Hướng dẫn cách xử lý vết mổ trĩ bị nhiễm trùng?
Bệnh trĩ hiện nay có nhiều biện pháp khác nhau để điều trị hiệu quả, trong đó có việc phẫu thuật mổ cắt trĩ. Tuy nhiên sau khi phẫu thuật có thể sẽ gây nên những biến chứng như vết mổ bị nhiễm trùng. Vậy các bạn nên làm gì khi vết mổ bị nhiễm trùng? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Mục lục
- Mổ trĩ là gì? Khi nào cần mổ trĩ?
- Vết mổ trĩ bị nhiễm trùng là gì?
- Nguyên nhân vết mổ trĩ bị nhiễm trùng
- Vết mổ trĩ bị nhiễm trùng gây hậu quả gì?
- Dấu hiệu vết mổ trĩ bị nhiễm trùng
- Cách xử lý khi vết mổ trĩ bị nhiễm trùng
- Lưu ý giúp hạn chế tình trạng vết mổ trĩ bị nhiễm trùng
- Khi nào cần khám bác sĩ?
- Sử dụng Cotripro Gel trong điều trị bệnh trĩ
Mổ trĩ là gì? Khi nào cần mổ trĩ?
Bệnh trĩ là tình trạng các tĩnh mạch bên trong trực tràng và hậu môn bị sưng và phông lên do phải chịu áp lực trong một thời gian dài. Tuy đây không phải là căn bệnh quá nguy hiểm nhưng nó lại gây nên rất nhiều những ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bạn. Do đó bạn cần phải chữa trị sớm.
Có rất nhiều phương pháp để điều trị bệnh trĩ như thay đổi thói quen sinh hoạt, sử dụng thuốc uống hoặc bôi hay phẫu thuật mổ trĩ. Vậy mổ trĩ là gì? Mổ trĩ là phương pháp xâm lấn nhằm loại bỏ búi trĩ ra khỏi hậu môn, từ đó nhanh chóng giảm các triệu chứng của bệnh. Hiện nay mổ trĩ có những phương pháp như sau: phương pháp cắt bằng laser, phương pháp Longo, phương pháp PPH, phương pháp HCPT, phương pháp Milligan Morgan,….
Mổ trĩ tuy có thể giúp bạn loại bỏ những triệu chứng khó chịu mà bệnh trĩ gây ra, nhưng đây không phải là phương pháp đầu tiên chọn để sử dụng. Phương pháp này chỉ được tính đến khi bạn đã áp dụng những phương pháp điều trị bệnh trĩ khác mang vẫn không mang lại hiệu quả hoặc bệnh trĩ của bạn đang ở cấp độ 4. Hay bạn thấy xuất hiện những biểu hiện như sau:
- Hậu môn đau nhức dữ dội
- Búi trĩ bị sưng to, bị nhiễm trùng
- Có dấu hiệu tắc nghẽn tĩnh mạch.
- Xuất huyết hậu môn
Mổ trĩ tuy có thể giúp bạn hết khó chịu nhanh chóng nhưng nếu sau mổ trĩ bạn không chăm sóc, thay đổi cách ăn uống sinh hoạt thì hoàn toàn bệnh trĩ sẽ quay trở lại. Do đó bạn cần chú ý điều này.
Tham khảo thêm: Bị trĩ ngoại có nguy hiểm không?
Vết mổ trĩ bị nhiễm trùng là gì?
Vết mổ bị nhiễm trùng là tình trạng nhiễm trùng tại khu vực phẫu thuật, tính từ thời điểm phẫu thuật đến 1 tháng sau khi phẫu thuật đối với trường hợp không cấy ghép và đến một năm sau khi phẫu thuật bằng phương pháp phẫu thuật có cấy ghép nhân tạo.
Nhiễm trùng vết mổ được chia thành 2 loại với các đặc điểm và biểu hiện khác nhau:
- Nhiễm trùng nông: chỉ liên quan tới da và tổ chức dưới da
- Nhiễm trùng sâu: là tình trạng nhiễm khuẩn tại mô mềm
- Nhiễm trùng vết mổ tại một cơ quan trong cơ thể: là tình trạng nhiễm trùng ở một bộ phận nào trong cơ thể nào đó trong cơ thể.
