Cách chữa bệnh trĩ bằng đu đủ đúng cách tại nhà

Hôm nay, chúng ta hãy cùng tìm hiểu công dụng tuyệt vời của đu đủ khi áp dụng chữa bệnh trĩ không chỉ tốt cho sức khỏe người dùng mà còn giúp cải thiện các triệu chứng của trĩ khi đau đớn, khó chịu, giúp làm teo búi trĩ hiệu quả, an toàn. Các bài thuốc về đu đủ đã lưu truyền từ lâu trong dân gian cho tới tận bây giờ. Để xác minh thông tin này có đúng không, chữa bằng cách nào? Mời bạn hãy theo dõi bài viết dưới đây.

Cách chữa bệnh trĩ bằng đu đủ đúng cách tại nhà 1

Tác dụng của đu đủ với bệnh trĩ

Đu đủ không chỉ được biết đến là loại thực phẩm bổ sung nhiều chất bổ dưỡng cho cơ thể, mà còn được nhiều người bào chế đu đủ thành các vị thuốc chữa bệnh trĩ. Trong các bộ phận của quả đu đủ có chứa hoạt chất dạng kháng sinh tự nhiên giúp chống viêm, kháng khuẩn các tổn thương ở vùng hậu môn. Đồng thời, ngăn ngừa các vi khuẩn xâm nhập và gây viêm nhiễm búi trĩ. Cụ thể:

Trong nhựa quả đu đủ xanh

Tác dụng của đu đủ với bệnh trĩ 1

Hoạt chất Papain có khả năng chống oxy hóa cơ thể, giúp bảo vệ đường ruột khỏi vi khuẩn có hại, giúp đường tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn và tăng sức đề kháng cho cơ thể (khuyến cáo với phụ nữ mang bầu và thai nhi, mẹ bầu bị trĩ, bởi chất này không tốt đối với sức khỏe khi sử dụng).

Trong quả đu đủ chín

  • Có chứa hàm lượng chất xơ dồi dào, giúp làm sạch ruột và dễ dàng đào thải phân ra ngoài dễ dàng.
  • Cung cấp nhiều dưỡng chất tốt cho cơ thể như axit amin, sắt, kali, vitamin (A, B1, B2, C) giúp ngăn ngừa táo bón, làm giảm tình trạng đại tiện ra máu, khó tiêu, đầy hơi.

Hoa đu đủ đực

Tác dụng của đu đủ với bệnh trĩ 2

Có chứa hàm lượng vitamin (C, E) và B9 có trong hoa đu đủ là chủ yếu, giúp thúc đẩy quá trình trao đổi chất trong cơ thể, ổn định đường ruột, ngăn chặn tình trạng táo bón và hỗ trợ cải thiện các triệu chứng do trĩ gây ra.

Lá đu đủ

Có chứa hoạt chất Choline có khả năng làm co giãn các bắp cơ, cải thiện cho việc truyền dẫn xung thần kinh và quá trình vận chuyển cấu trúc màng tế bào giúp giảm khó chịu, đau rát ở người bị trĩ.

Những lợi ích từ thảo dược đem lại đều có công dụng trong việc hỗ trợ chữa bệnh trĩ và cải thiện một số triệu chứng gây khó chịu như đau rát, giảm tình trạng táo bón. Tuy nhiên, cách điều trị bằng cây đu đủ chỉ  phù hợp với các đối tượng bệnh còn nhẹ ở giai đoạn cấp độ 1, 2, hoặc 3 của bệnh trĩ. Cách dùng này đòi hỏi sự kiên trì và áp dụng đúng cách mới mau lành bệnh.

Tác dụng của đu đủ với bệnh trĩ 3

Các giải pháp dùng cây đu đủ chữa bệnh trĩ

Dưới đây là một trong số các bài thuốc dân gian để người bệnh có thể tận dụng đu đủ để chữa bệnh một cách hợp lý, an toàn và tiết kiệm nhất. Cụ thể:

Bài 1. Đắp trực tiếp đu đủ xanh vào cẳng chân chữa bệnh trĩ

Bài 1. Đắp trực tiếp đu đủ xanh vào cẳng chân chữa bệnh trĩ 1

Nguyên liệu

  • Đu đủ xanh: một quả mới cắt khỏi cây còn nguyên nhựa tươi từ cây.
  • Dây chạc thừng loại mỏng và mềm để sử dụng buộc.

