Người bị bệnh trĩ có ăn được thịt gà không, ăn gì cho đúng?

Người bị bệnh trĩ có ăn được thịt gà không, ăn gì cho đúng? 1

Nguyên nhân gây bệnh trĩ có thể là vấn đề ăn uống chưa khoa học, việc thiết lập chế độ ăn uống để phù hợp với dinh dưỡng của bản thân không chỉ đem lại hiệu quả trong việc điều trị bệnh trĩ mà còn là cách phòng ngừa táo bón ở người bệnh rất tốt. Vậy, người bị trĩ có ăn thịt gà được không, ăn gì mới đúng? Để giải đáp thắc mắc này bạn hãy tham khảo cùng Teotri.vn bài viết dưới đây.

Bệnh trĩ là gì?

Trĩ là bệnh lỹ ở đường hậu môn trực tràng, hình thành do các mạch máu, tĩnh mạch hậu môn trực tràng căng giãn quá mức, lâu dần khiến cho tĩnh mạch sưng phồng và tạo thành búi trĩ. Từ đó dẫn đến biểu hiện đau rát, khó chịu vùng hậu môn, đặc biệt là khi ngồi hoặc khi đi đại tiện.

Hiện nay, bệnh trĩ khá phổ biến và có thể xuất hiện ở mọi đối tượng từ trẻ nhỏ cho đến người già. Tuy nhiên, thường gặp nhất vẫn là những người thường xuyên phải ở tư thế đứng hoặc ngồi quá lâu một lúc, người có thói quen ăn uống không khoa học, sinh hoạt không hợp lý.

Dựa vào vị trí phát trinh mà người ta chia bệnh trĩ thành hai nhóm chính bao gồm:

  • Trĩ nội: Búi trĩ hình thành bên trong trực tràng, thường gây chảy máu nhưng không đau. Khi phát triển lớn, búi trĩ lồi ra ngoài hậu môn và được gọi là sa búi trĩ.
  • Trĩ ngoại: Búi trĩ gồm các tĩnh mạch xung quanh hậu môn, gây đau ngứa và đôi khi có xuất huyết kèm theo.

Bệnh trĩ được đánh giá không phải là căn bệnh nguy hiểm và hoàn toàn có thể chữa khỏi được. Tuy nhiên, bệnh lý này gây ảnh hưởng đáng kể đến đời sống sinh hoạt và công việc của người bệnh. Đặc biệt, bệnh rất dễ bị tái phát lại nhiều lần nếu như không có chế độ sinh hoạt khoa học và chế độ dinh dưỡng phù hợp.

Người bệnh trĩ có ăn được thịt gà không?

Người bệnh trĩ có ăn được thịt gà không? 1

Theo Đông y, thịt gà có vị ngọt, tính khí ôn, vị cam, không độc có nhiều tác dụng chữa bệnh khác nhau rất tốt cho sức khỏe, người bị suy nhược, ốm lâu ngày không hấp thụ được thức ăn.

Thịt gà chính là nguồn cung cấp chất sắt, cải thiện tình trạng thiếu máu tốt cho sức khỏe do chứa nhiều thành phần dinh dưỡng như Vitamin A, B1, B2, C, E, acid admin, chất béo, canxi,… tác dụng của thịt gà còn được dùng làm thuốc chữa bệnh như phụ nữ rong kinh, băng huyết, xích bạch đới, lị, ung nhọt, trừ phong, ăn kém, phù nề, huyết trắng, phụ nữ sau sinh ít sữa.

Ngoài những tác dụng trên thì trong thịt gà có chứa một hàm lượng chất dễ khiến niêm mạc da mới nổi phù nề, dễ gây viêm nhiễm, lồi sẹo, ngứa khiến lâu lành vết thương.

Bên cạnh đó, thịt gà tính nóng, hàm lượng chất đạm cao làm chậm quá trình tiêu hóa thức ăn, giảm quá trình lưu thông máu và gây khó chịu cho người bệnh, chất xơ trong thịt gà không có dẫn tới phân dễ khô cứng, nguy cơ gây táo bón khiến việc đào thải phân ra ngoài gặp khó khăn. Khiến bệnh trĩ càng trở nên nghiêm trọng hơn.

Chính vì vậy, một số chuyên gia đưa ra lời khuyên đối với những người bị mắc trĩ cần hạn chế và không nên ăn thịt gà. Bởi ăn nhiều thịt gà còn làm tăng kích thước của búi trĩ, dễ bị táo bón khiến hậu môn thường xuyên chịu áp lực gây ra giãn tĩnh mạch.

Cách ăn thịt gà tốt cho người bệnh trĩ

Người bệnh cần tham khảo hoặc hỏi ý kiến bác sĩ tư vấn về liều lượng ăn uống sao cho phù hợp với tình trạng của mình. Liều lượng trung bình thông thường ở mức khoảng 1-2 lần/ tuần và không vượt quá 100g thịt gà mỗi lần ăn.