Tình trạng vết mổ trĩ bị nhiễm trùng là một trong những biến chứng nguy hiểm sau mổ trĩ mà các bạn không nên chủ quan và bỏ qua.
Nguyên nhân vết mổ trĩ bị nhiễm trùng
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng vết mổ trĩ bị nhiễm trùng có thể do chất lượng dịch vụ quá kém trong quá trình phẫu thuật cắt trĩ, do sự lựa chọn phương pháp thực hiện và tình trạng bệnh lý. Ngoài ra sau khi cắt trĩ người bệnh không vệ sinh hậu môn đúng cách cũng khiến tăng tình trạng vết mổ trĩ bị nhiễm trùng.
Vị trí hậu môn là nơi tiếp xúc với chất thải của cơ thể, dễ bị viêm nhiễm nếu bị các tác nhân gây hại tấn công. Giai đoạn hậu phẫu nếu người bệnh biết cách vệ sinh và chăm sóc tốt thì việc hồi phục sẽ nhanh chóng và an toàn hơn. Trong khi đó, trong trường hợp người bệnh sơ suất, chủ quan có thể xảy ra biến chứng nhiễm trùng bất cứ lúc nào.
Dấu hiệu của vết mổ trĩ bị nhiễm trùng là hậu môn sưng đỏ, tiết dịch mủ. Lúc này, người bệnh phải nhanh chóng đến bệnh viện để thăm khám và điều trị kịp thời. Bởi vì, nếu tình trạng viêm nhiễm ngày càng lan rộng, biến chứng này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe.
Vết mổ trĩ bị nhiễm trùng gây hậu quả gì?
Nhiễm trùng vết mổ trĩ là một trong những biến chứng sau mổ trĩ thường gặp nhất và đây cũng là nguyên nhân chính gây tử vong ở bệnh nhân phẫu thuật cắt trĩ trên toàn thế giới. Tỷ lệ bệnh nhân phẫu thuật bị nhiễm trùng vết mổ trĩ dao động từ 2% đến 15% tùy thuộc vào từng phương pháp phẫu thuật. Khoảng hơn 90% trường hợp nhiễm trùng thuộc loại nhiễm trùng nông và nhiễm trùng sâu.
Nhiễm trùng vết mổ trĩ để lại hậu quả nặng nề cho người bệnh do thời gian nằm viện kéo dài, tăng tỷ lệ tử vong, tăng chi phí điều trị. Đây là lý do của gần 90% số ca tử vong khi mổ trị xuất hiện biến chứng.
Dấu hiệu vết mổ trĩ bị nhiễm trùng
Nhìn chung, các dấu hiệu phổ biến của nhiễm trùng vết mổ cắt trĩ bao gồm:
- Chảy mủ từ vết thương
- Đau khi chạm vào vết thương
- Vết thương bị sưng, viêm.
Ngoài ra, mỗi loại nhiễm trùng vết mổ cũng sẽ có các triệu chứng riêng biệt, chẳng hạn như:
- Nhiễm trùng nông: các triệu chứng thường chỉ xuất hiện trên da hoặc dưới da tại vết mổ
- Nhiễm trùng sâu: xuất hiện những dịch tại vết mổ, vết thương hở, có các triệu chứng đau dữ dội, phù nề … và sốt trên 38°C.
- Nhiễm trùng trong cơ quan: xuất hiện tình trạng chảy mủ từ trong cơ quan, áp xe hoặc dấu hiệu nhiễm trùng của vết thương.
>>> Bạn có thể tham khảo: 5 dấu hiệu bệnh trĩ cần nhận biết sớm
Cách xử lý khi vết mổ trĩ bị nhiễm trùng
Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của vết thương, vị trí vết thương và vùng ảnh hưởng mà cách chăm sóc sẽ khác nhau. Ngoài ra, sức khỏe của người bệnh và thời điểm bị thương cũng là một trong những điều cần quan tâm khi xử lý vết mổ bị nhiễm trùng.
Tuy nhiên, để chăm sóc vết mổ bị nhiễm trùng, bạn cần chú ý những bước sau. Cơ bản nhất dưới đây:
Rửa sạch vùng nhiễm trùng
Khi bị nhiễm trùng vết mổ trĩ, bạn nên rửa vết thương bằng nước muối sinh lý hoặc dung dịch sát khuẩn như Betadine, Povidone … (có thể rửa vết thương bằng xà phòng nhưng nên chọn loại loại dịu nhẹ, không gây kích ứng da khi sử dụng). Trong khi rửa, bạn có thể mở một phần của vết thương để làm sạch nó.
