Bệnh trĩ có tái phát không? Làm gì để bệnh trĩ không tái phát

Mọi người luôn dễ dàng tin rằng bệnh trĩ sẽ không hề tái phát khi đã chữa khỏi rồi. Nhưng trên thực tế, sau một thời gian ngắn bệnh trĩ lại tái phát trở lại, mức độ phát triển còn nhanh và nguy hiểm hơn trước rất nhiều. Liệu thông tin này có đúng như vậy không, làm gì để bệnh trĩ không tái phát? Mời các bạn cùng tìm hiểu thông tin được cung cấp dưới đây.

Bệnh trĩ có tái phát không? Làm gì để bệnh trĩ không tái phát 1

Bệnh trĩ sau khi điều trị có tái phát lại không?

Bệnh trĩ là căn bệnh liên quan đến hậu môn trực tràng, xảy ra khi các đám rối tĩnh mạch bị co giãn quá mức ở mô xung quanh hậu môn. Bệnh phổ biến với mọi lứa tuổi khác nhau, tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nó lại ảnh hưởng rất lớn tới sinh hoạt và cuộc sống hàng ngày.

Thông thường, đối với trường hợp bị trĩ ở mức độ nhẹ (cấp độ 1, 2) sau khi điều trị khỏi rồi kèm theo đã kết hợp thay đổi thói quen đúng thì bệnh sẽ không tái phát nữa. Tuy nhiên, ở cấp độ nặng hơn (cấp độ 3, 4) nếu điều trị không đúng phương pháp kèm với thói quen sinh hoạt ăn uống thất thường, thì khả năng tái phát bệnh sẽ rất cao.

Hoặc đôi khi do người bệnh bị trĩ thường có tâm lý e ngại, tự ti không đến cơ sở y tế để được thăm khám mà tự điều trị tại nhà bằng các biện pháp thông thường, nên chỉ giảm được các triệu chứng do bệnh trĩ gây ra chứ không điều trị được tận gốc hiệu quả. Đây cũng là một trong những sai lầm khiến bệnh trĩ dễ dàng tái phát trở lại.

Tại sao bệnh trĩ hay tái phát sau điều trị?

Như các bạn đã biết, sau quá trình mổ phẫu thuật cắt trĩ có rất nhiều người chủ quan trong việc chăm sóc đúng cách, hậu quả dẫn tới bệnh trĩ tái phát lại nhanh chóng. Dưới đây là một số nguyên nhân khiến bệnh trĩ tái phát. Cụ thể:

Tại sao bệnh trĩ hay tái phát sau điều trị? 1

Do phương pháp điều trị

Hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị bệnh trĩ như chữa bệnh trĩ theo phương pháp Tây y, phương pháp Đông y, sử dụng các phương pháp dân gian hay can thiệp bằng các thủ thuật với thắt vòng búi trĩ, tiêm xơ búi trĩ hoặc có thể sử dụng các phương pháp phẫu thuật.

Với những phương pháp sử dụng thuốc như theo Tây y hay Đông y có thể giúp giảm triệu chứng, giảm dần kích thước búi trĩ. Nhưng với cách này nếu sau điều trị không cẩn thận nguy cơ bị tái phát là rất cao. Đặc biệt nếu bạn không tuân thủ đúng liều lượng, thời gian sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ.

Còn đối với những phương pháp phẫu thuật, những cách này sẽ giúp loại bỏ hoàn toàn búi trĩ có thể giúp nguy cơ tái phát bệnh trĩ giảm đáng kể, tuy nhiên chất lượng, hiệu quả và tỉ lệ tái phát lại phụ thuộc khá nhiều yếu tố trong đó có tay nghề bác sĩ, chất lượng máy móc,…

Do thói quen sinh hoạt hàng ngày

Thói quen sinh hoạt cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc bệnh trĩ bị tái phát, nếu bạn không thay đổi thói quen mà vẫn giữ những thói quen sinh hoạt dưới đây rất dễ bệnh trĩ bị tái phát:

  • Có thói quen ngồi lâu một chỗ khiến áp lực lớn lên hậu môn.
  • Do tính chất công việc thường xuyên phải bê vác nặng nhọc.
  • Thường xuyên ngồi đi quá lâu và thường rặn mạnh trong mỗi lần đi đại tiện.
  • Căng thẳng áp lực quá cũng là nguyên nhân khiến cho bệnh trĩ tái phát.

