7 cách đơn giản giúp phòng bệnh trĩ tại nhà
Hiện nay, trĩ đang là căn bệnh khá phổ biến, tỉ lệ mắc bệnh chiếm đến hơn 50% và con số này vẫn đang tiếp tục tăng lên. Ngoài việc thay đổi cách ăn uống, sinh hoạt thì vẫn còn rất nhiều biện pháp đơn giản có thể thực hiện ngay tại nhà mà chúng ta nên tham khảo để hạn chế nguy cơ mắc phải căn bệnh khó chịu này.
Mục lục
Nguyên nhân gây bệnh trĩ
Để có biện pháp phòng bệnh trĩ hiệu quả thì trước tiên bạn cần biết được chính xác đâu là nguyên nhân gây bệnh. Trĩ là bệnh lý nhạy cảm ở vùng hậu môn, khi mà khu vực phải chịu áp lực lâu ngày khiến cho các tĩnh mạch bị giãn ra làm sưng đỏ sẽ nhanh chóng hình thành lên các búi trĩ.
Nguyên nhân gây bệnh trĩ có thể chia thành hai dạng là nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài:
Nguyên nhân bên trong: là do các đám rối tĩnh mạch trĩ bị giãn nở quá mức tạo nên các búi trĩ có kích thước phát triển lớn dần, từ đó làm hình thành bệnh trĩ.
Nguyên nhân bên ngoài: các yếu tố bên ngoài như công việc, môi trường, thói quen và lối sống người bệnh chưa tốt tác động gián tiếp trong việc gây ra bệnh. Cụ thể là:
- Táo bón: Đây là nguyên nhân gây bệnh trĩ. Khi bị táo bón, người bệnh sẽ phải dùng sức rặn mạnh khi đi đại tiện, làm tăng áp lực lên hậu môn – trực tràng. Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến sự hình thành các búi trĩ.
- Ngồi hoặc đứng quá lâu trong thời gian dài: Việc ngồi hoặc đứng 1 chỗ làm gia tăng áp lực ở hậu môn, tạo điều kiện hình thành nên bệnh trĩ. Những người làm nghề lái xe, lễ tân, nhân viên văn phòng… thường có nguy cơ cao mắc bệnh trĩ.
- Nữ giới mang thai và sinh con: Sự phát triển của thai nhi gây áp lực lớn lên hậu môn – trực tràng, thành hậu môn bị chèn ép nhiều, dễ tạo thành các búi trĩ.
- Tuổi tác: Bệnh trĩ thường gặp nhiều ở người già, nguyên nhân là do các cơ hậu môn đã bị lão hóa nên độ đàn hồi kém và không thể co thắt tốt như trước kia.
- Uống ít nước.
- Vệ sinh hậu môn không sạch sẽ.
Vậy nên, cách phòng bệnh trĩ đơn giản nhất là chặn đứng mọi nguyên nhân gây bệnh trĩ “từ trong trứng nước”. Điều này không chỉ giúp bạn có một lối sống tốt, thói quen tốt, sức khỏe tốt mà còn là cách làm đơn giản giúp phòng ngừa bệnh trĩ ngay tại nhà.
Bệnh trĩ thật ra không đơn giản như bạn nghĩ, những biểu hiện bệnh nếu không được kiểm soát tốt sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe cũng như sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Bạn hoàn toàn có thể hạn chế nguy cơ mắc bệnh trĩ bằng các biện pháp phòng chống hiệu quả. Thông tin về cách phòng chống bệnh trĩ sẽ được chúng tôi gửi đến thật chi tiết cho bạn đọc trong bài viết hôm nay.
>>> Bạn có thể tham khảo thêm: 9 Nguyên nhân gây bệnh trĩ bạn nên biết
7 cách đơn giản giúp phòng bệnh trĩ tại nhà
Vì bệnh trĩ rất nguy hiểm và có thể xảy ra vào bất cứ thời điểm nào, chính vì vậy mà chúng ta phải luôn áp dụng các biện pháp phòng chống bệnh càng sớm càng tốt. Bạn có thể tham khảo ngay các biện pháp sau:
1. Chế độ ăn uống ngăn ngừa táo bón
Táo bón là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh trĩ. Chính vì vậy, để phòng tránh bệnh trĩ, việc đầu tiên bạn nên là là ngăn ngừa tình trạng táo bón giúp ngăn chặn hình thành các búi trĩ. Chế độ ăn uống khoa học, ngăn ngừa táo bón cũng chính là biện pháp phòng bệnh trĩ hữu dụng nhất.
