Búi trĩ bị sa ra ngoài phải làm sao?
Búi trĩ sa ra ngoài là hiện tượng rất phổ biến xảy ra khi bạn bị bệnh trĩ lâu ngày mà không được chữa trị kịp thời làm bệnh phát triển nặng. Lúc này búi trĩ sa ra ngoài sẽ khiến bạn luôn có cảm giác đau đớn, khó chịu ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống. Vậy trong bài viết lần này, chúng tôi sẽ chia sẻ với các bạn nên làm gì khi búi trĩ sa ra ngoài để các bạn cùng tham khảo.
Mục lục
Hiện tượng sa búi trĩ là gì?
Búi trĩ được hình thành do các tĩnh mạch trực tràng hậu môn bị giãn ra quá mức. Ban đầu búi trĩ chỉ là những cục thịt nhỏ, nhưng sau một thời gian phát triển sẽ to dần và bị sa ra ngoài.
Búi trĩ sa ra ngoài mỗi khi họ vận động mạnh hoặc đi đại tiện. Ở mức độ nhẹ thì búi trĩ khi bị sa ra ngoài vẫn có khả năng tự quay trở lại bên trong hậu môn. Tuy nhiên, nếu bạn để lâu không điều trị làm bệnh tình trở nên năng hơn thì nhiều khả năng búi trĩ sẽ bị ở bên ngoài hậu môn mà không thể tự quay trở lại bên trong được.
Hiện tượng búi trĩ sa ra ngoài này khiến cho bạn luôn cảm thấy khó khăn khi đi đại tiện, đau khu vực xung quanh hậu môn. Nếu để lâu không được giải quyết triệt để sẽ gây nên tình trạng bị viêm búi trĩ hay là búi trĩ có thể bị vỡ. Tìm hiểu chi tiết: Sa búi trĩ là gì?
Các cấp độ của sa búi trĩ
Đối với trĩ nội
Với trĩ nội thì búi trĩ sẽ nằm sâu trong ống hậu môn. Căn cứ vào tình trạng phát triển của búi trĩ mà được mức độ sa búi trĩ có thể được chia ra làm 4 cấp độ như sau:
Cấp độ 1: Đây là giai đoạn đầu nên búi trĩ còn nhỏ và chưa có các triệu chứng đau đớn và chỉ có thể nhận biết qua hiện tượng chảy máu hậu môn.
Cấp độ 2: Ở cấp độ này búi trĩ bắt đầu phát triển và đã gây nên hiện tượng đau, ngứa rát hậu môn, đại tiện ra máu,…. Tuy nhiên ở cấp độ này búi trĩ khi sa ra ngoài thì vẫn có thể tự co lại được vào bên trong hậu môn.
Cấp độ 3: Lúc này búi trĩ đã phình to ra và phát triển với kích thước to hơn. Và ở cấp độ này thì khi đi đại tiện búi trĩ không thể tự co vào được mà phải có tác động đẩy thì búi trí mới vào bên trong hậu môn.
Cấp độ 4: Đây là cấp độ nặng nhất và có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Với cấp độ này búi trĩ bị sa ra ngoài và không thể tự co lại được kể cả khi bạn không đi đại tiện.
Đối với trĩ ngoại
Còn đối với trĩ ngoại thì trong trường hợp này búi trĩ sẽ nằm ngay phía rìa hậu môn, khác với trĩ nội thì bạn có thể dễ dàng nhận ra băng mắt được và sự phát triển của búi trĩ có thể được chi làm 2 giai đoạn chính:
Giai đoạn nhẹ: Ở giai đoạn này thì búi trĩ mới bắt đầu được hình thành có kích thước nhỏ và có thể xẹp xuống khi dùng tay ấn vào.
Giai đoạn nặng: Còn khi ở giai đoạn này thì búi trĩ đã phình to ra và sa hẳn ra ngoài mà không thể đẩy vào bên trong được. Lúc này bạn sẽ có cảm giác đau rát, sung tấy khu vực hậu môn.
