Bệnh lòi dom ở trẻ là gì? Nguyên nhân và cách chữa sao cho đúng?

Lòi dom là tên gọi trong dân gian của bệnh trĩ, căn bệnh tưởng chừng đơn giản ở trẻ nhưng lại gây ra nhiều ảnh hưởng khó chịu và phiền toái. Tuy bệnh không nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu không được chú ý có thể gây tổn hại đến sức khỏe và sinh hoạt của các con. Để hiểu chi tiết hơn về bệnh lòi dom ở trẻ là gì, nguyên nhân và điều trị sao cho đúng? Mời các bạn cùng Teotri.vn tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Bệnh lòi dom ở trẻ là gì? Nguyên nhân và cách chữa sao cho đúng? 1

Bệnh lòi dom ở trẻ là gì?

Bệnh lòi dom hay còn gọi với cái tên khác là bệnh trĩ  nói về hiện tượng xảy ra do giãn quá mức các đám rối tĩnh mạch ở vùng hậu môn trực tràng, để lộ niêm mạc trực tràng gọi là búi dom (búi trĩ).

Lòi dom chủ yếu do việc chế độ dinh dưỡng của trẻ thiếu chất xơ, sinh hoạt chưa khoa học, ngồi lâu một chỗ, trẻ ít uống nước,… Các bậc phụ huynh cần chú ý xác định các nguyên nhân gây ra lòi dom ở trẻ, từ đó mới có thể đưa ra các biện pháp khắc phục, thay thế hiệu quả.

Nguyên nhân gây lòi dom ở trẻ

Nguyên nhân gây lòi dom ở trẻ 1
Táo bón được xem là nguyên nhân chính gây ra táo bón ở trẻ.

Hiện nay, có rất nhiều tác nhân dẫn tới bệnh lòi dom ở trẻ, trong đó táo bón được xem là nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh, quá trình ăn uống không đủ chất, đặc biệt là chất xơ và sinh hoạt bất thường ở trẻ. Cụ thể:

Thực phẩm không có chất xơ

Các bé được dung nạp quá nhiều chất đạm, mà không có chất xơ khiến tình trạng táo bón xảy ra thường xuyên, phân bị khô cứng không đào thải phân ra ngoài một cách dễ dàng, từ đó dẫn tới bị lòi dom. Để khắc phục tình trạng này, bố mẹ chỉ cần bổ sung thêm rau củ quả có nhiều chất xơ tốt cho con vào bữa ăn hàng ngày.

Trẻ ít uống nước

Trẻ ít uống nước 1
Trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi, không cần uống thêm nước. Nhưng trẻ từ 6 tháng trở lên thì cần uống nước.

Phần lớn trọng lượng cơ thể là nước và nước uống đóng vai trò rất lớn trong việc duy trì thân nhiệt, giúp cải thiện hệ tiêu hóa, làm mềm phân. Nếu trẻ lười uống nước, bố mẹ cần tăng cường cho con uống. Bởi khi cơ thể thiếu nước sẽ dễ mắc các bệnh lý khác, nghiêm trọng hơn là bệnh lòi dom ở trẻ.

Do di truyền

Việc bố hoặc mẹ có tiểu sử từng mắc bệnh trĩ thì trẻ có khả năng mắc phải bệnh lòi dom càng cao hơn so với các trẻ khác. Bên cạnh đó, có rất nhiều trẻ bị suy van tĩnh mạch bẩm sinh từ nhỏ nên có nguy cơ bị lòi dom từ bé.

Trẻ ngồi một chỗ quá lâu

Trẻ ngồi một chỗ quá lâu 1

Nhiều bố mẹ chưa có nhiều kỹ năng sống, đặc biệt với việc đi đại tiện của con phải đặt bé ngồi rất lâu ở bô làm gia tăng áp lực lên ổ bụng vùng hậu môn, khiến các tĩnh mạch hậu môn trong tình trạng co giãn quá mức, hình thành ra các bũi trĩ có màu hồng nhạt, kèm theo cơn đau rát và khó chịu ở bé.

Vệ sinh cho trẻ không sạch

Sau quá trình đi đại tiện, nhiều bố mẹ chủ quan dùng giấy khô lau chùi cho con đã vô tình tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn có hại, xâm nhập vào hậu môn gây bệnh viêm nhiễm. Từ đó, dễ tạo ra các bệnh lý như bệnh lòi dom, nhiễm trùng hậu môn, rò hậu môn, áp xe hậu môn …

Trẻ bị rối loạn tiêu hóa

Các con trong độ tuổi từ 0-6 tuổi dễ gặp các vấn đề về rối loạn tiêu hóa, bởi sức đề kháng và hệ tiêu hóa còn khá yếu. Điển hình với các biểu hiện như đầy bụng, khó tiêu, nôn trớ, đặc biệt là tiêu chảy và táo bón kéo dài tạo áp lực lên các tĩnh mạch vùng hậu môn trở thành mãn tính, lâu dần hình thành ra búi dom (búi trĩ).

