Cách nhét búi trĩ vào trong đơn giản, hiệu quả
Búi trĩ bị lòi ra ngoài khi đi đại tiện thậm chí còn kèm theo đau nhức ở vùng hậu môn, chảy máu, chảy dịch là một trong số các triệu chứng thường gặp ở những người mắc bệnh trĩ. Vậy làm sao để nhét búi trĩ vào bên trong hậu môn đơn giản hiệu quả. Mời bạn đọc cùng tham khảo qua bài viết dưới đây
Mục lục
Khi nào búi trĩ bị lòi ra ngoài hậu môn?
Hiện tượng búi trĩ lòi ra thường xuất hiện ở phía ngoài hậu môn khi các tĩnh mạch bị căng giãn quá mức trong thời gian dài do táo bón hoặc do lối sống và thói quen không khoa học, khiến chúng phình to ra và hình thành các búi trĩ.
Tùy vào tình trạng và nguyên nhân hình thành mà búi trĩ được chia ra làm 2 loại
Sa búi trĩ nội:
- Nằm ở khu trú bên trong hậu môn và được chia thành 4 cấp độ.
- Khi bệnh mới xuất hiện ở cấp độ 1, hình thành ở cấp độ 2, và phát triển ở cấp độ 3 (búi trĩ khi bị sa ra ngoài vẫn có thể tự co lại vào bên trong)
- Khi bệnh nặng chuyển sang cấp độ 4 (búi trĩ không tự co lại được và cần đến sự can thiệp của Y học chuyên khoa).
Sa búi trĩ ngoại:
- Được hình thành bên ngoài rìa hậu môn và được chia làm 2 cấp độ nặng và nhẹ.
- Khi bệnh ở giai đoạn nhẹ thì các búi trĩ mới hình thành, có kích thước nhỏ khi chúng phình to và sa ra ngoài thì vẫn có thể tự thụt vào bên trong.
- Ngược lại với cấp độ nặng các búi trĩ không tự co được sẽ cần sự can thiệp của Y học chuyên khoa.
Sa búi trĩ còn được gọi là hiện tượng búi trĩ lòi ra ngoài, bị lòi trĩ, bị lòi dom. Bên cạnh những dấu hiệu đau rát hậu môn, chảy máu hậu môn búi trĩ sa ra ngoài để cảnh báo tình trạng bệnh trĩ đã đến mức độ báo động.
- Cấp độ 1 (nhẹ): Ở giai đoạn đầu búi trĩ nằm bên trong hậu môn và còn nhỏ.
- Cấp độ 2 (hình thành): Ở giai đoạn này búi trĩ đã lớn dần và sa ra bên ngoài và có thể tự co lên được. Nếu người bệnh không có giải pháp chữa bệnh kịp thời búi trĩ sẽ sa ra ngoài thường xuyên.
- Cấp độ 3 (phát triển): Búi trĩ lúc này đã phát triển nhanh chóng và kèm theo các triệu chứng nặng của bênh và không thể tự co vào trong được mà nằm ở ngoài hậu môn, người bệnh cần áp dụng cách nhét búi trĩ vào trong.
- Cấp độ 4 (nặng): Đây là giai đoạn nguy hiểm nhất của bệnh trĩ, có thể phải thực hiện phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ. Đồng thời, người bệnh có thể gặp các biến chứng như ung thư hậu môn, sa trĩ nghẹt, viêm nhiễm, hoại tử búi trĩ, hoại tử hậu môn…
☛ Tham khảo thêm tại: Sa búi trĩ là gì? Triệu chứng và cách điều trị bệnh hiệu quả
Sa búi trĩ có nguy hiểm không?
Sa búi trĩ từ mức độ nhẹ đến mức độ nặng, nếu không điều trị sớm sẽ gây ra nhiều biến chứng vô cùng nguy hiểm như:
- Khiến người bệnh luôn cảm thấy đau rát, khó chịu ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày.
- Tình trạng sa búi trĩ đi kèm ra máu thường xuyên dẫn tới suy nhược cơ thể, gây mệt mỏi, chóng mặt, sức đề kháng giảm làm tăng nguy cơ thiếu máu, ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Các búi trĩ khi hình thành cho tới lúc phát triển sẽ chèn vào các mạch máu, làm quá trình lưu thông máu bị cản trở, tế bào ở hậu môn không được cung cấp đủ oxi và máu có thể dẫn tới hoại tử và tiền đề của ung thư.