Do thói quen ăn uống

Ngoài thói quen thì chế độ ăn uống cũng ảnh hưởng đặc biệt là tình trạng táo bón, do đó nếu bạn vẫn lặp lại một chế độ ăn không tốt sẽ khiến nguy cơ tái phát bệnh trĩ là rất cao. Những thói quen ăn uống không tốt có thể kể đến như:

  • Chế độ ăn có chứa ít chất xơ do ăn ít rau xanh, ít củ quả tốt cho tiêu hóa làm tình trạng táo bón trở nên nặng hơn.
  • Thường xuyên thức ăn nhanh nhiều dầu mỡ, các loại đồ ăn có tính cay nóng.
  • Ít uống nước và hay sử dụng các chất kích thích như bia, rượu, cà phê,…

Xem thêm: Bệnh trĩ có uống bia được không?

Những dấu hiệu bệnh trĩ tái phát

Những dấu hiệu bệnh trĩ tái phát 1

Nhiều người vẫn lơ là chủ quan, có thói quen ăn uống thất thường và sinh hoạt không lành mạnh dễ dàng làm bệnh trĩ tái phát và khi bệnh tái phát sẽ thấy xuất hiện những dấu hiệu như sau:

  • Búi trĩ lòi ra ngoài (sa búi trĩ): Ở mức độ tái phát lại, người bệnh có thể cảm thấy vướng víu khó chịu khi búi trĩ lòi ra ngoài, triệu chứng này không giống như lúc mới đầu phát bệnh là sa ra từ từ, mà tình trạng sa búi trĩ sẽ xảy ra nhiều hơn, nặng hơn trước. Khiến búi trĩ vì thế mà thường xuyên bị cọ xát gây đau đớn, chảy máu bất cứ thời điểm nào.
  • Ngứa rát vùng hậu môn: Các triệu chứng ban đầu khi tái phát trĩ, khiến người bệnh luôn có cảm giác ngứa ngáy ngoài vùng hậu môn có hiện tượng ẩm ướt, do chảy ra chất dịch hôi nhầy gây kích ứng da, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn sản sinh gây viêm nhiễm và đau rát trong hoặc trước khi đi đại tiện, đau âm ỉ có thể kéo dài vài giờ, hoặc dai dẳng ngày này qua ngày khác.
  • Đại tiện ra máu: Được cho là dấu hiệu thường gặp nhất khi mới phát hiện bệnh trĩ tái phát trở lại, quá trình sau khi điều trị người bệnh đã khỏi rồi thì đi đại tiện hoàn toàn bình thường. Nhưng sau khoảng một thời gian ngắn (1-2 tuần) khi đi đại tiện tự dưng lại xuất hiện triệu chứng chảy máu bất thường, xảy ra liên tục cho dù rặn hay không rặn, hoặc đôi khi có lực tác động đến hậu môn sẽ dễ dàng gây viêm nhiễm, chảy máu ngay cả khi không đi vệ sinh.

Bệnh trĩ sẽ càng trở nên nguy hiểm và gây đau đớn hơn cho người bệnh khi bị tái phát lại, các búi trĩ to và sa ra ngoài gây sung huyết, tắc nghẽn mạch bát buộc phải phẫu thuật lại lần nữa. Và những lần phẫu thuật cắt trĩ tiếp theo sẽ gây đau đớn cho người bệnh và cần thời gian dài hơn để hồi phục.

Bạn có thể quan tâm: Sau cắt trĩ đi ngoài ra máu phải làm sao?

Làm sao để bệnh trĩ không tái phát?

Dưới đây là một số cách khắc phục tái phát lại bệnh trĩ hiệu quả mà bạn cần chú ý như sau:

Điều trị đúng cách và dứt điểm

Để bệnh trĩ không bị tái phát điều quan trọng là bạn cần đi khám bác sĩ có chuyên môn để khám xác định mức độ bệnh từ đó có biện pháp điều trị cho phù hợp. Ví dụ như nếu bệnh trĩ của bạn đang ở mức độ nhẹ cấp 1, cấp 2 thì có thể sử dụng các loại thuốc, còn nếu bệnh nặng cấp độ 4 thì cần can thiệp bằng phẫu thuật.

