Cách làm rụng, teo búi trĩ nhanh chóng, đơn giản

Trĩ là căn bệnh không chỉ gây đau đớn, khó chịu mà còn làm ảnh hưởng đến cả chất lượng cuộc sống và công việc của người bệnh. Đặc biệt, nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời, kích thước búi trĩ ngày càng lớn và tình trạng sưng viêm phát triển nặng nề hơn. Nếu tình trạng nặng bạn cần phải áp dụng các biện pháp xâm lấn y khoa còn với những trường hợp nhẹ, bạn hoàn toàn có thể thực hiện các biện pháp co teo búi trĩ tại nhà. Tuy nhiên, để nhận được kết quả tốt nhất bạn cần thực hiện đúng cách, tránh phát sinh tình huống rủi ro.

Cách làm rụng, teo búi trĩ nhanh chóng, đơn giản 1

Cách làm rụng, teo búi trĩ tại nhà

Khi bệnh trĩ chưa phát triển quá nặng, người bệnh hoàn toàn có thể áp dụng các cách làm teo rụng búi trĩ đơn giản, có thể thực hiện tại nhà mà chưa cần phải can thiệp phẫu thuật. Dưới đây là 5 cách hỗ trợ làm teo, rụng búi trĩ nhanh chóng:

1. Cách dùng lá trầu không làm teo búi trĩ

Lá trầu không có đặc tính sát trùng cùng với một số tác dụng khác như: cầm máu, tiêu viêm. Người ta thường sử dụng nước sắc từ lá trầu không để ngâm, rửa hậu môn giúp giảm ngứa hậu môn, cải thiện tình trạng viêm, ngăn ngừa nhiễm trùng hiệu quả.

Bên cạnh đó, nước lá trầu không còn có khả năng làm mềm niêm mạc cũng như tăng sự giãn nở cho không gian của trực tràng. Nhờ đó mà cơ thể có thể đào thải phân ra ngoài dễ dàng hơn, làm giảm áp lực lên vùng trực tràng, giảm cảm giác đau rát và chảy máu. Chính vì thế, là trầu không được dân gian sử dụng khá nhiều để hỗ trợ làm teo rụng búi trĩ tại nhà.

Cách thực hiện đơn giản như sau:

  • Hái 1 nắm lá trầu không đem rửa sạch bụi bẩn và ngâm với nước muối loãng để loại bỏ sạch vi khuẩn còn bám lại.
  • Cho khoảng 3 lít nước vào nồi, lá trầu không đem vò nhẹ cho hơi nhàu rồi đun sôi để các hoạt chất ở lá trầu không hòa đều vào nước.
  • Đun nồi nước sôi khoảng 3 – 5 phút là dừng rồi đỏ ra thau chờ cho nguội bớt sử dụng để ngâm, rửa hậu môn.
  • Thời điểm tốt nhất để ngâm hậu môn bằng nước lá trầu không là trước khi đi đại tiện khoảng 20 phút.

>>> Bạn có thể tham khảo: Chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không có hiệu quả không?

2. Cách dùng rau diếp cá làm teo rụng búi trĩ

2. Cách dùng rau diếp cá làm teo rụng búi trĩ 1

Rau diếp cá là loại rau gia vị rất quen thuộc với người Việt. Theo Đông y, rau diếp cá là thảo dược có vị chua, tính mát có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu sưng, giảm viêm.

Còn với y học hiện đại, người ta tìm thấy một lượng lớn hoạt chất decanoyl acetaldehyde trong rau diếp có khả năng ức chế hoạt động của vi khuẩn. Từ đó ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng búi trĩ.

Cách thực hiện như sau:

  • Hái 1 nắm lá rau diếp cá tươi đem rửa sạch với nước muối pha loãng rồi để ráo nước
  • Cho rau diếp cá vào cối cùng thêm ít muối vào giã nát rồi dùng đắp trực tiếp lên hậu môn
  • Bạn có thể sử dụng gạc để cố định phần rau diếp cá ở hậu môn để giữ nguyên trong lúc ngủ
  • Sáng hôm sau dậy cần sử dụng nước ấm để vệ sinh sạch lại

Ngoài ra, người bệnh cũng có thể bổ sung rau diếp cá vào thực đơn hằng ngày nhằm giảm viêm, làm tăng độ bền mao mạch và làm teo búi trĩ.

3. Cách làm teo búi trĩ bằng dầu dừa

Dầu dừa cũng được rất nhiều người tin tưởng, sử dụng để chữa bệnh trĩ ở giai đoạn nhẹ. Dầu dừa có khả năng cải thiện rất tốt cho những trường hợp hậu môn bị khô, đau rát và ngứa ngáy.

Ngoài ra, trong dầu dừa dồi dào hàm lượng acid béo và một số khoáng chất khác có công dụng dưỡng ẩm, ngăn ngừa tình trạng nứt nẻ và làm giảm ngứa ngáy nhanh chóng. Đồng thời, các hợp chất thực vật có trong dầu dừa còn có khả năng diệt trừ các gốc tự do, chống oxy hóa và chống viêm.

