Bà bầu bị trĩ đi ngoài ra máu phải làm sao?

Bầu bị trĩ đi ngoài ra máu là một trong những vấn để mà rất nhiều mẹ bầu quan tâm lo lắng. Rằng liệu bị trĩ đi ngoài ra máu có ảnh hưởng, nguy hiểm gì cho mình cũng như cho thai nhi hay không? Và làm làm cách nào để giải quyết vấn đề này? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Bà bầu bị trĩ đi ngoài ra máu phải làm sao? 1

Vì sao phụ nữ hay bị trĩ khi mang thai?

Như các bạn đã biết thì bệnh trĩ có thể gặp ở bất cứ ai. Nhưng số lượng phụ nữ khi mang thai bị trĩ có tỉ lệ cao hơn đáng kể. Nguyên nhân có thể kể đến như sau:

  • Do lưu lượng máu đến vùng xương chậu tăng lên, cũng như áp lực từ tử cung mở rộng do thai nhi ngày càng tăng khiền cho các tĩnh mạch chạy qua hậu môn sưng lên. Tình trạng này sẽ đặc biệt phổ biến vào 3 tháng giữa đến 3 tháng cuối của thai kỳ.
  • Bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai cũng có thể do táo bón. Trong thời kỳ mang thai các hormone có sự thay đặc biệt là sự gia tăng hormone progesterone trong thời kỳ mang thai làm hoạt động của nhu động ruột giảm mạnh.
  • Do sự tăng cân quá nhiều trong giai đoạn mang thai làm tăng áp lực lên vùng hậu môn từ đó làm tăng nguy cơ bệnh trĩ xuất hiện.
  • Do bà bầu thường ngại vận động hoặc ngồi quá lâu trong một thời gian dài cũng khiến tăng tỉ lệ mắc bệnh trĩ.

Vì sao phụ nữ hay bị trĩ khi mang thai? 1

Dấu hiệu đi ngoài ra máu do bệnh trĩ

Đi ngoài ra máu là dấu hiệu sớm nhất của bệnh trĩ để tránh nhầm lẫn bạn cần lưu ý những vấn đề sau:

Ban đầu máu thường sẽ xuất hiện với lượng nhỏ có thể ở trên phân hoặc trên giấy vệ sinh. Ngoài ra thì bạn còn cảm thấy cảm giác đau ngứa ở khu vực hậu môn. Tuy nhiên cũng có người không có biểu hiện bất kỳ triệu chứng nào rõ ràng.

Càng về sau thì các dấu hiệu của việc đi ngoài ra máu do bệnh trĩ càng trở nên rõ ràng hơn. Lúc này máu sẽ chảy nhỏ thành từng giọt hoặc còn có thể bắn thành từng tia, nặng hơn nữa thì khi bạn đứng hay ngồi xổm cũng có thể khiến cho máu chảy ra kèm theo đó là sự đau rát hậu môn và sa búi trĩ.

➤Xem thêm: Bà bầu đi ngoài ra máu là dấu hiệu của bệnh gì?

Bà bầu bị trĩ đi ngoài ra máu có nguy hiểm?

Bà bầu bị trĩ đi ngoài ra máu có thể gây nên rất nhiều những nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi. Bởi khi búi trĩ hình thành làm cho niêm mạc tĩnh mạch bị mỏng đi nên người bệnh thường gặp phải triệu chứng đau rát và chảy máu khi đi đại tiện.

Nếu bà bầu bị trĩ nặng hoặc tình trạng chảy máu kéo dài mà không có biện pháp khắc phục sớm sẽ gây thiếu máu trầm trọng. Khi đó, thai phụ sẽ có biểu hiện da mặt xanh xao, thường xuyên bị đau đầu, chóng mặt khi đứng lên ngồi xuống, người mệt mỏi, dễ ngất xỉu, nguy hiểm hơn là có thể gây sinh non.

Ngoài ra việc bà bầu bị trĩ đi ngoài ra máu còn gây tắc nghẽn búi trĩ. Khi đang mang thai bệnh trĩ phát triển khiến cho các búi trĩ tăng dần kích thước từ đó dẫn đến trình trạng bũi trĩ bị sa xuống hậu môn. Đồng thời bị chảy máu nhiều ở hậu môn có thể hình thành nên các cục máu đông từ đó gây tắc nghẽn. Việc bị tắc nghẽn này sẽ khiến người bênh có cảm giác đau đớn, khó chịu.