Ngoài ra trong quá trình điều trị bạn cần luôn tuân thủ đúng theo những chỉ định của bác sĩ đã đề ra. Tránh thấy bệnh tình thuyên giảm mà có tâm lý chủ quan bỏ qua những lời khuyên của bác sĩ trong quá trình điều trị cũng như chăm sóc cơ thể. Từ đó mới có thể hạn chế tối đa được khả năng bệnh trĩ quay trở lại.

Bạn có thể tham khảo: Bệnh trĩ nên uống thuốc gì?

Thiết lập chế độ dinh dưỡng khoa học

Việc đầu tiên cần làm là xây dựng chế độ ăn uống, để cung cấp đầy đủ năng lượng tốt cho cơ thể. Một số thực chứa dưỡng chất và vitamin có lợi cho sức khỏe giúp người bệnh hồi phục lại tổn thất do bệnh trĩ gây ra, đồng thời ngăn ngừa tái phát lại bệnh hiệu quả. Cụ thể như:

Ăn thực phẩm chứa chất xơ

Thiết lập chế độ dinh dưỡng khoa học 1

Chất xơ đóng vai trò rất quan trọng, cần thiết bổ sung vào thực đơn bữa ăn hàng ngày sẽ giảm tải tình trạng tổn thương tĩnh mạch hậu môn, nhờ lượng chất xơ hòa tan ở trong đường tiêu hóa giúp quá trình đào thải phân ra ngoài dễ dàng.

Một số có chứa chất xơ trong rau diếp cá, mồng tơi, rau đay, rau khoai lang, xà lách, rau cải xoong, cả rốt, củ cải, súp lơ, ngải cứu và hoa quả thì có táo, dâu tây, dưa hấu, cam, quýt, lê… mà mỗi người bệnh nên bổ sung và lựa chọn món phù hợp với mình.

Ăn thực phẩm có chất sắt

Người bị trĩ dễ bị tình trạng thiếu máu, thiếu sắt gây mệt mỏi cần bổ sung một số thực phẩm giàu chất sắt như các loại đậu, cháo bột yến mạch, thịt bò, lòng đỏ trứng gà, trai, sò, ốc, ngao, rau bina, súp lơ, bí đỏ, … Một số các loại hạt dinh dưỡng cần dung nạp thêm gồm socola đen, óc chó, hạnh nhân, macca bởi có chứa nhiều sắt.

Cần uống đủ lượng nước mỗi ngày

Thiết lập chế độ dinh dưỡng khoa học 2

Để mỗi ngày giúp hệ tiêu hóa cải thiện và chống táo bón hữu hiệu người bệnh cần uống nước lọc từ 2-2.5 lít/ngày. Có thể uống một số nước ép thay cho nước lọc như ép việt quất, ép táo, quả mâm xôi, ép nho đen, ép nho đỏ, ép lựu, ép lê mang lại nguồn dinh dưỡng và chất xơ tốt cho cơ thể.

Ăn thực phẩm nhuận tràng

Một số thực phẩm giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả mà các triệu chứng đau rát hậu môn và ngăn ngừa táo bón cũng dần được thuyên giảm có trong rau diếp cá, rong biển, bí đỏ, rau khoai lang, rau dền, rau đay, măng tây,… và hoa quả tốt như chuối, táo, đu đủ chín,…

>>> Thông tin thêm cho bạn: Bệnh trĩ nên ăn gì và kiêng ăn gì để mau khỏi?

Thiết lập chế độ sinh hoạt khoa học

Thiết lập chế độ sinh hoạt khoa học 1
Để kiểm soát bệnh trĩ tái phát, bên cạnh việc thay đổi thói quen ăn uống khoa học và lành mạnh thì bạn cũng cần thay đổi cả thói quen sinh hoạt để có một cơ thể khỏe mạnh ngăn ngừa bệnh trĩ hiệu quả. Cụ thể:

  • Để ngăn ngừa trĩ tái phát, người bệnh cần tạo thói quen thường xuyên tập thể dục thể thao mỗi ngày, giúp tăng cường sức khỏe.
  • Cần tránh đứng, ngồi một chỗ quá lâu, tốt nhất sau từ 45-60 phút bạn cần đứng lại vận động đi lại nhẹ nhàng giúp giảm tải áp lực lên hậu môn
  • Hạn chế làm việc quá sức hay bê vác đồ quá nặng.
  • Tạo thói quen đi vệ sinh theo một khung giờ nhất định, hạn chế việc nhịn đi đại tiện khi cơ thể đang có nhu cầu.