Loại bỏ vi khuẩn, mô hoại tử
Việc loại bỏ mủ, vi khuẩn và mô hoại tử đây chính là cách giúp bỏ nguyên nhân gây nhiễm trùng, tránh nhiễm trùng. Vì vậy, đây cũng là bước quan trọng mà bạn cần lưu ý. Phương pháp được thực hiện bằng các thủ thuật cắt bỏ phần hoại tử (nếu phần hoại tử quá lớn và sâu thì có thể phải can thiệp ngoại khoa theo chỉ định của bác sỹ).
Sử dụng thuốc kháng sinh
Bạn có thể sử dụng thuốc kháng sinh ở dạng gel để bôi trực tiếp lên vết thương hoặc dùng kháng sinh toàn thân nếu nhiễm trùng nặng.
Băng vùng bị nhiễm trùng
Nếu vết thương nhẹ, bạn có thể không cần băng, có thể dùng miếng urgo hoặc gạc mỏng để tránh xây xát. Đối với vết mổ, trong thời gian đầu nằm viện, bệnh nhân thường sẽ được các y tá, bác sỹ thay và băng.
Lưu ý giúp hạn chế tình trạng vết mổ trĩ bị nhiễm trùng
Trong quá trình điều trị của bạn, việc tuân thủ các chỉ định của bác sỹ, cũng như chăm sóc vết môt trĩ tốt là yếu tố vô cùng quan trọng quyết định đến kết quả điều trị. Vì vậy, bạn cần lưu ý những khía cạnh sau, để hạn chế tối đa rủi ro sau phẫu thuật cắt trĩ:
- Tái khám theo lịch của bác sỹ để kiểm tra quá trình lành vết thương. Bạn nên lựa chọn địa chỉ khám và phẫu thuật uy tín để đảm bảo an toàn sức khỏe.
- Làm theo hướng dẫn của bác sỹ về việc sử dụng thuốc và vệ sinh vết mổ. Người bệnh có thể tham khảo ý kiến của bác sỹ chuyên môn về cách xông hậu môn bằng thảo dược thiên nhiên. Điều này sẽ góp phần cải thiện bệnh.
- Chườm đá vào hậu môn để giảm đau và rút ngắn thời gian hồi phục.
- Để hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn người bệnh nên uống đủ nước mỗi ngày, từ 1,5 lít đến 2 lít nước.
- Hạn chế sử dụng nước ngọt có ga, rượu, bia,…
- Có chế độ ăn uống một cách hợp lý và khoa học. Chọn thực phẩm nhuận tràng và chống táo bón, chẳng hạn như rau, trái cây tươi. Không ăn thức ăn khó tiêu, nhiều dầu mỡ, quá mặn, ngọt, cay,…
- Tránh vận động gắng sức, làm việc quá sức sau phẫu thuật cắt trĩ. Người bệnh nên dành thời gian nghỉ ngơi để vết thương nhanh chóng lành lại. Tuy nhiên, bạn cũng nên vận động, tập thể dục nhẹ nhàng để tăng cường tuần hoàn máu, chống táo bón.
Thông tin thêm: Bị trĩ có uống bia được không?
Khi nào cần khám bác sĩ?
Bạn nên thông báo cho bác sỹ hoặc sớm đi tái khám nếu nhận thấy những dấu hiệu bất thường sau đây sau khi phẫu thuật cắt trĩ:
- Tình trạng đau đớn tăng lên.
- Xuất hiện hiện tượng đỏ hoặc sưng tấy khu vực vết thương.
- Bị chảy máu hoặc bị chay mủ.
- Xuất hiện tình trạng tăng tiết dịch.
- Tình trạng mùi hôi xuất hiện.
- Tình trạng vết thương trông to hơn và sâu hơn.
- Da xung quanh phù nề, sưng, đau.
- Cảm thấy toàn thân luôn trong tình trạng mệt mỏi, uể oải.
- Nhiệt độ cơ thể có thể vượt quá 38 độ trong hơn 4 giờ liên tục.