➤Tham khảo thêm: Bị trĩ khi mang thai có nguy hiểm không?

Bà bầu bị trĩ đi ngoài ra máu phải làm sao?

Để tránh ảnh hưởng đến thai nhi cũng như sức khỏe của mẹ bầu thì các bác sỹ sẽ tư vấn, chỉ định những phương phù hợp với mục tiêu đặt sự an toàn lên hàng đầu, và những phương pháp đó có thể kể đến như sau:

Ngâm hậu môn trong nước ấm

Hàng ngày bạn hãy sử dụng một chậu nước ấm, có thể cho thêm một chút muối và thực hiện ngồi ngâm hậu môn khoảng từ 20-30 phút một lần sẽ giúp giảm kích ứng các tĩnh mạch và tăng tuần hoàn máu.

Chườm đá

Đây là một cách rất hiệu quả trong việc giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn và các làm cũng rất đơn giản. Bạn chỉ cần chuẩn bị một chiếc khăn rồi bọc đá  lạnh, rồi chườm lên khu vực hậu môn trong khoảng từ 10 – 15 phút.

Lưu ý: Không chườm trực tiếp đá lạnh lên da

Tránh sử dụng giấy vệ sinh thô

Giấy vệ sinh thô có thể làm trầy xước hoặc gây kích ứng da. Để làm dịu cơn đau và giảm kích ứng, bạn nên sử dụng khăn ẩm hoặc rửa nước và dùng khăn thấm khô hậu môn. Không lau quá mạnh, vì có thể gây kích ứng hoặc gây chảy máu thêm. Thay vào đó, bạn cần thấm nhẹ để lau hết nước đi.

Tránh sử dụng giấy vệ sinh thô 1

Thay đổi chế độ sinh hoạt

Luôn luôn thúc giục bản thân phải tăng cường vận động cơ thể khỏe mạnh. Bạn hãy dày ra khoảng 30 phút mỗi ngày để tập thể dục sẽ giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động dễ hơn, các cơ được co thắt từ đó giúp thức ăn được tiêu hóa tốt đồng thời việc đào thải phân cũng dễ dàng hơn. Bà bầu cần lựa chọn các bài tập thể dục nhẹ nhàng phù hợp như: đi bộ, yoga, đạp xe, bơi lội…

Điểu chỉnh chế độ ăn uống

Bổ sung chất xơ

Các loại thực phẩm giàu chất xơ sẽ giúp cải thiện chức năng của đại tràng để giúp bình thường hóa trạng thái phân cũng như số lần đi tiêu. Lượng chất xơ được các chuyên gia khuyến nghị từ 25g đến 30g một ngày.

Bà bầu có thể bổ sung các loại trái cây, rau củ quả giàu chất xơ giúp chống táo bón và giảm áp lực lên búi trĩ như: rau khoai lang, rau mồng tơi, bưởi, chuối chín, đu đủ chín, thanh long, khoai lang, ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu…

Bên cạnh đó, các mẹ cần tránh các thực phẩm khiến hoạt động của hệ tiêu hóa chịu nhiều áp lực. Điển hình nhất là thức ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, nội tạng động vật, đồ chế biến sẵn…

Điểu chỉnh chế độ ăn uống 1

Uống nhiều nước

Uống nhiều nước giúp các tĩnh mạch khỏe mạnh, có tác dụng làm mềm phân từ đó kích thích đi tiêu và giảm áp lực lên búi trĩ.

Theo khuyến cáo của các chuyên gia, bà bầu nên uống 8 đến 10 ly nước mỗi ngày. Hãy uống một cốc nước ấm vào mỗi buổi sáng thức dậy. Trong ngày bạn có thể bổ sung nước cho cơ thể bằng nước lọc, nước canh, sữa, các loại nước sinh tố hoặc nước ép trái cây.

Lưu ý: Nên bổ sung nước đều đặn cho cơ thể và không uống dồn vào một lúc sẽ gây hại cho cơ thể.