Cách sử dụng dầu dừa làm teo búi trĩ như sau:

  • Vệ sinh hậu môn sạch sẽ và dùng khăn mềm thấm cho khô
  • Sử dụng 1 lượng dầu dừa vừa đủ thoa lên búi trĩ và đợi đến khi khô hoàn toàn
  • Với giải pháp này có thể áp dụng trước khi đi đại tiện để giúp làm giảm tình trạng đau rát và chảy máu

⇒ Có thể bạn quan tâm: Bí mật các chữa bệnh trĩ bằng dầu dừa

4. Cách làm teo rụng búi trĩ bằng nha đam

4. Cách làm teo rụng búi trĩ bằng nha đam 1

Nha đam là thảo dược tự nhiên dồi dào hàm lượng nước, hợp chất thực vật và các chất chống oxy hóa. Tất cả các thành phần trong thảo dược này có tác dụng làm săn se niêm mạc, teo búi trĩ. Đồng thời, nó còn giúp làm giảm sưng nóng và cải thiện cơn đau do bệnh trĩ gây ra.

Cách thực hiện như sau:

  • Lá nha đam tươi đem rửa sạch, loại bỏ lớp vỏ rồi cạo lấy phần gel trong suốt
  • Vệ sinh hậu môn sạch sẽ rồi lấy khăn bông mềm để thấm khô
  • Thoa gel nha đam lên và chờ đến khi khô hoàn toàn rồi mới mặc quần lại
  • Thực hiện đều đặn 2 – 3 lần mỗi ngày để mang lại hiệu quả tốt nhất, có thể áp dụng cả thời điểm trước và sau khi đi đại tiện

5. Điều chỉnh chế độ dinh dưỡng

Theo các số liệu thống kê, số trường hợp mắc bệnh trĩ do thói quen ăn uống kém khoa học lên đến hơn 80%. Chế độ ăn uống ít chất xơ, thói quen uống bia rượu thường xuyên, bổ sung nhiều thực phẩm chế biến sẵn có thể khiến phân bị khô cứng và tạo ra nhiều áp lực cho tĩnh mạch ở hậu môn.

Chính vì vậy, để hỗ trợ búi trĩ nhanh teo và rụng, cách tốt nhất là điều chỉnh chế độ dinh dưỡng cho phù hợp. Điều này không chỉ giúp khắc phục tình trạng đi đại tiện khó khăn, từ đó giúp hạn chế áp lực lên tĩnh mạch trực tràng – hậu môn và tình trạng đại tiện ra máu.

5. Điều chỉnh chế độ dinh dưỡng 1

Những người mắc bệnh trĩ nên bổ sung các loại thực phẩm lành mạnh vào chế độ ăn uống dưới đây:

  • Rau xanh và trái cây tươi: Đây là nhóm thực phẩm dồi dào chất xơ sẽ giúp làm mềm phân hiệu quả. Từ đó, thường xuyên bổ sung nhóm thực phẩm này có tác dụng làm giảm áp lực khi đại tiện. Đồng thời, rau xanh và trái cây tươi còn dồi dào lượng acid amin, vitamin và khoáng chất, nhờ đó giúp cân bằng hệ vi sinh ở ruột kết và điều hòa nhu động ruột.
  • Sữa chua: Sữa chua chính là một loại thực phẩm đem lại nhiều tác dụng hữu ích với hoạt động của hệ tiêu hóa. Nếu thường xuyên bổ sung sữa chua sẽ giúp cung cấp lợi khuẩn cho đường ruột, đồng thời ổn định lại hoạt động tiêu hóa và ngăn ngừa nguy cơ táo bón.
  • Các loại gia vị lành mạnh: Một số loại gia vị như nghệ, đinh hương, thì là… có tác dụng làm tăng độ bền của thành mạch, giảm viêm và sưng búi trĩ.

Bên cạnh việc bổ sung các loại thực phẩm tốt cho bệnh trĩ, người bệnh cũng cần bổ sung khoảng 2 – 2,5 lít nước mỗi ngày để duy trì một lượng chất lỏng trong ruột kết, cải thiện tình trạng táo bón. Uống nhiều nước còn có tác dụng làm giảm áp lực khi đại tiện, ngăn ngừa tình trạng khô hay nứt hậu môn.

Ngoài ra, cũng cần chú ý hạn chế một số loại thực phẩm và đồ uống sau đây:

  • Đồ ăn cay nóng có chứa nhiều dầu mỡ và gia vị
  • Thực phẩm chế biến sẵn, thức ăn nhanh, đồ hộp
  • Rượu bia, trà đặc, cà phê và thức uống chứa cồn

>>> Bạn có thể quan tâm: Bệnh trĩ nên ăn gì? Kiêng gì? Để nhanh khỏi

Cách làm rụng, teo búi trĩ bằng thuốc Tây y

Sử dụng thuốc Tây cũng là giải pháp có tác dụng hỗ trợ làm teo búi trĩ, khắc phục triệu chứng lâm sàng và ngăn ngừa nguy cơ phát sinh biến chứng của bệnh. Một số loại thuốc có thể được bác sĩ chỉ định bao gồm:

Thuốc điều hòa nhu động ruột: Có tác dụng cải thiện các tình trạng tiêu chảy, táo bón. Đồng thời làm giảm áp lực đè nén lên tĩnh mạch ở trực tràng – hậu môn.