Cách làm

  • Bước 1: Đầu tiên, người bệnh cần thực hiện rửa sạch cẳng chân bằng nước ấm, sau đó lau khô bằng khăn mềm.
  • Bước 2: Bổ đôi quả đu đủ theo chiều dọc, rồi tiến hành buộc úp 2 nửa quả đu đủ vào 2 bên cẳng chân, cố định lại bằng dây chạc mềm (để tránh đau tức phần bụng chân cần hướng phần cuống đu đủ lên phía trên đầu gối).
  • Bước 3: Giữ nguyên tư thế đắp đu đủ vào chân rồi đi ngủ đến sáng hôm sau rồi rửa sạch bằng nước ấm (nên áp dụng làm vào buổi tối trước khi ngủ).

Người bệnh cần giữ cố định cẳng chân khi ngủ, áp dụng kiên trì vào mỗi tối sẽ cảm thấy có hiệu quả dần dần. Các triệu chứng bệnh trĩ, cơn đau vùng hậu môn được cải thiện rõ rệt.

Bài 2. Ngâm, xông hậu môn bằng lá đu đủ tía chữa bệnh trĩ

Bài 2. Ngâm, xông hậu môn bằng lá đu đủ tía chữa bệnh trĩ 1

Nguyên liệu

  • Lá đu đủ tía: 150g (đã rửa sạch và ngâm với nước muối pha loãng).
  • Muối tinh 1/2 thìa cà phê.

Cách làm

  • Bước 1: Đầu tiên, cho lá đu đủ tía vào đun với nước, để lâm râm lửa từ 10-15 phút để các hoạt chất có trong được liệu hòa quyện tan vào trong nước.
  • Bước 2: Vệ sinh sạch hậu môn bằng nước ấm rồi thấm bằng khăn mềm, khi nước đã sôi tắt bếp rồi thực hiện xông búi trĩ.
  • Bước 3: Sau khi nước nguội dần thực hiện ngâm hậu môn thêm khoảng 20-30 phút, rồi rửa lại bằng nước sạch.

Trong dân gian lá thầu dầu tía còn có tên gọi khác là lá đu đủ tía, không phải loại lá cây đu đủ đực mà nhiều người vẫn hay thường nhầm lẫn hai loại cây là một. Cho nên, khi áp dụng dùng lá đu đủ tía người bệnh cần phân biệt được giữa hai loại cây này để tránh nhầm lẫn, đem lại kết quả như mong đợi của người bệnh.

Để hiểu rõ tác dụng và sử dụng đúng cách với lá đu đủ tía khi điều trị bệnh trĩ, mời các bạn cùng tham khảo chi tiết dưới đây.

Xem thêm bài viết: Cách chữa bằng nghệ hiệu quả

Bài 3. Sắc nước thuốc bằng hoa đu đủ đực chữa bệnh trĩ

Bài 3. Sắc nước thuốc bằng hoa đu đủ đực chữa bệnh trĩ 1

Nguyên liệu

  • Một nắm hoa đu đủ đực dạng khô.
  • Một nắm lá cây xạ đen khô.

Cách làm

  • Bước 1: Đem rửa sạch các nguyên liệu sẵn có, cho vào bình đun 1-2 lít nước, sắc thành nước thuốc.
  • Bước 2: Sau khi nước sôi đun thêm 30-40 phút cho nước , nước thuốc cô cạn thì tắt bếp để nguội một lúc thì uống.

Công dụng

Người bệnh cần kiên trì thực hiện uống đều mỗi ngày để làm giảm các triệu chứng do bệnh trĩ gây ra, nên chia thành 2 bữa sau ăn thì uống

Lưu ý: không dùng hoa đu đủ đực với phụ nữ mang bầu vì có thể gây ảnh hưởng tới thai nhi.

