Bị bệnh trĩ có phải đi nghĩ vụ quân sự hay không?
Bệnh trĩ trước đây là bệnh thường phổ biến ở những người trung niên và cao tuổi, tuy nhiên hiện nay đối tượng bị bệnh trĩ ngày càng trẻ hóa và nằm trong độ tuổi phải tham gia nghĩa vụ quân sự (từ 18-27 tuổi). Vậy nên có nhiều bạn trẻ thắc mắc rằng “bị bệnh trĩ có phải đi nghĩ vụ quân sự hay không?” Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Mục lục
Tổng quan về bệnh trĩ
Trước khi trả lời câu hỏi bệnh trĩ có phải đi bộ đội hay không? Đầu tiên chúng ta cùng tìm hiểu về căn bệnh trĩ này nhé.
Bệnh trĩ là căn bệnh khá phổ biến, có thể gặp ở nhiều lứa tuổi, giới tính khác nhau. Trước đây, bệnh trĩ thường gặp ở người cao tuổi. Tuy nhiên, ngày nay do thói quen ăn uống và sinh hoạt không khoa học nên độ tuổi mắc bệnh trĩ đang dần được trẻ hóa.
Các búi trĩ hình thành ở vùng hậu môn – trực tràng do giãn nở và thoái hóa và sự lỏng lẻo của đám rối trĩ dần dần hình thành các búi trĩ. Theo thời gian, các búi trĩ được máu nuôi dưỡng lớn dần và lòi ra bên ngoài hậu môn mỗi khi người bệnh đi cầu, từ đó gây ra bệnh trĩ.
Nguyên nhân của bệnh trĩ hiện chưa rõ ràng. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng nó có liên quan đến việc tăng áp lực lên hậu môn. Đối tượng dễ mắc bệnh này là do thói quen ăn đồ cay, nóng, ít chất xơ, người bị táo bón kéo dài, ngồi quá lâu không vận động, phụ nữ có thai, người thường xuyên làm việc nặng…
Căn cứ vào vị trí hình thành mà bệnh trĩ được chia thành hai loại là trĩ nội và trĩ ngoại. Bên cạnh đó, một số trường hợp mắc cả bệnh trĩ nội và trĩ ngoại được gọi là trĩ hỗn hợp.
Bệnh trĩ ngoại nằm bên ngoài ống hậu môn và rất dễ nhận thấy bằng mắt, bệnh này không được phân rõ cấp độ mà chỉ chia làm mức độ nặng nhẹ. Trong khi đó, bệnh trĩ nội xuất hiện ở trong ống hậu môn và chia thành 4 cấp độ từ theo mức mức độ sa búi trĩ. Ở cấp độ 4, búi trĩ sẽ sa ra ngoài, mất hẳn khả năng co lên.
Biểu hiện đầu tiên của bệnh trĩ là đi ngoài ra máu kèm theo đau rát. Bệnh trĩ nếu để lâu có thể dẫn đến nhiều biến chứng như nhiễm trùng, hoại tử hậu môn; nhiễm trùng máu và thiếu máu…
☛ Tham khảo thêm tại: Bệnh trĩ có nguy hiểm không? Cần lưu ý điều gì
Bị bệnh trĩ có phải đi nghĩa vụ quân sự không?
Trong quy định về các trường hợp được miễn hoặc tạm hoãn nghĩa vụ quân sự không đề cập đến bệnh trĩ. Tuy nhiên, đây sẽ là một trong những điều kiện về sức khỏe để được hoặc không tham gia nghĩa vụ. Trường hợp mắc bệnh nhẹ thì vẫn có thể đi nghĩa vụ.
Theo Thông tư liên tịch số 16 giữa Bộ Quốc phòng và Bộ Y tế (16/2016/TTLT-BYT-BQP), ở mục 5 trong phụ lục có quy định về trường hợp bị bệnh trĩ và tạm hoãn nghĩa vụ quân sự khi:
- Trĩ ngoại: 1 búi trĩ kích thước dưới 0.5cm hoặc 1 bí trĩ kích thước từ 0.5cm đến 1cm
- Trĩ nội hoặc trĩ kết hợp 1 búi trĩ nhỏ dưới 0.5cm
- Trĩ nội, trĩ ngoại, hoặc trĩ kế hợp nhiều búi trĩ (2 búi trở lên) kích thước từ 0.5cm đến 1cm
- Trĩ nhiều búi, có búi trĩ to trên 1cm, búi trĩ lồi ra không tự co lên được
- Trĩ đã thắt, nay có búi trĩ tái phát
☛ Có thể bạn quan tâm: Triệu chứng của bệnh trĩ nội, trĩ ngoại và cách điều trị
Những bệnh được miễn đi nghĩa vụ quân sự
Ngoài ra, có nhiều trường hợp nhiều bạn nam đang trong độ tuổi nhập ngũ nhưng lại mắc bệnh, điều kiện sức khỏe không đảm bảo để có thể nhập ngũ và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đối với những trường hợp đấy, bạn đó sẽ được miễn đi nghĩa vụ quân sự.