Rối loạn tâm thần ở trẻ

Rối loạn tâm thần ở trẻ 1

Những vấn đề liên quan đến tâm lý ở trẻ do áp lực trong việc học, bất hòa trong gia đình, trẻ bị tự kỉ … là một trong những tác nhân dẫn tới căng thẳng kéo dài, gây ảnh hưởng đến não bộ và sản sinh ra những chất vô hình ngăn chặn hệ tiêu hóa hoạt động như cơ thắt bị ép chặt chèn lên hậu môn.

Đồng thời, khiến trực tràng bị đảo lộn đồng hồ sinh học, chế độ ăn uống và sinh hoạt hàng ngày. Từ đó dẫn tới tình trạng táo bón (rối loạn nhu động ruột) chuyển thành bệnh lòi dom.

Bạn có thể quan tâm: 5 triệu chứng bệnh trĩ cần nhận biết sớm

Bệnh lòi dom ở trẻ có nguy hiểm không?

Bệnh lòi dom ở trẻ có nguy hiểm không? 1

Theo các chuyên gia về y tế, tình trạng lòi dom ở trẻ nhỏ hiện nay không còn là hiện tượng hiếm có nữa. Bệnh tuy không nguy hiểm đến tính mạng của trẻ nhưng nếu kéo dài, không xử lý sớm sẽ gây ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống, sức khỏe của trẻ.

Các tác nhân gây ra lòi dom ở trẻ chủ yếu là do chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt không đúng cách, tình trạng thường xuyên bị táo bón và dùng lực rặn khi đại tiện nhiều lần sẽ làm tăng áp lực lên hậu môn khiến các tĩnh mạch bị căng giãn quá mức, tạo ra các búi dom và sa ra ngoài hậu môn.

Khi bị lòi dom trẻ luôn thấy đau đớn, khó chịu, buồn đi đại tiện nhưng lại sợ mà không dám đi nữa tạo ra tâm lý bất ổn định ở trẻ. Đồng thời, bệnh khiến trẻ hao mòn thân thể như mệt mỏi, thường xuyên quấy khóc, gào thét. Nhiều trẻ có biểu hiện bỏ ăn, không đi vệ sinh.

Lòi dom ở trẻ lúc mới chớm búi dom ít sa ra ngoài, nhưng càng về sau thì sa ra thường xuyên và không thể tự co vào như lúc ban đầu. Vì vậy, khi phát hiện thấy bé có các dấu hiệu vè bệnh lòi dom, bố mẹ cần đưa trẻ tới cơ sở y tế uy tín để được khám và điều trị sớm sẽ có kết quả phục hồi sớm, giúp trẻ bảo toàn về sức khỏe và phát triển.

Tìm hiểu thêm: Bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không?

Cách chữa bệnh lòi dom ở trẻ

Theo các chuyên gia về sức khỏe, để điều trị bệnh lòi dom ở trẻ có hiệu quả tốt, các bố mẹ nên tham khảo một số cách sau. Cụ thể:

Thiết lập chế độ dinh dưỡng khoa học

Ăn thực phẩm có chất xơ

Thiết lập chế độ dinh dưỡng khoa học 1

  • Thực phẩm có chất xơ làm giảm tải tình trạng tổn thương tĩnh mạch hậu môn, giúp quá trình đại tiện ở trẻ dễ dàng hơn nhờ lượng chất xơ hòa tan ở trong đường tiêu hóa.
  • Một số có trong rau xà lách, rau cải xoong, củ cải, súp lơ, ngải cứu, diếp cá, mồng tơi, rau đay, rau khoai lang, bắp ngô, đậu hà lan, đậu đũa, củ dền, cà rốt.
  • Trong trái cây thì có táo, dâu tây, dưa hấu, cam, quýt, lê, chuối, bơ, xoài, mận khô, hạt lanh, hạt kê, hạt lựu và các loại hạt khô đều giàu chất xơ như yến mạch.

Ăn thực phẩm có chất sắt

  • Tình trạng thiếu sắt gây mệt mỏi ở trẻ, một số thực phẩm giàu chất sắt như thịt bò, lòng đỏ trứng gà, trai, sò, ốc, ngao,rau bina, súp lơ, bí đỏ, các loại đậu, cháo bột yến mạch, … mà các bố mẹ có thể tăng cường cho bé.
  • Các loại hạt dinh dưỡng gồm óc chó, hạnh nhân, macca có chứa nhiều sắt, … mà bạn cũng nên cho bé ăn hàng ngày để có lượng chất xơ cần thiết.