- Sa búi trĩ lâu ngày không được điều trị đúng cách sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm, dễ xảy ra tình trạng rò hậu môn, áp xe hậu môn, xuất huyết, nhiễm trùng máu gây nguy hiểm tới tính mạng.
Cách nhét búi trĩ vào trong an toàn hiệu quả
Theo các chuyên gia y tế, việc nhét búi trĩ bị sa vào bên trong hậu môn chỉ có thể áp dụng với người mắc bệnh ở mức độ nhẹ (nghĩa là búi trĩ vẫn tự co lại được). Dưới đây là các bước thực hiện nhét búi trĩ vào trong mà bạn có thể làm:
- Bước 1. Người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tay và hậu môn bằng nước muối loãng để sát khuẩn trước khi đẩy búi trĩ vào trong. Nên cắt gọn gàng móng tay để tránh tình trạng gây xước hoặc tổn thương đến các búi trĩ.
- Bước 2. Dùng một chậu nước ấm pha muối loãng, ngâm hậu môn trong khoảng 20 phút sau đó lau khô bằng khăn mềm. Tránh sử dụng tay không để nhét búi trĩ, tốt nhất bạn nên có găng tay y tế và tinh dầu dừa để hỗ trợ bôi trơn.
- Bước 3. Bạn cần nằm nghiêng về 1 bên hoặc ngồi ở tư thế thoải mái dễ chiu nhất, tách hai chân nhẹ nhàng sau đó dùng tay đẩy búi trĩ vào trong ống hậu môn.
- Bước 4. Khi búi trĩ đã vào trong một cách an toàn bạn cần rút tay ra và khép chặt hậu môn chừng vài phút rồi mới đứng dậy đi lại nhẹ nhàng để tránh búi trĩ lại sa ra ngoài.
Các bài thuốc dân gian làm teo búi trĩ hiệu quả
Cách nhét búi trĩ vào trong bên trên chỉ có tác dụng tạm thời, bạn cũng có thể áp dụng một số mẹo tại nhà dưới đây để hỗ trợ cải thiện tình trạng bệnh. Tuy các bài thuốc này khá an toàn nhưng cũng chỉ sử dụng được khi bệnh trĩ ở giai đoạn 1,2 đầu tức là búi trĩ đang còn nhỏ có thể tự co lên được. Với búi trĩ sa ra ngoài ở giai đoạn 3,4 thì hầu như các mẹo này ít mang lại hiệu quả.
Bài 1. Dùng lá rau diếp cá trị sa búi trĩ
Tác dụng:
- Rau diếp cá có chứa thành phần tiêu diệt ký sinh trùng, kháng khuẩn, chống viêm và giảm đau rát búi trĩ hiệu quả.
Cách dùng:
- Rửa sạch 500g rau diếp cá rồi ngâm với nước muối pha loãng để ráo nước, giã nát gạn lấy nước cốt.
- Vệ sinh sạch sẽ hậu môn bằng nước ấm, hoặc dung dịch vệ sinh chuyên dụng và thấm bằng khăn khô.
- Ngâm hậu môn với nước cốt từ 20 – 30 phút, rồi dùng băng gạc y tế đắp phần bã lá tiếp xúc trực tiếp với phần búi trĩ bị sa ra ngoài, cố định trong khoảng 60 phút sau đó rửa sạch bằng nước muối.
Bạn cần kiên trì áp dụng bài này 2 – 3 lần/ tuần, có thể thấy được hiệu quả và chuyển biến bệnh thuyên giảm đáng kể.
➤ Bạn có thể tham khảo: Bí mật cách chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá tại nhà hiệu quả
Bài 2. Dùng cây cúc tần và các loại thảo dược giúp làm co búi trĩ
Tác dụng:
- Trong lá cúc tần có chứa các thành phần như xenlulozơ, protit, lipit, canxi, caroten, Fe, Vitamin C,… là những chất có khả năng kiểm soát các triệu chứng viêm nhiễm, đau rát, ngứa ngáy, sưng tấy, khó chịu,… do bệnh trĩ gây ra.
Cách làm:
- Chuẩn bị các thảo dược như lá sung, lá lốt, lá ngải cứu và lá cúc tần mỗi loại 300g và 3g nghệ tươi cắt lát, sau đó rửa sạch và để ráo nước.
- Tiếp theo, bạn cho 5 loại nguyên liệu vào nồi rồi thêm 3 lít nước, đun khi đã sôi thì giảm lửa nhỏ và đun thêm 10 phút thì tắt bếp.