Vệ sinh hậu môn đúng cách

Đây là bộ phận nhạy cảm khi vệ sinh hậu môn người bệnh cần hết sức nhẹ nhàng, từ tốn không mạnh tay dễ gây tổn thương làm chảy máu, trầy xước làm ảnh hưởng đến búi trĩ. Bạn nên rửa hậu môn tốt nhất là vào buổi sáng và buổi tối trước khi ngủ 30 phút, giúp giảm tình trạng khó chịu, ngứa ngáy ở hậu môn bằng nước ấm pha muối loãng để rửa và thấm lại bằng khăn khô, hoặc dung dịch vệ sinh loại dịu nhẹ.

Dùng Cotripro giúp tránh tái phát bệnh trĩ

Vệ sinh hậu môn đúng cách 1

Bên cạnh việc thực hiện xây dựng chế độ ăn uống khoa học và sinh hoạt lành mạnh, bạn có thể tham khảo sử dụng Viên uống cotriproKem bôi trĩ Cotripro giúp làm giảm các triệu chứng khó chịu như đau rát, ngứa ngáy, kháng khuẩn giúp chống bội nhiễm ở tổn thương búi trĩ. Loại gel bôi này có chứa thành phần có khả năng phục hồi thương tổn như (Tinh Nghệ, Cao Lá Sung) giúp làm dịu mát và săn se da, cùng với đó tác dụng co mạch nhẹ (Cao Ngải Cứu) giúp bớt bị đau và nóng rát, ngăn chảy máu hiệu quả ở người bị trĩ.

Cotripro gel được chiết xuất từ các thành phần thảo dược tự nhiên trên dây chuyền công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP. Giúp giảm đau rát, săn se và co búi trĩ sau khoảng 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp trĩ sa, trĩ lâu ngày nên kiên trì sử dụng đều trong 1-2 tháng để búi trĩ co lên dần.

Với các thành phần thảo dược:

  • Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
  • Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau.
  • Đặc biệt Sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.

Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bệnh trĩ có tái phát không? Làm gì để bệnh trĩ không tái phát

Mọi người luôn dễ dàng tin rằng bệnh trĩ sẽ không hề tái phát khi đã chữa khỏi rồi. Nhưng trên thực tế, sau một thời gian ngắn bệnh trĩ lại tái phát trở lại, mức độ phát triển còn nhanh và nguy hiểm hơn trước rất nhiều. Liệu thông tin này có đúng như vậy không, làm gì để bệnh trĩ không tái phát? Mời các bạn cùng tìm hiểu thông tin được cung cấp dưới đây.

Bệnh trĩ có tái phát không? Làm gì để bệnh trĩ không tái phát 1

Bệnh trĩ sau khi điều trị có tái phát lại không?

Bệnh trĩ là căn bệnh liên quan đến hậu môn trực tràng, xảy ra khi các đám rối tĩnh mạch bị co giãn quá mức ở mô xung quanh hậu môn. Bệnh phổ biến với mọi lứa tuổi khác nhau, tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nó lại ảnh hưởng rất lớn tới sinh hoạt và cuộc sống hàng ngày.

Thông thường, đối với trường hợp bị trĩ ở mức độ nhẹ (cấp độ 1, 2) sau khi điều trị khỏi rồi kèm theo đã kết hợp thay đổi thói quen đúng thì bệnh sẽ không tái phát nữa. Tuy nhiên, ở cấp độ nặng hơn (cấp độ 3, 4) nếu điều trị không đúng phương pháp kèm với thói quen sinh hoạt ăn uống thất thường, thì khả năng tái phát bệnh sẽ rất cao.

Hoặc đôi khi do người bệnh bị trĩ thường có tâm lý e ngại, tự ti không đến cơ sở y tế để được thăm khám mà tự điều trị tại nhà bằng các biện pháp thông thường, nên chỉ giảm được các triệu chứng do bệnh trĩ gây ra chứ không điều trị được tận gốc hiệu quả. Đây cũng là một trong những sai lầm khiến bệnh trĩ dễ dàng tái phát trở lại.

Tại sao bệnh trĩ hay tái phát sau điều trị?

