Bệnh trĩ hỗn hợp là gì? Triệu chứng và cách điều trị

Bệnh trĩ hỗn hợp là trường hợp khá phức tạp, gây nhiều nguy hiểm đến người bị bệnh. Nếu không được phát hiện và điệu trị kịp thời sẽ gây nên những đau đớn, khó chịu cho các bạn nhiều hơn so với trĩ nội hay trĩ ngoại. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ cung cấp đến với các bạn những thông tin chi tiết về bệnh trĩ hỗn hợp này cùng nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị của căn bệnh này để mọi người cùng nắm rõ.

Bệnh trĩ hỗn hợp là gì? Triệu chứng và cách điều trị 1

Trĩ hỗn hợp là gì?

Trĩ hỗn hợp là một loại của bệnh trĩ. Đây là sự kết hợp giữa trĩ nội và trĩ ngoại, lúc này các bạn sẽ xuất hiện 2 đám trĩ cùng một lúc ở trong hậu môn và ở ngoài rìa hậu môn. Búi trĩ được hình thành do các đám rỗi tĩnh mạnh rồi vào nhau gây nên và trông như một cục thịt nhỏ.

Khi bệnh tình càng trở nặng thì lúc đó búi trị nội sẽ ngày càng sưng to, sa ra ngoài rồi liên kết với búi trĩ ngoại hình thành bên ngoài cửa hậu môn, tạo thành một khối trĩ lớn dài suốt từ trong ra bên ngoài.

So với 2 dạng bệnh trĩ là trị nội và trĩ ngoại thì trĩ hỗn hợp này ít gặp hơn, tuy nhiên bệnh lại có những diễn biến rất phức tạp, gây ra nhiều ảnh hưởng cũng như biến chứng nguy hiểm.

Để chuẩn đoán mình có bị trĩ hỗn hợp hay không thì các bạn cần phải xem xét thật kỹ vị trí của bệnh. Cụ thể, dùng đường lược làm nơi phân tách thì dưới đường lược gọi là búi trĩ ngoại, trên đường lược là búi trĩ nội. Ngoài ra để chính xác hơn các bạn cần đi khám tại các cơ sở y tế, ở đó bạn sẽ được thực hiện nội soi cũng như siêu âm để được xác định chuẩn nhất.

Trĩ hỗn hợp là gì? 1

Phân loại mức độ của trĩ hỗn hợp

Các cấp độ nặng nhẹ của bệnh trĩ hỗn hợp được chia làm 4 cấp độ được xác định qua vị trí của búi trĩ. Cụ thể như sau:

  • Trĩ hỗn hợp độ 1: Cấp độ 1 là thời kỳ bệnh rất nhẹ, chưa bị sa trĩ nên người bệnh không thấy triệu chứng trĩ sa ở cửa hậu môn. Tuy nhiên, nếu xuất hiện búi trĩ ngoại thì sờ kỹ có thể phát hiện rất dễ dàng.
  • Trĩ hỗn hợp độ 2: Cấp độ 2 cũng là dạng nhẹ nhưng triệu chứng đã nặng hơn rất nhiều. Búi trĩ có hiện tượng sa xuống nhưng sau đó lại tự co lên, có thể người bệnh không chú ý.
  • Trĩ hỗn hợp độ 3: Đây là cấp độ búi trĩ đã sa nặng nề, không tự co lại hậu môn được nữa, phải dùng ngoại lực tác động như dùng tay đẩy lên.
  • Trĩ hỗn hợp độ 4: Đây được xem là giai đoạn nghiêm trọng và biến chứng nguy hiểm. Lúc này, trĩ hỗn hợp tắc mạch có thể dẫn đến tình trạng nghẹt búi trĩ thậm chí hoại tử.

Triệu chứng của trĩ hỗn hợp là gì?

Bệnh trĩ hỗn hợp này hay các bệnh trĩ nói chung thì đều có thể chữa trị được nhưng quan trọng là các bạn cần phải phát hiện sớm và chủ động đi khám kịp thời. Do đó để các bạn sẽ nhận ra thì các bạn cần chú ý những triệu chứng sau.