- Vệ sinh sạch sẽ hậu môn bằng nước ấm và thấm bằng khăn khô, rồi bạn đổ ra chậu bắt đầu xông hơi búi trĩ trong khoảng 15 phút, đến khi nước nguội thì có thể sử dụng nước đó để rửa hậu môn hoặc ngâm.
Bạn có thể thực hiện từ 2 – 3 lần/ tuần để cải thiện tình trạng búi trĩ của mình. Vì vậy hãy kiên trì thực hiện để có được kết quả như mong muốn.
☛ Tham khảo đầy đủ tại: Cây cúc tần chữa bệnh trĩ – Mẹo hay chớ bỏ qua
Bài 3. Dùng cây thiên lý để làm teo trĩ
Tác dụng:
- Trong lá cây thiên lý có các thành phần có khả năng sát trừng, diệt khuẩn, kích thích mọc da non. Đặc biệt trong lá và thân cây còn có chứa alcaloid là một hoạt chất có tác dụng chữa bệnh trĩ rất hiệu quả
Cách làm:
- Chuẩn bị 1 nắm lá thiên lý tươi rửa sạch ngâm với nước muối pha loãng rồi để ráo nước. Hãm lá thiên lý như hãm chè để uống hàng ngày.
- Ngoài ra, có thể chuẩn bị 100g hoa thiên lý rửa sạch ngâm với nước muối loãng để ráo nước. Sau đó giã nát trộn đều với 3g muối tinh, chắt lấy nước cốt pha thêm nước lọc để uống hàng ngày.
Bạn cần kiên trì áp dụng bài này cho tới khi các triệu chứng bệnh thuyên giảm, có thể sẽ cảm nhận thấy không còn triệu chứng đau rát, sưng tấy, búi trĩ teo nhỏ…
Bài 4. Dùng lá thầu dầu tía làm teo búi trĩ
Tác dụng:
- Thầu dầu tía có chứa hàm lượng lớn các thành phần hoạt chất có tác dụng kháng khuẩn, tiêu viêm. Điển hình là tinh dầu, axit citric, rutonozit, axit tactric, quexetin…
Cách làm:
- Chuẩn bị 5 lá thầu dầu tía rửa sạch và ngâm nước muối pha loãng, để ráo nước. Cho lá thầu dầu vào giã nhuyễn với một ít muối tinh.
- Vệ sinh sạch sẽ hậu môn bằng nước ấm, thấm khô bằng khăn mềm. Sau đó dùng hỗn hợp đã giã nhuyễn đắp trực tiếp lên búi trĩ và hậu môn rồi cố định lại bằng gạc y tế.
Bạn cần kiên trì áp dụng bài này 2 – 3 lần, từ 4 – 6 tuần có thể nhận thấy kích thước búi trĩ đã teo nhỏ lại đáng kể.
☛ Xem thêm: 16 cây thuốc nam chữa bệnh trĩ hiệu quả
Dùng kem bôi trĩ giúp giảm nhanh tình trạng sa búi trĩ
Ngày nay, với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học hiện đại, các nhà khoa học đã kết hợp các loại dược liệu chữa bệnh trĩ lâu đời trong dân gian như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, lá sung, nghệ để bào chế thành kem bôi tiện dụng, được rất nhiều người bệnh ưa chuộng và tin dùng.
Cotripro là gel bôi trĩ chính hãng đầu tiên của Việt Nam với các thành phần dược liệu được chiết xuất bằng công nghệ tiên tiến, CotriPro sẽ giúp chấm dứt đau đớn, nóng rát, sưng viêm ở vùng hậu môn sau 3-5 ngày sử dụng. Các trường hợp sa búi trĩ giai đoạn 2-3 thì nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng (3-6 tuýp) để búi Trĩ co dần lên.
Cotripro với các thành phần thảo dược:
- Hoạt chất Quercetin được chiết xuất từ Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
- Tinh chất Nghệ kết hợp với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
- Hoạt chất Yomogin (Sesquiterpen) chiết suất từ Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ.
- Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
- Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.
Ưu điểm của kem bôi trĩ:
- Giúp các mạch máu trong búi trĩ co lại, nhờ vậy mà hiện tượng viêm, sưng đau ở búi trĩ giảm đi nhanh chóng.
