Cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi đúng cách tại nhà
Bạn có ngạc nhiên khi nghe tới cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi tươi không, mặc dù cách này đã có từ rất lâu trong dân gian và mang lại những hiệu quả đáng kể nhưng không phải ai cũng biết dùng đúng cách. Mời các bạn cùng tìm hiểu tác dụng của tỏi có thể chữa được bệnh trĩ và cách sử dụng tỏi chữa bệnh trĩ hiệu quả qua bài viết dưới đây.
Mục lục
- Tác dụng của tỏi trong điều trị với bệnh trĩ.
- 7 phương pháp chữa bệnh trĩ bằng tỏi đơn giản tại nhà
- 1. Uống nước cốt tỏi tươi chữa bệnh trĩ.
- 2. Đắp tỏi nướng vào hậu môn để điều trị trĩ.
- 3. Kết hợp giữa tỏi tươi với hoàng liên để điều trị trĩ
- 4. Kết hợp tỏi tươi, dầu dừa và cây phỉ để điều trị trĩ
- 5. Kết hợp từ tỏi tươi, bạch chỉ và tiêu đen.
- 6. Chữa bệnh trĩ bằng tỏi sống ngâm rượu.
- 7. Chữa bệnh trĩ đơn giản từ tỏi tươi.
- Lưu ý cần biết khi sử dụng tỏi để chữa bệnh trĩ.
- Sử dụng Cotripro Gel trong điều trị bệnh trĩ
Tác dụng của tỏi trong điều trị với bệnh trĩ.
Nghiên cứu khoa học đã chỉ ra Tỏi là một trong những loại kháng sinh mạnh nhất của tự nhiên, có chứa rất nhiều thành phần dưỡng chất có lợi cho sức khỏe. Chất này giúp tiêu diệt các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, nấm, vi rút.
Rất nhiều người khi mắc bệnh trĩ, đều mong muốn chữa bệnh trĩ và tìm biện pháp làm giảm các triệu chứng do bệnh trĩ gây ra. Chữa bệnh trĩ bằng tỏi là cách chữa tại nhà cực đơn giản và tốn ít chi phí.
Theo y học hiện đại trong tỏi có chứa nhiều vitamin, insulin, khoáng chất, polisaccarit, inulin… Đặc biệt, hàm lượng allicin dồi dào được xem như loại kháng sinh tự nhiên giúp kháng khuẩn hiệu quả, phòng ngừa viêm nhiễm, ngăn chặn quá trình hình thành các khối u ác tính…
Đối với người bị mắc bệnh trĩ, tỏi còn có những tác dụng sau:
7 phương pháp chữa bệnh trĩ bằng tỏi đơn giản tại nhà
1. Uống nước cốt tỏi tươi chữa bệnh trĩ.
Uống nước cốt tỏi tươi, hoặc bôi nước cốt tỏi tươi là phương pháp đang được dân gian áp dụng để điều trị nhiều bệnh lý trong cơ thể như bệnh: viêm họng, viêm đường ruột và bệnh trĩ.
Sở hữu chất kháng sinh tự nhiên, tỏi có thể giúp ức chế vi khuẩn gây bệnh, giảm sưng viêm cho búi trĩ, đồng thời ngăn ngừa biến chứng nhiễm trùng hậu môn thường gặp ở những người mắc bệnh trĩ.
Cách này khá đơn giản, không mất nhiều thời gian nên rất tiện lợi cho những người bận rộn có thể áp dụng và điều trị ngay.
➤ Nguyên liệu cần:
- Chuẩn bị 5 tép tỏi ta đã lột vỏ
- Sử dụng 1 ly nước ấm
➤ Cách thực hiện:
- Rửa sạch tỏi bỏ tỏi vào máy xay nhuyễn ( hoặc dã nát tỏi)
- Lấy bã tỏi bỏ vào trong ly nước ấm, khuấy đều để dưỡng chất trong tỏi hòa quyện vào nước, sau đó lọc để lấy nước cốt tỏi (bỏ bã).
- Uống sau khi ăn khoảng 1 tiếng, không uống nước tỏi lúc đang đói bụng sẽ gây cảm giác khó chịu trong dạ dày.
Bạn cần duy trì theo hướng dẫn này mỗi ngày, trong vài tuần liên tục để các dấu hiệu bệnh thuyên giảm hẳn.
2. Đắp tỏi nướng vào hậu môn để điều trị trĩ.
Bên cạnh phương thức uống nước cốt tỏi tươi như trên, bạn cũng có thể sử dụng tỏi nướng để trị bệnh. Tỏi nướng có tác dụng rất tốt trong việc giảm cảm giác đau rát và ngứa ngáy ở hậu môn do bệnh trĩ gây ra.
Đồng thời, giúp ngăn ngừa các búi trĩ sưng to khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, gây ảnh hưởng đến chất lượng đời sống hàng ngày. Phương pháp này rất đơn giản và tiện lợi nên được nhiều người áp dụng.