Theo Thông tư số 140 của Bộ quốc phòng (140/2015/TT-BQP) về hướng dẫn thực hiện Luật Nghĩa vụ quân sự thì các trường hợp được miễn đi nghĩa vụ quân sự là:
- Cận thị 1,5 độ trở lên.
- Nhiễm HIV/AIDS, nghiện ma túy, bệnh ung thư hoặc đang mắc bệnh hiểm nghèo.
- Tâm thần, động kinh.
- Suy tim, suy thận mạn tính.
- Bệnh chân voi không lao động được.
- Bệnh lao.
- Bệnh khớp gây biến dạng teo cơ, cứng khớp.
- Trĩ mũi gây rối loạn phát âm.
- Run chân tay mạn tính, đi lại khó khăn.
- Bại liệt, tàn tật.
- Câm, điếc bẩm sinh; ngọng líu lưỡi từ bé; mù hoặc chột mắt; sứt môi (kèm khe hở miệng chưa vá); cổ bị cố tật; có bướu ở lưng.
- Không đủ chiều cao và cân nặng theo quy định.
- Nhiễm chất độc màu da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.
Ngoài những nam thanh niên bị những bệnh trên thì những nam thanh niên đủ sức khỏe và điều kiện để đi nghĩa vụ quân sự nhưng vẫn thuộc diện được miễn. Theo Điều 41 Luật nghĩa vụ quân sự 2015 và Điểm c Khoản 1 Điều 49 Luật Dân quân tự vệ 2019 quy định các đối tượng được tạm hoãn nghĩa vu quân sự như sau:
- Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận;
- Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%;
- Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ; hạ sĩ quan, chiến sĩ thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân;
- Người thuộc diện di dân, giãn dân trong 03 năm đầu đến các xã đặc biệt khó khăn theo dự án phát triển kinh tế – xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định;
- Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật;
- Đang học tại cơ sở giáo dục phổ thông; đang được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục đại học, trình độ cao đẳng hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo;
- Dân quân thường trực.
☛ Thông tin thêm cho bạn: Tổng hợp cách chữa bệnh trĩ hiệu quả nhất hiện nay
Cotripro Gel giải pháp cải thiện bệnh trĩ an toàn hiệu quả
Người bệnh trĩ hoặc người có nguy cơ cao bị bệnh trĩ có thể tham khảo sản phẩm Kem bôi trĩ Cotripro với các tác dụng làm giảm nhanh các triệu chứng của bệnh trĩ, giúp co búi trĩ một cách hiệu quả.
Cotripro thấm trực tiếp vào búi trĩ làm giảm nhanh các triệu chứng đau rát, chảy máu, sưng viêm chỉ sau 3-5 ngày sử dụng, giúp săn se, co hồi búi trĩ.
Thành phần thảo dược có trong Gel bôi trĩ CotriPro:
- Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần có tác dụng chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây sưng, viêm.
- Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
- Hoạt chất Yomogin trong Ngải cứu có tác dụng co mạch từ đó hỗ trợ săn se, giảm kích thước búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, hạn chế nguy cơ bệnh trĩ tái phát.
- Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.
Ưu điểm gel bôi trĩ CotriPro
- Hiệu quả nhanh: Gel bôi thấm trực tiếp vào búi trĩ nên tạo ra tác dụng nhanh chóng, làm giảm triệu chứng của bệnh và giúp co búi trĩ hiệu quả.
- An toàn: Cotripro Gel chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, dạng bôi tác dụng tại chỗ nên an toàn và không gây tác dụng toàn thân. Đây là một trong số ít sản phẩm dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú.
- Tiện dụng: Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su, giúp người bệnh dễ dàng bôi vào phía trong hậu môn trong các trường hợp trĩ nội, đảm bảo an toàn và vệ sinh.
Đây chắc chắn là một sản phẩm an toàn, hiệu quả cao mà những người mắc bệnh trĩ, và có nguy cơ mắc bệnh trĩ không thể bỏ qua.
☛ Có thể bạn quan tâm: Hướng dẫn sử dụng Cotripro gel đúng cách
Như vậy trong bài viết trên chúng tôi đã giúp các bạn giải đáp được câu hỏi “Bị bệnh trĩ có phải đi nghĩa vụ quân sự hay không? Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp ích cho các bạn.
