Đi ngoài ra máu: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Đi ngoài ra máu là tình trạng khá phổ biến hiện nay, khiến cho nhiều người cảm thấy hoang mang và lo lắng. Để hiểu rõ hơn về tình trạng đi ngoài ra máu là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị tình trạng đi ngoài ra máu hiệu quả, các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết hơn trong bài viết dưới đây.

Đi ngoài ra máu: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị 1

Hiện tượng đi ngoài ra máu là gì?

Đi ngoài ra máu (đi đại tiện ra máu) là hiện tượng xuất hiện máu khi đi đại tiện. Lượng máu chảy ra có thể rất ít, thấm vào giấy vệ sinh hoặc lẫn với phân hay cũng có thể bị chảy nhiều thành giọt, thành tia. Trong trường hợp khó phát hiện do máu ẩn trong phân thì thường cần đến những phương pháp xét nghiệm để xác định được chính xác nguyên nhân.

Hiện tượng đi ngoài ra máu là gì? 1

Hiện tượng đi ngoài ra máu có thể sẽ không gây nguy hiểm và có thể tự khỏi sau một khoảng thời gian mà không cần điều trị. Cũng có những trường hợp khác đi ngoài ra máu lại là triệu chứng của một số các loại bệnh lý khá nguy hiểm, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt, sức khỏe của bạn thậm chí có thể gây tử vong nếu để biến chứng và không điều trị kịp thời.

Triệu chứng giúp nhận biết ngoài ra máu

Để giúp bạn có thể nhận biết xem mình có bị tình trạng đi ngoài ra máu hay không thì bạn cần chú ý những triệu chứng như sau.

Nhiều trường hợp đi ngoài ra máu có thể được dễ dàng nhận biết khi thấy xuất hiện máu đỏ tươi hoặc hồng tươi lẫn trong phân. Bên cạnh đó cũng có trường hợp có máu đen lẫn trong phân thì sẽ làm bạn có nhận biết hơn.

Ngoài những triệu chứng kể trên thì có cũng có thể bạn gặp thêm những triệu chứng như: sốt cao, đau vùng hậu môn, mệt mỏi, sút cân không rõ nguyên nhân, đau quặn bụng,…

Triệu chứng giúp nhận biết ngoài ra máu 1

Khi bạn thấy mình xuất hiện những triệu chứng đó thì bạn cần đi khám sớm để tìm ra nguyên nhân từ đó có cách điều trị phù hợp tránh để lâu mà gây nên nhiều ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của bạn.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đi ngoài ra máu

Tình trạng đi ngoài ra máu có thể là căn nguyên của rất nhiều loại bệnh lý khác nhau. Dưới đây là những nguyên nhân phổ biến gây nên tình trạng đi ngoài ra máu, cụ thể như sau:

Chứng táo bón

Táo bón thường xuất sinh từ thói quen ăn uống thiếu chất xơ, rau xanh, lười vận động, nhịn đại tiện, uống ít nước, hoặc từ các nguyên nhân bệnh lý thần kinh, tâm lý căng thẳng…

Người bị táo bón đi đại tiện thường rất khó khăn, phân khô cứng khiến người bệnh phải rặn mạnh để đào thải phân ra ngoài. Quá trình này làm giãn các tĩnh mạch, rách miệng hậu môn từ đó dẫn đến đi ngoài ra máu tươi. Đại tiện khó là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh trĩ.

Bệnh trĩ

Bệnh trĩ là căn bệnh rất nhiều người mắc phải và dấu hiệu phổ biến nhất của căn bệnh này là đi ngoài ra máu. Khi bị trĩ các búi trĩ sẽ bị giãn ra và căng phồng quá mức, gây xung huyết chảy máu, thậm trí bị sa ra ngoài.