Bổ sung probiotic

Probiotic có rất nhiều trong sữa chua vậy nên các mẹ bầu hãy thường xuyên ăn sữa chua sẽ giúp bổ sung thêm một lượng lớn vi khuẩn probiotic giúp kích thích tiêu hóa và ngăn ngừa tình trạng táo bón. Ngoài ra, vi khuẩn trong sữa chua còn giúp cải thiện quá trình hấp thu dưỡng chất cho cơ thể nên rất cần thiết bổ sung trong thai kỳ.

Bạn có thể quan tâm: Bà bầu bị trĩ nên ăn gì kiêng gì?

Tạo thói quen đi đại tiện

Các mẹ nên tạo cho mình một thời gian biểu hợp lý để đi đại tiện, tốt nhất là mỗi sáng sau khi thức dậy hoặc sau mỗi bữa ăn. Nên đi tiêu sau khi dùng bữa vì khi này hoạt động của ruột kết sẽ đạt mức cao nhất. Nó sẽ gây ít căng thẳng hơn cho ruột kết của bạn và dẫn đến lượng máu trong phân ít hơn.

Lưu ý là mẹ bầu không nên nhịn đi đại tiện, điều này sẽ khiến hệ tiêu hóa hoạt động kém dần đi và dễ mắc bệnh đi ngoài ra máu hơn cũng như làm cho tình trạng bệnh trở nên nặng hơn.

Giảm sự gia tăng áp lực vùng bụng

Không đứng hoặc ngồi trong thời gian dài. Nó gây áp lực lên các tĩnh mạch ở phần dưới cơ thể của bạn vì vậy hãy cân đối giữa việc ngồi, đi lại và nghỉ ngơi. Khi ngồi, hãy kê một chiếc gối dưới mông hoặc sử dụng ghế bập bênh, ghế lưng tựa sẽ giúp bạn thoải mái hơn.

Tập bài tập Kegel

Đây là bài tập rất tốt cho mẹ bầu tập hàng ngày để giúp tăng cường cơ sàn chậu, cải thiện lưu thông của máu tới vùng đáy chậu của bạn từ đó cải thiện bệnh trĩ. Bạn thực hiện bài tập này bằng cách siết chặt và thả lỏng các cơ ở vùng âm đạo và trực tràng.

Tập bài tập Kegel 1

Áp dụng phương pháp dân gian

  • Sử dụng cúc tần: chuẩn bị 15g cúc tần tươi, rửa sạch bằng qua bằng nước muối loãng. Sau đó bạn giã nát lá cúc tần rồi vắt lấy nước cốt để uống, thực hiện 1 lần 1 ngày
  • Sử dụng lá lốt: cho lá lốt vào ấm và đun với 2 lít nước đến khi nào sôi thì tắt bếp. Rồi bạn vệ sinh thật sạch khu cực hậu môn sau đó tiến hành xông trong khoảng 10 phút mỗi ngày.
  • Sử dụng quả sung: chuẩn bị khoảng 10 quả sung rồi đem đi nấu với 2 lít nước cho đến lúc sôi. Khi nước đang còn nóng bạn sử dụng nước đó để xông hậu môn.
  • Sử dụng ngải cứu: chuẩn bị lá ngải cứu kết hợp vơi lá lốt rửa sạch ngâm trong nước muối loãng. Sau đó bạn đem đi giã nhỏ và đắp trực tiếp lên hậu môn.
  • Sử dụng nghệ: chuẩn bị 1 củ nghệ tươi, rửa sạch. Sau đó thái nghệ thành từng khúc và giã nát đến khi thấy nước cốt nghệ thì dừng, lọc lấy phần nước cốt để bôi vào hậu môn và búi trĩ. Mỗi ngày bạn thực hiện 2-3 lần.

Bạn có thể tham khảo: Chia sẻ mẹo dân gian chữa bệnh trĩ cho bà bầu

Sử dụng Gel bôi Cotripro

Gel bôi CotriPro là sản phẩm được bào chế bởi các thảo dược thiên nhiên, các thành phần được kiểm nghiệm và chứng minh an toàn, không gây tác dụng phụ cho đối tượng là phụ nữ mang thai và cho con bú.