Ăn thực phẩm nhuận tràng

Thiết lập chế độ dinh dưỡng khoa học 2

  • Giúp hệ tiêu hóa hoạt động nhịp nhàng mà các triệu chứng đau rát hậu môn và ngăn ngừa táo bón cũng dần được thuyên giảm. một số có trong rau khoai lang, rau dền đỏ, rau đay, rau diếp cá, rong biển, bí đỏ, cà rốt, …
  • Một số loại trái cây tốt như chuối, táo, đu đủ chín, bưởi, bột sắn dây … thêm vào đó sữa chua là nguồn thực phẩm quý giá, probiotic trong sữa chua bổ sung thêm cho trẻ các chất dinh dưỡng, tốt cho đường ruột và ngăn ngừa táo bón hiệu quả.

Xem thêm: Những loại thức ăn tốt cho bệnh trĩ

Xây dựng chế độ sinh hoạt lành mạnh

  • Vệ sinh sạch sẽ hậu môn bằng nước ấm, tuân thủ lối sống lành mạnh và giữ tinh thần luôn thoải mái bằng cách massage toàn thân cho bé mỗi ngày với các bài tập nhẹ nhàng.
  • Một số động tác massage cơ bản cho bé như massage chân, massage ngực – tay – bụng, massage đầu – mặt – lưng – mông.

Thực phẩm cần hạn chế

  • Loại bỏ những tác nhân gây hại cho quá trình tiêu hóa của bé như nhiều muối, gia vị cay nóng chứa nhiều dầu mỡ hay các loại ngũ cốc tinh chế, chất lỏng có cồn, nước ngọt có gas.
  • Một số các sản phẩm được chế biến sẵn như khoai tây chiên, bánh quy, kẹo, socola,

Uống đủ lượng nước cần thiết

Xây dựng chế độ sinh hoạt lành mạnh 1
Những lưu ý khi cho trẻ uống nước.
  • Giai đoạn trẻ dưới 6 tháng tuổi: Phụ thuộc từng giai đoạn và cân nặng, tuy nhiên theo các chuyên gia của viện dinh dưỡng quốc gia nhận định, giai đoạn này trẻ cần được bú sữa mẹ hoặc sữa công thức hoàn toàn đã đủ cung cấp nước cho cơ thể, nên bé sẽ không cần phải uống thêm nước lọc (nếu cho bé uống thêm nước lọc ở giai đoạn này sẽ khiến cơ thể gặp một số vấn đề về ngộ độc nước, giảm nhu cầu thèm bú mẹ, làm bé có cảm giác chán ăn…)
  • Giai đoạn trẻ từ 6 – 12 tháng tuổi: Thời điểm này bé được tập cho ăn dặm, cơ thể có phần phát triển và dạ dày cũng to hơn. Uống thêm nước giai đoạn này rất tốt (trung bình mỗi ngày uống khoảng 100ml/kg cơ thể, bao gồm cả sữa mẹ hoặc sữa công thức). Lượng nước uống đủ trong ngày ngoài sữa mẹ khoảng từ 120ml đến 240ml (ví dụ: bé nặng 8kg đã bú sữa mẹ được 600ml thì cần uống thêm 200ml nước lọc hoặc nước rau củ quả nấu chín, nước trái cây), mà không sợ gây ảnh hưởng đến sức ăn và bú của bé.
  • Giai đoạn trẻ trên 1 tuổi: Ở giai đoạn này trẻ đã có thể tự cầm bình uống theo nhu cầu của cơ thể. Cân nặng của cơ thể có thể tính theo lượng nước mà bé uống. (ví dụ: Trường hợp trẻ dưới 3 tuổi có cân nặng 20kg thì cần dung nạp 1500ml nước, nếu bé đã bú sữa mẹ được 800ml sữa thì lượng nước cần bổ sung thêm là 700ml). Trường hợp trẻ từ 10 tuổi trở lên có thể uống tương đương mức của người lớn là từ 2 – 2,5 lít mỗi ngày.