➤ Nguyên liệu cần:
- Chuẩn bị 1 củ tỏi ta (tép to chưa bóc vỏ)
- Miếng gạc y tế (hoặc 1 miếng vải mềm)
➤ Cách thực hiện:
- Đầu tiên bạn để củ tỏi trên bếp để nướng, tới khi chuyển qua màu vàng sẫm
- Tiếp theo bóc lớp vỏ bỏ đi, cho tỏi nướng vào máy xay nhuyễn.
- Bóc tỏi đã để nguội trong một miếng gạc (hoặc vải mềm), áp vào hậu môn gần 30 phút thì mở ra.
Bạn nên kiên trì cách này mỗi ngày 1 lần, sau khoảng 1 tháng thực hiện bạn sẽ thấy các triệu chứng bệnh trĩ có những chuyển biến và thuyên giảm.
3. Kết hợp giữa tỏi tươi với hoàng liên để điều trị trĩ
Cây Hoàng liên là một vị thuốc trong Y học cổ truyền, chuyên tả hỏa giải độc có khả năng kháng khuẩn tốt. Kết hợp Hoàng liên với tỏi sẽ giúp thu nhỏ búi trĩ nhanh hơn, đồng thời thúc đẩy quá trình chữa lành các mô bị tổn thương.
➤ Nguyên liệu cần:
- Chuẩn bị 2 củ tỏi ta tươi (chưa bóc vỏ)
- Bột Hoàng liên 15g (hoặc mua hoàng liên về tán thành bột)
➤ Cách thực hiện:
- Đầu tiên thực hiện nướng 2 củ tỏi ta đến khi chín vàng vỏ
- Tiếp theo bóc vỏ và cho tỏi vào máy xay nhuyễn.
- Trộn bột Hoàng liên đều tay vào tỏi, vo thành viên nhỏ cho vào tủ lạnh
- Mỗi ngày sau bữa trưa 30-45 phút, bạn lấy 5 viên trong tủ uống với nước ấm.
Bạn cần kiên trì áp dụng cách chữa trĩ bằng tỏi khi kết hợp với Hoàng liên cho tới khi các triệu chứng bệnh chuyển biến tích cực, một số trường hợp người mắc bệnh trĩ ở giai đoạn nhẹ có thể khỏi hoàn toàn.
4. Kết hợp tỏi tươi, dầu dừa và cây phỉ để điều trị trĩ
Ngoài công dụng của tỏi tươi như đã nêu trên, khi kết hợp với dầu dừa và cây phỉ thì khả năng chữa trị bệnh trĩ của hỗn hợp này được tăng lên một cách đáng kể.
Theo nghiên cứu Y khoa hiện đại đã chỉ ra rằng dầu dừa là loại thực phẩm thiên nhiên, có chứa nhiều dưỡng chất quý có lợi cho sức khỏe như chất chống oxy hóa, vitamin E, D và nhiều loại axit béo có lợi như: axit caproic, axit capric và có tác dụng vượt trội trong việc hỗ trợ điều trị bệnh trĩ ở cấp độ nhẹ.
Cây Phỉ có tên khoa học là Witch hazel, có tác dụng làm se tự nhiên, giảm đau, giảm ngứa, kháng viêm, kháng khuẩn rất tốt. Chất tanin và flavonoid có trong loại cây này có tác dụng rất hiệu quả trong việc điều trị bệnh trĩ.
➤ Nguyên liệu cần:
- Chuẩn bị 5 tép tỏi ta đã bóc vỏ.
- 1/4 chén dầu dừa nguyên chất.
- 10 giọt nước cây phỉ.
- bọc saran hoặc giấy nướng.
➤ Cách thực hiện:
- Đầu tiên bạn cần cho tỏi vào máy xay nhuyễn hoặc ép nát rồi cho vào cốc.
- Dùng khoảng 1 phần tỏi và 5 phần dầu dừa với người bệnh bị nhẹ, bạn có thể sử dụng 1 phần tỏi và 10 phần dầu dừa nếu bệnh trĩ của bạn đang chảy máu. (có thể tăng lượng tỏi lên dần theo cách bạn phản ứng với nó).
- Sau khi trộn hỗn hợp tỏi và dầu dừa bạn có thể cho thêm 10 giọt cây phỉ để làm giảm viêm hiệu quả bởi trĩ và giúp làm dịu làn da của bạn
- Bước cuối bạn đặt giấy saran hoặc giấy nướng lên thớt, rồi nặn các hỗn hợp thành hình viên nhộng (viên đạn). Sau đó cho vào tủ lạnh đợi khoảng 20 phút hỗn hợp đông cứng lại là dùng được.
Bạn cần duy trì điều này mỗi ngày một lần vào buổi tối và nhét chúng vào hậu môn, có thể bạn sẽ nhận thấy điều kì diệu của mình lúc qua đêm khi cơ thể bạn đang hồi phục. Tuy nhiên có 1 số ít trường hợp sau khi người bệnh bôi thuốc hoặc vết thương ở hậu môn không dừng lại, bạn nên cân nhắc giảm lượng tỏi sử dụng.
>>> Thông tin thêm cho bạn: Bật mí cách chữa bệnh trĩ bằng dầu dừa
5. Kết hợp từ tỏi tươi, bạch chỉ và tiêu đen.
Theo Y học cổ truyền ghi nhận, bạch chỉ là vị thuốc có tác dụng chống sưng viêm hậu môn, thu nhỏ búi trĩ hiệu quả. Còn tiêu đen có tính oxy hóa, giúp sát trùng và bảo vệ các mô, các thành mạch tại khu vực hậu môn.
