Bà bầu bị trĩ có sinh thường được không?
Bệnh trĩ có sinh thường được không hẳn là thắc mắc của rất nhiều bà bầu bởi việc lựa chọn phương pháp sinh nở ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Trong bài viết dưới đây, Teotri.vn sẽ giúp bạn giải đáp chi tiết thắc mắc trên.
Mục lục
Tại sao bà bầu dễ bị trĩ?
Theo thống kê của Bộ y tế, có đến 50% phụ nữ mắc bệnh trĩ khi mang thai. Sở dĩ tỷ lệ mắc bệnh trĩ khi mang thai cao như vậy là vì quá trình phát triển của thai nhi gây áp lực lớn đến ổ bụng, đè lên các tĩnh mạch vùng chậu. Chính vì vậy mà bà bầu thường mắc bệnh trĩ vào giai đoạn 3 tháng cuối của thai kỳ.
Ba lý do phổ biến khác khiến bà bầu bị trĩ là:
- Táo bón kéo dài gây căng thẳng trong khi đi đại tiện
- Áp lực do tăng trọng lượng cơ thể khi mang thai
- Do sự thay đổi của hormone trong thai kỳ
Trong quá trình mang thai, sự gia tăng đột ngột của hormone progesterone trong thời kỳ mang thai sẽ nhanh chóng tăng làm giãn các cơ ruột. Điều này gây ảnh hưởng đến sự co bóp của nhu động ruột, khiến cho mẹ bầu thường gặp phải nguy cơ táo bón. Khi mà thai nhi phát triển lớn hơn sẽ gây chèn ép lên các mạch máu ở vụng sàn chậu, từ đó khiến cho máu khó lưu thông dẫn đến bệnh trĩ.
Với những người mang thai lần 2, lần 3, những thai phụ cũng gặp bệnh trĩ mà sinh thường lần trước, họ bắt buộc phải rặn mạnh để đẩy thai nhi ra ngoài sẽ làm cho bệnh trĩ nặng hơn. Chính vì vậy, ở lần mang thai này sẽ khiến cho tình trạng cơ giãn nặng hơn và làm cho bệnh trĩ phát triển càng nặng.
☛ Tham khảo thêm tại: Bà bầu bị trĩ sau sinh có tự khỏi và hết không?
Bà bầu bị trĩ có sinh thường được không?
Thực tế, bệnh trĩ phát triển gần cơ quan sinh dục của phụ nữ nhưng nó không gây ảnh hưởng đến khả năng mang thai và sinh nở tự nhiên. Tuy nhiên, nó có thể ảnh hưởng đến sự tiến triển của bệnh trĩ. Khi mang thai hoặc sinh thường có thể làm cho bệnh trĩ tiến triển nặng hơn.
Tuy là có thể sinh thường được nhưng bà bầu cần dựa vào mức độ nghiêm trọng của bệnh để đưa ra sự lựa chọn chính xác nhất. Cụ thể như sau:
Trường hợp bà bầu bị trĩ cấp độ 1, 2
Nếu trường hợp bị trĩ nhẹ, ở cấp độ 1,2 mà sức khỏe ổn định thì bạn hoàn toàn có thể lựa chọn phương pháp sinh thường được. Tuy nhiên, việc sinh thường cũng ít nhiều làm cho bệnh tiến triển nặng hơn vì bạn phải rặn mạnh để đẩy con ra ngoài sẽ làm cho búi trĩ bị sa xuống và vùng trĩ bị tổn thương, gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt. Chính vì vậy, với những người bị trĩ mới sinh đẻ sẽ thường gặp phải những cơn đau âm ỉ và bị đau mỗi khi đi đại tiện.
Trường hợp bà bầu bị trĩ ở cấp độ 3, 4
Trong trường hợp này, các bũi trĩ đã sa ra ngoài và có biểu hiện ngứa và chảy máu ở hậu môn. Chính vì vậy, để đảm bảo an toàn mẹ nên lựa chọn phương pháp sinh mổ. Vì ở giai đoạn này, nếu sinh thường sẽ khiến cho các tĩnh mạch bị giãn ra quá mức, búi trĩ càng sa ra ngoài và tình trạng mất máu từ búi trĩ cũng có thể gây nguy hiểm cho cả mẹ và em bé. Sinh thường vừa khiến mẹ bầu mất nhiều sức, vừa làm cho bệnh trĩ nặng hơn có thể dẫn đến nhiều biến chứng gây nguy hiểm cho bà bầu.
