Cắt trĩ có đau không? Làm gì để giảm đau sau cắt mổ trĩ?

Hiện nay nhiều người có ý định chọn phương pháp cắt trĩ và câu hỏi rất hay được họ thắc mắc là cắt trĩ có đau không? Làm thể nào để giảm đau sau cắt trĩ? Trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ và giúp bạn giải đáp những thắc mắc nêu trên.

Cắt trĩ có đau không? Làm gì để giảm đau sau cắt mổ trĩ? 1

Khi nào nên cắt mổ trĩ?

Phẫu thuật cắt môt búi trĩ là phương pháp ngoại khoa giúp loại bỏ búi trĩ một cách nhanh chóng, làm giảm các triệu chứng khó chịu do bệnh trĩ gây ra và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm.

Tuy nhiên, không phải bệnh nhân nào bị trĩ cũng có thể dùng phương pháp này. Đây là phương án điều trị cuối cùng thường được bác sĩ chỉ định cho những trường hợp đặc biệt như:

  • Bệnh trĩ cấp độ nặng độ 4, các búi trĩ bị sa ra bên ngoài hậu môn không thể tự co vào
  • Các phương án điều trị nội khoa đều không mang lại tác dụng
  • Trĩ búi trĩ sa ra ngoài hậu môn, không thể tự co lên được, gây vướng víu, khó chịu cho bệnh nhân

Khi nào nên cắt mổ trĩ? 1

Lúc này, các bạn nên đến cơ sở y tế uy tín tiến hành thăm khám, xác định mức độ bệnh trạng. Từ đó các bác sỹ sẽ tư vấn cụ thể các phương pháp cắt mổ trĩ để bạn có thể lựa chọn, tiến hành loại bỏ búi trĩ tránh gây nguy hiểm đến sức khỏe cũng như hạn chế được những biến chứng có thể xảy ra.

Xem chi tiết: Khi nào nên phẫu thuật cắt mổ trĩ

Một số phương pháp cắt mổ trĩ hiện nay

Phương pháp Longo

Longo là phương pháp quen thuộc thường được áp dụng nhất trong các ca phẫu thuật trĩ. Các bác sỹ sẽ tiến hành cắt búi trĩ bằng cách sử dụng máy khâu để khâu những đường vòng trên hậu môn khoảng 4cm. Lúc này, máu sẽ được ngăn không chảy vào búi trĩ khiến búi trĩ không tồn tại được.

Phương pháp PPH

Nếu tình trạng bệnh trĩ của bạn khá nặng khiến búi trĩ bị sa ra ngoài hậu môn thì có thể sử dụng cách cắt trĩ bằng máy kẹp PPH. Sau khi thực hiện, vùng hậu môn sẽ được máy tạo hình về như cũ. Phương pháp này sẽ không gây đau đớn, rất an toàn cho người bệnh và thời gian lành vết mổ rất nhanh bởi vết mổ khá nhỏ.

Phương pháp PPH 1

>>> Tìm hiểu chi tiết: Cắt trĩ bằng phương pháp PPH có an toàn và hiệu quả không?

Phương pháp HCPT

Khi tiến hành cắt trĩ bằng phương pháp HCPT, bác sỹ sẽ dùng sóng ngắn với tần số cao để có thể cố định và thắt chặt vị trí sẽ loại bỏ búi trĩ. Sau đó, bác sĩ sử dụng dao điện để cắt trĩ. Với phương pháp này, thời gian phẫu thuật diễn ra ngắn, chỉ 20 – 30 phút đã có thể hoàn thành. Hiệu quả điều trị cao, người bệnh sẽ ít gặp đau đớn, thời gian phục hồi sức khỏe nhanh, nguy cơ biến chứng thấp.

Phương pháp cắt bằng Laser

Phương pháp này thích hợp với những bệnh nhân mắc bệnh trĩ hỗn hợp. Các búi trĩ sẽ dần được loại bỏ, niêm mạc da được giữ nguyên. Tia laser sẽ nhanh chóng tác động trực tiếp lên búi trĩ để giúp các mô nhanh chóng bị teo nhỏ dần, khả năng tái phát rất thấp. Cách thực hiện này sẽ không mất nhiều thời gian, hiệu quả điều trị bệnh cao và không gây đau đớn.

➤Tham khảo thêm: Tìm hiểu phương pháp cắt trĩ bằng laser

Các phương pháp phẫu thuật cắt mổ trĩ này chỉ giúp bạn giảm các triệu chứng mang tính tức thời và bạn vẫn có nguy cơ bị tái phát sau khi cắt mổ trĩ. Do đó bạn cần thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt từ đó tránh được bệnh trĩ tái phát.

Cắt mổ trĩ có đau không?

