Cẩm nang bệnh trĩ

Cắt trĩ bằng phương pháp HCPT hết bao nhiêu tiền, có hiệu quả hay không?

Gần đây, với việc có khá nhiều người quan tâm đến phương pháp cắt trĩ bằng HCPT với những câu hỏi như: Cắt trĩ HCPT có hiệu quả không, chi phí của cắt trĩ bằng HCPT là bao nhiêu… Vậy để giúp bạn đọc có những thông tin chính xác để đưa ra quyết định cho riêng mình, Teotri.vn gửi đến bạn đọc bài viết sau: Mục lụcPhương pháp cắt trĩ HCPT là gì?Ưu điểm cắt trĩ bằng sóng cao tần HCPT có gì ?Nhược điểm của sóng cao tần HCPT là gì?Quy trình cắt trĩ bằng sóng cao tần HCPT như thế nào?Cắt trĩ bằng sóng cao tần HCPT gồm những bước sau:Chi phí cắt trĩ bằng phương pháp HCPT là bao nhiêu?Hướng dẫn theo dõi và chăm sóc sau phẫu thuật cắt trĩ.Theo dõi và chăm sóc sau hậu phẫuCắt trĩ bằng phương pháp HCPT ở đâu uy tín, chất lượngGiải pháp trị bệnh trĩ đơn giản và ít tốn kém hơn Phương pháp cắt trĩ HCPT là gì? Hiện nay có rất nhiều phương pháp phẫu thuật chữa bệnh trĩ, trong đó cắt trĩ  HCPT là một phương pháp cắt trĩ hiện đại được áp dụng phổ biến trên thế giới. Cắt trĩ HCPT là kỹ thuật tiên tiến, hiện đại nhất. Thay vì sử dụng dao kéo như các phương pháp truyền thống thì phương pháp HCPT hoạt động dựa theo nguyên lý sinh nhiệt của sóng cao tần, giúp điều trị không đau đớn, ít biến chứng, an toàn và chính xác cao để loại bỏ các búi trĩ. HCPT sử dụng sóng điện cao tần sinh nhiệt từ 70 – 80 độ C tác động lên thành mạch máu để làm đông máu cố định, và thắt chặt búi trĩ, khi lớp niêm mạc búi trĩ sa xuống sẽ được loại bỏ bằng dao điện. So với các phương pháp cắt trĩ khác thường gây nóng rát và đau đớn nhiều sau phẫu thuật. Thì phương pháp cắt trĩ HCPT giúp hạn chế gây tổn thương, ít đau và chảy máu, thời gian hồi phục nhanh, gần như không để lại các biến chứng sau phẫu thuật cắt mổ trĩ. Đặc biệt, kỹ thuật HCPT không chỉ dùng trong cắt trĩ mà còn được áp dụng vào điều trị nhiều bệnh liên quan đến hậu môn như: nứt kẽ hậu môn, polyp hay dò hậu môn, apxe hậu môn,… Cắt trĩ bằng phương pháp HCPT >>> Bạn có thể tham khảo thêm: Phẫu thuật chữa bệnh trĩ bằng phương pháp Longo Ưu điểm cắt trĩ bằng sóng cao tần HCPT có gì ? Phương pháp cắt trĩ bằng sóng cao tần HCPT được đánh giá là hiện đại với kỹ thuật tân tiến nhất hiện nay, điều trị bệnh cho kết quả vượt trội. Bên cạnh các ưu điểm thì cắt trĩ bằng HCPT vẫn có một số nhược điểm, bệnh nhân nên tìm hiểu kỹ trước khi quyết định chọn phương pháp này. Những ưu điểm vượt trội của sóng cao tần HCPT bao gồm: Độ chính xác và an toàn cao: Do được xử lý và theo dõi qua màn hình máy tính, nên có thể hạn chế sai sót có thể xảy ra. Ít đau và ít chảy máu: Là phương pháp xâm lấn tối thiểu nên HCPT hạn chế tổn thương, không gây ra hiện tượng bỏng rát, ít đau đớn và chảy máu sau khi phẫu thuật. Hạn chế biến chứng: HCPT ít gây ra chứng đại tiện tự chủ, rò hậu môn, hẹp hậu môn,… Ngoài ra cũng làm giảm tình trạng viêm nhiễm ở mức ít nhất Giảm thiểu nguy cơ tái phát: cắt trĩ bằng HCPT khiến các búi trĩ được gây đông trực tiếp, tạo điều kiện để các búi trĩ biến mất gần như ngay lập tức, đồng thời sóng cao tần còn làm các niêm mạc dính chặt vào thành trực tràng, giúp giảm thiểu nguy cơ tái phát. Thời gian phẫu thuật ngắn và phục hồi nhanh:Trung bình 1 ca cắt trĩ bằng HCPT chỉ  kéo dài trong khoảng 20 – 40 phút, bệnh nhân có thể xuất viện sau 2-4h và hồi phục sau 1 tuần phẫu thuật Nhược điểm của sóng cao tần HCPT là gì? Bên cạnh những lợi thế mà phương pháp này mang lại thì nó cũng có một số nhược điểm nhất định như: Mức chi phí cao hơn nhiều so với phương pháp cắt trĩ truyền thống bởi đội ngũ y bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm và hệ thống máy móc hiện đại tân tiến nhất. Có rất ít cơ sở y tế được trang bị đầy đủ trang thiết bị hiện đại đạt chuẩn kỹ thuật HCPT, nên người bệnh rất khó để tìm cơ sở điều trị thích hợp và an toàn. Phương pháp HCPT thường dùng cho điều trị bệnh trĩ nội và ít khi áp dụng điều trị trĩ ngoại. Ưu và nhược điểm của phương pháp HCPT >>> Bạn có thể quan tâm: Cắt trĩ xong có bị tái phát lại không? Quy trình cắt trĩ bằng sóng cao tần HCPT như thế nào? Dựa vào nguyên lý hoạt động của các ion điện tích để xâm lấn lên các tĩnh mạch và làm đông tụ máu lòng mạch, sau đó thắt chặt và cố định vị trí cần cắt búi trĩ, đồng thời kéo lớp niêm mạc bị sa xuống và loại bỏ chúng. Cắt trĩ bằng sóng cao tần HCPT gồm những bước sau: Bước 1: Việc đầu tiên, người bệnh được gây mê toàn diện. Bước 2: Vệ sinh, khử trùng hậu môn sạch sẽ rồi thực hiện gây tê ống hậu môn. Bước  3: Tiến hành mở ống hậu môn, xác định vị trí cần cắt búi trĩ. Bước  4: Dùng sóng điện từ tần cao từ 70 – 80 độ C làm đông các mạch máu và tạo thành các mô sẹo tại tĩnh mạch trĩ khiến các búi trĩ bị thắt nút và không được máu chảy vào nuôi dưỡng. Bước  5: Dùng dao tĩnh điện rồi thực hiện cắt tận gốc búi trĩ sa xuống. Bước  6: Cầm máu vết thương bằng nguồn nhiệt ổn định. Tùy vào tình trạng của bệnh nhân mà các bác sĩ sẽ có hướng dẫn các bước điều trị phù hợp, người bệnh cần nghiêm túc tuân thủ theo sự hướng dẫn, chỉ định, và lời khuyên mà các bác sĩ đưa ra. Quy trình cắt trĩ bằng phương pháp HCPT Chi phí cắt trĩ bằng phương pháp HCPT là bao nhiêu? Phần lớn, người mắc bệnh trĩ đều quan tâm tới mức phí cắt trĩ là bao nhiêu để có sự chuẩn bị trước khi quyết định phẫu thuật. Qua tìm hiểu và tham khảo bảng giá tại một số bệnh viện lớn uy tín trên cả nước thì mức giá cắt trĩ bằng phương pháp HCPT: Dao động từ 7.000.000 – trên 10.000.000 (VNĐ). Lưu ý: Bảng báo giá cắt trĩ trên đây để tham khảo cho người bệnh nắm rõ, mà chưa đính kèm các phụ phí có thể phát sinh khác. Trên thực tế, mức chi phí phẫu thuật cắt mổ trĩ cho một ê-kíp còn có thể tăng nhiều hơn do tác động của một vài yếu tố khác nhau. Để giúp tiết kiệm chi phí, người bệnh nên đi thăm khám chữa bệnh trĩ càng sớm càng tốt khi mới ở mức độ nhẹ. ➤ Như vậy, tổng mức chi phí cắt mổ trĩ cho một ê kíp sẽ dao động khoảng từ 8 triệu đồng – 15 triệu đồng/ ca mổ. Chuẩn bị tâm lý trước khi lựa chọn phẫu thuật >>> Thông tin thêm cho bạn: Chi phí cắt trĩ hết bao nhiêu tiền? Hướng dẫn theo dõi và chăm sóc sau phẫu thuật cắt trĩ. Theo dõi và chăm sóc sau hậu phẫu Về nguyên tắc, bệnh trĩ có thể dễ dàng chữa trị bằng cách phẫu thuật cắt búi trĩ. Tuy nhiên, để tránh tình trạng tái phát bệnh, tránh nhiễm trùng vùng hậu môn, tránh các di chứng về sau, người bệnh cần chú ý chăm sóc sau khi phẫu thuật thật nghiêm túc. Dưới đây là một vài lưu ý để giúp người bệnh mau lành vết thương sau hậu phẫu như: Vệ sinh sạch sẽ vết mổ trĩ bằng nước ấm pha muối loãng hoặc nước muối sinh lý. Rửa nhẹ nhàng, cẩn thận tránh làm tổn thương tới vết mổ dẫn đến chảy máu, nhiễm trùng hậu môn. Tập thói quen đi đại tiện đúng giờ, tránh rặn khi táo bón. Có thể ngâm rửa hậu môn với nước ấm pha Bethadin 10%, hoặc dân gian có thể dùng nước chè tươi (Nên hỏi thêm ý kiến của bác sĩ). Sau 24 tiếng người bệnh có thể ăn uống bình thường, tuy nhiên tránh tuyệt đối những chất kích thích có cồn, có gas, đồ ăn cay nóng hoặc gia vị cay nóng. Người bệnh cần nghỉ ngơi 1 – 2 ngày để lấy lại sức khỏe sau phẫu thuật cắt mổ trĩ. Những ngày tiếp theo, nếu muốn đi lại thì cần chú ý vận động nhẹ nhàng, không ngồi nhiều hay dứng một chỗ quá lâu, tránh làm vết thương rỉ máu sẽ gây áp lực cho vùng hậu môn dễ tái phát bệnh. Người bệnh cần tái khám lại theo lịch hẹn của bác sĩ điều trị. Có chế độ dinh dưỡng phù hợp với người bệnh giúp họ tăng sức đề kháng và sớm hồi phục sức khỏe. Để làm được điều này, người nhà bệnh nhân hãy chú ý tăng khẩu phần ăn nhiều chất xơ, rau xanh các loại,uống nhiều nước, nước ép trái cây và các loại protein từ thịt bò, thịt cá, thịt heo,… Bổ sung chất xơ đúng cách giúp người bệnh mau lành vết thương Nếu có các hiện tượng như: đại tiện ra máu, sưng nề hậu môn, đau, đại tiện lắt nhắt hoặc không ra được, xuất hiện dịch lạ hoặc có những bất thường về toàn trạng như sốt, mệt mỏi, buồn nôn, mẩn ngứa, nôn,… cần thông báo ngay cho bác sĩ để có hướng xử lý kịp thời. >>> Bạn có thể tham khảo: Sau cắt trĩ đi ngoài ra máu phải làm thế nào? Cắt trĩ bằng phương pháp HCPT ở đâu uy tín, chất lượng Cắt trĩ bằng phương pháp HCPT ở đâu tốt, uy tín, chất lượng, và an toàn nhất. Bạn có thể tham khảo và lựa chọn một số bệnh viện lớn như: Miền Bắc Bệnh viện Trung ương Quân Đội 108 (trực thuộc Bộ Quốc Phòng Việt Nam) Khoa tiêu hóa – Bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện Đại Học Y hà Nội Bệnh viện Việt Đức Bệnh viện Y học Cổ Truyền Trung ương. Miền Nam Bệnh viện Đại học Y Dược Bệnh viện nhân dân Gia Định Bệnh viện Chợ Rẫy Viện Y Dược Học Dân Tộc Bệnh Viện Bình Dân. Miền Trung Bệnh viện Đa Khoa Thành Phố Vinh Bệnh viện Đa Khoa 115 Nghệ An Bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An Bệnh viện Đa Khoa Quốc Tế Vinh >>> Thông tin bạn có thể quan tâm: Mổ trĩ bao lâu thì lành, hết dịch và hết đau? Giải pháp trị bệnh trĩ đơn giản và ít tốn kém hơn Như đã nói ở trên, HCPT là một phương pháp cắt trĩ khá hiệu quả, tuy nhiên mức chi phí là trên dưới 10tr cho một lần phẫu thuật là khá khó tiếp cận với nhiều người. Vậy vẫn luôn tôn tài một giải pháp cho người bệnh trĩ đơn giản và ít tốn kém hơn đó là sử dụng sản phẩm Cotripro gel hoặc kết hợp cả viên uống. Với Cotripro gel sản phẩm sẽ thấm nhanh vào búi trĩ làm giảm các triệu chứng đau rát, chảy máu, sưng viêm ở vùng hậu môn sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp Trĩ sa, Trĩ lâu năm nên bôi đều đặn từ 1-2 tháng để búi Trĩ co dần lên. Các thành phần thảo dược: Cao Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm. Tinh chất Nghệ kết hợp cao Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương. Hoạt chất Sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát. Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả. Với Cotripro dạng viên uống, sản phẩm được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát. Ưu điểm của viên uống Cotripro Hỗ trợ tăng sức bền thành mạch, giảm các triệu chứng của trĩ gây nên. Ngăn ngừa nguy cơ trĩ tái phát. Giá bán sản phẩm: Cotripro gel 25gr có giá: 290.000 VNĐ/tuýp. Cotripro gel 10gr có giá: 125.000 VNĐ/tuýp. Cotripro dạng viên uống có giá bán: 135.000 VNĐ/hộp 20 viên Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ Tham khảo thêm: Hướng dẫn sử dụng Cotripro gel đúng cách? Cotripro gel có hiệu quả không  Ngoài ra nếu bạn còn bất kỳ câu hỏi nào khác, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu mà bệnh trĩ đem lại. Chia sẻ

Bệnh trĩ nên uống thuốc gì?

