Lòi dom có phải bệnh trĩ không? Làm sao để trị?

Lòi dom được coi là “cơn ác mộng” với nhiều người bệnh. Các triệu chứng của bệnh lòi dom gây ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống sinh hoạt và tâm lý người bệnh. Vậy thực chất bệnh lòi dom là gì? Lòi dom có phải bệnh trĩ không? Phải làm gì khi gặp tình trạng này? Lời giải đáp có trong bài viết dưới đây, cùng tìm hiểu nhé!

Lòi dom có phải bệnh trĩ không? Làm sao để trị? 1

Tìm hiểu bệnh trĩ là gì?

Bệnh trĩ là tình trạng các đám rối tĩnh mạch ở hậu môn bị phồng giãn quá mức, dẫn đến hiện tượng ứ huyết và hình thành búi trĩ.

Tìm hiểu bệnh trĩ là gì? 1
Hình ảnh minh họa bệnh trĩ

 

Bình thường, máu từ tim theo động mạch đến các mô ở hậu môn và trở về tim thông qua tĩnh mạch, tạo thành một vòng tuần hoàn. Khi máu từ tĩnh mạch về tim không hết, trong khi động mạch vẫn tiếp tục bơm máu đến hậu môn sẽ dẫn tới tình trạng máu bị ứ lại, khiến tĩnh mạch bị phồng lên để giữ máu. Thành mạch phải chịu áp lực lớn khiến chúng bị giãn ra và mỏng hơn. Từ đó, các búi trĩ được hình thành và sa xuống.

Ở giai đoạn đầu, bệnh chưa có nhiều triệu chứng nên thường bị bỏ qua. Tuy nhiên, khi đã mức độ bệnh càng tăng, các triệu chứng của bệnh trĩ sẽ càng nặng hơn như là:

  • Búi trĩ căng phồng, sa búi trĩ.
  • Đi ngoài ra máu.
  • Ngứa, đau rát hoặc kích thích vùng hậu môn.

Các triệu chứng này gây ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của người bệnh.

Tùy vào vị trí hình thành của búi trĩ mà bệnh trĩ được chia ra làm 2 loại chính là: trĩ nội và trĩ ngoại

  • Trĩ nội: Khi bị trĩ nội, các búi trĩ bắt nguồn từ các đám rối tĩnh mạch phía bên trong trực tràng, trên đường răng lược. Ban đầu, chúng nằm trong niêm mạc ống hậu môn nên không nhìn được bằng mắt thường, chỉ quan sát được qua hình ảnh nội soi.
  • Trĩ ngoại: Khi bị trĩ ngoại, các búi trĩ hình thành ngay bên ngoài hậu môn. Vì vậy, người bệnh có thể quan sát được ở giai đoạn đầu.

☛ Tìm hiểu thêm: Các loại bệnh trĩ thường gặp

Lòi dom có phải bệnh trĩ không?

Lòi dom có phải bệnh trĩ không? 1
Lòi dom là tình trạng trực tràng sa ra khỏi cơ thắt hậu môn

Lòi dom không phải là bệnh trĩ mà thực chất còn được gọi với tên khác là sa trực tràng. Bệnh này là tình trạng trực tràng sa ra khỏi cơ thắt hậu môn. Bệnh lòi dom có thể gặp ở mọi đối tượng, nhưng thường xuất hiện nhiều hơn những người trên 50 tuổi. Khi đó, các cơ quan trong cơ thể đã bắt đầu bị lão hóa và các mô nâng đỡ tĩnh mạch cũng bị suy yếu, căng giãn và xuất hiện bệnh lòi dom.

Ngoài ra, bệnh cũng nảy sinh từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể kể đến như: táo bón, tiêu chảy lâu ngày, chế độ ăn ít chất xơ, do đặc thù công việc phải đứng hoặc ngồi lâu, phụ nữ mang thai…

Bệnh lòi dom được phân ra làm 3 loại khác nhau như:

  • Sa niêm mạc hậu môn: Đây là tình trạng niêm mạc hậu môn bị sa ra ngoài nhưng trực tràng vẫn nằm bên trong.
  • Sa trực tràng: Là tình trạng trực tràng bị sa ra ngoài nhưng hậu môn vẫn ở vị trí cũ tạo thành rãnh tròn sâu ở giữa.
  • Sa hậu môn trực tràng: Đây là tình trạng cả hậu môn và trực tràng đều bị sa ra ngoài, không tạo rãnh tròng giữa hậu môn và trực tràng.