Việc kết hợp tỏi tươi, bạch chỉ đen và tiêu đen cho tác dụng cao hơn khi sử dụng đơn lẻ từng thành phần, rút ngắn thời gian điều trị bệnh.
➤ Nguyên liệu cần:
- Tỏi ta tươi: Chuẩn bị 4-5 tép ( đã bóc vỏ)
- Bạch chỉ: 4g
- Tiêu đen: 1 thìa cà phê nhỏ.
- Gạc y tế hoặc vải mềm sạch
➤ Cách thực hiện:
- Đầu tiên cho 3 nguyên liệu vào máy xay nhuyễn, rồi trộn đều với nhau.
- Cho hỗn hợp đã trộn vào chảo đảo đều tay ( để lửa to) chín vàng đều thì tắt lửa.
- Vệ sinh sạch sẽ và làm khô hậu môn, rồi cho thuốc vào một miếng gạc sạch (hoặc vải mềm), giữ nóng hỗn hợp rồi đắp vào hậu môn trong khoảng 20 phút thì dừng ( thay liên tục nếu hỗn hợp bị nguội)
Bạn nên duy trì đắp hỗn hợp Tỏi tươi ta, Bạch chỉ và Tiêu đen hàng ngày, tốt nhất là 2 lần trong ngày để giảm các triệu chứng đau rát và ngứa ngáy do trĩ gây ra.
6. Chữa bệnh trĩ bằng tỏi sống ngâm rượu.
Tỏi tươi ngâm rượu là 1 cách chữa bệnh trĩ hữu ích, được lưu truyền trong dân gian và có nhiều người đã áp dụng thành công. Rượu tỏi nếu dùng đúng liều lượng sẽ ngăn ngừa viêm nhiễm, làm co búi trĩ tự nhiên, hạn chế sưng đau hiệu quả.
➤ Nguyên liệu cần:
- Chuẩn bị 500g Tỏi ta tươi đã bóc sẵn vỏ.
- 200ml rượu nếp trắng 40-45 độ
- Bình đựng rượu đủ lớn, có miệng rộng.
➤ Cách thực hiện:
- Đầu tiên bạn cần rửa sạch tỏi, để ráo khô nước, sau đó bào lát mỏng hoặc giữ nguyên cả tép.
- Tiếp theo cho tỏi vào bình rượu, đổ thêm rượu và lắc nhẹ để rượu ngấm vào từng lát tỏi
- Đậy kín nắp, cất bình rượu ở nơi thoáng mát nhiệt độ dưới 25 độ.
- Ngâm từ tuần thứ 2 trở đi có thể sử dụng.
✔ Uống rượu để điều trị bệnh trĩ:
Hàng ngày bạn nên uống từ 2-3 lần rượu tỏi (từ 5-10ml) khoảng 1-2 thìa lớn trong các bữa ăn để niêm mạc dạ dày không bị rượu làm tổn thương
✔ Bôi rượu tỏi để điều trị bệnh trĩ:
- Bước đầu người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ và lau khô phần hậu môn.
- Rót rượu tỏi ra chén nhỏ, dùng bông y tế (hoặc tăm bông) thấm vào chén rượu rồi bôi nhẹ vào hậu môn.
- Giữ nguyên tư thế trong khoảng 30 phút, sau đó rửa lại bằng nước muối sinh lý hoặc nước muối pha loãng.
Người bệnh có thể sử dụng kết hợp cả hai cách cùng lúc để đạt được hiệu quả cao trong điều trị.
7. Chữa bệnh trĩ đơn giản từ tỏi tươi.
Đây chính là cách đơn giản nhất để chữa bệnh trĩ bằng tỏi, khi ăn tỏi tươi, cơ thể bạn có thể hấp thu được trực tiếp tất cả các dưỡng chất quý trong tỏi. Giúp tiêu diệt vi khuẩn, tăng cường khả năng miễn dịch và đẩy lùi các triệu chứng bệnh trĩ từ bên trong.
Tỏi vốn là một loại gia vị truyền thống giúp tạo ra hương vị thơm ngon hấp dẫn cho món ăn. Tận dụng được những lợi ích từ tỏi đó chính là thêm thực phẩm này vào trong bữa ăn hàng ngày để cải thiện các triệu chứng bệnh trĩ từ bên trong.
Điều quan trọng bạn cần nắm rõ về lượng dùng tỏi trong ngày để đạt được mục đích sử dụng mà không gây bất cứ tác dụng phụ nào cho sức khỏe. Bạn có thể ăn tỏi chữa bệnh trĩ theo nhiều cách khác nhau như:
- Trực tiếp ăn sống 2–3 tép tỏi mỗi ngày ( lưu ý không ăn trong lúc đói)
- Phi thơm tỏi để xào nấu món ăn
- Sử dụng tỏi ướp thịt cá
- Giã tỏi làm nước chấm.