Các triệu chứng trên cho thấy có thể vết mổ đã bị nhiễm trùng. Lúc này không thể tiếp tục điều trị tại nhà mà phải có sự cạn thiệp của các bác sỹ có chuyên nghiệp để từ đó có phương pháp điều trị nhanh chóng và phù hợp. Từ đó tránh khiến cho tình trạng nhiễm trùng xảy ra nặng hơn, gây nguy hiểm đến sức khỏe.
Sử dụng Cotripro Gel trong điều trị bệnh trĩ
Ngoài việc chăm sóc vết thương để tránh tình trạng viêm nhiễm, người bệnh cũng cần chú ý đến các biện pháp khác để ngăn chặn trĩ có thể tái phát sau mổ. Một trong những cách đó là sử dụng Kem bôi trĩ Cotripro Gel, đây là gel bôi trĩ chính hãng của Việt Nam, được chiết xuất từ các thành phần thảo dược tự nhiên trên dây chuyền công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP.
Cotripro thấm trực tiếp vào búi trĩ làm giảm nhanh các triệu chứng đau rát, chảy máu, sưng viêm ở vùng hậu môn sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp Trĩ sa, Trĩ lâu năm nên bôi đều đặn từ 1-2 tháng để búi Trĩ co dần lên.
Với các thành phần thảo dược:
- Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
- Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
- Hoạt chất Yomogin (Sesquiterpen) trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
- Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.
Ngoài ra, vì là dạng Gel bôi nên CotriPro tác động trực tiếp lên vùng hậu môn, an toàn không tác dụng phụ. Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su, giúp người bệnh dễ dàng bôi vào phía trong hậu môn trong các trường hợp trĩ nội, đảm bảo an toàn và vệ sinh. Nên sử dụng đều đặn 2 lần/ngày để nhanh chóng thoát khỏi những phiền toái do bệnh trĩ gây ra.
Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng
Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa các nguy cơ tái phát.
Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY
Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ
Trên đây là những thông tin về tình trạng nhiễm trùng vết mổ trĩ cũng như cách xử lý tình trạng này. Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp ích. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào bạn đừng ngần ngại hãy gọi ngay đến số hotline 1800 6293 (miễn phí cước gọi) để được các chuyên gia tư vấn chi tiết vấn đề cho bạn.
Hướng dẫn cách xử lý vết mổ trĩ bị nhiễm trùng?
Bệnh trĩ hiện nay có nhiều biện pháp khác nhau để điều trị hiệu quả, trong đó có việc phẫu thuật mổ cắt trĩ. Tuy nhiên sau khi phẫu thuật có thể sẽ gây nên những biến chứng như vết mổ bị nhiễm trùng. Vậy các bạn nên làm gì khi vết mổ bị nhiễm trùng? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Mục lục
- Mổ trĩ là gì? Khi nào cần mổ trĩ?
- Vết mổ trĩ bị nhiễm trùng là gì?
- Nguyên nhân vết mổ trĩ bị nhiễm trùng
- Vết mổ trĩ bị nhiễm trùng gây hậu quả gì?
- Dấu hiệu vết mổ trĩ bị nhiễm trùng
- Cách xử lý khi vết mổ trĩ bị nhiễm trùng
- Lưu ý giúp hạn chế tình trạng vết mổ trĩ bị nhiễm trùng
- Khi nào cần khám bác sĩ?
- Sử dụng Cotripro Gel trong điều trị bệnh trĩ
Mổ trĩ là gì? Khi nào cần mổ trĩ?
Bệnh trĩ là tình trạng các tĩnh mạch bên trong trực tràng và hậu môn bị sưng và phông lên do phải chịu áp lực trong một thời gian dài. Tuy đây không phải là căn bệnh quá nguy hiểm nhưng nó lại gây nên rất nhiều những ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bạn. Do đó bạn cần phải chữa trị sớm.
Có rất nhiều phương pháp để điều trị bệnh trĩ như thay đổi thói quen sinh hoạt, sử dụng thuốc uống hoặc bôi hay phẫu thuật mổ trĩ. Vậy mổ trĩ là gì? Mổ trĩ là phương pháp xâm lấn nhằm loại bỏ búi trĩ ra khỏi hậu môn, từ đó nhanh chóng giảm các triệu chứng của bệnh. Hiện nay mổ trĩ có những phương pháp như sau: phương pháp cắt bằng laser, phương pháp Longo, phương pháp PPH, phương pháp HCPT, phương pháp Milligan Morgan,….
