Nứt kẽ hậu môn sau sinh là bệnh gì, có nguy hiểm không?

Nứt kẽ hậu môn sau sinh là bệnh gì, có nguy hiểm không? 1

Bệnh nứt kẽ hậu môn sau sinh là tình trạng xuất hiện vết loét ở vị trí giữa trước, hoặc sau ống hậu môn. Do tác động của việc sinh thường qua đường âm đạo, điều này làm tăng áp lực lên đáy chậu gây đau, khó chịu và ảnh hưởng sức khỏe các bà mẹ nếu không được chữa kịp thời. Vậy, nứt kẽ hậu môn sau sinh có nguy hiểm không? Vấn đề này, Teotri.vn mời các bạn cùng theo dõi trong bài viết dưới đây.

Nứt kẽ hậu môn sau sinh là bệnh gì?

Nứt kẽ hậu môn sau sinh là tình trạng xuất hiện các vết rách hoặc vết nứt ở niêm mạc hậu môn. Sản phụ có thể quan sát thấy hầu hết các vết nứt ở vị trí đường giữa sau hậu môn hoặc một mẩu da thừa gần vết nứt.

Triệu chứng dễ dàng nhận ra là tâm lý ngại đi vệ sinh vì thấy đau, xót dữ dội và cảm giác nóng rát bên trong hay bên rìa ngoài của hậu môn. Khi bị đau như vậy, thì trực tràng sẽ co thắt và gây ra những cơn đau âm ỉ thứ phát, có thể kéo dài vài giờ. Hầu hết thời gian vết nứt kèm theo chảy máu nhẹ hoặc có thể bị ngứa.

Do đó, nếu thấy xuất hiện các triệu chứng trên, người bệnh cần đến các cơ sở y tế hoặc gặp bác sĩ để được thăm khám và tư vấn điều trị sớm. Bởi nếu nứt kẽ hậu môn kéo dài không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống mà có thể gây ra các biến chứng ảnh hưởng đén sức khỏe sản phụ và sự phát triển của trẻ em đang bú.

Nứt kẽ hậu môn sau sinh là bệnh gì? 1

Nguyên nhân thường gặp khi bị nứt kẽ hậu môn sau sinh

Táo bón là nguyên nhân chính gây nứt hậu môn sau sinh, tình trạng táo bón xảy ra do sự thay đổi nội tiết tố trong thời gian mang bầu hoặc sau sinh nở thường ăn uống tẩm bổ nhiều chất đạm, ít chất xơ, hay ngồi lâu 1 chỗ, ít vận động dẫn tới tình trạng phân khô và cứng khiến việc đại tiện gặp khó khăn do các mẹ phải dùng lực rặn lam tăng áp lực ổ bụng.

Lúc này, hậu môn phải chịu sự co thắt đột ngột gây đau và chảy máu ở vết nứt kẽ khi đi đại tiện. Tùy vào tình trạng nứt mà các mẹ sẽ có cảm giác đau nhiều hay ít.

Nứt kẽ hậu môn sau sinh có nguy hiểm không?

Bệnh nứt kẽ hậu môn sau sinh tuy không nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh nhưng nếu không được điều trị có thể phát triển thành những biến chứng nặng nề ảnh hưởng đến sức khỏe như:

  • Gây thiếu máu, thiếu sắt: Nứt kẽ hậu môn tạo ra những vết thương hở thường chảy máu trước hoặc sau đi đại tiện, xảy ra thường xuyên khiến người bệnh dễ bị thiếu máu trầm trọng kèm theo các biểu hiện hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, choáng váng, suy nhược cơ thể,… nếu không có biện pháp điều trị có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
  • Ảnh hưởng tâm lý: Bệnh nứt kẽ hậu môn sau sinh gây ra nhiều khó chịu và phiền toái trong sinh hoạt thường ngày, ảnh hưởng lớn đến tâm sinh lý của người mẹ tạo cảm giác bất an gây đau rát, ngứa ngáy, đại tiện ra máu.
  • Nứt kẽ hậu môn mạn tính: Thông thường các trường hợp bị nứt kẽ hậu môn sẽ tự lành vết thương sau khoảng 4-6 tuần nếu tình trạng táo bón được cải thiện. Tuy nhiên nếu kéo dài hơn 8 tuần, có lẽ nứt kẽ hậu môn đang dần chuyển sang giai đoạn mạn tính rất khó điều trị.
  • Gây nhiễm trùng hậu môn: Rất nhiều các loại vi khuẩn có hại tập trung chủ yếu ở hậu môn do môi trường ẩm ướt và chảy máu. Nguy hiểm hơn, các vi khuẩn này có thể thâm nhập vào vị trĩ tĩnh mạch bị vỡ đe dọa tính mạng của nguời bệnh.
  • Gây ra các bệnh lý ở vùng quanh hậu môn trực tràng: Bệnh nứt kẽ hậu môn sau sinh nếu không điều trị sớm bệnh có nguy cơ phát triển nhanh sang các bệnh apxe hậu môn, rò hậu môn, hoại tử hậu môn, nghiêm trọng hơn có thể là ung thư hậu môn.
  • Gây viêm nhiễm phụ khoa: Khi bị nứt kẽ hậu môn, các chất dịch tiết ra từ hậu môn sẽ gây kích thích phần da hậu môn. Người bệnh không chú ý giữ gìn vệ sinh cẩn thận sẽ làm tình trạng viêm nhiễm lan rộng, tạo điều kiện cho các vi khuẩn có hại ở hậu môn dễ xâm nhập vào bộ phận vùng kín gây ra các bệnh phụ khoa, ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng sinh sản.

