Đi ngoài ra máu

Chảy máu trĩ uống thuốc gì cầm máu nhanh và hiệu quả?

Khi mắc bệnh trĩ, đại tiện ra máu là biểu hiện đầu tiên và xảy ra xuyên suốt quá trình bệnh. Nếu bệnh diễn ra trong thời gian dài và lượng máu chảy ra càng nhiều thì có thể khiến cơ thể bị mất máu, mệt mỏi, ảnh hưởng đến sức khỏe và công việc. Chính vì vậy, rất nhiều người thắc mắc không biết chảy máu trĩ nên uống thuốc gì. Đừng bỏ lỡ bài viết này, teotri.vn sẽ giới thiệu đến bạn một số loại thuốc có tác dụng cầm máu búi trĩ khá hiệu quả.  Mục lụcChảy máu trĩ nguyên nhân do đâu?Chảy máu trĩ uống thuốc gì cầm máu hiệu quả?Lưu ý khi sử dụng thuốc để chữa chảy máu trĩGiảm chảy máu, đau rát trĩ với CotriPoGel bôi CotriproViên uống Cotripro Chảy máu trĩ nguyên nhân do đâu? Bệnh trĩ hình thành do sự giãn nở quá mức của các đám rối tĩnh mạch trĩ trong thời gian dài và hình thành búi trĩ. Búi trĩ có cấu tạo gồm nhiều khoang rỗng bên trong và được lấp đầy khi dòng máu giàu oxy luân chuyển qua để nuôi dưỡng hậu môn – trực tràng. Lượng máu đọng trong các khoang rỗng là nguồn dinh dướng chính giúp duy trì và phát triển búi trĩ ngày càng to hơn. Kích thước búi trĩ càng to thì đồng nghĩa với lượng máu lắng đọng bên trong càng lớn. Đến một khoảng thời gian nhất định, búi trĩ to và “chặn ngang” đường đi của phân trong ống hậu môn. Khi người bệnh rặn đại tiện, phân bị ép chà sát và trượt qua bề mặt búi trĩ để ra bên ngoài khiến cho các thành mạch búi trĩ bị vỡ và máu bên trong chảy ra cùng phân (hiện tượng búi trĩ chảy máu), từ đó khiến người bệnh trĩ bị chảy máu mỗi khi đi đại tiện. Chảy máu trĩ xảy ra ngay từ giai đoạn trĩ mới hình thành. Số lượng máu chảy nhiều hoặc ít sẽ phụ thuộc vào cấp độ bệnh trĩ hiện tại ở dạng nặng hay nhẹ. Nếu bệnh trĩ mới phát triển, bệnh còn nhẹ thì tình trạng chảy máu xảy ra không thường xuyên, lượng máu cũng ít nên không ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của người bệnh. Tuy nhiên, khi bệnh tiến triển nặng thì mức độ chảy máu thường xuyên hơn và lượng máu cũng chảy ra nhiều khiến người bệnh phải đối mặt với nhiều biến chứng do cơ thể thiếu máu. Lượng máu chảy do bị trĩ sẽ thay đổi tần suất và số lượng theo từng cấp độ trĩ từ nhẹ đến nặng. Cụ thể: Chảy máu trĩ cấp độ 1: Máu thường lẫn trong phân hoặc phát hiện qua giấy vệ sinh. Lượng máu chảy rất ít, tần suất xuất hiện ít, không thường xuyên. Chảy máu trĩ cấp độ 2: Ở giai đoạn này, búi trĩ bắt đầu to dần và số lần chảy máu cũng nhiều hơn. Chảy máu trĩ cấp độ 3: Tần suất chảy máu ở búi trĩ nhiều hơn so với các cấp độ trước, biểu hiện chảy máu rõ ràng hơn, máu có thể chảy thành giọt (trường hợp nặng). Chảy máu trĩ cấp độ 4 – trĩ cấp độ nặng nhất: Người bệnh có thể xuất hiện triệu chứng đi ngoài ra máu tươi nhỏ giọt hoặc đi đại tiện ra máu đông. Vì búi trĩ ở giai đoạn này phát triển lớn nên người bệnh cũng có nguy cơ bị vỡ búi trĩ chảy máu nhiều và nhiều biến chứng bệnh trĩ nguy hiểm khác. ☛ Tham khảo thêm tại: Bệnh trĩ kèm chảy máu có nguy hiểm không? Chảy máu trĩ uống thuốc gì cầm máu hiệu quả? Chảy máu càng nhiều thì người bệnh càng có nguy cơ bị mất máu và đối diện với các triệu chứng như: mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, suy nhược cơ thể, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý. Bị trĩ đi ngoài ra máu có nguyên nhân “gốc rễ” từ búi trĩ. Khi búi trĩ phát triển càng to, lượng máu tươi được lắng đọng càng nhiều thì người bệnh trĩ càng bị chảy máu nhiều khi đi đại tiện. Bởi vậy, nếu muốn điều trị dứt điểm tình trạng đi ngoài ra máu tươi do trĩ thì người bệnh cần áp dụng các biện pháp làm teo co nhỏ búi trĩ. Một trong những cách ngăn chặn nhanh các cơn rát, chảy máu do trĩ, bệnh nhân có thể sử dụng thuốc Tây. Trong Tây y, thuốc cầm máu bệnh trĩ bao gồm các loại: thuốc uống, thuốc bôi, thuốc đặt hậu môn… chúng không chỉ có tác dụng cầm máu mà còn có tác dụng kháng viêm, giảm đau, giảm ngứa ngáy,… Một số nhóm thuốc, loại thuốc uống có khả năng