Một số mẹo chữa lòi dom tại nhà

Một số mẹo chữa lòi dom tại nhà 1

  • Massage bụng: Giúp trẻ dễ dàng đại tiện hơn (không thực hiện cách này khi bé vừa ăn xong hoặc đang đói, nếu trẻ có các biểu hiện khó chịu hãy dừng lại). Tư thế để bé nằm ngửa rồi xoa bụng từ trái qua phải mạn sườn của bé, từ dưới rốn dọc lên trên đều đặn 2-3 lần/ngày trong khoảng 10 phút đến khi bé đi đại tiện được.
  • Không để trẻ ngồi bô quá lâu: Bố hoặc mẹ có thể ẵm bé ở tư thể ngửa người về trước sao cho lưng bé tựa vào lòng mình, hai tay giữ bé ở tư thế xì xi khi đi tiểu.
  • Với các trường hợp trẻ lớn hơn: Chỉ cần hướng dẫn đi vệ sinh đúng cách, tư thế ngồi vệ sinh ở góc 35 độ giúp đào thải phân dễ dàng hơn. Đồng thời, tạo thói quen cho trẻ chơi các môn thể thao nhẹ nhàng mỗi ngày.
  • Dùng hoa cúc thực hiện xông hậu môn: Đầu tiên, rót vào chậu nửa lít nước nóng cho một nắm hoa cúc vào ngâm trong 5 phút. Rồi thực hiện xông hậu môn cho bé bằng hơi ấm của nước hoa 2 lần/ngày khoảng 5-10 phút, làm liên tục trong một tuần (hơi ấm của nước hoa cúc giúp xoa dịu cơn đau, tăng cường lưu thông máu trong cơ thể trẻ, từ đó giảm các chèn ép lên tĩnh mạch.

Có thể bạn quan tâm: Cách chữa bệnh trĩ bằng phương pháp dân gian tại nhà

Sử dụng thuốc bôi tại chỗ cho trẻ em 2 tuổi

Các sản phẩm bạn nên lựa chọn điều trị cho bé là dạng gel bôi trĩ đươc chiết xuất 100% từ thảo dược thiên nhiên như ngải cứu, lá lốt, lá sung, nghệ tươi, cúc tần có tác dụng chống đau rát kéo dài, giúp cầm máu và cải thiện búi trĩ vào trong hiệu quả mà không lo tác dụng phụ của sản phẩm.

Giải pháp phẫu thuật

Giải pháp phẫu thuật 1
Trẻ cần tái khám theo hướng dẫn của bác sĩ.

Đây được coi là cách xử lý cuối cùng khi các biện pháp dùng thuốc nội khoa không còn hiệu quả. Một số biểu hiện rất giống với bệnh trĩ (lòi dom) là bệnh sa trực tràng có thể gây nhầm lẫn.

Khi trẻ gặp các tình trạng như chảy máu, đau đớn, búi dom có màu đỏ tươi thì nên đưa trẻ tới gặp bác sĩ chuyên khoa để được khám và tư vấn nên dùng giải pháp nào để điều trị bệnh hiệu quả nhất.

Thông tin thêm cho bạn: Cách sử dụng đu đủ chữa bệnh trĩ hiệu quả

Dùng Cotripro hỗ trợ giảm co trĩ, giảm triệu chứng đau rát, an toàn cho trẻ

CotriPro là sản phẩm dùng cho người bị trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp với các triệu chứng chảy máu, sa búi trĩ, đau rát hậu môn, người bị táo bón, có nguy cơ bị trĩ, trẻ em bị lòi dom. CotriPro có 2 dạng sử dụng là viên uống Cotripro và gel bôi trĩ Cotripro, giúp co trĩ và giảm đau rát nhanh chóng.

Dùng Cotripro hỗ trợ giảm co trĩ, giảm triệu chứng đau rát, an toàn cho trẻ 1

Các thành phần thảo dược có trong viên uống và gel bôi Cotripro

  • Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
  • Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
  • Hoạt chất Yomogin trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.

Dạng gel bôi trĩ Cotripro

Dùng Cotripro hỗ trợ giảm co trĩ, giảm triệu chứng đau rát, an toàn cho trẻ 2

  • Gel bôi CotriPro được chiết xuất từ các thảo dược tự nhiên như cúc tần, ngải cứu, tinh nghệ, lá lốt, được chiết xuất từ các thành phần thảo dược tự nhiên trên dây chuyền công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP, thấm trực tiếp lên búi trĩ, làm giảm nhanh tình trạng đau rát, khó chịu chỉ sau từ 3-5 ngày sử dụng. Nên kiên trì dùng đủ liêu trình khoảng 1-2 tháng (3-5 tuýp) để thấy búi Trĩ co lên, bớt khó chịu.
  • Đặc biệt, Cotripro dạng gel bôi được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên, thấm trực tiếp vào búi trĩ, nên an toàn cho cho mẹ bầu, sau sinh, trẻ em.

Ai nên dùng Cotripro

  • Người mắc Trĩ nội, Trĩ ngoại, Trĩ hỗn hợp với các biểu hiện chảy máu, sa búi trĩ, đau rát hậu môn
  • Người bị táo bón, có nguy cơ bị trĩ
  • Người bị nứt kẽ hậu môn
  • Trẻ em bị trĩ (bị bòi dom)

Kết bài

Hy vọng, qua bài tham khảo nói về cách chữa bệnh lòi dom ở trẻ đã phần nào giúp các bố mẹ hiểu sâu hơn về bệnh lý và có hướng giải quyết sớm nhất để trẻ không phải chịu những đớn đau và khó chịu của bệnh.