Đi đại tiện ra máu

Đây là dấu hiệu dễ dang nhất giúp các bạn xem mình có bị trĩ hỗn hợp hay không. Tình trạng đi đại tiện ra máu ít hay nhiều phụ thuộc vào tình trạng bệnh của bạn.

Ở giai đoạn ban đầu, bạn chỉ nhận biết được khi đi vệ sinh mà có máu dính trên giấy. Nếu để tình trạng này lâu dần máu có thể chảy thành giọt, thành tia.

Tuy nhiên bạn cũng cần chú ý để tránh nhầm lẫn triệu chứng này với những bệnh hậu môn trực tràng khác.

Búi trĩ sa ra ngoài

Bạn hãy quan sát tình trạng búi tri, lúc đầu búi trĩ thường có màu đỏ tươi, mềm. Nhưng về sau sẽ dần chuyển sậm, tím hơn.

Ở cấp độ 1, 2 thì búi trĩ vẫn còn có khả năng tự thụt vào nhưng từ cấp độ 3 trở đi thì búi trĩ bị sa ra ngoài hậu môn mà không tự thụt vào được mà cần có sự tác động. Gây rât nhiều bất tiện trong các hoạt động hàng ngày.

Búi trĩ sa ra ngoài 1

Đau rát hậu môn

Triệu chứng này xuất hiện là do búi trĩ có kích thước lớn nên khi bạn ngồi sẽ gây đè nén khiến bạn có cảm giác đau rát hậu môn.

Chảy dịch nhầy ở hậu môn

Khi bệnh trĩ hỗn hợp bước sang giai đoạn nặng thì ở hậu môn bắt đầu xuất hiện dịch nhầy. Điều này khiến cho bạn luôn cảm thất ướt, khó chịu kèm theo mùi hôi. Bệnh tình càng nặng thì dịch nhầy càng nghiêm trọng.

Ngứa hậu môn

Đây là hiện tượng xuất hiện kèm theo do dịch chất nhầy khiến cho bạn bị ngứa ngáy, khó chịu. Ngoài ra còn có thể bị nứt kẽ hậu môn. Xem thêm: Cách khắc phục ngứa búi trĩ

Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ hỗn hợp

Do táo bón

Dưới tác động của áp lực tăng cao khi người bệnh dùng hết sức để rặn, các bộ phận nâng đỡ tổ chức trĩ bị giãn dần và trở nên lỏng lẻo. Từ đó, búi trĩ trong và ngoài hậu môn sẽ hình thành.

Do tính chất công việc

Những người phải làm công việc ngồi nhiều, đứng lâu, mang vác nặng. Lúc này, sự chèn ép sẽ gây tắc nghẽn tĩnh mạch, từ đó hình thành búi trĩ sưng phồng, dễ xuất huyết.

Do tính chất công việc 1

Do chế độ ăn uống

Chế độ ăn uống thiếu chất xơ gây nên tình trạng táo bón. Ngoài ra, việc sử dụng ăn các thực phẩm không đảm bảo chất lượng và vệ sinh ăn toàn thực phẩm cũng là nguyên nhân gây bệnh trĩ hỗn hợp. Bởi tình khi bạn ăn những thực phẩm đó sẽ dễ rơi vào tình trạng tiêu chảy liên tục, từ đó tác động tiêu cực đến tĩnh mạch trực tràng, tăng tiết dịch hậu môn.

Do không cung cấp đủ nước hàng ngày

Các bạn đều đã biết cơ thể chúng ra chiếm đến hơn 75% là nước. Do đó nước là một phần không thể thiếu, nước có tác dụng tiêu hóa thức ăn dễ dàng, tăng tuần hoàn máu. Khi cơ thể không được cung cấp đủ lượng nước cần thiết lâu dần sẽ khiến cơ thể thiếu nước từ đó cũng khiến cho lúc đi đại tiện trở nên khó khăn hơn, vì vậy sẽ dẫn tới bệnh trĩ hỗn hợp.

Do ít vận động

Khi cơ thể ít vận động, thì sẽ làm cho lưu động máu đến các cơ quan, bộ phận sẽ khó khăn hơn, việc ngồi lâu sẽ làm cho máu không bơm đủ lượng cần thiết cho vùng chậu, khiến vùng chậu mất sự đàn hồi, từ đó sẽ dần dẫn tới bệnh trĩ mà chúng ta không hay biết.

