Chảy máu khi đi đại tiện là dấu hiệu bệnh gì?

Chảy máu khi đi đại tiện khiến cho rất nhiều người cảm thấy lo lắng. Đây có thể là dấu hiệu của bệnh lý nào đó liên quan đến hệ tiêu hóa, do đó bạn không nên chủ quan mà bỏ qua dấu hiệu này. Vậy chảy máy khi đi đại tiện là dấu hiệu bệnh gì? Để tìm hiểu chi tiết vấn đề này hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết ngay sau đây.

Chảy máu khi đi đại tiện là dấu hiệu bệnh gì? 1

Hiện tượng chảy máu khi đi đại tiện là thế nào?

Chảy máu khi đi đại tiện (hay đi ngoài ra máu) là đây là hiện tượng có xuất hiện máu có lẫn trong phân hoặc dính vào giấy vệ sinh, khi nặng có thể chảy ra ngoài hậu môn, đôi khi bắn thành tia, nhỏ giọt.

Màu máu trong xuất hiện tùy thuộc vào từng bệnh khác nhau.

  • Trường hợp máu đỏ tươi: với trường hợp này thường là dấu hiệu của các bệnh do tổn thương ở khu vực hậu môn, trực tràng và đại tràng.
  • Trường hợp máu đỏ sẫm hoặc đen: với trường hợp này có thể đây là dấu hiệu liên quan đến tình trạng xuất huyết ống tiêu hóa.

Chảy máu khi đi đại tiện có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm, do đó bạn không nên chủ quan khi thấy xuất hiện hiện tượng này. Khi thấy cơ thể có những biểu hiện bất thường thì các bạn nên chủ động đến gặp bác sỹ để thăm khám tìm ra nguyên nhân từ đó có phương pháp điều trị phù hợp. Tránh để lâu khiến bệnh tình nặng hơn và có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm.

>>> Xem thêm: Đi ngoài ra máu tươi cuối bãi là dấu hiệu bệnh gì?

Chảy máu khi đi đại tiện là dấu hiệu bệnh gì?

Tình trạng chảy máu khi đi đại tiện có thể nhận ra bằng mắt khi thấy máu xuất hiện ở giấy vệ sinh hay máu có lẫn trong phân. Hiện tượng này không phải là một loại bệnh mà đây là dấu hiệu cho thấy cơ thể bạn đang mắc một loại bệnh lý nào đó. Vậy đi đại tiện ra máu có thể là dấu hiệu của những bệnh như sau:

Bệnh trĩ

Đây là căn bệnh khá phổ biến với dấu hiệu là tình trạng chảy máu khi đi đại tiện. Theo thống kế có đến 60% số người được hỏi có dấu hiệu chảy máu khi đi đại tiện là do bệnh trĩ gây nên.

Bệnh trĩ có xảy ra ở mọi lứa tuổi cũng như giới tính khác nhau. Ban đầu máu chỉ chảy ít có thể lẫn trong phân hoặc trên giấy vệ sinh, về sau khi bệnh trĩ phát triển nặng lên thì máu có thể chảy thành giọt hoặc thành tia.

Ngoài dấu hiệu là chảy máu khi đi đại tiện thì bệnh trĩ còn có những dấu hiệu như sau: xuất hiện ngứa, đau rát, khó chịu khu vực hậu môn, bị sưng xung quanh vùng hậu môn,…

>>> Bạn có thể tham khảo: Cách cầm máu khi bị trĩ mà bạn không nên bỏ qua

Táo bón

Tình trạng đi đại tiện ra máu cũng là dấu hiệu cho thấy bạn bị táo bón. Khi bị táo bón thì phân thường bị khô cứng dẫn đến khó để đẩy được ra ngoài. Khi đó bạn cần phải rặn mạnh, theo thời gian với mức độ rặn như vậy sẽ khiến niêm mạc hậu môn xước. Điều này khiến cho tình trạng bị chảy máu.

