Hướng dẫn sử dụng cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ

Cỏ mần trầu là một trong những thảo dược quý chứa nhiều thành phần hoạt chất tốt nên từ xa xưa đã được sử dụng phổ biến để chữa bệnh trĩ. Vậy cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ có hiệu quả không và cách sử dụng cây thuốc này để chữa bệnh trĩ thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây để có thêm những thông tin bổ ích.

Hướng dẫn sử dụng cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ 1

Thông tin về cỏ mần trầu

Cỏ mần trầu có tên gọi khác là ngưu cân thảo, thanh tâm thảo, cỏ vườn trầu, cỏ chì tía, cỏ bắc…(tên khoa học là Eleusine indica (L.) Gaertn), thuộc họ Lúa (Poaceae).

Đây là cây thảo nhỏ, mọc sum xuê thành cụm. Thân phân nhánh, mọc bò dài sau đứng thẳng, cao 30 – 50cm. Lá mọc so le, hình dải nhọn, xếp thành hai dãy cách nhau; phiến lá nhẵn, mềm; bẹ lá mỏng có lông.

Thông tin về cỏ mần trầu 1

Cỏ mần trầu phân bố ở nhiều nước thuộc vùng nhiệt đới châu Á, châu Mỹ và Australia. Là loài cây ưa ẩm, ưa sáng và có thể chịu bóng. Ở Việt Nam, cỏ mần trầu có ở khắp nơi, thường mọc thành đám trong các bãi đất, ở vùng đồng bằng, trung du đến vùng núi cao.

Theo Đông y, cỏ mần trầu có vị ngọt, hơi đắng, tính bình được sử dụng cầm máu, mát gan, giải độc cho cơ thể, đặc biệt là giúp kích thích máu huyết lưu thông,… Bên cạnh đó, cỏ mần trầu còn có tác dụng giảm sốt, trị mụn nhọt, bệnh huyết áp và bệnh trĩ.

Còn theo y học hiện đại, trong cỏ mần trầu có chứa nhiều thành phần hoạt chất có dược tính cao có thể kể đến như beta palmitoyl, sitosterol, muối nitrat, flavonoid,… đây là những thành phần có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn. Nhờ đó, chúng được sử dụng để cầm máu tốt, ứng dụng điều trị các bệnh lý như bệnh trĩ, táo bón, viêm gan, vàng da, cao huyết áp…

Bộ phận sử dụng: Cả cây, thu hái quanh năm, dùng tươi hay phơi khô.

Tác dụng của cỏ mần trầu trong việc chữa bệnh trĩ

Bệnh trĩ là bệnh liên quan đến hệ thống tiêu hóa, bệnh hình thành khi tĩnh mạch ở khu vực hậu môn bị giãn nở quá mức tạo nên các búi trĩ nằm bên trong hoặc bên ngoài hậu môn.

Nguyên nhân gây bệnh trĩ rất đa dạng, người bệnh có thể phát bệnh do ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bên trong lẫn bên ngoài cơ thể. Trong đó điển hình nhất là tình trạng chế độ thiếu chất xơ gây táo bón hoặc tiêu chảy kéo dài làm rối loạn đại tiện, phát sinh bệnh trĩ. Ngoài ra còn nhiều yếu tố khác như do mang thai, lười vận động, nhịn đại tiện,…

Tác dụng của cỏ mần trầu trong việc chữa bệnh trĩ 1

Theo đó, người bệnh trĩ trong giai đoạn đầu, thuộc cấp độ 1 và 2 có thể sử dụng cỏ mần trầu. Sau thời gian sử dụng sẽ nhận thấy cơ thể được giải nhiệt, tiêu hóa hoạt động ổn định hơn, tình trạng táo bón được kiểm soát, giảm bớt áp lực cho khu vực trực tràng – hậu môn, ngừa xuất huyết, đau rát khó chịu do ảnh hưởng của búi trĩ.

Cách chữa bệnh trĩ bằng cỏ mần trầu

Sử dụng cỏ mần trầu để chữa cho những trường hợp các triệu chứng còn nhẹ chưa gây quá nhiều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mình. Những trường hợp có xuất hiện những dấu hiệu bệnh tình chuyển nặng thì cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế được được khám và có cách điều trị phù hợp.