Trong dân gian vẫn đang lưu truyền các món ăn bài thuốc hỗ trợ bệnh trĩ, cải thiện thiếu máu, hạn chế lòi dom mà nhiều người vẫn đang áp dụng, trong đó thịt gà là chủ vị:

★★★ Bài thuốc: Thịt gà hầm hoa hòe chữa xuất huyết ở bệnh trĩ

Chuẩn bị: Thịt gà 100g, hoa hòe tươi 250g, tỏi bóc vỏ 25g, cà chua 25g, 1 quả trứng gà (chỉ lấy lòng trắng), bột mỳ, rau mùi, dầu thực vật, giấm, gia vị vừa đủ.

Cách làm:

  • Bước 1: Rửa sạch các nguyên liệu như hoa hòe, thịt gà, tỏi, cà chua, rau mùi bằng nước muối pha loãng để ráo nước.
  • Bước 2: Đem hoa hòe chần qua với nước sôi rồi vớt ra để ráo nước, sau đó lấy thịt gà thái mỏng ướp gia vị vừa đủ rồi cho lòng trắng trứng và bột mỳ vào đảo đều tay.
  • Bước 3: Đun nóng già dầu ăn, phi tỏi, trộn đều thịt gà và hoa hòe rồi đảo nhanh và đều tay, khi gần chín cho cà chua vào đảo đến khi cà chua chín vừa thì bày ra đĩa, cắt nhỏ rau mùi cho lên rồi ăn nóng.

Tác dụng: Món ăn có công dụng thích hợp trị chứng xuất huyết do trĩ, chống kháng khuẩn viêm, giảm mỡ máu, cầm máu, chữa đi ngoài ra máu, chống co thắt cơ trơn ở đường ruột.

Lưu ý: Trường hợp bị dị ứng như hen suyễn, người có cơ địa mẫn cảm, phong thấp dễ có phản ứng mẩn đỏ và ngứa, khó thở khi ăn da gà, gan gà cần thận trọng khi làm các món gà hầm, gà kho thì cần cho thêm gừng tươi thái mỏng hoặc giã nát làm gia vị và giải mẫn cảm theo kinh nghiệm dân gian truyền lại.

☛ Xem thêm bài viết: Tổng hợp các bài thuốc dân gian chữa bệnh trĩ 

Bệnh trĩ nên ăn gì, kiêng gì

Chế độ dinh dưỡng là một trong những yếu tố thiết yếu và quan trọng tác động đến quá trình điều trị và hiệu quả trong việc phục hồi bệnh trĩ. Dưới đây là những nhóm thực phẩm người bệnh trĩ nên ăn và không nên ăn. Cụ thể như:

Thực phẩm người bị trĩ nên ăn

Thực phẩm người bị trĩ nên ăn 1
Thiết lập chế độ ăn uống khoa học nhiều chất xơ.

Những thực phẩm người bệnh trĩ cần đặc biệt bổ sung trong chế độ ăn uống hàng ngày để giúp ngăn ngừa táo bón, kích thích tiêu hóa và hỗ trợ điều trị bệnh trĩ hiệu quả như:

  • Thực phẩm giàu chất xơ: Việc tăng cường chất xơ trong chế độ dinh dưỡng của người bệnh trĩ giúp ngăn ngừa táo bón hiệu quả, hơn nữa chất xơ đóng vai trò rất quan trọng giúp tái tạo tế bào ruột bị tổn thương. Một số loại rau quả xanh như rau muống, rau xà lách, cải xoong, súp lơ trắng, cà rốt, củ cải, ngải cứu, mồng tơi, rau đay, rau khoai lang, rau dền rất tốt cho hệ tiêu hóa.
  • Thực phẩm có chứa nhiều sắt: Tình trạng thiếu máu, mệt mỏi của người mắc trĩ nội giai đoạn 3, 4 và trĩ ngoại giai đoạn 4 là do đi ngoài ra máu. Để tăng cường sức khỏe và hồi phục lại lượng máu đã mất, người bệnh trĩ nội, trĩ ngoại cần ăn bổ sung các thực phẩm để cơ thể sản sinh ra hồng cầu và tạo ra máu cho cơ thể như thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật và động vật. Vi lượng sắt có nhiều trong khoai lang, rau lang, cam quýt, rau mùng tơi,…
  • Thực phẩm có tác dụng nhuận tràng: Việc bổ sung những thực phẩm nhuận tràng là điều vô cùng quan trọng, giúp hệ tiêu hóa hoạt động được trơn chu. Đây là cách giảm thiểu triệu chứng đau rát ở hậu môn và ngăn ngừa táo bón.Một số loại rau được đánh giá cao trong tác dụng nhuận tràng tốt như rau lang, rau mùng tơi, rau đay, rau diếp cá, rau dền,… nên được chế biến bằng cách nấu chín làm nước canh hoặc nước súp.
  • Uống sữa chua có chứa men probiotic: Bạn nên bổ sung một hũ sữa chua hàng ngày để cung cấp chế phẩm sinh học probiotic có lợi giúp tăng cường sức khỏe tiêu hóa và chức năng miễn dịch.
  • Bổ sung omega-3: Một số người có tâm lý bổ sung càng nhiều omega-3 càng tốt cho sức khỏe, tuy nhiên chúng ta chỉ nên cung cấp một lượng vừa đủ để cơ thể có thể hấp thụ và phát huy tốt nhất. Omega-3 có chứa nhiều trong các loại cá lạnh như cá ngừ, cá hồi, cá thu… bạn cũng có thể thay thế nhóm bơ, phô mai bằng chất béo từ các loại hạt thiên nhiên mang lại như hạt chia, hạt lanh, quả óc chó,…

Thực phẩm người bị trĩ nên kiêng

Thực phẩm người bị trĩ nên kiêng 1
Không nên ăn nhiều đạm dễ gây ra khó tiêu, đầy bụng dẫn đến tình trạng táo bón.

