Ngứa búi trĩ làm sao khắc phục?
Ngứa búi trĩ là một trong những triệu chứng thường gặp của bệnh trĩ. Nếu bạn đang gặp phải cảm giác khó chịu này, hãy tham khảo bài viết dưới đây để có thể lựa chọn được phương pháp giảm ngứa hiệu quả.
Mục lục
Nguyên nhân gây ngứa búi trĩ
Trĩ là tình trạng các búi trĩ tĩnh mạch xuất hiện ở vùng hậu môn căng phồng quá mức khiến cho mỗi lần đi đại tiện búi trĩ sẽ thò ra ngoài. Từ đó, bạn sẽ cảm thấy vướng víu ở vùng hậu môn và búi trĩ dễ bị ẩm ướt, viêm nhiễm.
Bên cạnh đó, do sự di chuyển của búi trĩ khiến cho vùng da xung quanh hậu môn bị mỏng hơn nên dễ bị trầy xước, kích ứng, khiến tình trạng nhiễm khuẩn tồi tệ hơn, tạo cảm giác ngứa ngáy, sưng rát cho bệnh nhân trĩ.
Các yếu tố dẫn đến hiện tượng này có thể kể đến như:
- Ăn nhiều chất béo, đồ ăn cay nóng, sử dụng thường xuyên các chất kích thích, ít bổ sung chất xơ, uống ít nước khiến cho phân bị khô cứng làm cho hậu môn bị trầy xước, kích ứng.
- Những người đang mang thai, sinh con, người già, người bị suy giảm chức năng hậu môn.
- Thường xuyên căng thẳng, mệt mỏi.
- Bị tiêu chảy hoặc táo bón mãn tính.
- Do đứng hoặc ngồi quá lâu ở một tư thế.
Ngứa búi trĩ có nguy hiểm không?
Rất nhiều bệnh nhân chưa thật sự chủ động trong việc điều trị sớm các triệu chứng của bệnh trĩ. Ngứa búi trĩ nếu để lâu ngày có thể để lại những tác hại khó lường ảnh hưởng sức khỏe, tâm lý bệnh nhân.
Viêm nhiễm hậu môn
Khi bị ngứa hậu môn, theo thói quen, người bệnh sẽ dùng tay gãi. Chính điều này khiến vùng da xung quanh hậu môn bị tổn thương. Từ đó tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập qua vết thương dẫn tới viêm nhiễm âm đạo.
Viêm nhiễm bộ phận sinh dục
Ngứa hậu môn không nguy hiểm nhưng không điều trị kịp thời và đúng cách có thể khiến bệnh lây lan, dẫn tới nấm ngứa, viêm nhiễm bộ phận sinh dục.
Nhịp sinh hoạt bị ảnh hưởng
Ngứa hậu môn gây ra những cơn ngứa bất chợt, khiến người bệnh cảm thấy khó chịu. Từ đó, ảnh hưởng tới nhịp sinh hoạt, mất tự tin trong giao tiếp, giảm khả năng tập trung công việc.
Đau đớn cho bệnh nhân
Khi bị ngứa hậu môn, người bệnh thường gãi để bớt ngứa. Từ đó gây ra những tổn thương cho bề mặt xung quanh hậu môn, khiến người bệnh đau đớn vô cùng.
Ảnh hưởng đến sinh lý
Ngứa hậu môn khiến người bệnh khó chịu, mất tự tin,… thậm chí e dè trước bạn đời. Từ đó làm giảm hưng phấn, ảnh hưởng đời sống vợ chồng.
>>> Bạn có thể tham khảo: Bệnh trĩ có cần kiêng quan hệ không và lưu ý gì?
Các cách giúp giảm ngứa hậu môn do trĩ
Ngứa búi trĩ là triệu chứng khó chịu phát sinh tại khu vực hậu môn. Biểu hiện này có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý, công việc cũng như đời sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.
Tuy không gây nguy hại đến sức khỏe nhưng nếu tình trạng này diễn ra lâu ngày có thể gây ra những tổn thương nghiêm trọng cùng với những lây lan sang bộ phận sinh dục. Vì vậy, nếu biểu hiện ngứa búi trĩ với tổn thương không quá nghiêm trọng thì người bệnh hoàn toàn có thể áp dụng những mẹo khắc phục ngay tại nhà.
Dưới đây là top 7 cách đẩy lùi triệu chứng ngứa ngáy, khó chịu tại búi trĩ rất đơn giản và có thể thực hiện ngay tại nhà được áp dụng phổ biến nhất:
1. Ngâm hậu môn trong nước muối ấm
Đây là một trong những cách giúp giảm nhanh các triệu chứng khó chịu mà bệnh trĩ gây ra được sử dụng phổ biến nhất. Nước muối không chỉ lành tính mà còn có tác dụng sát khuẩn, chống nhiễm trùng rất tốt.