Một số lưu ý trong chế độ ăn uống giúp phòng ngừa và đẩy lùi bệnh trĩ gồm có:
1.1. Bổ sung đầy đủ chất xơ cho cơ thể
Rau xanh là thực phẩm vàng giúp ngăn ngừa tình trạng táo bón và bệnh trĩ
Chất xơ là dưỡng chất đặc biệt quan trọng và cần thiết đối với người mắc bệnh trĩ. Khi cơ thể được cung cấp đầy đủ chất xơ sẽ giúp cho hoạt động của hệ tiêu hóa diễn ra một cách thuận lợi, trơn tru và dễ dàng hơn. Nhờ sự cân bằng dưỡng chất cho cơ thể và lượng chất xơ phù hợp mà hệ tiêu hóa có thể làm mềm các chất thải một cách dễ dàng hơn, giúp ngăn ngừa tình trạng táo bón, khó tiêu.
Chất xơ không chỉ cần thiết với người bệnh trĩ mà tất cả mọi người đều được khuyên nên dung nạp lượng chất xơ phù hợp cho cơ thể để ngăn ngừa các vấn đề cho hệ tiêu hóa. Tuy nhiên có một lưu ý là khi bổ sung chất xơ cho cơ thể bạn nên ăn từ từ với số lượng phù hợp để tránh tình trạng đầy hơi.
Mỗi ngày nên dung nạp từ 25-30 gram chất xơ vào cơ thể. Chất xơ có nhiều nhất trong các loại ngũ cốc nguyên hạt, bánh mì, các loại đậu, trái cây tươi và rau xanh. Các loại thực phẩm giàu chất xơ có thể kể đến như đậu đen, bí đỏ, súp lơ, các loại củ cải, rau cải, khoai tây, cà rốt, cam, chuối, dâu tây, bơ, táo,…
Nếu chế độ ăn của bạn thiếu chất xơ hãy tư vấn bởi một bác sĩ, nếu cần thiết bác sĩ sẽ cho bạn thuốc hoặc thực phẩm chức năng bổ sung chất xơ.
1.2. Bổ sung probiotic
Bên cạnh chất xơ, thì việc bổ sung probiotic cũng là một trong những cách giúp làm giảm chứng táo bón hiệu quả. Probiotic là thành phần có lợi cho sức khỏe và hệ miễn dịch của bạn. Sữa chua và các sản phẩm từ sữa chua là nguồn cung cấp probiotic dồi dào có thể giúp ngăn ngừa hiệu quả táo bón, tiêu chảy và một số rối loạn tiêu hóa khác. Từ đó giúp cho sức khỏe của bạn được ổn định hơn, giảm thiểu nguy cơ các biểu hiện của bệnh trĩ phát triển nặng hơn.
1.3 Kiêng cồn và các chất kích thích
Đồ uống chứa cồn và các chất kích thích có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe nói chung và sức khỏe hệ tiêu hóa nói riêng. Chuyên gia thường khuyến cáo người mắc bệnh trĩ nên tránh tối đa tiếp xúc với cồn và các chất kích thích.
Khi sử dụng đồ uống có cồn và các chất kích thích khác sẽ làm cho dạ dày phải hoạt động tăng tiết để dịch vị trung hòa bớt thành phần trong rượu. Điều này đồng nghĩa với việc làm giảm hoạt động của dạ dày cho việc tiêu hóa và tăng cảm giác đầy hơi, chướng bụng, chán ăn.
Đặc biệt, đồ uống có cồn và chất kích thích làm thúc đẩy nhanh quá trình bài tiết của cơ thể dẫn đến tình trạng mất nước nhanh sau khi sử dụng. Do đó, những người uống bia rượu và các chất kích thích khác có nguy cơ cao gặp phải tình trạng táo bón. Nếu sử dụng quá thường xuyên sẽ khiến cho bạn nhanh chóng mắc phải bệnh trĩ hoặc làm cho bệnh ngày càng tệ hơn. Chưa kể các loại chất kích thích này còn có thể khiến niêm mạc trực tràng, hậu môn dễ sung huyết, ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu trong tĩnh mạch. Ảnh hưởng này góp phần làm cho bệnh trĩ dễ tiến triển xấu hơn.
1.4. Kiêng đồ ăn nhiều dầu mỡ, cay nóng
Bên cạnh việc bổ sung các loại thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa bạn cũng cần tránh những thực phẩm khó tiêu, làm phá hủy dạ dày và gây táo bón. Bạn nên hạn chế tối đa các loại thức ăn nhanh, đồ chiên nướng nhiều dầu mỡ hay nêm nếm quá nhiều gia vị có tính cay, nóng như ớt, tỏi, tiêu… bởi chúng có thể khiến cho bạn dễ bị táo bón hơn.