Mổ trĩ tuy có thể giúp bạn loại bỏ những triệu chứng khó chịu mà bệnh trĩ gây ra, nhưng đây không phải là phương pháp đầu tiên chọn để sử dụng. Phương pháp này chỉ được tính đến khi bạn đã áp dụng những phương pháp điều trị bệnh trĩ khác mang vẫn không mang lại hiệu quả hoặc bệnh trĩ của bạn đang ở cấp độ 4. Hay bạn thấy xuất hiện những biểu hiện như sau:
- Hậu môn đau nhức dữ dội
- Búi trĩ bị sưng to, bị nhiễm trùng
- Có dấu hiệu tắc nghẽn tĩnh mạch.
- Xuất huyết hậu môn
Mổ trĩ tuy có thể giúp bạn hết khó chịu nhanh chóng nhưng nếu sau mổ trĩ bạn không chăm sóc, thay đổi cách ăn uống sinh hoạt thì hoàn toàn bệnh trĩ sẽ quay trở lại. Do đó bạn cần chú ý điều này.
Tham khảo thêm: Bị trĩ ngoại có nguy hiểm không?
Vết mổ trĩ bị nhiễm trùng là gì?
Vết mổ bị nhiễm trùng là tình trạng nhiễm trùng tại khu vực phẫu thuật, tính từ thời điểm phẫu thuật đến 1 tháng sau khi phẫu thuật đối với trường hợp không cấy ghép và đến một năm sau khi phẫu thuật bằng phương pháp phẫu thuật có cấy ghép nhân tạo.
Nhiễm trùng vết mổ được chia thành 2 loại với các đặc điểm và biểu hiện khác nhau:
- Nhiễm trùng nông: chỉ liên quan tới da và tổ chức dưới da
- Nhiễm trùng sâu: là tình trạng nhiễm khuẩn tại mô mềm
- Nhiễm trùng vết mổ tại một cơ quan trong cơ thể: là tình trạng nhiễm trùng ở một bộ phận nào trong cơ thể nào đó trong cơ thể.
Tình trạng vết mổ trĩ bị nhiễm trùng là một trong những biến chứng nguy hiểm sau mổ trĩ mà các bạn không nên chủ quan và bỏ qua.
Nguyên nhân vết mổ trĩ bị nhiễm trùng
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng vết mổ trĩ bị nhiễm trùng có thể do chất lượng dịch vụ quá kém trong quá trình phẫu thuật cắt trĩ, do sự lựa chọn phương pháp thực hiện và tình trạng bệnh lý. Ngoài ra sau khi cắt trĩ người bệnh không vệ sinh hậu môn đúng cách cũng khiến tăng tình trạng vết mổ trĩ bị nhiễm trùng.
Vị trí hậu môn là nơi tiếp xúc với chất thải của cơ thể, dễ bị viêm nhiễm nếu bị các tác nhân gây hại tấn công. Giai đoạn hậu phẫu nếu người bệnh biết cách vệ sinh và chăm sóc tốt thì việc hồi phục sẽ nhanh chóng và an toàn hơn. Trong khi đó, trong trường hợp người bệnh sơ suất, chủ quan có thể xảy ra biến chứng nhiễm trùng bất cứ lúc nào.
Dấu hiệu của vết mổ trĩ bị nhiễm trùng là hậu môn sưng đỏ, tiết dịch mủ. Lúc này, người bệnh phải nhanh chóng đến bệnh viện để thăm khám và điều trị kịp thời. Bởi vì, nếu tình trạng viêm nhiễm ngày càng lan rộng, biến chứng này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe.
Vết mổ trĩ bị nhiễm trùng gây hậu quả gì?
Nhiễm trùng vết mổ trĩ là một trong những biến chứng sau mổ trĩ thường gặp nhất và đây cũng là nguyên nhân chính gây tử vong ở bệnh nhân phẫu thuật cắt trĩ trên toàn thế giới. Tỷ lệ bệnh nhân phẫu thuật bị nhiễm trùng vết mổ trĩ dao động từ 2% đến 15% tùy thuộc vào từng phương pháp phẫu thuật. Khoảng hơn 90% trường hợp nhiễm trùng thuộc loại nhiễm trùng nông và nhiễm trùng sâu.