Hiện nay để chữa trị bệnh trĩ hiệu quả bằng thuốc thì bạn có thể lựa chọn thuốc Đông y, thuốc Tây y hoặc các bài thuốc Nam. Và mỗi loại thuốc này đều sẽ có những ưu điểm, nhược điểm riêng Trong bài viết dưới là tổng hợp các ưu nhược điểm của thuốc chữa bệnh trĩ để bạn tham khảo và lựa chọn các loại thuốc phù hợp cho riêng mình. Mục lụcTổng quan về bệnh trĩChữa bệnh trĩ bằng thuốc Đông yƯu, nhược điểm của thuốc Đông YMột số bài thuốc Đông y chữa bệnh trĩChữa bệnh trĩ bằng thuốc NamƯu, nhược điểm của thuốc NamMột số bài thuốc Nam chữa bệnh trĩChữa bệnh trĩ bằng thuốc Tây yƯu, nhược điểm của thuốc Tây yMột số loại thuốc Tây y chữa bệnh trĩSử dụng Gel bôi CotriproNhững lưu ý khi sử dụng thuốc điều trị bệnh trĩ Tổng quan về bệnh trĩ Bệnh trĩ hay còn gọi là bệnh lòi dom bệnh này xảy ra do sự giãn quá mức của các đám rỗi tĩnh mạch ở các mô xung quanh hậu môn gây ra các triệu chứng bệnh trĩ như đau, rát, ngứa, khó chịu,… Phân loại trĩ Bệnh trĩ thường được chia làm 3 loại chính như sau: Trĩ nội (Internal hemorrhoids): Là bệnh mà các búi trĩ xuất phát từ các đám rối mạch máu tĩnh mạch ở bên trong hậu môn phía trên đường lược. Trĩ ngoại (External hemorrhoids): Là bệnh trĩ mà các búi trĩ xuất phát từ bên dưới đường lược và thường được che phủ bởi niêm mạc hoặc da ở rìa hậu môn. Trĩ hỗn hợp (Mixed hemorrhoids): Là do có sự kết hợp giữa các búi trĩ nội lẫn các búi trĩ ngoại. Cấp độ trĩ Đối với trĩ nội, tùy thao mức độ sa của búi trĩ mà ta có thể phân chia làm 4 cấp độ: Cấp độ 1: Búi trĩ chỉ phình lên, không sa ra ngoài. Có thể chảy máu khi đi tiêu. Cấp độ 2: Búi trĩ sa ra ngoài khi đi tiêu và ngay sau đó tự tụt vào. Cấp độ 3: Búi trĩ sa ra ngoài khi đi tiêu và khó tụt vào. Thường phải dùng tay đẩy vào. Cấp độ 4: Búi trĩ sa ra ngoài thường trực và khi lấy tay đẩy vào búi trĩ lại tụt ra. ☛ Tham khảo thêm tại: (Chi tiết) Hình ảnh thực tế bệnh trĩ nội và trĩ ngoại theo các cấp độ Nguyên nhân gây bệnh trĩ Nguyên nhân trực tiếp gây ra bệnh trĩ đó là tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng bị suy yếu, từ đó tạo thành các búi trĩ đồng thời tĩnh mạch dễ bị đứt mỡ gây chảy máu và đau đớn. Các yếu tố gây suy giảm tĩnh mạch hậu môn gây bênh trĩ có thể kể đến như: Do phụ nữ sinh đang trong thời kỳ mang thai hoặc vừa sinh. Rối loạn đai tiện: táo bón, tiểu chảy Ngồi quá nhiều, ít vận động hoặc thường xuyên phải mang vác nặng Do thói quen hay ăn đồ ăn cay nóng, chất kích thích, đặc biệt là lười uống nước Do tình trạng tăng cân, béo phì Do thường xuyên bị căng thẳng, stress kéo dài >>> Xem thêm: Bệnh trĩ là gì? Tổng hợp thông tin cần thiết về bệnh trĩ Chữa bệnh trĩ bằng thuốc Đông y Ưu, nhược điểm của thuốc Đông Y Khi bạn chọn điều trị bênh trĩ bằng Đông y, thì phương pháp này có những ưu điểm cũng như nhược điểm như sau: Ưu điểm Tính an toàn: Hầu hết các bài thuốc của Đông y đều có nguồn gốc từ từ thiên nhiên. Bản chất của những loại thảo dược này là lành tính, ít độc hại nên hầu như không gây ra tác dụng phụ đối với người dùng và hoàn toàn có thể sử dụng cho cả trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ mang thai và đang cho con bú. Mang lại hiệu quả cao: Những bài thuốc chữa bệnh trĩ theo Đông y được nghiên cứu, đúc kết trong suốt nhiều năm, đồng thời được kế thừa và phát huy từ đời này sang đời khác nên việc sử dụng để điều trị bệnh trĩ sẽ vô cùng hiệu quả. Tuy nhiên cũng tùy vào cơ địa của từng người mà sẽ có hiệu quả nhanh hay chậm khác nhau. Nhược điểm Tốn nhiều công sức: thuốc Đông y cần nhiều giờ đồng hồ để sắc lấy nước cất. Khi sắc thuốc, lượng nước và nhiệt độ cũng cần điều chỉnh đúng cách, hợp lý. Tốn thời gian: để thuốc Đông y thật sự có tác dụng, bệnh nhân cần phải có một khoảng thời gian tương đối dài kiên trì sử dụng thuốc, có thể mất từ vài tuần cho đến vài tháng mới có thể thấy sự cải thiện (tùy vào cơ địa của từng người). Một số bài thuốc Đông y chữa bệnh trĩ Dưới đây là một số bài thuốc Đông y sử dụng để điều trị bệnh trĩ hiệu quả mà chúng tôi muốn giới thiệu để các bạn cùng tham khảo Bài thuốc 1: Bài thuốc đông y này thích hợp với những người bị trĩ thể huyết ứ (hiện tượng búi trĩ xung huyết, kèm theo triệu chứng đại tiện ra máu, táo bón, đau tức hậu môn nhưng búi trĩ không sa khỏi hậu môn). Các vị thuốc kết hợp với nhau mang đến công dụng thanh nhiệt, ngăn ứ trệ khí huyết và chỉ thống, cải thiện tình trạng đi ngoài ra máu. Thành phần vị thuốc: 20gram sinh địa, 12gram hoa hòe, 12gram bạch thược, 12gram đương quy, 8gram chỉ xác, 8gram hồng hoa, 8gram đào nhân, 4gram đại hoàng. Cách sử dụng: Cho tất cả các nguyên liệu vào trong ấm, sắc cùng 5 chén nước. Khi thấy nồi dần cạn còn khoảng 2 chén thì tắt bếp. Chia thuốc thành 3 phần uống trong ngày.Mỗi ngày uống 1 thang. Bài thuốc số 2: Bài thuốc Đông y này áp dụng cho những bệnh nhân thể khí huyết hư với các biểu hiện sa búi trĩ, đi cầu ra máu, xanh xao và gầy yếu có thể áp dụng bài thuốc đông y trị bệnh trĩ này. Công dụng của bài thuốc này là bổ máu, ngăn tình trạng đi đại tiện ra máu, làm co búi trĩ, đồng thời còn kích thích ăn ngon và tăng cường sức khỏe. Thành phần vị thuốc: 12gram hoàng liên, 12gram thược dược, 12gram trạch tả, 12gram nghiệt bì, 16gram sinh địa, 10gram đương quy, 12gram đào nhân Cách sử dụng: Rửa sạch các vị thuốc rồi cho vào trong ấm. Cho thêm 600ml nước để sắc. Sắc còn khoảng 1/3 thì lấy nước chia làm 2 – 3 lần uống trong ngày. Lưu ý là không nên để thuốc qua đêm vì sẽ mất tác dụng. Bài thuốc số 3: Bài thuốc đông y trị bệnh trĩ này thường được áp dụng để chống táo bón giúp người bệnh trĩ đi đại tiện dễ dàng hơn và xoa dịu những cơn đau hiệu quả. Thành phần vị thuốc: 16gram trách bách diệp, 16gram hòe hoa, 16gram kinh giới, 16gram nhọ nồi, 12gram sinh địa, 12gram huyền sâm Cách sử dụng: Sao đen hoa hòe, kinh giới còn cỏ mực và trác bách diệp thì bạn sao vài phút. Cho tất cả các nguyên liệu đã sao vàng vào trong ấm, sắc với lượng nước vừa đủ. Chia thành nước uống trong ngày, mỗi ngày dùng hết một thang. Chữa bệnh trĩ bằng thuốc Nam Ưu, nhược điểm của thuốc Nam Ưu điểm An toàn: hầu hết các nguyên liệu đều có nguồn gốc từ thiên nhiên, một số loại dược liệu được còn được sử dụng trong bữa ăn hàng ngày, do đó chúng được đánh giá khá lành tính và an toàn Tiết kiệm: các cây thuốc rất quen thuộc với mọi người, dễ tìm kiếm, người bệnh không phải quá nhiều tiền mua dược liệu và cũng rất dễ tìm. Hiệu quả: sử dụng những bài thuốc Nam cũng mang lại một số hiệu quả nhất định cho những người bệnh nhẹ và có cơ địa phù hợp. Đối với những người bệnh nặng hơn, cần có phương pháp cần sử dụng những phương pháp khác phù hợp hơn để hiệu quả điều trị được triệt để. Nhược điểm Mất nhiều thời gian: đây là nhược điểm lớn nhất khi sử dụng thuốc Nam để điều trị bệnh trĩ. Bởi khi sử dụng các này thường bạn sẽ phải rất kiên trì mới thấy được tác dụng. Ngoài ra thì sử dụng các bài thuốc Nam sẽ tùy từng cơ địa từng người mà có những hiệu quả khác nhau. Một số bài thuốc Nam chữa bệnh trĩ Sử dụng lá lốt: Bạn cần chuẩn bị một nắm lá lốt, rửa sạch và ngâm với nước muối pha loãng để loại bỏ bụi bẩn. Sau đó bạn cho lá lốt vào ấm đun với 2 lít nướ đến khi nào sôi thì tắt bếp. Dùng nước này để xông hậu môn trong 10 phút mỗi ngày. Chú ý trước khi xông bạn cần vệ sinh thật sạch khu vực hậu môn. Sử dụng quả sung: Chuẩn bị 10 quả sung tươi rồi bạn đem rửa sạch, đêm đun với 2 lít nước cho đến khi sôi. Khi nước còn nóng bạn có thể sử dụng để xông hậu môn, còn khi nước ngội bạn hãy sử dụng nó để rửa trực tiếp vùng trĩ sẽ rất hiệu quả. Sử dụng nghệ: Bạn chuẩn bị 1 củ nghệ tươi, rửa sạch thái thành từng lát rồi đem đi giã nát để lấy nước cốt nghệ. Rồi bạn lấy một miếng vài sạch để vắt lọc lấy phần nước cốt đó. Trước khi sử dụng nước cốt này để bôi thì bạn cần vệ sinh sạch hậu môn và búi trĩ. Mỗi ngày bạn nên thực hiện 2-3 lần. Sử dụng cúc tần: Nguyên liệu bạn cần chuẩn bị là cúc tần, lá sung, ngải cứu, lá lốt mỗi loại 300g và 3g nghệ tươi, rửa sạch để loại bỏ bụi bẩn. Bạn cho 4 loại lá đó vào, còn nghệ thì thái mỏng trước khi