Bệnh trĩ sau sinh: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả
Sau khi vượt cạn thành công, sức khỏe của chị em thường suy yếu hơn và có nguy cơ mắc phải một số bệnh lý khác nhau trong đó có bệnh trĩ. Bệnh trĩ sau sinh không chỉ gây ra những phiền toái trong sinh hoạt mà còn ảnh hưởng đến cả tâm lý và sinh hoạt của người bệnh. Vậy nguyên nhân gây ra bệnh trĩ sau sinh do đâu, triệu chứng và cách chữa trị như thế nào? Nếu bạn đang quan tâm tới vấn đề này, đừng bỏ lỡ những thông tin được đề cập ở ngay bài viết dưới đây nhé.
Mục lục
Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ sau sinh
Trĩ là căn bệnh phổ biến hiện nay xảy ra ở vùng hậu môn trực tràng do sự co giãn của các đám rối tĩnh mạch vùng hậu môn tạo nên. Bên cạnh những người làm công việc văn phòng, lái xe thì phụ nữ mang thai và sau khi sinh là nhóm đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh trĩ. Theo các bác sĩ chuyên khoa, bệnh trĩ sau sinh xảy ra có thể do rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Trong đó có thể kể đến một vài nguyên nhân chủ yếu dưới đây:
Đã từng bị trĩ trước khi mang thai
Nếu phụ nữ đã bị bệnh trĩ từ trước khi mang thai sẽ có xu hướng tiến triển nặng hơn trong quá trình mang thai và sau khi sinh. Bởi trong quá trình mang thai, nồng độ progesterone ở mẹ tăng cao, khiến tĩnh mạch dãn ra và ngày càng ứ máu đồng thời sự phát triển của thai nhi ngày càng gia tăng áp lực lên vùng trực tràng khiến cho bệnh xuất hiện các biểu hiện như chảy máu, thuyên tắc búi trĩ, viêm phù nề… Hậu quả là phụ nữ đã từng bị trĩ dễ tái phát bệnh trở lại khi mang thai và sinh con.
Trong khi sinh
Trong suốt thời gian mang bầu, thai nhi phát triển liên tục có trọng lượng tăng dần đặc biệt là trong những tháng cuối. Khi thai nhi phát triển lớn sẽ gây áp lực tới các mạch máu ở vùng bụng, tầng sinh môn và đáy chậu khiến chúng bị chèn ép, tắc nghẽn, dễ hình thành búi trĩ.
Khi sinh con, cổ tử cung mở to làm tăng áp lực lên khoang chậu, gây tụ máu và sưng phù các tĩnh mạch tại hậu môn. Ngoài ra, việc dùng sức để rặn em bé ra ngoài cũng tạo áp lực lớn cho khoang bụng dẫn đến tụ máu và sưng phù các tĩnh mạch ở hậu môn khiến bệnh trĩ hình thành.
Sau khi sinh
Sau khi sinh, tử cung thường mở to hơn, gây áp lực lên khoang chậu, tĩnh mạch ở vùng hậu môn khiến máu bị tụ sưng vù gây nên bệnh trĩ.
Với những phụ nữ sinh thường, bác sĩ sẽ rạch tầng sinh môn để thai nhi ra ngoài dễ dàng hơn. Trong quá trình khâu tầng sinh môn, có thể bị chít dính một vài tĩnh mạch ở hậu môn dẫn tới bệnh trĩ ở phụ nữ sau sinh.
Ngoài ra, đối với những người sinh mổ, tầng sinh môn bị rạch, sản phụ sẽ bị khâu ở một số mạch máu hậu môn. Khi máu ở hậu môn bị tổn thương và sưng vù tạo điều kiện cho bệnh trĩ xuất hiện.
Nguyên nhân khác
- Táo bón: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến táo bón của mẹ trong thời gian mang thai cũng như sau sinh, ví dụ như do mẹ bầu ngồi hay nằm nhiều khiến phân lưu lại ruột lâu hơn, tái hấp thụ nước nhiều gây táo bón. Chế độ ăn không phù hợp, ít rau xanh, ít uống nước, bổ sung nhiều canxi,… cũng có thể là nguyên nhân gây táo bón cho mẹ. Táo bón lâu ngày thường dẫn đến bệnh trĩ.
- Chế độ ăn uống không khoa học: Sau một thời gian dài “tẩm bổ” trong giai đoạn mang bầu và sinh em bé, một số chị em bắt đầu kế hoạch ăn kiêng để giảm cân và lấy lại vóc dáng. Tuy nhiên, có rất nhiều mẹ bỉm sữa vì không nắm rõ kiến thức giảm cân đúng cách nên có một chế độ ăn uống không hợp lý như ăn thiếu chất xơ, uống ít nước… Lâu ngày rất dễ gây ra chứng táo bón, từ đó tạo cơ hội cho bệnh trĩ phát triển và hình thành.
- Ít vận động: Sau sinh nhất là các mẹ sinh mổ, việc nằm tại giường do đau vết mổ khiến cơ thể không được vận động thường xuyên, nhu động ruột hoạt động trì trệ… rất dễ bị táo bón. Tình trạng táo bón kéo dài nếu không được can thiệp xử trí hiệu quả và triệt để rất dễ hình thành lên bệnh trĩ sau sinh.
☛ Tham khảo thêm tại: Cách chữa lòi dom sau sinh an toàn và hiệu quả
Dấu hiệu bệnh trĩ ở phụ nữ sau sinh
Cũng giống như những người mắc bệnh trĩ khác, phụ nữ sau sinh mắc bệnh trĩ thường xuất hiện một vài biểu hiện dưới đây:
Đại tiện ra máu
Đây được xem là một trong những triệu chứng ghé thăm đầu tiên khi các chị em sau sinh bị bệnh trĩ. Thời gian đầu, lượng máu thường xuất hiện với lượng tương đối ít, chỉ đủ thấm ở giấy vệ sinh hoặc lẫn trong phân và tần suất ra máu cũng thưa thớt.
Theo thời gian, triệu chứng này càng xuất hiện rõ rệt, lượng máu chảy ra nhiều hơn, có thể chảy thành từng giọt thậm chí bắn thành tia. Nặng hơn, máu chảy ra từ búi trĩ còn đọng lại trong lòng của trực tràng dẫn đến tình trạng đại tiện ra máu cục.
Đau rát, sưng, khó chịu ở hậu môn
Trong và sau mỗi lần đi đại tiện, các chị em sẽ thấy hậu môn luôn bị đau rát vô cùng khó chịu. Cơn đau rát ở vùng hậu môn làm ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe, chất lượng cuộc sống hàng ngày đặc biệt là đời sống chăn gối của chị em phụ nữ.
Đây là biểu hiện thường gặp ở bệnh nhân bị trĩ sau sinh. Triệu chứng này xuất hiện khi có hiện tượng thuyên tắc các búi trĩ ngoại hoặc khối trĩ nội sa bị nghẹt gây tắc mạch. Biểu hiện là một hoặc nhiều khối sưng quanh hậu môn giống như bông hoa, rất đau làm cho bệnh nhân không thể ngồi, đi lại hoặc sinh hoạt. Bệnh nhân mô tả mức độ đau của trĩ tắc mạch hoặc trĩ nội sa nghẹt hơn cả đau do chuyển dạ. Tình trạng này làm cho bệnh nhân rất khó chịu. Hiện tượng thuyên tắc búi trĩ hay gặp ở phụ nữ mang thai và sau sinh vì những yếu tố thuận lợi cho trĩ nặng lên và tình trạng tăng đông.
Ngứa ngáy hậu môn
Khi búi trĩ đã hình thành và bắt đầu sưng to, tiết ra nhiều dịch hôi sẽ khiến hậu môn luôn ẩm ướt và ngứa ngáy. Và để làm dịu bớt cơn ngứa ngáy khó chịu ở hậu môn, các chị em nên chú ý mặc quần lót có chất liệu thấm hút tốt, chú ý vệ sinh hậu môn sạch sẽ và thường xuyên.
Sa búi trĩ
Khi bệnh trĩ sau sinh tiến triển sang mức độ nặng hơn, các chị em có thể phát hiện ra các búi trĩ sa xuống lỗ hậu môn. Tùy theo mức độ của bệnh mà búi trĩ có thể tự co vào được hay không sau khi chị em đi đại tiện xong.
Tùy theo các mức độ trĩ mà bệnh nhân cũng sẽ có các biểu hiện lâm sàng khác nhau. Khi bệnh trĩ ở với mức độ nhẹ (khoảng độ 1 hay độ 2) sẽ không gây nhiều khó khăn hay cản trở trong sinh hoạt thường ngày. Nhưng đối với búi trĩ khi đã bắt đầu sa độ 3 trở lên, thì bệnh nhân sẽ cảm thấy vô cùng khó chịu và bứt rứt khi đi đại tiện hoặc khi cần phải di chuyển nhiều, làm những việc công nặng. (đọc thêm: 7 cách làm co búi trĩ sau sinh hiệu quả)
Bị bệnh trĩ sau khi sinh có tự khỏi không?
Bệnh trĩ không phải là một căn bệnh đe dọa đến tính mạng của người mẹ và trẻ sơ sinh, nhưng chúng gây ảnh hưởng không hề nhỏ đến chế độ sinh hoạt của người bệnh, gây nên nhiều mệt mỏi, phiền muộn, có thể dẫn đến tình trạng trầm cảm sau khi.
Bệnh trĩ có thể sẽ dần biến mất nếu mức độ bệnh trĩ ở mức nhẹ và được phát hiện điều trị sớm. Nhưng ở những mức độ nhẹ thường rất khó để nhận biết và đôi khi còn bị nhầm với một số bệnh lý khác. Nhiều trường hợp bệnh trĩ đều được bác sĩ phát hiện ở mức độ 2 trở lên. Và tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người sẽ được chỉ định dùng thuốc để điều trị hoặc phải phẫu thuật để cắt búi trĩ.
Ở những trường hợp bệnh trĩ của phụ nữ đang trong thời kỳ mang, thường được các bác sĩ đưa ra những biện pháp cải thiện bệnh an toàn, hạn chế đối đa tác động đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Tốt nhất, khi phát hiện bản thân có dấu hiệu của bệnh trĩ, cần nhanh chóng thu xếp thời gian để tìm gặp bác sĩ. Bác sĩ sẽ đưa ra những biện pháp khắc phục hữu hiệu nhất.
Bệnh trĩ sau sinh có nguy hiểm không?
Thời kỳ mang thai và sinh để là một trong những giai đoạn mà người phụ nữ có nhiều biến động nhất. Đây là thời kỳ mà người phũ nữ gặp nhiều vấn đề về sức khỏe trong đó có tình trạng bị trĩ sau khi sinh. Bị bệnh trĩ sau khi sinh là bệnh lý không quá nguy hiểm, có thể chữa trị khỏi hoàn toàn mà không gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe của mẹ. Bạn chỉ cần điều chỉnh sinh hoạt cũng như ăn uông thì sau một khoảng thời gian bệnh trĩ sẽ khỏi.
Tuy nhiên, có nhiều trường hợp nhiều bà mẹ thường hay chủ quan để cho bệnh phát triển ngày một nặng. Và chỉ đi khám khi thấy có những triệu chứng bệnh đã nặng, gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống, lúc này mới đi khám. Nhiêu trường hợp để quá nặng còn gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm như: rách, nứt hậu môn, nhiễm trùng máu hay thậm chí là ung thư trực tràng.
Do đó, các mẹ bầu cần chú ý những triệu chứng để đi khám và có những biện pháp điều trị kịp thời. Và bạn có thể tham khảo những cách chữa bệnh trĩ sau sinh trong phần tiếp theo của bài viết.
Cách chữa bệnh trĩ sau sinh
Bệnh trĩ không phải là bệnh nan y, nó có thể được điều trị dứt điểm nếu khám và điều trị đúng cách. Tuy nhiên, điều khiến các bà mẹ luôn cảm thấy lo lắng và băn khoăn là sử dụng biện pháp trị bệnh nào để mang lại hiệu quả cao, an toàn và không gây ra tác dụng phụ, ảnh hưởng đến quá trình cho con bú.
Chữa bệnh trĩ sau sinh tại chỗ
Phụ nữ sau khi có tham khảo những cách chữa bệnh trĩ tại chỗ như sau:
Ngâm hậu môn: Mỗi ngày, ngâm hậu môn dưới nước ấm khoảng 10 – 20 phút, hoặc có thể cho một ít muối để tăng tính sát trùng, kháng viêm. Ngâm cho đến khi nước nguội dần và dùng khăn bông khô lau ráo nước, sau đó bôi kem thoa búi trĩ (nếu được bác sĩ yêu cầu). Lưu ý, các vết thương vừa mới sinh còn rất nhảy cảm. Do đó, chị em nên thật cẩn thận khi thực hiện, để tránh nhiễm trùng vết thương
Chườm đá: Chườm lạnh lên vị trí bị sưng đau nhiều lần để giảm cảm giác khó chịu. Tuy nhiên, đây chỉ là biện pháp tạm thời để giảm đau, không thực sự là biện pháp trị bệnh. Bởi môi trường lạnh khiến cho các dây thần kinh ở hậu môn tạm thời tê liệt.
Sử dụng phương pháp dân gian
Sử dụng các bài thuốc dân gian là một trong những cách chữa bệnh trĩ cho phụ nữ sau sinh vừa an toàn và mang lại hiệu quả. Tuy nhiên với phương pháp này bạn cần kiên trì áp dụng trong một thời gian thì mới có hiệu quả. Các bài thuốc bạn có thể tham khảo như sau:
Sử dụng lá lốt: Đầu tiên bạn cần làm sạch lá lốt và ngâm trong nước muối loãng để loại bỏ bụi bẩn. Tiếp đến bạn cho lá lốt vào ấm và đun với 2 lít nước đến khi nào sôi thì tắt bếp. Rồi bạn vệ sinh thật sạch khu vực hậu môn sau đó tiến hành xông trong khoảng 10 phút mỗi ngày.
Sử dụng quả sung: Bạn hãy chuẩn bị khoảng 10 quả sung rồi đem đi nấu với 2 lít nước cho đến lúc sôi. Khi nước đang còn nóng bạn sử dụng nước đó để xông hậu môn. Và khi nước đã nguội bớt chỉ còn ấm thì bạn dùng trực tiếp nước đó để rửa vùng trĩ. (xem đầy đủ: cách dùng quả sung trị bệnh trĩ)
Sử dụng cúc tần: Chuẩn bị 15g cúc tần tươi, rửa sạch bằng qua bằng nước muối loãng. Sau đó bạn giã nát lá cúc tần rồi vắt lấy nước cốt để uống. Bạn hãy thực hiện 1 lần 1 ngày.
Sử dụng phương pháp nội khoa
Khi bị bệnh trĩ, bác sĩ thường sẽ chỉ định sử dụng một số loại thuốc nhuận tràng, thuốc có tác dụng làm mềm phân, ngăn ngừa hiện tượng táo bón, nó góp phần hỗ trợ cải thiện đường tiêu hoá sau sinh rất hiệu quả. Đặc biệt thuốc còn có khả năng làm giảm các kích ứng do bệnh trĩ gây ra, hỗ trợ chữa trị bệnh trị cho phụ nữ sau sinh rất tốt.
Ngoài thuốc uống thì bác sĩ có thể kê cho bạn một số loại thuốc bôi giúp giảm triệu chứng của trĩ như ngứa ngáy, đau rát, giảm tình trạng chảy máu.
Cuối cùng là dạng thuốc đặt, loại thuốc này cũng là một cách giụp mẹ bầu bị trĩ sau khi điều trị bệnh trĩ an toàn và hiệu quả. Thuốc này thường có dạng hình viên đạn, khi thuốc được đặt vào trong ống hậu môn thì thuốc sẽ tan ra và hấp thụ trực tiếp vào lớp niêm mạc.
Tuy nhiên, sử dụng thuốc Tây không phải là lựa chọn tốt nhất cho cả mẹ và bé, vì chúng có thể gây ra những tác dụng phụ không mong muốn, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và đề kháng của trẻ gián tiếp qua mẹ.
Đây cũng chỉ là giải pháp tạm thời, không thể loại bỏ bệnh trĩ hẳn từ gốc. Lựa chọn tốt nhất là những phương pháp an toàn, lành tính từ thảo dược thiên nhiên.
Sử dụng phương pháp ngoại khoa
Ở phương pháp điều trị này, bác sĩ sẽ sử dụng những thủ thuật hoặc là phẫu thuật để loại bỏ các búi trĩ. Tác động lên các tĩnh mạch để điều trị dứt điểm, mang lại kết quả khả quan cho quá trình điều trị bệnh. Thời gian nằm viện khi thực hiện phẫu thuật khá ngắn nên sẽ không ảnh hưởng đến việc chăm sóc con.
Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo rằng phẫu thuật chỉ là giải pháp “đường cùng” cho những ai bị trĩ. Thường được chỉ định với những trường hợp bệnh nặng dẫn đến các biến chứng như chảy máu cấp tính, hoại tử búi trĩ… Vì các thủ thuật này có thể gây ra biến chứng cũng như nhiễm khuẩn và khả năng tái lại vẫn rất cao nếu không được chăm sóc và vệ sinh sạch sẽ.
☛ Tìm hiểu thêm: Sau sinh bao lâu thì cắt trĩ được?
Cotripro Gel – Giải pháp an toàn cho phụ nữ sau sinh mắc bệnh trĩ
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều sản phẩm kem bôi điều trị bệnh trĩ. Kem bôi có khả năng chống lại sự viêm nhiễm, giảm đau rát ơ vùng hậu môn hiệu quả và nhanh chóng. Nó giúp làm giảm sưng các mạch máu nhanh chóng, giúp người bệnh thoải mái hơn. Các mẹ có thể tham khảo thêm ý kiến chuyên gia trước khi lựa chọn để chữa bệnh tốt nhất.
Xu hướng xã hội hiện đại ngày nay là dùng các thảo dược thiên nhiên để bào chế thành các dược liệu chữa bệnh trĩ sau sinh, vừa an toàn, vừa tiện lợi cho người sử dụng. Cotripro Gel là kem bôi trĩ có thành phần từ thảo dược nên an toàn và không gây ra tác dụng phụ nên phụ nữ mang thai và đang cho con bú hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng các dạng kem bôi trĩ ngoại này.
Công thức kết hợp các tác dụng chống viêm (cúc tần, nghệ…) với khả năng phục hồi tổn thương (nghệ, sung) giúp cải thiện tổn thương trĩ, cùng với đó, tác dụng co mạch nhẹ (ngải cứu) giúp giảm chảy máu. Hầu hết các dược liệu đều có tác dụng kháng khuẩn giúp chống bội nhiễm ở tổn thương trĩ.
Ưu điểm của kem bôi trĩ:
- Giúp các mô trong búi trĩ co lại, nhờ vậy mà hiện tượng viêm, sưng đau ở búi trĩ giảm đi nhanh chóng.
- Làm giảm nhanh tình trạng nóng rát, ngứa ngáy và khó chịu ở khu vực hậu môn do bệnh trĩ gây ra.
- Tạm thời làm tê liệt các đầu dây thần kinh ở khu vực hậu môn, ngăn không cho tín hiệu đau, nhức truyền lên hệ thần kinh trung ương.
- Tăng cường tuần hoàn máu xuống búi trĩ giúp cho quá trình tuần hoàn diễn ra nhẹ nhàng và làm giảm các triệu chứng đau, nhức.
Với Cotripro dạng viên uống, sản phẩm được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa các nguy cơ tái phát.
Ưu điểm của viên uống Cotripro
- Hỗ trợ tăng sức bền thành mạch, giảm các triệu chứng của trĩ gây nên.
- Ngăn ngừa nguy cơ trĩ tái phát.
Lời khuyên cho người bệnh trĩ sau sinh
Nên bổ sung cho cơ thể những loại thực phẩm giàu chất xơ để tránh bị táo bón. Một số thực phẩm rất tốt để phòng táo bón là:
- Rau lang, rau đay, mồng tơi, rau diếp cá, thanh long, đu đủ, ổi bỏ vỏ bỏ hạt, khoai lang, chuối, các loại rau trái cây giàu vitamin C, mâm xôi, xoài, bông cải xanh, bắp cải, cà rốt, cà chua, dưa chuột…
- Các loại đậu lăng, đậu Hà Lan
- Ngũ cốc nguyên hạt, gạo lứt, bắp rang, bột yến mạch
- Đồ ăn mềm, lỏng
- Trà thảo dược, sữa ít béo, sinh tố trái cây tươi.
☛ Uống đủ lượng nước để bù lại sự mất nước cho cơ thể (uống khoảng 2 – 2,5 lít nước lọc)
☛ Sử dụng khăn giấy vệ sinh loại mềm, không mùi để phòng tránh tình trạng trầy xước vùng hậu môn, tránh trường hợp vết thương bị nhiễm trùng
☛ Không cố gắng rặn mạnh hoặc ngồi quá lâu trong nhà vệ sinh. Điều này chỉ gây áp lực lên trực tràng và hậu môn
☛ Tập thói quen đi đại tiện hàng ngày giúp ruột già đào thải chất cặn bã đều đặn, tốt nhất nên đi vào buổi sáng từ khoảng 5 – 8 giờ vì đây là thời gian ruột già hoạt động hiệu quả nhất
☛ Nên vận động nhẹ nhàng như đi bộ để cơ thể không bị trì trệ, các cơ quan hoạt động tốt và tinh thần thoải mái, không bị stress, áp lực
☛ Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe. Đối với phụ nữ đang trong thời kỳ ở cử, không nên ngồi hoặc nằm quá lâu tại một vị trí, nên đi lại khắp phòng để cho dây thần kinh ở phần hậu môn được thư giãn
Bệnh trĩ sau sinh: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả
Sau khi vượt cạn thành công, sức khỏe của chị em thường suy yếu hơn và có nguy cơ mắc phải một số bệnh lý khác nhau trong đó có bệnh trĩ. Bệnh trĩ sau sinh không chỉ gây ra những phiền toái trong sinh hoạt mà còn ảnh hưởng đến cả tâm lý và sinh hoạt của người bệnh. Vậy nguyên nhân gây ra bệnh trĩ sau sinh do đâu, triệu chứng và cách chữa trị như thế nào? Nếu bạn đang quan tâm tới vấn đề này, đừng bỏ lỡ những thông tin được đề cập ở ngay bài viết dưới đây nhé.
Mục lục
Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ sau sinh
Trĩ là căn bệnh phổ biến hiện nay xảy ra ở vùng hậu môn trực tràng do sự co giãn của các đám rối tĩnh mạch vùng hậu môn tạo nên. Bên cạnh những người làm công việc văn phòng, lái xe thì phụ nữ mang thai và sau khi sinh là nhóm đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh trĩ. Theo các bác sĩ chuyên khoa, bệnh trĩ sau sinh xảy ra có thể do rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Trong đó có thể kể đến một vài nguyên nhân chủ yếu dưới đây:
Đã từng bị trĩ trước khi mang thai
Nếu phụ nữ đã bị bệnh trĩ từ trước khi mang thai sẽ có xu hướng tiến triển nặng hơn trong quá trình mang thai và sau khi sinh. Bởi trong quá trình mang thai, nồng độ progesterone ở mẹ tăng cao, khiến tĩnh mạch dãn ra và ngày càng ứ máu đồng thời sự phát triển của thai nhi ngày càng gia tăng áp lực lên vùng trực tràng khiến cho bệnh xuất hiện các biểu hiện như chảy máu, thuyên tắc búi trĩ, viêm phù nề… Hậu quả là phụ nữ đã từng bị trĩ dễ tái phát bệnh trở lại khi mang thai và sinh con.
Trong khi sinh
Trong suốt thời gian mang bầu, thai nhi phát triển liên tục có trọng lượng tăng dần đặc biệt là trong những tháng cuối. Khi thai nhi phát triển lớn sẽ gây áp lực tới các mạch máu ở vùng bụng, tầng sinh môn và đáy chậu khiến chúng bị chèn ép, tắc nghẽn, dễ hình thành búi trĩ.
Khi sinh con, cổ tử cung mở to làm tăng áp lực lên khoang chậu, gây tụ máu và sưng phù các tĩnh mạch tại hậu môn. Ngoài ra, việc dùng sức để rặn em bé ra ngoài cũng tạo áp lực lớn cho khoang bụng dẫn đến tụ máu và sưng phù các tĩnh mạch ở hậu môn khiến bệnh trĩ hình thành.
Sau khi sinh
Sau khi sinh, tử cung thường mở to hơn, gây áp lực lên khoang chậu, tĩnh mạch ở vùng hậu môn khiến máu bị tụ sưng vù gây nên bệnh trĩ.
Với những phụ nữ sinh thường, bác sĩ sẽ rạch tầng sinh môn để thai nhi ra ngoài dễ dàng hơn. Trong quá trình khâu tầng sinh môn, có thể bị chít dính một vài tĩnh mạch ở hậu môn dẫn tới bệnh trĩ ở phụ nữ sau sinh.
Ngoài ra, đối với những người sinh mổ, tầng sinh môn bị rạch, sản phụ sẽ bị khâu ở một số mạch máu hậu môn. Khi máu ở hậu môn bị tổn thương và sưng vù tạo điều kiện cho bệnh trĩ xuất hiện.
Nguyên nhân khác
- Táo bón: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến táo bón của mẹ trong thời gian mang thai cũng như sau sinh, ví dụ như do mẹ bầu ngồi hay nằm nhiều khiến phân lưu lại ruột lâu hơn, tái hấp thụ nước nhiều gây táo bón. Chế độ ăn không phù hợp, ít rau xanh, ít uống nước, bổ sung nhiều canxi,… cũng có thể là nguyên nhân gây táo bón cho mẹ. Táo bón lâu ngày thường dẫn đến bệnh trĩ.
- Chế độ ăn uống không khoa học: Sau một thời gian dài “tẩm bổ” trong giai đoạn mang bầu và sinh em bé, một số chị em bắt đầu kế hoạch ăn kiêng để giảm cân và lấy lại vóc dáng. Tuy nhiên, có rất nhiều mẹ bỉm sữa vì không nắm rõ kiến thức giảm cân đúng cách nên có một chế độ ăn uống không hợp lý như ăn thiếu chất xơ, uống ít nước… Lâu ngày rất dễ gây ra chứng táo bón, từ đó tạo cơ hội cho bệnh trĩ phát triển và hình thành.
- Ít vận động: Sau sinh nhất là các mẹ sinh mổ, việc nằm tại giường do đau vết mổ khiến cơ thể không được vận động thường xuyên, nhu động ruột hoạt động trì trệ… rất dễ bị táo bón. Tình trạng táo bón kéo dài nếu không được can thiệp xử trí hiệu quả và triệt để rất dễ hình thành lên bệnh trĩ sau sinh.
☛ Tham khảo thêm tại: Cách chữa lòi dom sau sinh an toàn và hiệu quả
Dấu hiệu bệnh trĩ ở phụ nữ sau sinh
Cũng giống như những người mắc bệnh trĩ khác, phụ nữ sau sinh mắc bệnh trĩ thường xuất hiện một vài biểu hiện dưới đây:
Đại tiện ra máu
Đây được xem là một trong những triệu chứng ghé thăm đầu tiên khi các chị em sau sinh bị bệnh trĩ. Thời gian đầu, lượng máu thường xuất hiện với lượng tương đối ít, chỉ đủ thấm ở giấy vệ sinh hoặc lẫn trong phân và tần suất ra máu cũng thưa thớt.
Theo thời gian, triệu chứng này càng xuất hiện rõ rệt, lượng máu chảy ra nhiều hơn, có thể chảy thành từng giọt thậm chí bắn thành tia. Nặng hơn, máu chảy ra từ búi trĩ còn đọng lại trong lòng của trực tràng dẫn đến tình trạng đại tiện ra máu cục.
Đau rát, sưng, khó chịu ở hậu môn
Trong và sau mỗi lần đi đại tiện, các chị em sẽ thấy hậu môn luôn bị đau rát vô cùng khó chịu. Cơn đau rát ở vùng hậu môn làm ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe, chất lượng cuộc sống hàng ngày đặc biệt là đời sống chăn gối của chị em phụ nữ.
Đây là biểu hiện thường gặp ở bệnh nhân bị trĩ sau sinh. Triệu chứng này xuất hiện khi có hiện tượng thuyên tắc các búi trĩ ngoại hoặc khối trĩ nội sa bị nghẹt gây tắc mạch. Biểu hiện là một hoặc nhiều khối sưng quanh hậu môn giống như bông hoa, rất đau làm cho bệnh nhân không thể ngồi, đi lại hoặc sinh hoạt. Bệnh nhân mô tả mức độ đau của trĩ tắc mạch hoặc trĩ nội sa nghẹt hơn cả đau do chuyển dạ. Tình trạng này làm cho bệnh nhân rất khó chịu. Hiện tượng thuyên tắc búi trĩ hay gặp ở phụ nữ mang thai và sau sinh vì những yếu tố thuận lợi cho trĩ nặng lên và tình trạng tăng đông.
Ngứa ngáy hậu môn
Khi búi trĩ đã hình thành và bắt đầu sưng to, tiết ra nhiều dịch hôi sẽ khiến hậu môn luôn ẩm ướt và ngứa ngáy. Và để làm dịu bớt cơn ngứa ngáy khó chịu ở hậu môn, các chị em nên chú ý mặc quần lót có chất liệu thấm hút tốt, chú ý vệ sinh hậu môn sạch sẽ và thường xuyên.
Sa búi trĩ
Khi bệnh trĩ sau sinh tiến triển sang mức độ nặng hơn, các chị em có thể phát hiện ra các búi trĩ sa xuống lỗ hậu môn. Tùy theo mức độ của bệnh mà búi trĩ có thể tự co vào được hay không sau khi chị em đi đại tiện xong.
Tùy theo các mức độ trĩ mà bệnh nhân cũng sẽ có các biểu hiện lâm sàng khác nhau. Khi bệnh trĩ ở với mức độ nhẹ (khoảng độ 1 hay độ 2) sẽ không gây nhiều khó khăn hay cản trở trong sinh hoạt thường ngày. Nhưng đối với búi trĩ khi đã bắt đầu sa độ 3 trở lên, thì bệnh nhân sẽ cảm thấy vô cùng khó chịu và bứt rứt khi đi đại tiện hoặc khi cần phải di chuyển nhiều, làm những việc công nặng. (đọc thêm: 7 cách làm co búi trĩ sau sinh hiệu quả)
Bị bệnh trĩ sau khi sinh có tự khỏi không?
Bệnh trĩ không phải là một căn bệnh đe dọa đến tính mạng của người mẹ và trẻ sơ sinh, nhưng chúng gây ảnh hưởng không hề nhỏ đến chế độ sinh hoạt của người bệnh, gây nên nhiều mệt mỏi, phiền muộn, có thể dẫn đến tình trạng trầm cảm sau khi.
Bệnh trĩ có thể sẽ dần biến mất nếu mức độ bệnh trĩ ở mức nhẹ và được phát hiện điều trị sớm. Nhưng ở những mức độ nhẹ thường rất khó để nhận biết và đôi khi còn bị nhầm với một số bệnh lý khác. Nhiều trường hợp bệnh trĩ đều được bác sĩ phát hiện ở mức độ 2 trở lên. Và tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người sẽ được chỉ định dùng thuốc để điều trị hoặc phải phẫu thuật để cắt búi trĩ.
Ở những trường hợp bệnh trĩ của phụ nữ đang trong thời kỳ mang, thường được các bác sĩ đưa ra những biện pháp cải thiện bệnh an toàn, hạn chế đối đa tác động đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Tốt nhất, khi phát hiện bản thân có dấu hiệu của bệnh trĩ, cần nhanh chóng thu xếp thời gian để tìm gặp bác sĩ. Bác sĩ sẽ đưa ra những biện pháp khắc phục hữu hiệu nhất.
Bệnh trĩ sau sinh có nguy hiểm không?
Thời kỳ mang thai và sinh để là một trong những giai đoạn mà người phụ nữ có nhiều biến động nhất. Đây là thời kỳ mà người phũ nữ gặp nhiều vấn đề về sức khỏe trong đó có tình trạng bị trĩ sau khi sinh. Bị bệnh trĩ sau khi sinh là bệnh lý không quá nguy hiểm, có thể chữa trị khỏi hoàn toàn mà không gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe của mẹ. Bạn chỉ cần điều chỉnh sinh hoạt cũng như ăn uông thì sau một khoảng thời gian bệnh trĩ sẽ khỏi.
Tuy nhiên, có nhiều trường hợp nhiều bà mẹ thường hay chủ quan để cho bệnh phát triển ngày một nặng. Và chỉ đi khám khi thấy có những triệu chứng bệnh đã nặng, gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống, lúc này mới đi khám. Nhiêu trường hợp để quá nặng còn gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm như: rách, nứt hậu môn, nhiễm trùng máu hay thậm chí là ung thư trực tràng.
Do đó, các mẹ bầu cần chú ý những triệu chứng để đi khám và có những biện pháp điều trị kịp thời. Và bạn có thể tham khảo những cách chữa bệnh trĩ sau sinh trong phần tiếp theo của bài viết.
Cách chữa bệnh trĩ sau sinh
Bệnh trĩ không phải là bệnh nan y, nó có thể được điều trị dứt điểm nếu khám và điều trị đúng cách. Tuy nhiên, điều khiến các bà mẹ luôn cảm thấy lo lắng và băn khoăn là sử dụng biện pháp trị bệnh nào để mang lại hiệu quả cao, an toàn và không gây ra tác dụng phụ, ảnh hưởng đến quá trình cho con bú.
Chữa bệnh trĩ sau sinh tại chỗ
Phụ nữ sau khi có tham khảo những cách chữa bệnh trĩ tại chỗ như sau:
Ngâm hậu môn: Mỗi ngày, ngâm hậu môn dưới nước ấm khoảng 10 – 20 phút, hoặc có thể cho một ít muối để tăng tính sát trùng, kháng viêm. Ngâm cho đến khi nước nguội dần và dùng khăn bông khô lau ráo nước, sau đó bôi kem thoa búi trĩ (nếu được bác sĩ yêu cầu). Lưu ý, các vết thương vừa mới sinh còn rất nhảy cảm. Do đó, chị em nên thật cẩn thận khi thực hiện, để tránh nhiễm trùng vết thương
Chườm đá: Chườm lạnh lên vị trí bị sưng đau nhiều lần để giảm cảm giác khó chịu. Tuy nhiên, đây chỉ là biện pháp tạm thời để giảm đau, không thực sự là biện pháp trị bệnh. Bởi môi trường lạnh khiến cho các dây thần kinh ở hậu môn tạm thời tê liệt.
Sử dụng phương pháp dân gian
Sử dụng các bài thuốc dân gian là một trong những cách chữa bệnh trĩ cho phụ nữ sau sinh vừa an toàn và mang lại hiệu quả. Tuy nhiên với phương pháp này bạn cần kiên trì áp dụng trong một thời gian thì mới có hiệu quả. Các bài thuốc bạn có thể tham khảo như sau:
Sử dụng lá lốt: Đầu tiên bạn cần làm sạch lá lốt và ngâm trong nước muối loãng để loại bỏ bụi bẩn. Tiếp đến bạn cho lá lốt vào ấm và đun với 2 lít nước đến khi nào sôi thì tắt bếp. Rồi bạn vệ sinh thật sạch khu vực hậu môn sau đó tiến hành xông trong khoảng 10 phút mỗi ngày.
Sử dụng quả sung: Bạn hãy chuẩn bị khoảng 10 quả sung rồi đem đi nấu với 2 lít nước cho đến lúc sôi. Khi nước đang còn nóng bạn sử dụng nước đó để xông hậu môn. Và khi nước đã nguội bớt chỉ còn ấm thì bạn dùng trực tiếp nước đó để rửa vùng trĩ. (xem đầy đủ: cách dùng quả sung trị bệnh trĩ)
Sử dụng cúc tần: Chuẩn bị 15g cúc tần tươi, rửa sạch bằng qua bằng nước muối loãng. Sau đó bạn giã nát lá cúc tần rồi vắt lấy nước cốt để uống. Bạn hãy thực hiện 1 lần 1 ngày.
Sử dụng phương pháp nội khoa
Khi bị bệnh trĩ, bác sĩ thường sẽ chỉ định sử dụng một số loại thuốc nhuận tràng, thuốc có tác dụng làm mềm phân, ngăn ngừa hiện tượng táo bón, nó góp phần hỗ trợ cải thiện đường tiêu hoá sau sinh rất hiệu quả. Đặc biệt thuốc còn có khả năng làm giảm các kích ứng do bệnh trĩ gây ra, hỗ trợ chữa trị bệnh trị cho phụ nữ sau sinh rất tốt.
Ngoài thuốc uống thì bác sĩ có thể kê cho bạn một số loại thuốc bôi giúp giảm triệu chứng của trĩ như ngứa ngáy, đau rát, giảm tình trạng chảy máu.
Cuối cùng là dạng thuốc đặt, loại thuốc này cũng là một cách giụp mẹ bầu bị trĩ sau khi điều trị bệnh trĩ an toàn và hiệu quả. Thuốc này thường có dạng hình viên đạn, khi thuốc được đặt vào trong ống hậu môn thì thuốc sẽ tan ra và hấp thụ trực tiếp vào lớp niêm mạc.
Tuy nhiên, sử dụng thuốc Tây không phải là lựa chọn tốt nhất cho cả mẹ và bé, vì chúng có thể gây ra những tác dụng phụ không mong muốn, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và đề kháng của trẻ gián tiếp qua mẹ.
Đây cũng chỉ là giải pháp tạm thời, không thể loại bỏ bệnh trĩ hẳn từ gốc. Lựa chọn tốt nhất là những phương pháp an toàn, lành tính từ thảo dược thiên nhiên.
Sử dụng phương pháp ngoại khoa
Ở phương pháp điều trị này, bác sĩ sẽ sử dụng những thủ thuật hoặc là phẫu thuật để loại bỏ các búi trĩ. Tác động lên các tĩnh mạch để điều trị dứt điểm, mang lại kết quả khả quan cho quá trình điều trị bệnh. Thời gian nằm viện khi thực hiện phẫu thuật khá ngắn nên sẽ không ảnh hưởng đến việc chăm sóc con.
Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo rằng phẫu thuật chỉ là giải pháp “đường cùng” cho những ai bị trĩ. Thường được chỉ định với những trường hợp bệnh nặng dẫn đến các biến chứng như chảy máu cấp tính, hoại tử búi trĩ… Vì các thủ thuật này có thể gây ra biến chứng cũng như nhiễm khuẩn và khả năng tái lại vẫn rất cao nếu không được chăm sóc và vệ sinh sạch sẽ.
☛ Tìm hiểu thêm: Sau sinh bao lâu thì cắt trĩ được?
Cotripro Gel – Giải pháp an toàn cho phụ nữ sau sinh mắc bệnh trĩ
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều sản phẩm kem bôi điều trị bệnh trĩ. Kem bôi có khả năng chống lại sự viêm nhiễm, giảm đau rát ơ vùng hậu môn hiệu quả và nhanh chóng. Nó giúp làm giảm sưng các mạch máu nhanh chóng, giúp người bệnh thoải mái hơn. Các mẹ có thể tham khảo thêm ý kiến chuyên gia trước khi lựa chọn để chữa bệnh tốt nhất.
Xu hướng xã hội hiện đại ngày nay là dùng các thảo dược thiên nhiên để bào chế thành các dược liệu chữa bệnh trĩ sau sinh, vừa an toàn, vừa tiện lợi cho người sử dụng. Cotripro Gel là kem bôi trĩ có thành phần từ thảo dược nên an toàn và không gây ra tác dụng phụ nên phụ nữ mang thai và đang cho con bú hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng các dạng kem bôi trĩ ngoại này.
Công thức kết hợp các tác dụng chống viêm (cúc tần, nghệ…) với khả năng phục hồi tổn thương (nghệ, sung) giúp cải thiện tổn thương trĩ, cùng với đó, tác dụng co mạch nhẹ (ngải cứu) giúp giảm chảy máu. Hầu hết các dược liệu đều có tác dụng kháng khuẩn giúp chống bội nhiễm ở tổn thương trĩ.
Ưu điểm của kem bôi trĩ:
- Giúp các mô trong búi trĩ co lại, nhờ vậy mà hiện tượng viêm, sưng đau ở búi trĩ giảm đi nhanh chóng.
- Làm giảm nhanh tình trạng nóng rát, ngứa ngáy và khó chịu ở khu vực hậu môn do bệnh trĩ gây ra.
- Tạm thời làm tê liệt các đầu dây thần kinh ở khu vực hậu môn, ngăn không cho tín hiệu đau, nhức truyền lên hệ thần kinh trung ương.
- Tăng cường tuần hoàn máu xuống búi trĩ giúp cho quá trình tuần hoàn diễn ra nhẹ nhàng và làm giảm các triệu chứng đau, nhức.
Với Cotripro dạng viên uống, sản phẩm được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa các nguy cơ tái phát.
Ưu điểm của viên uống Cotripro
- Hỗ trợ tăng sức bền thành mạch, giảm các triệu chứng của trĩ gây nên.
- Ngăn ngừa nguy cơ trĩ tái phát.
Lời khuyên cho người bệnh trĩ sau sinh
Nên bổ sung cho cơ thể những loại thực phẩm giàu chất xơ để tránh bị táo bón. Một số thực phẩm rất tốt để phòng táo bón là:
- Rau lang, rau đay, mồng tơi, rau diếp cá, thanh long, đu đủ, ổi bỏ vỏ bỏ hạt, khoai lang, chuối, các loại rau trái cây giàu vitamin C, mâm xôi, xoài, bông cải xanh, bắp cải, cà rốt, cà chua, dưa chuột…
- Các loại đậu lăng, đậu Hà Lan
- Ngũ cốc nguyên hạt, gạo lứt, bắp rang, bột yến mạch
- Đồ ăn mềm, lỏng
- Trà thảo dược, sữa ít béo, sinh tố trái cây tươi.
☛ Uống đủ lượng nước để bù lại sự mất nước cho cơ thể (uống khoảng 2 – 2,5 lít nước lọc)
☛ Sử dụng khăn giấy vệ sinh loại mềm, không mùi để phòng tránh tình trạng trầy xước vùng hậu môn, tránh trường hợp vết thương bị nhiễm trùng
☛ Không cố gắng rặn mạnh hoặc ngồi quá lâu trong nhà vệ sinh. Điều này chỉ gây áp lực lên trực tràng và hậu môn
☛ Tập thói quen đi đại tiện hàng ngày giúp ruột già đào thải chất cặn bã đều đặn, tốt nhất nên đi vào buổi sáng từ khoảng 5 – 8 giờ vì đây là thời gian ruột già hoạt động hiệu quả nhất
☛ Nên vận động nhẹ nhàng như đi bộ để cơ thể không bị trì trệ, các cơ quan hoạt động tốt và tinh thần thoải mái, không bị stress, áp lực
☛ Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe. Đối với phụ nữ đang trong thời kỳ ở cử, không nên ngồi hoặc nằm quá lâu tại một vị trí, nên đi lại khắp phòng để cho dây thần kinh ở phần hậu môn được thư giãn