Để sử dụng cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ hiệu quả các bạn có thể tham khảo một số cách phổ biến sau đây:

Sử dụng cỏ mần trầu, nhân trần hãm trà

Hàng ngày, dùng nước để uống như uống trà hỗ trợ thanh nhiệt, mát gan, hỗ trợ giảm các bệnh lý tim mạch, mỡ máu. Cách này hỗ trợ giảm các triệu chứng đi ngoài ra máu, sa búi trĩ, giảm viêm sưng, đau rát.

Sử dụng cỏ mần trầu, nhân trần hãm trà 1

Nguyên liệu: Cỏ mần trầu và nhân trần

Cách thực hiện: Chuẩn bị cỏ mần trầu và nhân trần theo tỉ lệ 7:3. Sau đó rửa sạch các nguyên liệu nói trên và cho vào ấm giữ nhiệt. Thêm một ít nước sôi vào để tráng qua 1 lần rồi đổ khoảng 200ml nước sôi già vào hãm trong vong 20 phút. Các bạn có thể sử dụng nước này uống hàng ngày và chia uống làm nhiều lần.

Sử dụng cỏ mần trầu kết hợp thảo dược khác

Bài thuốc số 1

Nguyên liệu: 100g cỏ mần trầu, 100g cam thảo, 100g vỏ đậu xanh, 100g kim ngân hoa và 100g khương truật.

Cách thực hiện: đầu tiên bạn đem rửa sạch các nguyên liệu rửa sạch và phơi khô để có thể sử dụng được nhiều lần. Mỗi lần bạn sử dụng khoảng 50g hỗn hợp trên và cho vào ấm. Thêm 1 lít nước đun nhỏ lửa đến khi nước rút còn một nửa. Chắt nước ra uống rồi lại cho nước vào đun để uống thêm 2 lần nữa. Mỗi ngày chia uống làm 3 lần.

Bài thuốc số 2

Nguyên liệu: 100g cỏ mần trầu, 100g cỏ nhọ nồi, 100g lá thầu dầu tía, 100g rau vỉ ốc, 100g rau lấp và 20ml ít giấm thanh.

Cách thực hiện: Các nguyên liệu trên đem rửa nhiều lần cho sạch rồi để ráo. Sau đó mang tất cả các nguyên liệu trên giã nát hoặc cho vào máy xay nhuyễn lọc lấy nước. Trộn đều giấm thanh vào và cho vào chai bảo quan trong tủ lạnh. Mỗi ngày uống 1 chén nhỏ, dùng 2 lần sáng và tối để đạt hiệu quả tốt nhất.

Sử dụng cỏ mần trầu nấu súp đậu xanh

Đây là một món ăn đặc biệt phù hợp với những người đang mắc bệnh trĩ. Món ăn này có tác dụng thanh nhiệt và giải độc cho cơ thể. Ngoài ra còn hữu ích với hoạt động của hệ tiêu hóa, làm giảm táo bón. Từ đó giúp cải thiện tốt các triệu chứng khó chịu mà bệnh trĩ gây ra.

Sử dụng cỏ mần trầu nấu súp đậu xanh 1

Nguyên liệu: 200g cỏ mần trầu, 100g đậu xanh, 1 quả dừa

Cách thực hiện: Cỏ mần trầu bạn cần loại bỏ rễ và rửa sạch để loại bỏ bụi bẩn. Đậu xanh rửa sạch. Còn dừa chắt lấy nước và cùi thái mỏng. Sau đó bạn cho cỏ mần trầu vào nồi đun cùng với 1.5 lít nước đến khi nào sôi thì vặn nhỏ lửa đun thêm 10 phút nữa. Loại bỏ phần bã rồi bạn cho đậu xanh và cùi dừa vào đun đến khi đậu xanh chín nhừ. Đun tiếp cho đến khi hỗn hợp trở nên dạng sệt rồi tắt bếp. Rồi bạn có thể cho ra bát và ăn trực tiếp.

Sử dụng cỏ mần trầu để xông

Sử dụng cỏ mần trầu kết hợp thêm những cây thuốc khác dùng để xông có thể tác dụng trực tiếp lên búi trĩ. Từ đó làm giảm tình trạng sưng viêm và ngăn ngừa nhiễm trùng.