Bị bệnh trĩ có phải đi nghĩ vụ quân sự hay không?
Bệnh trĩ trước đây là bệnh thường phổ biến ở những người trung niên và cao tuổi, tuy nhiên hiện nay đối tượng bị bệnh trĩ ngày càng trẻ hóa và nằm trong độ tuổi phải tham gia nghĩa vụ quân sự (từ 18-27 tuổi). Vậy nên có nhiều bạn trẻ thắc mắc rằng “bị bệnh trĩ có phải đi nghĩ vụ quân sự hay không?” Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Mục lục
Tổng quan về bệnh trĩ
Trước khi trả lời câu hỏi bệnh trĩ có phải đi bộ đội hay không? Đầu tiên chúng ta cùng tìm hiểu về căn bệnh trĩ này nhé.
Bệnh trĩ là căn bệnh khá phổ biến, có thể gặp ở nhiều lứa tuổi, giới tính khác nhau. Trước đây, bệnh trĩ thường gặp ở người cao tuổi. Tuy nhiên, ngày nay do thói quen ăn uống và sinh hoạt không khoa học nên độ tuổi mắc bệnh trĩ đang dần được trẻ hóa.
Các búi trĩ hình thành ở vùng hậu môn – trực tràng do giãn nở và thoái hóa và sự lỏng lẻo của đám rối trĩ dần dần hình thành các búi trĩ. Theo thời gian, các búi trĩ được máu nuôi dưỡng lớn dần và lòi ra bên ngoài hậu môn mỗi khi người bệnh đi cầu, từ đó gây ra bệnh trĩ.
Nguyên nhân của bệnh trĩ hiện chưa rõ ràng. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng nó có liên quan đến việc tăng áp lực lên hậu môn. Đối tượng dễ mắc bệnh này là do thói quen ăn đồ cay, nóng, ít chất xơ, người bị táo bón kéo dài, ngồi quá lâu không vận động, phụ nữ có thai, người thường xuyên làm việc nặng…
Căn cứ vào vị trí hình thành mà bệnh trĩ được chia thành hai loại là trĩ nội và trĩ ngoại. Bên cạnh đó, một số trường hợp mắc cả bệnh trĩ nội và trĩ ngoại được gọi là trĩ hỗn hợp.
Bệnh trĩ ngoại nằm bên ngoài ống hậu môn và rất dễ nhận thấy bằng mắt, bệnh này không được phân rõ cấp độ mà chỉ chia làm mức độ nặng nhẹ. Trong khi đó, bệnh trĩ nội xuất hiện ở trong ống hậu môn và chia thành 4 cấp độ từ theo mức mức độ sa búi trĩ. Ở cấp độ 4, búi trĩ sẽ sa ra ngoài, mất hẳn khả năng co lên.
Biểu hiện đầu tiên của bệnh trĩ là đi ngoài ra máu kèm theo đau rát. Bệnh trĩ nếu để lâu có thể dẫn đến nhiều biến chứng như nhiễm trùng, hoại tử hậu môn; nhiễm trùng máu và thiếu máu…
☛ Tham khảo thêm tại: Bệnh trĩ có nguy hiểm không? Cần lưu ý điều gì
Bị bệnh trĩ có phải đi nghĩa vụ quân sự không?
Trong quy định về các trường hợp được miễn hoặc tạm hoãn nghĩa vụ quân sự không đề cập đến bệnh trĩ. Tuy nhiên, đây sẽ là một trong những điều kiện về sức khỏe để được hoặc không tham gia nghĩa vụ. Trường hợp mắc bệnh nhẹ thì vẫn có thể đi nghĩa vụ.
Theo Thông tư liên tịch số 16 giữa Bộ Quốc phòng và Bộ Y tế (16/2016/TTLT-BYT-BQP), ở mục 5 trong phụ lục có quy định về trường hợp bị bệnh trĩ và tạm hoãn nghĩa vụ quân sự khi:
- Trĩ ngoại: 1 búi trĩ kích thước dưới 0.5cm hoặc 1 bí trĩ kích thước từ 0.5cm đến 1cm
- Trĩ nội hoặc trĩ kết hợp 1 búi trĩ nhỏ dưới 0.5cm
- Trĩ nội, trĩ ngoại, hoặc trĩ kế hợp nhiều búi trĩ (2 búi trở lên) kích thước từ 0.5cm đến 1cm
- Trĩ nhiều búi, có búi trĩ to trên 1cm, búi trĩ lồi ra không tự co lên được
- Trĩ đã thắt, nay có búi trĩ tái phát
☛ Có thể bạn quan tâm: Triệu chứng của bệnh trĩ nội, trĩ ngoại và cách điều trị
Những bệnh được miễn đi nghĩa vụ quân sự
Ngoài ra, có nhiều trường hợp nhiều bạn nam đang trong độ tuổi nhập ngũ nhưng lại mắc bệnh, điều kiện sức khỏe không đảm bảo để có thể nhập ngũ và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đối với những trường hợp đấy, bạn đó sẽ được miễn đi nghĩa vụ quân sự.