☛ Tham khảo thêm tại: Cách nhận biết các cấp độ của bệnh trĩ
Dấu hiệu nhận biết sa búi trĩ theo từng giai đoạn
Tình trạng sa búi trĩ là dấu hiệu điển hình của bệnh trĩ. Búi trĩ sa ra ngoài gây nhiều ảnh hưởng đến việc đi đại tiện, các hoạt động hàng ngày. Do đó bạn cần nhận biết sớm tình trạng sa búi trĩ để có phương án điều trị sớm và dứt điểm. Những dấu hiệu của sa búi trĩ có thẻ chia làm từng giai đoạn, cụ thể như sau:
Đối với giai đoạn 1, tình trạng búi trĩ bị sa ra ngoài thường không có biểu hiện quá rõ ràng và thường sẽ không nhận ra được bằng mắt thường. Bởi trong giai đoạn này nếu trĩ nội thì búi trĩ thường nhỏ và vẫn bên trong, còn trường hợp trĩ ngoại thì búi trĩ vẫn còn nhỏ.
Ở giai đoạn 2 lúc này búi trĩ cũng đã phát triển to hơn so với ở giai đoạn 1, tuy nhiên dấu hiệu vẫn chưa thấy rõ ràng, người bênh chỉ nhận thấy khi đại tiện bị chảy máu và có cục thịt lòi ra khi rặn mạnh. Lúc này búi trĩ chỉ sa ra ngoài và có thể tự co lại mà không cần phải làm gì.
Giai đoạn 3, đây là giai đoạn búi trĩ phát triển mạnh và bị sa ra ngoài đối với trĩ nội. Còn đối với trĩ ngoại thì kích thước búi trĩ đã lớn hơn. Ở giai đoạn này, mỗi lần đi đại tiện thì búi trĩ sẽ không tự co lại được mà cần phải dùng tay để ấn vào. Ngoài ra những đấu hiệu bệnh trĩ cũng sẽ nặng và rõ ràng hơn.
Cuối cùng là giai đoạn 4, đây là giai đoạn sa búi trĩ nặng nhất và mang tính chất rất nhiêm trọng. Lúc này búi trĩ sẽ thường xuyên ở ngoài hậu môn cho dù là bị trĩ nội, còn với trĩ ngoại búi trĩ sẽ phình to ra và thường sẽ không thể đẩy được vào bên trong cho dù có tác động.
Do đó khi ở giai đoạn 4 nếu không sớm được điều trị sẽ gây nên rất nhiều những biến chứng nguy hiểm như sa nghẹt búi trĩ, vỡ búi trĩ,… những biến chứng này sẽ đề cập chi tiết hơn trong phần tiếp theo của bài viết.
Những biến chứng khi bị sa búi trĩ
Sa nghẹt búi trĩ
Đây là một trong những tình trạng khá phổ biến. Khi búi trĩ bị sa ra ngoài do trĩ nội hay trĩ ngoại thì lúc búi trĩ phát triển ngày càng to cùng với sự co bóp của hậu môn khiến cho máu không thể lưu thông. Chính vì lý do nào mà các bạn sẽ bị ảnh hưởng khi đi đại tiện, khi ngồi xuống hay vân động mạnh sẽ gây nên những cơn đau.
Bị vỡ búi trĩ
Vỡ búi trĩ là tình trạng rất nguy hiểm, khi xuất hiện tình trạng bị vỡ búi trĩ thì chứng tỏ bệnh tình đã tiến triển đến mức độ khá nặng. Nguyên nhân gây nên tình trạng vỡ búi trĩ là do những tổn thương, sự ma sát hay va chạm mạnh khiến cho thành búi trĩ bị rách. Lúc này bạn sẽ thấy xuất hiện máu ở khu vực hậu môn. Ngoài ra khi bị vỡ thì cũng khiến cho các bạn cảm thấy vô cùng đau đớn khu vực hậu môn.
Tình trạng vỡ búi trĩ có thể khiến việc chảy máu kéo dài vài giây cho đến vài phút. Và tình trạng máu chảy như vậy thì sẽ khiến cho bạn gặp phải những rủi ro như thiếu máu, viêm ruột, ung thư hậu môn,…
Viêm búi trĩ
Búi trĩ bị sa ra ngoài hậu môn nếu không được chăm sóc, vệ sinh cẩn thận sẽ rất dễ gây nên tình tràng búi trĩ bị viêm nhiễm. Điều này đặc biệt nguy hiểm đối với các chị em bởi rất dễ có khả năng bị viêm nhiễm phụ khoa, lý do là cấu tạo của bộ phận sinh dục nữ và hậu môn rất gần nhau.