Khi ở nhiệt độ phù hợp, nước muối ấm không chỉ giúp làm sạch, chống nhiễm trùng cho vùng hậu môn đang tổn thương mà còn có tác dụng tăng cường lưu thông máu ở khu vực hậu môn. Chính vì vậy, ngâm hậu môn trong nước muối ấm sẽ giúp xoa dịu rất nhanh cơn ngứa, cho bạn cảm giác thoải mái tức thì từ đó giúp cho việc chữa lành các mô xung quanh hậu môn được xảy ra.
Cách thực hiện: Đổ nước ấm vào chậu rồi hoàn tan hết một nắm nhỏ muối hạt. Sau đó ngồi ngập mông trong chậu nước ấm trong khoảng 15 – 20 phút hoặc đến khi nước nguội rồi dừng lại. Thực hiện hai lần một ngày. Tốt nhất là thực hiện trước khi đi ngủ và sau khi đi vệ sinh.
Lưu ý:
- Không nên sử dụng nước quá nóng bởi nó có thể làm bỏng rát hậu môn.
- Sau khi ngâm hậu môn nên dùng khăn bông mềm để lau khô lại tránh để ẩm ướt tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển khiến cho tình trạng viêm nhiễm tại búi trĩ nghiêm trọng hơn.
- Tránh pha nước muối quá đặc bởi có thể khiến vùng hậu môn đang tổn thương bị rát.
2. Áp nóng
Để giúp giảm bớt tình trạng ngứa ngáy ở búi trĩ bạn có thể sử dụng biện pháp áp nóng lên vùng hậu môn bị trĩ. Bạn chỉ cần sử dụng một chiếc khăn sạch và mềm ngâm vào nước ấm (không sử dụng nước nóng). Áp khăn vào búi trĩ giữ trong khoảng 10 đến 15 phút. Thực hiện 4 – 5 lần một ngày bạn sẽ thấy hiệu quả.
Sau khi hoàn thành, hãy dùng khăn bông sạch để lau khô lại vùng hậu môn. Không chà xát mạnh vào vùng hậu môn vì nó sẽ kích thích ngứa nhiều hơn.
3. Sử dụng gạc y tế
Gạc y tế giúp giảm ngứa búi trĩ được bày bán ở hầu hết các cửa hàng thuốc. Khi búi trĩ bị ngứa, bạn nhẹ nhàng làm sạch khu vực hậu môn rồi sử dụng gạc y tế để nhẹ nhàng lau. Tuyệt đối không chà xát mạnh sẽ khiến cho búi trĩ bị tổn thương thêm.
Bạn nên sử dụng gạc y tế sau mỗi lần đi tiêu khi mà vùng hậu môn đã được làm sạch bằng nước. Miếng gạc y tế chỉ sử dụng được 1 lần, tuyệt đối không tái sử dụng lại.
4. Chườm đá
Chườm đá cũng là một cách giúp thu nhỏ các mạch máu và giúp giảm ngứa, đau rát và sưng ở búi trĩ. Bạn nên sử dụng túi chườm chuyên dụng hoặc bọc đá vào khăn mềm chườm lên khu vực hậu môn sau khi nó đã được vệ sinh sạch sẽ, tối đa không quá 10 phút một lần. Tuyệt đối không chườm đá trực tiếp lên búi trĩ.
>>> Xem thêm: Cách giảm sưng búi trĩ đơn giản, hiệu quả
5. Sử dụng các loại thảo dược tự nhiên
➤ Chữa ngứa búi trĩ với nha đam
Gel nha đam có đặc tính làm mát và xoa dịu vùng da bị tổn thương cực nhanh nên sẽ có tác dụng ức chế tức thì các cơn ngứa hiệu quả. Ngoài ra, gel nha đam còn chứa một số thành phần vitamin và khoáng chất giúp kích thích phục hồi các tế bào bị tổn thương, có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn giúp hạn chế tình trạng sưng viêm hay nhiễm trùng khi bạn gãi ngứa quá nhiều.
Cách thực hiện:
- Chuẩn bị 1 lá nha đam tươi đem rửa sạch rồi bỏ phần vỏ để lấy phần gel trong suốt bên trong.
- Vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn rồi lau khô bằng khăn mềm sau đó bôi gel nha đam lên búi trĩ.
- Giữ nguyên trong khoảng 15 phút rồi tiến hành rửa sạch lại với nước.