Mỗi phương pháp thực hiện sẽ có được những ưu và nhược điểm riêng. Dù thực hiện bằng phương pháp nào, người bệnh cũng cần phải có sự hỗ trợ của thuốc tê và thuốc giảm đau nên quá trình thực hiện cũng diễn ra dễ dàng hơn.

Hầu hết những bệnh nhân tiến hành cắt trĩ đều có cảm giác đau đớn ở vùng hậu môn. Tuy nhiên, mức độ đau nhiều hay ít còn tùy thuộc vào phương pháp thực hiện. Nếu với phương pháp truyền thống cắt búi trĩ thông thường, người bệnh sẽ bị đau đớn nhiều hơn, khả năng xảy ra các biến chứng là rất lớn.

Ngược lại, nếu áp dụng phương pháp cắt trĩ hiện đại, với các phương tiện kỹ thuật cao, bệnh nhân chỉ cảm nhận những cơn đau nhẹ, khả năng phục hồi nhanh và hạn chế tình trạng bệnh tái phát.

Cắt mổ trĩ có đau không? 1

Bên cạnh đó, nếu người bệnh không lựa chọn những địa chỉ thăm khám uy tín, chất lượng hoặc sử dụng những cách cắt trĩ phản khoa học, thì sẽ rất dễ gặp phải nhiều đau đớn. Thậm chí có nhiều trường hợp bệnh không những không khỏi mà còn làm xuất hiện thêm nhiều biến chứng phức tạp sau khi tiến hành các phẫu thuật cắt mổ trĩ.

➤ Bạn tham khảo thêm: Chi phí cắt trĩ hết bao nhiều tiền? Phẫu thuật cắt mổ trĩ ở đâu tốt?

Nguyên nhân đau khi cắt trĩ

Phẫu thuật cắt trĩ được đánh giá là phương pháp đơn giản nhằm giúp người bệnh thoát khỏi tình trạng khó chịu do bệnh trĩ gây nên. Tuy nhiên, trong một số trường hợp người bệnh gặp phải tình trạng đau sau khi cắt trĩ. Nguyên nhân đau sau cắt trĩ có thể do những nguyên nhân dưới đây:

  • Tay nghề các bác sỹ thực hiện chưa tốt, thực hiện cắt trĩ không triệt để, búi trĩ vẫn còn 1 phần khiến người bệnh bị phù nề hậu môn, tắc mạch máu, hậu môn sưng đỏ và gây đau nhức.
  • Sử dụng các dụng cụ cắt trĩ không đảm bảo khiến vết thương bị mưng mủ, viêm nhiễm, sát khuẩn không đảm bảo an toàn.
  • Vết cắt trĩ quá rộng khi búi trĩ sa ra ngoài nên dẫn đến tình trạng tổn thương, nhiễm trùng.
  • Cơ vòng hậu môn sau khi cắt trĩ bị tắc nghẽn ở phần tĩnh mạch và gây sưng tấy khiến người bệnh bị đau sau phẫu thuật cắt trĩ.
  • Người bệnh không tuân thủ đúng hướng dẫn, chỉ dẫn của bác sỹ về việc dùng thuốc và chăm sóc sau cắt trĩ.

Một số dấu hiệu nguy hiểm kèm theo đau sau khi mổ trĩ

Thông thường khoảng 7- 10 ngày sau khi cắt mổ trĩ, hậu môn bệnh nhân sẽ hết tiết dịch, bớt đau, đại tiện bình thường. Tuy nhiên, sau khoảng thời gian trên nếu mà bạn vẫn thấy đau kèm theo những dấu hiệu dưới đây, lúc này bạn cần đi khám bác sỹ ngay để có biện pháp khắc phục kịp thời.

  • Chảy máu nhiều: thông thường sau khi mổ trĩ thì máu sẽ giảm dần trong vài ngay, nhưng nếu bạn vẫn chảy máu thì bạn cần đến cơ sở ý tế để kiểm tra và xử lý.
  • Nhiễm trùng tại vị trí mổ: do hậu môn là nơi đào thải phân nên nếu không được vệ sinh đúng cách rất dễ gây nên hiện tượng nhiễm trùng tại vị trí vết mổ. Khi đó bạn cần đi khám lại ngay để có phương án xử lý kịp thời.
  • Hẹp hậu môn: sau khi mổ trĩ rất có thể bạn bị hẹp hậu môn tạm thời hoặc vĩnh viễn khi các vết sẹo làm ống hậu môn bị co hẹp lại. Lúc này bạn cần tiến hành nong hậu môn trong một khoảng thời gian đến khi hậu môn trở lại bình thường.
  • Mất tự chủ đại tiện: đây là trường hợp có thể xảy ra sau khi mổ trĩ, thông thường thì bạn chỉ bị són phân trong vài ngày đầu, nhưng nhiều trường hợp trong quá trình mổ trĩ làm đứt 1 phần cơ thắt khiến cho bạn bị đại tiện không tự chủ.

