Mách bạn cách chữa đi ngoài ra máu hiệu quả nhất

Đi ngoài (đại tiện) ra máu là hiện tượng không ít người gặp phải. Nguyên nhân gây ra tình trạng này rất đa dạng, có thể đây là một dấu hiệu bệnh lý nguy hiểm nào đó nếu không được chữa trị kịp thời. Trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ mách bạn những cách chữa đi ngoài ra máu hiện nay rất hiệu quả, để các bạn cùng tham khảo.

Mách bạn cách chữa đi ngoài ra máu hiệu quả nhất 1

Hiện tượng đi ngoài ra máu

Đi ngoài (đại tiện) ra máu là hiện tượng có lẫn máu khi đi ngoài, có thể máu lẫn với phân, có thể máu tươi chảy thành từng giọt, thành tia hoặc dính trên giấy vệ sinh,…

Đây là dấu hiệu bạn đang bị chảy máu ở một vị trí nào đó trong hệ thống tiêu hóa. Một dấu hiệu khá nghiêm trọng bạn cần điều trị sớm để tránh gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe.

Hiện tượng đi ngoài ra máu 1

Để điều trị hiệu quả thì trước tiên bạn cần xác định rõ nguyên nhân gây ra hiện tượng đi ngoài ra máu này. Trong phần tiếp theo của bài viết chúng tôi sẽ nêu cụ thể những nguyên nhân gây hiện tượng này.

Nguyên nhân đi ngoài ra máu

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng đi ngoài ra máu, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những nguyên nhân gây ra tình trạng trên.

Bệnh trĩ

Đi ngoài (đại tiện) ra máu là triệu chứng sớm cũng như phổ biến nhất của bệnh trĩ. Bênh trĩ xuất hiện là do các tĩnh mạch giản nở ra quá mức ở vùng hậu môn. Bệnh được chia thành 3 dạng: Trĩ nội, trĩ ngoạitrĩ hỗn hợp.

Những người thường xuyên làm việc trong môi trường phải đứng, ngồi quá lâu, bị táo bón kinh niên, ăn nhiều đồ cay nóng hoặc phụ nữ mang thai,… có nguy cơ cao mắc trĩ.

Người bị bệnh trĩ ở mức độ nhẹ thì máu sẽ chảy ra ngoài mà không lẫn vào phân, máy chảy ít không thường xuyên. Khi để lâu bệnh nặng thì máu sẽ chảy nhiều hơn, chảy thành giọt hoặc tia.

Nếu bạn để bệnh kéo dài không kịp thời điều trị sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe như làm bạn thiếu máu, vàng da, ốm, mệt mỏi, sức khỏe suy giảm nguy hiểm hơn có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm, đặc biệt có thể gây ung thư.

Bị táo bón

Táo bón cũng là nguyên nhân khiến tình trạng đi ngoài ra máu xuất hiện. Tình trạng táo bón làm cho phân vón cục, khô cứng, lúc đi ngoài (đại tiện) cần phải rặn mạnh, tạo lực ma sát lớn với thành hậu môn từ đó khiến thành hậu môn bị trầy xước và gây chảy máu.

Tình trạng đi ngoài ra máu nhiều hay ít tùy thuộc vào tình trạng tổn thương của ống hậu môn. Máu có thể dính bên ngoài khuôn phân hoặc dính ở cuối bãi phân.

Bị táo bón 1

Nứt kẽ hậu môn

Nứt kẽ hậu môn có liên quan chặt chễ đến tình trạng táo bón. Bởi khi bị táo bón thì người bệnh không thể đi đại tiện một cách tự nhiên, mỗi lần đi đều phải rặn mạnh lâu dần khiến xuất hiện các vết nứt làm bạn cảm thấy đau rát khi đi ngoài và thường kèm theo chảy máu.

Nếu để tình trạng này nặng sẽ khiến máu chảy nhiều hơn cũng như gây cảm giác đau hơn làm bạn có giảm giác sợ khi đi vệ sinh từ đó tình trạng càng trở nên trầm trọng.