☛ Tham khảo đầy đủ tại: Bệnh trĩ cần ăn gì, kiêng gì để nhanh khỏi bệnh?
2. Uống nhiều nước
Nước là thành phần quan trọng với cơ thể, đặc biệt là đối với người mắc bệnh trĩ. Uống đủ nước mỗi ngày là cách đơn giản và hữu hiệu để phòng ngừa táo bón và phòng bệnh trĩ. Nước giúp thanh lọc cơ thể, hỗ trợ quá trình trao đổi chất, giúp cho hệ tiêu hóa được hoạt động tốt hơn. Nước giúp làm mềm phân để phân có thể dễ dàng đi qua hậu môn mà không gây áp lực đến các tĩnh mạch.
Viện Dinh dưỡng Quốc gia khuyến nghị mỗi ngày chúng ta nên bổ sung tối thiểu khoảng 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày. Với những người trong độ tuổi từ 10 – 18 tuổi cần uống 1,5 lít nước/ngày. Đối với người trong độ tuổi từ 19 – 30 tuổi thì lượng nước cần cung cấp cho cơ thể lượng nước tương đương 35g cho 1 kg thể trọng, tương đương từ 1,5 – 2 lít nước mỗi người/ngày.
Uống nước không chỉ cần đủ mà còn cần phải đúng cách. Bạn nên uống nước dải đều trong ngày, không để cơ thể mất nước quá lâu. Trước khi đi ngủ bạn không nên uống quá nhiều nước vì nó sẽ gây ảnh hưởng đến giấc ngủ vào ban đêm. Mỗi buổi sáng thức dậy bạn nên uống 1 cốc nước để cơ thể được bổ sung nước sau một đêm dài.
Lưu ý, bạn không nên uống nhiều nước đá vì nước đá có thể làm ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu của cơ thể, tạo điều kiện cho bệnh trĩ tiến triển và gây ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa. Uống nhiều nước vào buổi tối cũng không được khuyến khích vì có thể gây phản tác dụng.
3. Luyện tập thể dục
Vận động luôn là giải pháp có tác dụng tích cực với sức khỏe trong điều trị nhiều bệnh lý khác nhau. Tập thể dục đều đặn rất tốt với quá trình trao đổi chất trong cơ thể, giúp cải thiện quá trình lưu thông và tuần hoàn máu, giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động dễ dàng và trơn tru hơn.
Luyện tập thể dục đúng cách đều đặn mỗi ngày sẽ giúp co búi trĩ và kích thước sẽ nhỏ dần và đồng thời cũng có thể giúp cho bệnh được ngăn ngừa tái phát trở lại. Mỗi ngày bạn dành ra khoảng 20 – 30 phút luyện tập thể dục rất có lợi cho quá trình điều trị bệnh trĩ cũng như phòng ngừa căn bệnh này. Luyện tập kết hợp với việc áp dụng các biện pháp điều trị khoa học để có thể giúp cho bệnh nhân đạt được hiệu quả điều trị cao nhất.
Để phòng ngừa cũng như tăng hiệu quả điều trị bệnh trĩ bạn nên luyện tập một số bộ môn như: bơi lội, yoga, đi bộ,… Lưu ý, với những người đang bị bệnh trĩ cần tránh các bộ môn tạo áp lực lên vùng ổ bụng và hậu môn như: gập bụng, nâng tạ, chạy nhanh…
4. Tập thói quen ăn uống đúng giờ
Thiết lập một thói quen ăn uống đúng giờ sẽ giúp cho cả một hệ thống các cơ quan tiêu hóa thức ăn hoạt động hiệu quả hơn. Bạn nên tạo cho mình thói quen ăn đủ bữa, ăn đúng giờ và hạn chế tình trạng bỏ bữa, ăn uống thất thường, việc thay đổi lịch trình ăn hàng ngày dễ dẫn đến chứng khó tiêu. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho bệnh táo bón xuất hiện.
5. Đi vệ sinh đúng giờ
Thường rất ít người chú ý đến thói quen này nhưng đây lại là một thói quen tốt giúp cân bằng chức năng của hệ tiêu hóa. Vì vậy, đi đại tiện vào một khung giờ cố định mỗi ngày là biện pháp quan trọng giúp ngăn ngừa táo bón và nguy cơ mắc bệnh trĩ hiệu quả. Bạn có thể tạo thói quen đi cầu hàng ngày vào một giờ cố định bằng cách xoa bụng vòng theo khung đại tràng vào khung giờ đó.