Bài 4. Món salad đu đủ xanh chữa bệnh trĩ

Bài 4. Món salad đu đủ xanh chữa bệnh trĩ 1

Nguyên liệu

  • Đu đủ xanh ½ quả, một quả su hào, 2 củ cà rốt và 150g lạc rang.
  • Gia vị đủ dùng bao gồm: tỏi, chanh, ớt, nước mắm.

Cách làm

  • Bước 1: Đem rửa sạch các nguyên liệu rau củ sẵn có, rồi thực hiện gọt vỏ, bào nhỏ đu đủ xanh, cà rốt, su hào thành sợi nhỏ.
  • Bước 2: Giã nhuyễn tỏi và ớt sau đó nêm gia vị gồm đường, muối và nước mắm cho vừa khẩu vị rồi ướp các nguyên liệu khoảng 30-45 phút thì ăn được.

Bài 5. Món đu đủ xào trực tràng heo

Bài 5. Món đu đủ xào trực tràng heo 1

Nguyên liệu

  • Đu đủ xanh 200g rửa sạch rồi nạo vỏ, cắt từng lát nhỏ.
  • Trực tràng heo (lòng non) 100g thái nhỏ từng miếng và rửa sạch.
  • Gia vị đủ dùng, hành khô bóc vỏ và thái nhỏ.

Cách làm

  • Bước 1: Cho dầu vào chảo phi hành khô lên cho thơm mùi, rồi cho trực tràng vào đảo đều tay.
  • Bước 2: Khi trực tràng hơi ngả vàng, nêm gia vị vừa đủ rồi cho đu đủ vào xào chín ăn trực tiếp, chỉ nên ăn trong ngày, không nên để qua đêm mới dùng món này.

Bài 6. Món đu đủ hầm sườn non chữa bệnh trĩ

Nguyên liệu

  • Đu đủ xanh ½ quả, một củ cà rốt (đã nạo sạch vỏ, và cắt thành từng miếng nhỏ).
  • Sườn non 350g.

Cách làm

  • Bước 1: Đầu tiên, cần nấu sườn qua nước sôi để làm sạch sườn rồi chặt nhỏ sườn theo miếng nhỏ.
  • Bước 2: Cho sườn non vào chảo đảo đều ngả màu vàng, rồi nêm gia vị vừa đủ.
  • Bước 3: Bắc nồi nước để hầm sườn và rau củ quả cho tới khi nhừ.

Người bệnh cần bổ sung ăn cùng bữa cơm hàng ngày từ 2-3 bữa/tuần.

Bạn có thể tham khảo: Cách chữa bệnh trĩ bằng phương pháp dân gian

Lưu ý cần biết khi dùng đu đủ để chữa bệnh trĩ

Đu đủ rất tốt cho cơ thể là nguyên liệu khá an toàn, lành tính nhưng dể áp dụng các phương pháp đúng cách và có hiệu quả, người bệnh cần lưu ý một vài thông tin sau. Cụ thể:

Trường hợp không nên áp dụng

  • Không nên ăn đu đủ khi có các bệnh chứng như vàng da, trướng bụng, tiêu chảy, loãng máu hay dị ứng với các thành phần trong đu đủ.
  • Cách điều trị và chữa bệnh trĩ bằng đu đủ chỉ phù hợp với những bệnh nhân đang bị trĩ ở mức độ nhẹ (cấp độ 1, 2 giai đoạn mới chớm bệnh), với trường hợp nặng hơn người bệnh cần liên hệ bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn có nên áp dụng cách này không.
  • Khi sử dụng đu đủ xanh cần phải ngâm với nước muối pha loãng khoảng 20 phút để bỏ bớt lớp nhựa đi rồi mới chế biến.
  • Trong đu đủ xanh có chứa mủ Latex có thể gây kích ứng hoặc bỏng da, để không rơi vào tình trạng này người bệnh cần thử trên vùng da nhỏ trên tay để xem mình có bị dị ứng không, nếu không thì sử dụng bình thường.
  • Không nên dùng đu đủ chữa bệnh trĩ đối với phụ nữ mang thai bởi có chứa hoạt chất Papain không tốt cho sức khỏe thai nhi, có nguy cơ dẫn đến sảy thai.