Hoại tử búi trĩ
Khi búi trĩ bị sa ra khỏi hậu môn sẽ làm tăng hiện tượng tiết dịch dẫn đến việc hậu môn lúc nào cũng trong tình trạng ẩm ướt tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn gây bệnh sinh sôi và phát triển gây ra hiện tượng viêm nhiễm. Nếu tình trạng kéo dài thì sẽ có nguy cơ cao bị hoại tử rất nguy hiểm.
Sưng búi trĩ
Búi trĩ bị sưng thường là trạng thái rất nặng của bệnh trĩ, có thể xảy ra cả đối với trĩ nội và trĩ ngoại. Khi bạn bị trình trạng này sẽ luôn cảm thấy khó chịu, ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt. Các búi trĩ bị sưng sẽ gây nên những triệu chứng kèm theo như:
- Xuất hiện các u cục ở hậu môn
- Ngoài búi trĩ bị sưng còn kèm theo chảy máu
- Ngứa ngáy ở hậu môn
- Thường xuyên xuất hiện chất dịch có thể gây mùi hôi khó chịu
Làm thế nào khi búi trĩ sa ra ngoài?
Phương pháp điều trị tại nhà
Ở trong những giai đoạn đầu lúc bệnh tình chưa tiến triển quá nặng thì bạn có thể áp dụng những cách điều trị tại nhà sau để giúp phần nào cải thiện, giảm thiểu triệu chứng.
- Ngâm hậu môn trong nước ấm: Bạn có thể chuẩn bị bồn tắm hoặc chậu ngâm ngập hậu môn, cho nước ấm có thể kèm theo vài hạt muối và ngồi ngâm hậu môn khoảng 15 đến 20 phút.
- Chườm đá lạnh: Đá lạnh có tác dụng giảm đau búi trĩ nhanh chóng và giúp co mạch máu ở vùng hậu môn. Bạn có thể bọc đá lạnh trong 1 miếng vải sạch rồi chườm khoảng 15 đến 20 phút mỗi ngày.
- Xông búi trĩ: Đây cũng được xem là cách hiệu quả để khiến búi trĩ bị sưng đau giảm bớt. Tuy nhiên khi thực hiện cần vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ và tránh bị bỏng.
Điều trị bằng phương pháp dân gian
Sử dụng lá thiên lý non: Chuẩn bị 100g lá thiên lý non và khoảng 2 thìa muối ăn, rồi mang đi giã nhỏ rồi cho vào đó khoảng 30ml nước sôi. Rồi bạn lọc lấy dung dịch đó lọc qua tấm vải xô. Sau đó dùng bông thấm nước này và đắp nên hậu môn trong khoảng 30 phút rồi bỏ ra, không cần rửa lại với nước. Kiên trì thực hiện 1 lần/ngày sẽ thấy bệnh được cải thiện.
Sử dụng rau diếp cá: Chuẩn bị một nắm rau diếp tươi đem rửa sạch và ngâm với nước muối loãng rồi để cho ráo nước. Tiếp theo bạn cho vào cối giã nát với một ít muối hạt rồi đắp trực tiếp lên vùng hậu môn. Lưu ý trước khi đắp thì bạn cần vệ sinh thật sạch trước khi đắp lên. Ngoài ra thì bạn cũng có thể bổ sung thêm rau diếp cá vào chế độ ăn uống hàng ngày cũng giúp hỗ trợ việc điều trị bệnh trĩ sẽ nhanh và hiệu quả hơn. Tham khảo: Cách làm rau diếp cá chữa bệnh trĩ
Sử dụng lá ổi: Sử dụng một nắm lá ổi non đem rửa sạch sau đó cho là vào máy xay sinh tố thêm một ít nước và tiến hành xay nhuyễn. Tiếp đến bạn lọc lấy nước cho thêm một ít muối khuấy đề và uống trực tiếp. Bạn cứ kiên trì uống hàng ngày thì sẽ thấy hiệu quả.