Nguyên liệu: 100g cỏ mần trầu, 100g lá sung, 100g lá ngải cứu, 100g lá trầu không, 1 ít muối tinh.

Cách thực hiện: các nguyên liệu trên bạn mang đi rửa sạch loại bỏ bụi bẩn và để ráo. Sau đó bạn đem thái nhỏ các nguyên liệu trên rồi cho vào nồi cùng với một thìa muối và đun cùng với 1.5 lít nước. Khi nước sôi bạn cho nhỏ lửa và đun thêm khoảng 3-5 phút nữa rồi đổ ra một cái chậu, chờ một vài phút cho bớt nóng là bạn có thể dùng để xông. Chú ý trước khi thực hiện xông bạn cần vệ sinh hậu môn thật sạch. Xông đến khi nước nguội thì bạn có thể tận dụng để rửa hậu môn. Bạn nên thực hiện đều đặt 4-5 lần 1 tuần để mang lại kết quả.

Dùng cỏ mần trầu nhiều có tốt không?

Sử dụng cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ là giải pháp được áp dụng phổ biến hiện nay. Thực tế cho thấy, nếu bệnh nhân biết kết hợp thảo dược này với một số thảo dược khác có thể kiểm soát tốt triệu chứng của bệnh trĩ.

Nhiều thành phần hoạt chất của cỏ mần trầu cùng thảo dược đi kèm có thể hỗ trợ kháng khuẩn, chống viêm. Đặc biệt, giúp làm mát, thanh lọc cơ thể, tốt cho hệ tiêu hóa.

Tuy nhiên, việc áp dụng mẹo chữa bệnh trĩ từ cây cỏ chỉ dừng lại ở tác dụng hỗ trợ. Tuyệt đối không được phép lạm dụng hay thay thế hoàn toàn cho điều trị y tế, đặc biệt trường hợp bệnh nặng.

Giải pháp tốt nhất, trong trường hợp trĩ nặng, búi trĩ sa ra ngoài, bệnh nhân thăm khám địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để nhận chỉ định chữa trị thích hợp.

>>> Xem thêm: Lá mơ lông chữa bệnh trĩ có hiệu quả không?

Những lưu ý khi sử dụng cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ

Tuy sử dụng cỏ mần trầu để chữa bệnh trĩ khá an toàn nhưng để sử dụng cỏ mần trầu phát huy hết được tác dụng bạn cần lưu ý những vấn đề sau:

  • Tùy thuộc vào cơ địa mà hiệu quả ở mỗi người sẽ nhanh, chậm khác nhau. Do đó bạn cần kiên trì áp dụng, trong quá trình sử dụng nếu có xuất hiện bất kỳ triệu chứng như đau bụng, tiêu chảy hay dị ứng,… thì lập tức ngừng sử dụng.
  • Bài thuốc từ cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ chỉ phù hợp với những đối tượng mới phát bệnh trong giai đoạn nhẹ. Trường hợp nặng bạn cần đi khám bác sỹ để có hướng điều trị phù hợp.

Những lưu ý khi sử dụng cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ 1

  • Trước khi dùng cỏ màn trầu và thảo dược liên quan, các bạn cần sơ chế và rửa sạch để loại bỏ hết bụi bẩn.
  • Bào chế thuốc đúng quy trình, liệu lượng và kiên trì áp dụng tránh tình trạng sử dụng không đều.
  • Trong quá trình sử dụng cỏ mần trầu bạn tuyệt đối không tự ý kết hợp với thuốc tân dược khác để tránh xảy ra các phản ứng không mong muốn.
  • Bổ sung cho cơ thể thêm thực phẩm giàu chất xơ, ăn nhiều trái cây tươi để tăng cường đề kháng, thúc đẩy hệ tiêu hóa. Loại bỏ những thực phẩm có hại, tránh đồ ăn cay nóng, đồ ngọt và nhiều dầu mỡ.
  • Uống đủ nước mỗi ngày, bạn nên uống từ  2 – 2.5 lít nước và chia làm nhiều lần.
  • Loại bỏ thói quen sử dụng rượu bia, thuốc lá và các chất kích thích.
  • Thường xuyên tập thể dục, thể thao giúp tăng cường sức khỏe, nâng cao hệ thống miễn dịch và sức đề kháng.
  • Khi cơ thể xuất hiện các triệu chứng lạ hoặc bệnh có nguy cơ nặng hơn sau khi sử dụng thuốc, người bệnh cần chủ động đến các cơ sở y tế để thăm khám và điều trị.
  • Đặc biệt người bệnh không tự ý bốc thuốc uống tại nhà, mà cần có sự tư vấn và theo dõi của các bác sĩ có chuyên môn để đảm bảo an toàn sức khỏe, tránh gây ra những phản ứng phụ không như mong muốn.