Ngoài ra, nếu chẳng may có bị mắc phải bệnh trĩ khi mang thai, mẹ bầu cần thông báo cho bác sĩ để được tư vấn và chú ý thực hiện đúng các chỉ định chuyên khoa để dễ dàng kiểm soát căn bệnh này, tránh tình trạng bệnh tiến triển nặng trong thời gian mang thai. Lưu ý: Nếu bạn muốn sinh tự nhiên mà vẫn có thể ngăn chặn được những biến chứng có thể xảy ra thì bạn nên có những biện pháp ngăn ngừa và điều trị ngay từ đầu để tránh tình trạng bệnh ủ lâu, tiến triển âm thầm và gây ra những phiền toái về sau.
Trong trường hợp bệnh phát triển nặng trong giai đoạn mang thai, búi trĩ sưng quá to, kèm theo biểu hiện đau rát nhiều đến mức khó đi đại tiện có thể bạn cần nhờ đến sự can thiệp từ phẫu thuật y khoa. Bác sĩ sẽ đánh giá xem mức độ nghiêm trọng đến đâu và tư vấn lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp nhất. Lưu ý, mẹ bầu cần đợi ít nhất 6 tuần sau khi sinh mới nên tiến hành cắt búi trĩ để cho các cơ ở hậu môn trở về trạng thái bình thường.
Đối với một số trường hợp đặc biệt, bạn bắt buộc phải xử lý búi trĩ trước khi sinh hoặc ngay khi sinh để tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra:
- Khi bị trĩ ngoại tắc mạch: Với trường hợp này bạn cần phải tiến hành phẫu thuật cắt búi trĩ. Tuy nhiên, mang thai là thời điểm nhạy cảm để thực hiện phương pháp điều trị này vì nó có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi. Nếu áp dụng gây tê tủy sống để thực hiện phẫu thuật thì có thể dẫn đến nguy cơ sảy thai hoặc sinh non. Do vậy, điều trị bệnh trĩ ngoại tắc mạch ở phụ nữ mang thai chỉ nên dùng biện pháp gây tê tại chỗ để không gây ảnh hưởng đến thai nhi. Trường hợp này, bác sĩ sản khoa và chuyên khoa tiêu hóa sẽ hội chẩn để có được phương pháp điều trị phù hợp và an toàn nhất.
- Trĩ ở mức độ IV có chảy máu: Việc chảy máu kéo dài đầu tiên là gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bàu và đặc biệt nguy hiểm trong quá trình vượt cạn. Do đó, bạn cần thông báo với bác sĩ để can thiệp kịp thời. Khi bị bệnh trĩ ở cấp độ IV, bác sĩ có thể xử trí tạm thời bằng cách kê các đơn thuốc giảm đau, thuốc cầm máu, co mạch, tăng sức bền thành mạch… Và đồng thời, bác sĩ sẽ hướng dẫn mẹ bầu các biện pháp giúp co búi trĩ và cầm máu có thể thực hiện tại nhà như ngâm nước ấm để chờ đến sau khi sinh sẽ chữa trị.
☛ Tham khảo đầy đủ tại: Bị bệnh trĩ khi mang thai có nguy hiểm không?
Biện pháp điều trị bệnh trĩ trong thời gian mang thai
Hầu hết các trường hợp bệnh trĩ khi mang thai đều có thể tự khỏi, nhưng có một số điều bạn có thể làm để đẩy nhanh thời gian chữa bệnh và giảm bớt sự khó chịu. Dưới đây là một số biện pháp tự nhiên an toàn để sử dụng khi mang thai và cho con bú:
- Tránh căng thẳng: Căng thẳng khi đi cầu sẽ gây áp lực nhiều hơn lên vùng trực tràng của bạn. Để bản thân có thời gian chữa lành vết thương, hãy lưu ý không rặn quá mạnh, không căng hoặc cúi người khi ngồi trên bồn cầu. Đặt một chiếc ghế ở dưới kê chân khi ngồi bồn cầu là tư thế tốt nhất giúp bạn giảm thiểu được các triệu chứng của bệnh trĩ.