Viêm đại trực tràng

Đi ngoài (đại tiện) ra máu cũng là dấu hiệu của viêm đại trực tràng. Đại tràng là phần cuối của ống tiêu hóa, phần cuối của đại tràng gần hậu môn được gọi là trực tràng. Khi tình trạng viễm xuất hiện khiến cho hiện tượng đi ngoài ra máu xuất hiện. Ngoài ra thì khi bị bệnh này bạn còn có thêm những triệu chứng khác như đau bụng, chướng bụng, đầy hơi, ăn không tiêu, người mệt mỏi.

Nguyên nhân gây nên viêm đại trực tràng có thể do nhiễm trùng Salmonella hoặc do nhiễm khuẩn Shigella, hội chứng ruột kích thích,…

Polyp đại tràng, trực tràng

Một căn bệnh nữa cũng khiến xuất hiện đi ngoài ra máu đó là bệnh Polyp đại tràng, trực tràng. Đây là khối u lành tính do niêm mạc đai, trực tràng tăng sinh gây nên. Lúc này khi đi ngoài thì sẽ thường xuất hiện máu chảy theo từng đợt. Ngoài ra thì còn có thêm triệu chứng đau bụng âm ỉ, cơn đau bụng sẽ giảm khi người bệnh đi đại tiện.

Tình trạng Polyp đại tràng, trực tràng là do chế độ sinh họa không điều độ, thừa cân, béo phì,… Tuy bệnh này không quá nguy hiểm nhưng nếu để lâu không chữa trị sớm sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm.

Polyp đại tràng, trực tràng 1

Ung thư đại trực tràng

Đi ngoài (đại tiện) ra máu có thể là dấu hiệu cảnh báo ung thư đại trực tràng. Ban đầu, lượng máu thường ít, về sau sẽ chảy máu nhiều hơn khi tế bào ung thư xâm lấn nhiều vào đại tràng. Bên cạnh đó, người bệnh còn gặp phải các triệu chứng khác nhau như chướng bụng, đau bụng dưới, đi ngoài táo – lỏng thất thường, buồn nôn, giảm cân liên tục không rõ nguyên nhân,…

>>> Xem thêm: Những bệnh gây đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau

Cách chữa đi ngoài ra máu hiệu quả

Nếu bạn thấy xuất hiện tình trạng đi ngoài (đại tiện) ra máu thì bạn không nên chủ quan cần đi khám và điều trị sớm. Tùy theo từng nguyên nhân, mức độ tình trạng bệnh của bạn mà có cách chữa khác nhau. Dưới đây là một số cách chữa đi ngoài ra máu bạn có thể tham khảo.

Đối với bệnh trĩ

Sử dụng phương pháp Tây y

Với bệnh trĩ khi dùng phương pháp Tây y thì một số nhóm thuốc bạn có thể tham khảo áp dụng như sau:

  • Nhóm thuốc kháng sinh: Aspirin, Ibuprofen và Acetaminophen…
  • Nhóm thuốc đặt hậu môn: Proctolog, thuốc Neo healar, Witch hazel hoặc thuốc đạn Avenoc…
  • Nhóm thuốc dạng bôi: Hydrocortisone 1%, Phenylmercuric nitrate,…

Sử dụng Gel Cotripro

Tình trạng đi ngoài ra máu do bị trĩ là một trong những vấn đề mà rất nhiều người gặp phải. Ngoài việc xuất hiện tình trạng đi ngoài ra máu thì người bệnh còn có những cảm giác đau rát.

Bạn có thể tham khảo sử dụng kem bôi Cotripro đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành, vừa an toàn lại hiệu quả nhanh.

Đối với bệnh trĩ 1

Cotripro là gel bôi trĩ chính hãng đầu tiên của Việt Nam với các thành phần là thảo dược tự nhiên và các dược chất được tập trung trọn vẹn tạị trí tổn thương sẽ giúp chấm dứt tình trạng chảy máu do bệnh trĩ nhanh chóng khoảng 3-5 ngày sử dụng.

Với các thành phần thảo dược:

  • Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm, nhiễm trùng.
  • Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau
  • Đặc biệt sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu, từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn quá mức từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.