Bệnh trĩ 1

Tùy theo từ mức độ của bệnh trĩ tình trạng đi ngoài ra máu sẽ có sự khác biệt. Khi bệnh ở mức độ nhẹ thì khi đi đại tiện có thể thấy máu xuất hiện trong phân, lượng máu thường ít. Và khi mức độ bệnh nặng dần lên lúc này người bệnh có thể sẽ bị đi ngoài ra máu liên tục, máu có thể thành giọt hoặc chảy thành tia khiến bạn bị mất máu trầm trọng. Do đó, bạn cần phát hiện và điều trị bệnh trĩ kịp thời để tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Nứt kẽ hậu môn

Nứt kẽ hậu môn là tình trạng xuất hiện vết rách ở khu vực hậu môn, bên dưới đường lược với triệu chứng đặc trưng là xuất hiện hiện tượng đi ngoài ra máu thường máu sẽ có màu đỏ nhạt và kèm theo hiện tượng chảy dịch ở vết nứt hậu môn. Nhiều trường hợp người bệnh đi ngoài máu thành tia hoặc chảy thành giọt.

Ngoài ra thì bạn cũng sẽ gặp phải tình trạng đau đớn khi đi ngoài, phân cứng và có kích thước lớn, bạn thậm chí còn có cả giác đau khu vực hậu môn cả ngày.

Viêm loét đại tràng

Đi ngoài ra máu cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo của bệnh viêm loét đại tràng. Viêm loét đại tràng là tình trạng niêm mạc đại tràng bị tổn thương, viêm loét. Và khi các vết viêm này không được điều trị triệt để sẽ ngày càng ăn sâu và niêm mạc, gây nên tình trạng chảy máu.

Người bị viêm loét đại tràng thì trong phân thường sẽ có kèm theo máu, dịch nhạy. Một vài trường hợp người bệnh còn xuất hiện các cơn đau bụng kèm với sốt cao.

Rò ống tiêu hóa

Ống tiêu hóa là bộ phần nằm ở hậu môn, trực tràng, có hình dạng là các lỗ tròn giúp quá trình tiêu hóa diễn ra dễ dàng hơn. Khi mà bộ bận này bị rò thì thường sẽ khiến dịch tiết, máu bị rò ra và lẫn vào với phân, điều này dẫn đến xuất hiện tình trạng đi ngoài ra máu.

Polyp trực tràng

Polyp trưc tràng là hiện tượng tăng sinh quá mức của niêm mạc ruột hình thành nên khối u lành tính, kích thước khối u to hoặc nhỏ tùy vào trường hợp. Hiện tượng đi ngoài ra máu là biểu hiện rõ ràng nhất của bệnh này, ngoài ra còn có thêm một vài triệu chứng khác như phân thải thường ở dạng lỏng, đôi khi phân có màu đen và kèm theo tình trạng buồn nôn cũng có thể xảy ra.

Polyp trực tràng 1

Khi bị Polyp trực tràng tùy vào mức độ của bệnh mà hiện tường đi ngoài ra máu có thể chảy ít hoặc nhiều máu. Đo đó nếu bệnh để lâu không được chữa trị kịp thời thì rất dễ khiến bạn mất máu trầm trọng, nguy hiểm nhất có thể gây tử vong.

Viêm túi thừa

Túi thừa là một bất thường xảy ra khi thành ruột kết bị phòng lên, nó thường xuất hiện ở đoạn đại tràng sigma. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này hiện chưa được xác định rõ, song nó liên quan mật thiết với chế độ ăn uống ít chất xơ, ít rau củ quả,…

Khi bị viêm túi thừa sẽ xuất hiện tình trạng chảy máu và lúc đó máu sẽ đi ra ngoài cùng với phân. Tuy nhiên, hiện tượng này có thể tự ngừng. Do đó, người bệnh thường thấy tình trạng máu lẫn trong phân liên tục hoặc không liên tục.

Ung thư đại tràng

Đi ngoài ra máu là dấu hiệu cảnh báo sớm bị ung thư trực tràng. Đa số các trường hợp bị ung thư đại tràng đều có biểu hiện đi ngoài ra máu, máu lẫn trong phân hoặc đôi khi máu cũng chảy thành tia. Ngoải ra, người bệnh còn có thể gặp các triệu chứng khác kèm theo như chướng bụng, đau bụng dưới không rõ nguyên nhân, rối loạn tiêu hóa, cơ thể mệt mỏi, bị sút cân một cách bất thường,… Đây là căn bệnh nguy hiểm nhất có thể gây tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.

>>> Thông tin thêm: Những bệnh lý gây đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau

Đi ngoài ra máu có nguy hiểm không?