  • Thuốc mỡ và thuốc đặt hậu môn: Nhóm các thuốc này thường chứa hydrocortisone cùng một số thành phần làm mềm như Glycerin, Vitamin E… Sẽ giúp làm giảm viêm, giảm ngứa ngáy và giúp phân dễ dàng đào thải ra ngoài, tránh ma sát và gây chảy máu búi trĩ.
  • Thuốc chống viêm: Thông thường các thuốc chống viêm không steroid (NSAID) có thể được bác sĩ chỉ định với tác dụng làm giảm viêm, giảm phù nề và đau nhức. Tuy nhiên, tuyệt đối không dùng cho đối tượng có tiền sử xuất huyết tiêu hóa hay viêm loét dạ dày tá tràng.
  • Thuốc làm bền thành mạch: Một số loại thuốc thuộc nhóm này như Hesperidin, Disomine và Daflon thường được dùng phổ biến. Chúng có tác dụng làm bền, giảm tính thấm mao mạch. Nhờ đó mà có thể khắc phục được tình trạng ứ máu, tránh búi trĩ tăng kích thước, ngăn ngừa biến chứng vỡ búi trĩ.
  • Thuốc kháng sinh: Được chỉ định trong trường hợp xảy ra viêm nhiễm hậu môn. Cả kháng sinh dạng bôi và đường uống có thể dùng kết hợp để tiêu diệt vi khuẩn. Đồng thời ngăn ngừa biến chứng hoại tử.
    chữa bệnh trĩ

Dùng thuốc Tây là một trong những giải pháp có thể giúp làm teo búi trĩ, đồng thời ngăn ngừa biến chứng phát sinh

Cách làm teo rụng búi trĩ bằng bài thuốc Đông y

Cách làm teo rụng búi trĩ bằng bài thuốc Đông y 1

Một số bài thuốc Đông y cũng có tác dụng hỗ trợ làm teo rụng búi trĩ rất hiệu quả. Giải pháp này không giúp làm giảm nhanh triệu chứng lâm sàng nhưng lại có khả năng cải thiện căn nguyên của bệnh. Từ đó giúp kiểm soát sự tiến triển của búi trĩ đồng thời ngăn chặn cơn đau bùng phát.

Tùy thuộc vào loại bệnh trĩ mà có thể áp dụng các bài thuốc Đông y cho phù hợp:

Với trường hợp mắc bệnh trĩ nội:

  • Chuẩn bị: 12g bạch linh, 12g thương truật, 12g tiêu khương, 12g bạch truật, 12g trần bì, 12g ngải diệp than, 12g xuyên quy, 16g sinh địa, 16g sinh hoàng kỳ, 16g đỗ trọng (sao cháy sém), 16g địa du, 30g trắc bá diệp (thán sao) cùng 6g đại hoàng (chế).
  • Thực hiện: Sắc uống, mỗi ngày dùng đúng 1 thang thuốc. Mỗi lần sắc chia làm 3 lần uống và uống hết trong ngày.

Với trường hợp bị bệnh trĩ ngoại:

  • Chuẩn bị: 12g nhân sâm, 12g sinh hoàng kỳ, 12g bạch truật, 12g đương quy, 12g thăng ma, 12g tiêu khương, 12g trần bì, 12g thạch xương bồ, 12g sinh địa, 12g kim ngân hoa, 12g gia địa du, 12g ngải diệp than, 4g chích cam thảo, 6g sài hồ, 6g đại hoàng (chế) cùng 20g trắc bá diệp than.
  • Thực hiện: Sắc uống mỗi ngày 1 tháng, sắc 3 lần và uống hết thuốc trong ngày.

Với trường hợp bị trĩ hỗn hợp:

Chuẩn bị: Các vị thuốc giống như bài thuốc trị bệnh trĩ nội, gia thêm 12g hoàng cầm, 8g sài hồ, 20g thăng ma và tăng liều lượng của hoàng kỳ.
Thực hiện: Dùng với tần suất 1 thang/ngày, sắc uống 3 lần mỗi ngày vào thời điểm sau khi ăn.

>>> Thông tin thêm cho bạn: Bệnh trĩ hỗn hợp là gì?

Cách làm rụng, teo búi trĩ bằng thủ thuật xâm lấn

Cách làm rụng, teo búi trĩ bằng thủ thuật xâm lấn 1

Thủ thuật xâm lấn được thực hiện trong trường hợp điều trị nội khoa không mang lại hiệu quả đúng như mong đợi. Giải pháp xâm lấn phù hợp với trường hợp bị trĩ các mức độ 1, 2, 3. Thực tế ghi nhận, có khoảng từ 80 – 90% trường hợp người bệnh được điều trị bằng thủ thuật xâm lấn.

