Bị bệnh trĩ khi mang thai có nguy hiểm không?

Phụ nữ mang thai rất dễ mắc bệnh trĩ, đặc biệt trong 3 tháng cuối thai kỳ. Liệu rằng, bị bệnh trĩ khi mang thai có nguy hiểm không? Cách phòng tránh và điều trị thế nào cho an toàn? Để giải đáp vấn đề này, hãy cùng các chuyên gia tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Tại sao bệnh trĩ phổ biến hơn khi mang thai?

Mặc dù bệnh trĩ có thể xuất hiện bất cứ lúc nào, nhưng hầu hết phụ nữ mang thai đều mắc bệnh trong tam cá nguyệt thứ ba, bắt đầu từ khoảng tuần 28.

Lưu lượng máu đến vùng xương chậu tăng lên, cũng như áp lực từ tử cung mở rộng do thai nhi càng ngày càng lớn dần có thể khiến các tĩnh mạch chạy qua hậu môn sưng lên.

Bệnh trĩ cũng có thể do táo bón. Nhờ các hormone thai kỳ, ruột hoạt động chậm lại trong thai kỳ. Khi phân cứng, việc gắng sức thêm để loại bỏ phân có thể gây áp lực lên các tĩnh mạch ở vùng trực tràng, khiến chúng bị viêm và phồng lên. Đặc biệt, khi mang thai, mức progesterone cao hơn làm cho các bức tường của tĩnh mạch giãn ra và cho phép chúng sưng lên dễ dàng hơn.

Nếu bạn bị trĩ trước khi mang thai, bạn có nhiều khả năng mắc bệnh này hoặc phát triển nặng hơn hơn trong khi mang thai. Bệnh trĩ cũng có thể phát triển sau sinh do rặn đẻ khi chuyển dạ.

☛  Xem thêm: Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ ở bà bầu

Bị trĩ khi mang thai có nguy hiểm không?

Bị trĩ khi mang thai có nguy hiểm không? 1

Phụ nữ mang thai có nguy cơ mắc bệnh trĩ rất cao, bệnh tuy không gây tử vong nhưng nếu không được điều trị sớm sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống, sức khỏe của cả mẹ và bé.

Nếu người bệnh không điều trị sớm, có thể phải đối mặt với những biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe mẹ và bé, sinh hoạt.

Ảnh hưởng đến mẹ bầu

Thiếu máu

Khi búi trĩ hình thành làm cho niêm mạc tĩnh mạch bị mỏng đi nên người bệnh thường gặp phải triệu chứng đau rát và chảy máu khi đi đại tiện. Nếu bà bầu bị trĩ nặng hoặc tình trạng chảy máu kéo dài mà không có biện pháp khắc phục sớm sẽ gây thiếu máu trầm trọng. Khi đó, thai phụ sẽ có biểu hiện da mặt xanh xao, thường xuyên bị đau đầu, chóng mặt khi đứng lên ngồi xuống, người mệt mỏi, dễ ngất xỉu, nguy hiểm hơn là có thể gây sinh non.

Gây ung thư trực tràng

Bệnh trĩ nếu kéo dài mà không có biện pháp điều trị phù hợp có thể gây viêm nhiễm búi trĩ, nhiễm trùng, phù nề, gây viêm nhiễm trong ống hậu môn. Theo thời gian, chúng sẽ kích thích các tế bào ác tính phát triển gây ra bệnh ung thư trực tràng.

Nếu búi trĩ phát triển to lên, bị sa nặng xuống hậu môn sẽ gây nghẹt một phần hay toàn bộ chu vi hậu môn. Sa nghẹt gây đau đớn cho bà bầu và nếu không xử lý kịp thời sẽ gây lở loét, viêm, nhiễm khuẩn, thậm chí là hoại tử.