Theo Thông tư số 140 của Bộ quốc phòng (140/2015/TT-BQP) về hướng dẫn thực hiện Luật Nghĩa vụ quân sự thì các trường hợp được miễn đi nghĩa vụ quân sự là:
- Cận thị 1,5 độ trở lên.
- Nhiễm HIV/AIDS, nghiện ma túy, bệnh ung thư hoặc đang mắc bệnh hiểm nghèo.
- Tâm thần, động kinh.
- Suy tim, suy thận mạn tính.
- Bệnh chân voi không lao động được.
- Bệnh lao.
- Bệnh khớp gây biến dạng teo cơ, cứng khớp.
- Trĩ mũi gây rối loạn phát âm.
- Run chân tay mạn tính, đi lại khó khăn.
- Bại liệt, tàn tật.
- Câm, điếc bẩm sinh; ngọng líu lưỡi từ bé; mù hoặc chột mắt; sứt môi (kèm khe hở miệng chưa vá); cổ bị cố tật; có bướu ở lưng.
- Không đủ chiều cao và cân nặng theo quy định.
- Nhiễm chất độc màu da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.
Ngoài những nam thanh niên bị những bệnh trên thì những nam thanh niên đủ sức khỏe và điều kiện để đi nghĩa vụ quân sự nhưng vẫn thuộc diện được miễn. Theo Điều 41 Luật nghĩa vụ quân sự 2015 và Điểm c Khoản 1 Điều 49 Luật Dân quân tự vệ 2019 quy định các đối tượng được tạm hoãn nghĩa vu quân sự như sau:
- Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận;
- Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%;
- Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ; hạ sĩ quan, chiến sĩ thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân;
- Người thuộc diện di dân, giãn dân trong 03 năm đầu đến các xã đặc biệt khó khăn theo dự án phát triển kinh tế – xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định;
- Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật;
- Đang học tại cơ sở giáo dục phổ thông; đang được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục đại học, trình độ cao đẳng hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo;
- Dân quân thường trực.
☛ Thông tin thêm cho bạn: Tổng hợp cách chữa bệnh trĩ hiệu quả nhất hiện nay
Cotripro Gel giải pháp cải thiện bệnh trĩ an toàn hiệu quả
Người bệnh trĩ hoặc người có nguy cơ cao bị bệnh trĩ có thể tham khảo sản phẩm Kem bôi trĩ Cotripro với các tác dụng làm giảm nhanh các triệu chứng của bệnh trĩ, giúp co búi trĩ một cách hiệu quả.
Cotripro thấm trực tiếp vào búi trĩ làm giảm nhanh các triệu chứng đau rát, chảy máu, sưng viêm chỉ sau 3-5 ngày sử dụng, giúp săn se, co hồi búi trĩ.
Thành phần thảo dược có trong Gel bôi trĩ CotriPro:
- Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần có tác dụng chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây sưng, viêm.
- Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
- Hoạt chất Yomogin trong Ngải cứu có tác dụng co mạch từ đó hỗ trợ săn se, giảm kích thước búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, hạn chế nguy cơ bệnh trĩ tái phát.
- Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.
Ưu điểm gel bôi trĩ CotriPro
- Hiệu quả nhanh: Gel bôi thấm trực tiếp vào búi trĩ nên tạo ra tác dụng nhanh chóng, làm giảm triệu chứng của bệnh và giúp co búi trĩ hiệu quả.
- An toàn: Cotripro Gel chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, dạng bôi tác dụng tại chỗ nên an toàn và không gây tác dụng toàn thân. Đây là một trong số ít sản phẩm dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú.
- Tiện dụng: Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su, giúp người bệnh dễ dàng bôi vào phía trong hậu môn trong các trường hợp trĩ nội, đảm bảo an toàn và vệ sinh.
Đây chắc chắn là một sản phẩm an toàn, hiệu quả cao mà những người mắc bệnh trĩ, và có nguy cơ mắc bệnh trĩ không thể bỏ qua.
☛ Có thể bạn quan tâm: Hướng dẫn sử dụng Cotripro gel đúng cách
Như vậy trong bài viết trên chúng tôi đã giúp các bạn giải đáp được câu hỏi “Bị bệnh trĩ có phải đi nghĩa vụ quân sự hay không? Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp ích cho các bạn.