Trước khi trả lời câu hỏi này, chúng tôi nhắc lại kiến thức để hiểu rõ bệnh trĩ cần tránh, loại bỏ những thực phẩm gây hại cho sức khỏe và giúp người bệnh biết cách xây dựng cho mình một chế độ dinh dưỡng phù hợp. Dưới đây là những thực phẩm người bệnh cần tránh:

  • Đồ uống có cồn, chất kích thích: Các thức uống chứa chât kích thích như bia rượu, cà phê, thuốc lá, nước ngọt có gas,… làm tăng áp lực thành ruột, ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa.
  • Ngũ cốc tinh chế: Các loại ngũ cốc đã bỏ hết lớp cám và được xay nhuyễn được dùng làm bánh quy, bánh snack, bánh mỳ,…. Khi dung nạp các loại ngũ cốc này dễ gây ra tình trạng táo bón dẫn đến bị trĩ.
  • Thức ăn cay nóng: Những thực phẩm cay nóng có thể kể đến như ớt, tiêu, gừng, tỏi, mù tạt,… dễ làm tăng huyết áp, nóng trong người và đặc biệt gây ra táo bón, từ đó gây ra bệnh trĩ.
  • Đồ ăn mặn, nhiều muối: Người bệnh cần chú ý giảm số lượng muối trong các bữa ăn, hạn chế ăn mặn vì muối có tính hút nước khiến phân bị cứng vón cục. Khó tiêu hóa, làm cho các mạch máu căng lên, từ đó tình trạng bệnh trĩ dễ nặng hơn.
  • Thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ: Gây đầy bụng, khó tiêu, rối loạn tiêu hóa là nguy cơ mắc táo bón mãn tính, từ đó làm các búi trĩ phát triển to và nhanh chóng. Lâu dần bệnh trĩ càng nghiêm trọng hơn.
  • Các sản phẩm đến từ sữa: Không phù hợp với người có đường tiêu hóa yếu, một số sản phẩm làm từ sữa như kem, phomai, bơ sữa chứa các chất bảo quản,… góp phần làm gia tăng khả năng tạo axit gây hại cho đường ruột dẫn tới một số triệu chứng như táo bón, tiêu chảy, từ đó khiến tình trạng bệnh trĩ trở nên tồi tệ.
  • Giảm lượng đường và tinh bột: Ăn quá nhiều tinh bột và đường sẽ tạo áp lực lên thành ruột khiến bạn bị táo bón, ngứa hậu môn và khiến các triệu chứng của bệnh trĩ trở nên nặng hơn.
  • Thực phẩm chứa nhiều chất đạm (protein): Khi dung nạp cho cơ thể dễ gây ra hiện tượng khó tiêu, đầy bụng. Nếu ăn quá nhiều các thực phẩm này mà không có chất xơ dễ dẫn đến tình trạng táo bón, lâu dần chuyển sang bệnh trĩ.

☛ Đọc thêm bài viết: Thực đơn cho người bệnh trĩ

Lưu ý những thói quen đúng cho người bị trĩ

Để cải thiện tình trạng bệnh trĩ, việc thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày sao cho hợp lý cũng thu được kết quả cao không kém gì so với việc sử dụng thuốc. Cụ thể:

Vệ sinh hậu môn đúng cách khi bị trĩ

  • Đối với bệnh trĩ mọi người cần lưu ý rằng khi vệ sinh hậu môn phải hết sức nhẹ nhàng, từ tốn không mạnh tay và chà xát mạnh dễ gây tổn thương làm chảy máu, trầy xước
  • Ngoài vệ sinh hậu môn trước và sau khi đi đại tiện, người bệnh nên rửa hậu môn thêm ít nhất 2 lần/ngày tốt nhất là vào buổi sáng và buổi tối trước khi ngủ 30 phút, giúp giảm tình trạng ngứa ngáy, khó chịu ở hậu môn.
  • Tuyệt đối không sử dụng xà bông để rửa hậu môn (vì dễ gây khô da và có tính kích ứng da dễ gây đau rát). Tốt nhất người bệnh nên dùng nước ấm pha muối loãng để rửa và thấm lại bằng khăn khô, hoặc dung dịch vệ sinh loại dịu nhẹ.
  • Cần dùng nguồn nước sạch sẽ để vệ sinh hậu môn, tốt nhất vẫn là nước ấm pha muối loãng giúp làm dịu các búi trĩ và giảm đau hiệu quả.
Lưu ý những thói quen đúng cho người bị trĩ 1
không sử dụng xà bông để rửa hậu môn