- Cải thiện chế độ ăn uống khoa học: Bổ sung đầy đủ các loại vitamin và khoáng chất cần thiết giúp cơ thể khỏe mạnh. Ngoài ra, mẹ bầu nên bổ sung thật nhiều các loại thực phẩm giàu chất xơ để tránh xa tình trạng táo bón, giúp mềm phân để giảm áp lực lên thành mạch. Thực phẩm giàu chất xơ bao gồm trái cây tươi, rau xanh, các loại đậu và ngũ cốc nguyên hạt.
- Đặc biệt, phụ nữ nên ăn các thực phẩm có tính mát và nhuận tràng như: rau khoai lang, rau mồng tơi, rau diếp cá… hỗ trợ quá trình tiêu hóa dễ dàng, hiệu quả.
- Uống đủ nước cho cơ thể cũng là cách để phòng ngừa táo bón cũng như làm giảm nguy cơ mắc bệnh trĩ.
- Ngâm hậu môn trong nước ấm 3 lần mỗi ngày, và sau mỗi lần đi cầu, mỗi lần tối thiểu 15 phút. Ngâm nước ấm là cách tốt nhất giúp làm dịu cơn đau, làm giảm sưng. Lấy khăn mềm lau kho vùng da xung quanh hậu môn sau mỗi lần tắm, vệ sinh, ngâm hậu môn để nó không bị chà xát dẫn đến trầy.
- Tập thể dục thường xuyên: Vận động cơ thể thường xuyên sẽ giúp thức ăn di chuyển nhanh qua ruột già, giúp co thắt cơ và đào thải phân ra khỏi cơ thể dễ dàng hơn. Bà bầu cần hạn chế việc ngồi quá lâu ở một chỗ, thực hiện các bài tập vận động nhẹ nhàng như: yoga, đi bộ, thiền… vừa giúp cơ thể khỏe mạnh, vừa giúp thư giãn tốt hơn. Lưu ý, bạn nên hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi tập luyện bất kỳ bài tập nào để đảm bảo mức độ an toàn và phù hợp với sức khỏe của bản thân và thai nhi.
- Giữ khu vực sạch sẽ: Giữ vùng hậu môn của bạn sạch sẽ sẽ giúp ngăn ngừa bất kỳ kích ứng bổ sung nào có thể cản trở quá trình chữa bệnh.
- Sử dụng khăn lau ẩm: Giấy lau ẩm nhẹ nhàng giảm được cảm giác đau rát hơn giấy vệ sinh khô. Lựa chọn khăn lau không có mùi thơm để tránh bất kỳ kích ứng nào.
- Chườm lạnh: Dùng túi đá sạch hoặc khăn bọc đá chườm lạnh vào vùng hậu môn để giảm sưng đau.
- Thuốc bôi và chất bổ sung cũng có thể giúp điều trị các triệu chứng của bệnh trĩ. Nếu bạn đang mang thai hoặc đang cho con bú, hãy nói chuyện với bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ phương pháp điều trị nào.
☛ Tham khảo đầy đủ tại: Chia sẻ mẹo dân gian chữa trĩ cho bà bầu
Cotripro giúp co trĩ, giảm đau rát nhanh chóng, an toàn cho mẹ bầu
Gel bôi CotriPro là sản phẩm được chiết xuất từ thảo dược hoàn toàn tự nhiên, đường dùng tác dụng tại chỗ nên an toàn và hiệu quả nhanh. Sản phẩm dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú.
☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Cotripro gel có dùng được cho bà bầu không?
Các hoạt chất trong Cotripro Gel
Tác dụng chuyên biệt của 4 hoạt chất trong CotriPro:
- Chất Yomogin trong Ngải Cứu kết hợp với lá Sung làm săn se và co búi trĩ, tăng sức bền thành mạch, từ đó hỗ trợ ngăn ngừa bệnh trĩ tái phát.
- Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
- Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
Ưu điểm của Gel bôi trĩ Cotripro
- Hiệu quả nhanh: Gel bôi thấm trực tiếp vào búi Trĩ làm giảm triệu chứng đau rát chỉ sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp có búi trĩ nên dùng 3-5 tuýp để búi trĩ săn se và co dần lên.