Tham khảo thêm: Bị đi ngoài ra máu sau cắt trĩ phải làm thế nào?

Cách giảm đau sau cắt mổ trĩ hiệu quả

Sau khi cắt mổ trĩ để tránh trường hợp bị đau, nhiễm trùng hoặc bị một số biến chứng thì các bạn nên chú ý thực hiện những cách mà chúng tôi sẽ chia sẻ dưới đây:

Vệ sinh hậu môn đúng cách

Nguyên nhân đau hậu môn sau khi cắt trĩ có thể là do viêm nhiễm hoặc cách chăm sóc hậu môn không đảm bảo. Do đó việc áp dụng các biện pháp vệ sinh hậu môn hàng ngày là hết sức quan trọng. Đây là công việc quan trọng hàng ngày mà bạn cần thực hiện.

Để vệ sinh hậu môn sau mổ trĩ đúng cách bạn cần thực hiện như sau:

Chuẩn bị: 1 chiếc khăn xô, chậu vừa đủ để ngồi, thuốc Bethadin 10% và băng vệ sinh

Cách thực hiện: 

  • Rót vào chậu một lượng nước ấm vửa đủ.
  • Thêm vào nước đó ít thuốc Bethadin 10% và khuấy đều cho đến khi thuốc tan hết, lúc này nước sẽ dần ngả sang màu vàng như nước chè tươi.
  • Sau đó ngồi vào chậu nước ấm pha thuốc đó, đồng thời sử dụng tay nhẹ nhàng vệ sinh khu vực hậu môn trong vòng 10 phút.
  • Tiếp đó bạn sử dụng một chiếc khăn xô nhẹ nhà thấm cho khô khu vực hậu môn.
  • Đặt băng vệ sinh vào quần lót để tránh vết thương ma sát với quần áo và gây chảy máu và mặc quần áo như bình thường.
  • Các bạn nên vệ sinh vùng hậu môn từ 2 – 3 lần/ngày.

→ Xem chi tiết hơn: Hướng dẫn vệ sinh sau mổ trĩ

Sử dụng thuốc theo đúng chỉ định

Sau khi cắt trĩ ở hậu môn người bệnh có thể sẽ cần sử dụng một số loại thuốc như: thuốc kháng sinh, kháng viêm, thuốc nhuận tràng, chống táo bón… Các loại thuốc này sẽ giúp giảm nguy cơ bị nhiễm trùng, giảm áp lực lên vùng hậu môn, thúc đẩy quá trình làm lành vết thương, giảm đau hậu môn sau khi cắt trĩ.

Người bệnh cần tuân thủ tuyệt đối theo hướng dẫn của bác sỹ về các loại thuốc này, uống thuốc đủ liều đúng thời gian, không tự ý sử dụng thuốc khi không có chỉ định.

Có chế độ ăn uống phù hợp

Ăn thức ăn ở dạng lỏng

Sau khi cắt trĩ, hậu môn đang bị tổn thương, đau rát. Vì vậy bệnh nhân chỉ nên ăn các thức ăn ở dạng lỏng như: cháo, súp, canh…để hệ tiêu hóa được hoạt động dễ dàng hơn, hạn chế các cơn đau khi đi đại tiện.

Ngoài ra, sau phẫu thuật lúc này cơ thể còn yếu, bạn sẽ luôn cảm thấy mệt mỏi, khô miệng, chán ăn. Vì vậy, các thức ăn mềm, dễ nuốt sẽ giúp cơ thể tiếp nạp dễ hơn. Do đó bạn nên ăn cháo, súp trong 2 đến 3 ngày đầu tiên sau phẫu thuật cắt trĩ.

Tăng cường bổ sung chất xơ

Sau khi cắt trĩ các bác sỹ sẽ luôn khuyên bệnh nhân bổ sung nhiều chất xơ vào trong mỗi bữa ăn hằng ngày. Các loại ngũ cốc, rau xanh, hoa quả tươi là các thực phẩm cần thiết, bổ sung lượng chất xơ lớn cho cơ thể giúp làm mềm phân, nhuận tràng và hạn chế tình trạng táo bón.

Có chế độ ăn uống phù hợp 1

Tuy nhiên, nếu cảm thấy chán ăn, người bệnh có thể xay rau hoặc các loại ngũ cốc rồi nấu chung với cháo và ăn hàng ngày. Rau ngót, rau chân vịt, rau mồng tơi, súp lơ xanh… là các loại rau giàu chất xơ mà các bạn có thể thay phiên sử dụng.

Tránh đồ ăn cay nóng, các chất kích thích

Thực phẩm cay nóng, đồ chứa nhiều dầu mỡ hay sử dụng các chất kích thích sẽ gây rối loạn hệ tiêu hóa, khiến hậu môn bị đau rát, dễ bị chảy máu hậu môn, tổn thương các vết mổ. Ngoài ra, nguy cơ nhiễm trùng hoặc tái phát bệnh trở lại là rất lớn.