Nên ngồi xổm khi đi vệ sinh

Để việc chuyển động ruột dễ dàng và nhanh hơn, giúp ngăn ngừa táo bón và trĩ. Tư thế ngồi xổm, là tư thế tự nhiên và thoải mái nhất mà bạn nên ngồi (với các mẹ bầu có thể kề chân lên ghế khi ngồi bệ xí để tạo thành tư thế ngồi xổm khi đi vệ sinh)

Lưu ý những thói quen đúng cho người bị trĩ 2
Nên ngồi tư thế ngồi xổm khi đi vệ sinh

Ngâm hậu môn trong nước ấm

  • Bước đầu tiên, người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn bằng nước ấm pha muối loãng, sau đó ngồi vào chậu hoặc bồn tắm trong khoảng 15 phút (nước muối có tác dụng chống viêm nhiễm, sát trùng. Nước ấm giúp hậu môn bớt đau rát và mang lại sự dễ chịu cho người bị trĩ)
  • Đối với người bị trĩ, ngâm nước ấm là cách tốt nhất làm giảm đau và sưng, giảm nhiễm trùng, phù nề. Người bệnh cần duy trì ngâm hậu môn trong nước ấm pha muỗi loãng 2 lần/ngày (không nên để nhiều muối dễ gây xót và nhiễm trùng vùng hậu môn đang bị tổn thương).
  • Sau khi ngâm xong hậu môn người bệnh cần sử dụng khăn sạch mềm thấm nhẹ nhàng để tránh làm tổn thương vùng búi trĩ.

☛ Xem thêm bài viết: Mẹo giảm đau trĩ tại nhà

Lưu ý những thói quen đúng cho người bị trĩ 3
Ngâm nước ấm giúp cải thiện cơn đau do bệnh trĩ

Thiết lập chế độ sinh hoạt khoa học

Để chủ động kiểm soát căn bệnh này, bên cạnh việc thay đổi thói quen ăn uống thì bạn cũng cần thay đổi cả thói quen sinh hoạt nữa, cụ thể là:

  • Tập thể dục thể thao hàng ngày, giúp tăng cường sức lực và làm giảm áp lực dây thần kinh ở hậu môn và trực tràng.
  • Hạn chế đứng, ngồi lâu một chỗ, liên tục đi lại trong văn phòng để giảm sức ép lên vùng hậu môn
  • Có chế độ nghỉ ngơi phù hợp, không thức muộn.
  • Tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý điều trị tại nhà, không tự bỏ dở liệu trình đó và tuyệt đối nói không với bia rượu. Bởi vì bia rượu sẽ khiến thuốc điều trị mất đi tác dụng hoặc làm gia tăng các biến chứng nguy hiểm khác.
  • Không ngồi lâu trong nhà vệ sinh, không dùng nhiều sức để rặn khi đi đại tiện.
  • Khi có dấu hiệu của bệnh trĩ hoặc do các biến chứng của trĩ gây ra, người bệnh cần tới cơ sở y tế để khám và điều trị sớm.
Lưu ý những thói quen đúng cho người bị trĩ 4
Người bệnh có thể đi bộ 30 phút mỗi ngày hoặc hơn tùy vào tình trạng sức khỏe

Dùng Cotripro hỗ trợ giảm trĩ nhanh gọn và tiện lợi hơn

Bên cạnh đó, bạn có thể tham khảo sử dụng Kem bôi trĩ Cotripro giúp làm giảm các triệu chứng khó chịu như đau rát, ngứa ngáy, kháng khuẩn giúp chống bội nhiễm ở tổn thương búi trĩ. Loại gel bôi này có chứa thành phần có khả năng phục hồi thương tổn như (Tinh Nghệ, Cao Lá Sung) giúp làm dịu mát và săn se da, cùng với đó tác dụng co mạch nhẹ (Cao Ngải Cứu) giúp bớt bị đau và nóng rát, ngăn chảy máu hiệu quả ở người bị trĩ.

Dùng Cotripro hỗ trợ giảm trĩ nhanh gọn và tiện lợi hơn 1

Cotripro gel được chiết xuất từ các thành phần thảo dược tự nhiên trên dây chuyền công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP. Dạng gel bôi tác động trực tiếp lên búi trĩ, giúp giảm đau rát, săn se và co búi trĩ sau khoảng 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp trĩ sa, trĩ lâu ngày nên kiên trì sử dụng đều trong 1-2 tháng để búi trĩ co lên dần.

Với các thành phần thảo dược:

  • Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm
  • Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau
  • Đặc biệt Sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát

Để tìm nhà thuốc gần nhất bán CotriPro, bạn hãy xem TẠI ĐÂY

Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng

Dùng Cotripro hỗ trợ giảm trĩ nhanh gọn và tiện lợi hơn 2

Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát.

Trên mỗi hộp viên uống Cotripro đều có 1 tem tích được 1 điểm. Khi mua 6 hộp và tích đủ 6 điểm theo hướng dẫn trên tem, Quý khách sẽ được gửi tặng 1 hộp viên uống Cotripro cùng loại gửi tới tận nhà.

Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài để được tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Người bị bệnh trĩ có ăn được thịt gà không, ăn gì cho đúng?

Người bị bệnh trĩ có ăn được thịt gà không, ăn gì cho đúng? 1

Nguyên nhân gây bệnh trĩ có thể là vấn đề ăn uống chưa khoa học, việc thiết lập chế độ ăn uống để phù hợp với dinh dưỡng của bản thân không chỉ đem lại hiệu quả trong việc điều trị bệnh trĩ mà còn là cách phòng ngừa táo bón ở người bệnh rất tốt. Vậy, người bị trĩ có ăn thịt gà được không, ăn gì mới đúng? Để giải đáp thắc mắc này bạn hãy tham khảo cùng Teotri.vn bài viết dưới đây.

Bệnh trĩ là gì?

Trĩ là bệnh lỹ ở đường hậu môn trực tràng, hình thành do các mạch máu, tĩnh mạch hậu môn trực tràng căng giãn quá mức, lâu dần khiến cho tĩnh mạch sưng phồng và tạo thành búi trĩ. Từ đó dẫn đến biểu hiện đau rát, khó chịu vùng hậu môn, đặc biệt là khi ngồi hoặc khi đi đại tiện.

Hiện nay, bệnh trĩ khá phổ biến và có thể xuất hiện ở mọi đối tượng từ trẻ nhỏ cho đến người già. Tuy nhiên, thường gặp nhất vẫn là những người thường xuyên phải ở tư thế đứng hoặc ngồi quá lâu một lúc, người có thói quen ăn uống không khoa học, sinh hoạt không hợp lý.

Dựa vào vị trí phát trinh mà người ta chia bệnh trĩ thành hai nhóm chính bao gồm:

  • Trĩ nội: Búi trĩ hình thành bên trong trực tràng, thường gây chảy máu nhưng không đau. Khi phát triển lớn, búi trĩ lồi ra ngoài hậu môn và được gọi là sa búi trĩ.
  • Trĩ ngoại: Búi trĩ gồm các tĩnh mạch xung quanh hậu môn, gây đau ngứa và đôi khi có xuất huyết kèm theo.

Bệnh trĩ được đánh giá không phải là căn bệnh nguy hiểm và hoàn toàn có thể chữa khỏi được. Tuy nhiên, bệnh lý này gây ảnh hưởng đáng kể đến đời sống sinh hoạt và công việc của người bệnh. Đặc biệt, bệnh rất dễ bị tái phát lại nhiều lần nếu như không có chế độ sinh hoạt khoa học và chế độ dinh dưỡng phù hợp.

Người bệnh trĩ có ăn được thịt gà không?

Người bệnh trĩ có ăn được thịt gà không? 1

Theo Đông y, thịt gà có vị ngọt, tính khí ôn, vị cam, không độc có nhiều tác dụng chữa bệnh khác nhau rất tốt cho sức khỏe, người bị suy nhược, ốm lâu ngày không hấp thụ được thức ăn.

Thịt gà chính là nguồn cung cấp chất sắt, cải thiện tình trạng thiếu máu tốt cho sức khỏe do chứa nhiều thành phần dinh dưỡng như Vitamin A, B1, B2, C, E, acid admin, chất béo, canxi,… tác dụng của thịt gà còn được dùng làm thuốc chữa bệnh như phụ nữ rong kinh, băng huyết, xích bạch đới, lị, ung nhọt, trừ phong, ăn kém, phù nề, huyết trắng, phụ nữ sau sinh ít sữa.

Ngoài những tác dụng trên thì trong thịt gà có chứa một hàm lượng chất dễ khiến niêm mạc da mới nổi phù nề, dễ gây viêm nhiễm, lồi sẹo, ngứa khiến lâu lành vết thương.

Bên cạnh đó, thịt gà tính nóng, hàm lượng chất đạm cao làm chậm quá trình tiêu hóa thức ăn, giảm quá trình lưu thông máu và gây khó chịu cho người bệnh, chất xơ trong thịt gà không có dẫn tới phân dễ khô cứng, nguy cơ gây táo bón khiến việc đào thải phân ra ngoài gặp khó khăn. Khiến bệnh trĩ càng trở nên nghiêm trọng hơn.

Chính vì vậy, một số chuyên gia đưa ra lời khuyên đối với những người bị mắc trĩ cần hạn chế và không nên ăn thịt gà. Bởi ăn nhiều thịt gà còn làm tăng kích thước của búi trĩ, dễ bị táo bón khiến hậu môn thường xuyên chịu áp lực gây ra giãn tĩnh mạch.

Cách ăn thịt gà tốt cho người bệnh trĩ

Người bệnh cần tham khảo hoặc hỏi ý kiến bác sĩ tư vấn về liều lượng ăn uống sao cho phù hợp với tình trạng của mình. Liều lượng trung bình thông thường ở mức khoảng 1-2 lần/ tuần và không vượt quá 100g thịt gà mỗi lần ăn.