Với liệu pháp sử dụng nha đam để chữa ngứa búi trĩ, bạn có thể áp dụng bất cứ khi nào hoặc khi cơn ngứa xuất hiện.
Lưu ý, với một số trường hợp nếu sử dụng gel nha đam mà vùng da bị kích ứng thì cần ngưng ngay và tìm đến bác sĩ để được tư vấn phương pháp điều trị phù hợp.
➤ Sử dụng tỏi chữa ngứa búi trĩ
Tỏi không chỉ được sử dụng để gia tăng thêm hương vị cho các món ăn mà nó còn xuất hiện trong rất nhiều bài thuốc. Trong đó, sử dụng tỏi để chữa ngứa hậu môn cũng được rất nhiều người biết tới.
Trong tỏi có chứa một hàm lượng kháng sinh tự nhiên có tác dụng kháng khuẩn cũng như chống viêm rất tốt. Chính vì thế, sử dụng tỏi không chỉ giúp giảm ngứa mà còn ngăn ngừa các phản ứng viêm xuất hiện và lây lan.
Cách thực hiện:
- Bóc vỏ vài tép tỏi rồi giã nhuyễn.
- Sau khi đã vệ sinh hậu môn sạch sẽ rồi lau khô thì tiến hành thấm nước tỏi vào bông y tế và tiến hành bôi trực tiếp lên vùng búi trĩ.
- Giữ tối thiểu trong vòng 20 phút rồi vệ sinh lại sạch sẽ bằng nước hoặc bạn cũng có thể cố định miếng bông gòn ở hậu môn qua đêm để giúp tăng hiệu quả diệt khuẩn cũng như giảm ngứa ngáy.
Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng tỏi ngâm rượu cũng là một cách hay có thể đáp ứng với chứng ngứa hậu môn nhẹ.
>>> Tham khảo thêm: Cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi đúng cách tại nhà
➤ Sử dụng giấm táo chứa ngứa búi trĩ
Giấm táo là một trong những nguyên liệu quen thuộc trong điều trị các vấn đề ngứa da. Giấm táo hoàn toàn có thể đáp ứng được với những tình trạng ngứa búi trĩ ở mức độ nhẹ.
Trong giấm táo dồi dào lượng acid citric tự nhiên mang đến những tác dụng tuyệt vời, giúp sát khuẩn, chống viêm rất hiệu quả. Vì thế mà giấm táo không chỉ giúp đẩy lùi cơn ngứa mà còn ngăn ngừa nguy cơ bị nhiễm trùng rất tốt.
Cách thực hiện:
- Pha loãng 1ml giấm táo với 10ml nước.
- Sử dụng một miếng bông gòn thấm vào dung dịch giấm táo rồi chấm trực tiếp lên vùng hậu môn đã được vệ sinh sạch sẽ.
Ngoài việc điều trị ngứa búi trĩ thì giấm táo còn có tác dụng điều trị ngứa tại nhiều vùng da khác, điển hình như da đầu. Chú ý khi dùng giấm táo cần pha loãng theo hướng dẫn để tránh gây kích ứng trên da.
➤ Chữa ngứa hậu môn tại nhà với diếp cá
Rau diếp cá có rất nhiều thành phần tốt cho bệnh trĩ
Rau diếp cá chính là một cách chữa ngứa búi trĩ tại nhà được áp dụng rộng rãi. Diếp cá có tính mát, vị chua không chỉ giúp thanh nhiệt, giải độc cho cơ thể mà còn có công dụng sát trùng, chống viêm nhiễm.
Cách thực hiện:
- Chuẩn bị 1 nắm lá diếp cá tươi đem rửa sạch và để ráo.
- Đun sôi là diếp cá với khoảng 500ml nước rồi dùng nước này để xông hậu môn.
- Chú ý xông trong khoảng 10 phút đến khi nước ấm thì tận dụng để ngâm và rửa hậu môn.
Ngoài ra, bạn còn có thể dùng lá diếp cá tươi để giã lấy nước uống còn phần bã thì tận dụng đắp vào vùng hậu môn đang bị ngứa. Cần kiên trì sử dụng thì các triệu chứng ngứa ngáy, sưng viêm mới nhanh chóng biến mất.
>>> Thông tin bạn có thể quan tâm: Cách chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá hiệu quả
6. Dùng gel thoa giảm đau và giảm ngứa
Gel bôi chữa ngứa vùng búi trĩ được xem là giải pháp đơn giản, mang lại hiệu quả nhanh. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại thuốc bôi cho người bệnh trĩ, bạn cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ như cách dùng, liều dùng và thời gian sử dụng.