Với ưu điểm là dạng Gel bôi ngoài da, Cotripro chủ yếu tác dụng lên da hậu môn và khu vực tổn thương do trĩ gây ra nên sẽ an toàn hơn rất nhiều so với đường uống.

Cotripro Gel có tác dụng chuyên biệt với bệnh trĩ và an toàn cho bà bầu nhờ các hoạt chất sau:

Sử dụng Gel bôi Cotripro 1

  • Chất Yomogin trong Ngải Cứu có tác dụng làm săn se mạch và làm teo búi trĩ. Kết hợp với quả Sung làm tăng sức bền thành mạch, ngăn ngừa tĩnh mạch giãn ra quá mức. Nhờ đó mà có thể giúp ngăn ngừa bệnh trĩ phát triển nặng và tái phát lại nhiều lần.
  • Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, ngăn ngừa viêm nhiễm hậu môn, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
  • Tinh chất Nghệ cùng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương nhanh chóng.
  • Hệ Gel giúp các hoạt chất được thẩm thấu nhanh và sâu hơn, chữa bệnh từ sâu bên trong.

➤ Tìm hiểu thêm: Cotripro gel có dùng được cho bà bầu không?

Khi nào cần đến gặp bác sỹ

Thai kỳ chính là giai đoạn rất nhạy cảm, chính vì thế để khắc phục các vấn đề sức khỏe cũng sẽ khó khăn hơn. Bởi việc điều trị không đúng phương pháp không chỉ ảnh hưởng đến mẹ mà còn nguy hiểm đến thai nhi.

Khi bị trĩ đi ngoài ra máu, tốt nhất mẹ bầu nên đến ngay các cơ sở y tế để thăm khám khi:

  • Tình trạng không tự cải thiện sau 1 – 2 ngày
  • Hậu môn có dấu hiệu đau rát
  • Máu chảy ra quá nhiều
  • Tình trạng chóng mặt, mệt mỏi, chán ăn đi kèm

Trên đây là một vài thông tin về việc bà bậu bị trĩ đi ngoài ra máu mà chúng tôi muốn gửi đến các bạn. Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp ích nhiều các mẹ bầu trong quá trình điều trị bệnh trĩ.

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bà bầu bị trĩ đi ngoài ra máu phải làm sao?

Bầu bị trĩ đi ngoài ra máu là một trong những vấn để mà rất nhiều mẹ bầu quan tâm lo lắng. Rằng liệu bị trĩ đi ngoài ra máu có ảnh hưởng, nguy hiểm gì cho mình cũng như cho thai nhi hay không? Và làm làm cách nào để giải quyết vấn đề này? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Bà bầu bị trĩ đi ngoài ra máu phải làm sao? 1

Vì sao phụ nữ hay bị trĩ khi mang thai?

Như các bạn đã biết thì bệnh trĩ có thể gặp ở bất cứ ai. Nhưng số lượng phụ nữ khi mang thai bị trĩ có tỉ lệ cao hơn đáng kể. Nguyên nhân có thể kể đến như sau:

  • Do lưu lượng máu đến vùng xương chậu tăng lên, cũng như áp lực từ tử cung mở rộng do thai nhi ngày càng tăng khiền cho các tĩnh mạch chạy qua hậu môn sưng lên. Tình trạng này sẽ đặc biệt phổ biến vào 3 tháng giữa đến 3 tháng cuối của thai kỳ.
  • Bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai cũng có thể do táo bón. Trong thời kỳ mang thai các hormone có sự thay đặc biệt là sự gia tăng hormone progesterone trong thời kỳ mang thai làm hoạt động của nhu động ruột giảm mạnh.
  • Do sự tăng cân quá nhiều trong giai đoạn mang thai làm tăng áp lực lên vùng hậu môn từ đó làm tăng nguy cơ bệnh trĩ xuất hiện.
  • Do bà bầu thường ngại vận động hoặc ngồi quá lâu trong một thời gian dài cũng khiến tăng tỉ lệ mắc bệnh trĩ.