Táo bón có thể xuất hiện do nhiều nguyên nhân khác nhau có thể kể đến như: thường xuyên có thới quen nhịn đi vệ sinh, ăn thiếu chất xơ, do tác dụng phụ của thuốc,…

Táo bón 1

Nứt hậu môn

Nứt hậu môn cũng khiến xuất hiện tình trạng chảy máu khi đi đại tiện. Đây là tình trạng xuất hiện các vết nứt hoặc vết rách xảy ra ở hậu môn. Ngoài dấu hiệu chảy máu thì còn kèm theo tình trạng đau rát khó chịu ở mỗi lần đi đại tiện.

Nứt hậu môn xuất hiện có thể do những nguyên nhân như: táo bón, phụ nữ trong giai đoạn mang thai, bệnh Crohn, bệnh trĩ,….

Bệnh viêm loét đại tràng

Khi mắc bệnh viêm loét đại tràng này thì bạn cũng sẽ thấy xuất hiện dấu hiệu chảy máu khi đi đại tiện. Bệnh này hình thành khi niêm mạc ở khu vực này xảy ra hiện tượng bị viêm loét. Các vết này ban đầu sẽ có kích thước nhỏ và xuất hiện ở trực tràng sau đó sẽ lan lên phía đại tràng.

Khi bị bệnh viêm loét đại tràng ngoài dấu hiệu chảy máu khi đại tiện thì còn kèm theo những dấu hiệu khác như đau bụng kèm theo tiêu chảy. Lượng máu chảy có thể ít hoặc nhiều tùy thuộc vào mức độ của bệnh.

Bệnh polyp đại tràng, trực tràng

Bị chảy máu khi đi đại tiện cũng là một dấu hiệu điển hình của bệnh polyp đại tràng, trực tràng. Tình trạng này xuất hiện là do những khối u lành tính gây ra, bệnh này thường không có biểu hiện gì nào khác ngoài dấu hiệu đi đại tiện bị chảy máu.

Bệnh có thể xuất hiện những biến chứng gây nên những nguy hiểm nhất định. Và vì không có nhiều dấu hiệu rõ ràng dễ nhầm lẫn với những bệnh khác thì chỉ có một cách là các bạn cần đi khám, kiểm tra sức khỏe định kỳ để sớm phát hiện và điều trị kịp thời.

Bệnh kiết lỵ

Bệnh kiết lỵ là bệnh nhiễm khuẩn đường ruột do vi khuẩn salmonella và shigella gây ra. Nguyên nhân gây bệnh có thể là do việc lây nhiễm qua ăn uống những thực phẩm bị ô nhiễm hoặc nước uống bị ô nhễm.

Bệnh kiết lỵ ngoài dấu hiệu đi đại tiện ra máu thì còn kèm theo những dấu hiệu khác như: đau rát hậu môn, đau quặn bụng, bị sốt, khó khăn trong quá trình đi đại tiện,…

Bệnh kiết lỵ 1

Bệnh rò ống tiêu hóa

Bệnh rò ống tiêu hóa này xuất hiện là do các lỗ rõ xuất hiện giữa hậu môn, trực tràng hoặc giữa hậu môn và da. Tình trạng này có thể khiến cho dịch tiêu hóa, mủ bị rò hoặc máu có thể bị rò ra khỏi cơ thể điều này dẫn tới xuất hiện tình trạng bị chảy máu khi đi đại tiện và khiến phân có lẫn máu.

Ung thư đại trực tràng

Tình trạng chảy máu khi đi đại tiện là một trong những dấu hiệu báo cho bạn có thể đang bị ung thư đại trực tràng. Bệnh này xuất hiện là do các khối u bất thường hình thành ở đại trực tràng. Những khối u lành tính thì được gọi là polyp, trường hợp ác tính thì là ung thư.

Dấu hiệu của ung thư đại trực tràng ngoài đi đại tiện ra máu thì còn có những dấu hiệu khác như: đau bụng, chướng bụng, buồn nôn, đi đại tiện khó khăn, cơ thể luôn trong tình trạng mệt mỏi, bị giảm cân không biết rõ nguyên nhân,…

Đây là một trong những căn bệnh ung thư nguy hiểm với tỉ lệ tử vong cao nếu không được phát hiện sớm và điều trị. Bệnh này nếu được phát hiện sớm thì tỉ lệ khỏi bệnh rất cao, có thể lên tới trên 90%.