Ngoài những vấn đề nêu trên, bạn cũng nên chú trọng đến chế độ dinh dưỡng lành mạnh và sinh hoạt khoa học để đẩy nhanh hiệu quả cách chữa bệnh trĩ bằng đu đủ.

Một số việc bạn nên thực hiện

  • Uống đủ lượng nước từ 2-3 lít nước/ngày, kết hợp ăn bổ sung thêm chất xơ từ rau xanh, trái cây để đảm bảo cho quá trình tiêu hóa và đại tiện dễ dàng, ngăn ngừa táo bón, tránh bị đau và sa trĩ.
  • Thường xuyên vận động mọi lúc có thể vì đứng lâu, ngồi nhiều sẽ làm tăng áp lực lên khung xương chậu và là nguyên nhân khiến tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng bị căng giãn quá mức, từ đó hình thành nên búi trĩ.
  • Tăng cường ăn thêm các thực phẩm có tính nhuận tràng như rau đay, rau ngót, khoai lang, đu đủ chín…
  • Trường hợp bệnh trĩ gây đi ngoài ra máu, khiến bạn trở nên mệt mỏi và thiếu máu trầm trọng. Bạn nên bổ sung thêm thực phẩm giàu sắt để tái tạo hồng cầu, qua các loại rau dền, rau lá xanh, lòng đỏ trứng, các loại hạt, đậu phụ…
  • Cần kiểm soát cân nặng không để bị béo phì, hạn chế uống bia rượu, không ăn nhiều đồ béo, thức ăn cay, đồ ngọt, thực phẩm đóng hộp, đồ ăn chế biến sẵn.
  • Không nhịn đi cầu, ngồi lâu trong nhà vệ sinh hoặc bê vác đồ nặng quá mức. Tất cả đều là những thói quen xấu thúc đẩy bệnh trĩ phát triển.

Việc áp dụng một trong số các giải pháp chữa bệnh trĩ bằng đu đủ, người bệnh cũng cần nghiêm túc tuân thủ theo chỉ định từ bác sĩ, không tự ý bỏ giữa chừng. Đồng thời, người bệnh nên đến cơ sở y tế gần nhất để được khám khi phát hiện những dấu hiệu của bệnh trĩ, tránh những điều đáng tiếc có thể xảy ra gây tốn kém và khó khăn trong quá trình điều trị.

Thông tin thêm cho bạn: Bị trĩ có uống bia được không?

Dùng Cotripro hỗ trợ giảm trĩ nhanh gọn và tiện lợi hơn

Bên cạnh đó, bạn có thể tham khảo sử dụng viên uống cotripro hoặc gel bôi trĩ Cotripro giúp làm giảm các triệu chứng khó chịu như đau rát, ngứa ngáy, kháng khuẩn giúp chống bội nhiễm ở tổn thương búi trĩ. Loại gel bôi này có chứa thành phần có khả năng phục hồi thương tổn như (Tinh Nghệ, Cao Lá Sung) giúp làm dịu mát và săn se da, cùng với đó tác dụng co mạch nhẹ (Cao Ngải Cứu) giúp bớt bị đau và nóng rát, ngăn chảy máu hiệu quả ở người bị trĩ.

Dùng Cotripro hỗ trợ giảm trĩ nhanh gọn và tiện lợi hơn 1

Cotripro gel  được chiết xuất từ các thành phần thảo dược tự nhiên trên dây chuyền công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP. Giúp giảm đau rát, săn se và co búi trĩ sau khoảng 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp trĩ sa, trĩ lâu ngày nên kiên trì sử dụng đều trong 1-2 tháng để búi trĩ co lên dần.

Với các thành phần thảo dược:

  • Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
  • Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau.
  • Đặc biệt Sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.

Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng

Dùng Cotripro hỗ trợ giảm trĩ nhanh gọn và tiện lợi hơn 2

Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát.

Trên mỗi hộp viên uống Cotripro đều có 1 tem tích được 1 điểm. Khi mua 6 hộp và tích đủ 6 điểm theo hướng dẫn trên tem, Quý khách sẽ được gửi tặng 1 hộp viên uống Cotripro cùng loại gửi tới tận nhà.

Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ

Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài để được tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Cách chữa bệnh trĩ bằng đu đủ đúng cách tại nhà

Hôm nay, chúng ta hãy cùng tìm hiểu công dụng tuyệt vời của đu đủ khi áp dụng chữa bệnh trĩ không chỉ tốt cho sức khỏe người dùng mà còn giúp cải thiện các triệu chứng của trĩ khi đau đớn, khó chịu, giúp làm teo búi trĩ hiệu quả, an toàn. Các bài thuốc về đu đủ đã lưu truyền từ lâu trong dân gian cho tới tận bây giờ. Để xác minh thông tin này có đúng không, chữa bằng cách nào? Mời bạn hãy theo dõi bài viết dưới đây.

Cách chữa bệnh trĩ bằng đu đủ đúng cách tại nhà 1

Tác dụng của đu đủ với bệnh trĩ

Đu đủ không chỉ được biết đến là loại thực phẩm bổ sung nhiều chất bổ dưỡng cho cơ thể, mà còn được nhiều người bào chế đu đủ thành các vị thuốc chữa bệnh trĩ. Trong các bộ phận của quả đu đủ có chứa hoạt chất dạng kháng sinh tự nhiên giúp chống viêm, kháng khuẩn các tổn thương ở vùng hậu môn. Đồng thời, ngăn ngừa các vi khuẩn xâm nhập và gây viêm nhiễm búi trĩ. Cụ thể:

Trong nhựa quả đu đủ xanh

Tác dụng của đu đủ với bệnh trĩ 1

Hoạt chất Papain có khả năng chống oxy hóa cơ thể, giúp bảo vệ đường ruột khỏi vi khuẩn có hại, giúp đường tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn và tăng sức đề kháng cho cơ thể (khuyến cáo với phụ nữ mang bầu và thai nhi, mẹ bầu bị trĩ, bởi chất này không tốt đối với sức khỏe khi sử dụng).

Trong quả đu đủ chín

  • Có chứa hàm lượng chất xơ dồi dào, giúp làm sạch ruột và dễ dàng đào thải phân ra ngoài dễ dàng.
  • Cung cấp nhiều dưỡng chất tốt cho cơ thể như axit amin, sắt, kali, vitamin (A, B1, B2, C) giúp ngăn ngừa táo bón, làm giảm tình trạng đại tiện ra máu, khó tiêu, đầy hơi.

Hoa đu đủ đực

Tác dụng của đu đủ với bệnh trĩ 2

Có chứa hàm lượng vitamin (C, E) và B9 có trong hoa đu đủ là chủ yếu, giúp thúc đẩy quá trình trao đổi chất trong cơ thể, ổn định đường ruột, ngăn chặn tình trạng táo bón và hỗ trợ cải thiện các triệu chứng do trĩ gây ra.

Lá đu đủ

Có chứa hoạt chất Choline có khả năng làm co giãn các bắp cơ, cải thiện cho việc truyền dẫn xung thần kinh và quá trình vận chuyển cấu trúc màng tế bào giúp giảm khó chịu, đau rát ở người bị trĩ.

Những lợi ích từ thảo dược đem lại đều có công dụng trong việc hỗ trợ chữa bệnh trĩ và cải thiện một số triệu chứng gây khó chịu như đau rát, giảm tình trạng táo bón. Tuy nhiên, cách điều trị bằng cây đu đủ chỉ  phù hợp với các đối tượng bệnh còn nhẹ ở giai đoạn cấp độ 1, 2, hoặc 3 của bệnh trĩ. Cách dùng này đòi hỏi sự kiên trì và áp dụng đúng cách mới mau lành bệnh.

Tác dụng của đu đủ với bệnh trĩ 3

Các giải pháp dùng cây đu đủ chữa bệnh trĩ

Dưới đây là một trong số các bài thuốc dân gian để người bệnh có thể tận dụng đu đủ để chữa bệnh một cách hợp lý, an toàn và tiết kiệm nhất. Cụ thể:

Bài 1. Đắp trực tiếp đu đủ xanh vào cẳng chân chữa bệnh trĩ

Bài 1. Đắp trực tiếp đu đủ xanh vào cẳng chân chữa bệnh trĩ 1

Nguyên liệu

  • Đu đủ xanh: một quả mới cắt khỏi cây còn nguyên nhựa tươi từ cây.
  • Dây chạc thừng loại mỏng và mềm để sử dụng buộc.