☛ Tìm hiểu đầy đủ: Lòi dom là gì? Cách chữa bệnh lòi dom

Cách phân biệt bệnh trĩ và lòi dom khác nhau như thế nào?

Cách phân biệt bệnh trĩ và lòi dom khác nhau như thế nào? 1
Trĩ là bệnh mạch máu còn lòi dom là bệnh của cơ và niêm mạc

 

Bệnh trĩ và bệnh lòi dom đều là những bệnh lý ở vùng hậu môn –  trực tràng. Chúng khiến cho người bệnh cảm thấy khó chịu và không thoải mái khi đi vệ sinh. Rất nhiều người cho rằng bệnh lòi dom và trĩ là một. Tuy nhiên, quan điểm này chỉ đúng 1 phần mà không hoàn toàn chính xác bởi một số lý do sau đây:

  • Bệnh lòi dom và bệnh trĩ đều có các dấu hiệu: ngứa, đau rát, chảy máu vùng hậu môn.
  • Lòi dom cũng giống như trĩ là diễn biến bệnh đi từ nhẹ đến nặng. Giai đoạn đầu, búi lòi dom khi sa ra ngoài có thể tự co lại khi đi đại tiện xong, nhưng đến giai đoạn nặng hơn, búi lòi dom không thể tự co lại mà cần phải có sự tác động của tay đẩy chúng vào hậu môn.
  • Trĩ là bệnh mạch máu còn lòi dom là bệnh của cơ và niêm mạc, liên quan đến chuyển động của nhu động ruột và trực tràng. Khi trực tràng và hậu môn bị sa ra ngoài sẽ tạo thành các búi lòi dom.

☛ Xem thêm: Những hình ảnh hậu môn khi bị trĩ

Các cách phòng ngừa bệnh lòi dom và trĩ

Các cách phòng ngừa bệnh lòi dom và trĩ 1
Các phương pháp phòng ngừa bệnh trĩ và lòi dom hiệu quả tại nhà

Lòi dom là căn bệnh xuất hiện ở vùng kín nên nhiều người mang tâm lý rất ngại đi khám. Đến khi bệnh trở nặng, kích thước búi lòi dom to lên gây đau, chảy máu nhiều, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và cuộc sống, người bệnh mới đi khám. Lúc này, bệnh rất khó điều trị dứt điểm, bệnh nhân phải chịu nhiều đau đớn, khó chịu, mất cả thời gian và tiền của.

Chính vì thế, khi có dấu hiệu bị lòi dom, người bệnh không nên tự ti, lo lắng mà nên đến bệnh viện khám để được điều trị kịp thời. Tùy vào mức độ bị trĩ mà bác sĩ sẽ đưa ra các hướng điều trị khác nhau. Dưới đây là một số phương pháp phòng ngừa bệnh trĩ tại nhà mà bạn có thể tham khảo:

Sử dụng các phương pháp dân gian

Đối với bệnh lòi dom giai đoạn nhẹ, các triệu chứng còn nhẹ, bạn có thể áp dụng các phương pháp dân gian tại nhà để giảm khó chịu, hỗ trợ co búi trĩ khi bị lòi ra ngoài.

Cần lưu ý, trước khi thực hiện các phương pháp tại nhà này, bạn cần được sự đồng ý và hướng dẫn của các bác sĩ chuyên môn.

Dưới đây là một số phương pháp cải thiện triệu chứng và phòng ngừa bệnh lòi dom dân gian hay được áp dụng:

  • Sử dụng nghệ tươi: Trong nghệ chứa lượng lớn hoạt chất cucurmin có tác dụng ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm, giảm sưng phù do búi lòi dom. Bạn có thể dùng bã nghệ đắp trực tiếp lên búi trĩ đem lại hiệu quả giảm sưng, đau khá tốt.
  • Sử dụng lá trầu không: Các hoạt chất có trong lá trầu không có tác dụng tiêu viêm, kháng khuẩn, sát khuẩn, cầm máu và co nhỏ búi trĩ hiệu quả. Bạn có thể xông hậu môn bằng lá trầu hoặc đắp lá trầu mỗi ngày giúp cải thiện tình trạng bệnh trĩ.
  • Sử dụng rau diếp cá : Trong rau diếp cá chứa hoạt chất decanoyl-acetaldehyd là một chất kháng sinh giúp kháng khuẩn, chống viêm. Bên cạnh đó, rau diếp cá có tính mát, giúp giảm tình trạng táo bón gây bệnh trĩ. Bạn có thể uống nước rau diếp cá hoặc xay nhuyễn với 1 ít muối dùng đắp trực tiếp lên búi trĩ sẽ giúp cải thiện bệnh hiệu quả.