Để có thể khắc phục chữa bệnh trĩ nhẹ bạn nên thực hiện bằng cách vận động thường xuyên, chỉ ngồi khoảng từ 20 đến 30 phút, bạn nên đứng dậy tập một vài động tác nhẹ để giúp máu lưu thông tốt hơn.

Do phụ nữ trong quá trình mang thai

Phụ nữ mang thai rất dễ có thể bị bệnh trĩ, có khoảng 80% phụ nữ mang thai mắc bệnh này. Trong khi mang thai, máu sẽ lưu động nhiều hơn để có thể cung cấp đủ lượng máu cho thai nhi. Ngoài ra, do trọng lượng của thai nhi, vùng chậu sẽ chịu sức ép rất lớn, vì vậy sẽ làm cho những tĩnh mạch ở hậu môn, trực tràng sẽ xuất hiện tình trạng phù, sa lồi tĩnh mạch xuống, gây nên bệnh trĩ. Tham khảo: Cách chữa bệnh trĩ khi mang thai

Do vấn đề tuổi tác

Tuổi càng cao, các bộ phận trong cơ thể ngày càng hoạt động kém hiệu quả làm cơ hậu môn co giãn cũng kém hơn. Khi đó người cao tuổi sẽ có nguy cơ bị trĩ hỗn hợp cao hơn.

Do vấn đề tuổi tác 1

Cách điều trị bệnh trĩ hỗn hợp hiệu quả

Đối với tình trạng bệnh còn nhẹ

Thay đổi chế độ sinh hoạt

  • Có chế độ ăn giàu chất xơ: Giúp dễ dàng đi cầu hơn, hạn chế tình trạng đau và chảy máu. Lượng chất xơ được khuyến nghị từ 25 đến 30g/ngày. Bổ sung từ ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu, rau xanh và các loại trái cây như cam, táo, lê, đu đủ để bổ sung chất xơ cho cơ thể.
  • Uống đủ nước: uống đủ từ 1,5 đến 2 lít nước mỗi ngày
  • Tích cực vật động: Hình thành thói quen tập thể dục mỗi ngày sẽ tăng cường sức khỏe, đồng thời hỗ trợ đẩy lùi bệnh trĩ.

Đối với tình trạng bệnh còn nhẹ 1

Áp dụng phương pháp điều trị tại nhà

  • Ngâm hậu môn trong nước ấm: Hàng ngày bạn hãy sử dụng một chậu nước ấm, có thể cho thêm một chút muối và thực hiện ngồi ngâm hậu môn khoảng từ 20-30 phút một lần sẽ giúp giảm kích ứng các tĩnh mạch và tăng tuần hoàn máu.
  • Chườm đá hậu môn: Tác dụng giảm viêm đau cục bộ. Lưu ý chườm bằng túi đá lạnh khoảng 10-15 phút, không áp trực tiếp đá lạnh lên da.
  • Sử dụng bài tập Kegel: Đây là bài tập sẽ rất hữu ích cho các bạn giúp cho cơ vùng hậu môn được săn chắc, cải thiện lưu thông của máu tới vùng đáy chậu.

Sử dụng phương pháp dân gian

  • Sử dụng cúc tần: chuẩn bị 15g cúc tần tươi, rửa sạch bằng qua bằng nước muối loãng. Sau đó bạn giã nát lá cúc tần rồi vắt lấy nước cốt để uống, thực hiện 1 lần 1 ngày
  • Sử dụng lá lốt: cho lá lốt vào ấm và đun với 2 lít nước đến khi nào sôi thì tắt bếp. Rồi bạn vệ sinh thật sạch khu cực hậu môn sau đó tiến hành xông trong khoảng 10 phút mỗi ngày.
  • Sử dụng quả sung: chuẩn bị khoảng 10 quả sung rồi đem đi nấu với 2 lít nước cho đến lúc sôi. Khi nước đang còn nóng bạn sử dụng nước đó để xông hậu môn.
  • Sử dụng ngải cứu: chuẩn bị lá ngải cứu kết hợp vơi lá lốt rửa sạch ngâm trong nước muối loãng. Sau đó bạn đem đi giã nhỏ và đắp trực tiếp lên hậu môn.
  • Sử dụng nghệ: chuẩn bị 1 củ nghệ tươi, rửa sạch. Sau đó thái nghệ thành từng khúc và giã nát đến khi thấy nước cốt nghệ thì dừng, lọc lấy phần nước cốt để bôi vào hậu môn và búi trĩ. Mỗi ngày bạn thực hiện 2-3 lần.