Điều trị bằng nội khoa
Khi điều trị bằng nội khoa thì các bác sĩ sẽ chỉ định cho các sử dụng các loại thuốc uống hoặc thuốc bôi, giúp làm teo búi trĩ như:
- Thuốc kháng sinh: Framycetin; Neomycin…có tác dụng chống viêm nhiễm, và kháng khuẩn búi trĩ
- Thuốc giảm ngứa: dung dịch ephedrin sulfat 0,1-0,125%, phenylephrin HCl 0,25%
- Thuốc chống viêm: hydrocortison 0,25-1% có tác dụng giảm ngứa, ngăn ngừa nhiễm trùng
- Thuốc giảm đau: Paracetamol,…
- Thuốc giúp giãn nở tĩnh mạch: một số Flavonoid như Hesperidin, OPCs, Diosmin, Daflon…
Các bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa trước khi sử dụng thuốc, không tự ý mua thuốc về sử dụng tránh trường hợp gây ra tác dụng phụ không mong muốn.
Sử dụng kem bôi Cotripro
Bạn có thể tham khảo sử dụng các loại kem bôi thảo dược đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành, vừa an toàn lại hiệu quả nhanh.
Gel bôi Cotripro sẽ giúp chấm dứt tình trạng chảy máu do bệnh nhân bị trĩ nhanh chóng khoảng 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp trĩ sa, trĩ lâu năm thì nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng để búi trĩ co dần lên.
Với các thành phần thảo dược:
- Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm, nhiễm trùng.
- Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau
- Đặc biệt sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu, từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn quá mức từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
Điều trị bằng ngoại khoa
Nếu trường hợp bị sa búi trĩ ở cấp độ nặng và khi điều trị bằng nội khoa trong một thời gian không mang lại hiệu quả thì bác sĩ buộc phải chỉ định phương pháp điều trị bằng ngoại khoa.
Phương pháp điều trị ngoại khoa là phương án điều trị cuối cùng, thường được bác sĩ chỉ định cho những trường hợp ở cấp độ 4, tình trạng sa búi trĩ đã quá nặng.
Các bạn có thể tham khảo các biện pháp điều trị ngoại khoa như: thắt búi trĩ, trích sơ hoặc các phương pháp phẫu thuật như: Phẫu thuật logo cắt trĩ, cắt trĩ PPH, phẫu thuật cắt trĩ bằng sóng cao tần HCTP,…
Cách giúp tránh tình trạng sa búi trĩ tái phát
Sau khi áp dũng những phương pháp điều trị trên và bệnh tình của bạn đã khỏi thì để tránh việc tình trạng sa búi trĩ không tái phát trở lại thì các bạn nên tham khảo và thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt của mình như sau:
- Cung cấp đủ lượng nước: mỗi ngày bạn nên uống khoảng từ 1,5 đến 2 lít nước mỗi ngày. Bởi nước sẽ giúp cơ thể trao đổi chất, giúp làm phân mềm hơn. Tuy nhiên bạn không nên sử dụng các lại nước có gas, nước ngọt, các loại nước có cồn như rượu, bia…
- Tăng cường ăn chất xơ: ăn nhiều rau xanh, hoa quả sẽ giúp bạn cung cấp lượng chất xơ cần thiết cho cơ thể. Điều này sẽ giúp bạn hạn chế và phòng ngừa được việc bị táo bón
- Tạo thói quen đi đại tiện: bạn nên tạo cho mình một thời gian đi vào cùng một khoảng thời gian trong ngày, việc này sẽ giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, từ đó tránh được các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa.
- Không nên giữ một tư thế quá lâu: bạn không nên đứng hay ngồi với một tư thế quá lâu. Đặc biệt là khi ngồi đi vệ sinh, bởi điều này sẽ khiến các tĩnh mạch của bạn chịu nhiều áp lực dẫn đến tình trạng bị sa búi trĩ.
- Tăng cường tập thể dục: bạn nên tập thể dục hàng ngày. Bạn có thể tập một số môn thể thao như đi bộ, chạy bộ hay tham gia tập yoga cũng là cách rất hữu hiệu để phòng ngừa tình trạng sa búi trĩ tái phát.
Trên đây là một vài thông tin về tình trạng sa búi trĩ và những biện pháp điều trị sa búi trĩ mà bạn có thể tham khảo. Hy vọng với những kiến thức mà chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích nhiều cho bạn. Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sĩ chuyên môn hỗ trợ tốt nhất.