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bệnh lòi dom ở trẻ là gì? Nguyên nhân và cách chữa sao cho đúng?

Lòi dom là tên gọi trong dân gian của bệnh trĩ, căn bệnh tưởng chừng đơn giản ở trẻ nhưng lại gây ra nhiều ảnh hưởng khó chịu và phiền toái. Tuy bệnh không nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu không được chú ý có thể gây tổn hại đến sức khỏe và sinh hoạt của các con. Để hiểu chi tiết hơn về bệnh lòi dom ở trẻ là gì, nguyên nhân và điều trị sao cho đúng? Mời các bạn cùng Teotri.vn tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Bệnh lòi dom ở trẻ là gì? Nguyên nhân và cách chữa sao cho đúng? 1

Bệnh lòi dom ở trẻ là gì?

Bệnh lòi dom hay còn gọi với cái tên khác là bệnh trĩ  nói về hiện tượng xảy ra do giãn quá mức các đám rối tĩnh mạch ở vùng hậu môn trực tràng, để lộ niêm mạc trực tràng gọi là búi dom (búi trĩ).

Lòi dom chủ yếu do việc chế độ dinh dưỡng của trẻ thiếu chất xơ, sinh hoạt chưa khoa học, ngồi lâu một chỗ, trẻ ít uống nước,… Các bậc phụ huynh cần chú ý xác định các nguyên nhân gây ra lòi dom ở trẻ, từ đó mới có thể đưa ra các biện pháp khắc phục, thay thế hiệu quả.

Nguyên nhân gây lòi dom ở trẻ

Nguyên nhân gây lòi dom ở trẻ 1
Táo bón được xem là nguyên nhân chính gây ra táo bón ở trẻ.

Hiện nay, có rất nhiều tác nhân dẫn tới bệnh lòi dom ở trẻ, trong đó táo bón được xem là nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh, quá trình ăn uống không đủ chất, đặc biệt là chất xơ và sinh hoạt bất thường ở trẻ. Cụ thể:

Thực phẩm không có chất xơ

Các bé được dung nạp quá nhiều chất đạm, mà không có chất xơ khiến tình trạng táo bón xảy ra thường xuyên, phân bị khô cứng không đào thải phân ra ngoài một cách dễ dàng, từ đó dẫn tới bị lòi dom. Để khắc phục tình trạng này, bố mẹ chỉ cần bổ sung thêm rau củ quả có nhiều chất xơ tốt cho con vào bữa ăn hàng ngày.

Trẻ ít uống nước

Trẻ ít uống nước 1
Trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi, không cần uống thêm nước. Nhưng trẻ từ 6 tháng trở lên thì cần uống nước.

Phần lớn trọng lượng cơ thể là nước và nước uống đóng vai trò rất lớn trong việc duy trì thân nhiệt, giúp cải thiện hệ tiêu hóa, làm mềm phân. Nếu trẻ lười uống nước, bố mẹ cần tăng cường cho con uống. Bởi khi cơ thể thiếu nước sẽ dễ mắc các bệnh lý khác, nghiêm trọng hơn là bệnh lòi dom ở trẻ.

Do di truyền

Việc bố hoặc mẹ có tiểu sử từng mắc bệnh trĩ thì trẻ có khả năng mắc phải bệnh lòi dom càng cao hơn so với các trẻ khác. Bên cạnh đó, có rất nhiều trẻ bị suy van tĩnh mạch bẩm sinh từ nhỏ nên có nguy cơ bị lòi dom từ bé.

Trẻ ngồi một chỗ quá lâu

Trẻ ngồi một chỗ quá lâu 1

Nhiều bố mẹ chưa có nhiều kỹ năng sống, đặc biệt với việc đi đại tiện của con phải đặt bé ngồi rất lâu ở bô làm gia tăng áp lực lên ổ bụng vùng hậu môn, khiến các tĩnh mạch hậu môn trong tình trạng co giãn quá mức, hình thành ra các bũi trĩ có màu hồng nhạt, kèm theo cơn đau rát và khó chịu ở bé.

Vệ sinh cho trẻ không sạch

Sau quá trình đi đại tiện, nhiều bố mẹ chủ quan dùng giấy khô lau chùi cho con đã vô tình tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn có hại, xâm nhập vào hậu môn gây bệnh viêm nhiễm. Từ đó, dễ tạo ra các bệnh lý như bệnh lòi dom, nhiễm trùng hậu môn, rò hậu môn, áp xe hậu môn …

Trẻ bị rối loạn tiêu hóa

Các con trong độ tuổi từ 0-6 tuổi dễ gặp các vấn đề về rối loạn tiêu hóa, bởi sức đề kháng và hệ tiêu hóa còn khá yếu. Điển hình với các biểu hiện như đầy bụng, khó tiêu, nôn trớ, đặc biệt là tiêu chảy và táo bón kéo dài tạo áp lực lên các tĩnh mạch vùng hậu môn trở thành mãn tính, lâu dần hình thành ra búi dom (búi trĩ).