Ngoài tỏi tươi, có thể sử dụng bột tỏi để thay thế tuy nhiên quá trình chế biến bột tỏi có thể làm thất thoát một lượng dưỡng chất lớn. Thêm vào đó, do bột tỏi không thơm bằng tỏi tươi nên ít khi được các bà nội trợ sử dụng.
>>> Bạn có thể tham khảo: 7 cách đơn giản giúp phòng bệnh trĩ tại nhà
Lưu ý cần biết khi sử dụng tỏi để chữa bệnh trĩ.
Cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi đơn giản tại nhà, mang lại hiệu quả tốt tuy nhiên vẫn còn những nhược điểm và hạn chế nhất định. Một vài cách này chưa được kiểm chứng về độ an toàn, vì vậy để đảm bảo sức khỏe cho bản thân được hiệu quả bạn nên thăm khám, ở những cơ sở chuyên khoa uy tín .
✔ Dưới đây là những trường hợp không áp dụng cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi như:
- Bệnh nhân đang có vấn đề về mắt, người đang chuẩn bị làm phẫu thuật hoặc mới mổ xong
- Người đang bị nhiễm trùng đường ruột, tiêu chảy do vi khuẩn
- Các trường hợp bị dị ứng với một trong các thành phần của tỏi
- Người đang bị hôi nách, hơi thở nặng mùi hoặc đang bị đau bụng không nên dùng tỏi theo đường ăn uống
- Bệnh nhân đang được điều trị bằng các thuốc có khả năng tương tác với tỏi được liệt kê trong danh sách ở trên. Bệnh nhân bị huyết áp thấp, người đang bị rối loạn về máu.
- Phụ nữ mang thai nên hạn chế ăn tỏi
Ngoài những vấn đề vừa nêu, bạn cũng cần chú ý duy trì lối sống và chế độ ăn uống lành mạnh để đẩy nhanh hiệu quả của cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi.
✔ Dưới đây là một số việc bạn nên làm:
- Cố gắng vận động mọi lúc có thể vì đứng lâu, ngồi nhiều sẽ làm tăng áp lực lên khung xương chậu và là nguyên nhân khiến tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng bị căng phồng, hình thành nên búi trĩ.
- Uống nhiều nước kết hợp ăn bổ sung thêm chất xơ từ rau xanh, trái cây để đảm bảo cho quá trình tiêu hóa và đi tiêu được đều đặn, ngăn ngừa táo bón, tránh bị đau và sa trĩ.
- Tăng cường ăn các thực phẩm có tính nhuận tràng như rau đay, rau ngót, khoai lang, đu đủ…
- Trường hợp bệnh trĩ gây đi ngoài ra máu, bạn nên ăn các thực phẩm giàu sắt để tái tạo hồng cầu, ngăn ngừa thiếu máu. Bao gồm: Rau dền, rau lá xanh, lòng đỏ trứng, các loại hạt, đậu phụ…
- Kiểm soát cân nặng không để bị béo phì, hạn chế uống bia rượu, không ăn nhiều đồ béo, thức ăn cay, đồ ngọt, thực phẩm đóng hộp, đồ ăn chế biến sẵn
- Tránh nhịn đi cầu, ngồi lâu trong nhà vệ sinh hoặc bưng bê vật nặng quá mức. Tất cả đều là những thói quen xấu thúc đẩy bệnh trĩ phát triển.
Bên cạnh việc áp dụng 1 trong 7 giải pháp trên, người bệnh cũng cần tuân thủ theo lời dặn của bác sĩ trong việc sinh hoạt hàng ngày để đạt được hiệu quả hỗ trợ điều trị và tối ưu nhất. Song song đó bạn cần tiến hành điều trị bệnh trĩ sớm, để tránh những hậu quả tốn kém về sau khi để bệnh nặng hơn.
Sử dụng Cotripro Gel trong điều trị bệnh trĩ
Cotripro thấm trực tiếp vào búi trĩ làm giảm nhanh các triệu chứng đau rát, chảy máu, sưng viêm ở vùng hậu môn sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp Trĩ sa, Trĩ lâu năm nên bôi đều đặn từ 1-2 tháng để búi Trĩ co dần lên.
Với các thành phần thảo dược:
- Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
- Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
- Hoạt chất Yomogin (Sesquiterpen) trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
- Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.
Ngoài ra, vì là dạng Gel bôi nên CotriPro tác động trực tiếp lên vùng hậu môn, an toàn không tác dụng phụ. Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su, giúp người bệnh dễ dàng bôi vào phía trong hậu môn trong các trường hợp trĩ nội, đảm bảo an toàn và vệ sinh. Nên sử dụng đều đặn 2 lần/ngày để nhanh chóng thoát khỏi những phiền toái do bệnh trĩ gây ra.
Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng
Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa các nguy cơ tái phát.
Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY
Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ
Hy vọng với những thông tin chia sẻ về cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi và lưu ý trong cách sử dụng tỏi trên đây đã phần nào giải đáp được thắc mắc của bạn và giúp bạn có thêm kiến thức để chủ động phòng và chữa bệnh trĩ tại nhà đạt hiệu quả tốt nhất.
Chúc bạn sớm bình phục, mau chóng khỏi bệnh và trở lại cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc.
Cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi đúng cách tại nhà
Bạn có ngạc nhiên khi nghe tới cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi tươi không, mặc dù cách này đã có từ rất lâu trong dân gian và mang lại những hiệu quả đáng kể nhưng không phải ai cũng biết dùng đúng cách. Mời các bạn cùng tìm hiểu tác dụng của tỏi có thể chữa được bệnh trĩ và cách sử dụng tỏi chữa bệnh trĩ hiệu quả qua bài viết dưới đây.
Mục lục
- Tác dụng của tỏi trong điều trị với bệnh trĩ.
- 7 phương pháp chữa bệnh trĩ bằng tỏi đơn giản tại nhà
- 1. Uống nước cốt tỏi tươi chữa bệnh trĩ.
- 2. Đắp tỏi nướng vào hậu môn để điều trị trĩ.
- 3. Kết hợp giữa tỏi tươi với hoàng liên để điều trị trĩ
- 4. Kết hợp tỏi tươi, dầu dừa và cây phỉ để điều trị trĩ
- 5. Kết hợp từ tỏi tươi, bạch chỉ và tiêu đen.
- 6. Chữa bệnh trĩ bằng tỏi sống ngâm rượu.
- 7. Chữa bệnh trĩ đơn giản từ tỏi tươi.
- Lưu ý cần biết khi sử dụng tỏi để chữa bệnh trĩ.
- Sử dụng Cotripro Gel trong điều trị bệnh trĩ
Tác dụng của tỏi trong điều trị với bệnh trĩ.
Nghiên cứu khoa học đã chỉ ra Tỏi là một trong những loại kháng sinh mạnh nhất của tự nhiên, có chứa rất nhiều thành phần dưỡng chất có lợi cho sức khỏe. Chất này giúp tiêu diệt các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, nấm, vi rút.
Rất nhiều người khi mắc bệnh trĩ, đều mong muốn chữa bệnh trĩ và tìm biện pháp làm giảm các triệu chứng do bệnh trĩ gây ra. Chữa bệnh trĩ bằng tỏi là cách chữa tại nhà cực đơn giản và tốn ít chi phí.
Theo y học hiện đại trong tỏi có chứa nhiều vitamin, insulin, khoáng chất, polisaccarit, inulin… Đặc biệt, hàm lượng allicin dồi dào được xem như loại kháng sinh tự nhiên giúp kháng khuẩn hiệu quả, phòng ngừa viêm nhiễm, ngăn chặn quá trình hình thành các khối u ác tính…
Đối với người bị mắc bệnh trĩ, tỏi còn có những tác dụng sau:
7 phương pháp chữa bệnh trĩ bằng tỏi đơn giản tại nhà
1. Uống nước cốt tỏi tươi chữa bệnh trĩ.
Uống nước cốt tỏi tươi, hoặc bôi nước cốt tỏi tươi là phương pháp đang được dân gian áp dụng để điều trị nhiều bệnh lý trong cơ thể như bệnh: viêm họng, viêm đường ruột và bệnh trĩ.
Sở hữu chất kháng sinh tự nhiên, tỏi có thể giúp ức chế vi khuẩn gây bệnh, giảm sưng viêm cho búi trĩ, đồng thời ngăn ngừa biến chứng nhiễm trùng hậu môn thường gặp ở những người mắc bệnh trĩ.
Cách này khá đơn giản, không mất nhiều thời gian nên rất tiện lợi cho những người bận rộn có thể áp dụng và điều trị ngay.
➤ Nguyên liệu cần:
- Chuẩn bị 5 tép tỏi ta đã lột vỏ
- Sử dụng 1 ly nước ấm
➤ Cách thực hiện:
- Rửa sạch tỏi bỏ tỏi vào máy xay nhuyễn ( hoặc dã nát tỏi)
- Lấy bã tỏi bỏ vào trong ly nước ấm, khuấy đều để dưỡng chất trong tỏi hòa quyện vào nước, sau đó lọc để lấy nước cốt tỏi (bỏ bã).
- Uống sau khi ăn khoảng 1 tiếng, không uống nước tỏi lúc đang đói bụng sẽ gây cảm giác khó chịu trong dạ dày.
Bạn cần duy trì theo hướng dẫn này mỗi ngày, trong vài tuần liên tục để các dấu hiệu bệnh thuyên giảm hẳn.
2. Đắp tỏi nướng vào hậu môn để điều trị trĩ.
Bên cạnh phương thức uống nước cốt tỏi tươi như trên, bạn cũng có thể sử dụng tỏi nướng để trị bệnh. Tỏi nướng có tác dụng rất tốt trong việc giảm cảm giác đau rát và ngứa ngáy ở hậu môn do bệnh trĩ gây ra.
Đồng thời, giúp ngăn ngừa các búi trĩ sưng to khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, gây ảnh hưởng đến chất lượng đời sống hàng ngày. Phương pháp này rất đơn giản và tiện lợi nên được nhiều người áp dụng.