- Làm giảm nhanh tình trạng nóng rát, ngứa ngáy và khó chịu ở khu vực hậu môn do bệnh trĩ gây ra sau từ 3-5 ngày.
- Giúp săn se và bền chắc thành mạch, nhờ đó giúp co búi Trĩ lên (từ 4-6 tuần tùy mức độ mắc Trĩ).
Bạn có thể tìm mua tại các nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel TẠI ĐÂY
Hoặc bấm VÀO ĐÂY để đặt mua COTRIPRO Gel
Cách làm co búi trĩ nặng như thế nào?
Theo bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng, với trường hợp búi trĩ không còn tự co lại vào được nên việc điều trị bằng các mẹo dân gian hay sử dụng thuốc nhưng không đem lại kết quả tốt.
Thậm chí, nếu chữa không đúng cách, không căn cứ vào tình trạng sức khỏe của bản thân còn có thể làm bệnh chuyển biến nặng hơn có thể gặp nhiều rủi ro nguy hiểm đến tính mạng.
Cách tốt nhất cho trường hợp này là bệnh nhân nên tham khảo phương pháp ngoại khoa là tiến hành phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ nhằm tránh trường hợp bệnh tiến triển nặng và gây ra nhiều biến chứng.
Dưới đây là một số phương pháp được thẩm định là an toàn và hiệu quả như:
- Cắt trĩ bằng phương pháp PPH.
- Cắt trĩ bằng sóng cao tần HCPT.
- Cắt trĩ bằng Laser.
- Thủ thuật cắt trĩ bằng kẹp (Longo).
➤ Xem chi tiết: Bị đi ngoài ra máu sau cắt trĩ phải làm thế nào?
Làm gì để phòng tránh búi trĩ sa ra ngoài hậu môn?
Bệnh trĩ có mối liên hệ mật thiết với chế độ ăn uống, luyện tập. Vì vậy, khi mới bị trĩ ở giai đoạn sớm, để phòng tránh búi trĩ bị sa ra ngoài hâu môn, người bệnh nên xây dựng cho mình lối sống sinh hoạt và ăn uống khoa học để hạn chế nguy cơ búi trĩ phát triển nặng gây ra các biến chứng nguy hiểm như hoại tử, nhiễm trùng:
- Bạn nên có thói quen vệ sinh hậu môn sạch sẽ, đặc biệt sau mỗi lần đi đại tiện. Rửa sạch bằng nước ấm và thấm khô bằng khăn sạch mềm.
- Để búi trĩ không tái phát và sa ra ngoài, người bệnh nên có một chế độ ăn uống lành mạnh, bổ sung thêm vitamin và chất xơ từ rau củ quả tươi, nên chế biến món ăn thành các món súp, luộc, canh giúp hạn chế gây áp lực cho hệ tiêu hóa và trực tràng.
- Nên hạn chế sử dụng đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, thức ăn nhiều gia vị, thực phẩm cay nóng và các chất kích thích sẽ khiến tình trạng bệnh nặng hơn.
- Tuyệt đối tránh xa đồ uống có gas, cồn và chất kích thích gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và quá trình điều trị bệnh.
- Luyện tập thể thao mỗi ngày, tránh ngồi hoặc đứng quá lâu 1 vị trí. Thay đổi tư thế ngồi làm việc có thể hỗ trợ làm co búi trĩ và phục hồi các triệu chứng sau bệnh trĩ.
- Nếu khó nhét búi trĩ trở lại, bạn hãy dùng nước ấm rửa hoặc ngâm để làm hậu môn ấm lên. Bạn sẽ thấy dễ dàng hơn, tuy nhiên không nên sử dụng nước ấm quá lâu.
- Việc đẩy lùi búi trĩ vào trong chỉ là cách làm tạm thời, người bệnh cần phải điều trị bệnh trĩ theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa để bệnh không tái phát.
- Lưu ý rằng bệnh sa trực tràng có thể bị nhầm với bệnh trĩ nôi sa ra ngoài hậu môn. Vì vậy, bạn cần đến gặp bác sĩ trong thời gan sớm nhất để được chẩn đoán bệnh chính xác.
Hy vọng những thông tin trên đây sẽ giúp bệnh nhân thuận tiện hơn trong việc tìm hiểu thông tin giúp mọi người có thêm kiến thức hữu ích và lựa chọn phương pháp điều trị hiệu quả. Chúc các bạn sớm hồi phục sức khỏe và trở lại cuộc sống vui vẻ hàng ngày.