Khi buồn đi đại tiện bạn hãy đi vệ sinh ngay để giảm căng thẳng và áp lực lên các tĩnh mạch vùng hậu môn khi đi vệ sinh. Nhịn đại tiện sẽ làm cho phân bị khô lại và khi bạn muốn tống phân ra ngoài sẽ gặp phải nhiều khó khăn hơn. Đặc biệt, khi phân khô bạn phải rặn mạnh để đẩy phân ra ngoài, điều đó tạo áp lực cho hậu môn và làm nứt niêm mạc hậu môn, làm cho bệnh trĩ nhanh chóng xuất hiện.
Ngoài ra thói quen đi vệ sinh lâu cũng vô tình tạo áp lực cho hậu môn, khiến cho bệnh trĩ xuất hiện. Thói quen đi đại tiện lâu sẽ làm rối loạn chức năng đường ruột, khi hậu môn mở trong thời gian dài còn thúc đẩy sự tích tụ chất thải, làm giảm máu tĩnh mạch ở khu vực này và lâu ngày cũng dẫn đến bệnh trĩ. Chính vì vậy chúng ta nên tập thói quen đi vệ sinh vào một giờ cố định trong ngày, không nên nhịn đại tiện và không nên dùng các thiết bị điện tử khi đang đi vệ sinh.
6. Vệ sinh hậu môn sạch sẽ
Vệ sinh hậu môn sạch sẽ hàng ngày bằng nước muối, nước đun từ các nguyên liệu như: lá trầu không, rau diếp cá… Những loại nước này có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn rất hiệu quả. Ngoài ra, sau khi đi đại tiện mà vệ sinh không đúng cách cũng là nguyên nhân gây bệnh. Nếu chỉ sử dụng giấy vệ sinh sau khi đi tiêu sẽ không thể làm sạch được hậu môn vì nó không thể loại bỏ được chất thải, vi khuẩn đọng lại trên các nếp gấp da ở vùng hậu môn. Vì vậy, nước là lựa chọn hợp lý nhất để vệ sinh hậu môn sạch sẽ. Nếu được, tốt nhất là tắm sau khi vệ sinh 10-15 phút để ngăn ngừa nhiễm trùng, ngăn ngừa bệnh trĩ.
7. Hạn chế ngồi nhiều đứng lâu
Nhân viên văn phòng, thợ may, lái xe… chính là những nhóm người dễ bị mắc bệnh trĩ vì đặc tính công việc là ngồi lâu một chỗ. Thường xuyên phải ngồi lâu sẽ dễ gây áp lực cho hậu môn, nhanh chóng làm cho các tĩnh mạch hậu môn bị giãn ra và gia tăng nguy cơ phát triển bệnh trĩ.
Nếu tính chất công việc ít di chuyển thì cứ khoảng 1-2 tiếng bạn nên đứng lên vận động nhẹ nhàng, đi xung quanh, đi lấy nước, đi vệ sinh giúp máu lưu thông dễ dàng hơn. Từ đó làm giảm tối đa khả năng xuất hiện các triệu chứng của bệnh trĩ. Cách phòng bệnh trĩ cho những người làm việc trong môi trường ít di chuyển là tăng cường tập luyện thể dục thể thao. Điều này vừa giúp kiểm soát cân nặng, vừa tăng cường hoạt động của hệ tiêu hóa, giúp ngừa táo bón, giảm nguy cơ mắc bệnh trĩ.
Sử dụng Cotripro Gel trong điều trị bệnh trĩ
Cotripro thấm trực tiếp vào búi trĩ làm giảm nhanh các triệu chứng đau rát, chảy máu, sưng viêm ở vùng hậu môn sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp Trĩ sa, Trĩ lâu năm nên bôi đều đặn từ 1-2 tháng để búi Trĩ co dần lên.
Với các thành phần thảo dược:
- Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
- Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
- Hoạt chất Yomogin (Sesquiterpen) trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
- Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.
Ngoài ra, vì là dạng Gel bôi nên CotriPro tác động trực tiếp lên vùng hậu môn, an toàn không tác dụng phụ. Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su, giúp người bệnh dễ dàng bôi vào phía trong hậu môn trong các trường hợp trĩ nội, đảm bảo an toàn và vệ sinh. Nên sử dụng đều đặn 2 lần/ngày để nhanh chóng thoát khỏi những phiền toái do bệnh trĩ gây ra.
☛ Tham khảo thêm tại: Hướng dẫn sử dụng Cotripro gel đúng cách
Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng
Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa các nguy cơ tái phát.
Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY
Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ
Trên đây là tổng hợp 7 mẹo đơn giản giúp phòng bệnh trĩ hiệu quả mà mọi người có thể tham khảo áp dụng thực hiện ngay tại nhà. Nếu còn điều gì thắc mắc hoặc muốn biết thêm thông tin về bệnh trĩ hãy gọi ngay hotline 1800 6293 để được tư vấn miễn phí.