Tùy theo từng nguyên nhân cũng như tình trạng mà tình trạng đi ngoài ra máu khiến bạn có thể sẽ gặp phải những nguy hiểm như sau:

Ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống

Khi bạn gặp phải tình trạng đi ngoài ra máu sẽ khiến bạn luôn cảm giác bất an, lo lắng ngoài ra bạn còn có thể gặp phải cảm giác đau đơn, mệt mỏi từ đó là ảnh hưởng đến chất lượng cuốc sống và hiệu quả công việc cũng sẽ bị suy giảm.

Ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống 1

Gây thiếu máu

Tình trạng đi ngoài ra máu kéo dài, nhất là những trường hợp bệnh trĩ ở giai đoạn nặng, máu chảy thành giọt, thành tia sẽ dẫn đến thiếu máu trầm trọng, cơ thể xanh xao, suy giảm trí nhớ, hoa mắt, chóng mặt. Ở phụ nữ mang thai, thiếu máu làm tăng nguy cơ thai phụ suy nhược cơ thể, thai nhi kém phát triển thậm chí là sẩy thai, sinh non.

Suy giảm sức đề kháng

Một tác hại mà hiện tượng đại tiện ra máu gây ra cần được đề cập đến đó là khiến người bệnh suy giảm sức đề kháng, từ đó người bệnh dễ mắc phải nhiều căn bệnh nguy hiểm khác.

Khi nào cần đến bác sỹ?

Đi ngoài ra máu như các bạn đã biết thì được gây nên bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Có trường hợp nhẹ thì tình trạng này có thể sẽ tự biến mất. Tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp bệnh ngày càng nặng thêm, lượng máu xuất hiện ngày một nhiều. Lúc này bạn cần nghĩ đến việc đi khám bác sỹ để được chuẩn đoán chính xác nguyên nhân cũng như có phương pháp điều trị phù hợp. Ban nên đi khám bác sỹ khi có những dấu hiệu dưới đây:

  • Đi ngoài kèm máu tươi hoặc đen.
  • Đi ngoài ra máu kèm các triệu chứng đau quặn bụng, sốt cao, chóng mặt, buồn nôn,…
  • Hình dạng và kết cấu phân thay đổi bất thường trong thời gian kéo dài
  • Sụt cân không rõ nguyên nhân.
  • Người mệt mỏi, sức khỏe suy giảm

 1

Cách xét nghiệm, chuẩn đoán

Do ban đầu máu chảy ít nên rất khó quan sát máu lẫn trong phân bằng mắt thường, đến khi lượng máu chảy nhiều thì bệnh đang ở giai đoạn nặng. Vì vậy, việc xét nghiệm tìm máu trong phân luôn là cách hữu hiệu để tìm ra nguyên nhân bệnh, đặc biệt những trường hợp có nguy mắc ung thư đại tràng.

Ngoài ra các bác sỹ sẽ kết hợp các phương pháp chẩn đoán chính xác nhất nguyên nhân, tình trạng bệnh của bạn như:

  • Nội soi: giúp phát hiện các tổn thương, biết được hình dạng, vị trí, kích thước khối u,…
  • Chụp khung trực tràng: giúp phát hiện các tổn thương nhỏ như polyp trực tràng.
  • Siêu âm: giúp phát hiện các u, hạch ở bụng. Ngoài ra khi siêu âm nội trực tràng với đầu dò dải tần số cao giúp đánh giá tình trạng khối u.
  • Chụp lớp cắt cộng hưởng từ: giúp chẩn đoán hình ảnh chuyên sâu, đánh giá được tình trạng của bệnh.

Đi ngoài ra máu điều trị thế nào?