Tắc nghẽn hoặc bội nhiễm búi trĩ

Bệnh trĩ khi mang thái phát triển nặng sẽ khiến cho búi trĩ có kích thước lớn, phồng to lên dẫn đến tình trạng búi trĩ bị sa nặng xuống hậu môn. Đồng thời biểu hiện chảy máu nhiều ở hậu môn có thể hình thành nên các cục máu đông từ đó gây tắc nghẽn (có thể là tắc nghẽn một phần hoặc toàn bộ chu vi hậu môn). Tình trạng sa nghẹt sẽ khiến người bệnh đau đớn. Đồng thời, búi trĩ sẽ tiết dịch nhờn ẩm ướt tạo điều kiện tốt vi khuẩn sinh sống và phát triển. Nếu không xử lý kịp thời sẽ gây viêm nhiễm, lở loét, khiến nhiễm trùng hậu môn nặng và thậm chí là hoại tử.

Ảnh hưởng đến thai nhi

Bệnh trĩ khi mang thai có nguy hiểm tới thai nhi không thì vẫn chưa có bằng chứng về mối liên hệ này. Tuy nhiên, nếu những mẹ bầu bị trĩ nặng có thể khiến cho thai nhi chậm phát triển và suy giảm sức đề kháng vì cơ thể mẹ khó đảo thải độc tố và cơ thể cũng hấp thu các chất dinh dưỡng chậm hơn vì tình trạng táo bón kéo dài.

Từ những chia sẻ trên đây bạn có thể nhận thấy được mức độ nguy hiểm của bệnh trĩ khi mang thai. Tuy nó không gây nguy hại đến tính mạng nhưng cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe cũng như tâm lý của mẹ bầu. Chính vì thế, ngay từ khi có những biểu hiện của bệnh trĩ mẹ bều nên nói chuyện với bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và can thiệp càng sớm càng tốt.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng tới thai nhi không?

Bệnh trĩ khi mang thai có tự khỏi được không?

Nếu bệnh trĩ khi mang thai là do tình trạng thay đổi nội tiết tố thì các triệu chứng sẽ biến mất hoàn toàn mà không cần điều trị sau khi bạn sinh em bé. Vì khi đó, nồng độ tiết tố, lượng máu và áp lực trong ổ bụng đều giảm về mức bình thường.

Tuy nhiên, nếu bạn bị trĩ từ trước khi mang thai thì bạn có thể cần đến các phương pháp điều trị y khoa. Vì nếu sinh thường, bạn cần phải rặn mạnh để cho thai nhi ra ngoài, điều đó đồng nghĩa với việc làm cho bệnh trĩ bị nghiêm trọng hơn.

Có một lưu ý là khi sinh con, một số thai phụ bị rạch tầng sinh môn, khi khâu lại có thể bị chít một số mạch máu ở hậu môn có thể sẽ dẫn đến bị trĩ sau khi sinh.

Cách chăm sóc bệnh trĩ khi mang thai?

Tránh táo bón

+) Bổ sung nhiều chất xơ: Bổ sung chất xơ giúp nhuận tràng, tăng khả năng tiêu hóa và kích thích hoạt động của ruột già, là lựa chọn hàng đầu cho những người bị bệnh trĩ. Đặc biệt, chúng còn chứa vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể.

Tránh táo bón 1

Bà bầu có thể bổ sung các loại trái cây, rau củ quả giàu chất xơ giúp chống táo bón và giảm áp lực lên búi trĩ như: rau khoai lang, rau mồng tơi, bưởi, chuối chín, đu đủ chín, thanh long, khoai lang, ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu…

☛ Tham khảo đầy đủ tại: Bà bầu bị bệnh trĩ nên ăn gì kiêng gì?

+) Uống nhiều nước: Uống nhiều nước giúp các tĩnh mạch khỏe mạnh, có tác dụng làm mềm phân từ đó kích thích đi tiêu và giảm áp lực lên búi trĩ.

Theo khuyến cáo của các chuyên gia, bà bầu nên uống 8 đến 10 ly nước mỗi ngày. Hãy uống một cốc nước ấm vào mỗi buổi sáng thức dậy. Trong ngày bạn có thể bổ sung nước cho cơ thể bằng nước lọc, nước canh, sữa, các loại nước sinh tố hoặc nước ép trái cây.