➤ Nguyên liệu cần:
- Chuẩn bị 1 củ tỏi ta (tép to chưa bóc vỏ)
- Miếng gạc y tế (hoặc 1 miếng vải mềm)
➤ Cách thực hiện:
- Đầu tiên bạn để củ tỏi trên bếp để nướng, tới khi chuyển qua màu vàng sẫm
- Tiếp theo bóc lớp vỏ bỏ đi, cho tỏi nướng vào máy xay nhuyễn.
- Bóc tỏi đã để nguội trong một miếng gạc (hoặc vải mềm), áp vào hậu môn gần 30 phút thì mở ra.
Bạn nên kiên trì cách này mỗi ngày 1 lần, sau khoảng 1 tháng thực hiện bạn sẽ thấy các triệu chứng bệnh trĩ có những chuyển biến và thuyên giảm.
3. Kết hợp giữa tỏi tươi với hoàng liên để điều trị trĩ
Cây Hoàng liên là một vị thuốc trong Y học cổ truyền, chuyên tả hỏa giải độc có khả năng kháng khuẩn tốt. Kết hợp Hoàng liên với tỏi sẽ giúp thu nhỏ búi trĩ nhanh hơn, đồng thời thúc đẩy quá trình chữa lành các mô bị tổn thương.
➤ Nguyên liệu cần:
- Chuẩn bị 2 củ tỏi ta tươi (chưa bóc vỏ)
- Bột Hoàng liên 15g (hoặc mua hoàng liên về tán thành bột)
➤ Cách thực hiện:
- Đầu tiên thực hiện nướng 2 củ tỏi ta đến khi chín vàng vỏ
- Tiếp theo bóc vỏ và cho tỏi vào máy xay nhuyễn.
- Trộn bột Hoàng liên đều tay vào tỏi, vo thành viên nhỏ cho vào tủ lạnh
- Mỗi ngày sau bữa trưa 30-45 phút, bạn lấy 5 viên trong tủ uống với nước ấm.
Bạn cần kiên trì áp dụng cách chữa trĩ bằng tỏi khi kết hợp với Hoàng liên cho tới khi các triệu chứng bệnh chuyển biến tích cực, một số trường hợp người mắc bệnh trĩ ở giai đoạn nhẹ có thể khỏi hoàn toàn.
4. Kết hợp tỏi tươi, dầu dừa và cây phỉ để điều trị trĩ
Ngoài công dụng của tỏi tươi như đã nêu trên, khi kết hợp với dầu dừa và cây phỉ thì khả năng chữa trị bệnh trĩ của hỗn hợp này được tăng lên một cách đáng kể.
Theo nghiên cứu Y khoa hiện đại đã chỉ ra rằng dầu dừa là loại thực phẩm thiên nhiên, có chứa nhiều dưỡng chất quý có lợi cho sức khỏe như chất chống oxy hóa, vitamin E, D và nhiều loại axit béo có lợi như: axit caproic, axit capric và có tác dụng vượt trội trong việc hỗ trợ điều trị bệnh trĩ ở cấp độ nhẹ.
Cây Phỉ có tên khoa học là Witch hazel, có tác dụng làm se tự nhiên, giảm đau, giảm ngứa, kháng viêm, kháng khuẩn rất tốt. Chất tanin và flavonoid có trong loại cây này có tác dụng rất hiệu quả trong việc điều trị bệnh trĩ.
➤ Nguyên liệu cần:
- Chuẩn bị 5 tép tỏi ta đã bóc vỏ.
- 1/4 chén dầu dừa nguyên chất.
- 10 giọt nước cây phỉ.
- bọc saran hoặc giấy nướng.
➤ Cách thực hiện:
- Đầu tiên bạn cần cho tỏi vào máy xay nhuyễn hoặc ép nát rồi cho vào cốc.
- Dùng khoảng 1 phần tỏi và 5 phần dầu dừa với người bệnh bị nhẹ, bạn có thể sử dụng 1 phần tỏi và 10 phần dầu dừa nếu bệnh trĩ của bạn đang chảy máu. (có thể tăng lượng tỏi lên dần theo cách bạn phản ứng với nó).
- Sau khi trộn hỗn hợp tỏi và dầu dừa bạn có thể cho thêm 10 giọt cây phỉ để làm giảm viêm hiệu quả bởi trĩ và giúp làm dịu làn da của bạn
- Bước cuối bạn đặt giấy saran hoặc giấy nướng lên thớt, rồi nặn các hỗn hợp thành hình viên nhộng (viên đạn). Sau đó cho vào tủ lạnh đợi khoảng 20 phút hỗn hợp đông cứng lại là dùng được.
Bạn cần duy trì điều này mỗi ngày một lần vào buổi tối và nhét chúng vào hậu môn, có thể bạn sẽ nhận thấy điều kì diệu của mình lúc qua đêm khi cơ thể bạn đang hồi phục. Tuy nhiên có 1 số ít trường hợp sau khi người bệnh bôi thuốc hoặc vết thương ở hậu môn không dừng lại, bạn nên cân nhắc giảm lượng tỏi sử dụng.
>>> Thông tin thêm cho bạn: Bật mí cách chữa bệnh trĩ bằng dầu dừa
5. Kết hợp từ tỏi tươi, bạch chỉ và tiêu đen.
Theo Y học cổ truyền ghi nhận, bạch chỉ là vị thuốc có tác dụng chống sưng viêm hậu môn, thu nhỏ búi trĩ hiệu quả. Còn tiêu đen có tính oxy hóa, giúp sát trùng và bảo vệ các mô, các thành mạch tại khu vực hậu môn.