- An toàn: Cotripro Gel chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, đường dùng tác dụng tại chỗ nên an toàn và không gây tác dụng toàn thân. Gel bôi CotriPro dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú. Sản phẩm có tác dụng tại chỗ nhanh chóng, an toàn, không gây bất cứ ảnh hưởng nào tới thai nhi nên các bà bầu yên tâm tuyệt đối khi dùng.
- Tác động trực tiếp: Vì là Gel bôi nên CotriPro chỉ tác động trực tiếp lên vùng hậu môn, hoàn toàn không ảnh hưởng đến thai nhi hay nguồn sữa mẹ nên thai phụ và các mẹ bỉm sữa yên tâm sử dụng đều đặn 2 lần/ngày để nhanh chóng thoát khỏi những phiền toái do bệnh trĩ gây ra, đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và con.
- Tiện dụng: Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su, giúp người bệnh dễ dàng bôi vào phía trong hậu môn trong các trường hợp trĩ nội, đảm bảo an toàn và vệ sinh. Ngày dùng bôi 2 lần sau khi vệ sinh sạch sẽ.
Cách sử dụng
Bạn chỉ việc xoa đều Gel lên vùng da hậu môn đang bị sưng, đau rát. Đối với Trĩ nội, bôi nhẹ nhàng vào cả phía lòng ống hậu môn, cách rìa hậu môn 1-2cm. Chờ 5-10 phút cho gel khô hẳn là được. Ngày bôi 2 lần vào buổi sáng và buổi tối. Nên dùng khoảng 3 – 5 tuýp để thấy được hiệu quả rõ rệt.
Để tìm nhà thuốc gần nhất bán CotriPro, bạn hãy xem TẠI ĐÂY
Hoặc đặt mua trực tiếpTẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà)
Những thông tin vừa được chia sẻ trên đây hy vọng sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề bà bầu bị trĩ có sinh thường được không? Việc thăm khám thường xuyên và nghe theo tư vấn của bác sĩ chuyên khoa sẽ giúp bạn kiểm soát được bệnh và phòng ngừa tình trạng viêm nhiễm và những biến chứng có thể xảy ra.
Bà bầu bị trĩ có sinh thường được không?
Bệnh trĩ có sinh thường được không hẳn là thắc mắc của rất nhiều bà bầu bởi việc lựa chọn phương pháp sinh nở ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Trong bài viết dưới đây, Teotri.vn sẽ giúp bạn giải đáp chi tiết thắc mắc trên.
Mục lục
Tại sao bà bầu dễ bị trĩ?
Theo thống kê của Bộ y tế, có đến 50% phụ nữ mắc bệnh trĩ khi mang thai. Sở dĩ tỷ lệ mắc bệnh trĩ khi mang thai cao như vậy là vì quá trình phát triển của thai nhi gây áp lực lớn đến ổ bụng, đè lên các tĩnh mạch vùng chậu. Chính vì vậy mà bà bầu thường mắc bệnh trĩ vào giai đoạn 3 tháng cuối của thai kỳ.
Ba lý do phổ biến khác khiến bà bầu bị trĩ là:
- Táo bón kéo dài gây căng thẳng trong khi đi đại tiện
- Áp lực do tăng trọng lượng cơ thể khi mang thai
- Do sự thay đổi của hormone trong thai kỳ
Trong quá trình mang thai, sự gia tăng đột ngột của hormone progesterone trong thời kỳ mang thai sẽ nhanh chóng tăng làm giãn các cơ ruột. Điều này gây ảnh hưởng đến sự co bóp của nhu động ruột, khiến cho mẹ bầu thường gặp phải nguy cơ táo bón. Khi mà thai nhi phát triển lớn hơn sẽ gây chèn ép lên các mạch máu ở vụng sàn chậu, từ đó khiến cho máu khó lưu thông dẫn đến bệnh trĩ.
Với những người mang thai lần 2, lần 3, những thai phụ cũng gặp bệnh trĩ mà sinh thường lần trước, họ bắt buộc phải rặn mạnh để đẩy thai nhi ra ngoài sẽ làm cho bệnh trĩ nặng hơn. Chính vì vậy, ở lần mang thai này sẽ khiến cho tình trạng cơ giãn nặng hơn và làm cho bệnh trĩ phát triển càng nặng.