Lưu ý:

  • Nên bổ sung nước đều đặn cho cơ thể và không uống dồn vào một lúc sẽ gây hại cho cơ thể.
  • Bà bầu gặp phải các vấn đề sức khỏe sau không nên uống quá nhiều nước: bà bầu bị huyết áp thấp, tay chân lạnh, bụng dạ yếu dễ bị đi ngoài…

+) Ăn nhiều sữa chua: Sữa chua giúp cung cấp một lượng lớn vi khuẩn probiotic giúp kích thích tiêu hóa và ngăn ngừa tình trạng táo bón. Ngoài ra, vi khuẩn trong sữa chua còn giúp cải thiện quá trình hấp thu dưỡng chất cho cơ thể nên rất cần thiết bổ sung trong thai kỳ.

Tránh táo bón 2

Giảm áp lực

Không đứng hoặc ngồi trong thời gian dài. Nó gây áp lực lên các tĩnh mạch ở phần dưới cơ thể của bạn vì vậy hãy cân đối giữa việc ngồi, đi lại và nghỉ ngơi. Khi ngồi, hãy kê một chiếc gối dưới mông hoặc sử dụng ghế bập bênh, ghế lưng tựa sẽ giúp bạn thoải mái hơn.

Ngồi xổm khi đi vệ sinh: Đây là tư thế thoải mái nhất khi đi vệ sinh. Khi ngồi theo tư thế này, chuyển động của ruột sẽ nhanh và dễ dàng hơn từ đó giúp đẩy phân ra ngoài dễ hơn, ngăn ngừa áp lực lên các tĩnh mạch. Bà bầu có thể sử dụng ghế để kê chân khi ngồi bệ xí để tạo thành tư thế ngồi xổm khi đi vệ sinh.

Tập thể dục

Tập thể dục 30 phút mỗi ngày sẽ giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động dễ hơn, các cơ được co thắt từ đó giúp thức ăn được tiêu hóa tốt đồng thời việc đào thải phân cũng dễ dàng hơn. Bà bầu cần lựa chọn các bài tập thể dục nhẹ nhàng phù hợp như: đi bộ, yoga, đạp xe…

Làm dịu kích ứng

  • Tắm và ngâm hậu môn trong nước ấm là cách giúp giảm đau nhanh chóng và hiệu quả.
  • Chườm túi đá hoặc gạc lạnh trong 10 phút, thực hiện tối đa 4 lần một ngày cũng có tác dụng giảm sưng.
  • Sử dụng khăn ướt không mùi, không cồn nếu thấy giấy vệ sinh khó chịu.
  • Tham khảo ý kiến của bác sĩ về việc dùng thuốc giảm đau không kê đơn hoặc thuốc làm mềm phân hoặc sử dụng kem bôi trĩ phù hợp.

Thực hiện các bài tập Kegel

Thực hiện các bài tập Kegel 1

Các bài tập này tăng cường cơ sàn chậu của bạn và có thể giúp giảm bớt bệnh trĩ. Bạn thực hiện chúng bằng cách siết chặt và thả lỏng các cơ ở vùng âm đạo và trực tràng.

Thay đổi tư thế ngủ phù hợp

Nằm nghiêng khi ngủ, chân co về phía đầu có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh trĩ. Và nằm nghiêng về bên trái cũng giúp cải thiện lưu lượng máu và cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi.

Tập thói quen đi tiêu khi buồn

Việc nhịn đại tiện sẽ làm cho phân trở nên khô cứng hơn khiến cho việc đi tiêu trở nên khó khăn. Chính vì vậy, bạn nên đi tiêu ngay khi buồn để tránh gây áp lực lên các tĩnh mạch.

Để ngăn ngừa các biến chứng có thể xảy ra khi bà bầu bị trĩ bạn cần sớm nhận ra các triệu chứng của bệnh trĩ. Điều quan trọng là bạn phải nhận ra sớm nếu có các dấu hiệu trĩ. Khi nhận thấy các triệu chứng bạn cần chia sẻ với bác sĩ để được tư vấn cách chăm sóc phù hợp.