Trên thị trường có rất nhiều sản phẩm kem bôi trĩ. Để đảm bảo an toàn khi sử dụng mà vẫn mang đến hiệu quả cao bạn nên lựa chọn sử dụng các sản phẩm được chiết xuất từ những thảo dược tự nhiên.
CotriPro được chiết xuất từ các thảo dược tự nhiên như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, tinh nghệ dùng cho người bị trĩ nội, trĩ ngoại, với các triệu chứng: chảy máu, sa búi trĩ, đau rát hậu môn, người bị táo bón có nguy cơ bị trĩ. CotriPro có 2 dạng sử dụng là viên uống và gel bôi tiện dụng. Dạng gel bôi tác động trực tiếp lên búi trĩ. Dạng viên uống tác động sâu vào bên trong thành mạch. Bộ đôi tác động hiệp đồng giúp đẩy lùi những cơn khó chịu do trĩ gây ra.
Với tình trạng ngứa búi trĩ, bạn nên sử dụng sản phẩm Gel Cotripro để bôi trực tiếp lên bũi trĩ giúp mang lại hiệu quả tốt nhất.
Thành phần thảo dược có trong Gel bôi trĩ CotriPro:
– Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
– Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
– Hoạt chất Yomogin trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
– Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.
Cotripro thấm trực tiếp vào búi trĩ làm giảm nhanh các triệu chứng ngứa ngáy, đau rát, chảy máu, sưng viêm sau 3-5 ngày sử dụng, giúp săn se, co hồi búi trĩ. Do được chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, dạng gel bôi tác động tại chỗ, nên CotriPro gel dùng được cho mẹ bầu và sau sinh.
Ngứa hậu môn do bệnh trĩ khi nào nên gặp bác sĩ?
Thực tế, khi mắc bệnh trĩ giai đoạn đầu, hầu hết bệnh nhân đều lựa chọn các biện pháp khắc phục tại nhà. Tuy nhiên, hiệu quả mang lại từ các phương pháp tại nhà sẽ tùy thuộc vào cơ địa từng người, có người thấy đỡ nhưng cũng có người các biểu hiện sẽ phát triển nặng hơn.
Vì vậy, sau khi áp dụng biện pháp chữa ngứa tại nhà các triệu chứng của bệnh không được cải thiện (bớt đau, bớt ngứa, bớt chảy máu hậu môn khi đại tiện…) hoặc các triệu chứng xuất hiện với tần suất nhiều hơn, phát triển nặng hơn thì cần kịp thời đi gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và có hướng điều trị phù hợp.
>>> Tham thảo thêm: Top 8 bệnh viện điều trị bệnh trĩ tốt nhất ở TPHCM
Một số lưu ý khi bị ngứa hậu môn thường xuyên
Nếu bạn bị ngứa hậu môn thường xuyên, kèm theo đó là các triệu chứng khác. Điển hình như đau rát hay chảy máu hậu môn thì nên chú ý thăm khám sớm. Bởi đây có thể là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý liên quan.
Ngoài ra, bạn cũng nên chú ý nhiều hơn đến một số khuyến nghị sau đây:
- Nếu bị ngứa hậu môn thường xuyên sau khi sử dụng xà bông, giấy vệ sinh hay băng vệ sinh thì tốt nhất nên ngưng ngay. Hãy cân nhắc và lựa chọn các sản phẩm khác phù hợp hơn.
- Giữ gìn vệ sinh hậu môn sạch sẽ. Tuy nhiên cũng không nên vệ sinh quá kĩ. Bởi có thể làm mất đi lớp da bảo vệ tự nhiên tại niêm mạc hậu môn.
- Tuyệt đối không gãi khi bị ngứa hậu môn bởi có thể khiến cho cơn ngứa nặng nề thêm và còn khiến hậu môn bị trầy xước, nứt rách.
- Tránh mặc quần áo chật chội hay còn ẩm ướt, nên chọn các loại vải thoáng mát.
- Hạn chế ăn các thực phẩm chua cay, dễ gây kích ứng, nhất là tiêu, ớt. Thức uống có gas, có cồn, chất kích thích cũng không nên dung nạp.
- Nếu bạn đang trong quá trình điều trị ngứa hậu môn bằng thuốc nhưng triệu chứng vẫn không được đáp ứng thì nên chia sẻ với bác sĩ để được điều chỉnh.
Hầu hết các mẹo chữa ngứa hậu môn đã chia sẻ trong bài viết đều rất đơn giản và dễ thực hiện. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, việc điều trị tại nhà sẽ không thể đáp ứng triệu chứng. Lúc này, tốt nhất bạn nên chú ý thăm khám để được điều trị theo phác đồ từ bác sĩ chuyên khoa.