Các biện pháp này có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên nên tương đối an toàn, lành tính. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ áp dụng cho trĩ mức độ nhẹ, đem lại hiệu quả khá chậm, bạn cần kiên trì thực hiện trong thời gian dài mới đem lại tác dụng.

Đọc đầy đủ bài: Cách chữa bệnh trĩ bằng phương pháp dân gian

Thay đổi lối sống sinh hoạt

Khi áp dụng các phương pháp điều trị trên, người bệnh cũng nên thay đổi chế độ ăn uống sinh hoạt giúp bệnh trĩ được cải thiện hiệu quả nhất. Đồng thời, việc thực hiện chế độ ăn uống sinh hoạt lành mạnh cũng giúp ngăn ngừa bệnh lòi dom tái phát.

  • Cung cấp đủ nước cho cơ thể: Mỗi ngày bạn nên uống đủ 1,5 – 2 lít nước. Nước có tác dụng bài trừ các độc tố ra khỏi cơ thể, giúp trao đổi chất tốt hơn. Bên cạnh đó, nước còn có công dụng làm mềm phân, cải thiện tình trạng táo bón. Tuy nhiên, bạn nên uống nước lọc thay vì uống các loại nước có gas, nước ngọt, các loại nước có cồn như rượu, bia…
  • Bổ sung thêm chất xơ trong chế độ ăn hàng ngày: Bạn nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả giúp bổ sung thêm chất xơ. Điều này sẽ giúp bạn hạn chế được tình trạng táo bón rất tốt.
  • Hạn chế ăn các loại thực phẩm cay, nóng như tỏi, ớt, hạt tiêu, rượu bia… do có thể kích thích lên búi trĩ, làm tăng tình trạng đau rát. Tham khảo: Thực đơn cho người bệnh trĩ
  • Tạo thói quen đi đại tiện: Bạn nên tạo cho mình thói quen đi đại tiện vào cùng 1 khoảng thời gian mỗi ngày. Điều này sẽ giúp hệ tiêu hóa của bạn hoạt động tốt hơn, từ đó ngăn ngừa được các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa khác.
  • Không nên giữ một tư thế quá lâu: Ngồi hoặc đứng quá lâu cũng là một nguyên nhân gây ra bệnh trĩ. Bởi vì khi đó các tĩnh mạch của bạn sẽ chịu nhiều sức ép, dẫn đến tình trạng sa búi trĩ. Vì vậy, bạn không nên giữ một tư thế quá lâu mà hãy thường xuyên thay đổi, vận động.
  • Tăng cường luyện tập thể dục: Sức khỏe được tăng cường sẽ giúp bạn chống chịu với bệnh tật tốt hơn. Vậy nên, bạn hãy thường xuyên tập luyện thể dục. Bạn có thể lựa chọn một số môn thể thao vừa sức mình như: chạy bộ, nhảy dây, đá cầu, chơi cầu lông, tập yoga…

Bộ đôi Cotripro giúp giảm đau, co búi trĩ an toàn và hiệu quả

Bộ đôi Cotripro giúp giảm đau, co búi trĩ an toàn và hiệu quả 1

CotriPro với các thành phần được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên, bao gồm 2 dạng là viên uống và gel bôi giúp tác động hiệp đồng, đẩy nhanh các triệu chứng khó chịu như đau rát, ngứa ngáy do trĩ gây ra. Đồng thời giúp tăng sức bền thành mạch, mang tới hiệu quả lâu dài.

  • Đối với Gel bôi CotriPro: cho tác dụng nhanh nhờ thấm trực tiếp vào búi trĩ nên giúp giảm nhanh đau rát, chảy máu do trĩ gây ra
  • Đối với Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ giúp giảm nhuận trang, giảm táo bón, từ đó ngăn ngừa nguy cơ tái phát.

Vì vậy kết hợp “trong uống ngoài bôi” khi sử dụng CotriPro sẽ giúp bệnh nhân không chỉ giải quyết được tình trạng đau rát, chảy máu, sa búi trĩ mà còn ngăn ngừa nguy cơ tái phát lâu dài.

Để tìm nhà thuốc gần nhất bán CotriPro, bạn hãy xem TẠI ĐÂY

Hoặc đặt mua trực tiếp TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà) 

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Lòi dom có phải bệnh trĩ không? Làm sao để trị?