Nhiễm trùng vết mổ trĩ để lại hậu quả nặng nề cho người bệnh do thời gian nằm viện kéo dài, tăng tỷ lệ tử vong, tăng chi phí điều trị. Đây là lý do của gần 90% số ca tử vong khi mổ trị xuất hiện biến chứng.
Dấu hiệu vết mổ trĩ bị nhiễm trùng
Nhìn chung, các dấu hiệu phổ biến của nhiễm trùng vết mổ cắt trĩ bao gồm:
- Chảy mủ từ vết thương
- Đau khi chạm vào vết thương
- Vết thương bị sưng, viêm.
Ngoài ra, mỗi loại nhiễm trùng vết mổ cũng sẽ có các triệu chứng riêng biệt, chẳng hạn như:
- Nhiễm trùng nông: các triệu chứng thường chỉ xuất hiện trên da hoặc dưới da tại vết mổ
- Nhiễm trùng sâu: xuất hiện những dịch tại vết mổ, vết thương hở, có các triệu chứng đau dữ dội, phù nề … và sốt trên 38°C.
- Nhiễm trùng trong cơ quan: xuất hiện tình trạng chảy mủ từ trong cơ quan, áp xe hoặc dấu hiệu nhiễm trùng của vết thương.
>>> Bạn có thể tham khảo: 5 dấu hiệu bệnh trĩ cần nhận biết sớm
Cách xử lý khi vết mổ trĩ bị nhiễm trùng
Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của vết thương, vị trí vết thương và vùng ảnh hưởng mà cách chăm sóc sẽ khác nhau. Ngoài ra, sức khỏe của người bệnh và thời điểm bị thương cũng là một trong những điều cần quan tâm khi xử lý vết mổ bị nhiễm trùng.
Tuy nhiên, để chăm sóc vết mổ bị nhiễm trùng, bạn cần chú ý những bước sau. Cơ bản nhất dưới đây:
Rửa sạch vùng nhiễm trùng
Khi bị nhiễm trùng vết mổ trĩ, bạn nên rửa vết thương bằng nước muối sinh lý hoặc dung dịch sát khuẩn như Betadine, Povidone … (có thể rửa vết thương bằng xà phòng nhưng nên chọn loại loại dịu nhẹ, không gây kích ứng da khi sử dụng). Trong khi rửa, bạn có thể mở một phần của vết thương để làm sạch nó.
Loại bỏ vi khuẩn, mô hoại tử
Việc loại bỏ mủ, vi khuẩn và mô hoại tử đây chính là cách giúp bỏ nguyên nhân gây nhiễm trùng, tránh nhiễm trùng. Vì vậy, đây cũng là bước quan trọng mà bạn cần lưu ý. Phương pháp được thực hiện bằng các thủ thuật cắt bỏ phần hoại tử (nếu phần hoại tử quá lớn và sâu thì có thể phải can thiệp ngoại khoa theo chỉ định của bác sỹ).
Sử dụng thuốc kháng sinh
Bạn có thể sử dụng thuốc kháng sinh ở dạng gel để bôi trực tiếp lên vết thương hoặc dùng kháng sinh toàn thân nếu nhiễm trùng nặng.
Băng vùng bị nhiễm trùng
Nếu vết thương nhẹ, bạn có thể không cần băng, có thể dùng miếng urgo hoặc gạc mỏng để tránh xây xát. Đối với vết mổ, trong thời gian đầu nằm viện, bệnh nhân thường sẽ được các y tá, bác sỹ thay và băng.
Lưu ý giúp hạn chế tình trạng vết mổ trĩ bị nhiễm trùng
Trong quá trình điều trị của bạn, việc tuân thủ các chỉ định của bác sỹ, cũng như chăm sóc vết môt trĩ tốt là yếu tố vô cùng quan trọng quyết định đến kết quả điều trị. Vì vậy, bạn cần lưu ý những khía cạnh sau, để hạn chế tối đa rủi ro sau phẫu thuật cắt trĩ:
- Tái khám theo lịch của bác sỹ để kiểm tra quá trình lành vết thương. Bạn nên lựa chọn địa chỉ khám và phẫu thuật uy tín để đảm bảo an toàn sức khỏe.