cho vào. Sau đó bạn cho vào nồi 3 lít nước rồi đun đến khi nào sôi, rồi cho nhỏ lửa đun thêm 10 phút nữa thì tắt bếp. Nước này bạn sử dụng để xông búi trĩ, hậu môn khi nóng và khi nước nguội thì có thể sử dụng để rửa hậu môn. Sử dụng ngải cứu: Bạn hãy chuẩn bị ngải cứu và lá lốt, rửa sạch và ngâm trong nước muối loãng. Rồi sau đó bạn đi giã nhỏ và sử dụng để đắp trực tiếp lên hậu môn. >>> Thông tin thêm cho bạn: Tổng hợp 16 cây thuốc Nam chữa bệnh trĩ hiệu quả Chữa bệnh trĩ bằng thuốc Tây y Ưu, nhược điểm của thuốc Tây y Cũng như phương pháp chữa bệnh trĩ bằng Đông y, thì Tây y cũng có những ưu điểm và nhược điểm riêng cụ thể như sau: Ưu điểm Tác dụng nhanh: không giống như Đông y, việc sử dụng Tây y để chữa bệnh trĩ thường sẽ đem lại những tác dụng rất nhanh chỉ sau một vài ngày sử dụng là bạn đã thấy những triệu chứng dần giảm bớt. Tiết kiệm thời gian: sử dụng thuốc Tây y không cần bạn phải chuẩn bị hay sắc thuốc mất nhiều thời gian. Với thuốc Tây bạn chỉ cần uống hoặc bôi trực tiếp là được. Nhược điểm Để lại tác dụng phụ: khi sử dụng thuốc Tây để điều trị bệnh trĩ, đặc biệt sử dụng trong thời gian dài rất dễ gây nên những tác dụng phụ không mong muốn. Ngoài ra, sử dụng thuốc Tây dù có thể làm giảm triệu chứng nhưng không giải quyết gốc rễ của bệnh dó đó bệnh có nguy cơ bị tái phát. Một số loại thuốc Tây y chữa bệnh trĩ Một số loại thuốc Tây y hay được sử dụng trong quá trình điều trị bệnh trĩ được chia làm 3 loại là thuốc giảm đau, giảm triệu chứng; thuốc nhuận tràng, làm mềm phân và thuốc tăng sức bền tĩnh mạch. Cụ thể từng loại như sau: Thuốc giảm đau, giảm triệu chứng Thuốc Xylocaine jelly 2%: đây là loại thuốc dạng gel bôi giúp giảm cảm giác đau, ngứa. Thuốc này sử dụng bôi trực tiếp lên vùng tổn thương ngày 2-3 lần. Chú ý thuốc này sử dụng trong không quá 7 ngày. Thuốc Kẽm oxyd 10%: đây là thuốc dạng kem bôi giúp làm se, sát khuẩn vùng bị tổn thương. Thuốc này sử dụng bôi lên cùng tổn thương 2-3 lần mỗi ngày. Thuốc nhuận tràng, làm mềm phân Thuốc Duphalac 10g/15ml: thuốc này uống theo chỉ định của bác sỹ ngày 1-2 lần có tác dụng làm mềm phân, điều trị táo bón. Thuốc này cần 1-3 ngày để thấy được tác dụng. Thuốc Forlax 10g: đây là thuốc dạng bột dùng để pha thành dung dịch uống ngày từ 1-2 lần giúp mềm phân và điều trị táo bón. Thuốc tăng sức bền tĩnh mạch Thuốc Daflon 500mg: đây là thuốc dạng viên nén, thuốc này uống cùng bữa ăn tác dụng chính của thuốc là cải thiện độ bền của thành tĩnh mạch hậu môn. Lưu ý nếu bạn sử dụng 15 ngày mà không thấy tình trạng cải thiện bạn cần dừng sử dụng và đến gặp các sỹ để có hướng xử lý phù hợp. >>> Xem chi tiết: Những loại thuốc Tây chữa bệnh trĩ sử dụng phổ biến Sử dụng Gel bôi Cotripro Cotripro Gel với thành phần được chuyển giao từ Viện hóa học hợp chất thiên nhiên (INPC), thuộc Viện Hàn Lâm Khoa Học và Công nghệ Việt Nam, dùng khi bị trĩ, táo bón, nứt hoặc đau rát hậu môn. Cotripro thấm trực tiếp vào búi trĩ làm giảm nhanh các triệu chứng đau rát, chảy máu, sưng viêm sau 3-5 ngày sử dụng, giúp săn se, co hồi búi trĩ. Thành phần thảo dược có trong Gel bôi trĩ CotriPro: Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm. Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương. Hoạt chất Yomogin trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát. Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả. Ưu điểm gel bôi trĩ CotriPro Hiệu quả nhanh: Gel bôi thấm trực tiếp vào búi Trĩ làm giảm triệu chứng nhanh và co lên hiệu quả. An toàn: Cotripro Gel chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, dạng bôi tác dụng tại chỗ nên an toàn và không gây tác dụng toàn thân. Gel bôi CotriPro dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú. Tiện dụng: Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su, giúp người bệnh dễ dàng bôi vào phía trong hậu môn trong các trường hợp trĩ nội, đảm bảo an toàn và vệ sinh. Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát. Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ Tham khảo thêm: Hướng dẫn sử dụng Cotripro gel đúng cách? Cotripro gel có hiệu quả không  Những lưu ý khi sử dụng thuốc điều trị bệnh trĩ Trong quá trình sử dụng thuốc để điều trị bệnh trĩ, nhằm giúp tăng hiệu quả điều trị bệnh bạn cần chú ý những điểm sau: Cho dù bạn áp dụng phương pháp Đông y hay Tây y thì bạn cũng cần chú ý không nên dùng quá liều được chỉ định hay quá lạm dụng thuốc. Bạn nên có sự tư vấn của các bác sỹ có chuyên môn trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào, bạn không nên tự ý mua sử dụng mà không có sự chỉ định của bác sỹ có chuyên môn. Đồng thời, hãy xây dựng một chế độ ăn uống khoa học với rau xanh, trái cây, uống nhiều nước và hạn chế uống rượu bia, đồ cay nóng. Tránh ngồi hay đứng nhiều bởi sẽ tăng áp lực lên hậu môn trực tràng. Tập thói quen đi đại tiện vào những thời điểm nhất định trong ngày, không nên nhịn đại tiện. Khi đi đại tiện không nên rặn vì rặn sẽ làm búi trĩ trở nên trầm trọng hơn. Vệ sinh sạch sẽ hậu môn khi đi đại tiện xong. Tốt nhất, nên rửa hậu môn bằng nước thay vì lau bằng giấy. Vì giấy vệ sinh có thể làm xước búi trĩ, hậu môn gây đau. Luôn giữ tinh thần thoải mái, không làm việc quá sức.Trĩ sẽ ngày càng trở nên trầm trọng nếu bệnh nhân bị căng thẳng kéo dài. ⇒ Thông tin thêm: Bị trĩ có uống bia được hay không? Trên đây là những ưu, nhược điểm cũng như những loại thuốc Đông y và Tây y mà chúng tôi muốn chia sẻ đến với các bạn. Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp cho các bạn có được cái nhìn cũng như đưa ra lựa chọn phương pháp điều trị bệnh trĩ phù hợp với mình. Chúc các bạn sức khỏe. Chia sẻ

Sa búi trĩ là gì? Triệu chứng và cách điều trị bệnh hiệu quả

Sa búi trĩ là biểu hiện điển hình của người bệnh trĩ ở cấp độ 2 trở lên. Búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn gây đau đớn và ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và đời sống sinh hoạt của người bệnh. Vậy, bạn đã hiểu rõ về tình trạng sa búi trĩ hay chưa? Giải pháp nào an toàn và hiệu quả cho người bị sa trĩ? Tất cả sẽ được giải đáp chi tiết trong bài viết dưới đây. Mục lụcSa búi trĩ là gì?Các dấu hiệu của sa búi trĩSa búi trĩ ngoạiSa búi trĩ nộiSa búi trĩ có nguy hiểm không?Phương pháp khắc phục sa búi trĩ hiệu quảĐiều trị sa búi trĩ bằng phương pháp nội khoaÁp dụng với các biện pháp dân gianCan thiệp ngoại khoaCotripro Gel – Giúp Co trĩ và Giảm đau rát nhanh chóng Sa búi trĩ là gì? Búi trĩ hình thành là do các tĩnh mạch trong ống hậu môn trực tràng phải chịu áp lực quá lớn nên bị căng giãn quá mức. Ban đầu, búi trĩ chỉ xuất hiện là những cục thịt nhỏ màu hồng nhưng theo thời gian, áp lực lên các tĩnh mạch kéo dài sẽ phát triển và to dần sau đó sa xuống hậu môn. Sa búi trĩ là tình trạng búi trĩ bị lòi ra ngoài, sa xuống hậu môn khi người bệnh đi đại tiện hoặc hoạt động mạnh, ngồi xổm. Ban đầu, búi trĩ có thể tự co lại nhưng khi bệnh phát triển nặng thì búi trĩ sa xuống và không thể co lại được dù có thực hiện động tác đẩy vào trong. Đi kèm với sa búi trĩ thường là triệu chứng chảy máu do lượng máu tươi chứa trong búi trĩ bị ép và dễ chảy ra bên ngoài. Trường hợp búi trĩ không thể quay trở lại bên trong hậu môn và kèm theo chảy máu sẽ rất dễ bị tổn thương, nhiễm trùng khiến người bệnh cảm thấy đau nhức và vướng víu khó chịu ở hậu môn. Hiện tượng sa búi trĩ khiến người bệnh gặp khó khăn khi đi đại tiện, ngứa ngáy hậu môn và có thể dẫn đến xung huyết nhiễm trùng. Nếu không được giải quyết sớm còn có thể dẫn đến biến chứng hoại tử và làm gia tăng nguy cơ ung thư hậu môn trực tràng. ➤ Xem thêm: Dấu hiệu đi ngoài ra máu tươi do trĩ và cách khắc phục Các dấu hiệu của sa búi trĩ Theo các chuyên gia hậu môn trực tràng, tình trạng sa búi trĩ được chia thành nhiều cấp độ khác nhau tương ứng với từng giai đoạn cụ thể của bệnh trĩ. Tuỳ theo dạng trĩ mà các biểu hiện bệnh khác nhau, các búi trĩ lòi ra ngoài với kích thước lớn dần theo từng cấp độ. Nhận biết chính xác dạng trĩ, tình trạng trĩ sẽ giúp người bệnh có hướng cải thiện phù hợp