Cách nhét búi trĩ vào trong đơn giản, hiệu quả
Búi trĩ bị lòi ra ngoài khi đi đại tiện thậm chí còn kèm theo đau nhức ở vùng hậu môn, chảy máu, chảy dịch là một trong số các triệu chứng thường gặp ở những người mắc bệnh trĩ. Vậy làm sao để nhét búi trĩ vào bên trong hậu môn đơn giản hiệu quả. Mời bạn đọc cùng tham khảo qua bài viết dưới đây
Mục lục
Khi nào búi trĩ bị lòi ra ngoài hậu môn?
Hiện tượng búi trĩ lòi ra thường xuất hiện ở phía ngoài hậu môn khi các tĩnh mạch bị căng giãn quá mức trong thời gian dài do táo bón hoặc do lối sống và thói quen không khoa học, khiến chúng phình to ra và hình thành các búi trĩ.
Tùy vào tình trạng và nguyên nhân hình thành mà búi trĩ được chia ra làm 2 loại
Sa búi trĩ nội:
- Nằm ở khu trú bên trong hậu môn và được chia thành 4 cấp độ.
- Khi bệnh mới xuất hiện ở cấp độ 1, hình thành ở cấp độ 2, và phát triển ở cấp độ 3 (búi trĩ khi bị sa ra ngoài vẫn có thể tự co lại vào bên trong)
- Khi bệnh nặng chuyển sang cấp độ 4 (búi trĩ không tự co lại được và cần đến sự can thiệp của Y học chuyên khoa).
Sa búi trĩ ngoại:
- Được hình thành bên ngoài rìa hậu môn và được chia làm 2 cấp độ nặng và nhẹ.
- Khi bệnh ở giai đoạn nhẹ thì các búi trĩ mới hình thành, có kích thước nhỏ khi chúng phình to và sa ra ngoài thì vẫn có thể tự thụt vào bên trong.
- Ngược lại với cấp độ nặng các búi trĩ không tự co được sẽ cần sự can thiệp của Y học chuyên khoa.
Sa búi trĩ còn được gọi là hiện tượng búi trĩ lòi ra ngoài, bị lòi trĩ, bị lòi dom. Bên cạnh những dấu hiệu đau rát hậu môn, chảy máu hậu môn búi trĩ sa ra ngoài để cảnh báo tình trạng bệnh trĩ đã đến mức độ báo động.
- Cấp độ 1 (nhẹ): Ở giai đoạn đầu búi trĩ nằm bên trong hậu môn và còn nhỏ.
- Cấp độ 2 (hình thành): Ở giai đoạn này búi trĩ đã lớn dần và sa ra bên ngoài và có thể tự co lên được. Nếu người bệnh không có giải pháp chữa bệnh kịp thời búi trĩ sẽ sa ra ngoài thường xuyên.
- Cấp độ 3 (phát triển): Búi trĩ lúc này đã phát triển nhanh chóng và kèm theo các triệu chứng nặng của bênh và không thể tự co vào trong được mà nằm ở ngoài hậu môn, người bệnh cần áp dụng cách nhét búi trĩ vào trong.
- Cấp độ 4 (nặng): Đây là giai đoạn nguy hiểm nhất của bệnh trĩ, có thể phải thực hiện phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ. Đồng thời, người bệnh có thể gặp các biến chứng như ung thư hậu môn, sa trĩ nghẹt, viêm nhiễm, hoại tử búi trĩ, hoại tử hậu môn…
☛ Tham khảo thêm tại: Sa búi trĩ là gì? Triệu chứng và cách điều trị bệnh hiệu quả
Sa búi trĩ có nguy hiểm không?
Sa búi trĩ từ mức độ nhẹ đến mức độ nặng, nếu không điều trị sớm sẽ gây ra nhiều biến chứng vô cùng nguy hiểm như:
- Khiến người bệnh luôn cảm thấy đau rát, khó chịu ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày.
- Tình trạng sa búi trĩ đi kèm ra máu thường xuyên dẫn tới suy nhược cơ thể, gây mệt mỏi, chóng mặt, sức đề kháng giảm làm tăng nguy cơ thiếu máu, ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Các búi trĩ khi hình thành cho tới lúc phát triển sẽ chèn vào các mạch máu, làm quá trình lưu thông máu bị cản trở, tế bào ở hậu môn không được cung cấp đủ oxi và máu có thể dẫn tới hoại tử và tiền đề của ung thư.