Gel Cotripro hiện có bán tại các hiệu thuốc lớn trên toàn quốc, để tìm nhà thuốc gần nhất, bạn vui lòng bấm VÀO ĐÂY

Sử dụng phương pháp dân gian

Với những bài thuốc dân gian chữa đi ngoài ra máu do bệnh trĩ bạn có thể tham khảo chi tiết dưới đây:

  • Sử dụng ngải cứu: Ngải cứu có vì đắng, tính ấm có khả năng cầm máu và ngăn chặn nguy cơ viêm nhiễm, tăng tính nhuận tràng. Vì vậy mà đây cũng là nguyên liệu được sử dụng rất nhiều để chữa đi ngoài ra máu do bệnh trĩ.
  • Sử dụng lá lốt: Lá lốt là loại lá có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn nhờ có hoạt chất Piperine nên loại lá này rất hay được sử dụng để điều trị các bệnh về đường tiêu hóa và cũng dùng để chữa bệnh trĩ tại nhà cũng rất tốt.
  • Sử dụng cúc tần: Cây cúc tần được biết đến là một cây thuốc Nam có khả năng sát trùng, giảm sưng và kích thích hệ tiêu hóa hoạt động. Khi kết hợp thêm với 4 vị thuốc khác như lá sung, lá lốt, ngải cứu, nghệ sẽ mang lại tác dụng tốt trong việc chữa trị bệnh trĩ ở cấp độ nhẹ.
  • Sử dụng quả sung: Quả sung là loại quả có tính ngọt, ôn, chát và hay được sử dụng để chữa các bệnh liên quan đến đương tiêu hóa, đặc biệt là chữa bệnh trĩ cũng rất tốt.
  • Sử dụng nghệ: Trong nghệ có chứa hoạt chất curcumin trong nghệ tươi là một chất kháng sinh có tác dụng ngăn ngừa viêm búi trĩ, làm giảm sưng búi trĩ và vùng hậu môn hiệu quả.

⇒ Tham khảo thêm: Cách dùng lá ngải chữa bệnh trĩ như thế nào?

Đối với bệnh táo bón

Sử dụng thuốc tây

Sử dụng thuốc tây để trị táo bón nhằm giúp giảm triệu chứng đi ngoài ra máu cũng rất phổ biến và được nhiều người sử dụng. Các bạn có thể sử dụng một số loại thuốc giúp nhuận tràng hiệu quả, giảm đáng kể tình trạng táo bón. Một vài loại thuốc Tây thường được các bác sỹ kê đơn như: Duphalac, Citrucel, Norgalax, Bisacodyl, Forlax, Sorbitol, Rectiofar…

Sử dụng bài thuốc dân gian

Sử dụng cây chó đẻ: Cây chó đẻ được biết đến là loại thảo dược mang tính mát đồng thời cũng giúp trị nóng trong kích thích đi đại tiện dễ dàng hơn. Loại cây này không chỉ ở Việt Nam mà còn được rất nhiều nước trên thế giới sử dụng để ngăn ngừa chứng táo bón, kiết lị.

Sử dụng hạt thì là: Rất nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng trong hạt thì là có tác dụng giúp kích thích co bóp nhu động ruột hỗ trợ tình trạng tiêu hóa thức ăn dễ dàng hơn. Vì vậy, khi bạn gặp phải tình trạng táo bón có thể sử dụng hạt thì là để làm giảm tình trạng này.

Đối với nứt kẽ hậu

Đối với nứt kẽ hậu môn ngoài việc bạn cần thay đổi thói quen ăn uống như bổ sung nhiều chất xơ hay uống nhiều nước giúp làm mềm phân thì các bác sỹ cũng có thể chỉ định cho bạn sử dụng một số loại thuốc có thể kể đến như:

  • Bôi nitroglycerin bên ngoài (Rectiv®);
  • Bôi kem gây tê như lidocain hydroclorid (Xylocaine®);
  • Tiêm botulinum toxin loại A (Botox®);

Đối với nứt kẽ hậu 1

Đối với bệnh polyp đại trực tràng

Thuốc chữa polyp đại trực tràng và đại tràng chủ yếu là dành để sau phẫu thuật cắt polyp. Thuốc chữa polyp tránh dùng các loại thuốc kháng đông máu như aspirin, ibuprofen (Advil®, Motrin®), và naproxen (Aleve®), trong 2 tuần sau cắt polyp.