hơn. Sa búi trĩ ngoại Khi bị trĩ ngoại, người bệnh có thể dễ nhận biết ngay từ giai đoạn đầu bởi búi trĩ đã xuất hiện ngay tại ngoài rìa hậu môn dưới lớp da mỏng. Người bệnh có thể nhìn rõ hơn khi ngồi xổm hay cảm nhận bằng tay. Các triệu chứng theo từng cấp độ của bệnh bao gồm: Sa búi trĩ ngoại cấp độ 1 Búi trĩ mới hình thành ngoài viền hậu môn và có kích thước nhỏ như hạt đậu nên người bệnh có thể có cảm giác hơi cộm hay khó chịu ở hậu môn. Khi đi đại tiện, búi trĩ có thể lòi ra ngoài và vẫn tự co lại được. Sa búi trĩ ngoại cấp độ 2 Các tĩnh mạch bắt đầu phình to hơn và phát triển thành các búi trĩ hình ngoằn nghèo nằm ngoài hậu môn. Sa búi trĩ ngoại cấp độ 3 Các búi trĩ phình to, cặng mọng và sa hẳn ra ngoài, làm mất dần các nếp nhăn tự nhiên của hậu môn và gây tắc đường hậu môn. Khi đại tiện, các búi trĩ bị cọ xát gây ra chảy máu hậu môn và đau rát. Cấp độ này búi trĩ không thể tự co lại. Sa búi trĩ ngoại cấp độ 4 Búi trĩ có dấu hiệu viêm nhiễm, khiến người bệnh bị đau rát và ngứa ngáy vùng hậu môn. Trường hợp nặng hơn có thể làm tắc lỗ hậu môn, gây nhiễm trùng cùng rất nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được can thiệp kịp thời. Đặc biệt, nếu bệnh nhân không điều trị sẽ có nguy cơ bị ung thư trực tràng. Sa búi trĩ nội Bệnh trĩ nội là búi trĩ hình thành phía trên đường lược trong ống hậu môn. Vì vậy, bệnh trĩ nội thường khó nhận biết hơn trĩ ngoại và người bệnh khó phát hiện sớm được. Căn cứ vào các triệu chứng và mức độ nguy hiểm của bệnh mà các chuyên gia hậu môn trực tràng đã chia bệnh trĩ nội thành 4 cấp độ với các dấu hiệu sa búi trĩ khác nhau. Với bệnh trĩ nội, sa búi trĩ thường xuất hiện khi bệnh ở giai đoạn 2. Các triệu chứng theo từng cấp độ của bệnh bao gồm: Sa búi trĩ nội cấp độ 1 Do đây là giai đoạn đầu nên búi trĩ còn nhỏ, khó phát hiện và chỉ nhìn thấy khi nội soi. chưa có các triệu chứng đau đớn. Sa búi trĩ nội độ 1, kích thước búi trĩ còn nhỏ nên chỉ nhìn thấy khi nội soi. Người bệnh thường gặp phải biểu hiện đi ngoài ra máu. Sa búi trĩ nội cấp độ 2 Ở cấp độ này, búi trĩ bắt đầu phát triển lớn hơn và người bệnh thường xuất hiện các biểu hiện ngứa rát hậu môn, đại tiện ra máu… Đặc biệt, sau khi đi đại tiện, các tĩnh mạch bắt đầu phình to hơn làm cho búi trĩ sa ra ngoài. Kích thước của búi trĩ lúc này cũng khá nhỏ và có thể tự thụt vào trong khi ngồi hay đứng bình thường. Bạn có thể quan sát bằng mắt hoặc sờ nếu ngồi xổm. Sa búi trĩ nội cấp độ 3 Lúc này kích thước búi trĩ phình to và phát triển lớn hơn nên khi rặn đại tiện, búi trĩ sa ra ngoài và không thể tự thụt vào trong được mà phải dùng tay đẩy lên. Đặc biệt, khi phát triển đến cấp độ này, tình trạng máu chảy nhiều hơn và thành từng giọt liên tục. Không chỉ khi rặn đại tiện, nếu bạn đứng hoặc ngồi quá lây hay vận động quá sức thì búi trĩ cũng sa ra ngoài. Tình trạng này gây những ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe và khiến người bệnh vô cùng khó chịu, cảm giác vướng víu, bất tiện… Sa búi trĩ nội cấp độ 4 Đây là giai đoạn mà tình trạng sa búi trĩ phát triển nặng nhất vì búi trĩ đã phát triển với kích thước lớn, hầu như không thể đẩy vào bên trong. Lượng máu chảy nhiều, có thể chảy thành tia (kích thước búi trĩ lớn nên lượng máu đọng vào búi trĩ rất nhiều) nên có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Búi trĩ chèn ép lỗ hậu môn làm ảnh hưởng trầm trọng đến việc đại tiểu tiện, đau nhức mức độ nặng kèm rất nhiều nguy hiểm khác. Ở từng cấp độ bệnh mà biểu hiện sa búi trĩ là khác nhau. Ngay từ khi phát hiện ra bệnh bạn cần được thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt để tránh cho bệnh phát triển nghiêm trọng hơn khiến cho việc điều trị bệnh cũng khó khăn hơn. >>> Bạn có thể tham khảo: 5 triệu chứng bệnh trĩ cần nhận biết sớm Sa búi trĩ có nguy hiểm không? Sa búi trĩ ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống khiến người bệnh. Sa búi trĩ thường đi kèm với biểu hiện chảu máu sẽ khiến cho người bệnh luôn trong tình trạng mệt mỏi, khó khăn trong việc đi đại tiện, ngứa rát hậu môn rất khó chịu. Đồng thời, nó còn ảnh hưởng không nhỏ đến tinh thần người bệnh, gây mất tự tin khi giao tiếp hay đến những nơi đông người. Sa búi trĩ là biểu hiện bệnh trĩ bắt đầu tiến triển đến cấp độ nặng. Nếu bệnh để lâu và kéo dài sẽ gây ra các biến chứng vô cùng nguy hiểm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và cuộc sống hàng ngày của người bệnh: Các biến chứng vô cùng nguy hiểm của sa búi trĩ làm suy giảm sức khỏe nhanh chóng Các biến chứng của sa búi trĩ có thể xảy ra bao gồm: ☛ Thiếu máu: Sa búi trĩ thường kèm theo biểu hiện đại tiện ra máu, búi trĩ phát triển càng lớn thì số lượng máu chảy ra càng nhiều, nếu diễn ra trong thời gian dài cơ thể người bệnh sẽ bị thiếu máu nghiêm trọng. Từ đó dẫn đến tình trạng suy nhược, cơ thể xanh xao, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, sức đề kháng kém, dễ ốm vặt,… ☛ Tắc tĩnh mạch: Khi búi trĩ phát triển quá lớn, sa xuống hậu môn sẽ làm chèn ép lên các mạch máu gây cản trở quá trình lưu thông máu. Từ đó mà các tế bào tại hậu môn không được cung cấp đầy đủ lượng oxi và máu cần thiết khiến máu huyết tích tụ tại đây rất nhiều. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ làm tắc tĩnh mạch và nguy hiểm hơn là dẫn đến hoại tử búi trĩ và thậm chí là biến chứng sang ung thư hậu môn. ☛ Nghẹt búi trĩ: Khi búi trĩ phát triển to lên, máu không thể lưu thông làm cho búi trĩ càng căng phồng to hơn và không thể co vào bên trong hậu môn có thể làm cản trở chèn ép lỗ hậu môn. Điều này làm ảnh hưởng đến cơ chế đào thải phân, phân không được loại bỏ hết gây tắc nghẽn lại bên trong khiến người bệnh vừa khó chịu vừa gây viêm nhiễm nặng. ☛ Rối loạn chức năng hậu môn: Do búi trĩ sa ra ngoài lâu ngày gây cản trở quá trình đào thải phân ra ngoài. Lâu dần khiến người bệnh cảm thấy lo lắng và làm rối loạn chức năng hậu môn, người bệnh có thể không kiểm soát được việc đại tiểu tiện như bình thường. ☛ Hoại tử búi trĩ: Búi trĩ sa ra khỏi hậu môn sẽ làm tăng tiết dịch hậu môn, khiến cho hậu môn luôn bị ẩm ướt tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển dẫn đến viêm nhiễm và nặng hơn là gây hoại tử. ☛ Nhiễm trùng máu: Đây là biến chứng được coi là nguy hiểm nhất mà sa búi trĩ gây ra. Nguyên nhân là do các chất độc từ phân không thể loại bỏ cùng sự viêm nhiễm khiến các vi khuẩn xâm nhập vào mạch máu qua vết rách đi ngược vào trong dẫn đến biến chứng nhiễm trùng máu và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Các búi trĩ được nuôi dưỡng từ nguồn máu nên có thể tiến triển rất nhanh, đặc biệt là khi người bệnh không có biện pháp can thiệp và điều chỉnh chế độ ăn uống cũng như sinh hoạt phù hợp. Các biến chứng mà sa búi trĩ có thể gây ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ sức khoẻ nên bạn cần tiến hành điều trị càng sớm càng tốt. Phương pháp khắc phục sa búi trĩ hiệu quả Với những trường hợp sa búi trĩ ở mức độ nhẹ, bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng một số loại thuốc uống hoặc thuốc bôi phù hợp giúp làm teo búi trĩ. Còn nếu tình trạng bệnh phát triển ở cấp độ nặng thì các phương pháp điều trị nội khoa sẽ khó có thể mang lại hiệu quả được mà cần phải có sự can thiệp của ngoại khoa để loại bỏ búi trĩ. Điều trị sa búi trĩ bằng phương pháp nội khoa Việc dùng thuốc sẽ làm giảm cảm giác đau đớn, hỗ trợ làm teo nhỏ búi trĩ và ngăn ngừa viêm nhiễm Hầu như với tình trạng sa búi trĩ người bệnh nên nhanh chóng điều trị bằng thuốc nhằm ngăn chặn sự phát triển kích thước, hỗ trợ làm teo búi trĩ, giảm các triệu chứng ngứa rát và giảm nguy cơ viêm nhiễm tại hậu môn do búi trĩ gây ra. Một số loại thuốc thường được dùng trong điều trị sa búi trĩ bao gồm: Thành phần thuốc có tác dụng điều trị tại chỗ: Kháng sinh: có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng hậu môn. Một số loại thuốc được dùng để điều trị sa búi trĩ ở cả dạng uống và bôi như Framycetin; Neomycin… Giảm ngứa, kích ứng da, giảm viêm, hạn chế chảy máu hậu môn: dung dịch ephedrin