Gel Cotripro – Gel bôi co trĩ cho bà bầu an toàn, hiệu quả

Bên cạnh việc thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt hàng ngày, bà bầu có thể sử dụng thêm sản phẩm Gel bôi trĩ chiết xuất từ các thảo dược tự nhiên, có tác dụng tại chỗ, mang lại hiệu quả cao cũng như an toàn khi sử dụng.

Gel bôi CotriPro là sản phẩm được đông đảo người dùng lựa chọn cũng như nhận được những đánh giá tích cực từ các chuyên gia. CotriPro Gel được chiết xuất từ thảo dược hoàn toàn tự nhiên, đường dùng tác dụng tại chỗ nên an toàn và hiệu quả nhanh. Sản phẩm dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú.

Tác dụng chuyên biệt của 4 hoạt chất trong CotriPro:

  • Chất Yomogin trong Ngải Cứu kết hợp với lá Sung làm săn se và co búi trĩ, tăng sức bền thành mạch, từ đó hỗ trợ ngăn ngừa bệnh trĩ tái phát.
  • Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
  • Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.

Gel Cotripro - Gel bôi co trĩ cho bà bầu an toàn, hiệu quả 1

CotriPro sẽ giúp chấm dứt tình trạng chảy máu do bệnh Trĩ hay nứt kẽ hậu môn nhanh chóng chỉ sau khoảng 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp Trĩ sa, Trĩ lâu năm thì nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng (3-6 tuýp) để búi Trĩ co dần lên.

Để tìm nhà thuốc gần nhất bán CotriPro, bạn hãy xem TẠI ĐÂY

Hoặc đặt mua trực tiếp từ công ty TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà) 

Thông thường, các triệu chứng của bệnh có thể thuyên giảm khi áp dụng các biện pháp can thiệp kể trên. Tuy nhiên, nếu các triệu chứng không thuyên giảm mà còn phát triển nặng hơn, cụ thể là biểu hiện đau đớn nghiêm trọng hơn, ra máu nhiều bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám kỹ hơn.

☛ Tham khảo thêm tại: Cách chữa bệnh trĩ khi mang thai tại nhà an toàn

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bị bệnh trĩ khi mang thai có nguy hiểm không?

Phụ nữ mang thai rất dễ mắc bệnh trĩ, đặc biệt trong 3 tháng cuối thai kỳ. Liệu rằng, bị bệnh trĩ khi mang thai có nguy hiểm không? Cách phòng tránh và điều trị thế nào cho an toàn? Để giải đáp vấn đề này, hãy cùng các chuyên gia tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Tại sao bệnh trĩ phổ biến hơn khi mang thai?

Mặc dù bệnh trĩ có thể xuất hiện bất cứ lúc nào, nhưng hầu hết phụ nữ mang thai đều mắc bệnh trong tam cá nguyệt thứ ba, bắt đầu từ khoảng tuần 28.

Lưu lượng máu đến vùng xương chậu tăng lên, cũng như áp lực từ tử cung mở rộng do thai nhi càng ngày càng lớn dần có thể khiến các tĩnh mạch chạy qua hậu môn sưng lên.

Bệnh trĩ cũng có thể do táo bón. Nhờ các hormone thai kỳ, ruột hoạt động chậm lại trong thai kỳ. Khi phân cứng, việc gắng sức thêm để loại bỏ phân có thể gây áp lực lên các tĩnh mạch ở vùng trực tràng, khiến chúng bị viêm và phồng lên. Đặc biệt, khi mang thai, mức progesterone cao hơn làm cho các bức tường của tĩnh mạch giãn ra và cho phép chúng sưng lên dễ dàng hơn.

Nếu bạn bị trĩ trước khi mang thai, bạn có nhiều khả năng mắc bệnh này hoặc phát triển nặng hơn hơn trong khi mang thai. Bệnh trĩ cũng có thể phát triển sau sinh do rặn đẻ khi chuyển dạ.

☛  Xem thêm: Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ ở bà bầu

Bị trĩ khi mang thai có nguy hiểm không?

Bị trĩ khi mang thai có nguy hiểm không? 1

Phụ nữ mang thai có nguy cơ mắc bệnh trĩ rất cao, bệnh tuy không gây tử vong nhưng nếu không được điều trị sớm sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống, sức khỏe của cả mẹ và bé.

