Đi ngoài ra máu có nguy hiểm không? Làm sao khắc phục

Đi ngoài ra máu không phải hiện tượng hiếm gặp. Đây có thể là một dấu hiệu cơ thể đang gặp một bệnh lý nào đó. Vậy đi ngoài ra máu có sao không? Và hiện tượng này có gây nguy hiểm gì không? Để tìm giải đáp những thắc mắc này, hãy cùng chúng tôi tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây.

Đi ngoài ra máu có nguy hiểm không? Làm sao khắc phục 1

Đi ngoài ra máu là hiện tượng gì?

Đi ngoài ra máu là hiện tượng người bệnh thường xuyên đại tiện thấy máu. Lượng máu có thể nhiều hay ít, máu chảy nhỏ giọt hoặc theo tia.

Hiện tượng này thường có 2 dạng đó là đi ngoài ra máu đen và đi ngoài ra máu tươi. Trường hợp đi ngoài ra máu tươi thì đây có thể là đấu hiệu ở tổn thương hệ thống tiêu hóa dưới như táo bón, trĩ, kiết lỵ, viêm đại tràng…. Còn nếu trường hợp đi ngoài ra máu đen thì có thể bạn gặp vấn đề của hệ thống tiêu hóa trên có thể kể đến như: rò ống tiêu hóa, viêm dạ dày,…

Đi ngoài ra máu là dấu hiệu của một số bệnh lý liên quan đến hậu môn – trực tràng mà ai trong số chúng ta cũng có nguy cơ mắc phải. Khiến người bệnh cảm thấy đau nhức, khó chịu, đau bụng dữ dội mỗi khi đi đại tiện sẽ ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng cuộc sống và nếu bệnh không được phát hiện và chữa trị kịp thời có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.

Đi ngoài ra máu là hiện tượng gì? 1

Đi ngoài ra máu là dấu hiệu bệnh gì?

Đi ngoài ra máu không phải là một bệnh mà đây là triệu chứng, dấu hiệu có thể bạn bị mắc một số loại bệnh lý sau:

Bệnh trĩ

Đi ngoài ra máu là triệu chứng sớm cũng như phổ biến nhất của bệnh trĩ. Bênh trĩ xuất hiện là do các tĩnh mạch giản nở ra quá mức ở vùng hậu môn.

Những người thường xuyên làm việc trong môi trường phải đứng, ngồi quá lâu, bị táo bón kinh niên, ăn nhiều đồ cay nóng hoặc phụ nữ mang thai,… có nguy cơ cao mắc trĩ.

Bệnh trĩ 1

Người bị bệnh trĩ ở mức độ nhẹ thì máu sẽ chảy ra ngoài mà không lẫn vào phân, máy chảy ít không thường xuyên. Khi để lâu bệnh nặng thì máu sẽ chảy nhiều hơn, chảy thành giọt hoặc tia. Ngoài ra bạn có thể thấy những triệu chứng khác như sau:

  • Ngứa hoặc kích thích ở vùng hậu môn.
  • Đau hoặc khó chịu khu vực hậu môn.
  • Sưng vùng quanh hậu môn
  • Một khối nhô lên gần hậu môn, rát hoặc đau

Nếu bạn để bệnh kéo dài không kịp thời điều trị sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe như làm bạn thiếu máu, vàng da, ốm, mệt mỏi, sức khỏe suy giảm nguy hiểm hơn có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm, đặc biệt có thể gây ung thư.

Táo bón

Táo bón thường sẽ khiến phân bị khô cứng, khó để đẩy được ra ngoài. Lúc này bạn sẽ cần dụng sức để dặn sẽ khiến niêm mạc hậu môn bị co giãn, đồng thời phân cứng gây nên tình trạng xước, nứt kẽ hậu môn và xuất hiện tình trạng chảy máu tươi.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến táo bón, có thể kể đến như là:

  • Nhịn đi vệ sinh,
  • Uống nhiều sắt,
  • Dư thừa canxi
  • Do bệnh đái tháo đường
  • Do tác dụng phụ của một số thuốc

Đối với bệnh táo bón, chỉ cần người bệnh ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý thì bệnh tình sẽ sớm thuyên giảm. Nhưng nếu không chữa trị kịp thời, dứt điểm thì táo bón kéo dài sẽ biến chứng thành các căn bệnh nguy hiểm khác như bệnh trĩ là một ví dụ.