Đối với bệnh viêm đại trực tràng

Sử dụng thuốc tây

Với trường hợp viêm đại trực tràng do nhiễm trùng Salmonella, người bệnh không nhất thiết phải uống kháng sinh. Thay vào đó, hãy bù nước và điện giải cũng như duy trì chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh là bệnh có thể được chữa khỏi.

Những trường hợp viêm đại trực tràng do nhiễm khuẩn Shigella, bạn có thể được chỉ định dùng một số loại thuốc như Ampicillin, Ciprofloxacin…

Sử dụng bài thuốc dân gian

Rau sam

Rau sam là loại rau có vị chua nhẹ, mang tính hàn là một chất kháng sinh tự nhiên giúp giải độc rất tốt. Do đó, rau sam thường được dùng trong điều trị chứng đi ngoài ra máu, viêm đường tiết niệu, mẩn ngứa, mụn nhọt ngoài da.

Đối với bệnh viêm đại trực tràng 1

Chuẩn bị: 200g rau sam, mật ong hoặc đường

Cách thực hiện:

Rau sam sau khi rửa sạch ngâm với nước muối loãng khoảng 30 phút sau đó bạn co vào giã nát và chắt lấy nước cốt. Pha thêm chút mật ong hoặc đường để dễ uống. Bạn uống kkhi bụng đói trước khi ăn, uống một ngày một lần.

Đối với bệnh ung thư đại trực tràng

Khi bị xuất hiện tình trạng đi ngoài ra máu do ung thư đại trực tràng thì bạn cần phải đi khám để các bác sỹ đưa ra pháp đồ điều trị phù hợp có thẻ là sử dụng hóa trị, xạ trị hay phẫu thuật cắt bỏ khối u.

Lời khuyên dành cho người đi ngoài ra máu

Trong quá trình điều trị, người bệnh cần phải tuân thủ tuyệt đối các chỉ định của bác sỹ, không tự ý mua, dùng thuốc bên ngoài hoặc thay đổi liều lượng. Ngoài ra, bạn cần tuân thủ một số điều sau đây:

  • Vệ sinh hậu môn sạch sẽ sau khi đi đại tiện để tránh tình trạng viêm nhiễm.
  • Không rặn mạnh khi đi đại tiện, không ngồi đại tiện quá lâu, tập thói quen đi vệ sinh vào một khung giờ nhất định trong ngày.
  • Thường xuyên vận động để phòng tránh bệnh hậu môn trực tràng đồng thời thúc đẩy nhu động đường tiêu hóa, tăng sự lưu thông máu, tránh tình trạng đại tiện ra máu.
  • Giữ tâm trạng thoải mái, tránh lo lắng, căng thẳng để không làm ảnh hưởng đến hoạt động lưu thông máu, niêm mạc ruột.
  • Uống đủ nước mỗi ngày, tối thiểu 2 lít nước.
  • Không sử dụng các chất kích thích như: cà phê, rượu, bia, thuốc lá… vì khiến phân khô, giảm nhu động ruột, gây kích ứng hậu môn khiến máu chảy ra nhiều.
  • Nên thăm khám kịp thời nếu các triệu chứng không thuyên giảm. Tiến hành điều trị sớm tránh những biến chứng xảy ra.

Đi ngoài ra máu không phải là bệnh nhưng đây lại là dấu hiệu cảnh báo về những bệnh lý nguy hiểm. Do đó khi bạn thấy xuất hiện hiện tượng này cần có biện pháp chữa trị kịp thời tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Hy vọng với những thông tin mà chúng tôi chia sẽ trong bài viết này sẽ giúp ích nhiều cho bạn.