Vì sao phụ nữ hay bị trĩ khi mang thai? 1

Dấu hiệu đi ngoài ra máu do bệnh trĩ

Đi ngoài ra máu là dấu hiệu sớm nhất của bệnh trĩ để tránh nhầm lẫn bạn cần lưu ý những vấn đề sau:

Ban đầu máu thường sẽ xuất hiện với lượng nhỏ có thể ở trên phân hoặc trên giấy vệ sinh. Ngoài ra thì bạn còn cảm thấy cảm giác đau ngứa ở khu vực hậu môn. Tuy nhiên cũng có người không có biểu hiện bất kỳ triệu chứng nào rõ ràng.

Càng về sau thì các dấu hiệu của việc đi ngoài ra máu do bệnh trĩ càng trở nên rõ ràng hơn. Lúc này máu sẽ chảy nhỏ thành từng giọt hoặc còn có thể bắn thành từng tia, nặng hơn nữa thì khi bạn đứng hay ngồi xổm cũng có thể khiến cho máu chảy ra kèm theo đó là sự đau rát hậu môn và sa búi trĩ.

➤Xem thêm: Bà bầu đi ngoài ra máu là dấu hiệu của bệnh gì?

Bà bầu bị trĩ đi ngoài ra máu có nguy hiểm?

Bà bầu bị trĩ đi ngoài ra máu có thể gây nên rất nhiều những nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi. Bởi khi búi trĩ hình thành làm cho niêm mạc tĩnh mạch bị mỏng đi nên người bệnh thường gặp phải triệu chứng đau rát và chảy máu khi đi đại tiện.

Nếu bà bầu bị trĩ nặng hoặc tình trạng chảy máu kéo dài mà không có biện pháp khắc phục sớm sẽ gây thiếu máu trầm trọng. Khi đó, thai phụ sẽ có biểu hiện da mặt xanh xao, thường xuyên bị đau đầu, chóng mặt khi đứng lên ngồi xuống, người mệt mỏi, dễ ngất xỉu, nguy hiểm hơn là có thể gây sinh non.

Ngoài ra việc bà bầu bị trĩ đi ngoài ra máu còn gây tắc nghẽn búi trĩ. Khi đang mang thai bệnh trĩ phát triển khiến cho các búi trĩ tăng dần kích thước từ đó dẫn đến trình trạng bũi trĩ bị sa xuống hậu môn. Đồng thời bị chảy máu nhiều ở hậu môn có thể hình thành nên các cục máu đông từ đó gây tắc nghẽn. Việc bị tắc nghẽn này sẽ khiến người bênh có cảm giác đau đớn, khó chịu.

➤Tham khảo thêm: Bị trĩ khi mang thai có nguy hiểm không?

Bà bầu bị trĩ đi ngoài ra máu phải làm sao?

Để tránh ảnh hưởng đến thai nhi cũng như sức khỏe của mẹ bầu thì các bác sỹ sẽ tư vấn, chỉ định những phương phù hợp với mục tiêu đặt sự an toàn lên hàng đầu, và những phương pháp đó có thể kể đến như sau:

Ngâm hậu môn trong nước ấm

Hàng ngày bạn hãy sử dụng một chậu nước ấm, có thể cho thêm một chút muối và thực hiện ngồi ngâm hậu môn khoảng từ 20-30 phút một lần sẽ giúp giảm kích ứng các tĩnh mạch và tăng tuần hoàn máu.

Chườm đá

Đây là một cách rất hiệu quả trong việc giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn và các làm cũng rất đơn giản. Bạn chỉ cần chuẩn bị một chiếc khăn rồi bọc đá  lạnh, rồi chườm lên khu vực hậu môn trong khoảng từ 10 – 15 phút.

Lưu ý: Không chườm trực tiếp đá lạnh lên da

Tránh sử dụng giấy vệ sinh thô

Giấy vệ sinh thô có thể làm trầy xước hoặc gây kích ứng da. Để làm dịu cơn đau và giảm kích ứng, bạn nên sử dụng khăn ẩm hoặc rửa nước và dùng khăn thấm khô hậu môn. Không lau quá mạnh, vì có thể gây kích ứng hoặc gây chảy máu thêm. Thay vào đó, bạn cần thấm nhẹ để lau hết nước đi.