☛ Tham khảo thêm tại: Bà bầu bị trĩ sau sinh có tự khỏi và hết không?
Bà bầu bị trĩ có sinh thường được không?
Thực tế, bệnh trĩ phát triển gần cơ quan sinh dục của phụ nữ nhưng nó không gây ảnh hưởng đến khả năng mang thai và sinh nở tự nhiên. Tuy nhiên, nó có thể ảnh hưởng đến sự tiến triển của bệnh trĩ. Khi mang thai hoặc sinh thường có thể làm cho bệnh trĩ tiến triển nặng hơn.
Tuy là có thể sinh thường được nhưng bà bầu cần dựa vào mức độ nghiêm trọng của bệnh để đưa ra sự lựa chọn chính xác nhất. Cụ thể như sau:
Trường hợp bà bầu bị trĩ cấp độ 1, 2
Nếu trường hợp bị trĩ nhẹ, ở cấp độ 1,2 mà sức khỏe ổn định thì bạn hoàn toàn có thể lựa chọn phương pháp sinh thường được. Tuy nhiên, việc sinh thường cũng ít nhiều làm cho bệnh tiến triển nặng hơn vì bạn phải rặn mạnh để đẩy con ra ngoài sẽ làm cho búi trĩ bị sa xuống và vùng trĩ bị tổn thương, gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt. Chính vì vậy, với những người bị trĩ mới sinh đẻ sẽ thường gặp phải những cơn đau âm ỉ và bị đau mỗi khi đi đại tiện.
Trường hợp bà bầu bị trĩ ở cấp độ 3, 4
Trong trường hợp này, các bũi trĩ đã sa ra ngoài và có biểu hiện ngứa và chảy máu ở hậu môn. Chính vì vậy, để đảm bảo an toàn mẹ nên lựa chọn phương pháp sinh mổ. Vì ở giai đoạn này, nếu sinh thường sẽ khiến cho các tĩnh mạch bị giãn ra quá mức, búi trĩ càng sa ra ngoài và tình trạng mất máu từ búi trĩ cũng có thể gây nguy hiểm cho cả mẹ và em bé. Sinh thường vừa khiến mẹ bầu mất nhiều sức, vừa làm cho bệnh trĩ nặng hơn có thể dẫn đến nhiều biến chứng gây nguy hiểm cho bà bầu.
Ngoài ra, nếu chẳng may có bị mắc phải bệnh trĩ khi mang thai, mẹ bầu cần thông báo cho bác sĩ để được tư vấn và chú ý thực hiện đúng các chỉ định chuyên khoa để dễ dàng kiểm soát căn bệnh này, tránh tình trạng bệnh tiến triển nặng trong thời gian mang thai. Lưu ý: Nếu bạn muốn sinh tự nhiên mà vẫn có thể ngăn chặn được những biến chứng có thể xảy ra thì bạn nên có những biện pháp ngăn ngừa và điều trị ngay từ đầu để tránh tình trạng bệnh ủ lâu, tiến triển âm thầm và gây ra những phiền toái về sau.
Trong trường hợp bệnh phát triển nặng trong giai đoạn mang thai, búi trĩ sưng quá to, kèm theo biểu hiện đau rát nhiều đến mức khó đi đại tiện có thể bạn cần nhờ đến sự can thiệp từ phẫu thuật y khoa. Bác sĩ sẽ đánh giá xem mức độ nghiêm trọng đến đâu và tư vấn lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp nhất. Lưu ý, mẹ bầu cần đợi ít nhất 6 tuần sau khi sinh mới nên tiến hành cắt búi trĩ để cho các cơ ở hậu môn trở về trạng thái bình thường.
Đối với một số trường hợp đặc biệt, bạn bắt buộc phải xử lý búi trĩ trước khi sinh hoặc ngay khi sinh để tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra:
- Khi bị trĩ ngoại tắc mạch: Với trường hợp này bạn cần phải tiến hành phẫu thuật cắt búi trĩ. Tuy nhiên, mang thai là thời điểm nhạy cảm để thực hiện phương pháp điều trị này vì nó có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi. Nếu áp dụng gây tê tủy sống để thực hiện phẫu thuật thì có thể dẫn đến nguy cơ sảy thai hoặc sinh non. Do vậy, điều trị bệnh trĩ ngoại tắc mạch ở phụ nữ mang thai chỉ nên dùng biện pháp gây tê tại chỗ để không gây ảnh hưởng đến thai nhi. Trường hợp này, bác sĩ sản khoa và chuyên khoa tiêu hóa sẽ hội chẩn để có được phương pháp điều trị phù hợp và an toàn nhất.