Lòi dom được coi là “cơn ác mộng” với nhiều người bệnh. Các triệu chứng của bệnh lòi dom gây ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống sinh hoạt và tâm lý người bệnh. Vậy thực chất bệnh lòi dom là gì? Lòi dom có phải bệnh trĩ không? Phải làm gì khi gặp tình trạng này? Lời giải đáp có trong bài viết dưới đây, cùng tìm hiểu nhé!

Lòi dom có phải bệnh trĩ không? Làm sao để trị? 1

Tìm hiểu bệnh trĩ là gì?

Bệnh trĩ là tình trạng các đám rối tĩnh mạch ở hậu môn bị phồng giãn quá mức, dẫn đến hiện tượng ứ huyết và hình thành búi trĩ.

Tìm hiểu bệnh trĩ là gì? 1
Hình ảnh minh họa bệnh trĩ

 

Bình thường, máu từ tim theo động mạch đến các mô ở hậu môn và trở về tim thông qua tĩnh mạch, tạo thành một vòng tuần hoàn. Khi máu từ tĩnh mạch về tim không hết, trong khi động mạch vẫn tiếp tục bơm máu đến hậu môn sẽ dẫn tới tình trạng máu bị ứ lại, khiến tĩnh mạch bị phồng lên để giữ máu. Thành mạch phải chịu áp lực lớn khiến chúng bị giãn ra và mỏng hơn. Từ đó, các búi trĩ được hình thành và sa xuống.

Ở giai đoạn đầu, bệnh chưa có nhiều triệu chứng nên thường bị bỏ qua. Tuy nhiên, khi đã mức độ bệnh càng tăng, các triệu chứng của bệnh trĩ sẽ càng nặng hơn như là:

  • Búi trĩ căng phồng, sa búi trĩ.
  • Đi ngoài ra máu.
  • Ngứa, đau rát hoặc kích thích vùng hậu môn.

Các triệu chứng này gây ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của người bệnh.

Tùy vào vị trí hình thành của búi trĩ mà bệnh trĩ được chia ra làm 2 loại chính là: trĩ nội và trĩ ngoại

  • Trĩ nội: Khi bị trĩ nội, các búi trĩ bắt nguồn từ các đám rối tĩnh mạch phía bên trong trực tràng, trên đường răng lược. Ban đầu, chúng nằm trong niêm mạc ống hậu môn nên không nhìn được bằng mắt thường, chỉ quan sát được qua hình ảnh nội soi.
  • Trĩ ngoại: Khi bị trĩ ngoại, các búi trĩ hình thành ngay bên ngoài hậu môn. Vì vậy, người bệnh có thể quan sát được ở giai đoạn đầu.

☛ Tìm hiểu thêm: Các loại bệnh trĩ thường gặp

Lòi dom có phải bệnh trĩ không?

Lòi dom có phải bệnh trĩ không? 1
Lòi dom là tình trạng trực tràng sa ra khỏi cơ thắt hậu môn

Lòi dom không phải là bệnh trĩ mà thực chất còn được gọi với tên khác là sa trực tràng. Bệnh này là tình trạng trực tràng sa ra khỏi cơ thắt hậu môn. Bệnh lòi dom có thể gặp ở mọi đối tượng, nhưng thường xuất hiện nhiều hơn những người trên 50 tuổi. Khi đó, các cơ quan trong cơ thể đã bắt đầu bị lão hóa và các mô nâng đỡ tĩnh mạch cũng bị suy yếu, căng giãn và xuất hiện bệnh lòi dom.

Ngoài ra, bệnh cũng nảy sinh từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể kể đến như: táo bón, tiêu chảy lâu ngày, chế độ ăn ít chất xơ, do đặc thù công việc phải đứng hoặc ngồi lâu, phụ nữ mang thai…

Bệnh lòi dom được phân ra làm 3 loại khác nhau như:

  • Sa niêm mạc hậu môn: Đây là tình trạng niêm mạc hậu môn bị sa ra ngoài nhưng trực tràng vẫn nằm bên trong.
  • Sa trực tràng: Là tình trạng trực tràng bị sa ra ngoài nhưng hậu môn vẫn ở vị trí cũ tạo thành rãnh tròn sâu ở giữa.
  • Sa hậu môn trực tràng: Đây là tình trạng cả hậu môn và trực tràng đều bị sa ra ngoài, không tạo rãnh tròng giữa hậu môn và trực tràng.