Thông tin bạn có thể quan tâm: Bệnh trĩ kèm chảy máu có nguy hiểm không?
Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Mách bạn cách chữa đi ngoài ra máu hiệu quả nhất

Đi ngoài (đại tiện) ra máu là hiện tượng không ít người gặp phải. Nguyên nhân gây ra tình trạng này rất đa dạng, có thể đây là một dấu hiệu bệnh lý nguy hiểm nào đó nếu không được chữa trị kịp thời. Trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ mách bạn những cách chữa đi ngoài ra máu hiện nay rất hiệu quả, để các bạn cùng tham khảo.

Mách bạn cách chữa đi ngoài ra máu hiệu quả nhất 1

Hiện tượng đi ngoài ra máu

Đi ngoài (đại tiện) ra máu là hiện tượng có lẫn máu khi đi ngoài, có thể máu lẫn với phân, có thể máu tươi chảy thành từng giọt, thành tia hoặc dính trên giấy vệ sinh,…

Đây là dấu hiệu bạn đang bị chảy máu ở một vị trí nào đó trong hệ thống tiêu hóa. Một dấu hiệu khá nghiêm trọng bạn cần điều trị sớm để tránh gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe.

Hiện tượng đi ngoài ra máu 1

Để điều trị hiệu quả thì trước tiên bạn cần xác định rõ nguyên nhân gây ra hiện tượng đi ngoài ra máu này. Trong phần tiếp theo của bài viết chúng tôi sẽ nêu cụ thể những nguyên nhân gây hiện tượng này.

Nguyên nhân đi ngoài ra máu

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng đi ngoài ra máu, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những nguyên nhân gây ra tình trạng trên.

Bệnh trĩ

Đi ngoài (đại tiện) ra máu là triệu chứng sớm cũng như phổ biến nhất của bệnh trĩ. Bênh trĩ xuất hiện là do các tĩnh mạch giản nở ra quá mức ở vùng hậu môn. Bệnh được chia thành 3 dạng: Trĩ nội, trĩ ngoạitrĩ hỗn hợp.

Những người thường xuyên làm việc trong môi trường phải đứng, ngồi quá lâu, bị táo bón kinh niên, ăn nhiều đồ cay nóng hoặc phụ nữ mang thai,… có nguy cơ cao mắc trĩ.

Người bị bệnh trĩ ở mức độ nhẹ thì máu sẽ chảy ra ngoài mà không lẫn vào phân, máy chảy ít không thường xuyên. Khi để lâu bệnh nặng thì máu sẽ chảy nhiều hơn, chảy thành giọt hoặc tia.

Nếu bạn để bệnh kéo dài không kịp thời điều trị sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe như làm bạn thiếu máu, vàng da, ốm, mệt mỏi, sức khỏe suy giảm nguy hiểm hơn có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm, đặc biệt có thể gây ung thư.

Bị táo bón

Táo bón cũng là nguyên nhân khiến tình trạng đi ngoài ra máu xuất hiện. Tình trạng táo bón làm cho phân vón cục, khô cứng, lúc đi ngoài (đại tiện) cần phải rặn mạnh, tạo lực ma sát lớn với thành hậu môn từ đó khiến thành hậu môn bị trầy xước và gây chảy máu.

Tình trạng đi ngoài ra máu nhiều hay ít tùy thuộc vào tình trạng tổn thương của ống hậu môn. Máu có thể dính bên ngoài khuôn phân hoặc dính ở cuối bãi phân.

Bị táo bón 1

Nứt kẽ hậu môn

Nứt kẽ hậu môn có liên quan chặt chễ đến tình trạng táo bón. Bởi khi bị táo bón thì người bệnh không thể đi đại tiện một cách tự nhiên, mỗi lần đi đều phải rặn mạnh lâu dần khiến xuất hiện các vết nứt làm bạn cảm thấy đau rát khi đi ngoài và thường kèm theo chảy máu.

Nếu để tình trạng này nặng sẽ khiến máu chảy nhiều hơn cũng như gây cảm giác đau hơn làm bạn có giảm giác sợ khi đi vệ sinh từ đó tình trạng càng trở nên trầm trọng.