Nếu người bệnh không điều trị sớm, có thể phải đối mặt với những biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe mẹ và bé, sinh hoạt.

Ảnh hưởng đến mẹ bầu

Thiếu máu

Khi búi trĩ hình thành làm cho niêm mạc tĩnh mạch bị mỏng đi nên người bệnh thường gặp phải triệu chứng đau rát và chảy máu khi đi đại tiện. Nếu bà bầu bị trĩ nặng hoặc tình trạng chảy máu kéo dài mà không có biện pháp khắc phục sớm sẽ gây thiếu máu trầm trọng. Khi đó, thai phụ sẽ có biểu hiện da mặt xanh xao, thường xuyên bị đau đầu, chóng mặt khi đứng lên ngồi xuống, người mệt mỏi, dễ ngất xỉu, nguy hiểm hơn là có thể gây sinh non.

Gây ung thư trực tràng

Bệnh trĩ nếu kéo dài mà không có biện pháp điều trị phù hợp có thể gây viêm nhiễm búi trĩ, nhiễm trùng, phù nề, gây viêm nhiễm trong ống hậu môn. Theo thời gian, chúng sẽ kích thích các tế bào ác tính phát triển gây ra bệnh ung thư trực tràng.

Nếu búi trĩ phát triển to lên, bị sa nặng xuống hậu môn sẽ gây nghẹt một phần hay toàn bộ chu vi hậu môn. Sa nghẹt gây đau đớn cho bà bầu và nếu không xử lý kịp thời sẽ gây lở loét, viêm, nhiễm khuẩn, thậm chí là hoại tử.

Tắc nghẽn hoặc bội nhiễm búi trĩ

Bệnh trĩ khi mang thái phát triển nặng sẽ khiến cho búi trĩ có kích thước lớn, phồng to lên dẫn đến tình trạng búi trĩ bị sa nặng xuống hậu môn. Đồng thời biểu hiện chảy máu nhiều ở hậu môn có thể hình thành nên các cục máu đông từ đó gây tắc nghẽn (có thể là tắc nghẽn một phần hoặc toàn bộ chu vi hậu môn). Tình trạng sa nghẹt sẽ khiến người bệnh đau đớn. Đồng thời, búi trĩ sẽ tiết dịch nhờn ẩm ướt tạo điều kiện tốt vi khuẩn sinh sống và phát triển. Nếu không xử lý kịp thời sẽ gây viêm nhiễm, lở loét, khiến nhiễm trùng hậu môn nặng và thậm chí là hoại tử.

Ảnh hưởng đến thai nhi

Bệnh trĩ khi mang thai có nguy hiểm tới thai nhi không thì vẫn chưa có bằng chứng về mối liên hệ này. Tuy nhiên, nếu những mẹ bầu bị trĩ nặng có thể khiến cho thai nhi chậm phát triển và suy giảm sức đề kháng vì cơ thể mẹ khó đảo thải độc tố và cơ thể cũng hấp thu các chất dinh dưỡng chậm hơn vì tình trạng táo bón kéo dài.

Từ những chia sẻ trên đây bạn có thể nhận thấy được mức độ nguy hiểm của bệnh trĩ khi mang thai. Tuy nó không gây nguy hại đến tính mạng nhưng cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe cũng như tâm lý của mẹ bầu. Chính vì thế, ngay từ khi có những biểu hiện của bệnh trĩ mẹ bều nên nói chuyện với bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và can thiệp càng sớm càng tốt.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng tới thai nhi không?

Bệnh trĩ khi mang thai có tự khỏi được không?

Nếu bệnh trĩ khi mang thai là do tình trạng thay đổi nội tiết tố thì các triệu chứng sẽ biến mất hoàn toàn mà không cần điều trị sau khi bạn sinh em bé. Vì khi đó, nồng độ tiết tố, lượng máu và áp lực trong ổ bụng đều giảm về mức bình thường.