Hiện tượng chảy máu khi đi đại tiện có nguy hiểm không?

Hiện tượng chảy máu khi đi đại tiện xuất hiện khiến cho bạn bị mất máu kéo dài. Ngoài dấu hiệu cho thấy cơ thể đang mắc một trong những bệnh lý như đã đề cập phía trên, thì còn gây ảnh hưởng đến những vấn đề sức khỏe khác như:

Bị thiếu máu: như các bạn đã biết thì máu đóng một vai trò rất quan trọng với sự sống. Khi bị chảy máu có thể làm nhiều hoạt động trong cơ thể bị suy giảm, nếu bị chảy máu nhiều trong một khoảng thời gian dài sẽ khiến cơ thể bị thiếu máu, từ đó có thể gây suy giảm trí nhớ, sức khỏe bị sa sút,….

Ảnh hưởng tới cuộc sống: chảy máu khi đi đại tiện gây ảnh hưởng dễ thấy nhất đó là tâm lý, tinh thần của người bệnh, bởi mỗi lần như vậy sẽ kéo theo cảm giác lo lắng, sợ hãi. Từ đó mà khiến cho bạn không thể tập trung vào các công việc hàng ngày của mình được, đó là còn chưa kể đến là mình có thể mắc phải những bệnh lý nguy hiểm.

Hiện tượng chảy máu khi đi đại tiện có nguy hiểm không? 1

Suy giảm sức đề kháng: khi bị chảy máu khi đi đại tiện thì chứng tỏ hệ tiêu hóa hoạt động không tốt, điều này khiến cho cơ thể khó hấp thụ được dinh dưỡng từ đó mà khiến sức đề kháng bị suy giảm. Lúc này cơ thể sẽ khó tránh khỏi những nguy cơ bị mắc bệnh.

Bạn có thể tham khảo thêm: Đi ngoài ra máu có nguy hiểm không?

Đại tiện bị chảy máu chuẩn đoán thế nào?

Ngoài việc bạn theo dõi những dấu hiệu để nhận ra những dấu hiệu bất thường thì để giúp chuẩn đoán bệnh một cách tốt nhất thì các bạn nên đến các cơ sở y tế các bác sỹ khám. Tại đây bác sỹ sẽ thực hiện những phương pháp khác nhau để xác định căn bệnh gây nên tình trạng chảy máu khi đi đại tiện. Cụ thể những phương pháp đó như sau:

  • Xét nghiệm máu trong phân: giúp bác sỹ xem có đúng là có xuất hiện máu trong phân hay không qua việc sử dụng hóa chất và xem sự thay đổi màu sắc trước khi thực hiện các phương pháp xét nghiệm khác
  • Thực hiện nội soi: thực hiện nội soi giúp phát hiện được vị trí tổn thương, gây nên trình trạng đi đại tiện bị chảy máu xem
  • Xét nghiệm máu: việc xét nghiệm máu sẽ giúp các bác sỹ biết được xem bạn có bị thiếu máu, nhiễm trùng, viêm gì hay không?
  • Kiểm tra trực tràng: thực hiện kiểm tra trực tràng sẽ giúp phát hiện nguyên nhân đi đại tiện chảy máu xem có phải do ung thư hay có bị polyp trực tràng hay không?

Cách khắc phục tình trạng chảy máu khi đi đại tiện

Để có cách khắc phục hiệu quả thì cần xác định chính xác bệnh lý gây ra tình trạng đi đại tiện bị chảy máu thông qua những dấu hiệu và qua những phương pháp xét nghiệm như đã nêu ở phần trên. Tùy theo tình trạng bệnh lý mà có những cách có thể kể đến như:

Tự xử lý tại nhà

Khi mà bạn chưa kịp đến các cơ sở y tế để khám thì bạn có thể thực hiện những biện pháp tự chăm sóc tại nhà. Ngoài ra những cách này cũng nên được áp dụng trong suốt quá trình điều trị dù có áp dụng phương pháp nào đi nữa, sẽ giúp hiệu quả điều trị tăng lên. Những cách bạn có thể tham khảo như:

  • Thực hiện vệ sinh hậu môn sạch sẽ sau mỗi lần đi đại tiện để tránh tình trạng viêm nhiễm có thể xảy ra.
  • Tạo thói quen đi vệ sinh vào một khung giờ cố định.
  • Không nên ngồi lâu trong nhà vệ sinh và rặn quá mạnh sẽ khiến tình trạng chảy máu có thể trầm trọng hơn.
  • Tăng cường vận động để giúp tăng lưu thông máu, nhu đông ruột và thúc đẩu tiêu hóa.
  • Bổ sung thêm chất xơ vào chế độ ăn hàng ngày giúp mềm phân, tránh được táo bón từ đó giúp bạn chế được tình trạng chảy máu.
  • Cung cấp đầy đủ lượng nước cho cơ thể giúp mềm phân, bạn nên uống trên 2 lít nước mỗi ngày.

Sử dụng phương pháp dân gian

Sử dụng phương pháp dân gian trong việc cải thiện tình trạng chảy máu khi đại tiện cũng là cách mà các bạn có thể tham khảo. Những phương pháp này đã được sử dụng từ rất lâu và có tác dụng nhất định. Một số thảo dược thường hay được sử dụng như rau diếp cá, rau sam, ngải cứu,…

Sử dụng phương pháp dân gian 1

Những bài thuốc dân gian này khá lành tính và  thường sẽ giúp bạn hạn chế được tình trạng bị chảy máu, đau rát hậu môn,… Tuy nhiên đây chỉ dùng để hỗ trợ tình trạng chảy máu khi đi đại tiện chứ không hoàn toàn giúp điều trị bệnh lý một cách dứt điểm.

>>> Xem thêm: Các bài thuốc dân gian chữa đi ngoài ra máu tươi tại nhà

Sử dụng phương pháp Tây y

Phương pháp cuối cùng cũng là phương pháp hữu hiệu và được sử dụng nhiều nhất đó là phương pháp Tây y. Sau khi bạn đi khám và làm các xét nghiệm cần thiết để tìm ra bệnh lý gây nên hiện tượng chảy máu khi đi đại tiện, thì tùy theo bệnh mà các bác sỹ sẽ đưa ra các phương pháp khác nhau.

Để cầm máu thì bác sỹ sẽ dùng thuốc, tia laser, dòng điện để cầm máu, nếu không thực hiện được thì có thể chuyển hướng sang việc tiêm thuốc vào mạch máu để kiểm soát được tình trạng xuất huyêt.

Đó là việc giúp cầm máu cấp, còn để điều trị dứt điểm thì có thể sử dụng các loại thuốc khác nhau cho từng loại bệnh khác nhau. Như để điều trị các bệnh như viêm loét đại tràng,… thì dùng các thuốc chống viêm, hay đối với bệnh như nứt hậu môn, táo bón,… thì sẽ được chỉ định những thuốc nhuận tràng, làm mềm phân.

Ngoài dùng thuốc thì đối với những bệnh lý nhất định như rò ống tiêu hóa, polyp đại trực tràng, ung thư đại trực tràng,… thì lúc này tùy vào tình trạng bệnh mà bác sỹ sẽ chỉ định sử dụng phương pháp phẫu thuật phù hợp.

Cải thiện chảy máu khi đi đại tiện do bệnh trĩ

Trong trường hợp bạn bị tình trạng chảy máu khi đi đại tiện do trĩ thì có thể tham khảo sử dụng sản phẩm gel Cotripro. Đây là sản phẩn gel bôi chính hãng đầu tiên của Việt Nam với các thành phần là thảo dược tự nhiên trên dây chuyền công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP. Cotripro sẽ giúp chấm dứt tình trạng đi ngoài chảy ra máu do trĩ nhanh chóng khoảng 3-5 ngày sử dụng.
Cải thiện chảy máu khi đi đại tiện do bệnh trĩ 1

Với các thành phần thảo dược:

  • Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm, nhiễm trùng.
  • Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau
  • Đặc biệt sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu, từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn quá mức từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.

Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng

Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát.

Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Chảy máu khi đi đại tiện là dấu hiệu bệnh gì?

Chảy máu khi đi đại tiện khiến cho rất nhiều người cảm thấy lo lắng. Đây có thể là dấu hiệu của bệnh lý nào đó liên quan đến hệ tiêu hóa, do đó bạn không nên chủ quan mà bỏ qua dấu hiệu này. Vậy chảy máy khi đi đại tiện là dấu hiệu bệnh gì? Để tìm hiểu chi tiết vấn đề này hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết ngay sau đây.

Chảy máu khi đi đại tiện là dấu hiệu bệnh gì? 1

Hiện tượng chảy máu khi đi đại tiện là thế nào?

Chảy máu khi đi đại tiện (hay đi ngoài ra máu) là đây là hiện tượng có xuất hiện máu có lẫn trong phân hoặc dính vào giấy vệ sinh, khi nặng có thể chảy ra ngoài hậu môn, đôi khi bắn thành tia, nhỏ giọt.

Màu máu trong xuất hiện tùy thuộc vào từng bệnh khác nhau.

  • Trường hợp máu đỏ tươi: với trường hợp này thường là dấu hiệu của các bệnh do tổn thương ở khu vực hậu môn, trực tràng và đại tràng.
  • Trường hợp máu đỏ sẫm hoặc đen: với trường hợp này có thể đây là dấu hiệu liên quan đến tình trạng xuất huyết ống tiêu hóa.

Chảy máu khi đi đại tiện có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm, do đó bạn không nên chủ quan khi thấy xuất hiện hiện tượng này. Khi thấy cơ thể có những biểu hiện bất thường thì các bạn nên chủ động đến gặp bác sỹ để thăm khám tìm ra nguyên nhân từ đó có phương pháp điều trị phù hợp. Tránh để lâu khiến bệnh tình nặng hơn và có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm.

>>> Xem thêm: Đi ngoài ra máu tươi cuối bãi là dấu hiệu bệnh gì?

Chảy máu khi đi đại tiện là dấu hiệu bệnh gì?

Tình trạng chảy máu khi đi đại tiện có thể nhận ra bằng mắt khi thấy máu xuất hiện ở giấy vệ sinh hay máu có lẫn trong phân. Hiện tượng này không phải là một loại bệnh mà đây là dấu hiệu cho thấy cơ thể bạn đang mắc một loại bệnh lý nào đó. Vậy đi đại tiện ra máu có thể là dấu hiệu của những bệnh như sau:

Bệnh trĩ

Đây là căn bệnh khá phổ biến với dấu hiệu là tình trạng chảy máu khi đi đại tiện. Theo thống kế có đến 60% số người được hỏi có dấu hiệu chảy máu khi đi đại tiện là do bệnh trĩ gây nên.

Bệnh trĩ có xảy ra ở mọi lứa tuổi cũng như giới tính khác nhau. Ban đầu máu chỉ chảy ít có thể lẫn trong phân hoặc trên giấy vệ sinh, về sau khi bệnh trĩ phát triển nặng lên thì máu có thể chảy thành giọt hoặc thành tia.

Ngoài dấu hiệu là chảy máu khi đi đại tiện thì bệnh trĩ còn có những dấu hiệu như sau: xuất hiện ngứa, đau rát, khó chịu khu vực hậu môn, bị sưng xung quanh vùng hậu môn,…

>>> Bạn có thể tham khảo: Cách cầm máu khi bị trĩ mà bạn không nên bỏ qua

Táo bón

Tình trạng đi đại tiện ra máu cũng là dấu hiệu cho thấy bạn bị táo bón. Khi bị táo bón thì phân thường bị khô cứng dẫn đến khó để đẩy được ra ngoài. Khi đó bạn cần phải rặn mạnh, theo thời gian với mức độ rặn như vậy sẽ khiến niêm mạc hậu môn xước. Điều này khiến cho tình trạng bị chảy máu.