Bên cạnh đó, người bệnh cũng không nên ăn các đồ nếp, rau muống, thịt bò… vì có thể để lại sẹo ở hậu môn, làm mất tính thẩm mỹ và gây ra những khó khăn khi đi đại tiện.

Có chế độ ăn uống phù hợp 2

Cung cấp đủ nước mỗi ngày

Uống đủ nước sẽ giúp cơ thể đào thải các chất độc tố ra ngoài cơ thể được hiệu quả. Đồng thời, khi cơ thể được hấp thụ đủ nước, hệ tiêu hóa sẽ hoạt động trơn tru hơn, phân cũng sẽ mềm hơn. Điều này sẽ hạn chế khả năng ma sát của phân vào vùng tổn thương, tránh gây đau đớn, chảy máu vùng hậu môn.

Sử dụng thực phẩm giảm đau

Sau khi cắt trĩ bạn sẽ thường cảm thấy đâu tại khu vực vết mổ. Dưới đây là một số gợi ý về thực phẩm cho bệnh nhân trĩ, giúp giảm đau sau khi cắt trĩ:

Nghệ

Dân gian xem nghệ như bài thuốc quý trong điều trị vết thương và làm liền da nhanh. Nghệ tươi nên chọn những củ có màu sẫm, giã nát, vắt lấy nước rồi bôi trực tiếp vào vết thương. Ngoài ra, chế biến các thức ăn từ nghệ cũng giúp vết mổ nhanh lành hơn.

Xem thêm: Sử dụng nghệ để chữa bệnh trĩ

Khoai lang

Khoai lang vốn là loại thực phẩm nhiều chất xơ vì thế chống táo bón rất tốt. Bệnh nhân sau khi thực hiện mổ trĩ nên ăn khoai lang để quá trình tiêu hóa được thuận lợi hơn, vết thương từ đó cũng nhanh lành, giảm đau đớn.

Có chế độ ăn uống phù hợp 3

Canh rau ngót

Ăn nhiều canh rau ngót giúp giảm đau, liền da, đặc biệt đối với người mổ trĩ.

Ngoài ra, người bệnh có thể thay thế những gợi ý trên bằng các loại rau xanh cùng nhiều thực phẩm giàu chất xơ khác để làm phong phú bữa ăn àm vẫn đảm bảo được mục đích giảm đau sau khi cắt trĩ.

Có chế độ vận động phù hợp

Sau khoảng 2 đến 3 ngày cắt trĩ bạn có thể vận động nhẹ nhàng, đi bộ để giúp vết thương nhanh hồi phục hơn, tránh không nên tập luyện thể dục thể thao quá sức như đạp xe đạp, bơi lội…

Có chế độ vận động phù hợp 1

Tái khám đúng theo chỉ định

Nếu thấy mức độ đau sau khi cắt trĩ gia tăng nhiều hơn thì bạn tái khám bác sỹ ngay. Tuy nhiên nếu mức độ đau giảm dần và không kèm theo những dấu hiệu bất thường thì hãy khám đúng theo lịch hẹn.

Việc tái khám đúng theo lịch hẹn sẽ giúp các bác sỹ theo dõi mức độ phục hồi của vết thương sau khi cắt trĩ. Ngoài ra bác sỹ sẽ theo dõi những bất ổn để có biện pháp xử lý tránh nguy cơ biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Phẫu thuật cắt mổ trĩ chỉ là một trong những phương pháp giúp điều trị bệnh trĩ. Bởi sau khi cắt mổ trĩ nếu không được chăm sóc, vệ sinh đúng cách, chế độ ăn uống không tốt,.. thì bạn có khả năng tái phát bệnh trĩ rất cao. Do đó việc thay đổi lối sống, sinh hoạt, chế độ ăn uống giúp phục hồi chức năng hậu môn sau khi cắt mổ là vô cùng quan trọng.

Hiện nay trên thì trường có sản phẩm Gel bôi trĩ Cotripro với thành phần thảo dược tự nhiên như lá lốt, lá sung, ngải cứu, cúc tần, nghệ,… giúp cải thiện triệu chứng đau rát, chảy máu, ngứa hậu môn sau mổ trĩ rất tốt, bạn hoàn toàn có thể sử dụng lâu dài mà vẫn vô cùng an toàn và hiệu quả, đặc biệt Gel Cotripro có thể sử dụng được cho cả phụ nữ mang thai và cho con bú.

Vậy là chúng tôi đã chia sẻ với các bạn những thông tin về việc cắt mổ trĩ có đau không? Cần làm gì để giảm đau sau cắt mổ trĩ? Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp ích cho các bạn trong việc quyết định lựa chọn phù hợp để việc điều trị bệnh trĩ trở nên hiệu quả hơn và hạn chế đau đớn sau khi mổ.