☛ Tìm hiểu đầy đủ: Lòi dom là gì? Cách chữa bệnh lòi dom

Cách phân biệt bệnh trĩ và lòi dom khác nhau như thế nào?

Cách phân biệt bệnh trĩ và lòi dom khác nhau như thế nào? 1
Trĩ là bệnh mạch máu còn lòi dom là bệnh của cơ và niêm mạc

 

Bệnh trĩ và bệnh lòi dom đều là những bệnh lý ở vùng hậu môn –  trực tràng. Chúng khiến cho người bệnh cảm thấy khó chịu và không thoải mái khi đi vệ sinh. Rất nhiều người cho rằng bệnh lòi dom và trĩ là một. Tuy nhiên, quan điểm này chỉ đúng 1 phần mà không hoàn toàn chính xác bởi một số lý do sau đây:

  • Bệnh lòi dom và bệnh trĩ đều có các dấu hiệu: ngứa, đau rát, chảy máu vùng hậu môn.
  • Lòi dom cũng giống như trĩ là diễn biến bệnh đi từ nhẹ đến nặng. Giai đoạn đầu, búi lòi dom khi sa ra ngoài có thể tự co lại khi đi đại tiện xong, nhưng đến giai đoạn nặng hơn, búi lòi dom không thể tự co lại mà cần phải có sự tác động của tay đẩy chúng vào hậu môn.
  • Trĩ là bệnh mạch máu còn lòi dom là bệnh của cơ và niêm mạc, liên quan đến chuyển động của nhu động ruột và trực tràng. Khi trực tràng và hậu môn bị sa ra ngoài sẽ tạo thành các búi lòi dom.

☛ Xem thêm: Những hình ảnh hậu môn khi bị trĩ

Các cách phòng ngừa bệnh lòi dom và trĩ

Các cách phòng ngừa bệnh lòi dom và trĩ 1
Các phương pháp phòng ngừa bệnh trĩ và lòi dom hiệu quả tại nhà

Lòi dom là căn bệnh xuất hiện ở vùng kín nên nhiều người mang tâm lý rất ngại đi khám. Đến khi bệnh trở nặng, kích thước búi lòi dom to lên gây đau, chảy máu nhiều, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và cuộc sống, người bệnh mới đi khám. Lúc này, bệnh rất khó điều trị dứt điểm, bệnh nhân phải chịu nhiều đau đớn, khó chịu, mất cả thời gian và tiền của.

Chính vì thế, khi có dấu hiệu bị lòi dom, người bệnh không nên tự ti, lo lắng mà nên đến bệnh viện khám để được điều trị kịp thời. Tùy vào mức độ bị trĩ mà bác sĩ sẽ đưa ra các hướng điều trị khác nhau. Dưới đây là một số phương pháp phòng ngừa bệnh trĩ tại nhà mà bạn có thể tham khảo:

Sử dụng các phương pháp dân gian

Đối với bệnh lòi dom giai đoạn nhẹ, các triệu chứng còn nhẹ, bạn có thể áp dụng các phương pháp dân gian tại nhà để giảm khó chịu, hỗ trợ co búi trĩ khi bị lòi ra ngoài.

Cần lưu ý, trước khi thực hiện các phương pháp tại nhà này, bạn cần được sự đồng ý và hướng dẫn của các bác sĩ chuyên môn.

Dưới đây là một số phương pháp cải thiện triệu chứng và phòng ngừa bệnh lòi dom dân gian hay được áp dụng:

  • Sử dụng nghệ tươi: Trong nghệ chứa lượng lớn hoạt chất cucurmin có tác dụng ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm, giảm sưng phù do búi lòi dom. Bạn có thể dùng bã nghệ đắp trực tiếp lên búi trĩ đem lại hiệu quả giảm sưng, đau khá tốt.
  • Sử dụng lá trầu không: Các hoạt chất có trong lá trầu không có tác dụng tiêu viêm, kháng khuẩn, sát khuẩn, cầm máu và co nhỏ búi trĩ hiệu quả. Bạn có thể xông hậu môn bằng lá trầu hoặc đắp lá trầu mỗi ngày giúp cải thiện tình trạng bệnh trĩ.
  • Sử dụng rau diếp cá : Trong rau diếp cá chứa hoạt chất decanoyl-acetaldehyd là một chất kháng sinh giúp kháng khuẩn, chống viêm. Bên cạnh đó, rau diếp cá có tính mát, giúp giảm tình trạng táo bón gây bệnh trĩ. Bạn có thể uống nước rau diếp cá hoặc xay nhuyễn với 1 ít muối dùng đắp trực tiếp lên búi trĩ sẽ giúp cải thiện bệnh hiệu quả.