Kiết lỵ

Bệnh kiết lỵ là tình trạng ruột già bị nhiễm trùng do một số loại vi khuẩn gây ra như: Entamoeba histolyca,Shigella… Khi bị bệnh này sẽ làm hiện tượng đi ngoài ra máu xuất hiện. Ban đầu, khi đi đại tiện phân lỏng, sau đó phân chuyển sang dạng nhầy và có máu tươi.

Ngoài ra, người bệnh còn có dấu hiệu khác như:

  • Sốt nhẹ.
  • Bụng đau quặn thắt dọc theo khung đại tràng.
  • Luôn có cảm giác mót ị nhưng ị không ra hoặc ra toàn máu và chất nhầy.
  • Bệnh làm cơ thể mất máu nhanh chóng và tiến triển nặng trong thời gian ngắn rất nguy hiểm với người bệnh.

Rò ống tiêu hóa

Giữa hậu môn và da hoặc hậu môn và trực tràng có thể xuất hiện các lỗ rò, được gọi là rò ống tiêu hóa. Tình trạng này có thể khiến rò dịch tiêu hóa, rò rỉ mủ hoặc rò máu ra khỏi cơ thể khiến xuất hiện tình trạng đi ngoải ra máu.

Nứt hậu môn

Đây là bệnh lý nhiễm trùng ở khu vực hậu môn. Khi các tuyến xung quanh hậu môn bị viêm nhiễm sẽ hình thành nên các vết nứt, rách ở hậu môn. Các vết nứt này khiến khu vực hậu môn thường xuyên bị chảy máu nhất là mỗi khi đi đại tiện.

Polyp đại tràng

Đây là bệnh do những khối u lành tính gây ra. Hầu như bệnh polyp dại tràng không có biểu hiện, biểu hiện duy nhất của bệnh chính là đi ngoài ra máu. Bệnh không gây cho bệnh nhân sự đau đớn hay bất kỳ dấu hiệu nào khác.

Tuy nhiên, nếu các khối u biến chứng có thể dẫn đến sự nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh. Vì vậy, các duy nhất để đoán biết được bệnh thì bệnh nhân cần thường xuyên theo dõi, kiểm tra sức khỏe. Từ đó, có thể phát hiện và chữa trị bệnh nhanh chóng và kịp thời.

Viêm đại tràng

Biểu hiện đi ngoài ra máu cũng có thể do bạn bị mắc bệnh viêm đại tràng. Mới đầu, bệnh có thể khiến bệnh nhân đi ngoài với lượng máu tươi dính trên phân nhỏ, vì vậy, khó nhận biết ra bệnh. Về sau, khi bệnh đã trở nên nặng hơn thì lượng máu tươi ra nhiều hơn tuy nhiên nếu không kịp thời phát hiện thì bệnh có thể khiến bệnh nhân đau đớn và bệnh tình chuyển biến xấu.

Viêm đại tràng 1

Bệnh viêm đại tràng thường khiến bệnh nhân hay mót đi vệ sinh, tiêu chảy nhiều lần có kèm theo chất nhầy và máu… Bệnh nên được sớm được phát hiện và chữa trị để không phát sinh biến chứng nguy hiểm.

Viêm dạ dày

Đây là bệnh do tình trạng viêm niêm mạc dạ dày gây nên. Tình trạng này thường xảy ra ở những người có chế độ ăn uống không hợp lý, bị nhiễm trùng…

Bệnh viêm dạ dày có thể diễn ra đột ngột hoặc xuất hiện chậm với tên gọi lần lượt là bệnh viêm dạ dày cấp tính và viêm dạ dày mãn tính. Viêm dạ dày có thể dẫn đến loét dạ dày, đồng thời dẫn đến tăng nguy cơ ung thư. Vì vậy, nếu bạn mắc bệnh viêm dạ dày thì không được chủ quan vì có thể gây ra tình trạng xấu đến sức khỏe, tăng nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm.