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Cắt trĩ có đau không? Làm gì để giảm đau sau cắt mổ trĩ?

Hiện nay nhiều người có ý định chọn phương pháp cắt trĩ và câu hỏi rất hay được họ thắc mắc là cắt trĩ có đau không? Làm thể nào để giảm đau sau cắt trĩ? Trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ và giúp bạn giải đáp những thắc mắc nêu trên.

Cắt trĩ có đau không? Làm gì để giảm đau sau cắt mổ trĩ? 1

Khi nào nên cắt mổ trĩ?

Phẫu thuật cắt môt búi trĩ là phương pháp ngoại khoa giúp loại bỏ búi trĩ một cách nhanh chóng, làm giảm các triệu chứng khó chịu do bệnh trĩ gây ra và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm.

Tuy nhiên, không phải bệnh nhân nào bị trĩ cũng có thể dùng phương pháp này. Đây là phương án điều trị cuối cùng thường được bác sĩ chỉ định cho những trường hợp đặc biệt như:

  • Bệnh trĩ cấp độ nặng độ 4, các búi trĩ bị sa ra bên ngoài hậu môn không thể tự co vào
  • Các phương án điều trị nội khoa đều không mang lại tác dụng
  • Trĩ búi trĩ sa ra ngoài hậu môn, không thể tự co lên được, gây vướng víu, khó chịu cho bệnh nhân

Khi nào nên cắt mổ trĩ? 1

Lúc này, các bạn nên đến cơ sở y tế uy tín tiến hành thăm khám, xác định mức độ bệnh trạng. Từ đó các bác sỹ sẽ tư vấn cụ thể các phương pháp cắt mổ trĩ để bạn có thể lựa chọn, tiến hành loại bỏ búi trĩ tránh gây nguy hiểm đến sức khỏe cũng như hạn chế được những biến chứng có thể xảy ra.

Xem chi tiết: Khi nào nên phẫu thuật cắt mổ trĩ

Một số phương pháp cắt mổ trĩ hiện nay

Phương pháp Longo

Longo là phương pháp quen thuộc thường được áp dụng nhất trong các ca phẫu thuật trĩ. Các bác sỹ sẽ tiến hành cắt búi trĩ bằng cách sử dụng máy khâu để khâu những đường vòng trên hậu môn khoảng 4cm. Lúc này, máu sẽ được ngăn không chảy vào búi trĩ khiến búi trĩ không tồn tại được.

Phương pháp PPH

Nếu tình trạng bệnh trĩ của bạn khá nặng khiến búi trĩ bị sa ra ngoài hậu môn thì có thể sử dụng cách cắt trĩ bằng máy kẹp PPH. Sau khi thực hiện, vùng hậu môn sẽ được máy tạo hình về như cũ. Phương pháp này sẽ không gây đau đớn, rất an toàn cho người bệnh và thời gian lành vết mổ rất nhanh bởi vết mổ khá nhỏ.

Phương pháp PPH 1

>>> Tìm hiểu chi tiết: Cắt trĩ bằng phương pháp PPH có an toàn và hiệu quả không?

Phương pháp HCPT

Khi tiến hành cắt trĩ bằng phương pháp HCPT, bác sỹ sẽ dùng sóng ngắn với tần số cao để có thể cố định và thắt chặt vị trí sẽ loại bỏ búi trĩ. Sau đó, bác sĩ sử dụng dao điện để cắt trĩ. Với phương pháp này, thời gian phẫu thuật diễn ra ngắn, chỉ 20 – 30 phút đã có thể hoàn thành. Hiệu quả điều trị cao, người bệnh sẽ ít gặp đau đớn, thời gian phục hồi sức khỏe nhanh, nguy cơ biến chứng thấp.

Phương pháp cắt bằng Laser

Phương pháp này thích hợp với những bệnh nhân mắc bệnh trĩ hỗn hợp. Các búi trĩ sẽ dần được loại bỏ, niêm mạc da được giữ nguyên. Tia laser sẽ nhanh chóng tác động trực tiếp lên búi trĩ để giúp các mô nhanh chóng bị teo nhỏ dần, khả năng tái phát rất thấp. Cách thực hiện này sẽ không mất nhiều thời gian, hiệu quả điều trị bệnh cao và không gây đau đớn.

➤Tham khảo thêm: Tìm hiểu phương pháp cắt trĩ bằng laser

Các phương pháp phẫu thuật cắt mổ trĩ này chỉ giúp bạn giảm các triệu chứng mang tính tức thời và bạn vẫn có nguy cơ bị tái phát sau khi cắt mổ trĩ. Do đó bạn cần thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt từ đó tránh được bệnh trĩ tái phát.

Cắt mổ trĩ có đau không?