Táo bón có thể xuất hiện do nhiều nguyên nhân khác nhau có thể kể đến như: thường xuyên có thới quen nhịn đi vệ sinh, ăn thiếu chất xơ, do tác dụng phụ của thuốc,…

Táo bón 1

Nứt hậu môn

Nứt hậu môn cũng khiến xuất hiện tình trạng chảy máu khi đi đại tiện. Đây là tình trạng xuất hiện các vết nứt hoặc vết rách xảy ra ở hậu môn. Ngoài dấu hiệu chảy máu thì còn kèm theo tình trạng đau rát khó chịu ở mỗi lần đi đại tiện.

Nứt hậu môn xuất hiện có thể do những nguyên nhân như: táo bón, phụ nữ trong giai đoạn mang thai, bệnh Crohn, bệnh trĩ,….

Bệnh viêm loét đại tràng

Khi mắc bệnh viêm loét đại tràng này thì bạn cũng sẽ thấy xuất hiện dấu hiệu chảy máu khi đi đại tiện. Bệnh này hình thành khi niêm mạc ở khu vực này xảy ra hiện tượng bị viêm loét. Các vết này ban đầu sẽ có kích thước nhỏ và xuất hiện ở trực tràng sau đó sẽ lan lên phía đại tràng.

Khi bị bệnh viêm loét đại tràng ngoài dấu hiệu chảy máu khi đại tiện thì còn kèm theo những dấu hiệu khác như đau bụng kèm theo tiêu chảy. Lượng máu chảy có thể ít hoặc nhiều tùy thuộc vào mức độ của bệnh.

Bệnh polyp đại tràng, trực tràng

Bị chảy máu khi đi đại tiện cũng là một dấu hiệu điển hình của bệnh polyp đại tràng, trực tràng. Tình trạng này xuất hiện là do những khối u lành tính gây ra, bệnh này thường không có biểu hiện gì nào khác ngoài dấu hiệu đi đại tiện bị chảy máu.

Bệnh có thể xuất hiện những biến chứng gây nên những nguy hiểm nhất định. Và vì không có nhiều dấu hiệu rõ ràng dễ nhầm lẫn với những bệnh khác thì chỉ có một cách là các bạn cần đi khám, kiểm tra sức khỏe định kỳ để sớm phát hiện và điều trị kịp thời.

Bệnh kiết lỵ

Bệnh kiết lỵ là bệnh nhiễm khuẩn đường ruột do vi khuẩn salmonella và shigella gây ra. Nguyên nhân gây bệnh có thể là do việc lây nhiễm qua ăn uống những thực phẩm bị ô nhiễm hoặc nước uống bị ô nhễm.

Bệnh kiết lỵ ngoài dấu hiệu đi đại tiện ra máu thì còn kèm theo những dấu hiệu khác như: đau rát hậu môn, đau quặn bụng, bị sốt, khó khăn trong quá trình đi đại tiện,…

Bệnh kiết lỵ 1

Bệnh rò ống tiêu hóa

Bệnh rò ống tiêu hóa này xuất hiện là do các lỗ rõ xuất hiện giữa hậu môn, trực tràng hoặc giữa hậu môn và da. Tình trạng này có thể khiến cho dịch tiêu hóa, mủ bị rò hoặc máu có thể bị rò ra khỏi cơ thể điều này dẫn tới xuất hiện tình trạng bị chảy máu khi đi đại tiện và khiến phân có lẫn máu.

Ung thư đại trực tràng

Tình trạng chảy máu khi đi đại tiện là một trong những dấu hiệu báo cho bạn có thể đang bị ung thư đại trực tràng. Bệnh này xuất hiện là do các khối u bất thường hình thành ở đại trực tràng. Những khối u lành tính thì được gọi là polyp, trường hợp ác tính thì là ung thư.

Dấu hiệu của ung thư đại trực tràng ngoài đi đại tiện ra máu thì còn có những dấu hiệu khác như: đau bụng, chướng bụng, buồn nôn, đi đại tiện khó khăn, cơ thể luôn trong tình trạng mệt mỏi, bị giảm cân không biết rõ nguyên nhân,…

Đây là một trong những căn bệnh ung thư nguy hiểm với tỉ lệ tử vong cao nếu không được phát hiện sớm và điều trị. Bệnh này nếu được phát hiện sớm thì tỉ lệ khỏi bệnh rất cao, có thể lên tới trên 90%.