Những triệu chứng có thể nhận biết tình trạng bệnh này ngoài dấu hiệu đi ngoài ra máu đen còn có những triệu chứng khác như sau:

  • Cảm thấy buồn nôn và nôn
  • Cảm thấy chướng bụng,
  • Đầy hơi
  • Khó tiêu ở vùng bụng trên

Viêm túi thừa

Túi thừa là một túi nhỏ phồng lên từ thành ruột kết. Túi thừa có thể xuất hiện suốt đại tràng và đặc biệt phổ biến ở đoạn gần cuối bên trái đại tràng, được gọi là đại tràng sigma.

Viêm túi thừa thường gặp ở những người ăn ít rau củ quả, thực phẩm có chất xơ. Viêm túi thừa thường chảy máu khiến phân có lẫn máu. Tình trạng này có thể tự ngưng, bị gián đoạn hoặc kéo dài liên tục. Trường hợp viêm túi thừa nặng cần phẫu thuật cắt bỏ túi thừa.

Viêm túi thừa 1

Ung thư trực tràng

Ung thư trực tràng là căn bệnh ung thư có tỉ lệ tử vong cao thứ 4 thế giới chỉ xếp sau ung thư phổi, ung thư gan và ung thư dạ dày. Tuy nhiên, đây là căn bệnh ung thư lành tính, nếu được phát hiện sớm và điều trị kip thời thì tỉ lệ khỏi bệnh có thể chiếm tới 90%.

Biểu hiện của bệnh ung thư trực tràng có thể phát hiện thông qua: đi ngoài ra máu, rối loạn tiêu hóa kéo dài, giảm cân bất thường nhưng không rõ lí do, phân hẹp mỏng so với bình thường. Hay xảy ra tình trạng rối loạn bài tiết phân như: phân lỏng, phân rắn, táo bón kéo dài, cảm thấy mệt mỏi, cơ thể suy nhược, sức khỏe giảm sút rõ rệt.

>>> Xem thêm: Những bệnh lý gây đi ngoài ra máu tươi mà không đau

Đi ngoài ra máu gây nguy hiểm gì không?

Hiện tượng đi ngoài ra máu là dấu hiệu của một trong những bệnh lý có thể gây ra rất nhiều nguy hiểm cho sức khỏe của người bệnh như:

  • Làm mất máu trầm trọng: đại tiện ra máu tươi thường xuyên khiến người bệnh bị mất máu trầm trọng. Sức khỏe của người bệnh sẽ bị sa sút nghiêm trọng do mất máu quá nhiều.
  • Gây nhiễm trùng hậu môn: máu chảy theo phân nhiều nếu không được vệ sinh sạch sẽ có thể làm cho hậu môn bị nhiễm trùng.
  • Ảnh hưởng đến tâm lý của người bệnh: đi ngoài ra máu thường xuyên khiến người bệnh hoang mang, lo lắng không thể tập trung vào công việc. Chất lượng cuộc sống cũng dần bị suy giảm nghiêm trọng.
  • Đe dọa tính mạng của người bệnh: tình trạng đi ngoài ra máu có thể gây nhiễm trùng máu, nhiễm khuẩn và đe dọa trực tiếp đến tính mạng của người bệnh.

Khi nào nên đi khám bác sỹ?

Đi ngoài ra máu là dấu hiệu của nhiều bệnh lý có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe nền nếu bạn thấy những dấu nhiêu như sau thì cần đi khám sớm để có bác sỹ tìm nguyên nhân cũng như phương pháp điều trị, tránh để bệnh trở nặng.