Một số thủ thuật thường được chỉ định bao gồm:

  • Chích xơ hóa búi trĩ: Đây là biện pháp điều trị tương đối phổ biến hiện nay. Sử dụng các dung dịch tiêm (Aetoxisclerol, Kinura) để gây ra phản ứng xơ hóa. Đồng thời ép chặt các nhánh mạch máu ở bên trong búi trĩ. Áp dụng chích xơ hóa búi trĩ sẽ làm giảm chảy máu hậu môn và ngăn ngừa nguy cơ sa búi trĩ.
  • Dùng tia hồng ngoại: Giải pháp này sử dụng các tia hồng ngoại để gây đông búi trĩ, tạo thành sẹo. Cùng với đó là hạn chế lưu lượng máu tuần hoàn đến búi trĩ. Búi trĩ bị thiếu máu nuôi dưỡng sẽ có xu hướng teo lại, giảm tần suất chảy máu.
  • Dùng nito lỏng: Biện pháp này còn được gọi là áp lạnh búi trĩ. Sử dụng nito ở dạng lỏng (có nhiệt độ – 196°C) để áp lên búi trĩ. Có khả năng khiến cho tổ chức búi trĩ bị hóa băng, hoại tử lạnh và teo dần. Bên cạnh đó, biện pháp này còn giúp gây tê mạch máu và các dây thần kinh ở búi trĩ. Nhờ đó mà có thể làm giảm cảm giác khó chịu, đau rát và sưng viêm.
  • Thắt búi trĩ bằng vòng cao su: Giải pháp này được thực hiện nhằm gây nghẹt búi trĩ dẫn tới thiếu máu cục bộ, khiến búi trĩ bị hoại tử và rụng. Bác sĩ sẽ sử dụng máy hút chuyên dụng, sau đó đặt vòng bao cao du vào để có thể thắt chặt vào chân búi trĩ. Để tăng áp dụng, giải pháp này thường được chỉ định kết hợp cùng chích xơ hóa hay áp lạnh.
  • Nong giãn hậu môn: Có thể đáp ứng tốt với trường hợp bị trĩ độ 1 và độ 2. Bác sĩ sẽ dùng dụng cụ nong giãn không gian ống hậu môn để làm giảm ma sát lên búi trĩ khi vận động và đại tiện.
  • Các thủ thuật khác: Bên cạnh những thủ thuật nêu trên, bác sĩ cũng có thể chỉ định chích nước nóng vào búi trĩ, sử dụng dòng điện hay thắt búi trĩ bằng chỉ không cắt…

Các thủ thuật xâm lấn này thường ít gây đau đớn, hơn nữa quy trình thực hiện lại rất đơn giản và nhanh chóng. Đồng thời chi phí cũng tương đối thấp, thường không gây ảnh hưởng tới hoạt động sinh hoạt và lao động. Nếu thực hiện đúng cách thì có thể giúp cải thiện từ 70 – 90% triệu chứng.

Tuy nhiên, giải pháp này có hiệu quả điều trị triệt căn còn kém, nguy cơ tái phát của bệnh ở mức cao, chỉ đáp ứng với trường hợp trĩ nội độ 1 và độ 2. Hầu như không đáp ứng được với các trường hợp nặng, trĩ sa lâu hay trĩ vòng.

Kết hợp Cotripro giúp săn se búi trĩ

Cotripro sẽ giúp chấm dứt tình trạng chảy máu do bệnh nhân bị trĩ nhanh chóng khoảng 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp trĩ sa, trĩ lâu năm thì  nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng để búi trĩ co dần lên.

Với các thành phần thảo dược:

  • Tinh chất Nghệ, lá Lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau.
  • Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
  • Yomogin (Sesquiterpen) trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, làm tăng sức bền trong thành mạch, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
  • Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.

Kết hợp Cotripro giúp săn se búi trĩ 1

➤  Ưu điểm của Gel bôi Cotripro

  • Hiệu quả nhanh: Gel bôi thấm trực tiếp vào búi Trĩ làm giảm triệu chứng nhanh và co lên hiệu quả.
  • An toàn: Cotripro Gel chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, dùng tại chỗ nên an toàn và không gây tác dụng toàn thân. Sản phẩm dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú.
  • Tiện dụng: Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su.

➤  Cách sử dụng

Bạn chỉ việc xoa đều Gel lên vùng da hậu môn đang bị sưng, đau rát. Đối với Trĩ nội, bôi nhẹ nhàng vào cả phía lòng ống hậu môn, cách rìa hậu môn 1-2cm. Chờ 5-10 phút cho gel khô hẳn là được. Ngày bôi 2 lần vào buổi sáng và buổi tối. Nên dùng khoảng 3 – 5 tuýp để thấy được hiệu quả rõ rệt.

Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ

Trên đây, bài viết đã đề cập đến các cách làm teo rụng búi trĩ đơn giản và nhanh chóng. Để mang đến hiệu quả điều trị bệnh tốt nhất, bạn cần làm theo đúng chỉ định của bác sĩ và cần chú ý kết hợp ăn uống, sinh hoạt khoa học.