Viêm đại trực tràng

Đi ngoài (đại tiện) ra máu cũng là dấu hiệu của viêm đại trực tràng. Đại tràng là phần cuối của ống tiêu hóa, phần cuối của đại tràng gần hậu môn được gọi là trực tràng. Khi tình trạng viễm xuất hiện khiến cho hiện tượng đi ngoài ra máu xuất hiện. Ngoài ra thì khi bị bệnh này bạn còn có thêm những triệu chứng khác như đau bụng, chướng bụng, đầy hơi, ăn không tiêu, người mệt mỏi.

Nguyên nhân gây nên viêm đại trực tràng có thể do nhiễm trùng Salmonella hoặc do nhiễm khuẩn Shigella, hội chứng ruột kích thích,…

Polyp đại tràng, trực tràng

Một căn bệnh nữa cũng khiến xuất hiện đi ngoài ra máu đó là bệnh Polyp đại tràng, trực tràng. Đây là khối u lành tính do niêm mạc đai, trực tràng tăng sinh gây nên. Lúc này khi đi ngoài thì sẽ thường xuất hiện máu chảy theo từng đợt. Ngoài ra thì còn có thêm triệu chứng đau bụng âm ỉ, cơn đau bụng sẽ giảm khi người bệnh đi đại tiện.

Tình trạng Polyp đại tràng, trực tràng là do chế độ sinh họa không điều độ, thừa cân, béo phì,… Tuy bệnh này không quá nguy hiểm nhưng nếu để lâu không chữa trị sớm sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm.

Polyp đại tràng, trực tràng 1

Ung thư đại trực tràng

Đi ngoài (đại tiện) ra máu có thể là dấu hiệu cảnh báo ung thư đại trực tràng. Ban đầu, lượng máu thường ít, về sau sẽ chảy máu nhiều hơn khi tế bào ung thư xâm lấn nhiều vào đại tràng. Bên cạnh đó, người bệnh còn gặp phải các triệu chứng khác nhau như chướng bụng, đau bụng dưới, đi ngoài táo – lỏng thất thường, buồn nôn, giảm cân liên tục không rõ nguyên nhân,…

>>> Xem thêm: Những bệnh gây đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau

Cách chữa đi ngoài ra máu hiệu quả

Nếu bạn thấy xuất hiện tình trạng đi ngoài (đại tiện) ra máu thì bạn không nên chủ quan cần đi khám và điều trị sớm. Tùy theo từng nguyên nhân, mức độ tình trạng bệnh của bạn mà có cách chữa khác nhau. Dưới đây là một số cách chữa đi ngoài ra máu bạn có thể tham khảo.

Đối với bệnh trĩ

Sử dụng phương pháp Tây y

Với bệnh trĩ khi dùng phương pháp Tây y thì một số nhóm thuốc bạn có thể tham khảo áp dụng như sau:

  • Nhóm thuốc kháng sinh: Aspirin, Ibuprofen và Acetaminophen…
  • Nhóm thuốc đặt hậu môn: Proctolog, thuốc Neo healar, Witch hazel hoặc thuốc đạn Avenoc…
  • Nhóm thuốc dạng bôi: Hydrocortisone 1%, Phenylmercuric nitrate,…

Sử dụng Gel Cotripro

Tình trạng đi ngoài ra máu do bị trĩ là một trong những vấn đề mà rất nhiều người gặp phải. Ngoài việc xuất hiện tình trạng đi ngoài ra máu thì người bệnh còn có những cảm giác đau rát.

Bạn có thể tham khảo sử dụng kem bôi Cotripro đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành, vừa an toàn lại hiệu quả nhanh.

Đối với bệnh trĩ 1

Cotripro là gel bôi trĩ chính hãng đầu tiên của Việt Nam với các thành phần là thảo dược tự nhiên và các dược chất được tập trung trọn vẹn tạị trí tổn thương sẽ giúp chấm dứt tình trạng chảy máu do bệnh trĩ nhanh chóng khoảng 3-5 ngày sử dụng.

Với các thành phần thảo dược:

  • Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm, nhiễm trùng.
  • Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau
  • Đặc biệt sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu, từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn quá mức từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.