Trong dân gian vẫn đang lưu truyền các món ăn bài thuốc hỗ trợ bệnh trĩ, cải thiện thiếu máu, hạn chế lòi dom mà nhiều người vẫn đang áp dụng, trong đó thịt gà là chủ vị:

★★★ Bài thuốc: Thịt gà hầm hoa hòe chữa xuất huyết ở bệnh trĩ

Chuẩn bị: Thịt gà 100g, hoa hòe tươi 250g, tỏi bóc vỏ 25g, cà chua 25g, 1 quả trứng gà (chỉ lấy lòng trắng), bột mỳ, rau mùi, dầu thực vật, giấm, gia vị vừa đủ.

Cách làm:

  • Bước 1: Rửa sạch các nguyên liệu như hoa hòe, thịt gà, tỏi, cà chua, rau mùi bằng nước muối pha loãng để ráo nước.
  • Bước 2: Đem hoa hòe chần qua với nước sôi rồi vớt ra để ráo nước, sau đó lấy thịt gà thái mỏng ướp gia vị vừa đủ rồi cho lòng trắng trứng và bột mỳ vào đảo đều tay.
  • Bước 3: Đun nóng già dầu ăn, phi tỏi, trộn đều thịt gà và hoa hòe rồi đảo nhanh và đều tay, khi gần chín cho cà chua vào đảo đến khi cà chua chín vừa thì bày ra đĩa, cắt nhỏ rau mùi cho lên rồi ăn nóng.

Tác dụng: Món ăn có công dụng thích hợp trị chứng xuất huyết do trĩ, chống kháng khuẩn viêm, giảm mỡ máu, cầm máu, chữa đi ngoài ra máu, chống co thắt cơ trơn ở đường ruột.

Lưu ý: Trường hợp bị dị ứng như hen suyễn, người có cơ địa mẫn cảm, phong thấp dễ có phản ứng mẩn đỏ và ngứa, khó thở khi ăn da gà, gan gà cần thận trọng khi làm các món gà hầm, gà kho thì cần cho thêm gừng tươi thái mỏng hoặc giã nát làm gia vị và giải mẫn cảm theo kinh nghiệm dân gian truyền lại.

☛ Xem thêm bài viết: Tổng hợp các bài thuốc dân gian chữa bệnh trĩ 

Bệnh trĩ nên ăn gì, kiêng gì

Chế độ dinh dưỡng là một trong những yếu tố thiết yếu và quan trọng tác động đến quá trình điều trị và hiệu quả trong việc phục hồi bệnh trĩ. Dưới đây là những nhóm thực phẩm người bệnh trĩ nên ăn và không nên ăn. Cụ thể như:

Thực phẩm người bị trĩ nên ăn

Thực phẩm người bị trĩ nên ăn 1
Thiết lập chế độ ăn uống khoa học nhiều chất xơ.

Những thực phẩm người bệnh trĩ cần đặc biệt bổ sung trong chế độ ăn uống hàng ngày để giúp ngăn ngừa táo bón, kích thích tiêu hóa và hỗ trợ điều trị bệnh trĩ hiệu quả như:

  • Thực phẩm giàu chất xơ: Việc tăng cường chất xơ trong chế độ dinh dưỡng của người bệnh trĩ giúp ngăn ngừa táo bón hiệu quả, hơn nữa chất xơ đóng vai trò rất quan trọng giúp tái tạo tế bào ruột bị tổn thương. Một số loại rau quả xanh như rau muống, rau xà lách, cải xoong, súp lơ trắng, cà rốt, củ cải, ngải cứu, mồng tơi, rau đay, rau khoai lang, rau dền rất tốt cho hệ tiêu hóa.
  • Thực phẩm có chứa nhiều sắt: Tình trạng thiếu máu, mệt mỏi của người mắc trĩ nội giai đoạn 3, 4 và trĩ ngoại giai đoạn 4 là do đi ngoài ra máu. Để tăng cường sức khỏe và hồi phục lại lượng máu đã mất, người bệnh trĩ nội, trĩ ngoại cần ăn bổ sung các thực phẩm để cơ thể sản sinh ra hồng cầu và tạo ra máu cho cơ thể như thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật và động vật. Vi lượng sắt có nhiều trong khoai lang, rau lang, cam quýt, rau mùng tơi,…
  • Thực phẩm có tác dụng nhuận tràng: Việc bổ sung những thực phẩm nhuận tràng là điều vô cùng quan trọng, giúp hệ tiêu hóa hoạt động được trơn chu. Đây là cách giảm thiểu triệu chứng đau rát ở hậu môn và ngăn ngừa táo bón.Một số loại rau được đánh giá cao trong tác dụng nhuận tràng tốt như rau lang, rau mùng tơi, rau đay, rau diếp cá, rau dền,… nên được chế biến bằng cách nấu chín làm nước canh hoặc nước súp.
  • Uống sữa chua có chứa men probiotic: Bạn nên bổ sung một hũ sữa chua hàng ngày để cung cấp chế phẩm sinh học probiotic có lợi giúp tăng cường sức khỏe tiêu hóa và chức năng miễn dịch.
  • Bổ sung omega-3: Một số người có tâm lý bổ sung càng nhiều omega-3 càng tốt cho sức khỏe, tuy nhiên chúng ta chỉ nên cung cấp một lượng vừa đủ để cơ thể có thể hấp thụ và phát huy tốt nhất. Omega-3 có chứa nhiều trong các loại cá lạnh như cá ngừ, cá hồi, cá thu… bạn cũng có thể thay thế nhóm bơ, phô mai bằng chất béo từ các loại hạt thiên nhiên mang lại như hạt chia, hạt lanh, quả óc chó,…

Thực phẩm người bị trĩ nên kiêng

Thực phẩm người bị trĩ nên kiêng 1
Không nên ăn nhiều đạm dễ gây ra khó tiêu, đầy bụng dẫn đến tình trạng táo bón.