- Sa búi trĩ lâu ngày không được điều trị đúng cách sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm, dễ xảy ra tình trạng rò hậu môn, áp xe hậu môn, xuất huyết, nhiễm trùng máu gây nguy hiểm tới tính mạng.
Cách nhét búi trĩ vào trong an toàn hiệu quả
Theo các chuyên gia y tế, việc nhét búi trĩ bị sa vào bên trong hậu môn chỉ có thể áp dụng với người mắc bệnh ở mức độ nhẹ (nghĩa là búi trĩ vẫn tự co lại được). Dưới đây là các bước thực hiện nhét búi trĩ vào trong mà bạn có thể làm:
- Bước 1. Người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tay và hậu môn bằng nước muối loãng để sát khuẩn trước khi đẩy búi trĩ vào trong. Nên cắt gọn gàng móng tay để tránh tình trạng gây xước hoặc tổn thương đến các búi trĩ.
- Bước 2. Dùng một chậu nước ấm pha muối loãng, ngâm hậu môn trong khoảng 20 phút sau đó lau khô bằng khăn mềm. Tránh sử dụng tay không để nhét búi trĩ, tốt nhất bạn nên có găng tay y tế và tinh dầu dừa để hỗ trợ bôi trơn.
- Bước 3. Bạn cần nằm nghiêng về 1 bên hoặc ngồi ở tư thế thoải mái dễ chiu nhất, tách hai chân nhẹ nhàng sau đó dùng tay đẩy búi trĩ vào trong ống hậu môn.
- Bước 4. Khi búi trĩ đã vào trong một cách an toàn bạn cần rút tay ra và khép chặt hậu môn chừng vài phút rồi mới đứng dậy đi lại nhẹ nhàng để tránh búi trĩ lại sa ra ngoài.
Các bài thuốc dân gian làm teo búi trĩ hiệu quả
Cách nhét búi trĩ vào trong bên trên chỉ có tác dụng tạm thời, bạn cũng có thể áp dụng một số mẹo tại nhà dưới đây để hỗ trợ cải thiện tình trạng bệnh. Tuy các bài thuốc này khá an toàn nhưng cũng chỉ sử dụng được khi bệnh trĩ ở giai đoạn 1,2 đầu tức là búi trĩ đang còn nhỏ có thể tự co lên được. Với búi trĩ sa ra ngoài ở giai đoạn 3,4 thì hầu như các mẹo này ít mang lại hiệu quả.
Bài 1. Dùng lá rau diếp cá trị sa búi trĩ
Tác dụng:
- Rau diếp cá có chứa thành phần tiêu diệt ký sinh trùng, kháng khuẩn, chống viêm và giảm đau rát búi trĩ hiệu quả.
Cách dùng:
- Rửa sạch 500g rau diếp cá rồi ngâm với nước muối pha loãng để ráo nước, giã nát gạn lấy nước cốt.
- Vệ sinh sạch sẽ hậu môn bằng nước ấm, hoặc dung dịch vệ sinh chuyên dụng và thấm bằng khăn khô.
- Ngâm hậu môn với nước cốt từ 20 – 30 phút, rồi dùng băng gạc y tế đắp phần bã lá tiếp xúc trực tiếp với phần búi trĩ bị sa ra ngoài, cố định trong khoảng 60 phút sau đó rửa sạch bằng nước muối.
Bạn cần kiên trì áp dụng bài này 2 – 3 lần/ tuần, có thể thấy được hiệu quả và chuyển biến bệnh thuyên giảm đáng kể.
➤ Bạn có thể tham khảo: Bí mật cách chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá tại nhà hiệu quả
Bài 2. Dùng cây cúc tần và các loại thảo dược giúp làm co búi trĩ
Tác dụng:
- Trong lá cúc tần có chứa các thành phần như xenlulozơ, protit, lipit, canxi, caroten, Fe, Vitamin C,… là những chất có khả năng kiểm soát các triệu chứng viêm nhiễm, đau rát, ngứa ngáy, sưng tấy, khó chịu,… do bệnh trĩ gây ra.
Cách làm:
- Chuẩn bị các thảo dược như lá sung, lá lốt, lá ngải cứu và lá cúc tần mỗi loại 300g và 3g nghệ tươi cắt lát, sau đó rửa sạch và để ráo nước.
- Tiếp theo, bạn cho 5 loại nguyên liệu vào nồi rồi thêm 3 lít nước, đun khi đã sôi thì giảm lửa nhỏ và đun thêm 10 phút thì tắt bếp.