Búi trĩ bị sa ra ngoài phải làm sao?
Búi trĩ sa ra ngoài là hiện tượng rất phổ biến xảy ra khi bạn bị bệnh trĩ lâu ngày mà không được chữa trị kịp thời làm bệnh phát triển nặng. Lúc này búi trĩ sa ra ngoài sẽ khiến bạn luôn có cảm giác đau đớn, khó chịu ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống. Vậy trong bài viết lần này, chúng tôi sẽ chia sẻ với các bạn nên làm gì khi búi trĩ sa ra ngoài để các bạn cùng tham khảo.
Mục lục
Hiện tượng sa búi trĩ là gì?
Búi trĩ được hình thành do các tĩnh mạch trực tràng hậu môn bị giãn ra quá mức. Ban đầu búi trĩ chỉ là những cục thịt nhỏ, nhưng sau một thời gian phát triển sẽ to dần và bị sa ra ngoài.
Búi trĩ sa ra ngoài mỗi khi họ vận động mạnh hoặc đi đại tiện. Ở mức độ nhẹ thì búi trĩ khi bị sa ra ngoài vẫn có khả năng tự quay trở lại bên trong hậu môn. Tuy nhiên, nếu bạn để lâu không điều trị làm bệnh tình trở nên năng hơn thì nhiều khả năng búi trĩ sẽ bị ở bên ngoài hậu môn mà không thể tự quay trở lại bên trong được.
Hiện tượng búi trĩ sa ra ngoài này khiến cho bạn luôn cảm thấy khó khăn khi đi đại tiện, đau khu vực xung quanh hậu môn. Nếu để lâu không được giải quyết triệt để sẽ gây nên tình trạng bị viêm búi trĩ hay là búi trĩ có thể bị vỡ. Tìm hiểu chi tiết: Sa búi trĩ là gì?
Các cấp độ của sa búi trĩ
Đối với trĩ nội
Với trĩ nội thì búi trĩ sẽ nằm sâu trong ống hậu môn. Căn cứ vào tình trạng phát triển của búi trĩ mà được mức độ sa búi trĩ có thể được chia ra làm 4 cấp độ như sau:
Cấp độ 1: Đây là giai đoạn đầu nên búi trĩ còn nhỏ và chưa có các triệu chứng đau đớn và chỉ có thể nhận biết qua hiện tượng chảy máu hậu môn.
Cấp độ 2: Ở cấp độ này búi trĩ bắt đầu phát triển và đã gây nên hiện tượng đau, ngứa rát hậu môn, đại tiện ra máu,…. Tuy nhiên ở cấp độ này búi trĩ khi sa ra ngoài thì vẫn có thể tự co lại được vào bên trong hậu môn.
Cấp độ 3: Lúc này búi trĩ đã phình to ra và phát triển với kích thước to hơn. Và ở cấp độ này thì khi đi đại tiện búi trĩ không thể tự co vào được mà phải có tác động đẩy thì búi trí mới vào bên trong hậu môn.
Cấp độ 4: Đây là cấp độ nặng nhất và có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Với cấp độ này búi trĩ bị sa ra ngoài và không thể tự co lại được kể cả khi bạn không đi đại tiện.
Đối với trĩ ngoại
Còn đối với trĩ ngoại thì trong trường hợp này búi trĩ sẽ nằm ngay phía rìa hậu môn, khác với trĩ nội thì bạn có thể dễ dàng nhận ra băng mắt được và sự phát triển của búi trĩ có thể được chi làm 2 giai đoạn chính:
Giai đoạn nhẹ: Ở giai đoạn này thì búi trĩ mới bắt đầu được hình thành có kích thước nhỏ và có thể xẹp xuống khi dùng tay ấn vào.
Giai đoạn nặng: Còn khi ở giai đoạn này thì búi trĩ đã phình to ra và sa hẳn ra ngoài mà không thể đẩy vào bên trong được. Lúc này bạn sẽ có cảm giác đau rát, sung tấy khu vực hậu môn.