Đối với tình trạng bệnh còn nhẹ 2

>>> Bạn có thể tham khảo: Những cây thuốc Nam chữa bệnh trĩ hiệu quả

Đối với tình trạng bênh nặng

Sử dụng thuốc

  • Thuốc đạn, thuốc mỡ: Loại thuốc này có tác dụng cải thiện viêm sưng, hỗ trợ làm bền thành mạch và gây tê.
  • Thuốc làm bền thành mạch: Tác dụng chính của nhóm thuốc này là tăng trương lực tĩnh mạch, giảm phù nề.
  • Thuốc kháng viêm, giảm đau: Nhóm thuốc này được bác sĩ chuyên khoa kê đơn khi bệnh nhân có cảm giác đau đớn, viêm sưng, phù nề.

Sử dụng một số thủ thuật

  • Tiêm xơ: Tiêm dung dịch kích thích phản ứng viêm ở lớp dưới niêm mạc nơi có các mạch trĩ để tạo tổ chức xơ sẹo, từ đó giảm sự tưới máu và cố định niêm mạc trĩ vào trong cơ thắt.
  • Thắt búi trĩ: Thắt bằng vòng cao su ở cổ búi trĩ để máu không truyền được tới búi trĩ, nhờ đó búi trĩ sẽ rụng sau 5-7 ngày.

Sử dụng phẫu thuật

Đây là biện pháp cuối cùng khi mà bạn đã áp dụng những phương pháp trên mà bệnh trĩ hỗn hợp của bạn không được cải thiện. Hiện nay để điều trị trĩ hỗn hợp có 2 phương pháp hiệu quả nhất là:

  • Phương pháp PPH:  Phương pháp sau khi xác định được búi trĩ thì sử dụng máy khâu tiến hành cắt búi trĩ một cách nhanh chóng và khâu lại vết cắt.
  • Phương pháp HCPT: Phương pháp này sử dụng một dòng điện cao tần để làm tế bào, tổ chức mô bị mất nước, từ đó làm đông để tiến hành cắt bỏ búi trĩ.

Sử dụng kem bôi Cotripro

Bạn có thể tham khảo sử dụng các loại kem bôi thảo dược đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành, vừa an toàn lại hiệu quả nhanh.

Sử dụng kem bôi Cotripro 1

Cotripro sẽ giúp chấm dứt tình trạng chảy máu do bệnh nhân bị trĩ nhanh chóng khoảng 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp trĩ sa, trĩ lâu năm thì nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng để búi trĩ co dần lên.

Với các thành phần thảo dược:

  • Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm, nhiễm trùng.
  • Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau
  • Đặc biệt sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu, từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn quá mức từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.

Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng

Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát.

Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ

Những lưu ý trong quá trình điều trị bệnh trĩ hỗn hợp

Để tăng tính hiệu quả trong việc điều trị các bạn cần quan tâm tới những lưu ý sau:

  • Bổ sung vào chế độ ăn hàng ngày thêm nhiều chất xơ
  • Uống đủ nước từ 1,5 đến 2 lít nước một ngày
  • Tránh sử dụng các thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ hay sử dụng các chất kích thích như bia, rượu
  • Thường xuyên thay đổi tư thế tránh việc đứng hay ngồi quá lâu
  • Tạo thói quen đi đại tiện đúng giờ vào một khoảng thời gian nhất định
  • Tránh rặn mạnh, ngồi lâu khi đi đại tiện
  • Thường xuyên tập thể dục thể thao với những môn vừa sức

Trên đây là những thông tin về bệnh trĩ hỗn hợp cũng như những triệu chứng và cách điều trị hiệu quả mà chúng tôi muốn gửi đến các bạn. Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp các bạn thêm những kiến thức về căn bệnh trĩ hỗn hợp này.

Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ tốt nhất.
Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bệnh trĩ hỗn hợp là gì? Triệu chứng và cách điều trị

Bệnh trĩ hỗn hợp là trường hợp khá phức tạp, gây nhiều nguy hiểm đến người bị bệnh. Nếu không được phát hiện và điệu trị kịp thời sẽ gây nên những đau đớn, khó chịu cho các bạn nhiều hơn so với trĩ nội hay trĩ ngoại. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ cung cấp đến với các bạn những thông tin chi tiết về bệnh trĩ hỗn hợp này cùng nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị của căn bệnh này để mọi người cùng nắm rõ.

Bệnh trĩ hỗn hợp là gì? Triệu chứng và cách điều trị 1

Trĩ hỗn hợp là gì?

Trĩ hỗn hợp là một loại của bệnh trĩ. Đây là sự kết hợp giữa trĩ nội và trĩ ngoại, lúc này các bạn sẽ xuất hiện 2 đám trĩ cùng một lúc ở trong hậu môn và ở ngoài rìa hậu môn. Búi trĩ được hình thành do các đám rỗi tĩnh mạnh rồi vào nhau gây nên và trông như một cục thịt nhỏ.

Khi bệnh tình càng trở nặng thì lúc đó búi trị nội sẽ ngày càng sưng to, sa ra ngoài rồi liên kết với búi trĩ ngoại hình thành bên ngoài cửa hậu môn, tạo thành một khối trĩ lớn dài suốt từ trong ra bên ngoài.

So với 2 dạng bệnh trĩ là trị nội và trĩ ngoại thì trĩ hỗn hợp này ít gặp hơn, tuy nhiên bệnh lại có những diễn biến rất phức tạp, gây ra nhiều ảnh hưởng cũng như biến chứng nguy hiểm.

Để chuẩn đoán mình có bị trĩ hỗn hợp hay không thì các bạn cần phải xem xét thật kỹ vị trí của bệnh. Cụ thể, dùng đường lược làm nơi phân tách thì dưới đường lược gọi là búi trĩ ngoại, trên đường lược là búi trĩ nội. Ngoài ra để chính xác hơn các bạn cần đi khám tại các cơ sở y tế, ở đó bạn sẽ được thực hiện nội soi cũng như siêu âm để được xác định chuẩn nhất.

Trĩ hỗn hợp là gì? 1

Phân loại mức độ của trĩ hỗn hợp

Các cấp độ nặng nhẹ của bệnh trĩ hỗn hợp được chia làm 4 cấp độ được xác định qua vị trí của búi trĩ. Cụ thể như sau:

  • Trĩ hỗn hợp độ 1: Cấp độ 1 là thời kỳ bệnh rất nhẹ, chưa bị sa trĩ nên người bệnh không thấy triệu chứng trĩ sa ở cửa hậu môn. Tuy nhiên, nếu xuất hiện búi trĩ ngoại thì sờ kỹ có thể phát hiện rất dễ dàng.
  • Trĩ hỗn hợp độ 2: Cấp độ 2 cũng là dạng nhẹ nhưng triệu chứng đã nặng hơn rất nhiều. Búi trĩ có hiện tượng sa xuống nhưng sau đó lại tự co lên, có thể người bệnh không chú ý.
  • Trĩ hỗn hợp độ 3: Đây là cấp độ búi trĩ đã sa nặng nề, không tự co lại hậu môn được nữa, phải dùng ngoại lực tác động như dùng tay đẩy lên.
  • Trĩ hỗn hợp độ 4: Đây được xem là giai đoạn nghiêm trọng và biến chứng nguy hiểm. Lúc này, trĩ hỗn hợp tắc mạch có thể dẫn đến tình trạng nghẹt búi trĩ thậm chí hoại tử.

Triệu chứng của trĩ hỗn hợp là gì?

Bệnh trĩ hỗn hợp này hay các bệnh trĩ nói chung thì đều có thể chữa trị được nhưng quan trọng là các bạn cần phải phát hiện sớm và chủ động đi khám kịp thời. Do đó để các bạn sẽ nhận ra thì các bạn cần chú ý những triệu chứng sau.