Cách làm

  • Bước 1: Đầu tiên, người bệnh cần thực hiện rửa sạch cẳng chân bằng nước ấm, sau đó lau khô bằng khăn mềm.
  • Bước 2: Bổ đôi quả đu đủ theo chiều dọc, rồi tiến hành buộc úp 2 nửa quả đu đủ vào 2 bên cẳng chân, cố định lại bằng dây chạc mềm (để tránh đau tức phần bụng chân cần hướng phần cuống đu đủ lên phía trên đầu gối).
  • Bước 3: Giữ nguyên tư thế đắp đu đủ vào chân rồi đi ngủ đến sáng hôm sau rồi rửa sạch bằng nước ấm (nên áp dụng làm vào buổi tối trước khi ngủ).

Người bệnh cần giữ cố định cẳng chân khi ngủ, áp dụng kiên trì vào mỗi tối sẽ cảm thấy có hiệu quả dần dần. Các triệu chứng bệnh trĩ, cơn đau vùng hậu môn được cải thiện rõ rệt.

Bài 2. Ngâm, xông hậu môn bằng lá đu đủ tía chữa bệnh trĩ

Bài 2. Ngâm, xông hậu môn bằng lá đu đủ tía chữa bệnh trĩ 1

Nguyên liệu

  • Lá đu đủ tía: 150g (đã rửa sạch và ngâm với nước muối pha loãng).
  • Muối tinh 1/2 thìa cà phê.

Cách làm

  • Bước 1: Đầu tiên, cho lá đu đủ tía vào đun với nước, để lâm râm lửa từ 10-15 phút để các hoạt chất có trong được liệu hòa quyện tan vào trong nước.
  • Bước 2: Vệ sinh sạch hậu môn bằng nước ấm rồi thấm bằng khăn mềm, khi nước đã sôi tắt bếp rồi thực hiện xông búi trĩ.
  • Bước 3: Sau khi nước nguội dần thực hiện ngâm hậu môn thêm khoảng 20-30 phút, rồi rửa lại bằng nước sạch.

Trong dân gian lá thầu dầu tía còn có tên gọi khác là lá đu đủ tía, không phải loại lá cây đu đủ đực mà nhiều người vẫn hay thường nhầm lẫn hai loại cây là một. Cho nên, khi áp dụng dùng lá đu đủ tía người bệnh cần phân biệt được giữa hai loại cây này để tránh nhầm lẫn, đem lại kết quả như mong đợi của người bệnh.

Để hiểu rõ tác dụng và sử dụng đúng cách với lá đu đủ tía khi điều trị bệnh trĩ, mời các bạn cùng tham khảo chi tiết dưới đây.

Xem thêm bài viết: Cách chữa bằng nghệ hiệu quả

Bài 3. Sắc nước thuốc bằng hoa đu đủ đực chữa bệnh trĩ

Bài 3. Sắc nước thuốc bằng hoa đu đủ đực chữa bệnh trĩ 1

Nguyên liệu

  • Một nắm hoa đu đủ đực dạng khô.
  • Một nắm lá cây xạ đen khô.

Cách làm

  • Bước 1: Đem rửa sạch các nguyên liệu sẵn có, cho vào bình đun 1-2 lít nước, sắc thành nước thuốc.
  • Bước 2: Sau khi nước sôi đun thêm 30-40 phút cho nước , nước thuốc cô cạn thì tắt bếp để nguội một lúc thì uống.

Công dụng

Người bệnh cần kiên trì thực hiện uống đều mỗi ngày để làm giảm các triệu chứng do bệnh trĩ gây ra, nên chia thành 2 bữa sau ăn thì uống

Lưu ý: không dùng hoa đu đủ đực với phụ nữ mang bầu vì có thể gây ảnh hưởng tới thai nhi.