Việc kết hợp tỏi tươi, bạch chỉ đen và tiêu đen cho tác dụng cao hơn khi sử dụng đơn lẻ từng thành phần, rút ngắn thời gian điều trị bệnh.
➤ Nguyên liệu cần:
- Tỏi ta tươi: Chuẩn bị 4-5 tép ( đã bóc vỏ)
- Bạch chỉ: 4g
- Tiêu đen: 1 thìa cà phê nhỏ.
- Gạc y tế hoặc vải mềm sạch
➤ Cách thực hiện:
- Đầu tiên cho 3 nguyên liệu vào máy xay nhuyễn, rồi trộn đều với nhau.
- Cho hỗn hợp đã trộn vào chảo đảo đều tay ( để lửa to) chín vàng đều thì tắt lửa.
- Vệ sinh sạch sẽ và làm khô hậu môn, rồi cho thuốc vào một miếng gạc sạch (hoặc vải mềm), giữ nóng hỗn hợp rồi đắp vào hậu môn trong khoảng 20 phút thì dừng ( thay liên tục nếu hỗn hợp bị nguội)
Bạn nên duy trì đắp hỗn hợp Tỏi tươi ta, Bạch chỉ và Tiêu đen hàng ngày, tốt nhất là 2 lần trong ngày để giảm các triệu chứng đau rát và ngứa ngáy do trĩ gây ra.
6. Chữa bệnh trĩ bằng tỏi sống ngâm rượu.
Tỏi tươi ngâm rượu là 1 cách chữa bệnh trĩ hữu ích, được lưu truyền trong dân gian và có nhiều người đã áp dụng thành công. Rượu tỏi nếu dùng đúng liều lượng sẽ ngăn ngừa viêm nhiễm, làm co búi trĩ tự nhiên, hạn chế sưng đau hiệu quả.
➤ Nguyên liệu cần:
- Chuẩn bị 500g Tỏi ta tươi đã bóc sẵn vỏ.
- 200ml rượu nếp trắng 40-45 độ
- Bình đựng rượu đủ lớn, có miệng rộng.
➤ Cách thực hiện:
- Đầu tiên bạn cần rửa sạch tỏi, để ráo khô nước, sau đó bào lát mỏng hoặc giữ nguyên cả tép.
- Tiếp theo cho tỏi vào bình rượu, đổ thêm rượu và lắc nhẹ để rượu ngấm vào từng lát tỏi
- Đậy kín nắp, cất bình rượu ở nơi thoáng mát nhiệt độ dưới 25 độ.
- Ngâm từ tuần thứ 2 trở đi có thể sử dụng.
✔ Uống rượu để điều trị bệnh trĩ:
Hàng ngày bạn nên uống từ 2-3 lần rượu tỏi (từ 5-10ml) khoảng 1-2 thìa lớn trong các bữa ăn để niêm mạc dạ dày không bị rượu làm tổn thương
✔ Bôi rượu tỏi để điều trị bệnh trĩ:
- Bước đầu người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ và lau khô phần hậu môn.
- Rót rượu tỏi ra chén nhỏ, dùng bông y tế (hoặc tăm bông) thấm vào chén rượu rồi bôi nhẹ vào hậu môn.
- Giữ nguyên tư thế trong khoảng 30 phút, sau đó rửa lại bằng nước muối sinh lý hoặc nước muối pha loãng.
Người bệnh có thể sử dụng kết hợp cả hai cách cùng lúc để đạt được hiệu quả cao trong điều trị.
7. Chữa bệnh trĩ đơn giản từ tỏi tươi.
Đây chính là cách đơn giản nhất để chữa bệnh trĩ bằng tỏi, khi ăn tỏi tươi, cơ thể bạn có thể hấp thu được trực tiếp tất cả các dưỡng chất quý trong tỏi. Giúp tiêu diệt vi khuẩn, tăng cường khả năng miễn dịch và đẩy lùi các triệu chứng bệnh trĩ từ bên trong.
Tỏi vốn là một loại gia vị truyền thống giúp tạo ra hương vị thơm ngon hấp dẫn cho món ăn. Tận dụng được những lợi ích từ tỏi đó chính là thêm thực phẩm này vào trong bữa ăn hàng ngày để cải thiện các triệu chứng bệnh trĩ từ bên trong.
Điều quan trọng bạn cần nắm rõ về lượng dùng tỏi trong ngày để đạt được mục đích sử dụng mà không gây bất cứ tác dụng phụ nào cho sức khỏe. Bạn có thể ăn tỏi chữa bệnh trĩ theo nhiều cách khác nhau như:
- Trực tiếp ăn sống 2–3 tép tỏi mỗi ngày ( lưu ý không ăn trong lúc đói)
- Phi thơm tỏi để xào nấu món ăn
- Sử dụng tỏi ướp thịt cá
- Giã tỏi làm nước chấm.