Đi đại tiện ra máu

Đây là dấu hiệu dễ dang nhất giúp các bạn xem mình có bị trĩ hỗn hợp hay không. Tình trạng đi đại tiện ra máu ít hay nhiều phụ thuộc vào tình trạng bệnh của bạn.

Ở giai đoạn ban đầu, bạn chỉ nhận biết được khi đi vệ sinh mà có máu dính trên giấy. Nếu để tình trạng này lâu dần máu có thể chảy thành giọt, thành tia.

Tuy nhiên bạn cũng cần chú ý để tránh nhầm lẫn triệu chứng này với những bệnh hậu môn trực tràng khác.

Búi trĩ sa ra ngoài

Bạn hãy quan sát tình trạng búi tri, lúc đầu búi trĩ thường có màu đỏ tươi, mềm. Nhưng về sau sẽ dần chuyển sậm, tím hơn.

Ở cấp độ 1, 2 thì búi trĩ vẫn còn có khả năng tự thụt vào nhưng từ cấp độ 3 trở đi thì búi trĩ bị sa ra ngoài hậu môn mà không tự thụt vào được mà cần có sự tác động. Gây rât nhiều bất tiện trong các hoạt động hàng ngày.

Búi trĩ sa ra ngoài 1

Đau rát hậu môn

Triệu chứng này xuất hiện là do búi trĩ có kích thước lớn nên khi bạn ngồi sẽ gây đè nén khiến bạn có cảm giác đau rát hậu môn.

Chảy dịch nhầy ở hậu môn

Khi bệnh trĩ hỗn hợp bước sang giai đoạn nặng thì ở hậu môn bắt đầu xuất hiện dịch nhầy. Điều này khiến cho bạn luôn cảm thất ướt, khó chịu kèm theo mùi hôi. Bệnh tình càng nặng thì dịch nhầy càng nghiêm trọng.

Ngứa hậu môn

Đây là hiện tượng xuất hiện kèm theo do dịch chất nhầy khiến cho bạn bị ngứa ngáy, khó chịu. Ngoài ra còn có thể bị nứt kẽ hậu môn. Xem thêm: Cách khắc phục ngứa búi trĩ

Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ hỗn hợp

Do táo bón

Dưới tác động của áp lực tăng cao khi người bệnh dùng hết sức để rặn, các bộ phận nâng đỡ tổ chức trĩ bị giãn dần và trở nên lỏng lẻo. Từ đó, búi trĩ trong và ngoài hậu môn sẽ hình thành.

Do tính chất công việc

Những người phải làm công việc ngồi nhiều, đứng lâu, mang vác nặng. Lúc này, sự chèn ép sẽ gây tắc nghẽn tĩnh mạch, từ đó hình thành búi trĩ sưng phồng, dễ xuất huyết.

Do tính chất công việc 1

Do chế độ ăn uống

Chế độ ăn uống thiếu chất xơ gây nên tình trạng táo bón. Ngoài ra, việc sử dụng ăn các thực phẩm không đảm bảo chất lượng và vệ sinh ăn toàn thực phẩm cũng là nguyên nhân gây bệnh trĩ hỗn hợp. Bởi tình khi bạn ăn những thực phẩm đó sẽ dễ rơi vào tình trạng tiêu chảy liên tục, từ đó tác động tiêu cực đến tĩnh mạch trực tràng, tăng tiết dịch hậu môn.

Do không cung cấp đủ nước hàng ngày

Các bạn đều đã biết cơ thể chúng ra chiếm đến hơn 75% là nước. Do đó nước là một phần không thể thiếu, nước có tác dụng tiêu hóa thức ăn dễ dàng, tăng tuần hoàn máu. Khi cơ thể không được cung cấp đủ lượng nước cần thiết lâu dần sẽ khiến cơ thể thiếu nước từ đó cũng khiến cho lúc đi đại tiện trở nên khó khăn hơn, vì vậy sẽ dẫn tới bệnh trĩ hỗn hợp.

Do ít vận động

Khi cơ thể ít vận động, thì sẽ làm cho lưu động máu đến các cơ quan, bộ phận sẽ khó khăn hơn, việc ngồi lâu sẽ làm cho máu không bơm đủ lượng cần thiết cho vùng chậu, khiến vùng chậu mất sự đàn hồi, từ đó sẽ dần dẫn tới bệnh trĩ mà chúng ta không hay biết.