Bài 4. Món salad đu đủ xanh chữa bệnh trĩ

Bài 4. Món salad đu đủ xanh chữa bệnh trĩ 1

Nguyên liệu

  • Đu đủ xanh ½ quả, một quả su hào, 2 củ cà rốt và 150g lạc rang.
  • Gia vị đủ dùng bao gồm: tỏi, chanh, ớt, nước mắm.

Cách làm

  • Bước 1: Đem rửa sạch các nguyên liệu rau củ sẵn có, rồi thực hiện gọt vỏ, bào nhỏ đu đủ xanh, cà rốt, su hào thành sợi nhỏ.
  • Bước 2: Giã nhuyễn tỏi và ớt sau đó nêm gia vị gồm đường, muối và nước mắm cho vừa khẩu vị rồi ướp các nguyên liệu khoảng 30-45 phút thì ăn được.

Bài 5. Món đu đủ xào trực tràng heo

Bài 5. Món đu đủ xào trực tràng heo 1

Nguyên liệu

  • Đu đủ xanh 200g rửa sạch rồi nạo vỏ, cắt từng lát nhỏ.
  • Trực tràng heo (lòng non) 100g thái nhỏ từng miếng và rửa sạch.
  • Gia vị đủ dùng, hành khô bóc vỏ và thái nhỏ.

Cách làm

  • Bước 1: Cho dầu vào chảo phi hành khô lên cho thơm mùi, rồi cho trực tràng vào đảo đều tay.
  • Bước 2: Khi trực tràng hơi ngả vàng, nêm gia vị vừa đủ rồi cho đu đủ vào xào chín ăn trực tiếp, chỉ nên ăn trong ngày, không nên để qua đêm mới dùng món này.

Bài 6. Món đu đủ hầm sườn non chữa bệnh trĩ

Nguyên liệu

  • Đu đủ xanh ½ quả, một củ cà rốt (đã nạo sạch vỏ, và cắt thành từng miếng nhỏ).
  • Sườn non 350g.

Cách làm

  • Bước 1: Đầu tiên, cần nấu sườn qua nước sôi để làm sạch sườn rồi chặt nhỏ sườn theo miếng nhỏ.
  • Bước 2: Cho sườn non vào chảo đảo đều ngả màu vàng, rồi nêm gia vị vừa đủ.
  • Bước 3: Bắc nồi nước để hầm sườn và rau củ quả cho tới khi nhừ.

Người bệnh cần bổ sung ăn cùng bữa cơm hàng ngày từ 2-3 bữa/tuần.

Bạn có thể tham khảo: Cách chữa bệnh trĩ bằng phương pháp dân gian

Lưu ý cần biết khi dùng đu đủ để chữa bệnh trĩ

Đu đủ rất tốt cho cơ thể là nguyên liệu khá an toàn, lành tính nhưng dể áp dụng các phương pháp đúng cách và có hiệu quả, người bệnh cần lưu ý một vài thông tin sau. Cụ thể:

Trường hợp không nên áp dụng

  • Không nên ăn đu đủ khi có các bệnh chứng như vàng da, trướng bụng, tiêu chảy, loãng máu hay dị ứng với các thành phần trong đu đủ.
  • Cách điều trị và chữa bệnh trĩ bằng đu đủ chỉ phù hợp với những bệnh nhân đang bị trĩ ở mức độ nhẹ (cấp độ 1, 2 giai đoạn mới chớm bệnh), với trường hợp nặng hơn người bệnh cần liên hệ bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn có nên áp dụng cách này không.
  • Khi sử dụng đu đủ xanh cần phải ngâm với nước muối pha loãng khoảng 20 phút để bỏ bớt lớp nhựa đi rồi mới chế biến.
  • Trong đu đủ xanh có chứa mủ Latex có thể gây kích ứng hoặc bỏng da, để không rơi vào tình trạng này người bệnh cần thử trên vùng da nhỏ trên tay để xem mình có bị dị ứng không, nếu không thì sử dụng bình thường.
  • Không nên dùng đu đủ chữa bệnh trĩ đối với phụ nữ mang thai bởi có chứa hoạt chất Papain không tốt cho sức khỏe thai nhi, có nguy cơ dẫn đến sảy thai.