Trước khi trả lời câu hỏi này, chúng tôi nhắc lại kiến thức để hiểu rõ bệnh trĩ cần tránh, loại bỏ những thực phẩm gây hại cho sức khỏe và giúp người bệnh biết cách xây dựng cho mình một chế độ dinh dưỡng phù hợp. Dưới đây là những thực phẩm người bệnh cần tránh:

  • Đồ uống có cồn, chất kích thích: Các thức uống chứa chât kích thích như bia rượu, cà phê, thuốc lá, nước ngọt có gas,… làm tăng áp lực thành ruột, ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa.
  • Ngũ cốc tinh chế: Các loại ngũ cốc đã bỏ hết lớp cám và được xay nhuyễn được dùng làm bánh quy, bánh snack, bánh mỳ,…. Khi dung nạp các loại ngũ cốc này dễ gây ra tình trạng táo bón dẫn đến bị trĩ.
  • Thức ăn cay nóng: Những thực phẩm cay nóng có thể kể đến như ớt, tiêu, gừng, tỏi, mù tạt,… dễ làm tăng huyết áp, nóng trong người và đặc biệt gây ra táo bón, từ đó gây ra bệnh trĩ.
  • Đồ ăn mặn, nhiều muối: Người bệnh cần chú ý giảm số lượng muối trong các bữa ăn, hạn chế ăn mặn vì muối có tính hút nước khiến phân bị cứng vón cục. Khó tiêu hóa, làm cho các mạch máu căng lên, từ đó tình trạng bệnh trĩ dễ nặng hơn.
  • Thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ: Gây đầy bụng, khó tiêu, rối loạn tiêu hóa là nguy cơ mắc táo bón mãn tính, từ đó làm các búi trĩ phát triển to và nhanh chóng. Lâu dần bệnh trĩ càng nghiêm trọng hơn.
  • Các sản phẩm đến từ sữa: Không phù hợp với người có đường tiêu hóa yếu, một số sản phẩm làm từ sữa như kem, phomai, bơ sữa chứa các chất bảo quản,… góp phần làm gia tăng khả năng tạo axit gây hại cho đường ruột dẫn tới một số triệu chứng như táo bón, tiêu chảy, từ đó khiến tình trạng bệnh trĩ trở nên tồi tệ.
  • Giảm lượng đường và tinh bột: Ăn quá nhiều tinh bột và đường sẽ tạo áp lực lên thành ruột khiến bạn bị táo bón, ngứa hậu môn và khiến các triệu chứng của bệnh trĩ trở nên nặng hơn.
  • Thực phẩm chứa nhiều chất đạm (protein): Khi dung nạp cho cơ thể dễ gây ra hiện tượng khó tiêu, đầy bụng. Nếu ăn quá nhiều các thực phẩm này mà không có chất xơ dễ dẫn đến tình trạng táo bón, lâu dần chuyển sang bệnh trĩ.

☛ Đọc thêm bài viết: Thực đơn cho người bệnh trĩ

Lưu ý những thói quen đúng cho người bị trĩ

Để cải thiện tình trạng bệnh trĩ, việc thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày sao cho hợp lý cũng thu được kết quả cao không kém gì so với việc sử dụng thuốc. Cụ thể:

Vệ sinh hậu môn đúng cách khi bị trĩ

  • Đối với bệnh trĩ mọi người cần lưu ý rằng khi vệ sinh hậu môn phải hết sức nhẹ nhàng, từ tốn không mạnh tay và chà xát mạnh dễ gây tổn thương làm chảy máu, trầy xước
  • Ngoài vệ sinh hậu môn trước và sau khi đi đại tiện, người bệnh nên rửa hậu môn thêm ít nhất 2 lần/ngày tốt nhất là vào buổi sáng và buổi tối trước khi ngủ 30 phút, giúp giảm tình trạng ngứa ngáy, khó chịu ở hậu môn.
  • Tuyệt đối không sử dụng xà bông để rửa hậu môn (vì dễ gây khô da và có tính kích ứng da dễ gây đau rát). Tốt nhất người bệnh nên dùng nước ấm pha muối loãng để rửa và thấm lại bằng khăn khô, hoặc dung dịch vệ sinh loại dịu nhẹ.
  • Cần dùng nguồn nước sạch sẽ để vệ sinh hậu môn, tốt nhất vẫn là nước ấm pha muối loãng giúp làm dịu các búi trĩ và giảm đau hiệu quả.
Lưu ý những thói quen đúng cho người bị trĩ 1
không sử dụng xà bông để rửa hậu môn

Nên ngồi xổm khi đi vệ sinh

Để việc chuyển động ruột dễ dàng và nhanh hơn, giúp ngăn ngừa táo bón và trĩ. Tư thế ngồi xổm, là tư thế tự nhiên và thoải mái nhất mà bạn nên ngồi (với các mẹ bầu có thể kề chân lên ghế khi ngồi bệ xí để tạo thành tư thế ngồi xổm khi đi vệ sinh)

Lưu ý những thói quen đúng cho người bị trĩ 2
Nên ngồi tư thế ngồi xổm khi đi vệ sinh

Ngâm hậu môn trong nước ấm

  • Bước đầu tiên, người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn bằng nước ấm pha muối loãng, sau đó ngồi vào chậu hoặc bồn tắm trong khoảng 15 phút (nước muối có tác dụng chống viêm nhiễm, sát trùng. Nước ấm giúp hậu môn bớt đau rát và mang lại sự dễ chịu cho người bị trĩ)
  • Đối với người bị trĩ, ngâm nước ấm là cách tốt nhất làm giảm đau và sưng, giảm nhiễm trùng, phù nề. Người bệnh cần duy trì ngâm hậu môn trong nước ấm pha muỗi loãng 2 lần/ngày (không nên để nhiều muối dễ gây xót và nhiễm trùng vùng hậu môn đang bị tổn thương).
  • Sau khi ngâm xong hậu môn người bệnh cần sử dụng khăn sạch mềm thấm nhẹ nhàng để tránh làm tổn thương vùng búi trĩ.

☛ Xem thêm bài viết: Mẹo giảm đau trĩ tại nhà

Lưu ý những thói quen đúng cho người bị trĩ 3
Ngâm nước ấm giúp cải thiện cơn đau do bệnh trĩ

Thiết lập chế độ sinh hoạt khoa học

Để chủ động kiểm soát căn bệnh này, bên cạnh việc thay đổi thói quen ăn uống thì bạn cũng cần thay đổi cả thói quen sinh hoạt nữa, cụ thể là:

  • Tập thể dục thể thao hàng ngày, giúp tăng cường sức lực và làm giảm áp lực dây thần kinh ở hậu môn và trực tràng.
  • Hạn chế đứng, ngồi lâu một chỗ, liên tục đi lại trong văn phòng để giảm sức ép lên vùng hậu môn
  • Có chế độ nghỉ ngơi phù hợp, không thức muộn.
  • Tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý điều trị tại nhà, không tự bỏ dở liệu trình đó và tuyệt đối nói không với bia rượu. Bởi vì bia rượu sẽ khiến thuốc điều trị mất đi tác dụng hoặc làm gia tăng các biến chứng nguy hiểm khác.
  • Không ngồi lâu trong nhà vệ sinh, không dùng nhiều sức để rặn khi đi đại tiện.
  • Khi có dấu hiệu của bệnh trĩ hoặc do các biến chứng của trĩ gây ra, người bệnh cần tới cơ sở y tế để khám và điều trị sớm.
Lưu ý những thói quen đúng cho người bị trĩ 4
Người bệnh có thể đi bộ 30 phút mỗi ngày hoặc hơn tùy vào tình trạng sức khỏe

Dùng Cotripro hỗ trợ giảm trĩ nhanh gọn và tiện lợi hơn

Bên cạnh đó, bạn có thể tham khảo sử dụng Kem bôi trĩ Cotripro giúp làm giảm các triệu chứng khó chịu như đau rát, ngứa ngáy, kháng khuẩn giúp chống bội nhiễm ở tổn thương búi trĩ. Loại gel bôi này có chứa thành phần có khả năng phục hồi thương tổn như (Tinh Nghệ, Cao Lá Sung) giúp làm dịu mát và săn se da, cùng với đó tác dụng co mạch nhẹ (Cao Ngải Cứu) giúp bớt bị đau và nóng rát, ngăn chảy máu hiệu quả ở người bị trĩ.

Dùng Cotripro hỗ trợ giảm trĩ nhanh gọn và tiện lợi hơn 1

Cotripro gel được chiết xuất từ các thành phần thảo dược tự nhiên trên dây chuyền công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP. Dạng gel bôi tác động trực tiếp lên búi trĩ, giúp giảm đau rát, săn se và co búi trĩ sau khoảng 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp trĩ sa, trĩ lâu ngày nên kiên trì sử dụng đều trong 1-2 tháng để búi trĩ co lên dần.

Với các thành phần thảo dược:

  • Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm
  • Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau
  • Đặc biệt Sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát

Để tìm nhà thuốc gần nhất bán CotriPro, bạn hãy xem TẠI ĐÂY

Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng

Dùng Cotripro hỗ trợ giảm trĩ nhanh gọn và tiện lợi hơn 2

Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát.

Trên mỗi hộp viên uống Cotripro đều có 1 tem tích được 1 điểm. Khi mua 6 hộp và tích đủ 6 điểm theo hướng dẫn trên tem, Quý khách sẽ được gửi tặng 1 hộp viên uống Cotripro cùng loại gửi tới tận nhà.

Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài để được tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...