Tùy thuộc vào nguyên nhân và tình trạng đi ngoài ra máu nặng hay nhẹ mà các bác sỹ chỉ định các cách điều trị khác nhau. Các bạn có thể tham khảo những cách sau đây:

  • Điều trị ngăn chảy máu cấp: Điều trị bằng dòng điện laser, băng dán hoặc kẹp, tiêm thuốc vào mạch để làm ngừng chảy máu;
  • Dùng thuốc nhuận tràng và thuốc làm mềm phân giúp điều trị bệnh táo bón và nứt kẽ hậu môn. Có thể kể đến một số loại thuốc nhuận tràng và làm mêm phân như sau: Bisacodyl (Dulcolax), Docusate, Miralax, Miralax..
  • Sử dụng một số loại kháng sinh, chống viêm để điều trị viêm loét đại tràng. Một số loại thuốc phổ biến như: nhóm thuốc chống viêm (Olsalazine, Colazal,…), nhóm thuốc kháng sinh (Ciprofloxacin 500mg, Biseptol 480mg,…)
  • Can thiệp phẫu thuật khi cần thiết để loại bỏ các polyp trực tràng, búi trĩ, túi thừa hoặc khối u do ung thư đại tràng.

Lưu ý: bạn không nên tự ý sử dụng nếu không có sự chỉ định từ các bác sỹ bởi điều này sẽ gây nên những biến chứng, tác dụng phụ có thể xảy ra trong quá trình sử dụng.

Tham khảo thêm: Các bài thuốc dân gian chữa đi ngoài ra máu tươi

Sử dụng Gel CotriPro

Trong trường hợp bạn bị tình trạng đi ngoài ra máu do trĩ, táo bón hay nứt kẽ hậu môn thì có thể tham khảo sử dụng sản phẩm gel Cotripro. Gel bôi CotriPro được chiết xuất từ các thành phần thảo dược tự nhiên trên dây chuyền công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP. Dạng gel bôi tác động trực tiếp lên búi trĩ, giúp các hoạt chất tập trung trọn vẹn tại vị trí tổn thương, mang đến hiệu quả nhanh, được chuyên gia khuyên dùng trong trường hợp trĩ cấp, đau rát, chảy máu nhiều.

Sử dụng Gel CotriPro 1

Với các thành phần thảo dược:

  • Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm, nhiễm trùng.
  • Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau
  • Đặc biệt sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu, từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn quá mức từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.

Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng

Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát.

Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ

Cách phòng tránh đi ngoài ra máu hiệu quả

Hiện tượng đi ngoài ra máu hoàn toàn có thể kiểm soát và phòng tránh bằng cách thay đổi lối sống, sinh hoạt sao cho khoa học và lành mạnh. Những thói quen này bạn có thể tham khảo và áp dụng cho mình để phòng tránh tình trạng đi ngoài ra máu xảy ra:

  • Đảm bảo chế độ ăn uống hàng ngày đa dạng và có đầy đủ chất dinh dưỡng, nên bổ sung nhiều thực phẩm giúp cho nhuận tràng, tiêu viêm như rau diếp cá, rau mồng tơi, cà chua, ăn nhiều hoa quả, nên sử dụng thịt từ gia cầm, thủy, hải sản; không nên ăn nhiều thịt đỏ, đồ nhiều dầu mỡ vì có thể tạo điều kiện thuận lợi khiến cho bệnh tiến triển nặng hơn
  • Uống đủ từ 2 lít nước trở lên mỗi ngày, điều này sẽ giúp cho cơ thể được thanh lọc và thải độc dễ dàng. Tránh dùng nhiều đồ có nhiều chất kích thích, có caffein như rượu, bia và hút thuốc lá.
  • Ngồi đúng tư thế, tránh ngồi quá lâu một chỗ, khoảng 60 phút nên vận động nhẹ nhàng. Không ngồi vệ sinh hay làm việc quá lâu vì sẽ gây phồng tĩnh mạch ở hậu môn – trực tràng, tăng nguy cơ gây bệnh
  • Nên tập thể dục, thể thao mỗi ngày, có thể thực hành các bài tập thể dục đơn giản.
  • Duy trì thói quen đi vệ sinh đều đặn mỗi ngày để tránh gây ra áp lực cho hậu môn mỗi lần đi ngoài
  • Thăm khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/ lần để đánh giá tổng quát sức khỏe kịp thời.

Trên đây là những thông tin về nguyên nhân, triệu chứng cũng như cách điều trị đi ngoài ra mau mà chúng tôi muốn gửi tới các bạn. Hy vọng với những vấn đề nêu trên sẽ cung cấp thêm thông tin hữu ích dành cho cách bạn.