7 cách đơn giản giúp phòng bệnh trĩ tại nhà
Hiện nay, trĩ đang là căn bệnh khá phổ biến, tỉ lệ mắc bệnh chiếm đến hơn 50% và con số này vẫn đang tiếp tục tăng lên. Ngoài việc thay đổi cách ăn uống, sinh hoạt thì vẫn còn rất nhiều biện pháp đơn giản có thể thực hiện ngay tại nhà mà chúng ta nên tham khảo để hạn chế nguy cơ mắc phải căn bệnh khó chịu này.
Mục lục
Nguyên nhân gây bệnh trĩ
Để có biện pháp phòng bệnh trĩ hiệu quả thì trước tiên bạn cần biết được chính xác đâu là nguyên nhân gây bệnh. Trĩ là bệnh lý nhạy cảm ở vùng hậu môn, khi mà khu vực phải chịu áp lực lâu ngày khiến cho các tĩnh mạch bị giãn ra làm sưng đỏ sẽ nhanh chóng hình thành lên các búi trĩ.
Nguyên nhân gây bệnh trĩ có thể chia thành hai dạng là nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài:
Nguyên nhân bên trong: là do các đám rối tĩnh mạch trĩ bị giãn nở quá mức tạo nên các búi trĩ có kích thước phát triển lớn dần, từ đó làm hình thành bệnh trĩ.
Nguyên nhân bên ngoài: các yếu tố bên ngoài như công việc, môi trường, thói quen và lối sống người bệnh chưa tốt tác động gián tiếp trong việc gây ra bệnh. Cụ thể là:
- Táo bón: Đây là nguyên nhân gây bệnh trĩ. Khi bị táo bón, người bệnh sẽ phải dùng sức rặn mạnh khi đi đại tiện, làm tăng áp lực lên hậu môn – trực tràng. Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến sự hình thành các búi trĩ.
- Ngồi hoặc đứng quá lâu trong thời gian dài: Việc ngồi hoặc đứng 1 chỗ làm gia tăng áp lực ở hậu môn, tạo điều kiện hình thành nên bệnh trĩ. Những người làm nghề lái xe, lễ tân, nhân viên văn phòng… thường có nguy cơ cao mắc bệnh trĩ.
- Nữ giới mang thai và sinh con: Sự phát triển của thai nhi gây áp lực lớn lên hậu môn – trực tràng, thành hậu môn bị chèn ép nhiều, dễ tạo thành các búi trĩ.
- Tuổi tác: Bệnh trĩ thường gặp nhiều ở người già, nguyên nhân là do các cơ hậu môn đã bị lão hóa nên độ đàn hồi kém và không thể co thắt tốt như trước kia.
- Uống ít nước.
- Vệ sinh hậu môn không sạch sẽ.
Vậy nên, cách phòng bệnh trĩ đơn giản nhất là chặn đứng mọi nguyên nhân gây bệnh trĩ “từ trong trứng nước”. Điều này không chỉ giúp bạn có một lối sống tốt, thói quen tốt, sức khỏe tốt mà còn là cách làm đơn giản giúp phòng ngừa bệnh trĩ ngay tại nhà.
Bệnh trĩ thật ra không đơn giản như bạn nghĩ, những biểu hiện bệnh nếu không được kiểm soát tốt sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe cũng như sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Bạn hoàn toàn có thể hạn chế nguy cơ mắc bệnh trĩ bằng các biện pháp phòng chống hiệu quả. Thông tin về cách phòng chống bệnh trĩ sẽ được chúng tôi gửi đến thật chi tiết cho bạn đọc trong bài viết hôm nay.
>>> Bạn có thể tham khảo thêm: 9 Nguyên nhân gây bệnh trĩ bạn nên biết
7 cách đơn giản giúp phòng bệnh trĩ tại nhà
Vì bệnh trĩ rất nguy hiểm và có thể xảy ra vào bất cứ thời điểm nào, chính vì vậy mà chúng ta phải luôn áp dụng các biện pháp phòng chống bệnh càng sớm càng tốt. Bạn có thể tham khảo ngay các biện pháp sau:
1. Chế độ ăn uống ngăn ngừa táo bón
Táo bón là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh trĩ. Chính vì vậy, để phòng tránh bệnh trĩ, việc đầu tiên bạn nên là là ngăn ngừa tình trạng táo bón giúp ngăn chặn hình thành các búi trĩ. Chế độ ăn uống khoa học, ngăn ngừa táo bón cũng chính là biện pháp phòng bệnh trĩ hữu dụng nhất.