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Cách làm rụng, teo búi trĩ nhanh chóng, đơn giản

Trĩ là căn bệnh không chỉ gây đau đớn, khó chịu mà còn làm ảnh hưởng đến cả chất lượng cuộc sống và công việc của người bệnh. Đặc biệt, nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời, kích thước búi trĩ ngày càng lớn và tình trạng sưng viêm phát triển nặng nề hơn. Nếu tình trạng nặng bạn cần phải áp dụng các biện pháp xâm lấn y khoa còn với những trường hợp nhẹ, bạn hoàn toàn có thể thực hiện các biện pháp co teo búi trĩ tại nhà. Tuy nhiên, để nhận được kết quả tốt nhất bạn cần thực hiện đúng cách, tránh phát sinh tình huống rủi ro.

Cách làm rụng, teo búi trĩ nhanh chóng, đơn giản 1

Cách làm rụng, teo búi trĩ tại nhà

Khi bệnh trĩ chưa phát triển quá nặng, người bệnh hoàn toàn có thể áp dụng các cách làm teo rụng búi trĩ đơn giản, có thể thực hiện tại nhà mà chưa cần phải can thiệp phẫu thuật. Dưới đây là 5 cách hỗ trợ làm teo, rụng búi trĩ nhanh chóng:

1. Cách dùng lá trầu không làm teo búi trĩ

Lá trầu không có đặc tính sát trùng cùng với một số tác dụng khác như: cầm máu, tiêu viêm. Người ta thường sử dụng nước sắc từ lá trầu không để ngâm, rửa hậu môn giúp giảm ngứa hậu môn, cải thiện tình trạng viêm, ngăn ngừa nhiễm trùng hiệu quả.

Bên cạnh đó, nước lá trầu không còn có khả năng làm mềm niêm mạc cũng như tăng sự giãn nở cho không gian của trực tràng. Nhờ đó mà cơ thể có thể đào thải phân ra ngoài dễ dàng hơn, làm giảm áp lực lên vùng trực tràng, giảm cảm giác đau rát và chảy máu. Chính vì thế, là trầu không được dân gian sử dụng khá nhiều để hỗ trợ làm teo rụng búi trĩ tại nhà.

Cách thực hiện đơn giản như sau:

  • Hái 1 nắm lá trầu không đem rửa sạch bụi bẩn và ngâm với nước muối loãng để loại bỏ sạch vi khuẩn còn bám lại.
  • Cho khoảng 3 lít nước vào nồi, lá trầu không đem vò nhẹ cho hơi nhàu rồi đun sôi để các hoạt chất ở lá trầu không hòa đều vào nước.
  • Đun nồi nước sôi khoảng 3 – 5 phút là dừng rồi đỏ ra thau chờ cho nguội bớt sử dụng để ngâm, rửa hậu môn.
  • Thời điểm tốt nhất để ngâm hậu môn bằng nước lá trầu không là trước khi đi đại tiện khoảng 20 phút.

>>> Bạn có thể tham khảo: Chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không có hiệu quả không?

2. Cách dùng rau diếp cá làm teo rụng búi trĩ

2. Cách dùng rau diếp cá làm teo rụng búi trĩ 1

Rau diếp cá là loại rau gia vị rất quen thuộc với người Việt. Theo Đông y, rau diếp cá là thảo dược có vị chua, tính mát có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu sưng, giảm viêm.

Còn với y học hiện đại, người ta tìm thấy một lượng lớn hoạt chất decanoyl acetaldehyde trong rau diếp có khả năng ức chế hoạt động của vi khuẩn. Từ đó ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng búi trĩ.

Cách thực hiện như sau:

  • Hái 1 nắm lá rau diếp cá tươi đem rửa sạch với nước muối pha loãng rồi để ráo nước
  • Cho rau diếp cá vào cối cùng thêm ít muối vào giã nát rồi dùng đắp trực tiếp lên hậu môn
  • Bạn có thể sử dụng gạc để cố định phần rau diếp cá ở hậu môn để giữ nguyên trong lúc ngủ
  • Sáng hôm sau dậy cần sử dụng nước ấm để vệ sinh sạch lại

Ngoài ra, người bệnh cũng có thể bổ sung rau diếp cá vào thực đơn hằng ngày nhằm giảm viêm, làm tăng độ bền mao mạch và làm teo búi trĩ.

3. Cách làm teo búi trĩ bằng dầu dừa

Dầu dừa cũng được rất nhiều người tin tưởng, sử dụng để chữa bệnh trĩ ở giai đoạn nhẹ. Dầu dừa có khả năng cải thiện rất tốt cho những trường hợp hậu môn bị khô, đau rát và ngứa ngáy.

Ngoài ra, trong dầu dừa dồi dào hàm lượng acid béo và một số khoáng chất khác có công dụng dưỡng ẩm, ngăn ngừa tình trạng nứt nẻ và làm giảm ngứa ngáy nhanh chóng. Đồng thời, các hợp chất thực vật có trong dầu dừa còn có khả năng diệt trừ các gốc tự do, chống oxy hóa và chống viêm.