 

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Đi ngoài ra máu: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Đi ngoài ra máu là tình trạng khá phổ biến hiện nay, khiến cho nhiều người cảm thấy hoang mang và lo lắng. Để hiểu rõ hơn về tình trạng đi ngoài ra máu là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị tình trạng đi ngoài ra máu hiệu quả, các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết hơn trong bài viết dưới đây.

Đi ngoài ra máu: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị 1

Hiện tượng đi ngoài ra máu là gì?

Đi ngoài ra máu (đi đại tiện ra máu) là hiện tượng xuất hiện máu khi đi đại tiện. Lượng máu chảy ra có thể rất ít, thấm vào giấy vệ sinh hoặc lẫn với phân hay cũng có thể bị chảy nhiều thành giọt, thành tia. Trong trường hợp khó phát hiện do máu ẩn trong phân thì thường cần đến những phương pháp xét nghiệm để xác định được chính xác nguyên nhân.

Hiện tượng đi ngoài ra máu là gì? 1

Hiện tượng đi ngoài ra máu có thể sẽ không gây nguy hiểm và có thể tự khỏi sau một khoảng thời gian mà không cần điều trị. Cũng có những trường hợp khác đi ngoài ra máu lại là triệu chứng của một số các loại bệnh lý khá nguy hiểm, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt, sức khỏe của bạn thậm chí có thể gây tử vong nếu để biến chứng và không điều trị kịp thời.

Triệu chứng giúp nhận biết ngoài ra máu

Để giúp bạn có thể nhận biết xem mình có bị tình trạng đi ngoài ra máu hay không thì bạn cần chú ý những triệu chứng như sau.

Nhiều trường hợp đi ngoài ra máu có thể được dễ dàng nhận biết khi thấy xuất hiện máu đỏ tươi hoặc hồng tươi lẫn trong phân. Bên cạnh đó cũng có trường hợp có máu đen lẫn trong phân thì sẽ làm bạn có nhận biết hơn.

Ngoài những triệu chứng kể trên thì có cũng có thể bạn gặp thêm những triệu chứng như: sốt cao, đau vùng hậu môn, mệt mỏi, sút cân không rõ nguyên nhân, đau quặn bụng,…

Triệu chứng giúp nhận biết ngoài ra máu 1

Khi bạn thấy mình xuất hiện những triệu chứng đó thì bạn cần đi khám sớm để tìm ra nguyên nhân từ đó có cách điều trị phù hợp tránh để lâu mà gây nên nhiều ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của bạn.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đi ngoài ra máu

Tình trạng đi ngoài ra máu có thể là căn nguyên của rất nhiều loại bệnh lý khác nhau. Dưới đây là những nguyên nhân phổ biến gây nên tình trạng đi ngoài ra máu, cụ thể như sau:

Chứng táo bón

Táo bón thường xuất sinh từ thói quen ăn uống thiếu chất xơ, rau xanh, lười vận động, nhịn đại tiện, uống ít nước, hoặc từ các nguyên nhân bệnh lý thần kinh, tâm lý căng thẳng…

Người bị táo bón đi đại tiện thường rất khó khăn, phân khô cứng khiến người bệnh phải rặn mạnh để đào thải phân ra ngoài. Quá trình này làm giãn các tĩnh mạch, rách miệng hậu môn từ đó dẫn đến đi ngoài ra máu tươi. Đại tiện khó là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh trĩ.

Bệnh trĩ

Bệnh trĩ là căn bệnh rất nhiều người mắc phải và dấu hiệu phổ biến nhất của căn bệnh này là đi ngoài ra máu. Khi bị trĩ các búi trĩ sẽ bị giãn ra và căng phồng quá mức, gây xung huyết chảy máu, thậm trí bị sa ra ngoài.