Khi nào nên đi khám bác sỹ? 1
Người bệnh cần đi khám khi có dấu hiệu đi ngoài ra máu kèm 2-3 trong số dấu hiệu sau

  • Trong người người thấy mệt mỏi
  • Bị sụt cân không rõ nguyên nhân
  • Xuất hiện tình trạng đau bụng, sưng bụng
  • Sốt cao
  • Cảm thất buồn nôn hoặc nôn
  • Sờ thấy cục khối nổi lên trong bụng
  • Hình dạng và kết cấu phân thay đổi bất thường kéo dài hơn 3 tuần

Làm gì khi bị đi ngoài ra máu?

Để giúp cải thiện đi ngoài ra máu thì người bệnh cần đi thăm khám để xác định chính xác nguyên nhân, từ đó có những phương pháp phù hợp. Bạn có thể tham khảo những biện pháp sau:

Tự xử lý tại nhà

Trong trường hợp bạn chữa thể đến bệnh viện để khám ngay thì những cách xử lý tại nhà này sẽ giúp bạn cải thiện được tình trạng đi ngoài ra máu rất hiệu quả. Bạn có thể tham khảo dưới đây:

  • Bổ sung chất xơ vào trong chế độ ăn uống hàng ngày
  • Tránh sử dụng những loại thực phẩm có chứa chất kích thích như cà phê, trà, rượu, bia,…
  • Dùng sử dụng các loại thuốc chống viêm như aspirin, naproxen,…
  • Ngâm hậu môn trong nước ấm để giảm đau do nứt hậu môn hoặc bệnh trĩ

Sử dụng các bài thuốc dân gian

Ngoài ra bạn có thể tham khảo sử dụng một số bài thuốc dân gian được cha ông ta sử dụng rất hiệu quả và đã truyền lại cho nhiều thế hệ. Các bài thuốc này phù hợp sử dụng cho nhiều đối tượng bởi tính an toàn và nguồn nguyên liệu sẵn có. Một số nguyên liệu mà các bài thuốc dân gian sử dụng để giúp cải thiện tình trạng đi ngoài ra máu có thể kể đến như: rau diếp cá, ngải cứu, rau sam, cỏ mực,…

Sử dụng phương pháp Tây y

Với phương pháp Tây y thì các sỹ có thể sử dụng một số phương pháp giúp cầm máu cấp tính thông qua phương pháp nội soi, chụp động mạch,… để có thê kiểm soát tình trạng đi ngoài ra máu.

Ngoài việc sử dụng những các trên để giúp cầm máu cấp tính thì bác sỹ có thể sẽ điều trị theo từng nguyên nhân gây ra tình trạng đi ngoài ra máu để ngăn chặn nguy cơ tái phát. Việc sử dụng phương pháp Tây y sẽ sử dụng thuốc chống viêm để điều trị viêm đại tràng, viêm dạ dày,… hay sử dụng những thuốc làm mềm phân giúp giảm tình trạng táo bón.

Ngoài ra, một số nguyên nhân thì các bác sỹ sẽ chỉ định làm phẫu thuật để loại bỏ những tổn thương do viêm túi thừa, rò ống tiêu hóa hoặc ung thư trực tràng.

Sử dụng kem CotriPro

Trong trường hợp bạn bị tình trạng đi ngoài ra máu do trĩ, táo bón hay nứt kẽ hậu môn thì có thể tham khảo sử dụng sản phẩm gel Cotripro. Sản phẩm được chiết xuất từ các thành phần thảo dược tự nhiên trên dây chuyền công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP. Dạng gel bôi tác động trực tiếp lên búi trĩ, giúp các hoạt chất tập trung trọn vẹn tại vị trí tổn thương, mang đến hiệu quả nhanh, được chuyên gia khuyên dùng trong trường hợp trĩ cấp, đau rát, chảy máu nhiều.

Sử dụng kem CotriPro 1

Với các thành phần thảo dược:

  • Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm, nhiễm trùng.
  • Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau
  • Đặc biệt sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu, từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn quá mức từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.