Mỗi phương pháp thực hiện sẽ có được những ưu và nhược điểm riêng. Dù thực hiện bằng phương pháp nào, người bệnh cũng cần phải có sự hỗ trợ của thuốc tê và thuốc giảm đau nên quá trình thực hiện cũng diễn ra dễ dàng hơn.

Hầu hết những bệnh nhân tiến hành cắt trĩ đều có cảm giác đau đớn ở vùng hậu môn. Tuy nhiên, mức độ đau nhiều hay ít còn tùy thuộc vào phương pháp thực hiện. Nếu với phương pháp truyền thống cắt búi trĩ thông thường, người bệnh sẽ bị đau đớn nhiều hơn, khả năng xảy ra các biến chứng là rất lớn.

Ngược lại, nếu áp dụng phương pháp cắt trĩ hiện đại, với các phương tiện kỹ thuật cao, bệnh nhân chỉ cảm nhận những cơn đau nhẹ, khả năng phục hồi nhanh và hạn chế tình trạng bệnh tái phát.

Cắt mổ trĩ có đau không? 1

Bên cạnh đó, nếu người bệnh không lựa chọn những địa chỉ thăm khám uy tín, chất lượng hoặc sử dụng những cách cắt trĩ phản khoa học, thì sẽ rất dễ gặp phải nhiều đau đớn. Thậm chí có nhiều trường hợp bệnh không những không khỏi mà còn làm xuất hiện thêm nhiều biến chứng phức tạp sau khi tiến hành các phẫu thuật cắt mổ trĩ.

➤ Bạn tham khảo thêm: Chi phí cắt trĩ hết bao nhiều tiền? Phẫu thuật cắt mổ trĩ ở đâu tốt?

Nguyên nhân đau khi cắt trĩ

Phẫu thuật cắt trĩ được đánh giá là phương pháp đơn giản nhằm giúp người bệnh thoát khỏi tình trạng khó chịu do bệnh trĩ gây nên. Tuy nhiên, trong một số trường hợp người bệnh gặp phải tình trạng đau sau khi cắt trĩ. Nguyên nhân đau sau cắt trĩ có thể do những nguyên nhân dưới đây:

  • Tay nghề các bác sỹ thực hiện chưa tốt, thực hiện cắt trĩ không triệt để, búi trĩ vẫn còn 1 phần khiến người bệnh bị phù nề hậu môn, tắc mạch máu, hậu môn sưng đỏ và gây đau nhức.
  • Sử dụng các dụng cụ cắt trĩ không đảm bảo khiến vết thương bị mưng mủ, viêm nhiễm, sát khuẩn không đảm bảo an toàn.
  • Vết cắt trĩ quá rộng khi búi trĩ sa ra ngoài nên dẫn đến tình trạng tổn thương, nhiễm trùng.
  • Cơ vòng hậu môn sau khi cắt trĩ bị tắc nghẽn ở phần tĩnh mạch và gây sưng tấy khiến người bệnh bị đau sau phẫu thuật cắt trĩ.
  • Người bệnh không tuân thủ đúng hướng dẫn, chỉ dẫn của bác sỹ về việc dùng thuốc và chăm sóc sau cắt trĩ.

Một số dấu hiệu nguy hiểm kèm theo đau sau khi mổ trĩ

Thông thường khoảng 7- 10 ngày sau khi cắt mổ trĩ, hậu môn bệnh nhân sẽ hết tiết dịch, bớt đau, đại tiện bình thường. Tuy nhiên, sau khoảng thời gian trên nếu mà bạn vẫn thấy đau kèm theo những dấu hiệu dưới đây, lúc này bạn cần đi khám bác sỹ ngay để có biện pháp khắc phục kịp thời.

  • Chảy máu nhiều: thông thường sau khi mổ trĩ thì máu sẽ giảm dần trong vài ngay, nhưng nếu bạn vẫn chảy máu thì bạn cần đến cơ sở ý tế để kiểm tra và xử lý.
  • Nhiễm trùng tại vị trí mổ: do hậu môn là nơi đào thải phân nên nếu không được vệ sinh đúng cách rất dễ gây nên hiện tượng nhiễm trùng tại vị trí vết mổ. Khi đó bạn cần đi khám lại ngay để có phương án xử lý kịp thời.
  • Hẹp hậu môn: sau khi mổ trĩ rất có thể bạn bị hẹp hậu môn tạm thời hoặc vĩnh viễn khi các vết sẹo làm ống hậu môn bị co hẹp lại. Lúc này bạn cần tiến hành nong hậu môn trong một khoảng thời gian đến khi hậu môn trở lại bình thường.
  • Mất tự chủ đại tiện: đây là trường hợp có thể xảy ra sau khi mổ trĩ, thông thường thì bạn chỉ bị són phân trong vài ngày đầu, nhưng nhiều trường hợp trong quá trình mổ trĩ làm đứt 1 phần cơ thắt khiến cho bạn bị đại tiện không tự chủ.