Cách sử dụng dầu dừa làm teo búi trĩ như sau:

  • Vệ sinh hậu môn sạch sẽ và dùng khăn mềm thấm cho khô
  • Sử dụng 1 lượng dầu dừa vừa đủ thoa lên búi trĩ và đợi đến khi khô hoàn toàn
  • Với giải pháp này có thể áp dụng trước khi đi đại tiện để giúp làm giảm tình trạng đau rát và chảy máu

⇒ Có thể bạn quan tâm: Bí mật các chữa bệnh trĩ bằng dầu dừa

4. Cách làm teo rụng búi trĩ bằng nha đam

4. Cách làm teo rụng búi trĩ bằng nha đam 1

Nha đam là thảo dược tự nhiên dồi dào hàm lượng nước, hợp chất thực vật và các chất chống oxy hóa. Tất cả các thành phần trong thảo dược này có tác dụng làm săn se niêm mạc, teo búi trĩ. Đồng thời, nó còn giúp làm giảm sưng nóng và cải thiện cơn đau do bệnh trĩ gây ra.

Cách thực hiện như sau:

  • Lá nha đam tươi đem rửa sạch, loại bỏ lớp vỏ rồi cạo lấy phần gel trong suốt
  • Vệ sinh hậu môn sạch sẽ rồi lấy khăn bông mềm để thấm khô
  • Thoa gel nha đam lên và chờ đến khi khô hoàn toàn rồi mới mặc quần lại
  • Thực hiện đều đặn 2 – 3 lần mỗi ngày để mang lại hiệu quả tốt nhất, có thể áp dụng cả thời điểm trước và sau khi đi đại tiện

5. Điều chỉnh chế độ dinh dưỡng

Theo các số liệu thống kê, số trường hợp mắc bệnh trĩ do thói quen ăn uống kém khoa học lên đến hơn 80%. Chế độ ăn uống ít chất xơ, thói quen uống bia rượu thường xuyên, bổ sung nhiều thực phẩm chế biến sẵn có thể khiến phân bị khô cứng và tạo ra nhiều áp lực cho tĩnh mạch ở hậu môn.

Chính vì vậy, để hỗ trợ búi trĩ nhanh teo và rụng, cách tốt nhất là điều chỉnh chế độ dinh dưỡng cho phù hợp. Điều này không chỉ giúp khắc phục tình trạng đi đại tiện khó khăn, từ đó giúp hạn chế áp lực lên tĩnh mạch trực tràng – hậu môn và tình trạng đại tiện ra máu.

5. Điều chỉnh chế độ dinh dưỡng 1

Những người mắc bệnh trĩ nên bổ sung các loại thực phẩm lành mạnh vào chế độ ăn uống dưới đây:

  • Rau xanh và trái cây tươi: Đây là nhóm thực phẩm dồi dào chất xơ sẽ giúp làm mềm phân hiệu quả. Từ đó, thường xuyên bổ sung nhóm thực phẩm này có tác dụng làm giảm áp lực khi đại tiện. Đồng thời, rau xanh và trái cây tươi còn dồi dào lượng acid amin, vitamin và khoáng chất, nhờ đó giúp cân bằng hệ vi sinh ở ruột kết và điều hòa nhu động ruột.
  • Sữa chua: Sữa chua chính là một loại thực phẩm đem lại nhiều tác dụng hữu ích với hoạt động của hệ tiêu hóa. Nếu thường xuyên bổ sung sữa chua sẽ giúp cung cấp lợi khuẩn cho đường ruột, đồng thời ổn định lại hoạt động tiêu hóa và ngăn ngừa nguy cơ táo bón.
  • Các loại gia vị lành mạnh: Một số loại gia vị như nghệ, đinh hương, thì là… có tác dụng làm tăng độ bền của thành mạch, giảm viêm và sưng búi trĩ.

Bên cạnh việc bổ sung các loại thực phẩm tốt cho bệnh trĩ, người bệnh cũng cần bổ sung khoảng 2 – 2,5 lít nước mỗi ngày để duy trì một lượng chất lỏng trong ruột kết, cải thiện tình trạng táo bón. Uống nhiều nước còn có tác dụng làm giảm áp lực khi đại tiện, ngăn ngừa tình trạng khô hay nứt hậu môn.

Ngoài ra, cũng cần chú ý hạn chế một số loại thực phẩm và đồ uống sau đây:

  • Đồ ăn cay nóng có chứa nhiều dầu mỡ và gia vị
  • Thực phẩm chế biến sẵn, thức ăn nhanh, đồ hộp
  • Rượu bia, trà đặc, cà phê và thức uống chứa cồn

>>> Bạn có thể quan tâm: Bệnh trĩ nên ăn gì? Kiêng gì? Để nhanh khỏi

Cách làm rụng, teo búi trĩ bằng thuốc Tây y

Sử dụng thuốc Tây cũng là giải pháp có tác dụng hỗ trợ làm teo búi trĩ, khắc phục triệu chứng lâm sàng và ngăn ngừa nguy cơ phát sinh biến chứng của bệnh. Một số loại thuốc có thể được bác sĩ chỉ định bao gồm:

Thuốc điều hòa nhu động ruột: Có tác dụng cải thiện các tình trạng tiêu chảy, táo bón. Đồng thời làm giảm áp lực đè nén lên tĩnh mạch ở trực tràng – hậu môn.