Cotripro hiện có bán tại các hiệu thuốc lớn trên toàn quốc, để tìm nhà thuốc gần nhất, bạn vui lòng bấm VÀO ĐÂY

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Đi ngoài ra máu có nguy hiểm không? Làm sao khắc phục

Đi ngoài ra máu không phải hiện tượng hiếm gặp. Đây có thể là một dấu hiệu cơ thể đang gặp một bệnh lý nào đó. Vậy đi ngoài ra máu có sao không? Và hiện tượng này có gây nguy hiểm gì không? Để tìm giải đáp những thắc mắc này, hãy cùng chúng tôi tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây.

Đi ngoài ra máu có nguy hiểm không? Làm sao khắc phục 1

Đi ngoài ra máu là hiện tượng gì?

Đi ngoài ra máu là hiện tượng người bệnh thường xuyên đại tiện thấy máu. Lượng máu có thể nhiều hay ít, máu chảy nhỏ giọt hoặc theo tia.

Hiện tượng này thường có 2 dạng đó là đi ngoài ra máu đen và đi ngoài ra máu tươi. Trường hợp đi ngoài ra máu tươi thì đây có thể là đấu hiệu ở tổn thương hệ thống tiêu hóa dưới như táo bón, trĩ, kiết lỵ, viêm đại tràng…. Còn nếu trường hợp đi ngoài ra máu đen thì có thể bạn gặp vấn đề của hệ thống tiêu hóa trên có thể kể đến như: rò ống tiêu hóa, viêm dạ dày,…

Đi ngoài ra máu là dấu hiệu của một số bệnh lý liên quan đến hậu môn – trực tràng mà ai trong số chúng ta cũng có nguy cơ mắc phải. Khiến người bệnh cảm thấy đau nhức, khó chịu, đau bụng dữ dội mỗi khi đi đại tiện sẽ ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng cuộc sống và nếu bệnh không được phát hiện và chữa trị kịp thời có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.

Đi ngoài ra máu là hiện tượng gì? 1

Đi ngoài ra máu là dấu hiệu bệnh gì?

Đi ngoài ra máu không phải là một bệnh mà đây là triệu chứng, dấu hiệu có thể bạn bị mắc một số loại bệnh lý sau:

Bệnh trĩ

Đi ngoài ra máu là triệu chứng sớm cũng như phổ biến nhất của bệnh trĩ. Bênh trĩ xuất hiện là do các tĩnh mạch giản nở ra quá mức ở vùng hậu môn.

Những người thường xuyên làm việc trong môi trường phải đứng, ngồi quá lâu, bị táo bón kinh niên, ăn nhiều đồ cay nóng hoặc phụ nữ mang thai,… có nguy cơ cao mắc trĩ.

Bệnh trĩ 1

Người bị bệnh trĩ ở mức độ nhẹ thì máu sẽ chảy ra ngoài mà không lẫn vào phân, máy chảy ít không thường xuyên. Khi để lâu bệnh nặng thì máu sẽ chảy nhiều hơn, chảy thành giọt hoặc tia. Ngoài ra bạn có thể thấy những triệu chứng khác như sau:

  • Ngứa hoặc kích thích ở vùng hậu môn.
  • Đau hoặc khó chịu khu vực hậu môn.
  • Sưng vùng quanh hậu môn
  • Một khối nhô lên gần hậu môn, rát hoặc đau

Nếu bạn để bệnh kéo dài không kịp thời điều trị sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe như làm bạn thiếu máu, vàng da, ốm, mệt mỏi, sức khỏe suy giảm nguy hiểm hơn có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm, đặc biệt có thể gây ung thư.

Táo bón

Táo bón thường sẽ khiến phân bị khô cứng, khó để đẩy được ra ngoài. Lúc này bạn sẽ cần dụng sức để dặn sẽ khiến niêm mạc hậu môn bị co giãn, đồng thời phân cứng gây nên tình trạng xước, nứt kẽ hậu môn và xuất hiện tình trạng chảy máu tươi.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến táo bón, có thể kể đến như là:

  • Nhịn đi vệ sinh,
  • Uống nhiều sắt,
  • Dư thừa canxi
  • Do bệnh đái tháo đường
  • Do tác dụng phụ của một số thuốc

Đối với bệnh táo bón, chỉ cần người bệnh ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý thì bệnh tình sẽ sớm thuyên giảm. Nhưng nếu không chữa trị kịp thời, dứt điểm thì táo bón kéo dài sẽ biến chứng thành các căn bệnh nguy hiểm khác như bệnh trĩ là một ví dụ.