Một số lưu ý trong chế độ ăn uống giúp phòng ngừa và đẩy lùi bệnh trĩ gồm có:
1.1. Bổ sung đầy đủ chất xơ cho cơ thể
Rau xanh là thực phẩm vàng giúp ngăn ngừa tình trạng táo bón và bệnh trĩ
Chất xơ là dưỡng chất đặc biệt quan trọng và cần thiết đối với người mắc bệnh trĩ. Khi cơ thể được cung cấp đầy đủ chất xơ sẽ giúp cho hoạt động của hệ tiêu hóa diễn ra một cách thuận lợi, trơn tru và dễ dàng hơn. Nhờ sự cân bằng dưỡng chất cho cơ thể và lượng chất xơ phù hợp mà hệ tiêu hóa có thể làm mềm các chất thải một cách dễ dàng hơn, giúp ngăn ngừa tình trạng táo bón, khó tiêu.
Chất xơ không chỉ cần thiết với người bệnh trĩ mà tất cả mọi người đều được khuyên nên dung nạp lượng chất xơ phù hợp cho cơ thể để ngăn ngừa các vấn đề cho hệ tiêu hóa. Tuy nhiên có một lưu ý là khi bổ sung chất xơ cho cơ thể bạn nên ăn từ từ với số lượng phù hợp để tránh tình trạng đầy hơi.
Mỗi ngày nên dung nạp từ 25-30 gram chất xơ vào cơ thể. Chất xơ có nhiều nhất trong các loại ngũ cốc nguyên hạt, bánh mì, các loại đậu, trái cây tươi và rau xanh. Các loại thực phẩm giàu chất xơ có thể kể đến như đậu đen, bí đỏ, súp lơ, các loại củ cải, rau cải, khoai tây, cà rốt, cam, chuối, dâu tây, bơ, táo,…
Nếu chế độ ăn của bạn thiếu chất xơ hãy tư vấn bởi một bác sĩ, nếu cần thiết bác sĩ sẽ cho bạn thuốc hoặc thực phẩm chức năng bổ sung chất xơ.
1.2. Bổ sung probiotic
Bên cạnh chất xơ, thì việc bổ sung probiotic cũng là một trong những cách giúp làm giảm chứng táo bón hiệu quả. Probiotic là thành phần có lợi cho sức khỏe và hệ miễn dịch của bạn. Sữa chua và các sản phẩm từ sữa chua là nguồn cung cấp probiotic dồi dào có thể giúp ngăn ngừa hiệu quả táo bón, tiêu chảy và một số rối loạn tiêu hóa khác. Từ đó giúp cho sức khỏe của bạn được ổn định hơn, giảm thiểu nguy cơ các biểu hiện của bệnh trĩ phát triển nặng hơn.
1.3 Kiêng cồn và các chất kích thích
Đồ uống chứa cồn và các chất kích thích có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe nói chung và sức khỏe hệ tiêu hóa nói riêng. Chuyên gia thường khuyến cáo người mắc bệnh trĩ nên tránh tối đa tiếp xúc với cồn và các chất kích thích.
Khi sử dụng đồ uống có cồn và các chất kích thích khác sẽ làm cho dạ dày phải hoạt động tăng tiết để dịch vị trung hòa bớt thành phần trong rượu. Điều này đồng nghĩa với việc làm giảm hoạt động của dạ dày cho việc tiêu hóa và tăng cảm giác đầy hơi, chướng bụng, chán ăn.
Đặc biệt, đồ uống có cồn và chất kích thích làm thúc đẩy nhanh quá trình bài tiết của cơ thể dẫn đến tình trạng mất nước nhanh sau khi sử dụng. Do đó, những người uống bia rượu và các chất kích thích khác có nguy cơ cao gặp phải tình trạng táo bón. Nếu sử dụng quá thường xuyên sẽ khiến cho bạn nhanh chóng mắc phải bệnh trĩ hoặc làm cho bệnh ngày càng tệ hơn. Chưa kể các loại chất kích thích này còn có thể khiến niêm mạc trực tràng, hậu môn dễ sung huyết, ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu trong tĩnh mạch. Ảnh hưởng này góp phần làm cho bệnh trĩ dễ tiến triển xấu hơn.
1.4. Kiêng đồ ăn nhiều dầu mỡ, cay nóng
Bên cạnh việc bổ sung các loại thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa bạn cũng cần tránh những thực phẩm khó tiêu, làm phá hủy dạ dày và gây táo bón. Bạn nên hạn chế tối đa các loại thức ăn nhanh, đồ chiên nướng nhiều dầu mỡ hay nêm nếm quá nhiều gia vị có tính cay, nóng như ớt, tỏi, tiêu… bởi chúng có thể khiến cho bạn dễ bị táo bón hơn.