Hiện tượng chảy máu khi đi đại tiện có nguy hiểm không?

Hiện tượng chảy máu khi đi đại tiện xuất hiện khiến cho bạn bị mất máu kéo dài. Ngoài dấu hiệu cho thấy cơ thể đang mắc một trong những bệnh lý như đã đề cập phía trên, thì còn gây ảnh hưởng đến những vấn đề sức khỏe khác như:

Bị thiếu máu: như các bạn đã biết thì máu đóng một vai trò rất quan trọng với sự sống. Khi bị chảy máu có thể làm nhiều hoạt động trong cơ thể bị suy giảm, nếu bị chảy máu nhiều trong một khoảng thời gian dài sẽ khiến cơ thể bị thiếu máu, từ đó có thể gây suy giảm trí nhớ, sức khỏe bị sa sút,….

Ảnh hưởng tới cuộc sống: chảy máu khi đi đại tiện gây ảnh hưởng dễ thấy nhất đó là tâm lý, tinh thần của người bệnh, bởi mỗi lần như vậy sẽ kéo theo cảm giác lo lắng, sợ hãi. Từ đó mà khiến cho bạn không thể tập trung vào các công việc hàng ngày của mình được, đó là còn chưa kể đến là mình có thể mắc phải những bệnh lý nguy hiểm.

Hiện tượng chảy máu khi đi đại tiện có nguy hiểm không? 1

Suy giảm sức đề kháng: khi bị chảy máu khi đi đại tiện thì chứng tỏ hệ tiêu hóa hoạt động không tốt, điều này khiến cho cơ thể khó hấp thụ được dinh dưỡng từ đó mà khiến sức đề kháng bị suy giảm. Lúc này cơ thể sẽ khó tránh khỏi những nguy cơ bị mắc bệnh.

Bạn có thể tham khảo thêm: Đi ngoài ra máu có nguy hiểm không?

Đại tiện bị chảy máu chuẩn đoán thế nào?

Ngoài việc bạn theo dõi những dấu hiệu để nhận ra những dấu hiệu bất thường thì để giúp chuẩn đoán bệnh một cách tốt nhất thì các bạn nên đến các cơ sở y tế các bác sỹ khám. Tại đây bác sỹ sẽ thực hiện những phương pháp khác nhau để xác định căn bệnh gây nên tình trạng chảy máu khi đi đại tiện. Cụ thể những phương pháp đó như sau:

  • Xét nghiệm máu trong phân: giúp bác sỹ xem có đúng là có xuất hiện máu trong phân hay không qua việc sử dụng hóa chất và xem sự thay đổi màu sắc trước khi thực hiện các phương pháp xét nghiệm khác
  • Thực hiện nội soi: thực hiện nội soi giúp phát hiện được vị trí tổn thương, gây nên trình trạng đi đại tiện bị chảy máu xem
  • Xét nghiệm máu: việc xét nghiệm máu sẽ giúp các bác sỹ biết được xem bạn có bị thiếu máu, nhiễm trùng, viêm gì hay không?
  • Kiểm tra trực tràng: thực hiện kiểm tra trực tràng sẽ giúp phát hiện nguyên nhân đi đại tiện chảy máu xem có phải do ung thư hay có bị polyp trực tràng hay không?

Cách khắc phục tình trạng chảy máu khi đi đại tiện

Để có cách khắc phục hiệu quả thì cần xác định chính xác bệnh lý gây ra tình trạng đi đại tiện bị chảy máu thông qua những dấu hiệu và qua những phương pháp xét nghiệm như đã nêu ở phần trên. Tùy theo tình trạng bệnh lý mà có những cách có thể kể đến như:

Tự xử lý tại nhà

Khi mà bạn chưa kịp đến các cơ sở y tế để khám thì bạn có thể thực hiện những biện pháp tự chăm sóc tại nhà. Ngoài ra những cách này cũng nên được áp dụng trong suốt quá trình điều trị dù có áp dụng phương pháp nào đi nữa, sẽ giúp hiệu quả điều trị tăng lên. Những cách bạn có thể tham khảo như:

  • Thực hiện vệ sinh hậu môn sạch sẽ sau mỗi lần đi đại tiện để tránh tình trạng viêm nhiễm có thể xảy ra.
  • Tạo thói quen đi vệ sinh vào một khung giờ cố định.
  • Không nên ngồi lâu trong nhà vệ sinh và rặn quá mạnh sẽ khiến tình trạng chảy máu có thể trầm trọng hơn.
  • Tăng cường vận động để giúp tăng lưu thông máu, nhu đông ruột và thúc đẩu tiêu hóa.
  • Bổ sung thêm chất xơ vào chế độ ăn hàng ngày giúp mềm phân, tránh được táo bón từ đó giúp bạn chế được tình trạng chảy máu.
  • Cung cấp đầy đủ lượng nước cho cơ thể giúp mềm phân, bạn nên uống trên 2 lít nước mỗi ngày.

Sử dụng phương pháp dân gian

Sử dụng phương pháp dân gian trong việc cải thiện tình trạng chảy máu khi đại tiện cũng là cách mà các bạn có thể tham khảo. Những phương pháp này đã được sử dụng từ rất lâu và có tác dụng nhất định. Một số thảo dược thường hay được sử dụng như rau diếp cá, rau sam, ngải cứu,…

Sử dụng phương pháp dân gian 1

Những bài thuốc dân gian này khá lành tính và  thường sẽ giúp bạn hạn chế được tình trạng bị chảy máu, đau rát hậu môn,… Tuy nhiên đây chỉ dùng để hỗ trợ tình trạng chảy máu khi đi đại tiện chứ không hoàn toàn giúp điều trị bệnh lý một cách dứt điểm.

>>> Xem thêm: Các bài thuốc dân gian chữa đi ngoài ra máu tươi tại nhà

Sử dụng phương pháp Tây y

Phương pháp cuối cùng cũng là phương pháp hữu hiệu và được sử dụng nhiều nhất đó là phương pháp Tây y. Sau khi bạn đi khám và làm các xét nghiệm cần thiết để tìm ra bệnh lý gây nên hiện tượng chảy máu khi đi đại tiện, thì tùy theo bệnh mà các bác sỹ sẽ đưa ra các phương pháp khác nhau.

Để cầm máu thì bác sỹ sẽ dùng thuốc, tia laser, dòng điện để cầm máu, nếu không thực hiện được thì có thể chuyển hướng sang việc tiêm thuốc vào mạch máu để kiểm soát được tình trạng xuất huyêt.

Đó là việc giúp cầm máu cấp, còn để điều trị dứt điểm thì có thể sử dụng các loại thuốc khác nhau cho từng loại bệnh khác nhau. Như để điều trị các bệnh như viêm loét đại tràng,… thì dùng các thuốc chống viêm, hay đối với bệnh như nứt hậu môn, táo bón,… thì sẽ được chỉ định những thuốc nhuận tràng, làm mềm phân.

Ngoài dùng thuốc thì đối với những bệnh lý nhất định như rò ống tiêu hóa, polyp đại trực tràng, ung thư đại trực tràng,… thì lúc này tùy vào tình trạng bệnh mà bác sỹ sẽ chỉ định sử dụng phương pháp phẫu thuật phù hợp.

Cải thiện chảy máu khi đi đại tiện do bệnh trĩ

Trong trường hợp bạn bị tình trạng chảy máu khi đi đại tiện do trĩ thì có thể tham khảo sử dụng sản phẩm gel Cotripro. Đây là sản phẩn gel bôi chính hãng đầu tiên của Việt Nam với các thành phần là thảo dược tự nhiên trên dây chuyền công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP. Cotripro sẽ giúp chấm dứt tình trạng đi ngoài chảy ra máu do trĩ nhanh chóng khoảng 3-5 ngày sử dụng.
Cải thiện chảy máu khi đi đại tiện do bệnh trĩ 1

Với các thành phần thảo dược:

  • Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm, nhiễm trùng.
  • Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau
  • Đặc biệt sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu, từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn quá mức từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.

Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng

Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát.

Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...