- Vệ sinh sạch sẽ hậu môn bằng nước ấm và thấm bằng khăn khô, rồi bạn đổ ra chậu bắt đầu xông hơi búi trĩ trong khoảng 15 phút, đến khi nước nguội thì có thể sử dụng nước đó để rửa hậu môn hoặc ngâm.
Bạn có thể thực hiện từ 2 – 3 lần/ tuần để cải thiện tình trạng búi trĩ của mình. Vì vậy hãy kiên trì thực hiện để có được kết quả như mong muốn.
☛ Tham khảo đầy đủ tại: Cây cúc tần chữa bệnh trĩ – Mẹo hay chớ bỏ qua
Bài 3. Dùng cây thiên lý để làm teo trĩ
Tác dụng:
- Trong lá cây thiên lý có các thành phần có khả năng sát trừng, diệt khuẩn, kích thích mọc da non. Đặc biệt trong lá và thân cây còn có chứa alcaloid là một hoạt chất có tác dụng chữa bệnh trĩ rất hiệu quả
Cách làm:
- Chuẩn bị 1 nắm lá thiên lý tươi rửa sạch ngâm với nước muối pha loãng rồi để ráo nước. Hãm lá thiên lý như hãm chè để uống hàng ngày.
- Ngoài ra, có thể chuẩn bị 100g hoa thiên lý rửa sạch ngâm với nước muối loãng để ráo nước. Sau đó giã nát trộn đều với 3g muối tinh, chắt lấy nước cốt pha thêm nước lọc để uống hàng ngày.
Bạn cần kiên trì áp dụng bài này cho tới khi các triệu chứng bệnh thuyên giảm, có thể sẽ cảm nhận thấy không còn triệu chứng đau rát, sưng tấy, búi trĩ teo nhỏ…
Bài 4. Dùng lá thầu dầu tía làm teo búi trĩ
Tác dụng:
- Thầu dầu tía có chứa hàm lượng lớn các thành phần hoạt chất có tác dụng kháng khuẩn, tiêu viêm. Điển hình là tinh dầu, axit citric, rutonozit, axit tactric, quexetin…
Cách làm:
- Chuẩn bị 5 lá thầu dầu tía rửa sạch và ngâm nước muối pha loãng, để ráo nước. Cho lá thầu dầu vào giã nhuyễn với một ít muối tinh.
- Vệ sinh sạch sẽ hậu môn bằng nước ấm, thấm khô bằng khăn mềm. Sau đó dùng hỗn hợp đã giã nhuyễn đắp trực tiếp lên búi trĩ và hậu môn rồi cố định lại bằng gạc y tế.
Bạn cần kiên trì áp dụng bài này 2 – 3 lần, từ 4 – 6 tuần có thể nhận thấy kích thước búi trĩ đã teo nhỏ lại đáng kể.
☛ Xem thêm: 16 cây thuốc nam chữa bệnh trĩ hiệu quả
Dùng kem bôi trĩ giúp giảm nhanh tình trạng sa búi trĩ
Ngày nay, với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học hiện đại, các nhà khoa học đã kết hợp các loại dược liệu chữa bệnh trĩ lâu đời trong dân gian như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, lá sung, nghệ để bào chế thành kem bôi tiện dụng, được rất nhiều người bệnh ưa chuộng và tin dùng.
Cotripro là gel bôi trĩ chính hãng đầu tiên của Việt Nam với các thành phần dược liệu được chiết xuất bằng công nghệ tiên tiến, CotriPro sẽ giúp chấm dứt đau đớn, nóng rát, sưng viêm ở vùng hậu môn sau 3-5 ngày sử dụng. Các trường hợp sa búi trĩ giai đoạn 2-3 thì nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng (3-6 tuýp) để búi Trĩ co dần lên.
Cotripro với các thành phần thảo dược:
- Hoạt chất Quercetin được chiết xuất từ Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
- Tinh chất Nghệ kết hợp với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
- Hoạt chất Yomogin (Sesquiterpen) chiết suất từ Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ.
- Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
- Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.
Ưu điểm của kem bôi trĩ:
- Giúp các mạch máu trong búi trĩ co lại, nhờ vậy mà hiện tượng viêm, sưng đau ở búi trĩ giảm đi nhanh chóng.