Bệnh trĩ 1

Tùy theo từ mức độ của bệnh trĩ tình trạng đi ngoài ra máu sẽ có sự khác biệt. Khi bệnh ở mức độ nhẹ thì khi đi đại tiện có thể thấy máu xuất hiện trong phân, lượng máu thường ít. Và khi mức độ bệnh nặng dần lên lúc này người bệnh có thể sẽ bị đi ngoài ra máu liên tục, máu có thể thành giọt hoặc chảy thành tia khiến bạn bị mất máu trầm trọng. Do đó, bạn cần phát hiện và điều trị bệnh trĩ kịp thời để tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Nứt kẽ hậu môn

Nứt kẽ hậu môn là tình trạng xuất hiện vết rách ở khu vực hậu môn, bên dưới đường lược với triệu chứng đặc trưng là xuất hiện hiện tượng đi ngoài ra máu thường máu sẽ có màu đỏ nhạt và kèm theo hiện tượng chảy dịch ở vết nứt hậu môn. Nhiều trường hợp người bệnh đi ngoài máu thành tia hoặc chảy thành giọt.

Ngoài ra thì bạn cũng sẽ gặp phải tình trạng đau đớn khi đi ngoài, phân cứng và có kích thước lớn, bạn thậm chí còn có cả giác đau khu vực hậu môn cả ngày.

Viêm loét đại tràng

Đi ngoài ra máu cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo của bệnh viêm loét đại tràng. Viêm loét đại tràng là tình trạng niêm mạc đại tràng bị tổn thương, viêm loét. Và khi các vết viêm này không được điều trị triệt để sẽ ngày càng ăn sâu và niêm mạc, gây nên tình trạng chảy máu.

Người bị viêm loét đại tràng thì trong phân thường sẽ có kèm theo máu, dịch nhạy. Một vài trường hợp người bệnh còn xuất hiện các cơn đau bụng kèm với sốt cao.

Rò ống tiêu hóa

Ống tiêu hóa là bộ phần nằm ở hậu môn, trực tràng, có hình dạng là các lỗ tròn giúp quá trình tiêu hóa diễn ra dễ dàng hơn. Khi mà bộ bận này bị rò thì thường sẽ khiến dịch tiết, máu bị rò ra và lẫn vào với phân, điều này dẫn đến xuất hiện tình trạng đi ngoài ra máu.

Polyp trực tràng

Polyp trưc tràng là hiện tượng tăng sinh quá mức của niêm mạc ruột hình thành nên khối u lành tính, kích thước khối u to hoặc nhỏ tùy vào trường hợp. Hiện tượng đi ngoài ra máu là biểu hiện rõ ràng nhất của bệnh này, ngoài ra còn có thêm một vài triệu chứng khác như phân thải thường ở dạng lỏng, đôi khi phân có màu đen và kèm theo tình trạng buồn nôn cũng có thể xảy ra.

Polyp trực tràng 1

Khi bị Polyp trực tràng tùy vào mức độ của bệnh mà hiện tường đi ngoài ra máu có thể chảy ít hoặc nhiều máu. Đo đó nếu bệnh để lâu không được chữa trị kịp thời thì rất dễ khiến bạn mất máu trầm trọng, nguy hiểm nhất có thể gây tử vong.

Viêm túi thừa

Túi thừa là một bất thường xảy ra khi thành ruột kết bị phòng lên, nó thường xuất hiện ở đoạn đại tràng sigma. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này hiện chưa được xác định rõ, song nó liên quan mật thiết với chế độ ăn uống ít chất xơ, ít rau củ quả,…

Khi bị viêm túi thừa sẽ xuất hiện tình trạng chảy máu và lúc đó máu sẽ đi ra ngoài cùng với phân. Tuy nhiên, hiện tượng này có thể tự ngừng. Do đó, người bệnh thường thấy tình trạng máu lẫn trong phân liên tục hoặc không liên tục.

Ung thư đại tràng

Đi ngoài ra máu là dấu hiệu cảnh báo sớm bị ung thư trực tràng. Đa số các trường hợp bị ung thư đại tràng đều có biểu hiện đi ngoài ra máu, máu lẫn trong phân hoặc đôi khi máu cũng chảy thành tia. Ngoải ra, người bệnh còn có thể gặp các triệu chứng khác kèm theo như chướng bụng, đau bụng dưới không rõ nguyên nhân, rối loạn tiêu hóa, cơ thể mệt mỏi, bị sút cân một cách bất thường,… Đây là căn bệnh nguy hiểm nhất có thể gây tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.

>>> Thông tin thêm: Những bệnh lý gây đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau

Đi ngoài ra máu có nguy hiểm không?