- Làm theo hướng dẫn của bác sỹ về việc sử dụng thuốc và vệ sinh vết mổ. Người bệnh có thể tham khảo ý kiến của bác sỹ chuyên môn về cách xông hậu môn bằng thảo dược thiên nhiên. Điều này sẽ góp phần cải thiện bệnh.
- Chườm đá vào hậu môn để giảm đau và rút ngắn thời gian hồi phục.
- Để hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn người bệnh nên uống đủ nước mỗi ngày, từ 1,5 lít đến 2 lít nước.
- Hạn chế sử dụng nước ngọt có ga, rượu, bia,…
- Có chế độ ăn uống một cách hợp lý và khoa học. Chọn thực phẩm nhuận tràng và chống táo bón, chẳng hạn như rau, trái cây tươi. Không ăn thức ăn khó tiêu, nhiều dầu mỡ, quá mặn, ngọt, cay,…
- Tránh vận động gắng sức, làm việc quá sức sau phẫu thuật cắt trĩ. Người bệnh nên dành thời gian nghỉ ngơi để vết thương nhanh chóng lành lại. Tuy nhiên, bạn cũng nên vận động, tập thể dục nhẹ nhàng để tăng cường tuần hoàn máu, chống táo bón.
Thông tin thêm: Bị trĩ có uống bia được không?
Khi nào cần khám bác sĩ?
Bạn nên thông báo cho bác sỹ hoặc sớm đi tái khám nếu nhận thấy những dấu hiệu bất thường sau đây sau khi phẫu thuật cắt trĩ:
- Tình trạng đau đớn tăng lên.
- Xuất hiện hiện tượng đỏ hoặc sưng tấy khu vực vết thương.
- Bị chảy máu hoặc bị chay mủ.
- Xuất hiện tình trạng tăng tiết dịch.
- Tình trạng mùi hôi xuất hiện.
- Tình trạng vết thương trông to hơn và sâu hơn.
- Da xung quanh phù nề, sưng, đau.
- Cảm thấy toàn thân luôn trong tình trạng mệt mỏi, uể oải.
- Nhiệt độ cơ thể có thể vượt quá 38 độ trong hơn 4 giờ liên tục.
Các triệu chứng trên cho thấy có thể vết mổ đã bị nhiễm trùng. Lúc này không thể tiếp tục điều trị tại nhà mà phải có sự cạn thiệp của các bác sỹ có chuyên nghiệp để từ đó có phương pháp điều trị nhanh chóng và phù hợp. Từ đó tránh khiến cho tình trạng nhiễm trùng xảy ra nặng hơn, gây nguy hiểm đến sức khỏe.
Sử dụng Cotripro Gel trong điều trị bệnh trĩ
Ngoài việc chăm sóc vết thương để tránh tình trạng viêm nhiễm, người bệnh cũng cần chú ý đến các biện pháp khác để ngăn chặn trĩ có thể tái phát sau mổ. Một trong những cách đó là sử dụng Kem bôi trĩ Cotripro Gel, đây là gel bôi trĩ chính hãng của Việt Nam, được chiết xuất từ các thành phần thảo dược tự nhiên trên dây chuyền công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP.
Cotripro thấm trực tiếp vào búi trĩ làm giảm nhanh các triệu chứng đau rát, chảy máu, sưng viêm ở vùng hậu môn sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp Trĩ sa, Trĩ lâu năm nên bôi đều đặn từ 1-2 tháng để búi Trĩ co dần lên.
Với các thành phần thảo dược:
- Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
- Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
- Hoạt chất Yomogin (Sesquiterpen) trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
- Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.
Ngoài ra, vì là dạng Gel bôi nên CotriPro tác động trực tiếp lên vùng hậu môn, an toàn không tác dụng phụ. Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su, giúp người bệnh dễ dàng bôi vào phía trong hậu môn trong các trường hợp trĩ nội, đảm bảo an toàn và vệ sinh. Nên sử dụng đều đặn 2 lần/ngày để nhanh chóng thoát khỏi những phiền toái do bệnh trĩ gây ra.
Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng
Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa các nguy cơ tái phát.
Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY
Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ
Trên đây là những thông tin về tình trạng nhiễm trùng vết mổ trĩ cũng như cách xử lý tình trạng này. Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp ích. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào bạn đừng ngần ngại hãy gọi ngay đến số hotline 1800 6293 (miễn phí cước gọi) để được các chuyên gia tư vấn chi tiết vấn đề cho bạn.