Nứt kẽ hậu môn tưởng đơn giản nhưng lại là bênh lý vô cùng nguy hiểm bởi hậu môn là đoạn cuối cùng của cơ quan tiêu hóa liên tục tiếp xúc với các loại vi khuẩn có hại trong phân. Nếu không vệ sinh sạch sẽ rất dễ gây viêm nhiễm, ngứa ngáy và nhiễm trùng hậu môn.

Vì vậy, khi có các triệu chứng bị nứt kẽ hậu môn người bệnh cần nhanh chóng đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được thăm khám và có phương pháp điều trị sớm nhất.

Biểu hiện khi bị nứt kẽ hậu môn sau sinh

Khi bị nứt kẽ hậu môn sau sinh, các mẹ sẽ cảm thấy đau ở xung quanh vùng hậu môn, nhất là khi đi đại tiện khi phân đi ra khỏi hậu môn. Cảm giác đau nhức như vết cắt, đau rát và có thể kéo dài nhiều ngày ngay cả khi không đi đại tiện. Kèm theo đó là biểu hiện thường gặp:

  • Cảm giác đau và khó chịu quanh hậu môn mỗi khi đi vệ sinh.
  • Bị ngứa kèm theo các hiện tượng như đau nhói, xót, nóng rát khi phân ra khỏi hậu môn có thể kéo dài vài ngày mới thuyên giảm.
  • Đại tiện có kèm máu, hoặc sau khi đi đại tiện máu dính vào giấy mỗi lần chùi.
  • Có thể thấy vết nứt, loét, bị sưng xuất hiện ở vị trí dọc trước hoặc phía sau ống hậu môn.
  • Thường có phần da thừa và nhú hậu môn phì đại ở hai bên, hoặc gần vị trí vết nứt khi bị nhiễm khuẩn vết loét ở hậu môn có xuất hiện mủ.
Bệnh nứt kẽ hậu môn nếu không phát hiện và chữa sớm sẽ chuyển sang giai đoạn mãn tính, điều này khiến vết nứt bị sâu hơn, tạo ra nhiều biến chứng nguy hiểm gây khó khăn trong quá trình điều trị.
Biểu hiện khi bị nứt kẽ hậu môn sau sinh 1
Biểu hiện tâm trạng lo lắng và căng thẳng khi bị nứt kẽ hậu môn sau sinh.

Cách điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh

Bạn có thể chọn lựa một trong các cách chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh với cách chữa đơn giản và tốn ít chi phí như dưới đây. Tuy nhiên, nếu tình trạng bệnh của bạn đã bước sang giai đoạn mãn tính, hãy liên hệ tới cơ sở y tế sớm nhất để được các bác sĩ chuyên khoa chỉ định đưa ra những biện pháp điều trị phù hợp nhất. Cụ thể:

Điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh tại nhà

Việc làm đầu tiên khá quan trọng cho các mẹ điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh là thay đổi chế độ ăn uống sinh hoạt để ngăn ngừa táo bón, bởi vì chế độ ăn uống lành mạnh đóng vai trò rất quan trọng để khắc phục tình trạng táo bón, ngăn ngừa biến chứng thành mãn tính.

Nên duy trì chế độ ăn uống lành mạnh và sinh hoạt khoa học

  • Uống nhiều nước lọc từ 2 – 3 lít nước mỗi ngày, ngoài nước lọc các mẹ có thể bổ sung nước ép trái cây, nước canh hoặc súp sẽ giúp dễ tiêu hóa, làm phân mềm ra dễ đào thải hơn, hạn chế được tình trạng táo bón, không cọ sát vào vết nứt, không đau đớn khi đi đại tiện và tránh bị nứt kẽ hậu môn.
  • Vệ sinh sạch sẽ rồi ngâm hậu môn trong nước ấm, pha muối loãng từ 15 – 20 phút mỗi ngày rồi thấm lại bằng khăn khô hoặc giấy mềm.
  • Thực phẩm có tác dụng nhuận tràng như khoai lang, bí đỏ, cà rốt, rau diếp cá, rau mùng tơi, rau đay, ngũ cốc nguyên cám, bánh mì đen…có tác dụng kích thích hệ tiêu hóa hoạt động tốt để điều trị nứt hậu môn sau sinh hiệu quả, không bị tái phát. Ngoài ra, các mẹ nên ăn nhiều rau, củ, trái cây tươi để bổ sung vitamin và chất xơ ngăn ngừa tình trạng táo bón.
  • Tránh hoặc ít ăn các thực phẩm nhiều đạm, dầu mỡ, gia vị cay nóng (tiêu, tỏi, ớt) và các loại thịt như bò, heo, hải sản, thức ăn nhanh. Không uống bia, rượu, cà phê, thuốc lá,… vì sẽ gây kích ứng lên niêm mạc hậu môn, trực tràng khiến tình trạng đau rát nhiều hơn gây nóng bên trong dễ xảy ra tình trạng lở loét thậm chí bệnh nứt kẽ hậu môn còn chuyển biến nghiêm trọng hơn.
  • Thực phẩm giàu chất xơ như các loại rau xanh, rau cải, cà rốt, bí đỏ, rau bina, khoai tây, súp lơ xanh, nước ép táo, lê, mãng cầu giúp kích thích hệ tiêu hóa làm việc hiệu quả hơn,  hạn chế tình trạng táo bón. Chất xơ còn có khả năng phân hủy chất cặn bã ra ngoài dễ dàng, từ đó tình trạng nứt kẽ hậu môn sẽ khó xảy ra. (Tham khảo đầy đủ: Bệnh trĩ nên ăn gì, kiêng gì)
  • Thực phẩm giàu chất sắt như các thực phẩm tạo máu giúp bổ sung khí huyết qua thịt bò, củ dền, sò huyết, gạo lứt, gan và nội tạng động vật,… rất tốt để hồi phục trong tình trạng các mẹ đi đại tiện ra máu, thiếu máu nghiêm trọng. Do vậy, chế độ ăn uống rất cần thiết để bổ sung các thực phẩm có chứa chất sắt.
  • Không đứng hoặc ngồi 1 chỗ quá lâu nhằm làm giảm áp lực đối với các cơ và dây thần kinh ở hậu môn.
  • Dùng một số kem bôi, thoa tại chỗ (Cotripro gel) làm giảm đau rát, chống viêm, giảm chảy máu hậu môn, mà vẫn đảm bảo an toàn cho em bé trong thời kì cho con bú.
  • Thường xuyên rèn luyện thể dục để làm tăng quá trình tiêu hóa đường ruột hạn chế bị bệnh táo bón, tiêu chảy, kiết lị (các nguyên nhân chính gây bệnh nứt kẽ hậu môn)
Điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh tại nhà 1
Xây dựng chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt khoa học