☛ Tham khảo thêm tại: Cách nhận biết các cấp độ của bệnh trĩ
Dấu hiệu nhận biết sa búi trĩ theo từng giai đoạn
Tình trạng sa búi trĩ là dấu hiệu điển hình của bệnh trĩ. Búi trĩ sa ra ngoài gây nhiều ảnh hưởng đến việc đi đại tiện, các hoạt động hàng ngày. Do đó bạn cần nhận biết sớm tình trạng sa búi trĩ để có phương án điều trị sớm và dứt điểm. Những dấu hiệu của sa búi trĩ có thẻ chia làm từng giai đoạn, cụ thể như sau:
Đối với giai đoạn 1, tình trạng búi trĩ bị sa ra ngoài thường không có biểu hiện quá rõ ràng và thường sẽ không nhận ra được bằng mắt thường. Bởi trong giai đoạn này nếu trĩ nội thì búi trĩ thường nhỏ và vẫn bên trong, còn trường hợp trĩ ngoại thì búi trĩ vẫn còn nhỏ.
Ở giai đoạn 2 lúc này búi trĩ cũng đã phát triển to hơn so với ở giai đoạn 1, tuy nhiên dấu hiệu vẫn chưa thấy rõ ràng, người bênh chỉ nhận thấy khi đại tiện bị chảy máu và có cục thịt lòi ra khi rặn mạnh. Lúc này búi trĩ chỉ sa ra ngoài và có thể tự co lại mà không cần phải làm gì.
Giai đoạn 3, đây là giai đoạn búi trĩ phát triển mạnh và bị sa ra ngoài đối với trĩ nội. Còn đối với trĩ ngoại thì kích thước búi trĩ đã lớn hơn. Ở giai đoạn này, mỗi lần đi đại tiện thì búi trĩ sẽ không tự co lại được mà cần phải dùng tay để ấn vào. Ngoài ra những đấu hiệu bệnh trĩ cũng sẽ nặng và rõ ràng hơn.
Cuối cùng là giai đoạn 4, đây là giai đoạn sa búi trĩ nặng nhất và mang tính chất rất nhiêm trọng. Lúc này búi trĩ sẽ thường xuyên ở ngoài hậu môn cho dù là bị trĩ nội, còn với trĩ ngoại búi trĩ sẽ phình to ra và thường sẽ không thể đẩy được vào bên trong cho dù có tác động.
Do đó khi ở giai đoạn 4 nếu không sớm được điều trị sẽ gây nên rất nhiều những biến chứng nguy hiểm như sa nghẹt búi trĩ, vỡ búi trĩ,… những biến chứng này sẽ đề cập chi tiết hơn trong phần tiếp theo của bài viết.
Những biến chứng khi bị sa búi trĩ
Sa nghẹt búi trĩ
Đây là một trong những tình trạng khá phổ biến. Khi búi trĩ bị sa ra ngoài do trĩ nội hay trĩ ngoại thì lúc búi trĩ phát triển ngày càng to cùng với sự co bóp của hậu môn khiến cho máu không thể lưu thông. Chính vì lý do nào mà các bạn sẽ bị ảnh hưởng khi đi đại tiện, khi ngồi xuống hay vân động mạnh sẽ gây nên những cơn đau.
Bị vỡ búi trĩ
Vỡ búi trĩ là tình trạng rất nguy hiểm, khi xuất hiện tình trạng bị vỡ búi trĩ thì chứng tỏ bệnh tình đã tiến triển đến mức độ khá nặng. Nguyên nhân gây nên tình trạng vỡ búi trĩ là do những tổn thương, sự ma sát hay va chạm mạnh khiến cho thành búi trĩ bị rách. Lúc này bạn sẽ thấy xuất hiện máu ở khu vực hậu môn. Ngoài ra khi bị vỡ thì cũng khiến cho các bạn cảm thấy vô cùng đau đớn khu vực hậu môn.
Tình trạng vỡ búi trĩ có thể khiến việc chảy máu kéo dài vài giây cho đến vài phút. Và tình trạng máu chảy như vậy thì sẽ khiến cho bạn gặp phải những rủi ro như thiếu máu, viêm ruột, ung thư hậu môn,…
Viêm búi trĩ
Búi trĩ bị sa ra ngoài hậu môn nếu không được chăm sóc, vệ sinh cẩn thận sẽ rất dễ gây nên tình tràng búi trĩ bị viêm nhiễm. Điều này đặc biệt nguy hiểm đối với các chị em bởi rất dễ có khả năng bị viêm nhiễm phụ khoa, lý do là cấu tạo của bộ phận sinh dục nữ và hậu môn rất gần nhau.