Như các bạn đã biết, sau quá trình mổ phẫu thuật cắt trĩ có rất nhiều người chủ quan trong việc chăm sóc đúng cách, hậu quả dẫn tới bệnh trĩ tái phát lại nhanh chóng. Dưới đây là một số nguyên nhân khiến bệnh trĩ tái phát. Cụ thể:

Tại sao bệnh trĩ hay tái phát sau điều trị? 1

Do phương pháp điều trị

Hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị bệnh trĩ như chữa bệnh trĩ theo phương pháp Tây y, phương pháp Đông y, sử dụng các phương pháp dân gian hay can thiệp bằng các thủ thuật với thắt vòng búi trĩ, tiêm xơ búi trĩ hoặc có thể sử dụng các phương pháp phẫu thuật.

Với những phương pháp sử dụng thuốc như theo Tây y hay Đông y có thể giúp giảm triệu chứng, giảm dần kích thước búi trĩ. Nhưng với cách này nếu sau điều trị không cẩn thận nguy cơ bị tái phát là rất cao. Đặc biệt nếu bạn không tuân thủ đúng liều lượng, thời gian sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ.

Còn đối với những phương pháp phẫu thuật, những cách này sẽ giúp loại bỏ hoàn toàn búi trĩ có thể giúp nguy cơ tái phát bệnh trĩ giảm đáng kể, tuy nhiên chất lượng, hiệu quả và tỉ lệ tái phát lại phụ thuộc khá nhiều yếu tố trong đó có tay nghề bác sĩ, chất lượng máy móc,…

Do thói quen sinh hoạt hàng ngày

Thói quen sinh hoạt cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc bệnh trĩ bị tái phát, nếu bạn không thay đổi thói quen mà vẫn giữ những thói quen sinh hoạt dưới đây rất dễ bệnh trĩ bị tái phát:

  • Có thói quen ngồi lâu một chỗ khiến áp lực lớn lên hậu môn.
  • Do tính chất công việc thường xuyên phải bê vác nặng nhọc.
  • Thường xuyên ngồi đi quá lâu và thường rặn mạnh trong mỗi lần đi đại tiện.
  • Căng thẳng áp lực quá cũng là nguyên nhân khiến cho bệnh trĩ tái phát.

Do thói quen ăn uống

Ngoài thói quen thì chế độ ăn uống cũng ảnh hưởng đặc biệt là tình trạng táo bón, do đó nếu bạn vẫn lặp lại một chế độ ăn không tốt sẽ khiến nguy cơ tái phát bệnh trĩ là rất cao. Những thói quen ăn uống không tốt có thể kể đến như:

  • Chế độ ăn có chứa ít chất xơ do ăn ít rau xanh, ít củ quả tốt cho tiêu hóa làm tình trạng táo bón trở nên nặng hơn.
  • Thường xuyên thức ăn nhanh nhiều dầu mỡ, các loại đồ ăn có tính cay nóng.
  • Ít uống nước và hay sử dụng các chất kích thích như bia, rượu, cà phê,…

Xem thêm: Bệnh trĩ có uống bia được không?

Những dấu hiệu bệnh trĩ tái phát

Những dấu hiệu bệnh trĩ tái phát 1

Nhiều người vẫn lơ là chủ quan, có thói quen ăn uống thất thường và sinh hoạt không lành mạnh dễ dàng làm bệnh trĩ tái phát và khi bệnh tái phát sẽ thấy xuất hiện những dấu hiệu như sau:

  • Búi trĩ lòi ra ngoài (sa búi trĩ): Ở mức độ tái phát lại, người bệnh có thể cảm thấy vướng víu khó chịu khi búi trĩ lòi ra ngoài, triệu chứng này không giống như lúc mới đầu phát bệnh là sa ra từ từ, mà tình trạng sa búi trĩ sẽ xảy ra nhiều hơn, nặng hơn trước. Khiến búi trĩ vì thế mà thường xuyên bị cọ xát gây đau đớn, chảy máu bất cứ thời điểm nào.
  • Ngứa rát vùng hậu môn: Các triệu chứng ban đầu khi tái phát trĩ, khiến người bệnh luôn có cảm giác ngứa ngáy ngoài vùng hậu môn có hiện tượng ẩm ướt, do chảy ra chất dịch hôi nhầy gây kích ứng da, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn sản sinh gây viêm nhiễm và đau rát trong hoặc trước khi đi đại tiện, đau âm ỉ có thể kéo dài vài giờ, hoặc dai dẳng ngày này qua ngày khác.
  • Đại tiện ra máu: Được cho là dấu hiệu thường gặp nhất khi mới phát hiện bệnh trĩ tái phát trở lại, quá trình sau khi điều trị người bệnh đã khỏi rồi thì đi đại tiện hoàn toàn bình thường. Nhưng sau khoảng một thời gian ngắn (1-2 tuần) khi đi đại tiện tự dưng lại xuất hiện triệu chứng chảy máu bất thường, xảy ra liên tục cho dù rặn hay không rặn, hoặc đôi khi có lực tác động đến hậu môn sẽ dễ dàng gây viêm nhiễm, chảy máu ngay cả khi không đi vệ sinh.

Bệnh trĩ sẽ càng trở nên nguy hiểm và gây đau đớn hơn cho người bệnh khi bị tái phát lại, các búi trĩ to và sa ra ngoài gây sung huyết, tắc nghẽn mạch bát buộc phải phẫu thuật lại lần nữa. Và những lần phẫu thuật cắt trĩ tiếp theo sẽ gây đau đớn cho người bệnh và cần thời gian dài hơn để hồi phục.

Bạn có thể quan tâm: Sau cắt trĩ đi ngoài ra máu phải làm sao?

Làm sao để bệnh trĩ không tái phát?

Dưới đây là một số cách khắc phục tái phát lại bệnh trĩ hiệu quả mà bạn cần chú ý như sau:

Điều trị đúng cách và dứt điểm

Để bệnh trĩ không bị tái phát điều quan trọng là bạn cần đi khám bác sĩ có chuyên môn để khám xác định mức độ bệnh từ đó có biện pháp điều trị cho phù hợp. Ví dụ như nếu bệnh trĩ của bạn đang ở mức độ nhẹ cấp 1, cấp 2 thì có thể sử dụng các loại thuốc, còn nếu bệnh nặng cấp độ 4 thì cần can thiệp bằng phẫu thuật.

Ngoài ra trong quá trình điều trị bạn cần luôn tuân thủ đúng theo những chỉ định của bác sĩ đã đề ra. Tránh thấy bệnh tình thuyên giảm mà có tâm lý chủ quan bỏ qua những lời khuyên của bác sĩ trong quá trình điều trị cũng như chăm sóc cơ thể. Từ đó mới có thể hạn chế tối đa được khả năng bệnh trĩ quay trở lại.

Bạn có thể tham khảo: Bệnh trĩ nên uống thuốc gì?

Thiết lập chế độ dinh dưỡng khoa học

Việc đầu tiên cần làm là xây dựng chế độ ăn uống, để cung cấp đầy đủ năng lượng tốt cho cơ thể. Một số thực chứa dưỡng chất và vitamin có lợi cho sức khỏe giúp người bệnh hồi phục lại tổn thất do bệnh trĩ gây ra, đồng thời ngăn ngừa tái phát lại bệnh hiệu quả. Cụ thể như:

Ăn thực phẩm chứa chất xơ

Thiết lập chế độ dinh dưỡng khoa học 1

Chất xơ đóng vai trò rất quan trọng, cần thiết bổ sung vào thực đơn bữa ăn hàng ngày sẽ giảm tải tình trạng tổn thương tĩnh mạch hậu môn, nhờ lượng chất xơ hòa tan ở trong đường tiêu hóa giúp quá trình đào thải phân ra ngoài dễ dàng.

Một số có chứa chất xơ trong rau diếp cá, mồng tơi, rau đay, rau khoai lang, xà lách, rau cải xoong, cả rốt, củ cải, súp lơ, ngải cứu và hoa quả thì có táo, dâu tây, dưa hấu, cam, quýt, lê… mà mỗi người bệnh nên bổ sung và lựa chọn món phù hợp với mình.

Ăn thực phẩm có chất sắt

Người bị trĩ dễ bị tình trạng thiếu máu, thiếu sắt gây mệt mỏi cần bổ sung một số thực phẩm giàu chất sắt như các loại đậu, cháo bột yến mạch, thịt bò, lòng đỏ trứng gà, trai, sò, ốc, ngao, rau bina, súp lơ, bí đỏ, … Một số các loại hạt dinh dưỡng cần dung nạp thêm gồm socola đen, óc chó, hạnh nhân, macca bởi có chứa nhiều sắt.