☛ Tham khảo đầy đủ tại: Bệnh trĩ cần ăn gì, kiêng gì để nhanh khỏi bệnh?
2. Uống nhiều nước
Nước là thành phần quan trọng với cơ thể, đặc biệt là đối với người mắc bệnh trĩ. Uống đủ nước mỗi ngày là cách đơn giản và hữu hiệu để phòng ngừa táo bón và phòng bệnh trĩ. Nước giúp thanh lọc cơ thể, hỗ trợ quá trình trao đổi chất, giúp cho hệ tiêu hóa được hoạt động tốt hơn. Nước giúp làm mềm phân để phân có thể dễ dàng đi qua hậu môn mà không gây áp lực đến các tĩnh mạch.
Viện Dinh dưỡng Quốc gia khuyến nghị mỗi ngày chúng ta nên bổ sung tối thiểu khoảng 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày. Với những người trong độ tuổi từ 10 – 18 tuổi cần uống 1,5 lít nước/ngày. Đối với người trong độ tuổi từ 19 – 30 tuổi thì lượng nước cần cung cấp cho cơ thể lượng nước tương đương 35g cho 1 kg thể trọng, tương đương từ 1,5 – 2 lít nước mỗi người/ngày.
Uống nước không chỉ cần đủ mà còn cần phải đúng cách. Bạn nên uống nước dải đều trong ngày, không để cơ thể mất nước quá lâu. Trước khi đi ngủ bạn không nên uống quá nhiều nước vì nó sẽ gây ảnh hưởng đến giấc ngủ vào ban đêm. Mỗi buổi sáng thức dậy bạn nên uống 1 cốc nước để cơ thể được bổ sung nước sau một đêm dài.
Lưu ý, bạn không nên uống nhiều nước đá vì nước đá có thể làm ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu của cơ thể, tạo điều kiện cho bệnh trĩ tiến triển và gây ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa. Uống nhiều nước vào buổi tối cũng không được khuyến khích vì có thể gây phản tác dụng.
3. Luyện tập thể dục
Vận động luôn là giải pháp có tác dụng tích cực với sức khỏe trong điều trị nhiều bệnh lý khác nhau. Tập thể dục đều đặn rất tốt với quá trình trao đổi chất trong cơ thể, giúp cải thiện quá trình lưu thông và tuần hoàn máu, giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động dễ dàng và trơn tru hơn.
Luyện tập thể dục đúng cách đều đặn mỗi ngày sẽ giúp co búi trĩ và kích thước sẽ nhỏ dần và đồng thời cũng có thể giúp cho bệnh được ngăn ngừa tái phát trở lại. Mỗi ngày bạn dành ra khoảng 20 – 30 phút luyện tập thể dục rất có lợi cho quá trình điều trị bệnh trĩ cũng như phòng ngừa căn bệnh này. Luyện tập kết hợp với việc áp dụng các biện pháp điều trị khoa học để có thể giúp cho bệnh nhân đạt được hiệu quả điều trị cao nhất.
Để phòng ngừa cũng như tăng hiệu quả điều trị bệnh trĩ bạn nên luyện tập một số bộ môn như: bơi lội, yoga, đi bộ,… Lưu ý, với những người đang bị bệnh trĩ cần tránh các bộ môn tạo áp lực lên vùng ổ bụng và hậu môn như: gập bụng, nâng tạ, chạy nhanh…
4. Tập thói quen ăn uống đúng giờ
Thiết lập một thói quen ăn uống đúng giờ sẽ giúp cho cả một hệ thống các cơ quan tiêu hóa thức ăn hoạt động hiệu quả hơn. Bạn nên tạo cho mình thói quen ăn đủ bữa, ăn đúng giờ và hạn chế tình trạng bỏ bữa, ăn uống thất thường, việc thay đổi lịch trình ăn hàng ngày dễ dẫn đến chứng khó tiêu. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho bệnh táo bón xuất hiện.
5. Đi vệ sinh đúng giờ
Thường rất ít người chú ý đến thói quen này nhưng đây lại là một thói quen tốt giúp cân bằng chức năng của hệ tiêu hóa. Vì vậy, đi đại tiện vào một khung giờ cố định mỗi ngày là biện pháp quan trọng giúp ngăn ngừa táo bón và nguy cơ mắc bệnh trĩ hiệu quả. Bạn có thể tạo thói quen đi cầu hàng ngày vào một giờ cố định bằng cách xoa bụng vòng theo khung đại tràng vào khung giờ đó.