Hoại tử búi trĩ
Khi búi trĩ bị sa ra khỏi hậu môn sẽ làm tăng hiện tượng tiết dịch dẫn đến việc hậu môn lúc nào cũng trong tình trạng ẩm ướt tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn gây bệnh sinh sôi và phát triển gây ra hiện tượng viêm nhiễm. Nếu tình trạng kéo dài thì sẽ có nguy cơ cao bị hoại tử rất nguy hiểm.
Sưng búi trĩ
Búi trĩ bị sưng thường là trạng thái rất nặng của bệnh trĩ, có thể xảy ra cả đối với trĩ nội và trĩ ngoại. Khi bạn bị trình trạng này sẽ luôn cảm thấy khó chịu, ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt. Các búi trĩ bị sưng sẽ gây nên những triệu chứng kèm theo như:
- Xuất hiện các u cục ở hậu môn
- Ngoài búi trĩ bị sưng còn kèm theo chảy máu
- Ngứa ngáy ở hậu môn
- Thường xuyên xuất hiện chất dịch có thể gây mùi hôi khó chịu
Làm thế nào khi búi trĩ sa ra ngoài?
Phương pháp điều trị tại nhà
Ở trong những giai đoạn đầu lúc bệnh tình chưa tiến triển quá nặng thì bạn có thể áp dụng những cách điều trị tại nhà sau để giúp phần nào cải thiện, giảm thiểu triệu chứng.
- Ngâm hậu môn trong nước ấm: Bạn có thể chuẩn bị bồn tắm hoặc chậu ngâm ngập hậu môn, cho nước ấm có thể kèm theo vài hạt muối và ngồi ngâm hậu môn khoảng 15 đến 20 phút.
- Chườm đá lạnh: Đá lạnh có tác dụng giảm đau búi trĩ nhanh chóng và giúp co mạch máu ở vùng hậu môn. Bạn có thể bọc đá lạnh trong 1 miếng vải sạch rồi chườm khoảng 15 đến 20 phút mỗi ngày.
- Xông búi trĩ: Đây cũng được xem là cách hiệu quả để khiến búi trĩ bị sưng đau giảm bớt. Tuy nhiên khi thực hiện cần vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ và tránh bị bỏng.
Điều trị bằng phương pháp dân gian
Sử dụng lá thiên lý non: Chuẩn bị 100g lá thiên lý non và khoảng 2 thìa muối ăn, rồi mang đi giã nhỏ rồi cho vào đó khoảng 30ml nước sôi. Rồi bạn lọc lấy dung dịch đó lọc qua tấm vải xô. Sau đó dùng bông thấm nước này và đắp nên hậu môn trong khoảng 30 phút rồi bỏ ra, không cần rửa lại với nước. Kiên trì thực hiện 1 lần/ngày sẽ thấy bệnh được cải thiện.
Sử dụng rau diếp cá: Chuẩn bị một nắm rau diếp tươi đem rửa sạch và ngâm với nước muối loãng rồi để cho ráo nước. Tiếp theo bạn cho vào cối giã nát với một ít muối hạt rồi đắp trực tiếp lên vùng hậu môn. Lưu ý trước khi đắp thì bạn cần vệ sinh thật sạch trước khi đắp lên. Ngoài ra thì bạn cũng có thể bổ sung thêm rau diếp cá vào chế độ ăn uống hàng ngày cũng giúp hỗ trợ việc điều trị bệnh trĩ sẽ nhanh và hiệu quả hơn. Tham khảo: Cách làm rau diếp cá chữa bệnh trĩ
Sử dụng lá ổi: Sử dụng một nắm lá ổi non đem rửa sạch sau đó cho là vào máy xay sinh tố thêm một ít nước và tiến hành xay nhuyễn. Tiếp đến bạn lọc lấy nước cho thêm một ít muối khuấy đề và uống trực tiếp. Bạn cứ kiên trì uống hàng ngày thì sẽ thấy hiệu quả.