☛ Thông tin thêm: Bệnh trĩ cần ăn gì, kiêng gì để nhanh khỏi bệnh?

Sử dụng Cotripro Gel trong điều trị bệnh trĩ

Sử dụng Cotripro Gel trong điều trị bệnh trĩ 1

Ngoài cách trên bạn có thể tham khảo sử dụng Cotripro Gel, đây là gel bôi trĩ chính hãng của Việt Nam, được chiết xuất từ các thành phần thảo dược tự nhiên trên dây chuyền công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP.

Cotripro thấm trực tiếp vào búi trĩ làm giảm nhanh các triệu chứng đau rát, chảy máu, sưng viêm ở vùng hậu môn sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp Trĩ sa, Trĩ lâu năm nên bôi đều đặn từ 1-2 tháng để búi Trĩ co dần lên.

Với các thành phần thảo dược:

  • Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
  • Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
  • Hoạt chất Yomogin (Sesquiterpen) trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
  • Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.

Ngoài ra, vì là dạng Gel bôi nên CotriPro tác động trực tiếp lên vùng hậu môn, an toàn không tác dụng phụ. Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su, giúp người bệnh dễ dàng bôi vào phía trong hậu môn trong các trường hợp trĩ nội, đảm bảo an toàn và vệ sinh. Nên sử dụng đều đặn 2 lần/ngày để nhanh chóng thoát khỏi những phiền toái do bệnh trĩ gây ra.

Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng

Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát.

Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Hướng dẫn sử dụng cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ

Cỏ mần trầu là một trong những thảo dược quý chứa nhiều thành phần hoạt chất tốt nên từ xa xưa đã được sử dụng phổ biến để chữa bệnh trĩ. Vậy cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ có hiệu quả không và cách sử dụng cây thuốc này để chữa bệnh trĩ thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây để có thêm những thông tin bổ ích.

Hướng dẫn sử dụng cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ 1

Thông tin về cỏ mần trầu

Cỏ mần trầu có tên gọi khác là ngưu cân thảo, thanh tâm thảo, cỏ vườn trầu, cỏ chì tía, cỏ bắc…(tên khoa học là Eleusine indica (L.) Gaertn), thuộc họ Lúa (Poaceae).

Đây là cây thảo nhỏ, mọc sum xuê thành cụm. Thân phân nhánh, mọc bò dài sau đứng thẳng, cao 30 – 50cm. Lá mọc so le, hình dải nhọn, xếp thành hai dãy cách nhau; phiến lá nhẵn, mềm; bẹ lá mỏng có lông.

Thông tin về cỏ mần trầu 1

Cỏ mần trầu phân bố ở nhiều nước thuộc vùng nhiệt đới châu Á, châu Mỹ và Australia. Là loài cây ưa ẩm, ưa sáng và có thể chịu bóng. Ở Việt Nam, cỏ mần trầu có ở khắp nơi, thường mọc thành đám trong các bãi đất, ở vùng đồng bằng, trung du đến vùng núi cao.

Theo Đông y, cỏ mần trầu có vị ngọt, hơi đắng, tính bình được sử dụng cầm máu, mát gan, giải độc cho cơ thể, đặc biệt là giúp kích thích máu huyết lưu thông,… Bên cạnh đó, cỏ mần trầu còn có tác dụng giảm sốt, trị mụn nhọt, bệnh huyết áp và bệnh trĩ.