- Làm giảm nhanh tình trạng nóng rát, ngứa ngáy và khó chịu ở khu vực hậu môn do bệnh trĩ gây ra sau từ 3-5 ngày.
- Giúp săn se và bền chắc thành mạch, nhờ đó giúp co búi Trĩ lên (từ 4-6 tuần tùy mức độ mắc Trĩ).
Bạn có thể tìm mua tại các nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel TẠI ĐÂY
Hoặc bấm VÀO ĐÂY để đặt mua COTRIPRO Gel
Cách làm co búi trĩ nặng như thế nào?
Theo bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng, với trường hợp búi trĩ không còn tự co lại vào được nên việc điều trị bằng các mẹo dân gian hay sử dụng thuốc nhưng không đem lại kết quả tốt.
Thậm chí, nếu chữa không đúng cách, không căn cứ vào tình trạng sức khỏe của bản thân còn có thể làm bệnh chuyển biến nặng hơn có thể gặp nhiều rủi ro nguy hiểm đến tính mạng.
Cách tốt nhất cho trường hợp này là bệnh nhân nên tham khảo phương pháp ngoại khoa là tiến hành phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ nhằm tránh trường hợp bệnh tiến triển nặng và gây ra nhiều biến chứng.
Dưới đây là một số phương pháp được thẩm định là an toàn và hiệu quả như:
- Cắt trĩ bằng phương pháp PPH.
- Cắt trĩ bằng sóng cao tần HCPT.
- Cắt trĩ bằng Laser.
- Thủ thuật cắt trĩ bằng kẹp (Longo).
➤ Xem chi tiết: Bị đi ngoài ra máu sau cắt trĩ phải làm thế nào?
Làm gì để phòng tránh búi trĩ sa ra ngoài hậu môn?
Bệnh trĩ có mối liên hệ mật thiết với chế độ ăn uống, luyện tập. Vì vậy, khi mới bị trĩ ở giai đoạn sớm, để phòng tránh búi trĩ bị sa ra ngoài hâu môn, người bệnh nên xây dựng cho mình lối sống sinh hoạt và ăn uống khoa học để hạn chế nguy cơ búi trĩ phát triển nặng gây ra các biến chứng nguy hiểm như hoại tử, nhiễm trùng:
- Bạn nên có thói quen vệ sinh hậu môn sạch sẽ, đặc biệt sau mỗi lần đi đại tiện. Rửa sạch bằng nước ấm và thấm khô bằng khăn sạch mềm.
- Để búi trĩ không tái phát và sa ra ngoài, người bệnh nên có một chế độ ăn uống lành mạnh, bổ sung thêm vitamin và chất xơ từ rau củ quả tươi, nên chế biến món ăn thành các món súp, luộc, canh giúp hạn chế gây áp lực cho hệ tiêu hóa và trực tràng.
- Nên hạn chế sử dụng đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, thức ăn nhiều gia vị, thực phẩm cay nóng và các chất kích thích sẽ khiến tình trạng bệnh nặng hơn.
- Tuyệt đối tránh xa đồ uống có gas, cồn và chất kích thích gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và quá trình điều trị bệnh.
- Luyện tập thể thao mỗi ngày, tránh ngồi hoặc đứng quá lâu 1 vị trí. Thay đổi tư thế ngồi làm việc có thể hỗ trợ làm co búi trĩ và phục hồi các triệu chứng sau bệnh trĩ.
- Nếu khó nhét búi trĩ trở lại, bạn hãy dùng nước ấm rửa hoặc ngâm để làm hậu môn ấm lên. Bạn sẽ thấy dễ dàng hơn, tuy nhiên không nên sử dụng nước ấm quá lâu.
- Việc đẩy lùi búi trĩ vào trong chỉ là cách làm tạm thời, người bệnh cần phải điều trị bệnh trĩ theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa để bệnh không tái phát.
- Lưu ý rằng bệnh sa trực tràng có thể bị nhầm với bệnh trĩ nôi sa ra ngoài hậu môn. Vì vậy, bạn cần đến gặp bác sĩ trong thời gan sớm nhất để được chẩn đoán bệnh chính xác.
Hy vọng những thông tin trên đây sẽ giúp bệnh nhân thuận tiện hơn trong việc tìm hiểu thông tin giúp mọi người có thêm kiến thức hữu ích và lựa chọn phương pháp điều trị hiệu quả. Chúc các bạn sớm hồi phục sức khỏe và trở lại cuộc sống vui vẻ hàng ngày.