Tránh sử dụng giấy vệ sinh thô 1

Thay đổi chế độ sinh hoạt

Luôn luôn thúc giục bản thân phải tăng cường vận động cơ thể khỏe mạnh. Bạn hãy dày ra khoảng 30 phút mỗi ngày để tập thể dục sẽ giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động dễ hơn, các cơ được co thắt từ đó giúp thức ăn được tiêu hóa tốt đồng thời việc đào thải phân cũng dễ dàng hơn. Bà bầu cần lựa chọn các bài tập thể dục nhẹ nhàng phù hợp như: đi bộ, yoga, đạp xe, bơi lội…

Điểu chỉnh chế độ ăn uống

Bổ sung chất xơ

Các loại thực phẩm giàu chất xơ sẽ giúp cải thiện chức năng của đại tràng để giúp bình thường hóa trạng thái phân cũng như số lần đi tiêu. Lượng chất xơ được các chuyên gia khuyến nghị từ 25g đến 30g một ngày.

Bà bầu có thể bổ sung các loại trái cây, rau củ quả giàu chất xơ giúp chống táo bón và giảm áp lực lên búi trĩ như: rau khoai lang, rau mồng tơi, bưởi, chuối chín, đu đủ chín, thanh long, khoai lang, ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu…

Bên cạnh đó, các mẹ cần tránh các thực phẩm khiến hoạt động của hệ tiêu hóa chịu nhiều áp lực. Điển hình nhất là thức ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, nội tạng động vật, đồ chế biến sẵn…

Điểu chỉnh chế độ ăn uống 1

Uống nhiều nước

Uống nhiều nước giúp các tĩnh mạch khỏe mạnh, có tác dụng làm mềm phân từ đó kích thích đi tiêu và giảm áp lực lên búi trĩ.

Theo khuyến cáo của các chuyên gia, bà bầu nên uống 8 đến 10 ly nước mỗi ngày. Hãy uống một cốc nước ấm vào mỗi buổi sáng thức dậy. Trong ngày bạn có thể bổ sung nước cho cơ thể bằng nước lọc, nước canh, sữa, các loại nước sinh tố hoặc nước ép trái cây.

Lưu ý: Nên bổ sung nước đều đặn cho cơ thể và không uống dồn vào một lúc sẽ gây hại cho cơ thể.

Bổ sung probiotic

Probiotic có rất nhiều trong sữa chua vậy nên các mẹ bầu hãy thường xuyên ăn sữa chua sẽ giúp bổ sung thêm một lượng lớn vi khuẩn probiotic giúp kích thích tiêu hóa và ngăn ngừa tình trạng táo bón. Ngoài ra, vi khuẩn trong sữa chua còn giúp cải thiện quá trình hấp thu dưỡng chất cho cơ thể nên rất cần thiết bổ sung trong thai kỳ.

Bạn có thể quan tâm: Bà bầu bị trĩ nên ăn gì kiêng gì?

Tạo thói quen đi đại tiện

Các mẹ nên tạo cho mình một thời gian biểu hợp lý để đi đại tiện, tốt nhất là mỗi sáng sau khi thức dậy hoặc sau mỗi bữa ăn. Nên đi tiêu sau khi dùng bữa vì khi này hoạt động của ruột kết sẽ đạt mức cao nhất. Nó sẽ gây ít căng thẳng hơn cho ruột kết của bạn và dẫn đến lượng máu trong phân ít hơn.

Lưu ý là mẹ bầu không nên nhịn đi đại tiện, điều này sẽ khiến hệ tiêu hóa hoạt động kém dần đi và dễ mắc bệnh đi ngoài ra máu hơn cũng như làm cho tình trạng bệnh trở nên nặng hơn.

Giảm sự gia tăng áp lực vùng bụng

Không đứng hoặc ngồi trong thời gian dài. Nó gây áp lực lên các tĩnh mạch ở phần dưới cơ thể của bạn vì vậy hãy cân đối giữa việc ngồi, đi lại và nghỉ ngơi. Khi ngồi, hãy kê một chiếc gối dưới mông hoặc sử dụng ghế bập bênh, ghế lưng tựa sẽ giúp bạn thoải mái hơn.

Tập bài tập Kegel

Đây là bài tập rất tốt cho mẹ bầu tập hàng ngày để giúp tăng cường cơ sàn chậu, cải thiện lưu thông của máu tới vùng đáy chậu của bạn từ đó cải thiện bệnh trĩ. Bạn thực hiện bài tập này bằng cách siết chặt và thả lỏng các cơ ở vùng âm đạo và trực tràng.