  • Thuốc mỡ và thuốc đặt hậu môn: Nhóm các thuốc này thường chứa hydrocortisone cùng một số thành phần làm mềm như Glycerin, Vitamin E… Sẽ giúp làm giảm viêm, giảm ngứa ngáy và giúp phân dễ dàng đào thải ra ngoài, tránh ma sát và gây chảy máu búi trĩ.
  • Thuốc chống viêm: Thông thường các thuốc chống viêm không steroid (NSAID) có thể được bác sĩ chỉ định với tác dụng làm giảm viêm, giảm phù nề và đau nhức. Tuy nhiên, tuyệt đối không dùng cho đối tượng có tiền sử xuất huyết tiêu hóa hay viêm loét dạ dày tá tràng.
  • Thuốc làm bền thành mạch: Một số loại thuốc thuộc nhóm này như Hesperidin, Disomine và Daflon thường được dùng phổ biến. Chúng có tác dụng làm bền, giảm tính thấm mao mạch. Nhờ đó mà có thể khắc phục được tình trạng ứ máu, tránh búi trĩ tăng kích thước, ngăn ngừa biến chứng vỡ búi trĩ.
  • Thuốc kháng sinh: Được chỉ định trong trường hợp xảy ra viêm nhiễm hậu môn. Cả kháng sinh dạng bôi và đường uống có thể dùng kết hợp để tiêu diệt vi khuẩn. Đồng thời ngăn ngừa biến chứng hoại tử.
    chữa bệnh trĩ

Dùng thuốc Tây là một trong những giải pháp có thể giúp làm teo búi trĩ, đồng thời ngăn ngừa biến chứng phát sinh

Cách làm teo rụng búi trĩ bằng bài thuốc Đông y

Cách làm teo rụng búi trĩ bằng bài thuốc Đông y 1

Một số bài thuốc Đông y cũng có tác dụng hỗ trợ làm teo rụng búi trĩ rất hiệu quả. Giải pháp này không giúp làm giảm nhanh triệu chứng lâm sàng nhưng lại có khả năng cải thiện căn nguyên của bệnh. Từ đó giúp kiểm soát sự tiến triển của búi trĩ đồng thời ngăn chặn cơn đau bùng phát.

Tùy thuộc vào loại bệnh trĩ mà có thể áp dụng các bài thuốc Đông y cho phù hợp:

Với trường hợp mắc bệnh trĩ nội:

  • Chuẩn bị: 12g bạch linh, 12g thương truật, 12g tiêu khương, 12g bạch truật, 12g trần bì, 12g ngải diệp than, 12g xuyên quy, 16g sinh địa, 16g sinh hoàng kỳ, 16g đỗ trọng (sao cháy sém), 16g địa du, 30g trắc bá diệp (thán sao) cùng 6g đại hoàng (chế).
  • Thực hiện: Sắc uống, mỗi ngày dùng đúng 1 thang thuốc. Mỗi lần sắc chia làm 3 lần uống và uống hết trong ngày.

Với trường hợp bị bệnh trĩ ngoại:

  • Chuẩn bị: 12g nhân sâm, 12g sinh hoàng kỳ, 12g bạch truật, 12g đương quy, 12g thăng ma, 12g tiêu khương, 12g trần bì, 12g thạch xương bồ, 12g sinh địa, 12g kim ngân hoa, 12g gia địa du, 12g ngải diệp than, 4g chích cam thảo, 6g sài hồ, 6g đại hoàng (chế) cùng 20g trắc bá diệp than.
  • Thực hiện: Sắc uống mỗi ngày 1 tháng, sắc 3 lần và uống hết thuốc trong ngày.

Với trường hợp bị trĩ hỗn hợp:

Chuẩn bị: Các vị thuốc giống như bài thuốc trị bệnh trĩ nội, gia thêm 12g hoàng cầm, 8g sài hồ, 20g thăng ma và tăng liều lượng của hoàng kỳ.
Thực hiện: Dùng với tần suất 1 thang/ngày, sắc uống 3 lần mỗi ngày vào thời điểm sau khi ăn.

>>> Thông tin thêm cho bạn: Bệnh trĩ hỗn hợp là gì?

Cách làm rụng, teo búi trĩ bằng thủ thuật xâm lấn

Cách làm rụng, teo búi trĩ bằng thủ thuật xâm lấn 1

Thủ thuật xâm lấn được thực hiện trong trường hợp điều trị nội khoa không mang lại hiệu quả đúng như mong đợi. Giải pháp xâm lấn phù hợp với trường hợp bị trĩ các mức độ 1, 2, 3. Thực tế ghi nhận, có khoảng từ 80 – 90% trường hợp người bệnh được điều trị bằng thủ thuật xâm lấn.