Điều trị bằng nội khoa
Khi điều trị bằng nội khoa thì các bác sĩ sẽ chỉ định cho các sử dụng các loại thuốc uống hoặc thuốc bôi, giúp làm teo búi trĩ như:
- Thuốc kháng sinh: Framycetin; Neomycin…có tác dụng chống viêm nhiễm, và kháng khuẩn búi trĩ
- Thuốc giảm ngứa: dung dịch ephedrin sulfat 0,1-0,125%, phenylephrin HCl 0,25%
- Thuốc chống viêm: hydrocortison 0,25-1% có tác dụng giảm ngứa, ngăn ngừa nhiễm trùng
- Thuốc giảm đau: Paracetamol,…
- Thuốc giúp giãn nở tĩnh mạch: một số Flavonoid như Hesperidin, OPCs, Diosmin, Daflon…
Các bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa trước khi sử dụng thuốc, không tự ý mua thuốc về sử dụng tránh trường hợp gây ra tác dụng phụ không mong muốn.
Sử dụng kem bôi Cotripro
Bạn có thể tham khảo sử dụng các loại kem bôi thảo dược đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành, vừa an toàn lại hiệu quả nhanh.
Gel bôi Cotripro sẽ giúp chấm dứt tình trạng chảy máu do bệnh nhân bị trĩ nhanh chóng khoảng 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp trĩ sa, trĩ lâu năm thì nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng để búi trĩ co dần lên.
Với các thành phần thảo dược:
- Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm, nhiễm trùng.
- Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau
- Đặc biệt sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu, từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn quá mức từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
Điều trị bằng ngoại khoa
Nếu trường hợp bị sa búi trĩ ở cấp độ nặng và khi điều trị bằng nội khoa trong một thời gian không mang lại hiệu quả thì bác sĩ buộc phải chỉ định phương pháp điều trị bằng ngoại khoa.
Phương pháp điều trị ngoại khoa là phương án điều trị cuối cùng, thường được bác sĩ chỉ định cho những trường hợp ở cấp độ 4, tình trạng sa búi trĩ đã quá nặng.
Các bạn có thể tham khảo các biện pháp điều trị ngoại khoa như: thắt búi trĩ, trích sơ hoặc các phương pháp phẫu thuật như: Phẫu thuật logo cắt trĩ, cắt trĩ PPH, phẫu thuật cắt trĩ bằng sóng cao tần HCTP,…
Cách giúp tránh tình trạng sa búi trĩ tái phát
Sau khi áp dũng những phương pháp điều trị trên và bệnh tình của bạn đã khỏi thì để tránh việc tình trạng sa búi trĩ không tái phát trở lại thì các bạn nên tham khảo và thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt của mình như sau:
- Cung cấp đủ lượng nước: mỗi ngày bạn nên uống khoảng từ 1,5 đến 2 lít nước mỗi ngày. Bởi nước sẽ giúp cơ thể trao đổi chất, giúp làm phân mềm hơn. Tuy nhiên bạn không nên sử dụng các lại nước có gas, nước ngọt, các loại nước có cồn như rượu, bia…
- Tăng cường ăn chất xơ: ăn nhiều rau xanh, hoa quả sẽ giúp bạn cung cấp lượng chất xơ cần thiết cho cơ thể. Điều này sẽ giúp bạn hạn chế và phòng ngừa được việc bị táo bón
- Tạo thói quen đi đại tiện: bạn nên tạo cho mình một thời gian đi vào cùng một khoảng thời gian trong ngày, việc này sẽ giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, từ đó tránh được các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa.
- Không nên giữ một tư thế quá lâu: bạn không nên đứng hay ngồi với một tư thế quá lâu. Đặc biệt là khi ngồi đi vệ sinh, bởi điều này sẽ khiến các tĩnh mạch của bạn chịu nhiều áp lực dẫn đến tình trạng bị sa búi trĩ.
- Tăng cường tập thể dục: bạn nên tập thể dục hàng ngày. Bạn có thể tập một số môn thể thao như đi bộ, chạy bộ hay tham gia tập yoga cũng là cách rất hữu hiệu để phòng ngừa tình trạng sa búi trĩ tái phát.
Trên đây là một vài thông tin về tình trạng sa búi trĩ và những biện pháp điều trị sa búi trĩ mà bạn có thể tham khảo. Hy vọng với những kiến thức mà chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích nhiều cho bạn. Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sĩ chuyên môn hỗ trợ tốt nhất.