Tập bài tập Kegel 1

Áp dụng phương pháp dân gian

  • Sử dụng cúc tần: chuẩn bị 15g cúc tần tươi, rửa sạch bằng qua bằng nước muối loãng. Sau đó bạn giã nát lá cúc tần rồi vắt lấy nước cốt để uống, thực hiện 1 lần 1 ngày
  • Sử dụng lá lốt: cho lá lốt vào ấm và đun với 2 lít nước đến khi nào sôi thì tắt bếp. Rồi bạn vệ sinh thật sạch khu cực hậu môn sau đó tiến hành xông trong khoảng 10 phút mỗi ngày.
  • Sử dụng quả sung: chuẩn bị khoảng 10 quả sung rồi đem đi nấu với 2 lít nước cho đến lúc sôi. Khi nước đang còn nóng bạn sử dụng nước đó để xông hậu môn.
  • Sử dụng ngải cứu: chuẩn bị lá ngải cứu kết hợp vơi lá lốt rửa sạch ngâm trong nước muối loãng. Sau đó bạn đem đi giã nhỏ và đắp trực tiếp lên hậu môn.
  • Sử dụng nghệ: chuẩn bị 1 củ nghệ tươi, rửa sạch. Sau đó thái nghệ thành từng khúc và giã nát đến khi thấy nước cốt nghệ thì dừng, lọc lấy phần nước cốt để bôi vào hậu môn và búi trĩ. Mỗi ngày bạn thực hiện 2-3 lần.

Bạn có thể tham khảo: Chia sẻ mẹo dân gian chữa bệnh trĩ cho bà bầu

Sử dụng Gel bôi Cotripro

Gel bôi CotriPro là sản phẩm được bào chế bởi các thảo dược thiên nhiên, các thành phần được kiểm nghiệm và chứng minh an toàn, không gây tác dụng phụ cho đối tượng là phụ nữ mang thai và cho con bú.

Với ưu điểm là dạng Gel bôi ngoài da, Cotripro chủ yếu tác dụng lên da hậu môn và khu vực tổn thương do trĩ gây ra nên sẽ an toàn hơn rất nhiều so với đường uống.

Cotripro Gel có tác dụng chuyên biệt với bệnh trĩ và an toàn cho bà bầu nhờ các hoạt chất sau:

Sử dụng Gel bôi Cotripro 1

  • Chất Yomogin trong Ngải Cứu có tác dụng làm săn se mạch và làm teo búi trĩ. Kết hợp với quả Sung làm tăng sức bền thành mạch, ngăn ngừa tĩnh mạch giãn ra quá mức. Nhờ đó mà có thể giúp ngăn ngừa bệnh trĩ phát triển nặng và tái phát lại nhiều lần.
  • Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, ngăn ngừa viêm nhiễm hậu môn, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
  • Tinh chất Nghệ cùng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương nhanh chóng.
  • Hệ Gel giúp các hoạt chất được thẩm thấu nhanh và sâu hơn, chữa bệnh từ sâu bên trong.

➤ Tìm hiểu thêm: Cotripro gel có dùng được cho bà bầu không?

Khi nào cần đến gặp bác sỹ

Thai kỳ chính là giai đoạn rất nhạy cảm, chính vì thế để khắc phục các vấn đề sức khỏe cũng sẽ khó khăn hơn. Bởi việc điều trị không đúng phương pháp không chỉ ảnh hưởng đến mẹ mà còn nguy hiểm đến thai nhi.

Khi bị trĩ đi ngoài ra máu, tốt nhất mẹ bầu nên đến ngay các cơ sở y tế để thăm khám khi:

  • Tình trạng không tự cải thiện sau 1 – 2 ngày
  • Hậu môn có dấu hiệu đau rát
  • Máu chảy ra quá nhiều
  • Tình trạng chóng mặt, mệt mỏi, chán ăn đi kèm

Trên đây là một vài thông tin về việc bà bậu bị trĩ đi ngoài ra máu mà chúng tôi muốn gửi đến các bạn. Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp ích nhiều các mẹ bầu trong quá trình điều trị bệnh trĩ.

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...