Rối loạn tâm thần ở trẻ

Rối loạn tâm thần ở trẻ 1

Những vấn đề liên quan đến tâm lý ở trẻ do áp lực trong việc học, bất hòa trong gia đình, trẻ bị tự kỉ … là một trong những tác nhân dẫn tới căng thẳng kéo dài, gây ảnh hưởng đến não bộ và sản sinh ra những chất vô hình ngăn chặn hệ tiêu hóa hoạt động như cơ thắt bị ép chặt chèn lên hậu môn.

Đồng thời, khiến trực tràng bị đảo lộn đồng hồ sinh học, chế độ ăn uống và sinh hoạt hàng ngày. Từ đó dẫn tới tình trạng táo bón (rối loạn nhu động ruột) chuyển thành bệnh lòi dom.

Bạn có thể quan tâm: 5 triệu chứng bệnh trĩ cần nhận biết sớm

Bệnh lòi dom ở trẻ có nguy hiểm không?

Bệnh lòi dom ở trẻ có nguy hiểm không? 1

Theo các chuyên gia về y tế, tình trạng lòi dom ở trẻ nhỏ hiện nay không còn là hiện tượng hiếm có nữa. Bệnh tuy không nguy hiểm đến tính mạng của trẻ nhưng nếu kéo dài, không xử lý sớm sẽ gây ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống, sức khỏe của trẻ.

Các tác nhân gây ra lòi dom ở trẻ chủ yếu là do chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt không đúng cách, tình trạng thường xuyên bị táo bón và dùng lực rặn khi đại tiện nhiều lần sẽ làm tăng áp lực lên hậu môn khiến các tĩnh mạch bị căng giãn quá mức, tạo ra các búi dom và sa ra ngoài hậu môn.

Khi bị lòi dom trẻ luôn thấy đau đớn, khó chịu, buồn đi đại tiện nhưng lại sợ mà không dám đi nữa tạo ra tâm lý bất ổn định ở trẻ. Đồng thời, bệnh khiến trẻ hao mòn thân thể như mệt mỏi, thường xuyên quấy khóc, gào thét. Nhiều trẻ có biểu hiện bỏ ăn, không đi vệ sinh.

Lòi dom ở trẻ lúc mới chớm búi dom ít sa ra ngoài, nhưng càng về sau thì sa ra thường xuyên và không thể tự co vào như lúc ban đầu. Vì vậy, khi phát hiện thấy bé có các dấu hiệu vè bệnh lòi dom, bố mẹ cần đưa trẻ tới cơ sở y tế uy tín để được khám và điều trị sớm sẽ có kết quả phục hồi sớm, giúp trẻ bảo toàn về sức khỏe và phát triển.

Tìm hiểu thêm: Bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không?

Cách chữa bệnh lòi dom ở trẻ

Theo các chuyên gia về sức khỏe, để điều trị bệnh lòi dom ở trẻ có hiệu quả tốt, các bố mẹ nên tham khảo một số cách sau. Cụ thể:

Thiết lập chế độ dinh dưỡng khoa học

Ăn thực phẩm có chất xơ

Thiết lập chế độ dinh dưỡng khoa học 1

  • Thực phẩm có chất xơ làm giảm tải tình trạng tổn thương tĩnh mạch hậu môn, giúp quá trình đại tiện ở trẻ dễ dàng hơn nhờ lượng chất xơ hòa tan ở trong đường tiêu hóa.
  • Một số có trong rau xà lách, rau cải xoong, củ cải, súp lơ, ngải cứu, diếp cá, mồng tơi, rau đay, rau khoai lang, bắp ngô, đậu hà lan, đậu đũa, củ dền, cà rốt.
  • Trong trái cây thì có táo, dâu tây, dưa hấu, cam, quýt, lê, chuối, bơ, xoài, mận khô, hạt lanh, hạt kê, hạt lựu và các loại hạt khô đều giàu chất xơ như yến mạch.

Ăn thực phẩm có chất sắt

  • Tình trạng thiếu sắt gây mệt mỏi ở trẻ, một số thực phẩm giàu chất sắt như thịt bò, lòng đỏ trứng gà, trai, sò, ốc, ngao,rau bina, súp lơ, bí đỏ, các loại đậu, cháo bột yến mạch, … mà các bố mẹ có thể tăng cường cho bé.
  • Các loại hạt dinh dưỡng gồm óc chó, hạnh nhân, macca có chứa nhiều sắt, … mà bạn cũng nên cho bé ăn hàng ngày để có lượng chất xơ cần thiết.