Để có thể khắc phục chữa bệnh trĩ nhẹ bạn nên thực hiện bằng cách vận động thường xuyên, chỉ ngồi khoảng từ 20 đến 30 phút, bạn nên đứng dậy tập một vài động tác nhẹ để giúp máu lưu thông tốt hơn.

Do phụ nữ trong quá trình mang thai

Phụ nữ mang thai rất dễ có thể bị bệnh trĩ, có khoảng 80% phụ nữ mang thai mắc bệnh này. Trong khi mang thai, máu sẽ lưu động nhiều hơn để có thể cung cấp đủ lượng máu cho thai nhi. Ngoài ra, do trọng lượng của thai nhi, vùng chậu sẽ chịu sức ép rất lớn, vì vậy sẽ làm cho những tĩnh mạch ở hậu môn, trực tràng sẽ xuất hiện tình trạng phù, sa lồi tĩnh mạch xuống, gây nên bệnh trĩ. Tham khảo: Cách chữa bệnh trĩ khi mang thai

Do vấn đề tuổi tác

Tuổi càng cao, các bộ phận trong cơ thể ngày càng hoạt động kém hiệu quả làm cơ hậu môn co giãn cũng kém hơn. Khi đó người cao tuổi sẽ có nguy cơ bị trĩ hỗn hợp cao hơn.

Do vấn đề tuổi tác 1

Cách điều trị bệnh trĩ hỗn hợp hiệu quả

Đối với tình trạng bệnh còn nhẹ

Thay đổi chế độ sinh hoạt

  • Có chế độ ăn giàu chất xơ: Giúp dễ dàng đi cầu hơn, hạn chế tình trạng đau và chảy máu. Lượng chất xơ được khuyến nghị từ 25 đến 30g/ngày. Bổ sung từ ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu, rau xanh và các loại trái cây như cam, táo, lê, đu đủ để bổ sung chất xơ cho cơ thể.
  • Uống đủ nước: uống đủ từ 1,5 đến 2 lít nước mỗi ngày
  • Tích cực vật động: Hình thành thói quen tập thể dục mỗi ngày sẽ tăng cường sức khỏe, đồng thời hỗ trợ đẩy lùi bệnh trĩ.

Đối với tình trạng bệnh còn nhẹ 1

Áp dụng phương pháp điều trị tại nhà

  • Ngâm hậu môn trong nước ấm: Hàng ngày bạn hãy sử dụng một chậu nước ấm, có thể cho thêm một chút muối và thực hiện ngồi ngâm hậu môn khoảng từ 20-30 phút một lần sẽ giúp giảm kích ứng các tĩnh mạch và tăng tuần hoàn máu.
  • Chườm đá hậu môn: Tác dụng giảm viêm đau cục bộ. Lưu ý chườm bằng túi đá lạnh khoảng 10-15 phút, không áp trực tiếp đá lạnh lên da.
  • Sử dụng bài tập Kegel: Đây là bài tập sẽ rất hữu ích cho các bạn giúp cho cơ vùng hậu môn được săn chắc, cải thiện lưu thông của máu tới vùng đáy chậu.

Sử dụng phương pháp dân gian

  • Sử dụng cúc tần: chuẩn bị 15g cúc tần tươi, rửa sạch bằng qua bằng nước muối loãng. Sau đó bạn giã nát lá cúc tần rồi vắt lấy nước cốt để uống, thực hiện 1 lần 1 ngày
  • Sử dụng lá lốt: cho lá lốt vào ấm và đun với 2 lít nước đến khi nào sôi thì tắt bếp. Rồi bạn vệ sinh thật sạch khu cực hậu môn sau đó tiến hành xông trong khoảng 10 phút mỗi ngày.
  • Sử dụng quả sung: chuẩn bị khoảng 10 quả sung rồi đem đi nấu với 2 lít nước cho đến lúc sôi. Khi nước đang còn nóng bạn sử dụng nước đó để xông hậu môn.
  • Sử dụng ngải cứu: chuẩn bị lá ngải cứu kết hợp vơi lá lốt rửa sạch ngâm trong nước muối loãng. Sau đó bạn đem đi giã nhỏ và đắp trực tiếp lên hậu môn.
  • Sử dụng nghệ: chuẩn bị 1 củ nghệ tươi, rửa sạch. Sau đó thái nghệ thành từng khúc và giã nát đến khi thấy nước cốt nghệ thì dừng, lọc lấy phần nước cốt để bôi vào hậu môn và búi trĩ. Mỗi ngày bạn thực hiện 2-3 lần.