Một số bài thuốc dân gian được nhiều người áp dụng

Một trong số các bài thuốc dân gian, chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh dưới đây có thể coi là phương pháp an toàn, đơn giản. Ưu điểm của các bài thuốc dân gian là không gây hại đến trẻ em trong thời gian đang bú sữa mẹ.

Nha đam

Điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh tại nhà 2
Chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh an toàn tại nhà bằng nha đam

☛ Tác dụng: Kháng viêm, làm mát, giảm đau và làm dịu. Ngoài ra, hàm lượng khoáng chất và vitamin ở nha đam giúp lành nhanh tổn thương, hạn chế chảy máu ở vết nứt hậu môn.

☛ Cách thực hiện:

  • Rửa sạch và ngâm với muỗi loãng, sau đó cắt bỏ vỏ nha đam, cạo lấy gel trong suốt.
  • Tiếp theo vệ sinh sạch sẽ hậu môn và dùng khăn mềm lau khô, rồi thoa gel trực tiếp lên vết nứt.
  • Chờ gel nha đam khô hẳn mới mặc quần vào, thực hiện thoa gel 2 – 3 lần/ngày.

Bạn nên dùng gel nha đam đều đặn mỗi ngày cho đến khi các triệu chứng bệnh thuyên giảm.

Dầu mù u

Điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh tại nhà 3
Chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh an toàn tại nhà bằng dầu mù u.

☛ Tác dụng: Theo Y học cổ truyền, dầu mù u có tác động mạnh làm giảm đau, chống viêm, làm liền sẹo. Chữa lành những vết bỏng do nước sôi, hóa chất, X quang, côn trùng cắn và còn dùng để điều trị nứt kẽ hậu môn hiệu quả.

☛ Cách thực hiện:

  • Đầu tiên, vệ sinh sạch sẽ hậu môn bằng nước ấm, lau khô bằng khăn mềm.
  • Tiếp theo sử dụng bông y tế thấm lấy dung dịch rồi thoa lên vết nứt vùng hậu môn.

Để giúp vết nứt lành nhanh, đồng thời tránh được nguy cơ viêm nhiễm bạn nên kiên trì bôi, thoa tinh dầu mù u 2 lần/ngày, sau 1 tháng vết nứt sẽ lành miệng có thể nhận thấy vết nứt hậu môn sau sinh đã giảm đáng kể.

☛ Xem đầy đủ bài viết tại: Cách dùng dầu mù u trị trĩ

Dầu dừa và dầu ô liu

Điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh tại nhà 4
Chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh an toàn tại nhà bằng Dầu dừa và dầu ô liu

☛ Tác dụng: Sự kết hợp của hai loại tinh dầu này cho khả năng làm mềm da, giảm đau và chống viêm nhiễm hiệu quả. Ngoài ra, dầu ô liu còn giúp chống oxy hóa, giảm viêm, làm lành vết nứt ở niêm mạc hậu môn.

☛ Cách thực hiện:

  • Đầu tiên trộn đều 1 thìa tinh dầu ô liu và 1 thìa tinh dầu dừa.
  • Sau đó, bạn rửa sạch hậu môn và dùng khăn mềm lau khô rồi thoa đều hỗn hợp này lên vết nứt và vùng bị tổn thương xung quanh.
  • Chờ hỗn hợp khô sau khoảng 30 phút thì vệ sinh lại hậu môn sạch sẽ bằng nước ấm.

Bạn cần kiên trì áp dụng hỗn hợp này mỗi ngày 2 – 3 lần để hiệu quả và giúp vết thương nhanh lành hơn.

☛ Xem đầy đủ bài viết: Cách chữa trĩ bằng dầu dừa

Ngâm hậu môn trong nước ấm 

Điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh tại nhà 5
Ngâm hậu môn trong nước ấm pha muối loãng hàng ngày để hỗ trợ điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh.

☛ Tác dụng: Làm dịu đi cảm giác ngứa rát và đau đớn, chảy máu và khó chịu do bệnh nứt kẽ hậu môn gây ra, các mẹ nên dùng với nước muối pha loãng tuyệt đối không dùng muối trực tiếp đắp vào vùng bị thương. Ngoài ra, ngâm hậu môn trong nước ấm trước khi đi đại tiện còn giúp hậu môn nở rộng và chất thải dễ dàng đào thải ra bên ngoài.

☛ Cách thực hiện:

  • Chuẩn bị một chậu nước ấm, thêm 1 – 2 thìa muối hoặc pha chai nước muối sinh lý.
  • Vệ sinh sạch sẽ hậu môn rồi ngâm nước muối trong khoảng 15 – 20 phút, sau đó thấm khô bằng khăn mềm.

Người bệnh có thể áp dụng các biện pháp điều trị bằng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, chế độ ăn uống hợp lý và ngâm hậu môn bằng nước muối pha loãng hàng ngày. Bạn cần duy trì thực hiện trước và sau khi đi đại tiện để làm giảm hiện tượng đau đớn, có thể cảm nhận thấy niêm mạc được làm dịu hạn chế tình trạng khô và nứt nẻ rõ rệt.

Tham khảo: Tổng hợp cách chữa bệnh trĩ bằng phương pháp dân gian

Chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh bằng thuốc

Việc sử dụng thuốc làm giảm nhanh các cơn đau, giúp loại bỏ nguyên nhân gây bệnh và tăng cường máu nuôi đến niêm mạc tổn thương. Tuy nhiên, người bệnh không nên tự ý mua thuốc uống mà cần đến cơ sở y tế gần nhất khám để nhận được các chẩn đoán từ bác sĩ.

Các loại thuốc có thể được chỉ định là nhóm thuốc làm mềm phân (giảm táo bón, giúp tăng nhu động ruột), thuốc kháng sinh (giảm viêm nhiễm, chảy máu ở hậu môn), thuốc giảm đau (giảm các cơn đau rát tạm thời).

Một số phản ứng phụ khiến sản phụ gặp phải khi điều trị bằng thuốc như: nhức đầu, tụt huyết áp, xuất hiện cơn bốc hỏa nóng mặt hoặc đỏ mặt. Khi gặp những triệu chứng này, các mẹ cần liên hệ ngay với Bác sĩ để được tư vấn hợp lí.

Chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh bằng thuốc 1
Chữa nứt hậu môn sau sinh ở phụ nữ bằng thuốc.

Phẫu thuật chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh

Thông thường trước khi tiến hành phẫu thuật, các bác sĩ sẽ thăm khám kỹ càng khu vực hậu môn trực tràng cho người bệnh. Nếu vết thương lâu lành hoặc phương pháp trên không hiệu quả và có xu hướng chuyển sang mãn tính thì cần làm các thủ thuật để mang lại hiệu quả cao hơn. Cụ thể:

  • Thực hiện phương pháp này, bác sĩ sẽ cắt bỏ một phần bên cơ vòng trong ống hậu môn (thực hiện dưới gây tê) để giúp sản phụ giảm đau, giãn cơ và nhanh lành vết mổ sau phẫu thuật.
  • Tỷ lệ thành công của phẫu thuật là 90% và người bệnh có thể lành hẳn vết nứt sau vài tuần.
  • Bệnh nhân sau khi phẫu thuật cần nằm nghỉ ngơi và theo dõi sức khỏe cho đến khi hết tác dụng của thuốc gây mê, tiến triển tốt có thể về nhà 2 – 3 ngày sau.
Khi bước sang giai đoạn nặng, các vết nứt lớn, sâu, bị viêm nhiễm kèm theo đau rát, chảy máu hậu môn và bị tái phát nhiều lần thì người bệnh nên làm phẫu thuật. Tuy phẫu thuật có thể giúp giải quyết tình trạng nứt kẽ hậu môn nhưng cũng có thể xảy ra biến chứng bí trung tiện đại tiện.
Phẫu thuật chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh 1
Phẫu thuật chữa nứt hậu môn sau sinh ở phụ nữ

Điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh bằng Cotripro

Nên uống thuốc hay nên phẫu thuật trong điều trị nứt kẽ hậu môn ở phụ nữ sau sinh là vấn đề vô cùng thận trọng, vì nó có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé.

Khi mới xuất hiện vết nứt kẽ hậu môn, bên cạnh việc cần thay đổi thói quen ăn uống sinh hoạt ngăn ngừa táo bón, bệnh nhân có thể dùng một số kem bôi thảo dược lành tính tại nhà như Cotripro.

Gel bôi Cotripro được chiết xuất từ các thảo dược thiên nhiên như cúc tần, ngải cứu, nghệ tươi, lá lốt,… có tác dụng hỗ trợ làm lành nhanh vết thương, tránh bị viêm nhiễm và giảm cảm giác đau rát, ngứa ngáy do nứt kẽ hậu môn gây ra.

Các thành phần thảo dược:

  • Cao Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
  • Tinh chất Nghệ kết hợp cao Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
  • Hoạt chất Sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
  • Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.

Điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh bằng Cotripro 1

Với Cotripro dạng viên uống, sản phẩm được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát.

Ưu điểm của viên uống Cotripro

  • Hỗ trợ tăng sức bền thành mạch, giảm các triệu chứng của trĩ gây nên.
  • Ngăn ngừa nguy cơ trĩ tái phát.

Để tìm nhà thuốc gần nhất có bán Cotripro Gel, hoặc đặt hàng mua Online bạn hãy xem TẠI ĐÂY

Ngoài ra nếu bạn còn bất kỳ câu hỏi nào khác, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu mà bệnh trĩ đem lại.

Lời kết

Bệnh nứt kẽ hậu môn sau sinh là một bệnh lý về đường tiêu hóa và hoàn toàn có thể điều trị được. Bên cạnh việc điều trị nứt kẽ hậu môn bằng các cây thuốc dân gian, thuốc tây y, phương pháp phẫu thuật… thì bạn cần kết hợp thay đổi chế độ ăn uống và lối sống sinh hoạt khoa học để điều trị bệnh được tốt nhất. Hy vọng với những thông tin giúp bạn hiểu rõ hơn và lựa chọn được cho mình cách điều trị hiệu quả nhất!

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Nứt kẽ hậu môn sau sinh là bệnh gì, có nguy hiểm không?

Nứt kẽ hậu môn sau sinh là bệnh gì, có nguy hiểm không? 1

Bệnh nứt kẽ hậu môn sau sinh là tình trạng xuất hiện vết loét ở vị trí giữa trước, hoặc sau ống hậu môn. Do tác động của việc sinh thường qua đường âm đạo, điều này làm tăng áp lực lên đáy chậu gây đau, khó chịu và ảnh hưởng sức khỏe các bà mẹ nếu không được chữa kịp thời. Vậy, nứt kẽ hậu môn sau sinh có nguy hiểm không? Vấn đề này, Teotri.vn mời các bạn cùng theo dõi trong bài viết dưới đây.

Nứt kẽ hậu môn sau sinh là bệnh gì?

Nứt kẽ hậu môn sau sinh là tình trạng xuất hiện các vết rách hoặc vết nứt ở niêm mạc hậu môn. Sản phụ có thể quan sát thấy hầu hết các vết nứt ở vị trí đường giữa sau hậu môn hoặc một mẩu da thừa gần vết nứt.

Triệu chứng dễ dàng nhận ra là tâm lý ngại đi vệ sinh vì thấy đau, xót dữ dội và cảm giác nóng rát bên trong hay bên rìa ngoài của hậu môn. Khi bị đau như vậy, thì trực tràng sẽ co thắt và gây ra những cơn đau âm ỉ thứ phát, có thể kéo dài vài giờ. Hầu hết thời gian vết nứt kèm theo chảy máu nhẹ hoặc có thể bị ngứa.

Do đó, nếu thấy xuất hiện các triệu chứng trên, người bệnh cần đến các cơ sở y tế hoặc gặp bác sĩ để được thăm khám và tư vấn điều trị sớm. Bởi nếu nứt kẽ hậu môn kéo dài không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống mà có thể gây ra các biến chứng ảnh hưởng đén sức khỏe sản phụ và sự phát triển của trẻ em đang bú.

Nứt kẽ hậu môn sau sinh là bệnh gì? 1

Nguyên nhân thường gặp khi bị nứt kẽ hậu môn sau sinh

Táo bón là nguyên nhân chính gây nứt hậu môn sau sinh, tình trạng táo bón xảy ra do sự thay đổi nội tiết tố trong thời gian mang bầu hoặc sau sinh nở thường ăn uống tẩm bổ nhiều chất đạm, ít chất xơ, hay ngồi lâu 1 chỗ, ít vận động dẫn tới tình trạng phân khô và cứng khiến việc đại tiện gặp khó khăn do các mẹ phải dùng lực rặn lam tăng áp lực ổ bụng.

Lúc này, hậu môn phải chịu sự co thắt đột ngột gây đau và chảy máu ở vết nứt kẽ khi đi đại tiện. Tùy vào tình trạng nứt mà các mẹ sẽ có cảm giác đau nhiều hay ít.

Nứt kẽ hậu môn sau sinh có nguy hiểm không?

Bệnh nứt kẽ hậu môn sau sinh tuy không nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh nhưng nếu không được điều trị có thể phát triển thành những biến chứng nặng nề ảnh hưởng đến sức khỏe như:

  • Gây thiếu máu, thiếu sắt: Nứt kẽ hậu môn tạo ra những vết thương hở thường chảy máu trước hoặc sau đi đại tiện, xảy ra thường xuyên khiến người bệnh dễ bị thiếu máu trầm trọng kèm theo các biểu hiện hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, choáng váng, suy nhược cơ thể,… nếu không có biện pháp điều trị có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
  • Ảnh hưởng tâm lý: Bệnh nứt kẽ hậu môn sau sinh gây ra nhiều khó chịu và phiền toái trong sinh hoạt thường ngày, ảnh hưởng lớn đến tâm sinh lý của người mẹ tạo cảm giác bất an gây đau rát, ngứa ngáy, đại tiện ra máu.
  • Nứt kẽ hậu môn mạn tính: Thông thường các trường hợp bị nứt kẽ hậu môn sẽ tự lành vết thương sau khoảng 4-6 tuần nếu tình trạng táo bón được cải thiện. Tuy nhiên nếu kéo dài hơn 8 tuần, có lẽ nứt kẽ hậu môn đang dần chuyển sang giai đoạn mạn tính rất khó điều trị.
  • Gây nhiễm trùng hậu môn: Rất nhiều các loại vi khuẩn có hại tập trung chủ yếu ở hậu môn do môi trường ẩm ướt và chảy máu. Nguy hiểm hơn, các vi khuẩn này có thể thâm nhập vào vị trĩ tĩnh mạch bị vỡ đe dọa tính mạng của nguời bệnh.
  • Gây ra các bệnh lý ở vùng quanh hậu môn trực tràng: Bệnh nứt kẽ hậu môn sau sinh nếu không điều trị sớm bệnh có nguy cơ phát triển nhanh sang các bệnh apxe hậu môn, rò hậu môn, hoại tử hậu môn, nghiêm trọng hơn có thể là ung thư hậu môn.
  • Gây viêm nhiễm phụ khoa: Khi bị nứt kẽ hậu môn, các chất dịch tiết ra từ hậu môn sẽ gây kích thích phần da hậu môn. Người bệnh không chú ý giữ gìn vệ sinh cẩn thận sẽ làm tình trạng viêm nhiễm lan rộng, tạo điều kiện cho các vi khuẩn có hại ở hậu môn dễ xâm nhập vào bộ phận vùng kín gây ra các bệnh phụ khoa, ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng sinh sản.

Nứt kẽ hậu môn tưởng đơn giản nhưng lại là bênh lý vô cùng nguy hiểm bởi hậu môn là đoạn cuối cùng của cơ quan tiêu hóa liên tục tiếp xúc với các loại vi khuẩn có hại trong phân. Nếu không vệ sinh sạch sẽ rất dễ gây viêm nhiễm, ngứa ngáy và nhiễm trùng hậu môn.

Vì vậy, khi có các triệu chứng bị nứt kẽ hậu môn người bệnh cần nhanh chóng đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được thăm khám và có phương pháp điều trị sớm nhất.

Biểu hiện khi bị nứt kẽ hậu môn sau sinh

Khi bị nứt kẽ hậu môn sau sinh, các mẹ sẽ cảm thấy đau ở xung quanh vùng hậu môn, nhất là khi đi đại tiện khi phân đi ra khỏi hậu môn. Cảm giác đau nhức như vết cắt, đau rát và có thể kéo dài nhiều ngày ngay cả khi không đi đại tiện. Kèm theo đó là biểu hiện thường gặp:

  • Cảm giác đau và khó chịu quanh hậu môn mỗi khi đi vệ sinh.
  • Bị ngứa kèm theo các hiện tượng như đau nhói, xót, nóng rát khi phân ra khỏi hậu môn có thể kéo dài vài ngày mới thuyên giảm.
  • Đại tiện có kèm máu, hoặc sau khi đi đại tiện máu dính vào giấy mỗi lần chùi.
  • Có thể thấy vết nứt, loét, bị sưng xuất hiện ở vị trí dọc trước hoặc phía sau ống hậu môn.
  • Thường có phần da thừa và nhú hậu môn phì đại ở hai bên, hoặc gần vị trí vết nứt khi bị nhiễm khuẩn vết loét ở hậu môn có xuất hiện mủ.
Bệnh nứt kẽ hậu môn nếu không phát hiện và chữa sớm sẽ chuyển sang giai đoạn mãn tính, điều này khiến vết nứt bị sâu hơn, tạo ra nhiều biến chứng nguy hiểm gây khó khăn trong quá trình điều trị.
Biểu hiện khi bị nứt kẽ hậu môn sau sinh 1
Biểu hiện tâm trạng lo lắng và căng thẳng khi bị nứt kẽ hậu môn sau sinh.

Cách điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh

Bạn có thể chọn lựa một trong các cách chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh với cách chữa đơn giản và tốn ít chi phí như dưới đây. Tuy nhiên, nếu tình trạng bệnh của bạn đã bước sang giai đoạn mãn tính, hãy liên hệ tới cơ sở y tế sớm nhất để được các bác sĩ chuyên khoa chỉ định đưa ra những biện pháp điều trị phù hợp nhất. Cụ thể:

Điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh tại nhà

Việc làm đầu tiên khá quan trọng cho các mẹ điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh là thay đổi chế độ ăn uống sinh hoạt để ngăn ngừa táo bón, bởi vì chế độ ăn uống lành mạnh đóng vai trò rất quan trọng để khắc phục tình trạng táo bón, ngăn ngừa biến chứng thành mãn tính.

Nên duy trì chế độ ăn uống lành mạnh và sinh hoạt khoa học

  • Uống nhiều nước lọc từ 2 – 3 lít nước mỗi ngày, ngoài nước lọc các mẹ có thể bổ sung nước ép trái cây, nước canh hoặc súp sẽ giúp dễ tiêu hóa, làm phân mềm ra dễ đào thải hơn, hạn chế được tình trạng táo bón, không cọ sát vào vết nứt, không đau đớn khi đi đại tiện và tránh bị nứt kẽ hậu môn.
  • Vệ sinh sạch sẽ rồi ngâm hậu môn trong nước ấm, pha muối loãng từ 15 – 20 phút mỗi ngày rồi thấm lại bằng khăn khô hoặc giấy mềm.
  • Thực phẩm có tác dụng nhuận tràng như khoai lang, bí đỏ, cà rốt, rau diếp cá, rau mùng tơi, rau đay, ngũ cốc nguyên cám, bánh mì đen…có tác dụng kích thích hệ tiêu hóa hoạt động tốt để điều trị nứt hậu môn sau sinh hiệu quả, không bị tái phát. Ngoài ra, các mẹ nên ăn nhiều rau, củ, trái cây tươi để bổ sung vitamin và chất xơ ngăn ngừa tình trạng táo bón.
  • Tránh hoặc ít ăn các thực phẩm nhiều đạm, dầu mỡ, gia vị cay nóng (tiêu, tỏi, ớt) và các loại thịt như bò, heo, hải sản, thức ăn nhanh. Không uống bia, rượu, cà phê, thuốc lá,… vì sẽ gây kích ứng lên niêm mạc hậu môn, trực tràng khiến tình trạng đau rát nhiều hơn gây nóng bên trong dễ xảy ra tình trạng lở loét thậm chí bệnh nứt kẽ hậu môn còn chuyển biến nghiêm trọng hơn.
  • Thực phẩm giàu chất xơ như các loại rau xanh, rau cải, cà rốt, bí đỏ, rau bina, khoai tây, súp lơ xanh, nước ép táo, lê, mãng cầu giúp kích thích hệ tiêu hóa làm việc hiệu quả hơn,  hạn chế tình trạng táo bón. Chất xơ còn có khả năng phân hủy chất cặn bã ra ngoài dễ dàng, từ đó tình trạng nứt kẽ hậu môn sẽ khó xảy ra. (Tham khảo đầy đủ: Bệnh trĩ nên ăn gì, kiêng gì)
  • Thực phẩm giàu chất sắt như các thực phẩm tạo máu giúp bổ sung khí huyết qua thịt bò, củ dền, sò huyết, gạo lứt, gan và nội tạng động vật,… rất tốt để hồi phục trong tình trạng các mẹ đi đại tiện ra máu, thiếu máu nghiêm trọng. Do vậy, chế độ ăn uống rất cần thiết để bổ sung các thực phẩm có chứa chất sắt.
  • Không đứng hoặc ngồi 1 chỗ quá lâu nhằm làm giảm áp lực đối với các cơ và dây thần kinh ở hậu môn.
  • Dùng một số kem bôi, thoa tại chỗ (Cotripro gel) làm giảm đau rát, chống viêm, giảm chảy máu hậu môn, mà vẫn đảm bảo an toàn cho em bé trong thời kì cho con bú.
  • Thường xuyên rèn luyện thể dục để làm tăng quá trình tiêu hóa đường ruột hạn chế bị bệnh táo bón, tiêu chảy, kiết lị (các nguyên nhân chính gây bệnh nứt kẽ hậu môn)
Điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh tại nhà 1
Xây dựng chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt khoa học

Một số bài thuốc dân gian được nhiều người áp dụng

Một trong số các bài thuốc dân gian, chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh dưới đây có thể coi là phương pháp an toàn, đơn giản. Ưu điểm của các bài thuốc dân gian là không gây hại đến trẻ em trong thời gian đang bú sữa mẹ.

Nha đam

Điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh tại nhà 2
Chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh an toàn tại nhà bằng nha đam

☛ Tác dụng: Kháng viêm, làm mát, giảm đau và làm dịu. Ngoài ra, hàm lượng khoáng chất và vitamin ở nha đam giúp lành nhanh tổn thương, hạn chế chảy máu ở vết nứt hậu môn.

☛ Cách thực hiện:

  • Rửa sạch và ngâm với muỗi loãng, sau đó cắt bỏ vỏ nha đam, cạo lấy gel trong suốt.
  • Tiếp theo vệ sinh sạch sẽ hậu môn và dùng khăn mềm lau khô, rồi thoa gel trực tiếp lên vết nứt.
  • Chờ gel nha đam khô hẳn mới mặc quần vào, thực hiện thoa gel 2 – 3 lần/ngày.

Bạn nên dùng gel nha đam đều đặn mỗi ngày cho đến khi các triệu chứng bệnh thuyên giảm.

Dầu mù u

Điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh tại nhà 3
Chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh an toàn tại nhà bằng dầu mù u.

☛ Tác dụng: Theo Y học cổ truyền, dầu mù u có tác động mạnh làm giảm đau, chống viêm, làm liền sẹo. Chữa lành những vết bỏng do nước sôi, hóa chất, X quang, côn trùng cắn và còn dùng để điều trị nứt kẽ hậu môn hiệu quả.

☛ Cách thực hiện:

  • Đầu tiên, vệ sinh sạch sẽ hậu môn bằng nước ấm, lau khô bằng khăn mềm.
  • Tiếp theo sử dụng bông y tế thấm lấy dung dịch rồi thoa lên vết nứt vùng hậu môn.

Để giúp vết nứt lành nhanh, đồng thời tránh được nguy cơ viêm nhiễm bạn nên kiên trì bôi, thoa tinh dầu mù u 2 lần/ngày, sau 1 tháng vết nứt sẽ lành miệng có thể nhận thấy vết nứt hậu môn sau sinh đã giảm đáng kể.

☛ Xem đầy đủ bài viết tại: Cách dùng dầu mù u trị trĩ

Dầu dừa và dầu ô liu

Điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh tại nhà 4
Chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh an toàn tại nhà bằng Dầu dừa và dầu ô liu

☛ Tác dụng: Sự kết hợp của hai loại tinh dầu này cho khả năng làm mềm da, giảm đau và chống viêm nhiễm hiệu quả. Ngoài ra, dầu ô liu còn giúp chống oxy hóa, giảm viêm, làm lành vết nứt ở niêm mạc hậu môn.

☛ Cách thực hiện:

  • Đầu tiên trộn đều 1 thìa tinh dầu ô liu và 1 thìa tinh dầu dừa.
  • Sau đó, bạn rửa sạch hậu môn và dùng khăn mềm lau khô rồi thoa đều hỗn hợp này lên vết nứt và vùng bị tổn thương xung quanh.
  • Chờ hỗn hợp khô sau khoảng 30 phút thì vệ sinh lại hậu môn sạch sẽ bằng nước ấm.

Bạn cần kiên trì áp dụng hỗn hợp này mỗi ngày 2 – 3 lần để hiệu quả và giúp vết thương nhanh lành hơn.

☛ Xem đầy đủ bài viết: Cách chữa trĩ bằng dầu dừa

Ngâm hậu môn trong nước ấm 

Điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh tại nhà 5
Ngâm hậu môn trong nước ấm pha muối loãng hàng ngày để hỗ trợ điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh.

☛ Tác dụng: Làm dịu đi cảm giác ngứa rát và đau đớn, chảy máu và khó chịu do bệnh nứt kẽ hậu môn gây ra, các mẹ nên dùng với nước muối pha loãng tuyệt đối không dùng muối trực tiếp đắp vào vùng bị thương. Ngoài ra, ngâm hậu môn trong nước ấm trước khi đi đại tiện còn giúp hậu môn nở rộng và chất thải dễ dàng đào thải ra bên ngoài.

☛ Cách thực hiện:

  • Chuẩn bị một chậu nước ấm, thêm 1 – 2 thìa muối hoặc pha chai nước muối sinh lý.
  • Vệ sinh sạch sẽ hậu môn rồi ngâm nước muối trong khoảng 15 – 20 phút, sau đó thấm khô bằng khăn mềm.

Người bệnh có thể áp dụng các biện pháp điều trị bằng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, chế độ ăn uống hợp lý và ngâm hậu môn bằng nước muối pha loãng hàng ngày. Bạn cần duy trì thực hiện trước và sau khi đi đại tiện để làm giảm hiện tượng đau đớn, có thể cảm nhận thấy niêm mạc được làm dịu hạn chế tình trạng khô và nứt nẻ rõ rệt.

Tham khảo: Tổng hợp cách chữa bệnh trĩ bằng phương pháp dân gian

Chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh bằng thuốc

Việc sử dụng thuốc làm giảm nhanh các cơn đau, giúp loại bỏ nguyên nhân gây bệnh và tăng cường máu nuôi đến niêm mạc tổn thương. Tuy nhiên, người bệnh không nên tự ý mua thuốc uống mà cần đến cơ sở y tế gần nhất khám để nhận được các chẩn đoán từ bác sĩ.

Các loại thuốc có thể được chỉ định là nhóm thuốc làm mềm phân (giảm táo bón, giúp tăng nhu động ruột), thuốc kháng sinh (giảm viêm nhiễm, chảy máu ở hậu môn), thuốc giảm đau (giảm các cơn đau rát tạm thời).

Một số phản ứng phụ khiến sản phụ gặp phải khi điều trị bằng thuốc như: nhức đầu, tụt huyết áp, xuất hiện cơn bốc hỏa nóng mặt hoặc đỏ mặt. Khi gặp những triệu chứng này, các mẹ cần liên hệ ngay với Bác sĩ để được tư vấn hợp lí.

Chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh bằng thuốc 1
Chữa nứt hậu môn sau sinh ở phụ nữ bằng thuốc.

Phẫu thuật chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh

Thông thường trước khi tiến hành phẫu thuật, các bác sĩ sẽ thăm khám kỹ càng khu vực hậu môn trực tràng cho người bệnh. Nếu vết thương lâu lành hoặc phương pháp trên không hiệu quả và có xu hướng chuyển sang mãn tính thì cần làm các thủ thuật để mang lại hiệu quả cao hơn. Cụ thể:

  • Thực hiện phương pháp này, bác sĩ sẽ cắt bỏ một phần bên cơ vòng trong ống hậu môn (thực hiện dưới gây tê) để giúp sản phụ giảm đau, giãn cơ và nhanh lành vết mổ sau phẫu thuật.
  • Tỷ lệ thành công của phẫu thuật là 90% và người bệnh có thể lành hẳn vết nứt sau vài tuần.
  • Bệnh nhân sau khi phẫu thuật cần nằm nghỉ ngơi và theo dõi sức khỏe cho đến khi hết tác dụng của thuốc gây mê, tiến triển tốt có thể về nhà 2 – 3 ngày sau.
Khi bước sang giai đoạn nặng, các vết nứt lớn, sâu, bị viêm nhiễm kèm theo đau rát, chảy máu hậu môn và bị tái phát nhiều lần thì người bệnh nên làm phẫu thuật. Tuy phẫu thuật có thể giúp giải quyết tình trạng nứt kẽ hậu môn nhưng cũng có thể xảy ra biến chứng bí trung tiện đại tiện.
Phẫu thuật chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh 1
Phẫu thuật chữa nứt hậu môn sau sinh ở phụ nữ

Điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh bằng Cotripro

Nên uống thuốc hay nên phẫu thuật trong điều trị nứt kẽ hậu môn ở phụ nữ sau sinh là vấn đề vô cùng thận trọng, vì nó có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé.

Khi mới xuất hiện vết nứt kẽ hậu môn, bên cạnh việc cần thay đổi thói quen ăn uống sinh hoạt ngăn ngừa táo bón, bệnh nhân có thể dùng một số kem bôi thảo dược lành tính tại nhà như Cotripro.

Gel bôi Cotripro được chiết xuất từ các thảo dược thiên nhiên như cúc tần, ngải cứu, nghệ tươi, lá lốt,… có tác dụng hỗ trợ làm lành nhanh vết thương, tránh bị viêm nhiễm và giảm cảm giác đau rát, ngứa ngáy do nứt kẽ hậu môn gây ra.

Các thành phần thảo dược:

  • Cao Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
  • Tinh chất Nghệ kết hợp cao Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
  • Hoạt chất Sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
  • Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.

Điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh bằng Cotripro 1

Với Cotripro dạng viên uống, sản phẩm được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát.

Ưu điểm của viên uống Cotripro

  • Hỗ trợ tăng sức bền thành mạch, giảm các triệu chứng của trĩ gây nên.
  • Ngăn ngừa nguy cơ trĩ tái phát.

Để tìm nhà thuốc gần nhất có bán Cotripro Gel, hoặc đặt hàng mua Online bạn hãy xem TẠI ĐÂY

Ngoài ra nếu bạn còn bất kỳ câu hỏi nào khác, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu mà bệnh trĩ đem lại.

Lời kết

Bệnh nứt kẽ hậu môn sau sinh là một bệnh lý về đường tiêu hóa và hoàn toàn có thể điều trị được. Bên cạnh việc điều trị nứt kẽ hậu môn bằng các cây thuốc dân gian, thuốc tây y, phương pháp phẫu thuật… thì bạn cần kết hợp thay đổi chế độ ăn uống và lối sống sinh hoạt khoa học để điều trị bệnh được tốt nhất. Hy vọng với những thông tin giúp bạn hiểu rõ hơn và lựa chọn được cho mình cách điều trị hiệu quả nhất!

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...