Tùy theo từng nguyên nhân cũng như tình trạng mà tình trạng đi ngoài ra máu khiến bạn có thể sẽ gặp phải những nguy hiểm như sau:

Ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống

Khi bạn gặp phải tình trạng đi ngoài ra máu sẽ khiến bạn luôn cảm giác bất an, lo lắng ngoài ra bạn còn có thể gặp phải cảm giác đau đơn, mệt mỏi từ đó là ảnh hưởng đến chất lượng cuốc sống và hiệu quả công việc cũng sẽ bị suy giảm.

Ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống 1

Gây thiếu máu

Tình trạng đi ngoài ra máu kéo dài, nhất là những trường hợp bệnh trĩ ở giai đoạn nặng, máu chảy thành giọt, thành tia sẽ dẫn đến thiếu máu trầm trọng, cơ thể xanh xao, suy giảm trí nhớ, hoa mắt, chóng mặt. Ở phụ nữ mang thai, thiếu máu làm tăng nguy cơ thai phụ suy nhược cơ thể, thai nhi kém phát triển thậm chí là sẩy thai, sinh non.

Suy giảm sức đề kháng

Một tác hại mà hiện tượng đại tiện ra máu gây ra cần được đề cập đến đó là khiến người bệnh suy giảm sức đề kháng, từ đó người bệnh dễ mắc phải nhiều căn bệnh nguy hiểm khác.

Khi nào cần đến bác sỹ?

Đi ngoài ra máu như các bạn đã biết thì được gây nên bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Có trường hợp nhẹ thì tình trạng này có thể sẽ tự biến mất. Tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp bệnh ngày càng nặng thêm, lượng máu xuất hiện ngày một nhiều. Lúc này bạn cần nghĩ đến việc đi khám bác sỹ để được chuẩn đoán chính xác nguyên nhân cũng như có phương pháp điều trị phù hợp. Ban nên đi khám bác sỹ khi có những dấu hiệu dưới đây:

  • Đi ngoài kèm máu tươi hoặc đen.
  • Đi ngoài ra máu kèm các triệu chứng đau quặn bụng, sốt cao, chóng mặt, buồn nôn,…
  • Hình dạng và kết cấu phân thay đổi bất thường trong thời gian kéo dài
  • Sụt cân không rõ nguyên nhân.
  • Người mệt mỏi, sức khỏe suy giảm

 1

Cách xét nghiệm, chuẩn đoán

Do ban đầu máu chảy ít nên rất khó quan sát máu lẫn trong phân bằng mắt thường, đến khi lượng máu chảy nhiều thì bệnh đang ở giai đoạn nặng. Vì vậy, việc xét nghiệm tìm máu trong phân luôn là cách hữu hiệu để tìm ra nguyên nhân bệnh, đặc biệt những trường hợp có nguy mắc ung thư đại tràng.

Ngoài ra các bác sỹ sẽ kết hợp các phương pháp chẩn đoán chính xác nhất nguyên nhân, tình trạng bệnh của bạn như:

  • Nội soi: giúp phát hiện các tổn thương, biết được hình dạng, vị trí, kích thước khối u,…
  • Chụp khung trực tràng: giúp phát hiện các tổn thương nhỏ như polyp trực tràng.
  • Siêu âm: giúp phát hiện các u, hạch ở bụng. Ngoài ra khi siêu âm nội trực tràng với đầu dò dải tần số cao giúp đánh giá tình trạng khối u.
  • Chụp lớp cắt cộng hưởng từ: giúp chẩn đoán hình ảnh chuyên sâu, đánh giá được tình trạng của bệnh.

Đi ngoài ra máu điều trị thế nào?