Ngứa búi trĩ làm sao khắc phục?
Ngứa búi trĩ là một trong những triệu chứng thường gặp của bệnh trĩ. Nếu bạn đang gặp phải cảm giác khó chịu này, hãy tham khảo bài viết dưới đây để có thể lựa chọn được phương pháp giảm ngứa hiệu quả.
Mục lục
Nguyên nhân gây ngứa búi trĩ
Trĩ là tình trạng các búi trĩ tĩnh mạch xuất hiện ở vùng hậu môn căng phồng quá mức khiến cho mỗi lần đi đại tiện búi trĩ sẽ thò ra ngoài. Từ đó, bạn sẽ cảm thấy vướng víu ở vùng hậu môn và búi trĩ dễ bị ẩm ướt, viêm nhiễm.
Bên cạnh đó, do sự di chuyển của búi trĩ khiến cho vùng da xung quanh hậu môn bị mỏng hơn nên dễ bị trầy xước, kích ứng, khiến tình trạng nhiễm khuẩn tồi tệ hơn, tạo cảm giác ngứa ngáy, sưng rát cho bệnh nhân trĩ.
Các yếu tố dẫn đến hiện tượng này có thể kể đến như:
- Ăn nhiều chất béo, đồ ăn cay nóng, sử dụng thường xuyên các chất kích thích, ít bổ sung chất xơ, uống ít nước khiến cho phân bị khô cứng làm cho hậu môn bị trầy xước, kích ứng.
- Những người đang mang thai, sinh con, người già, người bị suy giảm chức năng hậu môn.
- Thường xuyên căng thẳng, mệt mỏi.
- Bị tiêu chảy hoặc táo bón mãn tính.
- Do đứng hoặc ngồi quá lâu ở một tư thế.
Ngứa búi trĩ có nguy hiểm không?
Rất nhiều bệnh nhân chưa thật sự chủ động trong việc điều trị sớm các triệu chứng của bệnh trĩ. Ngứa búi trĩ nếu để lâu ngày có thể để lại những tác hại khó lường ảnh hưởng sức khỏe, tâm lý bệnh nhân.
Viêm nhiễm hậu môn
Khi bị ngứa hậu môn, theo thói quen, người bệnh sẽ dùng tay gãi. Chính điều này khiến vùng da xung quanh hậu môn bị tổn thương. Từ đó tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập qua vết thương dẫn tới viêm nhiễm âm đạo.
Viêm nhiễm bộ phận sinh dục
Ngứa hậu môn không nguy hiểm nhưng không điều trị kịp thời và đúng cách có thể khiến bệnh lây lan, dẫn tới nấm ngứa, viêm nhiễm bộ phận sinh dục.
Nhịp sinh hoạt bị ảnh hưởng
Ngứa hậu môn gây ra những cơn ngứa bất chợt, khiến người bệnh cảm thấy khó chịu. Từ đó, ảnh hưởng tới nhịp sinh hoạt, mất tự tin trong giao tiếp, giảm khả năng tập trung công việc.
Đau đớn cho bệnh nhân
Khi bị ngứa hậu môn, người bệnh thường gãi để bớt ngứa. Từ đó gây ra những tổn thương cho bề mặt xung quanh hậu môn, khiến người bệnh đau đớn vô cùng.
Ảnh hưởng đến sinh lý
Ngứa hậu môn khiến người bệnh khó chịu, mất tự tin,… thậm chí e dè trước bạn đời. Từ đó làm giảm hưng phấn, ảnh hưởng đời sống vợ chồng.
>>> Bạn có thể tham khảo: Bệnh trĩ có cần kiêng quan hệ không và lưu ý gì?
Các cách giúp giảm ngứa hậu môn do trĩ
Ngứa búi trĩ là triệu chứng khó chịu phát sinh tại khu vực hậu môn. Biểu hiện này có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý, công việc cũng như đời sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.
Tuy không gây nguy hại đến sức khỏe nhưng nếu tình trạng này diễn ra lâu ngày có thể gây ra những tổn thương nghiêm trọng cùng với những lây lan sang bộ phận sinh dục. Vì vậy, nếu biểu hiện ngứa búi trĩ với tổn thương không quá nghiêm trọng thì người bệnh hoàn toàn có thể áp dụng những mẹo khắc phục ngay tại nhà.
Dưới đây là top 7 cách đẩy lùi triệu chứng ngứa ngáy, khó chịu tại búi trĩ rất đơn giản và có thể thực hiện ngay tại nhà được áp dụng phổ biến nhất:
1. Ngâm hậu môn trong nước muối ấm
Đây là một trong những cách giúp giảm nhanh các triệu chứng khó chịu mà bệnh trĩ gây ra được sử dụng phổ biến nhất. Nước muối không chỉ lành tính mà còn có tác dụng sát khuẩn, chống nhiễm trùng rất tốt.