Gel Cotripro hiện có bán tại các hiệu thuốc lớn trên toàn quốc, để tìm nhà thuốc gần nhất, bạn vui lòng bấm VÀO ĐÂY

Sử dụng phương pháp dân gian

Với những bài thuốc dân gian chữa đi ngoài ra máu do bệnh trĩ bạn có thể tham khảo chi tiết dưới đây:

  • Sử dụng ngải cứu: Ngải cứu có vì đắng, tính ấm có khả năng cầm máu và ngăn chặn nguy cơ viêm nhiễm, tăng tính nhuận tràng. Vì vậy mà đây cũng là nguyên liệu được sử dụng rất nhiều để chữa đi ngoài ra máu do bệnh trĩ.
  • Sử dụng lá lốt: Lá lốt là loại lá có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn nhờ có hoạt chất Piperine nên loại lá này rất hay được sử dụng để điều trị các bệnh về đường tiêu hóa và cũng dùng để chữa bệnh trĩ tại nhà cũng rất tốt.
  • Sử dụng cúc tần: Cây cúc tần được biết đến là một cây thuốc Nam có khả năng sát trùng, giảm sưng và kích thích hệ tiêu hóa hoạt động. Khi kết hợp thêm với 4 vị thuốc khác như lá sung, lá lốt, ngải cứu, nghệ sẽ mang lại tác dụng tốt trong việc chữa trị bệnh trĩ ở cấp độ nhẹ.
  • Sử dụng quả sung: Quả sung là loại quả có tính ngọt, ôn, chát và hay được sử dụng để chữa các bệnh liên quan đến đương tiêu hóa, đặc biệt là chữa bệnh trĩ cũng rất tốt.
  • Sử dụng nghệ: Trong nghệ có chứa hoạt chất curcumin trong nghệ tươi là một chất kháng sinh có tác dụng ngăn ngừa viêm búi trĩ, làm giảm sưng búi trĩ và vùng hậu môn hiệu quả.

⇒ Tham khảo thêm: Cách dùng lá ngải chữa bệnh trĩ như thế nào?

Đối với bệnh táo bón

Sử dụng thuốc tây

Sử dụng thuốc tây để trị táo bón nhằm giúp giảm triệu chứng đi ngoài ra máu cũng rất phổ biến và được nhiều người sử dụng. Các bạn có thể sử dụng một số loại thuốc giúp nhuận tràng hiệu quả, giảm đáng kể tình trạng táo bón. Một vài loại thuốc Tây thường được các bác sỹ kê đơn như: Duphalac, Citrucel, Norgalax, Bisacodyl, Forlax, Sorbitol, Rectiofar…

Sử dụng bài thuốc dân gian

Sử dụng cây chó đẻ: Cây chó đẻ được biết đến là loại thảo dược mang tính mát đồng thời cũng giúp trị nóng trong kích thích đi đại tiện dễ dàng hơn. Loại cây này không chỉ ở Việt Nam mà còn được rất nhiều nước trên thế giới sử dụng để ngăn ngừa chứng táo bón, kiết lị.

Sử dụng hạt thì là: Rất nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng trong hạt thì là có tác dụng giúp kích thích co bóp nhu động ruột hỗ trợ tình trạng tiêu hóa thức ăn dễ dàng hơn. Vì vậy, khi bạn gặp phải tình trạng táo bón có thể sử dụng hạt thì là để làm giảm tình trạng này.

Đối với nứt kẽ hậu

Đối với nứt kẽ hậu môn ngoài việc bạn cần thay đổi thói quen ăn uống như bổ sung nhiều chất xơ hay uống nhiều nước giúp làm mềm phân thì các bác sỹ cũng có thể chỉ định cho bạn sử dụng một số loại thuốc có thể kể đến như:

  • Bôi nitroglycerin bên ngoài (Rectiv®);
  • Bôi kem gây tê như lidocain hydroclorid (Xylocaine®);
  • Tiêm botulinum toxin loại A (Botox®);

Đối với nứt kẽ hậu 1

Đối với bệnh polyp đại trực tràng

Thuốc chữa polyp đại trực tràng và đại tràng chủ yếu là dành để sau phẫu thuật cắt polyp. Thuốc chữa polyp tránh dùng các loại thuốc kháng đông máu như aspirin, ibuprofen (Advil®, Motrin®), và naproxen (Aleve®), trong 2 tuần sau cắt polyp.