- Trĩ ở mức độ IV có chảy máu: Việc chảy máu kéo dài đầu tiên là gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bàu và đặc biệt nguy hiểm trong quá trình vượt cạn. Do đó, bạn cần thông báo với bác sĩ để can thiệp kịp thời. Khi bị bệnh trĩ ở cấp độ IV, bác sĩ có thể xử trí tạm thời bằng cách kê các đơn thuốc giảm đau, thuốc cầm máu, co mạch, tăng sức bền thành mạch… Và đồng thời, bác sĩ sẽ hướng dẫn mẹ bầu các biện pháp giúp co búi trĩ và cầm máu có thể thực hiện tại nhà như ngâm nước ấm để chờ đến sau khi sinh sẽ chữa trị.
☛ Tham khảo đầy đủ tại: Bị bệnh trĩ khi mang thai có nguy hiểm không?
Biện pháp điều trị bệnh trĩ trong thời gian mang thai
Hầu hết các trường hợp bệnh trĩ khi mang thai đều có thể tự khỏi, nhưng có một số điều bạn có thể làm để đẩy nhanh thời gian chữa bệnh và giảm bớt sự khó chịu. Dưới đây là một số biện pháp tự nhiên an toàn để sử dụng khi mang thai và cho con bú:
- Tránh căng thẳng: Căng thẳng khi đi cầu sẽ gây áp lực nhiều hơn lên vùng trực tràng của bạn. Để bản thân có thời gian chữa lành vết thương, hãy lưu ý không rặn quá mạnh, không căng hoặc cúi người khi ngồi trên bồn cầu. Đặt một chiếc ghế ở dưới kê chân khi ngồi bồn cầu là tư thế tốt nhất giúp bạn giảm thiểu được các triệu chứng của bệnh trĩ.
- Cải thiện chế độ ăn uống khoa học: Bổ sung đầy đủ các loại vitamin và khoáng chất cần thiết giúp cơ thể khỏe mạnh. Ngoài ra, mẹ bầu nên bổ sung thật nhiều các loại thực phẩm giàu chất xơ để tránh xa tình trạng táo bón, giúp mềm phân để giảm áp lực lên thành mạch. Thực phẩm giàu chất xơ bao gồm trái cây tươi, rau xanh, các loại đậu và ngũ cốc nguyên hạt.
- Đặc biệt, phụ nữ nên ăn các thực phẩm có tính mát và nhuận tràng như: rau khoai lang, rau mồng tơi, rau diếp cá… hỗ trợ quá trình tiêu hóa dễ dàng, hiệu quả.
- Uống đủ nước cho cơ thể cũng là cách để phòng ngừa táo bón cũng như làm giảm nguy cơ mắc bệnh trĩ.
- Ngâm hậu môn trong nước ấm 3 lần mỗi ngày, và sau mỗi lần đi cầu, mỗi lần tối thiểu 15 phút. Ngâm nước ấm là cách tốt nhất giúp làm dịu cơn đau, làm giảm sưng. Lấy khăn mềm lau kho vùng da xung quanh hậu môn sau mỗi lần tắm, vệ sinh, ngâm hậu môn để nó không bị chà xát dẫn đến trầy.
- Tập thể dục thường xuyên: Vận động cơ thể thường xuyên sẽ giúp thức ăn di chuyển nhanh qua ruột già, giúp co thắt cơ và đào thải phân ra khỏi cơ thể dễ dàng hơn. Bà bầu cần hạn chế việc ngồi quá lâu ở một chỗ, thực hiện các bài tập vận động nhẹ nhàng như: yoga, đi bộ, thiền… vừa giúp cơ thể khỏe mạnh, vừa giúp thư giãn tốt hơn. Lưu ý, bạn nên hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi tập luyện bất kỳ bài tập nào để đảm bảo mức độ an toàn và phù hợp với sức khỏe của bản thân và thai nhi.
