Chữa bệnh trĩ bằng cây bình bát thế nào hiệu quả?

Cây bình bát là một loại cây rất quen thuộc với người Việt, đặc biệt là đối với người dân Nam bộ. Loại cây này được người dân sử dụng để trị rất nhiều bệnh khác nhau trong đó có bệnh trĩ. Trong bài viết này chúng tôi sẽ giới đến các bạn một số bài thuốc chữa bệnh trĩ từ cây bình bát rất hiệu quả để các bạn cùng tham khảo.

Chữa bệnh trĩ bằng cây bình bát thế nào hiệu quả? 1

Thông tin chung về cây bình bát

Cây bình bát còn có các tên gọi khác là Cây nê, Na xiêm, Na vàng, Na dại và ở nước ngoài có tên là Bullock’s heart, alligator apple, netted custard apple.

Cây bình bát có tên khoa học là Annona reticulata L, thuộc họ Na (Annonaceae)

Thông tin chung về cây bình bát 1

☛ Tham khảo thêm tại: Cách chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá tại nhà

Đặc điểm sinh thái của cây bình bát

Cây bình bát có nguồn gốc từ Trung Mỹ, Brazil, Nam Mexico và Peru. Tại Việt Nam, cây được tìm thấy ở các vùng đất nhiễm phèn ở các tỉnh ven biển từ Bắc vào Nam. Cây bình bát ưa nước do đó thường phát triển ở bờ sông, rìa kênh, mương, ao hồ.

Đây là cây thân gỗ, nhỏ, có thể cao 5 – 7 mét và có tán lá rất rộng. Cây phân thành nhiều cành nhỏ, các cành non có phủ một lớp lông mịn, các cành già nhẵn, bóng, không chứa lông.

Lá Bình bát mọc so le, thuôn hình mác, dài khoảng 12 – 15 cm, rộng 4 cm, đầu lá nhọn, gốc lá tròn. Mặt trên nhẵn bóng, mặt dưới có phủ một lớp lông mịn, gân lá nổi rõ ràng, cuống lá có lông, dài khoảng 1 – 2 cm.

Cụm hoa mọc ở các kẽ lá, hoa màu vàng, đài hoa gồm 3 phiến hình tam giác, mặt ngoài có nhiều lông. Tràng hoa có hai vòng, canh hoa hẹp, khi nở 3 cánh tam giác bên ngoài mở ra, to, dày, có phủ lông tơ. 3 cánh hoa bên trong nhỏ, có nhiều nhị, trung đới dài, bầu chứa nhiều lá noãn có lông. Mùa hoa vào tháng 5 – 6, mùa quả vào tháng 7 – 8.

Quả Bình bát hình tim, chia thành 5 ô góc mở. Khi non quả màu xanh, có mùi đặc trưng, khi chọn quả có màu vàng hoặc hơi trắng ngà, có mùi thơm nồng, có thể ăn được.

Đặc điểm sinh thái của cây bình bát 1

Thành phần hóa học trong cây bình bát

Trong mỗi bộ phận của cây bình bát đều có những thành phần hóa học khác nhau, chẳng hạn như:

  • Trong hạt bình bát: Chứa nhiều acetogenin như reticulatain (1, 2; 3), diepoaeticanin (1, 2), squamocin, dieporeticenin, reticulatamol,  trieporeticanin, roliniastatin I. Ngoài ra, trong hạt còn có nhiều chất thuộc nhóm N – acyltryptamin béo.
  • Trong lá bình bát có các acetogenin như annoreticuin – 9 – on, solamin, annomonicin, roliniastin – 2, squamon, isoanoreticuin, anoreticuin.
  • Trong vỏ và thân cây bình bát có chứa các acetogenin như  roliniastatin – 2, reticulacinon. Ngoài ra còn có các diterpen như acid (-) – kaur -16 – en – 19 – oic, acid 16a – hydroxy – (-) – kauran 19 – oic.
  • Trong rễ cây bình bát có các alcaloid như assimilobin, aequalin, liriodenin, norushinsunin.
  • Trong quả xanh có chứa acid kaur 16 – en -19 oic và các sesquiterpenoid.