Tham khảo thêm: Bị đi ngoài ra máu sau cắt trĩ phải làm thế nào?

Cách giảm đau sau cắt mổ trĩ hiệu quả

Sau khi cắt mổ trĩ để tránh trường hợp bị đau, nhiễm trùng hoặc bị một số biến chứng thì các bạn nên chú ý thực hiện những cách mà chúng tôi sẽ chia sẻ dưới đây:

Vệ sinh hậu môn đúng cách

Nguyên nhân đau hậu môn sau khi cắt trĩ có thể là do viêm nhiễm hoặc cách chăm sóc hậu môn không đảm bảo. Do đó việc áp dụng các biện pháp vệ sinh hậu môn hàng ngày là hết sức quan trọng. Đây là công việc quan trọng hàng ngày mà bạn cần thực hiện.

Để vệ sinh hậu môn sau mổ trĩ đúng cách bạn cần thực hiện như sau:

Chuẩn bị: 1 chiếc khăn xô, chậu vừa đủ để ngồi, thuốc Bethadin 10% và băng vệ sinh

Cách thực hiện: 

  • Rót vào chậu một lượng nước ấm vửa đủ.
  • Thêm vào nước đó ít thuốc Bethadin 10% và khuấy đều cho đến khi thuốc tan hết, lúc này nước sẽ dần ngả sang màu vàng như nước chè tươi.
  • Sau đó ngồi vào chậu nước ấm pha thuốc đó, đồng thời sử dụng tay nhẹ nhàng vệ sinh khu vực hậu môn trong vòng 10 phút.
  • Tiếp đó bạn sử dụng một chiếc khăn xô nhẹ nhà thấm cho khô khu vực hậu môn.
  • Đặt băng vệ sinh vào quần lót để tránh vết thương ma sát với quần áo và gây chảy máu và mặc quần áo như bình thường.
  • Các bạn nên vệ sinh vùng hậu môn từ 2 – 3 lần/ngày.

→ Xem chi tiết hơn: Hướng dẫn vệ sinh sau mổ trĩ

Sử dụng thuốc theo đúng chỉ định

Sau khi cắt trĩ ở hậu môn người bệnh có thể sẽ cần sử dụng một số loại thuốc như: thuốc kháng sinh, kháng viêm, thuốc nhuận tràng, chống táo bón… Các loại thuốc này sẽ giúp giảm nguy cơ bị nhiễm trùng, giảm áp lực lên vùng hậu môn, thúc đẩy quá trình làm lành vết thương, giảm đau hậu môn sau khi cắt trĩ.

Người bệnh cần tuân thủ tuyệt đối theo hướng dẫn của bác sỹ về các loại thuốc này, uống thuốc đủ liều đúng thời gian, không tự ý sử dụng thuốc khi không có chỉ định.

Có chế độ ăn uống phù hợp

Ăn thức ăn ở dạng lỏng

Sau khi cắt trĩ, hậu môn đang bị tổn thương, đau rát. Vì vậy bệnh nhân chỉ nên ăn các thức ăn ở dạng lỏng như: cháo, súp, canh…để hệ tiêu hóa được hoạt động dễ dàng hơn, hạn chế các cơn đau khi đi đại tiện.

Ngoài ra, sau phẫu thuật lúc này cơ thể còn yếu, bạn sẽ luôn cảm thấy mệt mỏi, khô miệng, chán ăn. Vì vậy, các thức ăn mềm, dễ nuốt sẽ giúp cơ thể tiếp nạp dễ hơn. Do đó bạn nên ăn cháo, súp trong 2 đến 3 ngày đầu tiên sau phẫu thuật cắt trĩ.

Tăng cường bổ sung chất xơ

Sau khi cắt trĩ các bác sỹ sẽ luôn khuyên bệnh nhân bổ sung nhiều chất xơ vào trong mỗi bữa ăn hằng ngày. Các loại ngũ cốc, rau xanh, hoa quả tươi là các thực phẩm cần thiết, bổ sung lượng chất xơ lớn cho cơ thể giúp làm mềm phân, nhuận tràng và hạn chế tình trạng táo bón.

Có chế độ ăn uống phù hợp 1

Tuy nhiên, nếu cảm thấy chán ăn, người bệnh có thể xay rau hoặc các loại ngũ cốc rồi nấu chung với cháo và ăn hàng ngày. Rau ngót, rau chân vịt, rau mồng tơi, súp lơ xanh… là các loại rau giàu chất xơ mà các bạn có thể thay phiên sử dụng.

Tránh đồ ăn cay nóng, các chất kích thích

Thực phẩm cay nóng, đồ chứa nhiều dầu mỡ hay sử dụng các chất kích thích sẽ gây rối loạn hệ tiêu hóa, khiến hậu môn bị đau rát, dễ bị chảy máu hậu môn, tổn thương các vết mổ. Ngoài ra, nguy cơ nhiễm trùng hoặc tái phát bệnh trở lại là rất lớn.