Các biện pháp này có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên nên tương đối an toàn, lành tính. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ áp dụng cho trĩ mức độ nhẹ, đem lại hiệu quả khá chậm, bạn cần kiên trì thực hiện trong thời gian dài mới đem lại tác dụng.

Đọc đầy đủ bài: Cách chữa bệnh trĩ bằng phương pháp dân gian

Thay đổi lối sống sinh hoạt

Khi áp dụng các phương pháp điều trị trên, người bệnh cũng nên thay đổi chế độ ăn uống sinh hoạt giúp bệnh trĩ được cải thiện hiệu quả nhất. Đồng thời, việc thực hiện chế độ ăn uống sinh hoạt lành mạnh cũng giúp ngăn ngừa bệnh lòi dom tái phát.

  • Cung cấp đủ nước cho cơ thể: Mỗi ngày bạn nên uống đủ 1,5 – 2 lít nước. Nước có tác dụng bài trừ các độc tố ra khỏi cơ thể, giúp trao đổi chất tốt hơn. Bên cạnh đó, nước còn có công dụng làm mềm phân, cải thiện tình trạng táo bón. Tuy nhiên, bạn nên uống nước lọc thay vì uống các loại nước có gas, nước ngọt, các loại nước có cồn như rượu, bia…
  • Bổ sung thêm chất xơ trong chế độ ăn hàng ngày: Bạn nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả giúp bổ sung thêm chất xơ. Điều này sẽ giúp bạn hạn chế được tình trạng táo bón rất tốt.
  • Hạn chế ăn các loại thực phẩm cay, nóng như tỏi, ớt, hạt tiêu, rượu bia… do có thể kích thích lên búi trĩ, làm tăng tình trạng đau rát. Tham khảo: Thực đơn cho người bệnh trĩ
  • Tạo thói quen đi đại tiện: Bạn nên tạo cho mình thói quen đi đại tiện vào cùng 1 khoảng thời gian mỗi ngày. Điều này sẽ giúp hệ tiêu hóa của bạn hoạt động tốt hơn, từ đó ngăn ngừa được các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa khác.
  • Không nên giữ một tư thế quá lâu: Ngồi hoặc đứng quá lâu cũng là một nguyên nhân gây ra bệnh trĩ. Bởi vì khi đó các tĩnh mạch của bạn sẽ chịu nhiều sức ép, dẫn đến tình trạng sa búi trĩ. Vì vậy, bạn không nên giữ một tư thế quá lâu mà hãy thường xuyên thay đổi, vận động.
  • Tăng cường luyện tập thể dục: Sức khỏe được tăng cường sẽ giúp bạn chống chịu với bệnh tật tốt hơn. Vậy nên, bạn hãy thường xuyên tập luyện thể dục. Bạn có thể lựa chọn một số môn thể thao vừa sức mình như: chạy bộ, nhảy dây, đá cầu, chơi cầu lông, tập yoga…

Bộ đôi Cotripro giúp giảm đau, co búi trĩ an toàn và hiệu quả

Bộ đôi Cotripro giúp giảm đau, co búi trĩ an toàn và hiệu quả 1

CotriPro với các thành phần được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên, bao gồm 2 dạng là viên uống và gel bôi giúp tác động hiệp đồng, đẩy nhanh các triệu chứng khó chịu như đau rát, ngứa ngáy do trĩ gây ra. Đồng thời giúp tăng sức bền thành mạch, mang tới hiệu quả lâu dài.

  • Đối với Gel bôi CotriPro: cho tác dụng nhanh nhờ thấm trực tiếp vào búi trĩ nên giúp giảm nhanh đau rát, chảy máu do trĩ gây ra
  • Đối với Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ giúp giảm nhuận trang, giảm táo bón, từ đó ngăn ngừa nguy cơ tái phát.

Vì vậy kết hợp “trong uống ngoài bôi” khi sử dụng CotriPro sẽ giúp bệnh nhân không chỉ giải quyết được tình trạng đau rát, chảy máu, sa búi trĩ mà còn ngăn ngừa nguy cơ tái phát lâu dài.

Để tìm nhà thuốc gần nhất bán CotriPro, bạn hãy xem TẠI ĐÂY

Hoặc đặt mua trực tiếp TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà) 

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...