Kiết lỵ

Bệnh kiết lỵ là tình trạng ruột già bị nhiễm trùng do một số loại vi khuẩn gây ra như: Entamoeba histolyca,Shigella… Khi bị bệnh này sẽ làm hiện tượng đi ngoài ra máu xuất hiện. Ban đầu, khi đi đại tiện phân lỏng, sau đó phân chuyển sang dạng nhầy và có máu tươi.

Ngoài ra, người bệnh còn có dấu hiệu khác như:

  • Sốt nhẹ.
  • Bụng đau quặn thắt dọc theo khung đại tràng.
  • Luôn có cảm giác mót ị nhưng ị không ra hoặc ra toàn máu và chất nhầy.
  • Bệnh làm cơ thể mất máu nhanh chóng và tiến triển nặng trong thời gian ngắn rất nguy hiểm với người bệnh.

Rò ống tiêu hóa

Giữa hậu môn và da hoặc hậu môn và trực tràng có thể xuất hiện các lỗ rò, được gọi là rò ống tiêu hóa. Tình trạng này có thể khiến rò dịch tiêu hóa, rò rỉ mủ hoặc rò máu ra khỏi cơ thể khiến xuất hiện tình trạng đi ngoải ra máu.

Nứt hậu môn

Đây là bệnh lý nhiễm trùng ở khu vực hậu môn. Khi các tuyến xung quanh hậu môn bị viêm nhiễm sẽ hình thành nên các vết nứt, rách ở hậu môn. Các vết nứt này khiến khu vực hậu môn thường xuyên bị chảy máu nhất là mỗi khi đi đại tiện.

Polyp đại tràng

Đây là bệnh do những khối u lành tính gây ra. Hầu như bệnh polyp dại tràng không có biểu hiện, biểu hiện duy nhất của bệnh chính là đi ngoài ra máu. Bệnh không gây cho bệnh nhân sự đau đớn hay bất kỳ dấu hiệu nào khác.

Tuy nhiên, nếu các khối u biến chứng có thể dẫn đến sự nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh. Vì vậy, các duy nhất để đoán biết được bệnh thì bệnh nhân cần thường xuyên theo dõi, kiểm tra sức khỏe. Từ đó, có thể phát hiện và chữa trị bệnh nhanh chóng và kịp thời.

Viêm đại tràng

Biểu hiện đi ngoài ra máu cũng có thể do bạn bị mắc bệnh viêm đại tràng. Mới đầu, bệnh có thể khiến bệnh nhân đi ngoài với lượng máu tươi dính trên phân nhỏ, vì vậy, khó nhận biết ra bệnh. Về sau, khi bệnh đã trở nên nặng hơn thì lượng máu tươi ra nhiều hơn tuy nhiên nếu không kịp thời phát hiện thì bệnh có thể khiến bệnh nhân đau đớn và bệnh tình chuyển biến xấu.

Viêm đại tràng 1

Bệnh viêm đại tràng thường khiến bệnh nhân hay mót đi vệ sinh, tiêu chảy nhiều lần có kèm theo chất nhầy và máu… Bệnh nên được sớm được phát hiện và chữa trị để không phát sinh biến chứng nguy hiểm.

Viêm dạ dày

Đây là bệnh do tình trạng viêm niêm mạc dạ dày gây nên. Tình trạng này thường xảy ra ở những người có chế độ ăn uống không hợp lý, bị nhiễm trùng…

Bệnh viêm dạ dày có thể diễn ra đột ngột hoặc xuất hiện chậm với tên gọi lần lượt là bệnh viêm dạ dày cấp tính và viêm dạ dày mãn tính. Viêm dạ dày có thể dẫn đến loét dạ dày, đồng thời dẫn đến tăng nguy cơ ung thư. Vì vậy, nếu bạn mắc bệnh viêm dạ dày thì không được chủ quan vì có thể gây ra tình trạng xấu đến sức khỏe, tăng nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm.