Bên cạnh đó, người bệnh cũng không nên ăn các đồ nếp, rau muống, thịt bò… vì có thể để lại sẹo ở hậu môn, làm mất tính thẩm mỹ và gây ra những khó khăn khi đi đại tiện.

Có chế độ ăn uống phù hợp 2

Cung cấp đủ nước mỗi ngày

Uống đủ nước sẽ giúp cơ thể đào thải các chất độc tố ra ngoài cơ thể được hiệu quả. Đồng thời, khi cơ thể được hấp thụ đủ nước, hệ tiêu hóa sẽ hoạt động trơn tru hơn, phân cũng sẽ mềm hơn. Điều này sẽ hạn chế khả năng ma sát của phân vào vùng tổn thương, tránh gây đau đớn, chảy máu vùng hậu môn.

Sử dụng thực phẩm giảm đau

Sau khi cắt trĩ bạn sẽ thường cảm thấy đâu tại khu vực vết mổ. Dưới đây là một số gợi ý về thực phẩm cho bệnh nhân trĩ, giúp giảm đau sau khi cắt trĩ:

Nghệ

Dân gian xem nghệ như bài thuốc quý trong điều trị vết thương và làm liền da nhanh. Nghệ tươi nên chọn những củ có màu sẫm, giã nát, vắt lấy nước rồi bôi trực tiếp vào vết thương. Ngoài ra, chế biến các thức ăn từ nghệ cũng giúp vết mổ nhanh lành hơn.

Xem thêm: Sử dụng nghệ để chữa bệnh trĩ

Khoai lang

Khoai lang vốn là loại thực phẩm nhiều chất xơ vì thế chống táo bón rất tốt. Bệnh nhân sau khi thực hiện mổ trĩ nên ăn khoai lang để quá trình tiêu hóa được thuận lợi hơn, vết thương từ đó cũng nhanh lành, giảm đau đớn.

Có chế độ ăn uống phù hợp 3

Canh rau ngót

Ăn nhiều canh rau ngót giúp giảm đau, liền da, đặc biệt đối với người mổ trĩ.

Ngoài ra, người bệnh có thể thay thế những gợi ý trên bằng các loại rau xanh cùng nhiều thực phẩm giàu chất xơ khác để làm phong phú bữa ăn àm vẫn đảm bảo được mục đích giảm đau sau khi cắt trĩ.

Có chế độ vận động phù hợp

Sau khoảng 2 đến 3 ngày cắt trĩ bạn có thể vận động nhẹ nhàng, đi bộ để giúp vết thương nhanh hồi phục hơn, tránh không nên tập luyện thể dục thể thao quá sức như đạp xe đạp, bơi lội…

Có chế độ vận động phù hợp 1

Tái khám đúng theo chỉ định

Nếu thấy mức độ đau sau khi cắt trĩ gia tăng nhiều hơn thì bạn tái khám bác sỹ ngay. Tuy nhiên nếu mức độ đau giảm dần và không kèm theo những dấu hiệu bất thường thì hãy khám đúng theo lịch hẹn.

Việc tái khám đúng theo lịch hẹn sẽ giúp các bác sỹ theo dõi mức độ phục hồi của vết thương sau khi cắt trĩ. Ngoài ra bác sỹ sẽ theo dõi những bất ổn để có biện pháp xử lý tránh nguy cơ biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Phẫu thuật cắt mổ trĩ chỉ là một trong những phương pháp giúp điều trị bệnh trĩ. Bởi sau khi cắt mổ trĩ nếu không được chăm sóc, vệ sinh đúng cách, chế độ ăn uống không tốt,.. thì bạn có khả năng tái phát bệnh trĩ rất cao. Do đó việc thay đổi lối sống, sinh hoạt, chế độ ăn uống giúp phục hồi chức năng hậu môn sau khi cắt mổ là vô cùng quan trọng.

Hiện nay trên thì trường có sản phẩm Gel bôi trĩ Cotripro với thành phần thảo dược tự nhiên như lá lốt, lá sung, ngải cứu, cúc tần, nghệ,… giúp cải thiện triệu chứng đau rát, chảy máu, ngứa hậu môn sau mổ trĩ rất tốt, bạn hoàn toàn có thể sử dụng lâu dài mà vẫn vô cùng an toàn và hiệu quả, đặc biệt Gel Cotripro có thể sử dụng được cho cả phụ nữ mang thai và cho con bú.

Vậy là chúng tôi đã chia sẻ với các bạn những thông tin về việc cắt mổ trĩ có đau không? Cần làm gì để giảm đau sau cắt mổ trĩ? Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp ích cho các bạn trong việc quyết định lựa chọn phù hợp để việc điều trị bệnh trĩ trở nên hiệu quả hơn và hạn chế đau đớn sau khi mổ.

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...