sulfat 0,1-0,125%, phenylephrin HCl 0,25%, hydrocortison 0,25-1%. Một số thuốc chứa thành phần có tác dụng bảo vệ da, ngăn ngừa kích ứng phù nề khi búi trĩ lòi ra ngoài. Thành phần thuốc có tác dụng điều trị toàn thân: Thành phần chống viêm, giảm phù nề: Alpha Hymotripsin, NSAIDs, Glucocorticoid… Thành phần giảm đau: Paracetamol, NSAIDs… Thành phần làm bền mạch, điều trị giãn nở tĩnh mạch: một số Flavonoid như Hesperidin, OPCs, Diosmin, Daflon… Thuốc tây thường mang đến tác dụng nhanh chóng cho người bệnh sau 1 – 2 liều dùng. Tuy nhiên, đây không phải là giải pháp lâu dài. Bởi bất kỳ loại thuốc tây nào cũng có thể dẫn đến tác dụng phụ gây ảnh hưởng đến chức năng phủ tạng nếu sử dụng trong thời gian dài. Việc dùng thuốc cần tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa, người bệnh không nên tự ý mua thuốc về sử dụng. Thường việc dùng thuốc chỉ dùng cho những giai đoạn cấp tính, được chỉ định dùng trong thời gian ngắn chứ không thể sử dụng để điều trị lâu dài. Khi sử dụng theo đúng chỉ định của bác sĩ mà bạn thấy các triệu chứng bệnh không có dấu hiệu thuyên giảm hoặc nghiêm trọng hơn thì cần thông báo ngay cho bác sĩ để có biện pháp xử lý kịp thời. Áp dụng với các biện pháp dân gian Với tình trạng sa búi trĩ mới khởi phát, kích thước chưa quá lớn. Bên cạnh việc sử dụng thuốc bạn cũng có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa sử dụng kết hợp thêm một số phương pháp đơn giản tại nhà để cải thiện bệnh. Các bài thuốc này đều tận dụng từ các thảo dược tự nhiên, có độ an toàn cao nhưng hiệu quả mang lại chậm nên người bệnh cần kiên trì thực hiện. Người bệnh có thể áp dụng một số bài thuốc sau: Dùng rau diếp cá: Rau diếp cá có tính kháng khuẩn cao và rất tốt cho hệ tiêu hoá, giải quyết tình trạng táo bón tối đa. Bạn có thể xay diếp cá lấy nước cốt uống hằng ngày và phần bã sử dụng để đắp búi trĩ hoặc nấu nước diếp cá để ngâm hậu môn sẽ giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng tối đa. Dùng nghệ: Hoạt chất curcumin trong nghệ có tác dụng ức chế sự phát triển của các loại vi khuẩn và làm lành vết thương nhanh. Bạn chỉ cần thoa nghệ tươi hoặc đắp nghệ trực tiếp lên búi trĩ và vùng da xung quanh hậu môn sẽ giúp ngăn ngừa viêm nhiễm và kích thích quá trình làm lành tổn thương hiệu quả. Lá trầu không: Đây là loại dược liệu này có tính sát trùng mạnh và cầm máu tốt. Chính vì vậy, lá trầu không rất phù hợp cho những trường hợp bị sa búi trĩ, nó giúp giảm sưng viêm và ngăn ngừa chảy máu rất tốt. Bạn chỉ cần đun nước lá trầu không và thêm một chút muối vào để sử dụng ngâm hậu môn, nó không chỉ giúp giảm ngứa rát hậu môn, làm mềm niêm mạc để đưa phân ra ngoài dễ dàng đồng thời hỗ trợ làm teo búi trĩ nhanh chóng. Lá cúc tần: Cúc Tần là khả năng chống viêm và làm săn se rất tốt. Cách chữa trĩ đơn giản là giã 1 nắm lá Cúc Tần, 1 nắm lá Sung thật nhuyễn, đắp trực tiếp lên vùng hậu môn ngày 2 lần, mỗi lần 30 phút. >>> Thông tin bạn có thể quan tâm: Tổng hợp những cây thuốc trị bệnh trĩ hiệu quả Can thiệp ngoại khoa Khi búi trĩ sa ra ngoài quá nhiều và phát triển với kích thước lớn kèm theo biểu hiện chảy máu nhiều, hậu môn bị viêm nhiễm nặng, bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật cắt trĩ để giải quyết tình trạng này nhanh chóng. Phẫu thuật cắt trĩ là phương án điều trị cuối cùng thường được chỉ định cho những trường hợp mắc bệnh trĩ ở cấp độ 4 khi mà sa búi trĩ phát triển quá nặng. Tuy can thiệp ngoại khoa có thể mang lại hiệu quả nhanh chóng nhưng lại có thể đi kèm một số biến chứng trong và sau khi phẫu thuật. Để đảm bảo an toàn tuyệt đối, bạn nên tìm đến các cơ sở y tế uy tín để được tiến hành kiểm tra tình trạng sức khỏe cũng như mức độ nghiêm trọng của bệnh, nhờ đó mà bác sĩ tư vấn phương pháp can thiệp phù hợp. Nhờ sự phát triển của y khoa, hiện nay có khá nhiều phương pháp phẫu thuật cắt trĩ. Mỗi phương pháp sẽ có những ưu và nhược điểm riêng. Vì vậy, trước khi đưa ra quyết định bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để chọn cho mình  phương pháp chữa bệnh phù hợp cho bản thân. Các phương pháp phẫu thuật thường được chỉ định bao gồm: Cắt trĩ truyền thống: các phương pháp cắt trĩ truyền thống có thể kể đến như: kỹ thuật Milligan – Morgan, Ferguson hay White Heat. Cắt trĩ truyền thống thường được áp dụng cho những trường hợp trĩ nội hay trĩ hỗn hợp có xuất hiện biến chứng. Sau phẫu thuật, người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng phụ và biến chứng, cụ thể là gây đau đớn và có thể gặp tình trạng són phân. Tiêm xơ búi trĩ: Tiêm xơ chỉ áp dụng với những trường hợp trĩ ở cấp độ nhẹ (1 và 2) để làm teo rụng búi trĩ nhanh chóng. Thắt búi trĩ bằng cao su: Phương pháp này có tác dụng làm gián đoạn lượng máu đưa đến để nuôi búi trĩ, từ đó khiến cho búi trĩ mất nguồn dinh dưỡng và teo nhỏ dần. Thắt búi trĩ bằng cao su cũng chỉ áp dụng với các trường hợp trĩ nội, không phù hợp cho trường hợp trĩ ngoại. Phương pháp Longo: Khi thực hiện phương pháp này, búi trĩ sẽ được kéo trở lại vị trí ban đầu, đồng thời cắt và khâu phần mạch máu đang nuôi dưỡng trĩ khiến các búi trĩ bị teo nhỏ dần. Đây là một trong những phương pháp phẫu thuật có độ an toàn, ít tác dụng phụ, không gây đau đớn và được lựa chọn phổ biến hiện nay. Phẫu thuật siêu âm doppler (THD): Phương pháp phẫu thuật này dùng cho trĩ nội độ 3 trở xuống nhằm thắt các động mạch đang nuôi dưỡng búi trĩ, từ đó giúp búi trĩ trở lại vị trí ban đầu. Phương pháp HCPT: HCPT ứng dụng sóng cao tần để làm đông mạch máu đồng thời thắt nút các mạch máy để tiệt trừ nguồn dinh dưỡng cung cấp cho búi trĩ và giải quyết tình trạng chảy máu nhanh chóng. Phương pháp PPH: Sử dụng máy PPH chuyên dụng để trực tiếp cắt bỏ búi trĩ. Phương pháp này có độ an toàn cao, không quá đau đớn và giúp làm lành vùng tổn thương nhanh chóng. >>> Thông tin thêm cho bạn: Bị đi ngoài ra máu sau cắt trĩ nên làm thế nào? Dù các biện pháp can thiệp ngoại khoa có tác dụng loại bỏ búi trĩ nhanh chóng nhưng người bệnh vẫn có nguy cơ tái phát bệnh nếu không tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ. Sau phẫu thuật, bạn cần có chế độ chăm sóc phù hợp kết hợp với chế độ dinh dưỡng và lối sống, sinh hoạt hợp lý để phòng tránh nguy cơ nhiễm trùng vết mổ làm để lại sẹo tại hậu môn. Cotripro Gel – Giúp Co trĩ và Giảm đau rát nhanh chóng Gel bôi trĩ Cotripro được chiết xuất từ các thảo dược thiên nhiên, an toàn cho sức khỏe của bạn Cotripro thấm trực tiếp vào búi trĩ làm giảm nhanh các triệu chứng đau rát, chảy máu, sưng viêm ở vùng hậu môn sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp Trĩ sa, Trĩ lâu năm nên bôi đều đặn từ 1-2 tháng để búi Trĩ co dần lên. Với các thành phần thảo dược: Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm. Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương. Hoạt chất Yomogin (Sesquiterpen) trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát. Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả. Ngoài ra, vì là dạng Gel bôi nên CotriPro tác động trực tiếp lên vùng hậu môn, an toàn không tác dụng phụ. Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su, giúp người bệnh dễ dàng bôi vào phía trong hậu môn trong các trường hợp trĩ nội, đảm bảo an toàn và vệ sinh. Nên sử dụng đều đặn 2 lần/ngày để nhanh chóng thoát khỏi những phiền toái do bệnh trĩ gây ra. Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát. Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ Tham khảo thêm: Hướng dẫn sử dụng Cotripro gel đúng cách? Cotripro gel có hiệu quả không  Lời kết Sa búi trĩ gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe cũng như tinh thần của người bệnh. Chính vì vậy, bạn cần đến gặp bác sĩ chuyên môn để được thăm khám và tư vấn phương pháp điều trị sớm. Bên cạnh các phương pháp điều trị, bạn cũng cần phải chủ động bổ sung chế độ dinh dưỡng khoa học và thay đổi lối sống sinh hoạt hợp lý giúp tăng hiệu quả điều trị cũng như ngăn ngừa bệnh tái phát. Chia sẻ

Nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không? Có tự lành không?