- Giữ khu vực sạch sẽ: Giữ vùng hậu môn của bạn sạch sẽ sẽ giúp ngăn ngừa bất kỳ kích ứng bổ sung nào có thể cản trở quá trình chữa bệnh.
- Sử dụng khăn lau ẩm: Giấy lau ẩm nhẹ nhàng giảm được cảm giác đau rát hơn giấy vệ sinh khô. Lựa chọn khăn lau không có mùi thơm để tránh bất kỳ kích ứng nào.
- Chườm lạnh: Dùng túi đá sạch hoặc khăn bọc đá chườm lạnh vào vùng hậu môn để giảm sưng đau.
- Thuốc bôi và chất bổ sung cũng có thể giúp điều trị các triệu chứng của bệnh trĩ. Nếu bạn đang mang thai hoặc đang cho con bú, hãy nói chuyện với bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ phương pháp điều trị nào.
☛ Tham khảo đầy đủ tại: Chia sẻ mẹo dân gian chữa trĩ cho bà bầu
Cotripro giúp co trĩ, giảm đau rát nhanh chóng, an toàn cho mẹ bầu
Gel bôi CotriPro là sản phẩm được chiết xuất từ thảo dược hoàn toàn tự nhiên, đường dùng tác dụng tại chỗ nên an toàn và hiệu quả nhanh. Sản phẩm dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú.
☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Cotripro gel có dùng được cho bà bầu không?
Các hoạt chất trong Cotripro Gel
Tác dụng chuyên biệt của 4 hoạt chất trong CotriPro:
- Chất Yomogin trong Ngải Cứu kết hợp với lá Sung làm săn se và co búi trĩ, tăng sức bền thành mạch, từ đó hỗ trợ ngăn ngừa bệnh trĩ tái phát.
- Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
- Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
Ưu điểm của Gel bôi trĩ Cotripro
- Hiệu quả nhanh: Gel bôi thấm trực tiếp vào búi Trĩ làm giảm triệu chứng đau rát chỉ sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp có búi trĩ nên dùng 3-5 tuýp để búi trĩ săn se và co dần lên.
- An toàn: Cotripro Gel chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, đường dùng tác dụng tại chỗ nên an toàn và không gây tác dụng toàn thân. Gel bôi CotriPro dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú. Sản phẩm có tác dụng tại chỗ nhanh chóng, an toàn, không gây bất cứ ảnh hưởng nào tới thai nhi nên các bà bầu yên tâm tuyệt đối khi dùng.
- Tác động trực tiếp: Vì là Gel bôi nên CotriPro chỉ tác động trực tiếp lên vùng hậu môn, hoàn toàn không ảnh hưởng đến thai nhi hay nguồn sữa mẹ nên thai phụ và các mẹ bỉm sữa yên tâm sử dụng đều đặn 2 lần/ngày để nhanh chóng thoát khỏi những phiền toái do bệnh trĩ gây ra, đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và con.
- Tiện dụng: Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su, giúp người bệnh dễ dàng bôi vào phía trong hậu môn trong các trường hợp trĩ nội, đảm bảo an toàn và vệ sinh. Ngày dùng bôi 2 lần sau khi vệ sinh sạch sẽ.
Cách sử dụng
Bạn chỉ việc xoa đều Gel lên vùng da hậu môn đang bị sưng, đau rát. Đối với Trĩ nội, bôi nhẹ nhàng vào cả phía lòng ống hậu môn, cách rìa hậu môn 1-2cm. Chờ 5-10 phút cho gel khô hẳn là được. Ngày bôi 2 lần vào buổi sáng và buổi tối. Nên dùng khoảng 3 – 5 tuýp để thấy được hiệu quả rõ rệt.
Để tìm nhà thuốc gần nhất bán CotriPro, bạn hãy xem TẠI ĐÂY
Hoặc đặt mua trực tiếpTẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà)
Những thông tin vừa được chia sẻ trên đây hy vọng sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề bà bầu bị trĩ có sinh thường được không? Việc thăm khám thường xuyên và nghe theo tư vấn của bác sĩ chuyên khoa sẽ giúp bạn kiểm soát được bệnh và phòng ngừa tình trạng viêm nhiễm và những biến chứng có thể xảy ra.