Khi ở nhiệt độ phù hợp, nước muối ấm không chỉ giúp làm sạch, chống nhiễm trùng cho vùng hậu môn đang tổn thương mà còn có tác dụng tăng cường lưu thông máu ở khu vực hậu môn. Chính vì vậy, ngâm hậu môn trong nước muối ấm sẽ giúp xoa dịu rất nhanh cơn ngứa, cho bạn cảm giác thoải mái tức thì từ đó giúp cho việc chữa lành các mô xung quanh hậu môn được xảy ra.
Cách thực hiện: Đổ nước ấm vào chậu rồi hoàn tan hết một nắm nhỏ muối hạt. Sau đó ngồi ngập mông trong chậu nước ấm trong khoảng 15 – 20 phút hoặc đến khi nước nguội rồi dừng lại. Thực hiện hai lần một ngày. Tốt nhất là thực hiện trước khi đi ngủ và sau khi đi vệ sinh.
Lưu ý:
- Không nên sử dụng nước quá nóng bởi nó có thể làm bỏng rát hậu môn.
- Sau khi ngâm hậu môn nên dùng khăn bông mềm để lau khô lại tránh để ẩm ướt tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển khiến cho tình trạng viêm nhiễm tại búi trĩ nghiêm trọng hơn.
- Tránh pha nước muối quá đặc bởi có thể khiến vùng hậu môn đang tổn thương bị rát.
2. Áp nóng
Để giúp giảm bớt tình trạng ngứa ngáy ở búi trĩ bạn có thể sử dụng biện pháp áp nóng lên vùng hậu môn bị trĩ. Bạn chỉ cần sử dụng một chiếc khăn sạch và mềm ngâm vào nước ấm (không sử dụng nước nóng). Áp khăn vào búi trĩ giữ trong khoảng 10 đến 15 phút. Thực hiện 4 – 5 lần một ngày bạn sẽ thấy hiệu quả.
Sau khi hoàn thành, hãy dùng khăn bông sạch để lau khô lại vùng hậu môn. Không chà xát mạnh vào vùng hậu môn vì nó sẽ kích thích ngứa nhiều hơn.
3. Sử dụng gạc y tế
Gạc y tế giúp giảm ngứa búi trĩ được bày bán ở hầu hết các cửa hàng thuốc. Khi búi trĩ bị ngứa, bạn nhẹ nhàng làm sạch khu vực hậu môn rồi sử dụng gạc y tế để nhẹ nhàng lau. Tuyệt đối không chà xát mạnh sẽ khiến cho búi trĩ bị tổn thương thêm.
Bạn nên sử dụng gạc y tế sau mỗi lần đi tiêu khi mà vùng hậu môn đã được làm sạch bằng nước. Miếng gạc y tế chỉ sử dụng được 1 lần, tuyệt đối không tái sử dụng lại.
4. Chườm đá
Chườm đá cũng là một cách giúp thu nhỏ các mạch máu và giúp giảm ngứa, đau rát và sưng ở búi trĩ. Bạn nên sử dụng túi chườm chuyên dụng hoặc bọc đá vào khăn mềm chườm lên khu vực hậu môn sau khi nó đã được vệ sinh sạch sẽ, tối đa không quá 10 phút một lần. Tuyệt đối không chườm đá trực tiếp lên búi trĩ.
>>> Xem thêm: Cách giảm sưng búi trĩ đơn giản, hiệu quả
5. Sử dụng các loại thảo dược tự nhiên
➤ Chữa ngứa búi trĩ với nha đam
Gel nha đam có đặc tính làm mát và xoa dịu vùng da bị tổn thương cực nhanh nên sẽ có tác dụng ức chế tức thì các cơn ngứa hiệu quả. Ngoài ra, gel nha đam còn chứa một số thành phần vitamin và khoáng chất giúp kích thích phục hồi các tế bào bị tổn thương, có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn giúp hạn chế tình trạng sưng viêm hay nhiễm trùng khi bạn gãi ngứa quá nhiều.
Cách thực hiện:
- Chuẩn bị 1 lá nha đam tươi đem rửa sạch rồi bỏ phần vỏ để lấy phần gel trong suốt bên trong.
- Vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn rồi lau khô bằng khăn mềm sau đó bôi gel nha đam lên búi trĩ.
- Giữ nguyên trong khoảng 15 phút rồi tiến hành rửa sạch lại với nước.
