh cần tiến hành thăm khám để được tư vấn phương pháp điều trị phù hợp giúp rút ngắn thời gian điều trị và hồi phục nhanh chóng.

 

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...