Tùy thuộc vào nguyên nhân và tình trạng đi ngoài ra máu nặng hay nhẹ mà các bác sỹ chỉ định các cách điều trị khác nhau. Các bạn có thể tham khảo những cách sau đây:

  • Điều trị ngăn chảy máu cấp: Điều trị bằng dòng điện laser, băng dán hoặc kẹp, tiêm thuốc vào mạch để làm ngừng chảy máu;
  • Dùng thuốc nhuận tràng và thuốc làm mềm phân giúp điều trị bệnh táo bón và nứt kẽ hậu môn. Có thể kể đến một số loại thuốc nhuận tràng và làm mêm phân như sau: Bisacodyl (Dulcolax), Docusate, Miralax, Miralax..
  • Sử dụng một số loại kháng sinh, chống viêm để điều trị viêm loét đại tràng. Một số loại thuốc phổ biến như: nhóm thuốc chống viêm (Olsalazine, Colazal,…), nhóm thuốc kháng sinh (Ciprofloxacin 500mg, Biseptol 480mg,…)
  • Can thiệp phẫu thuật khi cần thiết để loại bỏ các polyp trực tràng, búi trĩ, túi thừa hoặc khối u do ung thư đại tràng.

Lưu ý: bạn không nên tự ý sử dụng nếu không có sự chỉ định từ các bác sỹ bởi điều này sẽ gây nên những biến chứng, tác dụng phụ có thể xảy ra trong quá trình sử dụng.

Tham khảo thêm: Các bài thuốc dân gian chữa đi ngoài ra máu tươi

Sử dụng Gel CotriPro

Trong trường hợp bạn bị tình trạng đi ngoài ra máu do trĩ, táo bón hay nứt kẽ hậu môn thì có thể tham khảo sử dụng sản phẩm gel Cotripro. Gel bôi CotriPro được chiết xuất từ các thành phần thảo dược tự nhiên trên dây chuyền công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP. Dạng gel bôi tác động trực tiếp lên búi trĩ, giúp các hoạt chất tập trung trọn vẹn tại vị trí tổn thương, mang đến hiệu quả nhanh, được chuyên gia khuyên dùng trong trường hợp trĩ cấp, đau rát, chảy máu nhiều.

Sử dụng Gel CotriPro 1

Với các thành phần thảo dược:

  • Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm, nhiễm trùng.
  • Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau
  • Đặc biệt sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu, từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn quá mức từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.

Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng

Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát.

Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ

Cách phòng tránh đi ngoài ra máu hiệu quả

Hiện tượng đi ngoài ra máu hoàn toàn có thể kiểm soát và phòng tránh bằng cách thay đổi lối sống, sinh hoạt sao cho khoa học và lành mạnh. Những thói quen này bạn có thể tham khảo và áp dụng cho mình để phòng tránh tình trạng đi ngoài ra máu xảy ra:

  • Đảm bảo chế độ ăn uống hàng ngày đa dạng và có đầy đủ chất dinh dưỡng, nên bổ sung nhiều thực phẩm giúp cho nhuận tràng, tiêu viêm như rau diếp cá, rau mồng tơi, cà chua, ăn nhiều hoa quả, nên sử dụng thịt từ gia cầm, thủy, hải sản; không nên ăn nhiều thịt đỏ, đồ nhiều dầu mỡ vì có thể tạo điều kiện thuận lợi khiến cho bệnh tiến triển nặng hơn
  • Uống đủ từ 2 lít nước trở lên mỗi ngày, điều này sẽ giúp cho cơ thể được thanh lọc và thải độc dễ dàng. Tránh dùng nhiều đồ có nhiều chất kích thích, có caffein như rượu, bia và hút thuốc lá.
  • Ngồi đúng tư thế, tránh ngồi quá lâu một chỗ, khoảng 60 phút nên vận động nhẹ nhàng. Không ngồi vệ sinh hay làm việc quá lâu vì sẽ gây phồng tĩnh mạch ở hậu môn – trực tràng, tăng nguy cơ gây bệnh
  • Nên tập thể dục, thể thao mỗi ngày, có thể thực hành các bài tập thể dục đơn giản.
  • Duy trì thói quen đi vệ sinh đều đặn mỗi ngày để tránh gây ra áp lực cho hậu môn mỗi lần đi ngoài
  • Thăm khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/ lần để đánh giá tổng quát sức khỏe kịp thời.

Trên đây là những thông tin về nguyên nhân, triệu chứng cũng như cách điều trị đi ngoài ra mau mà chúng tôi muốn gửi tới các bạn. Hy vọng với những vấn đề nêu trên sẽ cung cấp thêm thông tin hữu ích dành cho cách bạn.

 

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...