Với liệu pháp sử dụng nha đam để chữa ngứa búi trĩ, bạn có thể áp dụng bất cứ khi nào hoặc khi cơn ngứa xuất hiện.
Lưu ý, với một số trường hợp nếu sử dụng gel nha đam mà vùng da bị kích ứng thì cần ngưng ngay và tìm đến bác sĩ để được tư vấn phương pháp điều trị phù hợp.
➤ Sử dụng tỏi chữa ngứa búi trĩ
Tỏi không chỉ được sử dụng để gia tăng thêm hương vị cho các món ăn mà nó còn xuất hiện trong rất nhiều bài thuốc. Trong đó, sử dụng tỏi để chữa ngứa hậu môn cũng được rất nhiều người biết tới.
Trong tỏi có chứa một hàm lượng kháng sinh tự nhiên có tác dụng kháng khuẩn cũng như chống viêm rất tốt. Chính vì thế, sử dụng tỏi không chỉ giúp giảm ngứa mà còn ngăn ngừa các phản ứng viêm xuất hiện và lây lan.
Cách thực hiện:
- Bóc vỏ vài tép tỏi rồi giã nhuyễn.
- Sau khi đã vệ sinh hậu môn sạch sẽ rồi lau khô thì tiến hành thấm nước tỏi vào bông y tế và tiến hành bôi trực tiếp lên vùng búi trĩ.
- Giữ tối thiểu trong vòng 20 phút rồi vệ sinh lại sạch sẽ bằng nước hoặc bạn cũng có thể cố định miếng bông gòn ở hậu môn qua đêm để giúp tăng hiệu quả diệt khuẩn cũng như giảm ngứa ngáy.
Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng tỏi ngâm rượu cũng là một cách hay có thể đáp ứng với chứng ngứa hậu môn nhẹ.
>>> Tham khảo thêm: Cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi đúng cách tại nhà
➤ Sử dụng giấm táo chứa ngứa búi trĩ
Giấm táo là một trong những nguyên liệu quen thuộc trong điều trị các vấn đề ngứa da. Giấm táo hoàn toàn có thể đáp ứng được với những tình trạng ngứa búi trĩ ở mức độ nhẹ.
Trong giấm táo dồi dào lượng acid citric tự nhiên mang đến những tác dụng tuyệt vời, giúp sát khuẩn, chống viêm rất hiệu quả. Vì thế mà giấm táo không chỉ giúp đẩy lùi cơn ngứa mà còn ngăn ngừa nguy cơ bị nhiễm trùng rất tốt.
Cách thực hiện:
- Pha loãng 1ml giấm táo với 10ml nước.
- Sử dụng một miếng bông gòn thấm vào dung dịch giấm táo rồi chấm trực tiếp lên vùng hậu môn đã được vệ sinh sạch sẽ.
Ngoài việc điều trị ngứa búi trĩ thì giấm táo còn có tác dụng điều trị ngứa tại nhiều vùng da khác, điển hình như da đầu. Chú ý khi dùng giấm táo cần pha loãng theo hướng dẫn để tránh gây kích ứng trên da.
➤ Chữa ngứa hậu môn tại nhà với diếp cá
Rau diếp cá có rất nhiều thành phần tốt cho bệnh trĩ
Rau diếp cá chính là một cách chữa ngứa búi trĩ tại nhà được áp dụng rộng rãi. Diếp cá có tính mát, vị chua không chỉ giúp thanh nhiệt, giải độc cho cơ thể mà còn có công dụng sát trùng, chống viêm nhiễm.
Cách thực hiện:
- Chuẩn bị 1 nắm lá diếp cá tươi đem rửa sạch và để ráo.
- Đun sôi là diếp cá với khoảng 500ml nước rồi dùng nước này để xông hậu môn.
- Chú ý xông trong khoảng 10 phút đến khi nước ấm thì tận dụng để ngâm và rửa hậu môn.
Ngoài ra, bạn còn có thể dùng lá diếp cá tươi để giã lấy nước uống còn phần bã thì tận dụng đắp vào vùng hậu môn đang bị ngứa. Cần kiên trì sử dụng thì các triệu chứng ngứa ngáy, sưng viêm mới nhanh chóng biến mất.
>>> Thông tin bạn có thể quan tâm: Cách chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá hiệu quả
6. Dùng gel thoa giảm đau và giảm ngứa
Gel bôi chữa ngứa vùng búi trĩ được xem là giải pháp đơn giản, mang lại hiệu quả nhanh. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại thuốc bôi cho người bệnh trĩ, bạn cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ như cách dùng, liều dùng và thời gian sử dụng.