Ăn thực phẩm nhuận tràng

Thiết lập chế độ dinh dưỡng khoa học 2

  • Giúp hệ tiêu hóa hoạt động nhịp nhàng mà các triệu chứng đau rát hậu môn và ngăn ngừa táo bón cũng dần được thuyên giảm. một số có trong rau khoai lang, rau dền đỏ, rau đay, rau diếp cá, rong biển, bí đỏ, cà rốt, …
  • Một số loại trái cây tốt như chuối, táo, đu đủ chín, bưởi, bột sắn dây … thêm vào đó sữa chua là nguồn thực phẩm quý giá, probiotic trong sữa chua bổ sung thêm cho trẻ các chất dinh dưỡng, tốt cho đường ruột và ngăn ngừa táo bón hiệu quả.

Xem thêm: Những loại thức ăn tốt cho bệnh trĩ

Xây dựng chế độ sinh hoạt lành mạnh

  • Vệ sinh sạch sẽ hậu môn bằng nước ấm, tuân thủ lối sống lành mạnh và giữ tinh thần luôn thoải mái bằng cách massage toàn thân cho bé mỗi ngày với các bài tập nhẹ nhàng.
  • Một số động tác massage cơ bản cho bé như massage chân, massage ngực – tay – bụng, massage đầu – mặt – lưng – mông.

Thực phẩm cần hạn chế

  • Loại bỏ những tác nhân gây hại cho quá trình tiêu hóa của bé như nhiều muối, gia vị cay nóng chứa nhiều dầu mỡ hay các loại ngũ cốc tinh chế, chất lỏng có cồn, nước ngọt có gas.
  • Một số các sản phẩm được chế biến sẵn như khoai tây chiên, bánh quy, kẹo, socola,

Uống đủ lượng nước cần thiết

Xây dựng chế độ sinh hoạt lành mạnh 1
Những lưu ý khi cho trẻ uống nước.
  • Giai đoạn trẻ dưới 6 tháng tuổi: Phụ thuộc từng giai đoạn và cân nặng, tuy nhiên theo các chuyên gia của viện dinh dưỡng quốc gia nhận định, giai đoạn này trẻ cần được bú sữa mẹ hoặc sữa công thức hoàn toàn đã đủ cung cấp nước cho cơ thể, nên bé sẽ không cần phải uống thêm nước lọc (nếu cho bé uống thêm nước lọc ở giai đoạn này sẽ khiến cơ thể gặp một số vấn đề về ngộ độc nước, giảm nhu cầu thèm bú mẹ, làm bé có cảm giác chán ăn…)
  • Giai đoạn trẻ từ 6 – 12 tháng tuổi: Thời điểm này bé được tập cho ăn dặm, cơ thể có phần phát triển và dạ dày cũng to hơn. Uống thêm nước giai đoạn này rất tốt (trung bình mỗi ngày uống khoảng 100ml/kg cơ thể, bao gồm cả sữa mẹ hoặc sữa công thức). Lượng nước uống đủ trong ngày ngoài sữa mẹ khoảng từ 120ml đến 240ml (ví dụ: bé nặng 8kg đã bú sữa mẹ được 600ml thì cần uống thêm 200ml nước lọc hoặc nước rau củ quả nấu chín, nước trái cây), mà không sợ gây ảnh hưởng đến sức ăn và bú của bé.
  • Giai đoạn trẻ trên 1 tuổi: Ở giai đoạn này trẻ đã có thể tự cầm bình uống theo nhu cầu của cơ thể. Cân nặng của cơ thể có thể tính theo lượng nước mà bé uống. (ví dụ: Trường hợp trẻ dưới 3 tuổi có cân nặng 20kg thì cần dung nạp 1500ml nước, nếu bé đã bú sữa mẹ được 800ml sữa thì lượng nước cần bổ sung thêm là 700ml). Trường hợp trẻ từ 10 tuổi trở lên có thể uống tương đương mức của người lớn là từ 2 – 2,5 lít mỗi ngày.