Nứt kẽ hậu môn là căn bệnh xảy ra ở vùng tế nhị nên chúng ta thường âm thầm chịu đựng và không đi khám kịp thời. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan về căn bệnh nhằm đưa ra hướng giải quyết hợp lý, cùng tìm hiểu ngay bây giờ nhé! Mục lụcNứt kẽ hậu môn là gì?Nguyên nhân gây ra bệnh nứt kẽ hậu mônCác dấu hiệu nhận biết nứt kẽ hậu mônĐau hậu mônCó máu đỏ tươi khi đi đại tiệnCảm giác ngứa ngáy, sưng viêm tại hậu mônVết rách và da thừa, nhú hậu môn phì đạiPhân biệt nứt kẽ hậu môn và bệnh trĩNứt kẽ hậu môn có tự lành không?Điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn như thế nào?Phương pháp nội khoaPhương pháp ngoại khoaCác biện pháp phòng ngừa bệnh nứt kẽ hậu môn Nứt kẽ hậu môn là gì? Hình ảnh vết nứt hậu môn nằm ở bờ ngoài Nứt kẽ hậu môn là hiện tượng xuất hiện vết rách khoảng 0.5 – 1cm tại niêm mạc hậu môn, gây ra nhiều đau đớn và khó chịu cho người bệnh. Đây là một bệnh lý phổ biến, thường xảy ra khi bạn gặp phải tình trạng táo bón, rặn gắng sức lúc đại tiện. Nứt hậu môn là căn bệnh hay gặp ở tuổi trung niên, tuy nhiên có thể xuất hiện ở cả thanh thiếu niên, thậm chí trẻ nhỏ do một vài nguyên nhân khác nhau. Bệnh có thể chữa khỏi trong vòng một vài tuần nếu cải thiện được hiện tượng táo bón. Ngược lại, nếu để nứt kẽ hậu môn mạn tính dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm có thể sẽ phải điều trị bằng phương pháp phẫu thuật. Nguyên nhân gây ra bệnh nứt kẽ hậu môn Cục phân cứng khiến cho niêm mạc hậu môn bị tổn thương Sau khi đã hiểu được nứt kẽ hậu môn là bệnh gì, bạn dễ dàng tìm ra được nguyên nhân gây ra tình trạng này. Táo bón thường là ‘thủ phạm’ chính khiến cho hậu môn bị căng giãn quá mức mỗi khi đi đại tiện. Lúc này, người bệnh phải dặn mạnh để đẩy những cục phân rắn ra ngoài làm tổn thương lớp niêm mạc bên trong hậu môn. Không chỉ vậy, táo bón lâu ngày cũng làm cho cơ thắt hậu môn rối loạn, hậu quả là vùng bị tổn thương thiếu máu nuôi dưỡng. Chính vì thế, vết nứt ngày càng lớn và lâu lành, tạo điều kiện cho nhiều biến chứng nguy hiểm về sau. Nứt kẽ hậu môn khi mang thai: Trong thời kì mang thai, trọng lượng ổ bụng gia tăng gây áp lực lên vùng xương chậu gây nứt kẽ hậu môn. Ngoài ra, khi mang thai, thai phụ thường phải bổ sung nhiều loại khoáng chất như canxi, sắt nên dễ gây táo bón. Táo bón kéo dài khiến mẹ bầu đại tiện phải dùng sức rặn làm cho niêm mạc vùng hậu môn bị tổn thương, gây nứt kẽ hậu môn. Viêm nhiễm vùng hậu môn – trực tràng sau phẫu thuật cắt trĩ, quan hệ tình dục đường hậu môn… khiến cho các tế bào viêm tiết ra men phân hủy, giảm sức bền tổ chức và lớp niêm mạc dễ dàng bị bong rách tạo ổ loét. Rối loạn tiêu hóa và một số bệnh về ruột như Corn, viêm đại tràng… cũng là nguyên nhân gây ra nứt kẽ hậu môn. Một số bệnh gồm HIV, giang mai, herpes và yếu tố cơ địa do cơ vòng hậu môn của một số người nhỏ hơn bình thường. >>> Thông tin thêm cho bạn: Nứt kẽ hậu môn sau sinh có nguy hiểm không? Các dấu hiệu nhận biết nứt kẽ hậu môn Tính chất cơn đau là dấu hiệu đặc biệt để phân biệt nứt kẽ hậu môn với các bệnh khác Triệu chứng của nứt kẽ hậu môn rất dễ nhầm lẫn với các bệnh khác. Thế nhưng, nếu để ý thì bạn có thể chữa bệnh một cách kịp thời và hiệu quả. Một số dấu hiệu thường xuyên xuất hiện bao gồm: Đau hậu môn Cảm giác đau trong bệnh nứt hậu môn được mô tả là cơn đau dữ dội, nóng rát trong và sau khi đi đại tiện. Tình trạng này có thể kéo dài tận vài giờ, nhất là những lúc có hiện tượng táo bón kèm theo. Đặc biệt, cơn đau diễn biến qua ba giai đoạn liên tiếp nhau: Lúc khối phân đi qua hậu môn Cơn đau giảm dần và biến mất trong vòng vài phút Đau trở lại dữ dội hơn trước và đột ngột ngừng lại Có máu đỏ tươi khi đi đại tiện Đây là dấu hiệu dễ nhận biết của một tổn thương tại niêm mạc hậu môn, thường xuất hiện mỗi khi đi đại tiện. Bạn có thể phát hiện thấy máu tươi lẫn với một ít phân kèm đau rát cực kỳ rõ ràng. Nếu vết nứt lớn, đôi khi máu còn chảy thành tia khiến cho bệnh nhân sợ hãi mỗi khi đi cầu. Bạn có thể quan tâm: Đi ngoài ra máu tươi cuối bãi là dấu hiệu bệnh gì? Cảm giác ngứa ngáy, sưng viêm tại hậu môn Vết nứt tại kẽ hậu môn sẽ thông với môi trường ngoài, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển hình thành nên những ổ viêm. Bạn sẽ cảm thấy ngứa ngáy và sưng, nóng tại vùng bị tổn thương. Đôi khi vị trí này còn tiết ra dịch bất thường khiến cho bệnh nhân vô cùng bứt rứt và khó chịu. Vết rách và da thừa, nhú hậu môn phì đại Triệu chứng này không dễ phát hiện, thế nhưng bạn có thể cảm nhận được vết rách hay sờ thấy u nhú hậu môn phì đại. Các mẩu da thừa sẽ xuất hiện xung quanh vết nứt, thường là phần thấp nhất của tổn thương. Bên cạnh đó, u nhú lại lại có ở đầu trên, cần phân biệt với một số bệnh như ung thư, tổn thương ban đầu của lao, giang mai,… Ngoài các dấu hiệu điển hình như trên, nứt kẽ hậu môn còn gây ra những tình trạng toàn thân bao gồm mệt mỏi, chán ăn, mất ngủ, da xanh xao,… nên bạn phải cực kỳ lưu ý và đi khám ngay khi có triệu chứng bất thường. Phân biệt nứt kẽ hậu môn và bệnh trĩ Sự khác nhau cơ bản giữa nứt kẽ hậu môn và trĩ cùng một số căn bệnh thường gặp khác Những dấu hiệu của bệnh nứt kẽ hậu môn tương tự với bệnh trĩ ( đặc biệt là trĩ ngoại) nên nếu không có kinh nghiệm, bạn rất dễ nhầm lẫn và điều trị sai lầm. Vì vậy, tốt hơn hết là bạn nên đến cơ sở y tế để được thăm khám và không bỏ lỡ giai đoạn chữa trị hiệu quả nhất của bệnh. Trĩ có bản chất là các khối tĩnh mạch căng phồng và sưng viêm trong hoặc ngoài ống hậu môn. Nứt hậu môn lại biểu hiện bằng các vết rách và phần da thừa xung quanh vùng bị tổn thương. Trong bệnh trĩ, búi tĩnh mạch sẽ lồi ra ngoài trong khi hậu môn bị nứt sẽ tạo ra lỗ hẹp, phần da xung quanh có thể tự phân hủy. Bệnh trĩ có dấu hiệu đặc trưng là sa búi trĩ, chảy mủ. Ở giai đoạn đầu, bệnh trĩ ít khi gây đau, chỉ khi búi tĩnh mạch đã sưng tấy, viêm nhiễm mới gây đau nhức. Với bệnh nứt kẽ hậu môn, bạn sẽ cảm thấy vô cùng đau rát, nhất là lúc đại tiện phân cứng và kéo dài suốt cả ngày. >>> Bạn có thể tham khảo: Búi trĩ bị sa ra ngoài phải làm sao? Nứt kẽ hậu môn có tự lành không? Hình ảnh vết nứt tại hậu môn gây nhiều đau đớn cho bệnh nhân Nứt hậu môn là một dạng tổn thương niêm mạc ở bên ngoài, thường được chia làm 2 giai đoạn khác nhau bao gồm: Giai đoạn cấp tính không kéo dài quá 6 tuần: Thường là những vết nứt nông và có kích thước nhỏ, người bệnh cảm nhận rõ được những cơn đau rát, có khi kéo dài cả ngày. Tình trạng này ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống hằng ngày của người bệnh tuy nhiên có thể tự lành nếu bạn phát hiện sớm và có một chế độ sinh hoạt lành mạnh. Giai đoạn mạn tính kéo dài hơn 6 tuần, khi mà các vết nứt sâu và rộng hơn, thậm chí còn xuất hiện tình trạng viêm nhiễm. Bên cạnh những cơn đau nhức dai dẳng, bệnh nhân còn thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, người xanh xao, gầy sút cân. Lúc này, vết nứt không thể tự lành mà cần phải có phương pháp điều trị đúng đắn, kịp thời. Nứt kẽ hậu môn bao lâu mới lành là câu hỏi của rất nhiều người. Thông thường, vết nứt sẽ lành trong 6 – 8 tuần nếu bạn giải quyết được tình trạng táo bón của bản thân. Nếu kéo dài nhiều hơn khoảng thời gian này, bạn cần tìm đến một vài cách chữa trị khác để thúc đẩy quá trình lành bệnh cũng như giảm bớt các triệu chứng khó chịu. Điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn như thế nào? Nhiều bạn sẽ thắc mắc rằng nứt kẽ hậu môn làm sao hết và có cách nào để giảm thiểu các biến chứng nguy hiểm hay không. Tùy thuộc vào mức độ của bệnh, bác sĩ chuyên môn sẽ đưa ra một số phương pháp điều trị bao gồm: Phương pháp nội khoa Ở giai đoạn đầu của bệnh, khi mà vết nứt vừa xuất hiện, bạn hoàn toàn có thể tự điều trị tại nhà dưới sự hướng dẫn và theo dõi của bác sĩ. Thay đổi lối sống Chất xơ chính là vũ khí hiệu quả giúp ‘đánh bại’ hiện tượng táo bón Là yếu tố quan trọng và cần thiết bậc nhất trong quá trình điều trị nứt kẽ hậu môn. Bạn cần xây dựng cho mình một lối sống lành mạnh bằng cách tập thể dục thường xuyên, uống nhiều nước và cung cấp đầy đủ chất xơ. Một vài thực phẩm lành mạnh giúp bạn ‘đánh bay’ hiện tượng táo bón có thể kể đến như rau xanh, cà rốt, khoai lang, hạt mè,… Bên cạnh đó, bạn cũng cần tránh xa những thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ cũng như đồ uống kích thích gồm cà phê, trà xanh, rượu bia,… Bỏ thuốc lá và giảm cân là rất cần thiết để giảm bớt các yếu tố nguy cơ gây ra nứt kẽ hậu môn. Ngâm hậu môn Ngâm hậu môn là phương pháp giảm đau, chống viêm vô cùng đơn giản và hiệu quả. Bạn chỉ cần chuẩn bị khoảng 2 lít nước ấm và ngâm hậu môn sau mỗi lần đại tiện, trung bình 10 – 20 phút. Nhiệt độ vừa phải sẽ làm thư giãn cơ thắt đồng thời ngăn ngừa sự sinh sôi và phát triển của vi khuẩn có hại. Ngoài ra, bạn cũng nên hạn chế sử dụng xà phòng gây kích thích hậu môn. Ưu tiên lựa chọn những sản phẩm lành tính, an toàn và dùng giấy mềm để vệ sinh sạch sẽ sau khi ngâm rửa hậu môn. Điều trị bằng thuốc Để giảm bớt các triệu chứng khó chịu và giúp vết thương nhanh lành, bạn có thể tham khảo một số thuốc như: Thuốc làm mềm phân: Bisacodyl, Duphalac,… cải thiện táo bón, giúp nhuận tràng và bôi trơn đường tiêu hóa. Thuốc giảm đau chứa hoạt chất paracetamol: Anusol-HC, Oxit kẽm,… thường ở dạng kem, làm giảm bớt các triệu chứng khó chịu của bệnh. Thuốc chẹn kênh calci: Nifedipin, Amlodipin,… có tác dụng giãn cơ thắt hậu môn một cách hiệu quả. Thuốc kháng sinh: Cefadroxil, Cephalexin,… ngăn ngừa vi khuẩn đường tiêu hóa trong trường hợp có nhiễm khuẩn. Gel bôi Cotripro Cotripro gel có tác dụng giảm đau, chống viêm rõ rệt chỉ sau 1 liệu trình Được chiết xuất từ nhiều thành phần thảo dược lành tính như cúc tần, nghệ tươi, quả sung,… gel bôi Cotripro là lựa chọn hoàn hảo cho bệnh nhân nứt kẽ hậu môn. Không chỉ làm dịu mát nơi tổn thương, Cotripro gel còn có khả năng chống viêm, tiêu sưng nhằm giảm bớt các cơn đau rát dai dẳng cho bạn. Đặc biệt, nhờ các hoạt chất lành tính, sản phẩm không gây ra tác dụng phụ, đặc biệt phù hợp với những đối tượng nhạy cảm như phụ nữ có thai, trẻ em,… Dùng Cotripro gel bằng cách bôi trực tiếp lên vùng tổn thương 3 – 5 lần mỗi ngày, các triệu chứng sẽ được cải thiện rõ rệt chỉ trong một liệu trình. Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ Tham khảo thêm: Cotripro gel có hiệu quả không  Phương pháp ngoại khoa Phẫu thuật là giải pháp cuối cùng để điều trị nứt kẽ hậu môn Nếu điều trị nứt kẽ hậu môn bằng nội khoa không có hiệu quả, bệnh nhân buộc phải can thiệp ngoại khoa bằng phương pháp phẫu thuật. Những kỹ thuật hiện đại được áp dụng nhiều tại cơ sở y tế có thể kể đến như: Nong hậu môn: Chỉ định trong những trường hợp bệnh nhân có hậu môn nhỏ hoặc chít hẹp gây khó khăn khi đi đại tiện. Bác sĩ sẽ dùng các dụng cụ như ống nội soi, que nong để nới rộng ống hậu môn trong thời gian dài. Ưu điểm của phương pháp này là khôi phục lại chức năng của hậu môn, ít gây đau và chi phí không quá cao. Cắt cơ vòng hậu môn: Là kỹ thuật mở rộng hậu môn bằng cách rạch một đường ngay tại vết nứt. Tuy thực hiện khá đơn giản nhưng phương pháp này lại gây đau nhiều cho bệnh nhân và tăng nguy cơ nhiễm trùng sau mổ. Thủ thuật STARR: Thường được áp dụng cho những trường hợp táo bón lâu ngày gây rách hậu môn. Để thực hiện phương pháp này, bác sĩ sẽ cắt mô thừa trong trực tràng bằng 2 máy khâu bấm chuyên dụng. Điểm cộng của thủ thuật là tỷ lệ thành công cao, bệnh nhân nhanh xuất viện. Thế nhưng, cũng cần chú ý đến những biến chứng sớm như xuất huyết, rò trực tràng,… Các phương pháp ngoại khoa là lựa chọn cuối cùng để điều trị cho trường hợp nứt kẽ hậu môn nặng, chảy máu nhiều và đau rát không thuyên giảm. Những kỹ thuật này tuy hiệu quả nhưng có thể để lại nhiều biến chứng nguy hiểm. Chính vì vậy, chỉ 20% bệnh nhân cần phẫu thuật khi bệnh không đáp ứng với cách chữa trị trước đó. Các biện pháp phòng ngừa bệnh nứt kẽ hậu môn Nứt kẽ hậu môn là một căn bệnh rất dễ tái phát nếu bạn không giải quyết được tình trạng táo bón. Vậy nên, kể cả khi đã điều trị khỏi thì bạn cũng nên duy trì một chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh để ngăn ngừa táo bón. Một số biện pháp đơn giản mà bạn có thể tham khảo bao gồm: Có chế độ dinh dưỡng cân bằng và phù hợp, bổ sung chất xơ từ khoai môn, khoai lang, cà rốt,… Hạn chế tối đa thức ăn nhanh, rượu bia, thuốc lá,… và uống đủ 2 lít nước mỗi ngày. Bạn nên tập thói quen đi cầu ít nhất mỗi ngày một lần vào giờ cố định để tránh hiện tượng táo bón. Tập thể dục mỗi ngày để nâng cao hệ miễn dịch cũng như cải thiện hệ tiêu hóa của bạn. Sau khi đại tiện, hãy sử dụng nước để vệ sinh sạch sẽ đồng thời dùng khăn giấy mềm lau khô hậu môn. Môi trường ẩm ướt sẽ tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển dẫn đến sưng nề, viêm nhiễm. Nếu phát hiện viêm hậu môn hoặc viêm đại tràng, bạn cần đến cơ sở y tế để chữa trị kịp thời trước khi chúng gây ra những biến chứng nặng nề hơn như nứt hậu môn, rò hậu môn. Lời kết Bài viết trên đây đã phần nào giải đáp cho bạn những thắc mắc về bệnh nứt kẽ hậu môn. Hy vọng rằng bạn sẽ có được kiến thức tổng quan để tìm ra phương pháp chữa trị kịp thời và hiệu quả căn bệnh khó chịu này!   Chia sẻ

Phân biệt trĩ nội và trĩ ngoại - Trĩ nào nặng hơn, nguy hiểm hơn?