Trên thị trường có rất nhiều sản phẩm kem bôi trĩ. Để đảm bảo an toàn khi sử dụng mà vẫn mang đến hiệu quả cao bạn nên lựa chọn sử dụng các sản phẩm được chiết xuất từ những thảo dược tự nhiên.
CotriPro được chiết xuất từ các thảo dược tự nhiên như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, tinh nghệ dùng cho người bị trĩ nội, trĩ ngoại, với các triệu chứng: chảy máu, sa búi trĩ, đau rát hậu môn, người bị táo bón có nguy cơ bị trĩ. CotriPro có 2 dạng sử dụng là viên uống và gel bôi tiện dụng. Dạng gel bôi tác động trực tiếp lên búi trĩ. Dạng viên uống tác động sâu vào bên trong thành mạch. Bộ đôi tác động hiệp đồng giúp đẩy lùi những cơn khó chịu do trĩ gây ra.
Với tình trạng ngứa búi trĩ, bạn nên sử dụng sản phẩm Gel Cotripro để bôi trực tiếp lên bũi trĩ giúp mang lại hiệu quả tốt nhất.
Thành phần thảo dược có trong Gel bôi trĩ CotriPro:
– Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
– Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
– Hoạt chất Yomogin trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
– Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.
Cotripro thấm trực tiếp vào búi trĩ làm giảm nhanh các triệu chứng ngứa ngáy, đau rát, chảy máu, sưng viêm sau 3-5 ngày sử dụng, giúp săn se, co hồi búi trĩ. Do được chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, dạng gel bôi tác động tại chỗ, nên CotriPro gel dùng được cho mẹ bầu và sau sinh.
Ngứa hậu môn do bệnh trĩ khi nào nên gặp bác sĩ?
Thực tế, khi mắc bệnh trĩ giai đoạn đầu, hầu hết bệnh nhân đều lựa chọn các biện pháp khắc phục tại nhà. Tuy nhiên, hiệu quả mang lại từ các phương pháp tại nhà sẽ tùy thuộc vào cơ địa từng người, có người thấy đỡ nhưng cũng có người các biểu hiện sẽ phát triển nặng hơn.
Vì vậy, sau khi áp dụng biện pháp chữa ngứa tại nhà các triệu chứng của bệnh không được cải thiện (bớt đau, bớt ngứa, bớt chảy máu hậu môn khi đại tiện…) hoặc các triệu chứng xuất hiện với tần suất nhiều hơn, phát triển nặng hơn thì cần kịp thời đi gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và có hướng điều trị phù hợp.
>>> Tham thảo thêm: Top 8 bệnh viện điều trị bệnh trĩ tốt nhất ở TPHCM
Một số lưu ý khi bị ngứa hậu môn thường xuyên
Nếu bạn bị ngứa hậu môn thường xuyên, kèm theo đó là các triệu chứng khác. Điển hình như đau rát hay chảy máu hậu môn thì nên chú ý thăm khám sớm. Bởi đây có thể là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý liên quan.
Ngoài ra, bạn cũng nên chú ý nhiều hơn đến một số khuyến nghị sau đây:
- Nếu bị ngứa hậu môn thường xuyên sau khi sử dụng xà bông, giấy vệ sinh hay băng vệ sinh thì tốt nhất nên ngưng ngay. Hãy cân nhắc và lựa chọn các sản phẩm khác phù hợp hơn.
- Giữ gìn vệ sinh hậu môn sạch sẽ. Tuy nhiên cũng không nên vệ sinh quá kĩ. Bởi có thể làm mất đi lớp da bảo vệ tự nhiên tại niêm mạc hậu môn.
- Tuyệt đối không gãi khi bị ngứa hậu môn bởi có thể khiến cho cơn ngứa nặng nề thêm và còn khiến hậu môn bị trầy xước, nứt rách.
- Tránh mặc quần áo chật chội hay còn ẩm ướt, nên chọn các loại vải thoáng mát.
- Hạn chế ăn các thực phẩm chua cay, dễ gây kích ứng, nhất là tiêu, ớt. Thức uống có gas, có cồn, chất kích thích cũng không nên dung nạp.
- Nếu bạn đang trong quá trình điều trị ngứa hậu môn bằng thuốc nhưng triệu chứng vẫn không được đáp ứng thì nên chia sẻ với bác sĩ để được điều chỉnh.
Hầu hết các mẹo chữa ngứa hậu môn đã chia sẻ trong bài viết đều rất đơn giản và dễ thực hiện. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, việc điều trị tại nhà sẽ không thể đáp ứng triệu chứng. Lúc này, tốt nhất bạn nên chú ý thăm khám để được điều trị theo phác đồ từ bác sĩ chuyên khoa.