Tuy nhiên, nếu bạn bị trĩ từ trước khi mang thai thì bạn có thể cần đến các phương pháp điều trị y khoa. Vì nếu sinh thường, bạn cần phải rặn mạnh để cho thai nhi ra ngoài, điều đó đồng nghĩa với việc làm cho bệnh trĩ bị nghiêm trọng hơn.

Có một lưu ý là khi sinh con, một số thai phụ bị rạch tầng sinh môn, khi khâu lại có thể bị chít một số mạch máu ở hậu môn có thể sẽ dẫn đến bị trĩ sau khi sinh.

Cách chăm sóc bệnh trĩ khi mang thai?

Tránh táo bón

+) Bổ sung nhiều chất xơ: Bổ sung chất xơ giúp nhuận tràng, tăng khả năng tiêu hóa và kích thích hoạt động của ruột già, là lựa chọn hàng đầu cho những người bị bệnh trĩ. Đặc biệt, chúng còn chứa vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể.

Tránh táo bón 1

Bà bầu có thể bổ sung các loại trái cây, rau củ quả giàu chất xơ giúp chống táo bón và giảm áp lực lên búi trĩ như: rau khoai lang, rau mồng tơi, bưởi, chuối chín, đu đủ chín, thanh long, khoai lang, ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu…

☛ Tham khảo đầy đủ tại: Bà bầu bị bệnh trĩ nên ăn gì kiêng gì?

+) Uống nhiều nước: Uống nhiều nước giúp các tĩnh mạch khỏe mạnh, có tác dụng làm mềm phân từ đó kích thích đi tiêu và giảm áp lực lên búi trĩ.

Theo khuyến cáo của các chuyên gia, bà bầu nên uống 8 đến 10 ly nước mỗi ngày. Hãy uống một cốc nước ấm vào mỗi buổi sáng thức dậy. Trong ngày bạn có thể bổ sung nước cho cơ thể bằng nước lọc, nước canh, sữa, các loại nước sinh tố hoặc nước ép trái cây.

Lưu ý:

  • Nên bổ sung nước đều đặn cho cơ thể và không uống dồn vào một lúc sẽ gây hại cho cơ thể.
  • Bà bầu gặp phải các vấn đề sức khỏe sau không nên uống quá nhiều nước: bà bầu bị huyết áp thấp, tay chân lạnh, bụng dạ yếu dễ bị đi ngoài…

+) Ăn nhiều sữa chua: Sữa chua giúp cung cấp một lượng lớn vi khuẩn probiotic giúp kích thích tiêu hóa và ngăn ngừa tình trạng táo bón. Ngoài ra, vi khuẩn trong sữa chua còn giúp cải thiện quá trình hấp thu dưỡng chất cho cơ thể nên rất cần thiết bổ sung trong thai kỳ.

Tránh táo bón 2

Giảm áp lực

Không đứng hoặc ngồi trong thời gian dài. Nó gây áp lực lên các tĩnh mạch ở phần dưới cơ thể của bạn vì vậy hãy cân đối giữa việc ngồi, đi lại và nghỉ ngơi. Khi ngồi, hãy kê một chiếc gối dưới mông hoặc sử dụng ghế bập bênh, ghế lưng tựa sẽ giúp bạn thoải mái hơn.

Ngồi xổm khi đi vệ sinh: Đây là tư thế thoải mái nhất khi đi vệ sinh. Khi ngồi theo tư thế này, chuyển động của ruột sẽ nhanh và dễ dàng hơn từ đó giúp đẩy phân ra ngoài dễ hơn, ngăn ngừa áp lực lên các tĩnh mạch. Bà bầu có thể sử dụng ghế để kê chân khi ngồi bệ xí để tạo thành tư thế ngồi xổm khi đi vệ sinh.