Một số thủ thuật thường được chỉ định bao gồm:

  • Chích xơ hóa búi trĩ: Đây là biện pháp điều trị tương đối phổ biến hiện nay. Sử dụng các dung dịch tiêm (Aetoxisclerol, Kinura) để gây ra phản ứng xơ hóa. Đồng thời ép chặt các nhánh mạch máu ở bên trong búi trĩ. Áp dụng chích xơ hóa búi trĩ sẽ làm giảm chảy máu hậu môn và ngăn ngừa nguy cơ sa búi trĩ.
  • Dùng tia hồng ngoại: Giải pháp này sử dụng các tia hồng ngoại để gây đông búi trĩ, tạo thành sẹo. Cùng với đó là hạn chế lưu lượng máu tuần hoàn đến búi trĩ. Búi trĩ bị thiếu máu nuôi dưỡng sẽ có xu hướng teo lại, giảm tần suất chảy máu.
  • Dùng nito lỏng: Biện pháp này còn được gọi là áp lạnh búi trĩ. Sử dụng nito ở dạng lỏng (có nhiệt độ – 196°C) để áp lên búi trĩ. Có khả năng khiến cho tổ chức búi trĩ bị hóa băng, hoại tử lạnh và teo dần. Bên cạnh đó, biện pháp này còn giúp gây tê mạch máu và các dây thần kinh ở búi trĩ. Nhờ đó mà có thể làm giảm cảm giác khó chịu, đau rát và sưng viêm.
  • Thắt búi trĩ bằng vòng cao su: Giải pháp này được thực hiện nhằm gây nghẹt búi trĩ dẫn tới thiếu máu cục bộ, khiến búi trĩ bị hoại tử và rụng. Bác sĩ sẽ sử dụng máy hút chuyên dụng, sau đó đặt vòng bao cao du vào để có thể thắt chặt vào chân búi trĩ. Để tăng áp dụng, giải pháp này thường được chỉ định kết hợp cùng chích xơ hóa hay áp lạnh.
  • Nong giãn hậu môn: Có thể đáp ứng tốt với trường hợp bị trĩ độ 1 và độ 2. Bác sĩ sẽ dùng dụng cụ nong giãn không gian ống hậu môn để làm giảm ma sát lên búi trĩ khi vận động và đại tiện.
  • Các thủ thuật khác: Bên cạnh những thủ thuật nêu trên, bác sĩ cũng có thể chỉ định chích nước nóng vào búi trĩ, sử dụng dòng điện hay thắt búi trĩ bằng chỉ không cắt…

Các thủ thuật xâm lấn này thường ít gây đau đớn, hơn nữa quy trình thực hiện lại rất đơn giản và nhanh chóng. Đồng thời chi phí cũng tương đối thấp, thường không gây ảnh hưởng tới hoạt động sinh hoạt và lao động. Nếu thực hiện đúng cách thì có thể giúp cải thiện từ 70 – 90% triệu chứng.

Tuy nhiên, giải pháp này có hiệu quả điều trị triệt căn còn kém, nguy cơ tái phát của bệnh ở mức cao, chỉ đáp ứng với trường hợp trĩ nội độ 1 và độ 2. Hầu như không đáp ứng được với các trường hợp nặng, trĩ sa lâu hay trĩ vòng.

Kết hợp Cotripro giúp săn se búi trĩ

Cotripro sẽ giúp chấm dứt tình trạng chảy máu do bệnh nhân bị trĩ nhanh chóng khoảng 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp trĩ sa, trĩ lâu năm thì  nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng để búi trĩ co dần lên.

Với các thành phần thảo dược:

  • Tinh chất Nghệ, lá Lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau.
  • Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
  • Yomogin (Sesquiterpen) trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, làm tăng sức bền trong thành mạch, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
  • Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.

Kết hợp Cotripro giúp săn se búi trĩ 1

➤  Ưu điểm của Gel bôi Cotripro

  • Hiệu quả nhanh: Gel bôi thấm trực tiếp vào búi Trĩ làm giảm triệu chứng nhanh và co lên hiệu quả.
  • An toàn: Cotripro Gel chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, dùng tại chỗ nên an toàn và không gây tác dụng toàn thân. Sản phẩm dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú.
  • Tiện dụng: Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su.

➤  Cách sử dụng

Bạn chỉ việc xoa đều Gel lên vùng da hậu môn đang bị sưng, đau rát. Đối với Trĩ nội, bôi nhẹ nhàng vào cả phía lòng ống hậu môn, cách rìa hậu môn 1-2cm. Chờ 5-10 phút cho gel khô hẳn là được. Ngày bôi 2 lần vào buổi sáng và buổi tối. Nên dùng khoảng 3 – 5 tuýp để thấy được hiệu quả rõ rệt.

Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ

Trên đây, bài viết đã đề cập đến các cách làm teo rụng búi trĩ đơn giản và nhanh chóng. Để mang đến hiệu quả điều trị bệnh tốt nhất, bạn cần làm theo đúng chỉ định của bác sĩ và cần chú ý kết hợp ăn uống, sinh hoạt khoa học.

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...