Còn theo y học hiện đại, trong cỏ mần trầu có chứa nhiều thành phần hoạt chất có dược tính cao có thể kể đến như beta palmitoyl, sitosterol, muối nitrat, flavonoid,… đây là những thành phần có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn. Nhờ đó, chúng được sử dụng để cầm máu tốt, ứng dụng điều trị các bệnh lý như bệnh trĩ, táo bón, viêm gan, vàng da, cao huyết áp…

Bộ phận sử dụng: Cả cây, thu hái quanh năm, dùng tươi hay phơi khô.

Tác dụng của cỏ mần trầu trong việc chữa bệnh trĩ

Bệnh trĩ là bệnh liên quan đến hệ thống tiêu hóa, bệnh hình thành khi tĩnh mạch ở khu vực hậu môn bị giãn nở quá mức tạo nên các búi trĩ nằm bên trong hoặc bên ngoài hậu môn.

Nguyên nhân gây bệnh trĩ rất đa dạng, người bệnh có thể phát bệnh do ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bên trong lẫn bên ngoài cơ thể. Trong đó điển hình nhất là tình trạng chế độ thiếu chất xơ gây táo bón hoặc tiêu chảy kéo dài làm rối loạn đại tiện, phát sinh bệnh trĩ. Ngoài ra còn nhiều yếu tố khác như do mang thai, lười vận động, nhịn đại tiện,…

Tác dụng của cỏ mần trầu trong việc chữa bệnh trĩ 1

Theo đó, người bệnh trĩ trong giai đoạn đầu, thuộc cấp độ 1 và 2 có thể sử dụng cỏ mần trầu. Sau thời gian sử dụng sẽ nhận thấy cơ thể được giải nhiệt, tiêu hóa hoạt động ổn định hơn, tình trạng táo bón được kiểm soát, giảm bớt áp lực cho khu vực trực tràng – hậu môn, ngừa xuất huyết, đau rát khó chịu do ảnh hưởng của búi trĩ.

Cách chữa bệnh trĩ bằng cỏ mần trầu

Sử dụng cỏ mần trầu để chữa cho những trường hợp các triệu chứng còn nhẹ chưa gây quá nhiều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mình. Những trường hợp có xuất hiện những dấu hiệu bệnh tình chuyển nặng thì cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế được được khám và có cách điều trị phù hợp.

Để sử dụng cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ hiệu quả các bạn có thể tham khảo một số cách phổ biến sau đây:

Sử dụng cỏ mần trầu, nhân trần hãm trà

Hàng ngày, dùng nước để uống như uống trà hỗ trợ thanh nhiệt, mát gan, hỗ trợ giảm các bệnh lý tim mạch, mỡ máu. Cách này hỗ trợ giảm các triệu chứng đi ngoài ra máu, sa búi trĩ, giảm viêm sưng, đau rát.

Sử dụng cỏ mần trầu, nhân trần hãm trà 1

Nguyên liệu: Cỏ mần trầu và nhân trần

Cách thực hiện: Chuẩn bị cỏ mần trầu và nhân trần theo tỉ lệ 7:3. Sau đó rửa sạch các nguyên liệu nói trên và cho vào ấm giữ nhiệt. Thêm một ít nước sôi vào để tráng qua 1 lần rồi đổ khoảng 200ml nước sôi già vào hãm trong vong 20 phút. Các bạn có thể sử dụng nước này uống hàng ngày và chia uống làm nhiều lần.

Sử dụng cỏ mần trầu kết hợp thảo dược khác

Bài thuốc số 1

Nguyên liệu: 100g cỏ mần trầu, 100g cam thảo, 100g vỏ đậu xanh, 100g kim ngân hoa và 100g khương truật.

Cách thực hiện: đầu tiên bạn đem rửa sạch các nguyên liệu rửa sạch và phơi khô để có thể sử dụng được nhiều lần. Mỗi lần bạn sử dụng khoảng 50g hỗn hợp trên và cho vào ấm. Thêm 1 lít nước đun nhỏ lửa đến khi nước rút còn một nửa. Chắt nước ra uống rồi lại cho nước vào đun để uống thêm 2 lần nữa. Mỗi ngày chia uống làm 3 lần.

Bài thuốc số 2

Nguyên liệu: 100g cỏ mần trầu, 100g cỏ nhọ nồi, 100g lá thầu dầu tía, 100g rau vỉ ốc, 100g rau lấp và 20ml ít giấm thanh.