Đối với bệnh viêm đại trực tràng

Sử dụng thuốc tây

Với trường hợp viêm đại trực tràng do nhiễm trùng Salmonella, người bệnh không nhất thiết phải uống kháng sinh. Thay vào đó, hãy bù nước và điện giải cũng như duy trì chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh là bệnh có thể được chữa khỏi.

Những trường hợp viêm đại trực tràng do nhiễm khuẩn Shigella, bạn có thể được chỉ định dùng một số loại thuốc như Ampicillin, Ciprofloxacin…

Sử dụng bài thuốc dân gian

Rau sam

Rau sam là loại rau có vị chua nhẹ, mang tính hàn là một chất kháng sinh tự nhiên giúp giải độc rất tốt. Do đó, rau sam thường được dùng trong điều trị chứng đi ngoài ra máu, viêm đường tiết niệu, mẩn ngứa, mụn nhọt ngoài da.

Đối với bệnh viêm đại trực tràng 1

Chuẩn bị: 200g rau sam, mật ong hoặc đường

Cách thực hiện:

Rau sam sau khi rửa sạch ngâm với nước muối loãng khoảng 30 phút sau đó bạn co vào giã nát và chắt lấy nước cốt. Pha thêm chút mật ong hoặc đường để dễ uống. Bạn uống kkhi bụng đói trước khi ăn, uống một ngày một lần.

Đối với bệnh ung thư đại trực tràng

Khi bị xuất hiện tình trạng đi ngoài ra máu do ung thư đại trực tràng thì bạn cần phải đi khám để các bác sỹ đưa ra pháp đồ điều trị phù hợp có thẻ là sử dụng hóa trị, xạ trị hay phẫu thuật cắt bỏ khối u.

Lời khuyên dành cho người đi ngoài ra máu

Trong quá trình điều trị, người bệnh cần phải tuân thủ tuyệt đối các chỉ định của bác sỹ, không tự ý mua, dùng thuốc bên ngoài hoặc thay đổi liều lượng. Ngoài ra, bạn cần tuân thủ một số điều sau đây:

  • Vệ sinh hậu môn sạch sẽ sau khi đi đại tiện để tránh tình trạng viêm nhiễm.
  • Không rặn mạnh khi đi đại tiện, không ngồi đại tiện quá lâu, tập thói quen đi vệ sinh vào một khung giờ nhất định trong ngày.
  • Thường xuyên vận động để phòng tránh bệnh hậu môn trực tràng đồng thời thúc đẩy nhu động đường tiêu hóa, tăng sự lưu thông máu, tránh tình trạng đại tiện ra máu.
  • Giữ tâm trạng thoải mái, tránh lo lắng, căng thẳng để không làm ảnh hưởng đến hoạt động lưu thông máu, niêm mạc ruột.
  • Uống đủ nước mỗi ngày, tối thiểu 2 lít nước.
  • Không sử dụng các chất kích thích như: cà phê, rượu, bia, thuốc lá… vì khiến phân khô, giảm nhu động ruột, gây kích ứng hậu môn khiến máu chảy ra nhiều.
  • Nên thăm khám kịp thời nếu các triệu chứng không thuyên giảm. Tiến hành điều trị sớm tránh những biến chứng xảy ra.

Đi ngoài ra máu không phải là bệnh nhưng đây lại là dấu hiệu cảnh báo về những bệnh lý nguy hiểm. Do đó khi bạn thấy xuất hiện hiện tượng này cần có biện pháp chữa trị kịp thời tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Hy vọng với những thông tin mà chúng tôi chia sẽ trong bài viết này sẽ giúp ích nhiều cho bạn.

Thông tin bạn có thể quan tâm: Bệnh trĩ kèm chảy máu có nguy hiểm không?
Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...