Trĩ nội và trĩ ngoại là hai dạng phổ biến nhất của bệnh trĩ, có đặc điểm và cách chữa trị hoàn toàn khác nhau. Vậy nên, sự nhầm lẫn về tính chất của mỗi loại sẽ khiến cho bạn gặp nhiều khó khăn, đồng thời bỏ qua giai đoạn chữa trị tốt nhất của bệnh. Hãy để Teotri giải đáp thắc mắc cho bạn trong bài viết dưới đây ngay bây giờ nhé! Mục lụcPhân biệt trĩ nội và trĩ ngoạiVị trí hình thành búi trĩĐặc điểm của từng loại trĩDấu hiệu chính của từng loại trĩTrĩ nội và trĩ ngoại cái nào nặng hơn?Trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nguy hiểm hơn?Biến chứng của trĩ nộiBiến chứng của trĩ ngoạiCách điều trị trĩ nội và trĩ ngoạiThay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạtSử dụng các bài thuốc dân gianĐiều trị nội khoaChữa bệnh trĩ bằng phương pháp ngoại khoaCotripro – Gel bôi giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ Phân biệt trĩ nội và trĩ ngoại Bệnh trĩ được hình thành do sự căng phồng quá mức của búi tĩnh mạch hậu môn, gây ra nhiều bất tiện trong đời sống sinh hoạt của mỗi người. Tuy đều gây ra những tổn thương tại vùng nhạy cảm thế nhưng trĩ nội và trĩ ngoại vẫn có những khác biệt rõ rệt, có thể kể đến như: Vị trí hình thành búi trĩ Trĩ nội và trĩ ngoại có vị trĩ hình thành khác nhau Khác với búi trĩ ngoại nằm ngoài hậu môn mà người bệnh có thể dễ dàng phát hiện, trĩ nội lại nằm sâu bên trong, chỉ sa ra ngoài khi đã phát triển lớn. Dựa theo tên gọi của từng loại, bạn cũng đã phần nào đoán ra được vị trí hình thành của búi trĩ rồi phải không? Trĩ nội: là các búi trĩ nằm phía trên đường lược, ở rất sâu bên trong hậu môn. Thông thường người bệnh rất khó phát hiện ra trĩ nội ở những giai đoạn sớm. Chỉ khi búi trĩ tăng sinh có kích thước lớn, sa ra bên ngoài thì bạn mới có thể nhận thấy ‘cục thịt’ bất thường tại vùng hậu môn. Trĩ ngoại: được hình thành đám rối tĩnh mạch nằm dưới lớp da nhăn vùng niêm mạc hậu môn bị căng giãn quá mức, được bao bọc kín bởi phần da xung quanh. Bên cạnh đó, do nằm ở bên ngoài hậu môn và rất dễ sa ra ngoài sau mỗi lần đại tiện nên bạn có thể phát hiện ngay búi trĩ ngoại ở giai đoạn sớm của bệnh. Đặc điểm của từng loại trĩ Do vị trí hình thành khác nhau thế nên trĩ ngoại và trĩ nội cũng có những đặc điểm hoàn toàn khác biệt. Trĩ nội: nằm ở phía trên đường lược và hậu môn nên không bị chi phối bởi dây thần kinh cảm giác. Chính vì vậy, khi búi trĩ còn nhỏ thì bạn rất khó để cảm nhận được hiện tượng đau rát, ngứa ngáy bất thường. Thay vào đó, sự xuất hiện của mao mạch thường thể hiện bởi tình trạng chảy máu mỗi khi đi đại tiện, nhất là những lần rặn gắng sức. Trĩ ngoại: nằm ngay bên ngoài hậu môn nên bạn có thể dễ dàng phát hiện ra chúng. Không giống như trĩ nội, trĩ ngoại lại được chi phối bởi nhiều dây thần kinh nên người bệnh sẽ có cảm giác đau đớn nhiều hơn. Mặt khác, triệu chứng ngứa ngáy và đau rát sẽ tăng lên rất nhiều lần mỗi khi đi cầu. Dấu hiệu chính của từng loại trĩ Hình ảnh trĩ nội qua từng giai đoạn Trĩ nội được chia thành 4 giai đoạn phụ thuộc vào kích thước cũng như tình trạng sa ra ngoài của búi trĩ. Trĩ nội độ 1: Là giai đoạn khởi phát của bệnh, những triệu chứng diễn ra âm thầm mà đôi khi bạn không thể nhận biết. Lúc này, búi trĩ có kích thước rất nhỏ nằm sâu trong ống hậu môn, đôi khi người bệnh có thể chảy máu sau khi đi đại tiện. Trĩ nội độ 2: Ở giai đoạn này, búi trĩ đã gia tăng về kích thước và sa ra ngoài khi người bệnh gắng sức hay rặn mạnh. Thế nhưng, bạn hoàn toàn có thể điều khiển cơ thắt hậu môn để co búi trĩ vào bên trong một cách dễ dàng. Trĩ nội độ 3: Là thời kỳ phát triển mạnh và nhanh nhất của bệnh, đồng nghĩa với việc các triệu chứng như đau rát, ngứa ngáy, xuất huyết tại hậu môn diễn ra trầm trọng hơn rất nhiều. Lúc này, búi trĩ thường xuyên sa ra ngoài và người bệnh phải dùng tay để đẩy lên. Trĩ nội độ 4: Là mức độ nặng nhất của trĩ nội, bạn không thể nhét búi trĩ vào vì kích thước của chúng lúc này rất lớn. Người bệnh sẽ phải đối mặt với hiện tượng xuất huyết, đôi khi chảy máu thành tia khiến bạn cảm thấy sợ hãi mỗi khi đi đại tiện. Trĩ ngoại không chia độ, gây ra những triệu chứng vô cùng khó chịu bởi vùng tổn thương bị loét và kích thích. Bên cạnh đó, trĩ ngoại rất dễ để lại các biến chứng khó lường như hình thành cục máu đông ngay bên trong búi trĩ, khiến cho bệnh nhân cảm thấy đau đớn dữ dội. Lúc này, huyết khối có thể bị hấp thu để lại vết tích nhăn nheo trên da, làm cho bạn rất ngứa ngáy và gây ra nhiều bất tiện trong sinh hoạt hằng ngày. Trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nặng hơn? Các dấu hiệu về bệnh phần nào thể hiện được mức độ nguy hiểm của chúng Theo thống kê của các bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng, nhiều bệnh nhân mắc bệnh trĩ nội sẽ nguy hiểm và nặng hơn trĩ ngoại. Nguyên nhân là do Khi bị trĩ nội, búi trĩ nằm sâu trong hậu môn, các triệu chứng ở giai đoạn nhẹ ít, nên thường khó phát hiện. Khi biết mình bị trĩ đa số bệnh nhân bị trĩ nội đã ở giai đoạn tiến triển nên việc điều trị khó hơn.Trong khi đó, bệnh trĩ ngoại có các búi trĩ nằm ngoài hậu môn, dễ nhận biết các triệu chứng ở giai đoạn nhẹ, điều trị sớm hơn nên dễ điều trị hơn Trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nguy hiểm hơn? Trĩ ngoại dễ dàng nhận biết bằng mắt thường Mắc trĩ nội hay trĩ ngoại đều có mức độ nguy hiểm như nhau, bởi bệnh trĩ nếu không được kiểm soát kịp thời, người bệnh sẽ phải đối diện với nhiều biến chứng nguy hiểm như: nhiễm trùng hậu môn, áp – xe hậu môn, bội nhiễm, thiếu máu, sa nghẹt búi trĩ,… Những biến chứng này không những gây ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng đến tâm lý bệnh nhân. Biến chứng của trĩ nội Xuất huyết là biến chứng thường gặp nhất của bệnh trĩ nội. Búi trĩ càng lớn thì lượng máu mất đi càng nhiều, thậm chí phun thành tia mỗi khi đi đại tiện. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến cho người bệnh sụt cân, mệt mỏi, đau đầu, hoa mắt, ảnh hưởng nhiều đến tâm lý… Sa búi trĩ là hiện tượng búi trĩ quá lớn mà người bệnh không thể dùng tay để nhét vào. Điều này khiến cho một phần niêm mạc tiếp xúc với môi trường bên ngoài, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể. Thậm chí, bạn có thể phải đối mặt với các hiện tượng nặng nề hơn như viêm nhiễm hậu môn, nhiễm trùng máu… Biến chứng của trĩ ngoại Tắc nghẹt mạch máu do những cục máu đông hình thành tại vùng mao mạch bị tổn thương. Khi búi trĩ ngoại xuất hiện cục máu đông, cơn đau của bạn sẽ trở nên dữ dội hơn rất nhiều, tác động tiêu cực đến sinh hoạt hằng ngày. Nhiễm khuẩn được phát hiện dễ dàng bằng cảm giác ngứa ngáy, nóng rát và xuất hiện viêm nhú, viêm khe tại hậu môn. Nứt kẽ hậu môn do tình trạng táo bón và viêm nhiễm kéo dài gây nên, tạo thành một hay nhiều vết rách tại vùng hậu môn. Đây là một biến chứng thường gặp của trĩ ngoại mặc dù bệnh nhân có búi trĩ nhỏ. Biến chứng của bệnh trĩ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý và sức khỏe của người bệnh. Nếu chủ quan, bạn không chỉ tiêu tốn tinh thần, thể chất mà còn cả thời gian lẫn chi phí đắt đỏ cho việc chữa bệnh dai dẳng. Có thể nhận thấy rằng, cả trĩ nội và trĩ ngoại đều có mức độ nguy hiểm như nhau. Chính vì vậy, ngay khi có những dấu hiệu nghi ngờ, dù nhỏ nhưng bạn cũng nên để ý và đến ngay cơ sở y tế để có hướng xử lý kịp thời, thích hợp.  