Cách thực hiện: Các nguyên liệu trên đem rửa nhiều lần cho sạch rồi để ráo. Sau đó mang tất cả các nguyên liệu trên giã nát hoặc cho vào máy xay nhuyễn lọc lấy nước. Trộn đều giấm thanh vào và cho vào chai bảo quan trong tủ lạnh. Mỗi ngày uống 1 chén nhỏ, dùng 2 lần sáng và tối để đạt hiệu quả tốt nhất.

Sử dụng cỏ mần trầu nấu súp đậu xanh

Đây là một món ăn đặc biệt phù hợp với những người đang mắc bệnh trĩ. Món ăn này có tác dụng thanh nhiệt và giải độc cho cơ thể. Ngoài ra còn hữu ích với hoạt động của hệ tiêu hóa, làm giảm táo bón. Từ đó giúp cải thiện tốt các triệu chứng khó chịu mà bệnh trĩ gây ra.

Sử dụng cỏ mần trầu nấu súp đậu xanh 1

Nguyên liệu: 200g cỏ mần trầu, 100g đậu xanh, 1 quả dừa

Cách thực hiện: Cỏ mần trầu bạn cần loại bỏ rễ và rửa sạch để loại bỏ bụi bẩn. Đậu xanh rửa sạch. Còn dừa chắt lấy nước và cùi thái mỏng. Sau đó bạn cho cỏ mần trầu vào nồi đun cùng với 1.5 lít nước đến khi nào sôi thì vặn nhỏ lửa đun thêm 10 phút nữa. Loại bỏ phần bã rồi bạn cho đậu xanh và cùi dừa vào đun đến khi đậu xanh chín nhừ. Đun tiếp cho đến khi hỗn hợp trở nên dạng sệt rồi tắt bếp. Rồi bạn có thể cho ra bát và ăn trực tiếp.

Sử dụng cỏ mần trầu để xông

Sử dụng cỏ mần trầu kết hợp thêm những cây thuốc khác dùng để xông có thể tác dụng trực tiếp lên búi trĩ. Từ đó làm giảm tình trạng sưng viêm và ngăn ngừa nhiễm trùng.

Nguyên liệu: 100g cỏ mần trầu, 100g lá sung, 100g lá ngải cứu, 100g lá trầu không, 1 ít muối tinh.

Cách thực hiện: các nguyên liệu trên bạn mang đi rửa sạch loại bỏ bụi bẩn và để ráo. Sau đó bạn đem thái nhỏ các nguyên liệu trên rồi cho vào nồi cùng với một thìa muối và đun cùng với 1.5 lít nước. Khi nước sôi bạn cho nhỏ lửa và đun thêm khoảng 3-5 phút nữa rồi đổ ra một cái chậu, chờ một vài phút cho bớt nóng là bạn có thể dùng để xông. Chú ý trước khi thực hiện xông bạn cần vệ sinh hậu môn thật sạch. Xông đến khi nước nguội thì bạn có thể tận dụng để rửa hậu môn. Bạn nên thực hiện đều đặt 4-5 lần 1 tuần để mang lại kết quả.

Dùng cỏ mần trầu nhiều có tốt không?

Sử dụng cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ là giải pháp được áp dụng phổ biến hiện nay. Thực tế cho thấy, nếu bệnh nhân biết kết hợp thảo dược này với một số thảo dược khác có thể kiểm soát tốt triệu chứng của bệnh trĩ.

Nhiều thành phần hoạt chất của cỏ mần trầu cùng thảo dược đi kèm có thể hỗ trợ kháng khuẩn, chống viêm. Đặc biệt, giúp làm mát, thanh lọc cơ thể, tốt cho hệ tiêu hóa.

Tuy nhiên, việc áp dụng mẹo chữa bệnh trĩ từ cây cỏ chỉ dừng lại ở tác dụng hỗ trợ. Tuyệt đối không được phép lạm dụng hay thay thế hoàn toàn cho điều trị y tế, đặc biệt trường hợp bệnh nặng.

Giải pháp tốt nhất, trong trường hợp trĩ nặng, búi trĩ sa ra ngoài, bệnh nhân thăm khám địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để nhận chỉ định chữa trị thích hợp.