Đối với tình trạng bệnh còn nhẹ 2

>>> Bạn có thể tham khảo: Những cây thuốc Nam chữa bệnh trĩ hiệu quả

Đối với tình trạng bênh nặng

Sử dụng thuốc

  • Thuốc đạn, thuốc mỡ: Loại thuốc này có tác dụng cải thiện viêm sưng, hỗ trợ làm bền thành mạch và gây tê.
  • Thuốc làm bền thành mạch: Tác dụng chính của nhóm thuốc này là tăng trương lực tĩnh mạch, giảm phù nề.
  • Thuốc kháng viêm, giảm đau: Nhóm thuốc này được bác sĩ chuyên khoa kê đơn khi bệnh nhân có cảm giác đau đớn, viêm sưng, phù nề.

Sử dụng một số thủ thuật

  • Tiêm xơ: Tiêm dung dịch kích thích phản ứng viêm ở lớp dưới niêm mạc nơi có các mạch trĩ để tạo tổ chức xơ sẹo, từ đó giảm sự tưới máu và cố định niêm mạc trĩ vào trong cơ thắt.
  • Thắt búi trĩ: Thắt bằng vòng cao su ở cổ búi trĩ để máu không truyền được tới búi trĩ, nhờ đó búi trĩ sẽ rụng sau 5-7 ngày.

Sử dụng phẫu thuật

Đây là biện pháp cuối cùng khi mà bạn đã áp dụng những phương pháp trên mà bệnh trĩ hỗn hợp của bạn không được cải thiện. Hiện nay để điều trị trĩ hỗn hợp có 2 phương pháp hiệu quả nhất là:

  • Phương pháp PPH:  Phương pháp sau khi xác định được búi trĩ thì sử dụng máy khâu tiến hành cắt búi trĩ một cách nhanh chóng và khâu lại vết cắt.
  • Phương pháp HCPT: Phương pháp này sử dụng một dòng điện cao tần để làm tế bào, tổ chức mô bị mất nước, từ đó làm đông để tiến hành cắt bỏ búi trĩ.

Sử dụng kem bôi Cotripro

Bạn có thể tham khảo sử dụng các loại kem bôi thảo dược đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành, vừa an toàn lại hiệu quả nhanh.

Sử dụng kem bôi Cotripro 1

Cotripro sẽ giúp chấm dứt tình trạng chảy máu do bệnh nhân bị trĩ nhanh chóng khoảng 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp trĩ sa, trĩ lâu năm thì nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng để búi trĩ co dần lên.

Với các thành phần thảo dược:

  • Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm, nhiễm trùng.
  • Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau
  • Đặc biệt sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu, từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn quá mức từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.

Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng

Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát.

Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ

Những lưu ý trong quá trình điều trị bệnh trĩ hỗn hợp

Để tăng tính hiệu quả trong việc điều trị các bạn cần quan tâm tới những lưu ý sau:

  • Bổ sung vào chế độ ăn hàng ngày thêm nhiều chất xơ
  • Uống đủ nước từ 1,5 đến 2 lít nước một ngày
  • Tránh sử dụng các thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ hay sử dụng các chất kích thích như bia, rượu
  • Thường xuyên thay đổi tư thế tránh việc đứng hay ngồi quá lâu
  • Tạo thói quen đi đại tiện đúng giờ vào một khoảng thời gian nhất định
  • Tránh rặn mạnh, ngồi lâu khi đi đại tiện
  • Thường xuyên tập thể dục thể thao với những môn vừa sức

Trên đây là những thông tin về bệnh trĩ hỗn hợp cũng như những triệu chứng và cách điều trị hiệu quả mà chúng tôi muốn gửi đến các bạn. Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp các bạn thêm những kiến thức về căn bệnh trĩ hỗn hợp này.

Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ tốt nhất.
Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...