Cần uống đủ lượng nước mỗi ngày

Thiết lập chế độ dinh dưỡng khoa học 2

Để mỗi ngày giúp hệ tiêu hóa cải thiện và chống táo bón hữu hiệu người bệnh cần uống nước lọc từ 2-2.5 lít/ngày. Có thể uống một số nước ép thay cho nước lọc như ép việt quất, ép táo, quả mâm xôi, ép nho đen, ép nho đỏ, ép lựu, ép lê mang lại nguồn dinh dưỡng và chất xơ tốt cho cơ thể.

Ăn thực phẩm nhuận tràng

Một số thực phẩm giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả mà các triệu chứng đau rát hậu môn và ngăn ngừa táo bón cũng dần được thuyên giảm có trong rau diếp cá, rong biển, bí đỏ, rau khoai lang, rau dền, rau đay, măng tây,… và hoa quả tốt như chuối, táo, đu đủ chín,…

>>> Thông tin thêm cho bạn: Bệnh trĩ nên ăn gì và kiêng ăn gì để mau khỏi?

Thiết lập chế độ sinh hoạt khoa học

Thiết lập chế độ sinh hoạt khoa học 1
Để kiểm soát bệnh trĩ tái phát, bên cạnh việc thay đổi thói quen ăn uống khoa học và lành mạnh thì bạn cũng cần thay đổi cả thói quen sinh hoạt để có một cơ thể khỏe mạnh ngăn ngừa bệnh trĩ hiệu quả. Cụ thể:

  • Để ngăn ngừa trĩ tái phát, người bệnh cần tạo thói quen thường xuyên tập thể dục thể thao mỗi ngày, giúp tăng cường sức khỏe.
  • Cần tránh đứng, ngồi một chỗ quá lâu, tốt nhất sau từ 45-60 phút bạn cần đứng lại vận động đi lại nhẹ nhàng giúp giảm tải áp lực lên hậu môn
  • Hạn chế làm việc quá sức hay bê vác đồ quá nặng.
  • Tạo thói quen đi vệ sinh theo một khung giờ nhất định, hạn chế việc nhịn đi đại tiện khi cơ thể đang có nhu cầu.

Vệ sinh hậu môn đúng cách

Đây là bộ phận nhạy cảm khi vệ sinh hậu môn người bệnh cần hết sức nhẹ nhàng, từ tốn không mạnh tay dễ gây tổn thương làm chảy máu, trầy xước làm ảnh hưởng đến búi trĩ. Bạn nên rửa hậu môn tốt nhất là vào buổi sáng và buổi tối trước khi ngủ 30 phút, giúp giảm tình trạng khó chịu, ngứa ngáy ở hậu môn bằng nước ấm pha muối loãng để rửa và thấm lại bằng khăn khô, hoặc dung dịch vệ sinh loại dịu nhẹ.

Dùng Cotripro giúp tránh tái phát bệnh trĩ

Vệ sinh hậu môn đúng cách 1

Bên cạnh việc thực hiện xây dựng chế độ ăn uống khoa học và sinh hoạt lành mạnh, bạn có thể tham khảo sử dụng Viên uống cotriproKem bôi trĩ Cotripro giúp làm giảm các triệu chứng khó chịu như đau rát, ngứa ngáy, kháng khuẩn giúp chống bội nhiễm ở tổn thương búi trĩ. Loại gel bôi này có chứa thành phần có khả năng phục hồi thương tổn như (Tinh Nghệ, Cao Lá Sung) giúp làm dịu mát và săn se da, cùng với đó tác dụng co mạch nhẹ (Cao Ngải Cứu) giúp bớt bị đau và nóng rát, ngăn chảy máu hiệu quả ở người bị trĩ.

Cotripro gel được chiết xuất từ các thành phần thảo dược tự nhiên trên dây chuyền công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP. Giúp giảm đau rát, săn se và co búi trĩ sau khoảng 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp trĩ sa, trĩ lâu ngày nên kiên trì sử dụng đều trong 1-2 tháng để búi trĩ co lên dần.

Với các thành phần thảo dược:

  • Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
  • Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau.
  • Đặc biệt Sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.

Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...