>>> Xem thêm: Lá mơ lông chữa bệnh trĩ có hiệu quả không?

Những lưu ý khi sử dụng cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ

Tuy sử dụng cỏ mần trầu để chữa bệnh trĩ khá an toàn nhưng để sử dụng cỏ mần trầu phát huy hết được tác dụng bạn cần lưu ý những vấn đề sau:

  • Tùy thuộc vào cơ địa mà hiệu quả ở mỗi người sẽ nhanh, chậm khác nhau. Do đó bạn cần kiên trì áp dụng, trong quá trình sử dụng nếu có xuất hiện bất kỳ triệu chứng như đau bụng, tiêu chảy hay dị ứng,… thì lập tức ngừng sử dụng.
  • Bài thuốc từ cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ chỉ phù hợp với những đối tượng mới phát bệnh trong giai đoạn nhẹ. Trường hợp nặng bạn cần đi khám bác sỹ để có hướng điều trị phù hợp.

Những lưu ý khi sử dụng cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ 1

  • Trước khi dùng cỏ màn trầu và thảo dược liên quan, các bạn cần sơ chế và rửa sạch để loại bỏ hết bụi bẩn.
  • Bào chế thuốc đúng quy trình, liệu lượng và kiên trì áp dụng tránh tình trạng sử dụng không đều.
  • Trong quá trình sử dụng cỏ mần trầu bạn tuyệt đối không tự ý kết hợp với thuốc tân dược khác để tránh xảy ra các phản ứng không mong muốn.
  • Bổ sung cho cơ thể thêm thực phẩm giàu chất xơ, ăn nhiều trái cây tươi để tăng cường đề kháng, thúc đẩy hệ tiêu hóa. Loại bỏ những thực phẩm có hại, tránh đồ ăn cay nóng, đồ ngọt và nhiều dầu mỡ.
  • Uống đủ nước mỗi ngày, bạn nên uống từ  2 – 2.5 lít nước và chia làm nhiều lần.
  • Loại bỏ thói quen sử dụng rượu bia, thuốc lá và các chất kích thích.
  • Thường xuyên tập thể dục, thể thao giúp tăng cường sức khỏe, nâng cao hệ thống miễn dịch và sức đề kháng.
  • Khi cơ thể xuất hiện các triệu chứng lạ hoặc bệnh có nguy cơ nặng hơn sau khi sử dụng thuốc, người bệnh cần chủ động đến các cơ sở y tế để thăm khám và điều trị.
  • Đặc biệt người bệnh không tự ý bốc thuốc uống tại nhà, mà cần có sự tư vấn và theo dõi của các bác sĩ có chuyên môn để đảm bảo an toàn sức khỏe, tránh gây ra những phản ứng phụ không như mong muốn.

☛ Thông tin thêm: Bệnh trĩ cần ăn gì, kiêng gì để nhanh khỏi bệnh?

Sử dụng Cotripro Gel trong điều trị bệnh trĩ

Sử dụng Cotripro Gel trong điều trị bệnh trĩ 1

Ngoài cách trên bạn có thể tham khảo sử dụng Cotripro Gel, đây là gel bôi trĩ chính hãng của Việt Nam, được chiết xuất từ các thành phần thảo dược tự nhiên trên dây chuyền công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP.

Cotripro thấm trực tiếp vào búi trĩ làm giảm nhanh các triệu chứng đau rát, chảy máu, sưng viêm ở vùng hậu môn sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp Trĩ sa, Trĩ lâu năm nên bôi đều đặn từ 1-2 tháng để búi Trĩ co dần lên.

Với các thành phần thảo dược:

  • Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
  • Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
  • Hoạt chất Yomogin (Sesquiterpen) trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
  • Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.

Ngoài ra, vì là dạng Gel bôi nên CotriPro tác động trực tiếp lên vùng hậu môn, an toàn không tác dụng phụ. Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su, giúp người bệnh dễ dàng bôi vào phía trong hậu môn trong các trường hợp trĩ nội, đảm bảo an toàn và vệ sinh. Nên sử dụng đều đặn 2 lần/ngày để nhanh chóng thoát khỏi những phiền toái do bệnh trĩ gây ra.

Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng

Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát.

Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...