Một số mẹo chữa lòi dom tại nhà

Một số mẹo chữa lòi dom tại nhà 1

  • Massage bụng: Giúp trẻ dễ dàng đại tiện hơn (không thực hiện cách này khi bé vừa ăn xong hoặc đang đói, nếu trẻ có các biểu hiện khó chịu hãy dừng lại). Tư thế để bé nằm ngửa rồi xoa bụng từ trái qua phải mạn sườn của bé, từ dưới rốn dọc lên trên đều đặn 2-3 lần/ngày trong khoảng 10 phút đến khi bé đi đại tiện được.
  • Không để trẻ ngồi bô quá lâu: Bố hoặc mẹ có thể ẵm bé ở tư thể ngửa người về trước sao cho lưng bé tựa vào lòng mình, hai tay giữ bé ở tư thế xì xi khi đi tiểu.
  • Với các trường hợp trẻ lớn hơn: Chỉ cần hướng dẫn đi vệ sinh đúng cách, tư thế ngồi vệ sinh ở góc 35 độ giúp đào thải phân dễ dàng hơn. Đồng thời, tạo thói quen cho trẻ chơi các môn thể thao nhẹ nhàng mỗi ngày.
  • Dùng hoa cúc thực hiện xông hậu môn: Đầu tiên, rót vào chậu nửa lít nước nóng cho một nắm hoa cúc vào ngâm trong 5 phút. Rồi thực hiện xông hậu môn cho bé bằng hơi ấm của nước hoa 2 lần/ngày khoảng 5-10 phút, làm liên tục trong một tuần (hơi ấm của nước hoa cúc giúp xoa dịu cơn đau, tăng cường lưu thông máu trong cơ thể trẻ, từ đó giảm các chèn ép lên tĩnh mạch.

Có thể bạn quan tâm: Cách chữa bệnh trĩ bằng phương pháp dân gian tại nhà

Sử dụng thuốc bôi tại chỗ cho trẻ em 2 tuổi

Các sản phẩm bạn nên lựa chọn điều trị cho bé là dạng gel bôi trĩ đươc chiết xuất 100% từ thảo dược thiên nhiên như ngải cứu, lá lốt, lá sung, nghệ tươi, cúc tần có tác dụng chống đau rát kéo dài, giúp cầm máu và cải thiện búi trĩ vào trong hiệu quả mà không lo tác dụng phụ của sản phẩm.

Giải pháp phẫu thuật

Giải pháp phẫu thuật 1
Trẻ cần tái khám theo hướng dẫn của bác sĩ.

Đây được coi là cách xử lý cuối cùng khi các biện pháp dùng thuốc nội khoa không còn hiệu quả. Một số biểu hiện rất giống với bệnh trĩ (lòi dom) là bệnh sa trực tràng có thể gây nhầm lẫn.

Khi trẻ gặp các tình trạng như chảy máu, đau đớn, búi dom có màu đỏ tươi thì nên đưa trẻ tới gặp bác sĩ chuyên khoa để được khám và tư vấn nên dùng giải pháp nào để điều trị bệnh hiệu quả nhất.

Thông tin thêm cho bạn: Cách sử dụng đu đủ chữa bệnh trĩ hiệu quả

Dùng Cotripro hỗ trợ giảm co trĩ, giảm triệu chứng đau rát, an toàn cho trẻ

CotriPro là sản phẩm dùng cho người bị trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp với các triệu chứng chảy máu, sa búi trĩ, đau rát hậu môn, người bị táo bón, có nguy cơ bị trĩ, trẻ em bị lòi dom. CotriPro có 2 dạng sử dụng là viên uống Cotripro và gel bôi trĩ Cotripro, giúp co trĩ và giảm đau rát nhanh chóng.

Dùng Cotripro hỗ trợ giảm co trĩ, giảm triệu chứng đau rát, an toàn cho trẻ 1

Các thành phần thảo dược có trong viên uống và gel bôi Cotripro

  • Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
  • Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
  • Hoạt chất Yomogin trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.

Dạng gel bôi trĩ Cotripro

Dùng Cotripro hỗ trợ giảm co trĩ, giảm triệu chứng đau rát, an toàn cho trẻ 2

  • Gel bôi CotriPro được chiết xuất từ các thảo dược tự nhiên như cúc tần, ngải cứu, tinh nghệ, lá lốt, được chiết xuất từ các thành phần thảo dược tự nhiên trên dây chuyền công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP, thấm trực tiếp lên búi trĩ, làm giảm nhanh tình trạng đau rát, khó chịu chỉ sau từ 3-5 ngày sử dụng. Nên kiên trì dùng đủ liêu trình khoảng 1-2 tháng (3-5 tuýp) để thấy búi Trĩ co lên, bớt khó chịu.
  • Đặc biệt, Cotripro dạng gel bôi được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên, thấm trực tiếp vào búi trĩ, nên an toàn cho cho mẹ bầu, sau sinh, trẻ em.

Ai nên dùng Cotripro

  • Người mắc Trĩ nội, Trĩ ngoại, Trĩ hỗn hợp với các biểu hiện chảy máu, sa búi trĩ, đau rát hậu môn
  • Người bị táo bón, có nguy cơ bị trĩ
  • Người bị nứt kẽ hậu môn
  • Trẻ em bị trĩ (bị bòi dom)

Kết bài

Hy vọng, qua bài tham khảo nói về cách chữa bệnh lòi dom ở trẻ đã phần nào giúp các bố mẹ hiểu sâu hơn về bệnh lý và có hướng giải quyết sớm nhất để trẻ không phải chịu những đớn đau và khó chịu của bệnh.

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...