Thành phần hóa học trong cây bình bát 1

Tác dụng dược lý của cây bình bát

Theo y học hiện đại

Y học hiện đại nghiên cứu và chứng minh, các chất trong cây bình bát có tác dụng như:

  • Tác dụng kháng khuẩn, chống nấm, gây ức chế sự phát triển của một số loại nấm như Trichophyton Mentagrophytes, Candida Albicans, trực khuẩn lỵ, khuẩn gây nhiễm trùng hệ thống hô hấp.
  • Tác dụng với tế bào: Các chiết xuất từ vỏ, thân, rễ, hạt bình bát có thể tiêu diệt tế bào ung thư phổi, ung thư hầu mũi, ung thư kết tràng, ung thư bạch cầu (dòng Lympho).
  • Ngoài ra, bình bát còn có tác dung tiêu diệt ấu trùng, côn trùng, ghẻ, chấy rận.

Theo y học cổ truyền

Y học cổ truyền cho biết, cây bình bát có tác dụng:

  • Kháng khuẩn, kháng viêm, sát trùng
  • Tác dụng an thần, chống trầm cảm, nhuận tràng,
  • Thanh nhiệt, giải độc, hỗ trợ bài tiết.

Một số bài thuốc trị bệnh trĩ sử dụng cây bình bát

Theo kinh nghiệm của dân gian, cả cây bình bát có công dụng sát khuẩn, chống viêm. Nhờ tác dụng này mà cây bình bát được sử dụng trong điều trị bệnh trĩ khá hiệu quả. Dưới đây là mội vài cách mà các bạn có thể tham khảo:

Sử dụng lá bình bát để xông

Nguyên liệu chuẩn bị: 250g lá bình bát tươi

Cách thực hiện:

Bước 1: lấy lá bình đát đem đi rửa sạch.

Bước 2: nấu lá bình bát cùng 1 lít nước trong 10 phút rồi đổ ra thau chậu, pha thêm ít nước cho bớt nóng.

Bước 3: dùng nước đã pha thực hiện xông vùng bị trĩ cho đến khi hết hơi nóng (lưu ý chỉ xông hơi, không nhúng trực tiếp). Kiên trì thực hiện mỗi ngày hai lần sáng tối, nếu không có thời gian thì nên xông 1 lần vào buổi tối trước khi đi ngủ.

Sử dụng lá bình bát để xông 1

Sử dụng lá bình bát kết hợp giấm nuôi

Nguyên liệu chuẩn bị: 500g lá non bình bát, 250ml giấm nuôi, bô ngồi, mang nylon bọc thực phẩm và 1 cái phễu lớn

Cách thực hiện:

Bước 1: đem lá bình bát đi rửa sạch rồi mang đi thái lát nhỏ vừa phải.

Bước 2: cho lá vừa thái lên chảo bật lửa nhỏ riu riu và xao đều tay đến khi thấy lá ngả sang màu nâu sâm.

Bước 3: cho phần giấm nuôi vào chảo và đảo cho đến khi gần cạn hết nước thì cho ra cái bô rồi sử dụng màng bọc thực phẩm bọc kín lại sao cho nhiệt lượng thoát ra là ít nhất.

Bước 4: lấy phễu đục một lỗ qua màng nylon sau đó bạn ngồi xuống vị trí cái phễu để xông hậu môn. Xông đến khi nào nguội rồi lấy khăn giấy lau sơ qua vùng mới xong là được. Thực hiện mỗi ngày một lần, làm khoảng từ 3-5 lần là bệnh sẽ dần thuyên giảm.

☛ Tham khảo thêm tại: Tổng hợp 16 cây thuốc Nam chữa bệnh trĩ hiệu quả

Lưu ý khi sử dụng cây bình bát

Bình bát là cây có chứa độc, vì thế khi sử dụng loại cây này chữa bệnh cần lưu ý:

  • Không để nhựa cây bắn vào mắt, tránh cho tiếp xúc trực tiếp với da vì nhựa cây có thể gây kích ứng, gây mề đay, mẩn ngứa.
  • Khi chữa bệnh bằng thảo dược tự nhiên nói chung và cây bình bát nói riêng, người bệnh cần phải kiên trì mới thấy được kết quả
  • Trước khi sử dụng tốt nhất nên hỏi tư vấn bác sĩ có chuyên môn để tránh những tác dung không mong muốn.

Cotripro – giải pháp hỗ trợ điều trị bệnh trĩ

Ngoài cách lá cây bình bát, dân gian còn lưu truyền rất nhiều bài thuốc cải thiện trĩ bằng các thảo dược khác như: nghệ, lá sung, ngải cứu, cúc tần, lá lốt… Nhờ sự phát triển vượt trội của khoa học công nghệ, các dược liệu chữa bệnh trĩ lâu đời này đã được chiết xuất và bào chế dưới dạng kem bôi CotriPro Gel tiện dụng, giúp việc sử dụng và trị liệu hiệu quả hơn.

Cotripro Gel là sản phẩm gel bôi trĩ đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam áp dụng công nghệ chiết xuất dược liệu hiện đại, tác động trực tiếp lên vùng trĩ giúp làm giảm nhanh các triệu chứng của bệnh trĩ và co búi trĩ một cách hiệu quả.

Cotripro - giải pháp hỗ trợ điều trị bệnh trĩ 1

Thành phần cao chiết dược liệu trong sản phẩm Cotripro Gel bao gồm:

  • Cao Ngải Cứu kết hợp với cao Lá Sung hỗ trợ làm tăng sức bền thành mạch, làm lành vết thương, hạn chế giãn nở tĩnh mạch trực tràng, giúp co búi trĩ.
  • Cao Cúc Tần chứa hoạt chất Quecertin có tác dụng chống viêm nhiễm búi trĩ.
  • Cao Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, hỗ trợ làm giảm ngứa và sưng đau hậu môn.
  • Tinh chất Nghệ – Tumeron có hoạt chất chính là Curcumin có vai trò chống viêm và làm lành vết thương thành mạch hiệu quả.

Với các thành phần chiết xuất từ dược liệu tự nhiên trên, Cotripro Gel là một trong số ít sản phẩm có thể sử dụng cho cả phụ nữ mang thai, mẹ bỉm sữa sau sinh mắc bệnh trĩ.

Chỉ sau 3 – 5 ngày sử dụng, bạn sẽ cảm thấy các triệu chứng đau rát, chảy máu thuyên giảm. Tuy nhiên, còn tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của mỗi người mà người bệnh cần sử dụng từ 3 – 6 tuýp Cotripro Gel để thấy hiệu quả co búi trĩ rõ rệt.

  • Đối với người bị trĩ nhẹ, nứt kẽ hậu môn khi bôi gel đều đặn hàng ngày sẽ giúp săn se vùng da hậu môn, giảm đau, rát và ngăn ngừa chảy máu.
  • Đối với người bị trĩ nặng như sa búi trĩ cần kiên trì sử dụng từ 1-3 tháng để giúp búi trĩ co lên, phòng ngừa các biến chứng của bệnh.
Cotripro - giải pháp hỗ trợ điều trị bệnh trĩ 2
Hình ảnh viên uống CotriPro

Đặc biệt, Cotripro còn được bào chế dưới dạng viên uống tiện lợi. Ngoài sự kết hợp giữa các thành phần thảo dược trên, viên uống Cotripro còn chứa hoạt chất Slipperyelm tác động từ bên trong giúp làm bền thành mạch, giảm nguy cơ sa búi trĩ.

Liều dùng đối với viên uống là ngày 4 – 6 viên chia 2 lần/ngày. Khi các triệu chứng thuyên giảm thì chuyển sang dùng liều duy trì (ngày 4 viên chia 2 lần) trong khoảng 1-2 tháng để giảm nguy cơ tái phát.

Để tìm nhà thuốc gần nhất bán CotriPro, bạn hãy xem TẠI ĐÂY

Hoặc đặt mua trực tiếp từ công ty TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà)

Trên đây là những thông tin về cây bình bát cũng những những cách sử dụng lại cây này để điều trị bệnh trị. Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp ích nhiều cho các bạn. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào lên quan đến bệnh trĩ các bạn hãy gọi đến tổng đài miễn cước 1800.6293 để được các chuyên gia tư vấn kỹ hơn.

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Chữa bệnh trĩ bằng cây bình bát thế nào hiệu quả?

Cây bình bát là một loại cây rất quen thuộc với người Việt, đặc biệt là đối với người dân Nam bộ. Loại cây này được người dân sử dụng để trị rất nhiều bệnh khác nhau trong đó có bệnh trĩ. Trong bài viết này chúng tôi sẽ giới đến các bạn một số bài thuốc chữa bệnh trĩ từ cây bình bát rất hiệu quả để các bạn cùng tham khảo.

Chữa bệnh trĩ bằng cây bình bát thế nào hiệu quả? 1

Thông tin chung về cây bình bát

Cây bình bát còn có các tên gọi khác là Cây nê, Na xiêm, Na vàng, Na dại và ở nước ngoài có tên là Bullock’s heart, alligator apple, netted custard apple.

Cây bình bát có tên khoa học là Annona reticulata L, thuộc họ Na (Annonaceae)

Thông tin chung về cây bình bát 1

☛ Tham khảo thêm tại: Cách chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá tại nhà

Đặc điểm sinh thái của cây bình bát

Cây bình bát có nguồn gốc từ Trung Mỹ, Brazil, Nam Mexico và Peru. Tại Việt Nam, cây được tìm thấy ở các vùng đất nhiễm phèn ở các tỉnh ven biển từ Bắc vào Nam. Cây bình bát ưa nước do đó thường phát triển ở bờ sông, rìa kênh, mương, ao hồ.

Đây là cây thân gỗ, nhỏ, có thể cao 5 – 7 mét và có tán lá rất rộng. Cây phân thành nhiều cành nhỏ, các cành non có phủ một lớp lông mịn, các cành già nhẵn, bóng, không chứa lông.

Lá Bình bát mọc so le, thuôn hình mác, dài khoảng 12 – 15 cm, rộng 4 cm, đầu lá nhọn, gốc lá tròn. Mặt trên nhẵn bóng, mặt dưới có phủ một lớp lông mịn, gân lá nổi rõ ràng, cuống lá có lông, dài khoảng 1 – 2 cm.

Cụm hoa mọc ở các kẽ lá, hoa màu vàng, đài hoa gồm 3 phiến hình tam giác, mặt ngoài có nhiều lông. Tràng hoa có hai vòng, canh hoa hẹp, khi nở 3 cánh tam giác bên ngoài mở ra, to, dày, có phủ lông tơ. 3 cánh hoa bên trong nhỏ, có nhiều nhị, trung đới dài, bầu chứa nhiều lá noãn có lông. Mùa hoa vào tháng 5 – 6, mùa quả vào tháng 7 – 8.

Quả Bình bát hình tim, chia thành 5 ô góc mở. Khi non quả màu xanh, có mùi đặc trưng, khi chọn quả có màu vàng hoặc hơi trắng ngà, có mùi thơm nồng, có thể ăn được.

Đặc điểm sinh thái của cây bình bát 1

Thành phần hóa học trong cây bình bát

Trong mỗi bộ phận của cây bình bát đều có những thành phần hóa học khác nhau, chẳng hạn như:

  • Trong hạt bình bát: Chứa nhiều acetogenin như reticulatain (1, 2; 3), diepoaeticanin (1, 2), squamocin, dieporeticenin, reticulatamol,  trieporeticanin, roliniastatin I. Ngoài ra, trong hạt còn có nhiều chất thuộc nhóm N – acyltryptamin béo.
  • Trong lá bình bát có các acetogenin như annoreticuin – 9 – on, solamin, annomonicin, roliniastin – 2, squamon, isoanoreticuin, anoreticuin.
  • Trong vỏ và thân cây bình bát có chứa các acetogenin như  roliniastatin – 2, reticulacinon. Ngoài ra còn có các diterpen như acid (-) – kaur -16 – en – 19 – oic, acid 16a – hydroxy – (-) – kauran 19 – oic.
  • Trong rễ cây bình bát có các alcaloid như assimilobin, aequalin, liriodenin, norushinsunin.
  • Trong quả xanh có chứa acid kaur 16 – en -19 oic và các sesquiterpenoid.

Thành phần hóa học trong cây bình bát 1

Tác dụng dược lý của cây bình bát

Theo y học hiện đại

Y học hiện đại nghiên cứu và chứng minh, các chất trong cây bình bát có tác dụng như:

  • Tác dụng kháng khuẩn, chống nấm, gây ức chế sự phát triển của một số loại nấm như Trichophyton Mentagrophytes, Candida Albicans, trực khuẩn lỵ, khuẩn gây nhiễm trùng hệ thống hô hấp.
  • Tác dụng với tế bào: Các chiết xuất từ vỏ, thân, rễ, hạt bình bát có thể tiêu diệt tế bào ung thư phổi, ung thư hầu mũi, ung thư kết tràng, ung thư bạch cầu (dòng Lympho).
  • Ngoài ra, bình bát còn có tác dung tiêu diệt ấu trùng, côn trùng, ghẻ, chấy rận.

Theo y học cổ truyền

Y học cổ truyền cho biết, cây bình bát có tác dụng:

  • Kháng khuẩn, kháng viêm, sát trùng
  • Tác dụng an thần, chống trầm cảm, nhuận tràng,
  • Thanh nhiệt, giải độc, hỗ trợ bài tiết.

Một số bài thuốc trị bệnh trĩ sử dụng cây bình bát

Theo kinh nghiệm của dân gian, cả cây bình bát có công dụng sát khuẩn, chống viêm. Nhờ tác dụng này mà cây bình bát được sử dụng trong điều trị bệnh trĩ khá hiệu quả. Dưới đây là mội vài cách mà các bạn có thể tham khảo:

Sử dụng lá bình bát để xông

Nguyên liệu chuẩn bị: 250g lá bình bát tươi

Cách thực hiện:

Bước 1: lấy lá bình đát đem đi rửa sạch.

Bước 2: nấu lá bình bát cùng 1 lít nước trong 10 phút rồi đổ ra thau chậu, pha thêm ít nước cho bớt nóng.

Bước 3: dùng nước đã pha thực hiện xông vùng bị trĩ cho đến khi hết hơi nóng (lưu ý chỉ xông hơi, không nhúng trực tiếp). Kiên trì thực hiện mỗi ngày hai lần sáng tối, nếu không có thời gian thì nên xông 1 lần vào buổi tối trước khi đi ngủ.

Sử dụng lá bình bát để xông 1

Sử dụng lá bình bát kết hợp giấm nuôi

Nguyên liệu chuẩn bị: 500g lá non bình bát, 250ml giấm nuôi, bô ngồi, mang nylon bọc thực phẩm và 1 cái phễu lớn

Cách thực hiện:

Bước 1: đem lá bình bát đi rửa sạch rồi mang đi thái lát nhỏ vừa phải.

Bước 2: cho lá vừa thái lên chảo bật lửa nhỏ riu riu và xao đều tay đến khi thấy lá ngả sang màu nâu sâm.

Bước 3: cho phần giấm nuôi vào chảo và đảo cho đến khi gần cạn hết nước thì cho ra cái bô rồi sử dụng màng bọc thực phẩm bọc kín lại sao cho nhiệt lượng thoát ra là ít nhất.

Bước 4: lấy phễu đục một lỗ qua màng nylon sau đó bạn ngồi xuống vị trí cái phễu để xông hậu môn. Xông đến khi nào nguội rồi lấy khăn giấy lau sơ qua vùng mới xong là được. Thực hiện mỗi ngày một lần, làm khoảng từ 3-5 lần là bệnh sẽ dần thuyên giảm.

☛ Tham khảo thêm tại: Tổng hợp 16 cây thuốc Nam chữa bệnh trĩ hiệu quả

Lưu ý khi sử dụng cây bình bát

Bình bát là cây có chứa độc, vì thế khi sử dụng loại cây này chữa bệnh cần lưu ý:

  • Không để nhựa cây bắn vào mắt, tránh cho tiếp xúc trực tiếp với da vì nhựa cây có thể gây kích ứng, gây mề đay, mẩn ngứa.
  • Khi chữa bệnh bằng thảo dược tự nhiên nói chung và cây bình bát nói riêng, người bệnh cần phải kiên trì mới thấy được kết quả
  • Trước khi sử dụng tốt nhất nên hỏi tư vấn bác sĩ có chuyên môn để tránh những tác dung không mong muốn.

Cotripro – giải pháp hỗ trợ điều trị bệnh trĩ

Ngoài cách lá cây bình bát, dân gian còn lưu truyền rất nhiều bài thuốc cải thiện trĩ bằng các thảo dược khác như: nghệ, lá sung, ngải cứu, cúc tần, lá lốt… Nhờ sự phát triển vượt trội của khoa học công nghệ, các dược liệu chữa bệnh trĩ lâu đời này đã được chiết xuất và bào chế dưới dạng kem bôi CotriPro Gel tiện dụng, giúp việc sử dụng và trị liệu hiệu quả hơn.

Cotripro Gel là sản phẩm gel bôi trĩ đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam áp dụng công nghệ chiết xuất dược liệu hiện đại, tác động trực tiếp lên vùng trĩ giúp làm giảm nhanh các triệu chứng của bệnh trĩ và co búi trĩ một cách hiệu quả.

Cotripro - giải pháp hỗ trợ điều trị bệnh trĩ 1

Thành phần cao chiết dược liệu trong sản phẩm Cotripro Gel bao gồm:

  • Cao Ngải Cứu kết hợp với cao Lá Sung hỗ trợ làm tăng sức bền thành mạch, làm lành vết thương, hạn chế giãn nở tĩnh mạch trực tràng, giúp co búi trĩ.
  • Cao Cúc Tần chứa hoạt chất Quecertin có tác dụng chống viêm nhiễm búi trĩ.
  • Cao Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, hỗ trợ làm giảm ngứa và sưng đau hậu môn.
  • Tinh chất Nghệ – Tumeron có hoạt chất chính là Curcumin có vai trò chống viêm và làm lành vết thương thành mạch hiệu quả.

Với các thành phần chiết xuất từ dược liệu tự nhiên trên, Cotripro Gel là một trong số ít sản phẩm có thể sử dụng cho cả phụ nữ mang thai, mẹ bỉm sữa sau sinh mắc bệnh trĩ.

Chỉ sau 3 – 5 ngày sử dụng, bạn sẽ cảm thấy các triệu chứng đau rát, chảy máu thuyên giảm. Tuy nhiên, còn tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của mỗi người mà người bệnh cần sử dụng từ 3 – 6 tuýp Cotripro Gel để thấy hiệu quả co búi trĩ rõ rệt.

  • Đối với người bị trĩ nhẹ, nứt kẽ hậu môn khi bôi gel đều đặn hàng ngày sẽ giúp săn se vùng da hậu môn, giảm đau, rát và ngăn ngừa chảy máu.
  • Đối với người bị trĩ nặng như sa búi trĩ cần kiên trì sử dụng từ 1-3 tháng để giúp búi trĩ co lên, phòng ngừa các biến chứng của bệnh.
Cotripro - giải pháp hỗ trợ điều trị bệnh trĩ 2
Hình ảnh viên uống CotriPro

Đặc biệt, Cotripro còn được bào chế dưới dạng viên uống tiện lợi. Ngoài sự kết hợp giữa các thành phần thảo dược trên, viên uống Cotripro còn chứa hoạt chất Slipperyelm tác động từ bên trong giúp làm bền thành mạch, giảm nguy cơ sa búi trĩ.

Liều dùng đối với viên uống là ngày 4 – 6 viên chia 2 lần/ngày. Khi các triệu chứng thuyên giảm thì chuyển sang dùng liều duy trì (ngày 4 viên chia 2 lần) trong khoảng 1-2 tháng để giảm nguy cơ tái phát.

Để tìm nhà thuốc gần nhất bán CotriPro, bạn hãy xem TẠI ĐÂY

Hoặc đặt mua trực tiếp từ công ty TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà)

Trên đây là những thông tin về cây bình bát cũng những những cách sử dụng lại cây này để điều trị bệnh trị. Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp ích nhiều cho các bạn. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào lên quan đến bệnh trĩ các bạn hãy gọi đến tổng đài miễn cước 1800.6293 để được các chuyên gia tư vấn kỹ hơn.

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...