Những triệu chứng có thể nhận biết tình trạng bệnh này ngoài dấu hiệu đi ngoài ra máu đen còn có những triệu chứng khác như sau:

  • Cảm thấy buồn nôn và nôn
  • Cảm thấy chướng bụng,
  • Đầy hơi
  • Khó tiêu ở vùng bụng trên

Viêm túi thừa

Túi thừa là một túi nhỏ phồng lên từ thành ruột kết. Túi thừa có thể xuất hiện suốt đại tràng và đặc biệt phổ biến ở đoạn gần cuối bên trái đại tràng, được gọi là đại tràng sigma.

Viêm túi thừa thường gặp ở những người ăn ít rau củ quả, thực phẩm có chất xơ. Viêm túi thừa thường chảy máu khiến phân có lẫn máu. Tình trạng này có thể tự ngưng, bị gián đoạn hoặc kéo dài liên tục. Trường hợp viêm túi thừa nặng cần phẫu thuật cắt bỏ túi thừa.

Viêm túi thừa 1

Ung thư trực tràng

Ung thư trực tràng là căn bệnh ung thư có tỉ lệ tử vong cao thứ 4 thế giới chỉ xếp sau ung thư phổi, ung thư gan và ung thư dạ dày. Tuy nhiên, đây là căn bệnh ung thư lành tính, nếu được phát hiện sớm và điều trị kip thời thì tỉ lệ khỏi bệnh có thể chiếm tới 90%.

Biểu hiện của bệnh ung thư trực tràng có thể phát hiện thông qua: đi ngoài ra máu, rối loạn tiêu hóa kéo dài, giảm cân bất thường nhưng không rõ lí do, phân hẹp mỏng so với bình thường. Hay xảy ra tình trạng rối loạn bài tiết phân như: phân lỏng, phân rắn, táo bón kéo dài, cảm thấy mệt mỏi, cơ thể suy nhược, sức khỏe giảm sút rõ rệt.

>>> Xem thêm: Những bệnh lý gây đi ngoài ra máu tươi mà không đau

Đi ngoài ra máu gây nguy hiểm gì không?

Hiện tượng đi ngoài ra máu là dấu hiệu của một trong những bệnh lý có thể gây ra rất nhiều nguy hiểm cho sức khỏe của người bệnh như:

  • Làm mất máu trầm trọng: đại tiện ra máu tươi thường xuyên khiến người bệnh bị mất máu trầm trọng. Sức khỏe của người bệnh sẽ bị sa sút nghiêm trọng do mất máu quá nhiều.
  • Gây nhiễm trùng hậu môn: máu chảy theo phân nhiều nếu không được vệ sinh sạch sẽ có thể làm cho hậu môn bị nhiễm trùng.
  • Ảnh hưởng đến tâm lý của người bệnh: đi ngoài ra máu thường xuyên khiến người bệnh hoang mang, lo lắng không thể tập trung vào công việc. Chất lượng cuộc sống cũng dần bị suy giảm nghiêm trọng.
  • Đe dọa tính mạng của người bệnh: tình trạng đi ngoài ra máu có thể gây nhiễm trùng máu, nhiễm khuẩn và đe dọa trực tiếp đến tính mạng của người bệnh.

Khi nào nên đi khám bác sỹ?

Đi ngoài ra máu là dấu hiệu của nhiều bệnh lý có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe nền nếu bạn thấy những dấu nhiêu như sau thì cần đi khám sớm để có bác sỹ tìm nguyên nhân cũng như phương pháp điều trị, tránh để bệnh trở nặng.