Ngoài những vấn đề nêu trên, bạn cũng nên chú trọng đến chế độ dinh dưỡng lành mạnh và sinh hoạt khoa học để đẩy nhanh hiệu quả cách chữa bệnh trĩ bằng đu đủ.

Một số việc bạn nên thực hiện

  • Uống đủ lượng nước từ 2-3 lít nước/ngày, kết hợp ăn bổ sung thêm chất xơ từ rau xanh, trái cây để đảm bảo cho quá trình tiêu hóa và đại tiện dễ dàng, ngăn ngừa táo bón, tránh bị đau và sa trĩ.
  • Thường xuyên vận động mọi lúc có thể vì đứng lâu, ngồi nhiều sẽ làm tăng áp lực lên khung xương chậu và là nguyên nhân khiến tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng bị căng giãn quá mức, từ đó hình thành nên búi trĩ.
  • Tăng cường ăn thêm các thực phẩm có tính nhuận tràng như rau đay, rau ngót, khoai lang, đu đủ chín…
  • Trường hợp bệnh trĩ gây đi ngoài ra máu, khiến bạn trở nên mệt mỏi và thiếu máu trầm trọng. Bạn nên bổ sung thêm thực phẩm giàu sắt để tái tạo hồng cầu, qua các loại rau dền, rau lá xanh, lòng đỏ trứng, các loại hạt, đậu phụ…
  • Cần kiểm soát cân nặng không để bị béo phì, hạn chế uống bia rượu, không ăn nhiều đồ béo, thức ăn cay, đồ ngọt, thực phẩm đóng hộp, đồ ăn chế biến sẵn.
  • Không nhịn đi cầu, ngồi lâu trong nhà vệ sinh hoặc bê vác đồ nặng quá mức. Tất cả đều là những thói quen xấu thúc đẩy bệnh trĩ phát triển.

Việc áp dụng một trong số các giải pháp chữa bệnh trĩ bằng đu đủ, người bệnh cũng cần nghiêm túc tuân thủ theo chỉ định từ bác sĩ, không tự ý bỏ giữa chừng. Đồng thời, người bệnh nên đến cơ sở y tế gần nhất để được khám khi phát hiện những dấu hiệu của bệnh trĩ, tránh những điều đáng tiếc có thể xảy ra gây tốn kém và khó khăn trong quá trình điều trị.

Thông tin thêm cho bạn: Bị trĩ có uống bia được không?

Dùng Cotripro hỗ trợ giảm trĩ nhanh gọn và tiện lợi hơn

Bên cạnh đó, bạn có thể tham khảo sử dụng viên uống cotripro hoặc gel bôi trĩ Cotripro giúp làm giảm các triệu chứng khó chịu như đau rát, ngứa ngáy, kháng khuẩn giúp chống bội nhiễm ở tổn thương búi trĩ. Loại gel bôi này có chứa thành phần có khả năng phục hồi thương tổn như (Tinh Nghệ, Cao Lá Sung) giúp làm dịu mát và săn se da, cùng với đó tác dụng co mạch nhẹ (Cao Ngải Cứu) giúp bớt bị đau và nóng rát, ngăn chảy máu hiệu quả ở người bị trĩ.

Dùng Cotripro hỗ trợ giảm trĩ nhanh gọn và tiện lợi hơn 1

Cotripro gel  được chiết xuất từ các thành phần thảo dược tự nhiên trên dây chuyền công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP. Giúp giảm đau rát, săn se và co búi trĩ sau khoảng 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp trĩ sa, trĩ lâu ngày nên kiên trì sử dụng đều trong 1-2 tháng để búi trĩ co lên dần.

Với các thành phần thảo dược:

  • Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
  • Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau.
  • Đặc biệt Sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.

Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng

Dùng Cotripro hỗ trợ giảm trĩ nhanh gọn và tiện lợi hơn 2

Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát.

Trên mỗi hộp viên uống Cotripro đều có 1 tem tích được 1 điểm. Khi mua 6 hộp và tích đủ 6 điểm theo hướng dẫn trên tem, Quý khách sẽ được gửi tặng 1 hộp viên uống Cotripro cùng loại gửi tới tận nhà.

Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ

Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài để được tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...