Ngoài tỏi tươi, có thể sử dụng bột tỏi để thay thế tuy nhiên quá trình chế biến bột tỏi có thể làm thất thoát một lượng dưỡng chất lớn. Thêm vào đó, do bột tỏi không thơm bằng tỏi tươi nên ít khi được các bà nội trợ sử dụng.
>>> Bạn có thể tham khảo: 7 cách đơn giản giúp phòng bệnh trĩ tại nhà
Lưu ý cần biết khi sử dụng tỏi để chữa bệnh trĩ.
Cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi đơn giản tại nhà, mang lại hiệu quả tốt tuy nhiên vẫn còn những nhược điểm và hạn chế nhất định. Một vài cách này chưa được kiểm chứng về độ an toàn, vì vậy để đảm bảo sức khỏe cho bản thân được hiệu quả bạn nên thăm khám, ở những cơ sở chuyên khoa uy tín .
✔ Dưới đây là những trường hợp không áp dụng cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi như:
- Bệnh nhân đang có vấn đề về mắt, người đang chuẩn bị làm phẫu thuật hoặc mới mổ xong
- Người đang bị nhiễm trùng đường ruột, tiêu chảy do vi khuẩn
- Các trường hợp bị dị ứng với một trong các thành phần của tỏi
- Người đang bị hôi nách, hơi thở nặng mùi hoặc đang bị đau bụng không nên dùng tỏi theo đường ăn uống
- Bệnh nhân đang được điều trị bằng các thuốc có khả năng tương tác với tỏi được liệt kê trong danh sách ở trên. Bệnh nhân bị huyết áp thấp, người đang bị rối loạn về máu.
- Phụ nữ mang thai nên hạn chế ăn tỏi
Ngoài những vấn đề vừa nêu, bạn cũng cần chú ý duy trì lối sống và chế độ ăn uống lành mạnh để đẩy nhanh hiệu quả của cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi.
✔ Dưới đây là một số việc bạn nên làm:
- Cố gắng vận động mọi lúc có thể vì đứng lâu, ngồi nhiều sẽ làm tăng áp lực lên khung xương chậu và là nguyên nhân khiến tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng bị căng phồng, hình thành nên búi trĩ.
- Uống nhiều nước kết hợp ăn bổ sung thêm chất xơ từ rau xanh, trái cây để đảm bảo cho quá trình tiêu hóa và đi tiêu được đều đặn, ngăn ngừa táo bón, tránh bị đau và sa trĩ.
- Tăng cường ăn các thực phẩm có tính nhuận tràng như rau đay, rau ngót, khoai lang, đu đủ…
- Trường hợp bệnh trĩ gây đi ngoài ra máu, bạn nên ăn các thực phẩm giàu sắt để tái tạo hồng cầu, ngăn ngừa thiếu máu. Bao gồm: Rau dền, rau lá xanh, lòng đỏ trứng, các loại hạt, đậu phụ…
- Kiểm soát cân nặng không để bị béo phì, hạn chế uống bia rượu, không ăn nhiều đồ béo, thức ăn cay, đồ ngọt, thực phẩm đóng hộp, đồ ăn chế biến sẵn
- Tránh nhịn đi cầu, ngồi lâu trong nhà vệ sinh hoặc bưng bê vật nặng quá mức. Tất cả đều là những thói quen xấu thúc đẩy bệnh trĩ phát triển.
Bên cạnh việc áp dụng 1 trong 7 giải pháp trên, người bệnh cũng cần tuân thủ theo lời dặn của bác sĩ trong việc sinh hoạt hàng ngày để đạt được hiệu quả hỗ trợ điều trị và tối ưu nhất. Song song đó bạn cần tiến hành điều trị bệnh trĩ sớm, để tránh những hậu quả tốn kém về sau khi để bệnh nặng hơn.
Sử dụng Cotripro Gel trong điều trị bệnh trĩ
Cotripro thấm trực tiếp vào búi trĩ làm giảm nhanh các triệu chứng đau rát, chảy máu, sưng viêm ở vùng hậu môn sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp Trĩ sa, Trĩ lâu năm nên bôi đều đặn từ 1-2 tháng để búi Trĩ co dần lên.
Với các thành phần thảo dược:
- Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
- Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
- Hoạt chất Yomogin (Sesquiterpen) trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
- Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.
Ngoài ra, vì là dạng Gel bôi nên CotriPro tác động trực tiếp lên vùng hậu môn, an toàn không tác dụng phụ. Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su, giúp người bệnh dễ dàng bôi vào phía trong hậu môn trong các trường hợp trĩ nội, đảm bảo an toàn và vệ sinh. Nên sử dụng đều đặn 2 lần/ngày để nhanh chóng thoát khỏi những phiền toái do bệnh trĩ gây ra.
Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng
Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa các nguy cơ tái phát.
Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY
Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ
Hy vọng với những thông tin chia sẻ về cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi và lưu ý trong cách sử dụng tỏi trên đây đã phần nào giải đáp được thắc mắc của bạn và giúp bạn có thêm kiến thức để chủ động phòng và chữa bệnh trĩ tại nhà đạt hiệu quả tốt nhất.
Chúc bạn sớm bình phục, mau chóng khỏi bệnh và trở lại cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc.