Mách bạn 5 cách chữa bệnh trĩ bằng lá ổi dễ thực hiện

Chữa bệnh trĩ bằng lá ổi là một phương pháp dân gian được rất nhiều người lưu truyền để làm giảm bớt các triệu chứng của bệnh. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết được cách chữa bệnh trĩ bằng lá ổi đúng cách để mang lại hiệu quả tốt nhất. Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này mời bạn đọc tham khảo thông tin qua bài viết sau đây.

Mách bạn 5 cách chữa bệnh trĩ bằng lá ổi dễ thực hiện 1

Tác dụng của lá ổi với bệnh trĩ

Theo y học cổ truyền lá ổi có vị chát, tính ấm, lành tính có tác dụng tiêu viêm, kháng khuẩn, làm săn lại các niêm mạc, co mạch, sáp trường, chỉ tả. Ngoài ra, lá ổi còn có tác dụng nhuận tràng, kiện tì vị, hỗ trợ tiêu hóa, nhuận tràng… Do đó mà lá ổi có khả năng đáp ứng với những vấn đề về ăn uống không tiêu, xuất huyết, táo bón… nên được sử dụng để hỗ trợ chữa trị bệnh trĩ.

Đối với nghiên cứu của y học hiện đại, lá ổi có chứa các hoạt chất như gluxit, proten, lipit và các khoáng vi lượng khác mang đến tác dụng giảm viêm, cải thiện đau rát, đồng thời làm lành vùng niêm mạc bị tổn thương. Hơn nữa, lá ổi còn dồi dào chất xơ giúp giảm chứng táo bón và hạn chế áp lực dồn lên tĩnh mạch hậu môn – trực tràng, từ đó giúp đẩy lùi các triệu chứng của bệnh trĩ hiệu quả.

Bật mí 5 cách chữa bệnh trĩ bằng lá ổi hiệu quả

Chữa bệnh trĩ bằng lá ổi là phương pháp dân gian tiết kiệm chi phí vì đây là loại cây phổ biến, khá dễ tìm. Bạn nên thực hiện những mẹo dưới đây để có thể sử dụng lá ổi đúng cách để hỗ trợ giảm nhanh các triệu chứng của bệnh trĩ.

1. Ngâm rửa hậu môn bằng nước sắc lá ổi

1. Ngâm rửa hậu môn bằng nước sắc lá ổi 1

Ngâm rửa hậu môn bằng nước sắc lá ổi sẽ giúp làm sạch vá sát trùng dịu nhẹ, giúp làm giảm tình trạng đau rát và ngứa ngáy do bệnh trĩ gây ra. Hơn nữa, cách làm này còn hỗ trợ ngăn ngừa viêm nhiễm và khử mùi hôi khó chịu trong trường hợp búi trĩ bị lòi ra bên ngoài.

Cách thực hiện đơn giản như sau:

  • Lấy khoảng 100g lá ổi tươi (chọn những lá non, không bị sâu, không bị vàng) đem đi rửa sạch sẽ rồi ngâm với nước muối chừng 5 phút.
  • Vò nhẹ lá ổi rồi thả vào nồi đun sôi cùng 1.5 lít nước trong khoảng 5 – 7 phút để các hoạt chất trong lá ổi hòa vào nước.
  • Phần nước thu được đem đổ ra thau và thêm chút muối cùng nước lã vào pha cho ấm dùng để ngâm hậu môn.
  • Thực hiện ngâm hậu môn trong khoảng 15-20 phút hoặc cho đến khi nước nguội lại rồi lau khô vùng hậu môn.

2. Đắp búi trĩ bằng bã lá ổi non

Cách làm này giúp cho các thành phần hoạt chất trong lá ổi có thể tác động trực tiếp lên khu vực bị tổn thương do bệnh trĩ nhằm giảm cảm giác đau rát, ngứa ngáy và thúc đẩy vùng tổn thương chóng lành.

Cách thực hiện như sau:

  • Ngắt lấy khoảng chục búp ổi non đem rửa sạch rồi ngâm trong nước muối pha loãng trong khoảng 5 phút sau đó để cho ráo nước.
  • Cho búp ổi vào cối cùng với vài hạt muối tinh rồi giã nát.
  • Hỗn hợp thu được lấy phần nước cốt thoa lên vùng búi trĩ rồi phần bã đắp trực tiếp vào vùng búi trĩ trong khoảng 30 phút.
  • Vệ sinh lại vùng hậu môn bằng nước ấm rồi lau khô lại.
Phương pháp này chỉ phù hợp cho các trường hợp búi trĩ chưa bị nhiễm trùng bởi nếu đã có nhiễm trùng kích hoạt thì phương pháp này có thể khiến cho vùng búi trĩ bị nhiễm trùng nặng hơn.

3. Xông hơi hậu môn bằng nước lá ổi

Bên cạnh phương pháp ngâm rửa hậu môn thì bạn cũng có thể đun nước lá ổi dùng để xông hơi chữa bệnh trĩ. Khi thực hiện phương pháp này, tinh dầu trong lá ổi cùng với hơi nước bốc lên sẽ dễ dàng đi sâu vào bên trong hậu môn và phát huy tác dụng.

3. Xông hơi hậu môn bằng nước lá ổi 1

Xông hơi hậu môn bằng nước lá ổi sẽ giúp ngăn ngừa nhiễm trùng búi trĩ hiệu quả hơn và hỗ trợ làm teo búi trĩ một cách tự nhiên. Cách làm này có thể đáp ứng tốt trong cả trường hợp bị trĩ nội.

Cách thực hiện như sau:

  • Chuẩn bị khoảng 100g lá ổi đem rửa sạch rồi ngâm với nước muối loãng trong khoảng 5 phút.
  • Vò nhẹ và cho vào nồi cùng 1.5 lít nước rồi đun sôi trong khoảng 5 phút.
  • Chắt lấy phần nước đổ ra thau rồi cho ít muối hạt vào khuấy đều.
  • Xông vùng hậu môn khoảng 10 – 15 phút hoặc đến khi nước nguội lại. Khi xông hậu môn bạn nên dùng một tấm chăn mỏng hoặc khăn to phủ kín người để hạn chế hơi nước bị thoát ra ngoài, mang lại hiệu quả tốt hơn.
Lưu ý: Khi thực hiện cách làm này bạn cần chú ý an toàn, tránh ngồi quá gần với chậu nước bởi hơi nước quá nóng bốc lên có thể gây kích ứng hay bỏng rát da.

4. Uống nước ép lá ổi chữa bệnh trĩ

Bên cạnh những phương pháp tác động trực tiếp vào búi trĩ thì bạn cũng có thể sử dụng thảo dược này theo đường uống. Bạn có thể làm được một ly nước ép lá ổi theo các bước sau đây:

  • Chuẩn bị 1 nắm lá ổi non hoặc phần búp ổi đem rửa sạch rồi ngâm với nước muối pha loãng trong khoảng 10 phút.
  • Lá ổi đã rửa sạch để ráo nước rồi cho vào máy xay nhuyễn cùng với 150ml nước đun sôi để nguội.
  • Dùng rây hay miếng vải sạch để lọc bỏ phần bã đi, phần nước thu được chia làm 2 lần uống trong ngày.
  • Có thể cho thêm vài ba hạt muối hoặc chút mật ong vào cốc nước lá ổi cho dễ uống.
Uống nước ép lá ổi đều đặn có thể khắc phục được các triệu chứng sưng viêm và đau rát. Tuy nhiên, loại thức uống này không sử dụng cho những người bị táo bón, phụ nữ mang thai hay đang cho con bú.

5. Chữa bệnh trĩ bằng trà lá ổi

5. Chữa bệnh trĩ bằng trà lá ổi 1

Ngoài cách dùng nước ép lá ổi thì bạn cũng có thể pha trà để uống hàng ngày. Trà lá ổi có tác dụng chống oxy hóa và nâng cao sức đề kháng cho cơ thể rất tốt. Nhờ đó mà tác động trực tiếp tới quá trình điều trị bệnh trĩ. Với cách làm này, bạn có thể sử dụng lá ổi tươi hoặc lá ổi khô để làm trà. Dưới đây là cách thực hiện cho từng loại

+ Chữa bệnh trĩ bằng trà lá ổi tươi:

  • Lấy khoảng 10 lá ổi non đem rửa sạch, ngâm với nước muối pha loãng rồi đun cùng 300ml nước. Khi nước sôi thì hạ nhỏ lửa và tiếp tục đun trong 15 phút thì ngưng.
  • Lọc lấy nước và bỏ phần bã lá ổi đi rồi chia ra thành nhiều phần uống trong ngày.
  • Để thơm ngon hơn bạn có thể pha thêm với ít mật ong.

+ Chữa bệnh trĩ bằng trà lá ổi khô:

Với những người mắc bệnh trĩ nhưng không có lá ổi tươi để dùng thì có thể tích trữ bằng lá ổi khô để pha trà. Cụ thể cách làm như sau:

  • Buộc lá ổi tươi thành từng chùm nhỏ rồi treo ở nơi thoáng mát để lá ổi tự khô.
  • Khi lá ổi khô thì đem đi nghiền nhỏ thành bột mịn rồi cho vào bình thủy tinh để bảo quản.
  • Lấy khoảng 2-3 muỗng cafe bột lá ổi cho vào túi lọc rồi hãm với nước sôi.
  • Để khoảng 15 phút khi trà ngấm thì có thể dùng để uống trong ngày.

Cũng giống như nước ép lá ổi, trà lá ổi chống chỉ định với phụ nữ mang thai hay đang cho con bú, người bị táo bón.

☛ Tham khảo thêm tại: Cách chữa bệnh trĩ bằng phương pháp dân gian an toàn, hiệu quả

Chữa bệnh trĩ bằng lá ổi có hiệu quả không?

Như đã chia sẻ ở bên trên, trong lá ổi có chứa rất nhiều thành phần hoạt chất có khả năng khắc phục các tình trạng sưng viêm và đau rát gây ra. Đồng thời hỗ trợ ngăn ngừa nhiễm trùng và làm teo búi trĩ tự nhiên.

Tuy nhiên, dược tính trong loại thảo dược này không cao nên chỉ đáp ứng với các trường hợp bệnh còn nhẹ. Đặc biệt, với các giải pháp ngâm rửa hay đắp lá ổi bên ngoài không thể áp dụng khi búi trĩ đã có dấu hiệu bị nhiễm trùng.

Chính vì vậy, bạn không nên quá kỳ vọng và lạm dụng sử dụng phương pháp này. Tốt hơn hết, khi xuất hiện các triệu chứng của bệnh trĩ bạn nên đến gặp bác sĩ để được thăm khám và dùng thuốc theo đúng chỉ định kết hợp với chăm sóc tại nhà để có thể kiểm soát bệnh hiệu quả hơn.

Lưu ý khi dùng lá ổi chữa bệnh trĩ

Lưu ý khi dùng lá ổi chữa bệnh trĩ 1

Lá ổi là thảo dược tự nhiên lành tính nên đảm bảo an toàn khi sử dụng. Tuy nhiên, để nhận được nhiều lợi ích giảm các triệu chứng của bệnh trĩ, bạn cần chú ý đến một số vấn đề sau:

  • Đây là thảo dược tự nhiên, dược tính thấp nên tác dụng chậm và hiệu quả vẫn còn nhiều hạn chế nên bạn cần kiên trì thực hiện đều đặn cho tới khi triệu chứng của bệnh thuyên giảm hẳn.
  • Cần rửa sạch lá ổi và ngâm với nước muối pha loãng trước khi sử dụng để làm sạch, loại bỏ hết tạp chất, bụi bẩn và vi khuẩn để tránh được các rủi ro phát sinh, ngăn ngừa kích ứng hay kích hoạt nhiễm trùng.
  • Tuyệt đối không áp dụng các mẹo dùng lá ổi theo đường uống cho những người đang bị táo bón, phụ nữ mang thai hay đang cho con bú.
  • Nếu áp dụng các phương pháp xông, ngâm hay đắp hậu môn bằng lá ổi mà vùng hậu môn có dấu hiệu ngứa ngáy dữ dội hay nổi mẩn thì nên dùng nước mát rửa ngay và dừng áp dụng cách chữa này. Đồng thời chủ động tìm đến bác sĩ nếu thấy cần thiết.
  • Sử dụng lá ổi chữa bệnh trĩ chỉ phù hợp với các trường hợp bệnh còn nhẹ, chỉ có hiệu quả giảm các triệu chứng của bệnh chứ không có tác dụng điều trị. Nếu như bệnh tiến triển nặng hoặc có dấu hiệu nhiễm trùng cần đến gặp bác sĩ để thăm khám ngay. Cùng với đó cần nghiêm túc điều trị theo phác đồ được bác sĩ chỉ định.
  • Khi bị bệnh trĩ bạn cần giữ cho vùng hậu môn và vùng kín luôn sạch sẽ. Đặc biệt, sau khi vừa đại tiện xong cần vệ sinh bằng nước rồi lau khô lại. Tuyệt đối không dùng các sản phẩm dung dịch vệ sinh có chứa chất tẩy mạnh.
  • Trong quá trình chữa bệnh trĩ cần kết hợp bổ sung chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh để thúc đẩy hoạt động của hệ tiêu hóa và nâng cao khả năng miễn dịch tự nhiên cho cơ thể. Từ đó hỗ trợ tốt hơn cho quá trình điều trị bệnh trĩ. ☛ Tham khảo thêm tại: Bệnh trĩ cần ăn gì, kiêng gì để nhanh khỏi bệnh?
  • Giữ thói quen đứng lên đi lại sau khoảng 1 tiếng ngồi làm việc, hạn chế ngồi làm việc nhiều giờ liền vì có thể khiến cho triệu chứng của bệnh nặng thêm.
  • Dành thời gian vận động thể thao nhẹ nhàng hàng ngày, không nên vận động mạnh hoặc làm việc quá nặng.

Bài viết đã hướng dẫn các mẹo chữa bệnh trĩ bằng lá ổi. Đồng thời đưa ra một số lưu ý để giúp quá trình điều trị bệnh diễn ra suôn sẻ hơn. Để tác động toàn diện hơn và tác động tích cực đến diễn tiến của bệnh thì bạn nên thăm khám để bác sĩ hướng dẫn điều trị và chăm sóc đúng cách.

Cotripro – Bộ đôi từ thảo dược giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ

Ngoài cách lá ổi, dân gian còn lưu truyền rất nhiều bài thuốc cải thiện trĩ bằng các thảo dược khác như: nghệ, lá sung, ngải cứu, cúc tần, lá lốt… Nhờ sự phát triển vượt trội của khoa học công nghệ, các dược liệu chữa bệnh trĩ lâu đời này đã được chiết xuất và bào chế dưới dạng kem bôi CotriPro Gel tiện dụng, giúp việc sử dụng và trị liệu hiệu quả hơn.

Cotripro Gel là sản phẩm gel bôi trĩ đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam áp dụng công nghệ chiết xuất dược liệu hiện đại, tác động trực tiếp lên vùng trĩ giúp làm giảm nhanh các triệu chứng của bệnh trĩ và co búi trĩ một cách hiệu quả.

Cotripro - Bộ đôi từ thảo dược giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ 1

Thành phần cao chiết dược liệu trong sản phẩm Cotripro Gel bao gồm:

  • Cao Ngải Cứu kết hợp với cao Lá Sung hỗ trợ làm tăng sức bền thành mạch, làm lành vết thương, hạn chế giãn nở tĩnh mạch trực tràng, giúp co búi trĩ.
  • Cao Cúc Tần chứa hoạt chất Quecertin có tác dụng chống viêm nhiễm búi trĩ.
  • Cao Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, hỗ trợ làm giảm ngứa và sưng đau hậu môn.
  • Tinh chất Nghệ – Tumeron có hoạt chất chính là Curcumin có vai trò chống viêm và làm lành vết thương thành mạch hiệu quả.

Với các thành phần chiết xuất từ dược liệu tự nhiên trên, Cotripro Gel là một trong số ít sản phẩm có thể sử dụng cho cả phụ nữ mang thai, mẹ bỉm sữa sau sinh mắc bệnh trĩ.

Chỉ sau 3 – 5 ngày sử dụng, bạn sẽ cảm thấy các triệu chứng đau rát, chảy máu thuyên giảm. Tuy nhiên, còn tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của mỗi người mà người bệnh cần sử dụng từ 3 – 6 tuýp Cotripro Gel để thấy hiệu quả co búi trĩ rõ rệt.

  • Đối với người bị trĩ nhẹ, nứt kẽ hậu môn khi bôi gel đều đặn hàng ngày sẽ giúp săn se vùng da hậu môn, giảm đau, rát và ngăn ngừa chảy máu.
  • Đối với người bị trĩ nặng như sa búi trĩ cần kiên trì sử dụng từ 1-3 tháng để giúp búi trĩ co lên, phòng ngừa các biến chứng của bệnh.
Cotripro - Bộ đôi từ thảo dược giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ 2
Hình ảnh viên uống CotriPro

Đặc biệt, Cotripro còn được bào chế dưới dạng viên uống tiện lợi. Ngoài sự kết hợp giữa các thành phần thảo dược trên, viên uống Cotripro còn chứa hoạt chất Slipperyelm tác động từ bên trong giúp làm bền thành mạch, giảm nguy cơ sa búi trĩ.

Liều dùng đối với viên uống là ngày 4 – 6 viên chia 2 lần/ngày. Khi các triệu chứng thuyên giảm thì chuyển sang dùng liều duy trì (ngày 4 viên chia 2 lần) trong khoảng 1-2 tháng để giảm nguy cơ tái phát.

Để tìm nhà thuốc gần nhất bán CotriPro, bạn hãy xem TẠI ĐÂY

Hoặc đặt mua trực tiếp từ công ty TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà)

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Mách bạn 5 cách chữa bệnh trĩ bằng lá ổi dễ thực hiện

Chữa bệnh trĩ bằng lá ổi là một phương pháp dân gian được rất nhiều người lưu truyền để làm giảm bớt các triệu chứng của bệnh. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết được cách chữa bệnh trĩ bằng lá ổi đúng cách để mang lại hiệu quả tốt nhất. Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này mời bạn đọc tham khảo thông tin qua bài viết sau đây.

Mách bạn 5 cách chữa bệnh trĩ bằng lá ổi dễ thực hiện 1

Tác dụng của lá ổi với bệnh trĩ

Theo y học cổ truyền lá ổi có vị chát, tính ấm, lành tính có tác dụng tiêu viêm, kháng khuẩn, làm săn lại các niêm mạc, co mạch, sáp trường, chỉ tả. Ngoài ra, lá ổi còn có tác dụng nhuận tràng, kiện tì vị, hỗ trợ tiêu hóa, nhuận tràng… Do đó mà lá ổi có khả năng đáp ứng với những vấn đề về ăn uống không tiêu, xuất huyết, táo bón… nên được sử dụng để hỗ trợ chữa trị bệnh trĩ.

Đối với nghiên cứu của y học hiện đại, lá ổi có chứa các hoạt chất như gluxit, proten, lipit và các khoáng vi lượng khác mang đến tác dụng giảm viêm, cải thiện đau rát, đồng thời làm lành vùng niêm mạc bị tổn thương. Hơn nữa, lá ổi còn dồi dào chất xơ giúp giảm chứng táo bón và hạn chế áp lực dồn lên tĩnh mạch hậu môn – trực tràng, từ đó giúp đẩy lùi các triệu chứng của bệnh trĩ hiệu quả.

Bật mí 5 cách chữa bệnh trĩ bằng lá ổi hiệu quả

Chữa bệnh trĩ bằng lá ổi là phương pháp dân gian tiết kiệm chi phí vì đây là loại cây phổ biến, khá dễ tìm. Bạn nên thực hiện những mẹo dưới đây để có thể sử dụng lá ổi đúng cách để hỗ trợ giảm nhanh các triệu chứng của bệnh trĩ.

1. Ngâm rửa hậu môn bằng nước sắc lá ổi

1. Ngâm rửa hậu môn bằng nước sắc lá ổi 1

Ngâm rửa hậu môn bằng nước sắc lá ổi sẽ giúp làm sạch vá sát trùng dịu nhẹ, giúp làm giảm tình trạng đau rát và ngứa ngáy do bệnh trĩ gây ra. Hơn nữa, cách làm này còn hỗ trợ ngăn ngừa viêm nhiễm và khử mùi hôi khó chịu trong trường hợp búi trĩ bị lòi ra bên ngoài.

Cách thực hiện đơn giản như sau:

  • Lấy khoảng 100g lá ổi tươi (chọn những lá non, không bị sâu, không bị vàng) đem đi rửa sạch sẽ rồi ngâm với nước muối chừng 5 phút.
  • Vò nhẹ lá ổi rồi thả vào nồi đun sôi cùng 1.5 lít nước trong khoảng 5 – 7 phút để các hoạt chất trong lá ổi hòa vào nước.
  • Phần nước thu được đem đổ ra thau và thêm chút muối cùng nước lã vào pha cho ấm dùng để ngâm hậu môn.
  • Thực hiện ngâm hậu môn trong khoảng 15-20 phút hoặc cho đến khi nước nguội lại rồi lau khô vùng hậu môn.

2. Đắp búi trĩ bằng bã lá ổi non

Cách làm này giúp cho các thành phần hoạt chất trong lá ổi có thể tác động trực tiếp lên khu vực bị tổn thương do bệnh trĩ nhằm giảm cảm giác đau rát, ngứa ngáy và thúc đẩy vùng tổn thương chóng lành.

Cách thực hiện như sau:

  • Ngắt lấy khoảng chục búp ổi non đem rửa sạch rồi ngâm trong nước muối pha loãng trong khoảng 5 phút sau đó để cho ráo nước.
  • Cho búp ổi vào cối cùng với vài hạt muối tinh rồi giã nát.
  • Hỗn hợp thu được lấy phần nước cốt thoa lên vùng búi trĩ rồi phần bã đắp trực tiếp vào vùng búi trĩ trong khoảng 30 phút.
  • Vệ sinh lại vùng hậu môn bằng nước ấm rồi lau khô lại.
Phương pháp này chỉ phù hợp cho các trường hợp búi trĩ chưa bị nhiễm trùng bởi nếu đã có nhiễm trùng kích hoạt thì phương pháp này có thể khiến cho vùng búi trĩ bị nhiễm trùng nặng hơn.

3. Xông hơi hậu môn bằng nước lá ổi

Bên cạnh phương pháp ngâm rửa hậu môn thì bạn cũng có thể đun nước lá ổi dùng để xông hơi chữa bệnh trĩ. Khi thực hiện phương pháp này, tinh dầu trong lá ổi cùng với hơi nước bốc lên sẽ dễ dàng đi sâu vào bên trong hậu môn và phát huy tác dụng.

3. Xông hơi hậu môn bằng nước lá ổi 1

Xông hơi hậu môn bằng nước lá ổi sẽ giúp ngăn ngừa nhiễm trùng búi trĩ hiệu quả hơn và hỗ trợ làm teo búi trĩ một cách tự nhiên. Cách làm này có thể đáp ứng tốt trong cả trường hợp bị trĩ nội.

Cách thực hiện như sau:

  • Chuẩn bị khoảng 100g lá ổi đem rửa sạch rồi ngâm với nước muối loãng trong khoảng 5 phút.
  • Vò nhẹ và cho vào nồi cùng 1.5 lít nước rồi đun sôi trong khoảng 5 phút.
  • Chắt lấy phần nước đổ ra thau rồi cho ít muối hạt vào khuấy đều.
  • Xông vùng hậu môn khoảng 10 – 15 phút hoặc đến khi nước nguội lại. Khi xông hậu môn bạn nên dùng một tấm chăn mỏng hoặc khăn to phủ kín người để hạn chế hơi nước bị thoát ra ngoài, mang lại hiệu quả tốt hơn.
Lưu ý: Khi thực hiện cách làm này bạn cần chú ý an toàn, tránh ngồi quá gần với chậu nước bởi hơi nước quá nóng bốc lên có thể gây kích ứng hay bỏng rát da.

4. Uống nước ép lá ổi chữa bệnh trĩ

Bên cạnh những phương pháp tác động trực tiếp vào búi trĩ thì bạn cũng có thể sử dụng thảo dược này theo đường uống. Bạn có thể làm được một ly nước ép lá ổi theo các bước sau đây:

  • Chuẩn bị 1 nắm lá ổi non hoặc phần búp ổi đem rửa sạch rồi ngâm với nước muối pha loãng trong khoảng 10 phút.
  • Lá ổi đã rửa sạch để ráo nước rồi cho vào máy xay nhuyễn cùng với 150ml nước đun sôi để nguội.
  • Dùng rây hay miếng vải sạch để lọc bỏ phần bã đi, phần nước thu được chia làm 2 lần uống trong ngày.
  • Có thể cho thêm vài ba hạt muối hoặc chút mật ong vào cốc nước lá ổi cho dễ uống.
Uống nước ép lá ổi đều đặn có thể khắc phục được các triệu chứng sưng viêm và đau rát. Tuy nhiên, loại thức uống này không sử dụng cho những người bị táo bón, phụ nữ mang thai hay đang cho con bú.

5. Chữa bệnh trĩ bằng trà lá ổi

5. Chữa bệnh trĩ bằng trà lá ổi 1

Ngoài cách dùng nước ép lá ổi thì bạn cũng có thể pha trà để uống hàng ngày. Trà lá ổi có tác dụng chống oxy hóa và nâng cao sức đề kháng cho cơ thể rất tốt. Nhờ đó mà tác động trực tiếp tới quá trình điều trị bệnh trĩ. Với cách làm này, bạn có thể sử dụng lá ổi tươi hoặc lá ổi khô để làm trà. Dưới đây là cách thực hiện cho từng loại

+ Chữa bệnh trĩ bằng trà lá ổi tươi:

  • Lấy khoảng 10 lá ổi non đem rửa sạch, ngâm với nước muối pha loãng rồi đun cùng 300ml nước. Khi nước sôi thì hạ nhỏ lửa và tiếp tục đun trong 15 phút thì ngưng.
  • Lọc lấy nước và bỏ phần bã lá ổi đi rồi chia ra thành nhiều phần uống trong ngày.
  • Để thơm ngon hơn bạn có thể pha thêm với ít mật ong.

+ Chữa bệnh trĩ bằng trà lá ổi khô:

Với những người mắc bệnh trĩ nhưng không có lá ổi tươi để dùng thì có thể tích trữ bằng lá ổi khô để pha trà. Cụ thể cách làm như sau:

  • Buộc lá ổi tươi thành từng chùm nhỏ rồi treo ở nơi thoáng mát để lá ổi tự khô.
  • Khi lá ổi khô thì đem đi nghiền nhỏ thành bột mịn rồi cho vào bình thủy tinh để bảo quản.
  • Lấy khoảng 2-3 muỗng cafe bột lá ổi cho vào túi lọc rồi hãm với nước sôi.
  • Để khoảng 15 phút khi trà ngấm thì có thể dùng để uống trong ngày.

Cũng giống như nước ép lá ổi, trà lá ổi chống chỉ định với phụ nữ mang thai hay đang cho con bú, người bị táo bón.

☛ Tham khảo thêm tại: Cách chữa bệnh trĩ bằng phương pháp dân gian an toàn, hiệu quả

Chữa bệnh trĩ bằng lá ổi có hiệu quả không?

Như đã chia sẻ ở bên trên, trong lá ổi có chứa rất nhiều thành phần hoạt chất có khả năng khắc phục các tình trạng sưng viêm và đau rát gây ra. Đồng thời hỗ trợ ngăn ngừa nhiễm trùng và làm teo búi trĩ tự nhiên.

Tuy nhiên, dược tính trong loại thảo dược này không cao nên chỉ đáp ứng với các trường hợp bệnh còn nhẹ. Đặc biệt, với các giải pháp ngâm rửa hay đắp lá ổi bên ngoài không thể áp dụng khi búi trĩ đã có dấu hiệu bị nhiễm trùng.

Chính vì vậy, bạn không nên quá kỳ vọng và lạm dụng sử dụng phương pháp này. Tốt hơn hết, khi xuất hiện các triệu chứng của bệnh trĩ bạn nên đến gặp bác sĩ để được thăm khám và dùng thuốc theo đúng chỉ định kết hợp với chăm sóc tại nhà để có thể kiểm soát bệnh hiệu quả hơn.

Lưu ý khi dùng lá ổi chữa bệnh trĩ

Lưu ý khi dùng lá ổi chữa bệnh trĩ 1

Lá ổi là thảo dược tự nhiên lành tính nên đảm bảo an toàn khi sử dụng. Tuy nhiên, để nhận được nhiều lợi ích giảm các triệu chứng của bệnh trĩ, bạn cần chú ý đến một số vấn đề sau:

  • Đây là thảo dược tự nhiên, dược tính thấp nên tác dụng chậm và hiệu quả vẫn còn nhiều hạn chế nên bạn cần kiên trì thực hiện đều đặn cho tới khi triệu chứng của bệnh thuyên giảm hẳn.
  • Cần rửa sạch lá ổi và ngâm với nước muối pha loãng trước khi sử dụng để làm sạch, loại bỏ hết tạp chất, bụi bẩn và vi khuẩn để tránh được các rủi ro phát sinh, ngăn ngừa kích ứng hay kích hoạt nhiễm trùng.
  • Tuyệt đối không áp dụng các mẹo dùng lá ổi theo đường uống cho những người đang bị táo bón, phụ nữ mang thai hay đang cho con bú.
  • Nếu áp dụng các phương pháp xông, ngâm hay đắp hậu môn bằng lá ổi mà vùng hậu môn có dấu hiệu ngứa ngáy dữ dội hay nổi mẩn thì nên dùng nước mát rửa ngay và dừng áp dụng cách chữa này. Đồng thời chủ động tìm đến bác sĩ nếu thấy cần thiết.
  • Sử dụng lá ổi chữa bệnh trĩ chỉ phù hợp với các trường hợp bệnh còn nhẹ, chỉ có hiệu quả giảm các triệu chứng của bệnh chứ không có tác dụng điều trị. Nếu như bệnh tiến triển nặng hoặc có dấu hiệu nhiễm trùng cần đến gặp bác sĩ để thăm khám ngay. Cùng với đó cần nghiêm túc điều trị theo phác đồ được bác sĩ chỉ định.
  • Khi bị bệnh trĩ bạn cần giữ cho vùng hậu môn và vùng kín luôn sạch sẽ. Đặc biệt, sau khi vừa đại tiện xong cần vệ sinh bằng nước rồi lau khô lại. Tuyệt đối không dùng các sản phẩm dung dịch vệ sinh có chứa chất tẩy mạnh.
  • Trong quá trình chữa bệnh trĩ cần kết hợp bổ sung chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh để thúc đẩy hoạt động của hệ tiêu hóa và nâng cao khả năng miễn dịch tự nhiên cho cơ thể. Từ đó hỗ trợ tốt hơn cho quá trình điều trị bệnh trĩ. ☛ Tham khảo thêm tại: Bệnh trĩ cần ăn gì, kiêng gì để nhanh khỏi bệnh?
  • Giữ thói quen đứng lên đi lại sau khoảng 1 tiếng ngồi làm việc, hạn chế ngồi làm việc nhiều giờ liền vì có thể khiến cho triệu chứng của bệnh nặng thêm.
  • Dành thời gian vận động thể thao nhẹ nhàng hàng ngày, không nên vận động mạnh hoặc làm việc quá nặng.

Bài viết đã hướng dẫn các mẹo chữa bệnh trĩ bằng lá ổi. Đồng thời đưa ra một số lưu ý để giúp quá trình điều trị bệnh diễn ra suôn sẻ hơn. Để tác động toàn diện hơn và tác động tích cực đến diễn tiến của bệnh thì bạn nên thăm khám để bác sĩ hướng dẫn điều trị và chăm sóc đúng cách.

Cotripro – Bộ đôi từ thảo dược giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ

Ngoài cách lá ổi, dân gian còn lưu truyền rất nhiều bài thuốc cải thiện trĩ bằng các thảo dược khác như: nghệ, lá sung, ngải cứu, cúc tần, lá lốt… Nhờ sự phát triển vượt trội của khoa học công nghệ, các dược liệu chữa bệnh trĩ lâu đời này đã được chiết xuất và bào chế dưới dạng kem bôi CotriPro Gel tiện dụng, giúp việc sử dụng và trị liệu hiệu quả hơn.

Cotripro Gel là sản phẩm gel bôi trĩ đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam áp dụng công nghệ chiết xuất dược liệu hiện đại, tác động trực tiếp lên vùng trĩ giúp làm giảm nhanh các triệu chứng của bệnh trĩ và co búi trĩ một cách hiệu quả.

Cotripro - Bộ đôi từ thảo dược giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ 1

Thành phần cao chiết dược liệu trong sản phẩm Cotripro Gel bao gồm:

  • Cao Ngải Cứu kết hợp với cao Lá Sung hỗ trợ làm tăng sức bền thành mạch, làm lành vết thương, hạn chế giãn nở tĩnh mạch trực tràng, giúp co búi trĩ.
  • Cao Cúc Tần chứa hoạt chất Quecertin có tác dụng chống viêm nhiễm búi trĩ.
  • Cao Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, hỗ trợ làm giảm ngứa và sưng đau hậu môn.
  • Tinh chất Nghệ – Tumeron có hoạt chất chính là Curcumin có vai trò chống viêm và làm lành vết thương thành mạch hiệu quả.

Với các thành phần chiết xuất từ dược liệu tự nhiên trên, Cotripro Gel là một trong số ít sản phẩm có thể sử dụng cho cả phụ nữ mang thai, mẹ bỉm sữa sau sinh mắc bệnh trĩ.

Chỉ sau 3 – 5 ngày sử dụng, bạn sẽ cảm thấy các triệu chứng đau rát, chảy máu thuyên giảm. Tuy nhiên, còn tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của mỗi người mà người bệnh cần sử dụng từ 3 – 6 tuýp Cotripro Gel để thấy hiệu quả co búi trĩ rõ rệt.

  • Đối với người bị trĩ nhẹ, nứt kẽ hậu môn khi bôi gel đều đặn hàng ngày sẽ giúp săn se vùng da hậu môn, giảm đau, rát và ngăn ngừa chảy máu.
  • Đối với người bị trĩ nặng như sa búi trĩ cần kiên trì sử dụng từ 1-3 tháng để giúp búi trĩ co lên, phòng ngừa các biến chứng của bệnh.
Cotripro - Bộ đôi từ thảo dược giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ 2
Hình ảnh viên uống CotriPro

Đặc biệt, Cotripro còn được bào chế dưới dạng viên uống tiện lợi. Ngoài sự kết hợp giữa các thành phần thảo dược trên, viên uống Cotripro còn chứa hoạt chất Slipperyelm tác động từ bên trong giúp làm bền thành mạch, giảm nguy cơ sa búi trĩ.

Liều dùng đối với viên uống là ngày 4 – 6 viên chia 2 lần/ngày. Khi các triệu chứng thuyên giảm thì chuyển sang dùng liều duy trì (ngày 4 viên chia 2 lần) trong khoảng 1-2 tháng để giảm nguy cơ tái phát.

Để tìm nhà thuốc gần nhất bán CotriPro, bạn hãy xem TẠI ĐÂY

Hoặc đặt mua trực tiếp từ công ty TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà)

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...