Tập thể dục

Tập thể dục 30 phút mỗi ngày sẽ giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động dễ hơn, các cơ được co thắt từ đó giúp thức ăn được tiêu hóa tốt đồng thời việc đào thải phân cũng dễ dàng hơn. Bà bầu cần lựa chọn các bài tập thể dục nhẹ nhàng phù hợp như: đi bộ, yoga, đạp xe…

Làm dịu kích ứng

  • Tắm và ngâm hậu môn trong nước ấm là cách giúp giảm đau nhanh chóng và hiệu quả.
  • Chườm túi đá hoặc gạc lạnh trong 10 phút, thực hiện tối đa 4 lần một ngày cũng có tác dụng giảm sưng.
  • Sử dụng khăn ướt không mùi, không cồn nếu thấy giấy vệ sinh khó chịu.
  • Tham khảo ý kiến của bác sĩ về việc dùng thuốc giảm đau không kê đơn hoặc thuốc làm mềm phân hoặc sử dụng kem bôi trĩ phù hợp.

Thực hiện các bài tập Kegel

Thực hiện các bài tập Kegel 1

Các bài tập này tăng cường cơ sàn chậu của bạn và có thể giúp giảm bớt bệnh trĩ. Bạn thực hiện chúng bằng cách siết chặt và thả lỏng các cơ ở vùng âm đạo và trực tràng.

Thay đổi tư thế ngủ phù hợp

Nằm nghiêng khi ngủ, chân co về phía đầu có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh trĩ. Và nằm nghiêng về bên trái cũng giúp cải thiện lưu lượng máu và cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi.

Tập thói quen đi tiêu khi buồn

Việc nhịn đại tiện sẽ làm cho phân trở nên khô cứng hơn khiến cho việc đi tiêu trở nên khó khăn. Chính vì vậy, bạn nên đi tiêu ngay khi buồn để tránh gây áp lực lên các tĩnh mạch.

Để ngăn ngừa các biến chứng có thể xảy ra khi bà bầu bị trĩ bạn cần sớm nhận ra các triệu chứng của bệnh trĩ. Điều quan trọng là bạn phải nhận ra sớm nếu có các dấu hiệu trĩ. Khi nhận thấy các triệu chứng bạn cần chia sẻ với bác sĩ để được tư vấn cách chăm sóc phù hợp.

Gel Cotripro – Gel bôi co trĩ cho bà bầu an toàn, hiệu quả

Bên cạnh việc thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt hàng ngày, bà bầu có thể sử dụng thêm sản phẩm Gel bôi trĩ chiết xuất từ các thảo dược tự nhiên, có tác dụng tại chỗ, mang lại hiệu quả cao cũng như an toàn khi sử dụng.

Gel bôi CotriPro là sản phẩm được đông đảo người dùng lựa chọn cũng như nhận được những đánh giá tích cực từ các chuyên gia. CotriPro Gel được chiết xuất từ thảo dược hoàn toàn tự nhiên, đường dùng tác dụng tại chỗ nên an toàn và hiệu quả nhanh. Sản phẩm dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú.

Tác dụng chuyên biệt của 4 hoạt chất trong CotriPro:

  • Chất Yomogin trong Ngải Cứu kết hợp với lá Sung làm săn se và co búi trĩ, tăng sức bền thành mạch, từ đó hỗ trợ ngăn ngừa bệnh trĩ tái phát.
  • Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
  • Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.

Gel Cotripro - Gel bôi co trĩ cho bà bầu an toàn, hiệu quả 1

CotriPro sẽ giúp chấm dứt tình trạng chảy máu do bệnh Trĩ hay nứt kẽ hậu môn nhanh chóng chỉ sau khoảng 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp Trĩ sa, Trĩ lâu năm thì nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng (3-6 tuýp) để búi Trĩ co dần lên.

Để tìm nhà thuốc gần nhất bán CotriPro, bạn hãy xem TẠI ĐÂY

Hoặc đặt mua trực tiếp từ công ty TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà) 

Thông thường, các triệu chứng của bệnh có thể thuyên giảm khi áp dụng các biện pháp can thiệp kể trên. Tuy nhiên, nếu các triệu chứng không thuyên giảm mà còn phát triển nặng hơn, cụ thể là biểu hiện đau đớn nghiêm trọng hơn, ra máu nhiều bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám kỹ hơn.

☛ Tham khảo thêm tại: Cách chữa bệnh trĩ khi mang thai tại nhà an toàn

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...