Khi buồn đi đại tiện bạn hãy đi vệ sinh ngay để giảm căng thẳng và áp lực lên các tĩnh mạch vùng hậu môn khi đi vệ sinh. Nhịn đại tiện sẽ làm cho phân bị khô lại và khi bạn muốn tống phân ra ngoài sẽ gặp phải nhiều khó khăn hơn. Đặc biệt, khi phân khô bạn phải rặn mạnh để đẩy phân ra ngoài, điều đó tạo áp lực cho hậu môn và làm nứt niêm mạc hậu môn, làm cho bệnh trĩ nhanh chóng xuất hiện.
Ngoài ra thói quen đi vệ sinh lâu cũng vô tình tạo áp lực cho hậu môn, khiến cho bệnh trĩ xuất hiện. Thói quen đi đại tiện lâu sẽ làm rối loạn chức năng đường ruột, khi hậu môn mở trong thời gian dài còn thúc đẩy sự tích tụ chất thải, làm giảm máu tĩnh mạch ở khu vực này và lâu ngày cũng dẫn đến bệnh trĩ. Chính vì vậy chúng ta nên tập thói quen đi vệ sinh vào một giờ cố định trong ngày, không nên nhịn đại tiện và không nên dùng các thiết bị điện tử khi đang đi vệ sinh.
6. Vệ sinh hậu môn sạch sẽ
Vệ sinh hậu môn sạch sẽ hàng ngày bằng nước muối, nước đun từ các nguyên liệu như: lá trầu không, rau diếp cá… Những loại nước này có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn rất hiệu quả. Ngoài ra, sau khi đi đại tiện mà vệ sinh không đúng cách cũng là nguyên nhân gây bệnh. Nếu chỉ sử dụng giấy vệ sinh sau khi đi tiêu sẽ không thể làm sạch được hậu môn vì nó không thể loại bỏ được chất thải, vi khuẩn đọng lại trên các nếp gấp da ở vùng hậu môn. Vì vậy, nước là lựa chọn hợp lý nhất để vệ sinh hậu môn sạch sẽ. Nếu được, tốt nhất là tắm sau khi vệ sinh 10-15 phút để ngăn ngừa nhiễm trùng, ngăn ngừa bệnh trĩ.
7. Hạn chế ngồi nhiều đứng lâu
Nhân viên văn phòng, thợ may, lái xe… chính là những nhóm người dễ bị mắc bệnh trĩ vì đặc tính công việc là ngồi lâu một chỗ. Thường xuyên phải ngồi lâu sẽ dễ gây áp lực cho hậu môn, nhanh chóng làm cho các tĩnh mạch hậu môn bị giãn ra và gia tăng nguy cơ phát triển bệnh trĩ.
Nếu tính chất công việc ít di chuyển thì cứ khoảng 1-2 tiếng bạn nên đứng lên vận động nhẹ nhàng, đi xung quanh, đi lấy nước, đi vệ sinh giúp máu lưu thông dễ dàng hơn. Từ đó làm giảm tối đa khả năng xuất hiện các triệu chứng của bệnh trĩ. Cách phòng bệnh trĩ cho những người làm việc trong môi trường ít di chuyển là tăng cường tập luyện thể dục thể thao. Điều này vừa giúp kiểm soát cân nặng, vừa tăng cường hoạt động của hệ tiêu hóa, giúp ngừa táo bón, giảm nguy cơ mắc bệnh trĩ.
Sử dụng Cotripro Gel trong điều trị bệnh trĩ
Cotripro thấm trực tiếp vào búi trĩ làm giảm nhanh các triệu chứng đau rát, chảy máu, sưng viêm ở vùng hậu môn sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp Trĩ sa, Trĩ lâu năm nên bôi đều đặn từ 1-2 tháng để búi Trĩ co dần lên.
Với các thành phần thảo dược:
- Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
- Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
- Hoạt chất Yomogin (Sesquiterpen) trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
- Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.
Ngoài ra, vì là dạng Gel bôi nên CotriPro tác động trực tiếp lên vùng hậu môn, an toàn không tác dụng phụ. Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su, giúp người bệnh dễ dàng bôi vào phía trong hậu môn trong các trường hợp trĩ nội, đảm bảo an toàn và vệ sinh. Nên sử dụng đều đặn 2 lần/ngày để nhanh chóng thoát khỏi những phiền toái do bệnh trĩ gây ra.
☛ Tham khảo thêm tại: Hướng dẫn sử dụng Cotripro gel đúng cách
Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng
Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa các nguy cơ tái phát.
Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY
Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ
Trên đây là tổng hợp 7 mẹo đơn giản giúp phòng bệnh trĩ hiệu quả mà mọi người có thể tham khảo áp dụng thực hiện ngay tại nhà. Nếu còn điều gì thắc mắc hoặc muốn biết thêm thông tin về bệnh trĩ hãy gọi ngay hotline 1800 6293 để được tư vấn miễn phí.