Cách điều trị trĩ nội và trĩ ngoại Trĩ nội và trĩ ngoại có thể chữa trị dứt điểm nếu được phát hiện ở giai đoạn sớm. Ngược lại, nếu phát hiện muộn, bệnh trĩ rất khó chữa cũng như để lại nhiều biến chứng, tái phát nhiều lần sau khi điều tị. Một số phương pháp mà bạn có thể tham khảo bao gồm: Thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt Xây dựng chế độ ăn uống khoa học giúp bạn chữa trị bệnh trĩ một cách hiệu quả Bệnh trĩ liên quan nhiều tới lối sống sinh hoạt và chế độ ăn uống, chính vì vậy việc điều trị cần kết hợp chặt chẽ với chế độ ăn uống, vận động khoa học. Một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày như: Tăng cường bổ sung các thực phẩm có chứa nhiều chất xơ vào mỗi bữa ăn, chất xơ có nhiều trong rau xanh, cà rốt, cà chua,… Cũng như cung cấp đầy đủ lượng nước cần thiết cho cơ thể để tăng cường tiêu hóa. Bổ sung tối thiểu mỗi ngày 1,5 – 2 lít nước (có thể bao gồm nước lọc, nước ép trái cây, sữa) Hạn chế tối đa đồ uống kích thích như rượu bia, trà xanh, cà phê,… và thực phẩm chiên rán, đồ cay nóng để tránh hiện tượng táo bón – nguyên nhân chủ yếu của bệnh trĩ. Bỏ thuốc lá, giữ cho cân nặng ở mức cho phép cũng là cách để bạn ngăn ngừa bệnh trĩ tiến triển nặng thêm. Luôn dành thời gian để tập thể dục đều đặn. Hãy cố gắng bỏ những thói quen xấu như ngồi lâu, đứng nhiều và nhịn đại tiện. Thay vào đó, học cách đi vệ sinh ít nhất mỗi lần một ngày vào khung giờ cố định. Giữ cho tâm lý thoải mái, tránh căng thẳng vì stress cũng có thể khiến cho tình trạng bệnh của bạn trở nên nặng nề hơn. ☛ Tham khảo đầy đủ tại: Bệnh trĩ cần ăn gì, kiêng gì để nhanh khỏi bệnh? Sử dụng các bài thuốc dân gian Lá lốt là bài thuốc dân gian quen thuộc được nhiều người áp dụng Phương pháp này chỉ nên áp dụng cho trĩ nội độ 1 và trĩ ngoại ở giai đoạn sớm khi đã có sự tư vấn, hướng dẫn từ bác sĩ chuyên môn. Để thực hiện hiệu quả, bạn cần áp dụng kiên trì và đều đặn hằng ngày, hằng tuần các bài thuốc: ➤ Diếp cá: Y học hiện đại đã nghiên cứu ra rằng trong diếp cá có chứa nhiều Quercetin – một loại flavonoids thực vật có khả năng bảo vệ thành mạch, ngăn ngừa sa búi trĩ. Bạn chỉ cần chuẩn bị một nắm rau diếp cá rửa sạch và ngâm trong nước muối khoảng 20 – 30 phút. Xay nhuyễn thảo dược và uống trực tiếp theo phương pháp detox cơ thể. Để dễ uống hơn, bạn cũng có thể lọc bã để lấy nước cốt và thêm vào một ít muối tinh hay đường. Để tìm hiểu thêm các cách chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá bạn có thể tham khảo chi tiết qua bài viết: Cách chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá hiệu quả tại nhà ➤ Lá lốt: Là một thực vật vô cùng quen thuộc trong đời sống hằng ngày, lá lốt có tác dụng sát khuẩn, tiêu viêm, cực kỳ hiệu quả trong điều trị bệnh trĩ nhẹ. Để thực hiện bà thuốc này, bạn cần rửa sạch một nắm lá lốt và ngâm trong nước muối từ 10 – 15 phút. Đun sôi 2 lít nước rồi bỏ lá lốt vào đun cùng trong 20 phút. Dùng dung dịch này để ngâm hậu môn 2 lần/ ngày để cải thiện triệu chứng một cách dễ dàng! ➤ Ngải cứu: Trong ngải cứu chứa một loại hoạt chất quý là Yomogin (Sesquiterpen), giúp co mạch và săn se búi trĩ an toàn cho người bệnh. Chữa bệnh trĩ bằng ngải cứu bằng cách rửa sạch một ít lá cùng với muối biển. Đun sôi nước lá ngải cứu trong vòng 20 phút, đổ ra thau lớn rồi hòa cùng 3 thìa muối biển nguyên chất. Bạn có thể xông hậu môn lúc nước còn nóng và tận dụng khi dung dịch nguội đi để rửa lại. Kiên trì đều đặn mỗi ngày sẽ giúp bạn giảm thiểu được những triệu chứng khó chịu mà bệnh trĩ gây ra. ➤ Nghệ tươi: Từ xa xưa, nghệ tươi đã được biết đến cùng nhiều công dụng khác nhau như chống viêm, tiêu sưng, đặc biệt là đối với các bệnh của hệ tiêu hóa. Bài thuốc dân gian dùng để chữa trĩ từ nghệ tươi được thực hiện như sau: Bạn cần một củ nghệ tươi rửa sạch đất và bụi, thái thành từng lát mỏng. Dùng chày hoặc máy xay để xay nhuyễn nghệ, lọc bỏ lấy bã. Đắp trực tiếp phần bã lên vùng hậu môn trong khoảng 20 phút và dùng khăn bông mềm lau sạch bạn nhé! Điều trị nội khoa Mục đích của điều trị nội khoa là cải thiện các triệu chứng của người bệnh Các biện pháp điều trị dùng thuốc chủ yếu áp dụng trong trường hợp bệnh nhẹ, nhằm làm giảm triệu chứng, ngăn biến chứng hoặc là cải thiện bệnh, ngăn bệnh nặng thêm. Các thuốc sử dụng trong điều trị bệnh trĩ bao gồm: Thuốc tê, thuốc giảm đau: Giúp ngăn ngừa những triệu chứng khó chịu cho người bệnh. Những loại thuốc này thường ở dạng đặt hay dạng bôi, có tác dụng tại chỗ và tức thì. Thuốc làm bền thành mạch: Được chiết xuất từ flavonoids có nguồn gốc từ thực vật lành tính, làm tăng trương lực mạch máu và bền thành mạch hiệu quả. Thuốc nhuận tràng: Nhằm hạn chế tình trạng táo bón – nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những biến chứng nặng nề của bệnh trĩ. Chữa bệnh trĩ bằng phương pháp ngoại khoa Phẫu thuật trĩ là giải pháp cuối cùng khi mà những phương pháp trên không còn hiệu quả Trĩ nội độ và trĩ ngoại không đáp ứng thuốc là những trường hợp nặng cần can thiệp ngoại khoa để điều trị cũng như ngăn ngừa tái phát sau này. Bên cạnh đó, bệnh trĩ ở mức độ nhẹ cũng có thể điều trị bằng các thủ thuật để giải quyết vấn đề tâm lý cho bệnh nhân. ➤ Các thủ thuật xâm lấn tối thiểu Tiêm xơ búi trĩ: Sử dụng thuốc để tiêm trực tiếp vào búi trĩ, gây co mạch và xơ hóa khiến cho búi trĩ rụng tự nhiên. Phương pháp này có hiệu quả cao nhất đối với trĩ nội, đặc biệt là trĩ nội độ 1 – 2 ở giai đoạn khởi phát. Ưu điểm của tiêm xơ búi trĩ đó là tiết kiệm chi phí, ít gây đau nhưng tỷ lệ tái phát có thể cao hơn phẫu thuật cắt trĩ. Thắt búi trĩ bằng cao su: Là kỹ thuật dùng vòng cao su để thắt búi trĩ, khiến cho búi trĩ không tiếp cận được nguồn dinh dưỡng dần teo nhỏ và rụng đi. Thắt búi trĩ được chỉ định cho trường hợp trĩ nội độ 1 – 2 không điều trị khỏi bằng nội khoa. Ưu điểm của phương pháp này là dễ thực hiện, đơn giản, tiết kiệm chi phí cho bệnh nhân. Tuy nhiên, kỹ thuật này không giải quyết được các trường hợp nặng như trĩ nội độ 3 – 4, trĩ ngoại kèm biến chứng. ➤ Phẫu thuật loại bỏ búi trĩ:  Phương pháp cắt trĩ cổ điển Milligan – Morgan: Là kỹ thuật áp dụng cho bệnh nhân mắc trĩ nội mức độ nặng 3 – 4 và trĩ ngoại. Bác sĩ sẽ cắt riêng từng búi trĩ và khâu lại theo phương pháp cổ điển nên thường gây ra rất nhiều đau đớn cho người bệnh. Bên cạnh đó, bạn cần nằm viện nhiều ngày để theo dõi cũng như hồi sức sau mổ. Ưu điểm của Milligan – Morgan đó là tỷ lệ tái phát thấp và chi phí khá rẻ, phù hợp với nhiều đối tượng. Phương pháp LONGO: Là phương pháp hiện đại, sử dụng máy PPH đưa một dụng cụ vào hậu môn nhằm triệt mạch nuôi trĩ, đồng thời kéo niêm mạc bị sa về vị trí thích hợp. LONGO là lựa chọn hoàn hảo cho bệnh nhân mắc trĩ nội độ 2 – 3 – 4, trĩ ngoại kèm biến chứng, đặc biệt là trĩ vòng phức tạp. Ở phương pháp này, sau phẫu thuật bạn chỉ cảm thấy khó chịu nhẹ vùng hậu môn, thậm chí không đau – là một ưu điểm vượt trội so với cắt trĩ cổ điển. Ngoài ra, thời gian nằm viện cũng được rút ngắn lại và tỷ lệ tái phát sau mổ là rất thấp, chỉ khoảng 5%. Những phương pháp can thiệp sâu là lựa chọn cuối cùng khi trĩ nội và trĩ ngoại đã diễn biến ở giai đọan nặng và hình thành biến chứng. Cách điều trị này đòi hỏi bệnh nhân phải có sức khỏe ổn định, xây dựng một kế hoạch nghỉ ngơi và phục hồi sau khi mổ thật cẩn thận. ☛ Tham khảo thêm tại: Cách chữa bệnh trĩ hiệu quả nhất hiện nay Cotripro – Gel bôi giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ Với các thành phần hoàn toàn từ tự nhiên như lá lốt, lá sung, cúc tần, ngải cứu… Cotripro Gel được áp dụng công nghệ chiết xuất tiên tiến nên đem lại tác dụng vượt trội so với các bài thuốc cổ truyền như đun lá để xông hay giã nhừ để đắp. Với thiết kế dạng Gel bôi trực tiếp sẽ giải phóng nhanh các hoạt chất và ngấm trực tiếp vào nơi bị tổn thương. Cotripro nhanh chóng làm dịu mát và săn se da, giảm các triệu chứng khó chịu cho người bệnh trĩ (Chỉ sau khi dùng khoảng 1 tuần sẽ bắt đầu cảm nhận được). Những trường hợp Trĩ nặng hơn, Trĩ sa… thì sử dụng khoảng 1 tháng (3 tuýp) sẽ thấy búi trĩ dần co lên. Ngoài ra, Cotripro Gel chiết xuất từ thảo dược, không gây tác dụng phụ. Dạng Gel bôi ngoài da tác động nhanh tại chỗ chứ không gây tác dụng toàn thân như dạng uống, nhờ đó Gel Trĩ rất an toàn cho người sử dụng. Nhờ đó những trường hợp phụ nữ có thai hoặc cho con bú có thể yên tâm sử dụng. Bạn có thể tìm mua tại các nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel TẠI ĐÂY Hoặc bấm VÀO ĐÂY để đặt mua COTRIPRO Gel Chia sẻ

anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...