Khi nào nên đi khám bác sỹ? 1
Người bệnh cần đi khám khi có dấu hiệu đi ngoài ra máu kèm 2-3 trong số dấu hiệu sau

  • Trong người người thấy mệt mỏi
  • Bị sụt cân không rõ nguyên nhân
  • Xuất hiện tình trạng đau bụng, sưng bụng
  • Sốt cao
  • Cảm thất buồn nôn hoặc nôn
  • Sờ thấy cục khối nổi lên trong bụng
  • Hình dạng và kết cấu phân thay đổi bất thường kéo dài hơn 3 tuần

Làm gì khi bị đi ngoài ra máu?

Để giúp cải thiện đi ngoài ra máu thì người bệnh cần đi thăm khám để xác định chính xác nguyên nhân, từ đó có những phương pháp phù hợp. Bạn có thể tham khảo những biện pháp sau:

Tự xử lý tại nhà

Trong trường hợp bạn chữa thể đến bệnh viện để khám ngay thì những cách xử lý tại nhà này sẽ giúp bạn cải thiện được tình trạng đi ngoài ra máu rất hiệu quả. Bạn có thể tham khảo dưới đây:

  • Bổ sung chất xơ vào trong chế độ ăn uống hàng ngày
  • Tránh sử dụng những loại thực phẩm có chứa chất kích thích như cà phê, trà, rượu, bia,…
  • Dùng sử dụng các loại thuốc chống viêm như aspirin, naproxen,…
  • Ngâm hậu môn trong nước ấm để giảm đau do nứt hậu môn hoặc bệnh trĩ

Sử dụng các bài thuốc dân gian

Ngoài ra bạn có thể tham khảo sử dụng một số bài thuốc dân gian được cha ông ta sử dụng rất hiệu quả và đã truyền lại cho nhiều thế hệ. Các bài thuốc này phù hợp sử dụng cho nhiều đối tượng bởi tính an toàn và nguồn nguyên liệu sẵn có. Một số nguyên liệu mà các bài thuốc dân gian sử dụng để giúp cải thiện tình trạng đi ngoài ra máu có thể kể đến như: rau diếp cá, ngải cứu, rau sam, cỏ mực,…

Sử dụng phương pháp Tây y

Với phương pháp Tây y thì các sỹ có thể sử dụng một số phương pháp giúp cầm máu cấp tính thông qua phương pháp nội soi, chụp động mạch,… để có thê kiểm soát tình trạng đi ngoài ra máu.

Ngoài việc sử dụng những các trên để giúp cầm máu cấp tính thì bác sỹ có thể sẽ điều trị theo từng nguyên nhân gây ra tình trạng đi ngoài ra máu để ngăn chặn nguy cơ tái phát. Việc sử dụng phương pháp Tây y sẽ sử dụng thuốc chống viêm để điều trị viêm đại tràng, viêm dạ dày,… hay sử dụng những thuốc làm mềm phân giúp giảm tình trạng táo bón.

Ngoài ra, một số nguyên nhân thì các bác sỹ sẽ chỉ định làm phẫu thuật để loại bỏ những tổn thương do viêm túi thừa, rò ống tiêu hóa hoặc ung thư trực tràng.

Sử dụng kem CotriPro

Trong trường hợp bạn bị tình trạng đi ngoài ra máu do trĩ, táo bón hay nứt kẽ hậu môn thì có thể tham khảo sử dụng sản phẩm gel Cotripro. Sản phẩm được chiết xuất từ các thành phần thảo dược tự nhiên trên dây chuyền công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP. Dạng gel bôi tác động trực tiếp lên búi trĩ, giúp các hoạt chất tập trung trọn vẹn tại vị trí tổn thương, mang đến hiệu quả nhanh, được chuyên gia khuyên dùng trong trường hợp trĩ cấp, đau rát, chảy máu nhiều.

Sử dụng kem CotriPro 1

Với các thành phần thảo dược:

  • Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm, nhiễm trùng.
  • Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau
  • Đặc biệt sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu, từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn quá mức từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.

Cotripro hiện có bán tại các hiệu thuốc lớn trên toàn quốc, để tìm nhà thuốc gần nhất, bạn vui lòng bấm VÀO ĐÂY

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...