cầm máu thường gặp như: +) Thuốc giúp co mạch trĩ: thuốc Phenylephrine, thuốc Epinephrine, thuốc Norepinephrine… Nhóm thuốc này giúp co thắt mạch máu, từ đó các mạch máu tại búi trĩ thu nhỏ lại, búi trĩ dần teo nhỏ và biến mất. Tuy nhiên, khi sử dụng các loại thuốc này có thể gặp một số tác dụng phụ như căng thẳng, mất ngủ, run, tăng huyết áp… +) Thuốc làm bền thành mạch trĩ: Thuốc Daflon: có tác dụng làm tăng sự dẻo dai và làm bền thành mạch máu trĩ từ đó giúp hỗ trợ giảm rò rỉ ở các mạch máu nhỏ. Bên cạnh đó, thuốc còn giúp giảm tính thấm mao mạch, tăng cường thoát lưu dịch bạch huyết và ức chế các chất trung gian gây viêm. Do vậy, sử dụng thuốc có thể ngăn ngừa cục máu đông, tăng cường hiệu quả trong điều trị bệnh trĩ và các chứng suy tĩnh mạch. Khi sử dụng thuốc có thể gặp một số các tác dụng không mong muốn trên đường tiêu hóa như tiêu chảy, khó tiêu, buồn nôn, nôn. Nhóm thuốc Flavonoid: Nhóm thuốc này cũng được chứng minh giúp làm giảm chảy máu, giảm đau và ngứa rát do bệnh trĩ. Chúng có khả năng làm tăng trương lực mạch máu nhờ đó giúp các mao mạch bền hơn, giảm tình trạng rò rỉ chảy máu do trĩ. Thuốc Fargelin extra: Fargelin extra có khả năng hỗ trợ tăng cường tĩnh mạch làm giảm bệnh trĩ chảy máu nhiều. Tuy nhiên hiệu quả không được đánh giá cao bằng nhóm thuốc Flavonoid. Bên cạnh các loại thuốc uống giúp làm bền thành mạch, giảm chảy máu, người bệnh còn có thể sử dụng thêm thuốc giảm đau, chống viêm nhiễm, sưng tấy để giảm thiểu các triệu chứng của bệnh nhanh chóng. Một số loại thuốc cải thiện các triệu chứng của bệnh trĩ bao gồm: +) Các thuốc giảm đau do trĩ như: thuốc Paracetamol, nhóm thuốc NSAIDs hoặc thuốc Aspirine, thuốc Acetaminophen… có thể dùng kèm theo trong một số trường hợp cần thiết +) Các thuốc chống viêm dùng trong các trường hợp có viêm búi trĩ , phù nề búi trĩ hậu môn, tắc mạch trĩ… như nhóm thuốc NSAIDs, thuốc Glucocorticoid, thuốc Alpha chymotripsin… +) Thuốc kháng sinh: thuốc Penicilline, thuốc Cephalosporine, thuốc Carbapenem… có tác dụng tiêu diệt các loại vi khuẩn khi bị viêm sưng hậu môn, búi trĩ. +) Thuốc nhuận tràng trong trường hợp có táo bón: thuốc Forlax 10g; thuốc Sorbitol 5g; thuốc Duphalac 10g/15ml… Bên cạnh tác dụng giảm chảy máu trĩ, nhược điểm của thuốc dùng qua đường uống là đều được chuyển hóa qua gan và được thải trừ qua thận. Do đó thuốc có thể gây nên nhiều tác dụng không mong muốn, đặc biệt ở người bệnh bị suy giảm chức năng gan – thận. ☛ Tham khảo thêm tại: Kinh nghiệm chữa bệnh trĩ ra máu nhanh chóng, hiệu quả! Lưu ý khi sử dụng thuốc để chữa chảy máu trĩ Như đã chia sẻ ở trên, sử dụng thuốc Tây không đúng cách có thể gây ảnh hưởng đến gan, thận và một số tác dụng về đường tiêu hóa. Chính vì vậy, để mang lại hiệu quả chữa chảy máu trĩ cũng như an toàn khi sử dụng, người bệnh nên đến gặp bác sĩ để được thăm khám cẩn thận và tư vấn hướng điều trị phù hợp nhất tránh bệnh chuyển nặng hơn. Khi sử dụng thuốc, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau: Sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ về liều lượng, thời gian để tránh được những tác dụng phụ có thể gây ra. Bên cạnh đó, người bệnh cần thay đổi lối sống, chế độ sinh hoạt phù hợp. Tránh căng thẳng, mệt mỏi, nghỉ ngơi đầy đủ để đẩy nhanh hiệu quả điều trị bệnh. Bổ sung chế độ dinh dưỡng hợp lý, nên ăn nhiều rau xanh, chất xơ, uống nhiều nước và tránh ăn đồ ăn cay nóng, chất kích thích như rượu, cà phê… để hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn và việc đào thải phân ra ngoài dễ dàng hơn. Mỗi ngày dành khoảng 30 phút để tập thể dục và vận động nhẹ nhàng giúp ổn định nhu động ruột và kích thích quá trình trao đổi chất. Từ đó có thể hỗ trợ giảm tình trạng táo bón và giảm áp lực cùng những triệu chứng khó chịu ở hậu môn khi đi đại tiện. Lưu ý, người bệnh cần tránh vận động mạnh và hạn chế ngồi hoặc đứng lâu ở một chỗ. Nên có thói quen đại tiện đúng giờ, tránh nhịn đại tiện để tránh hiện tượng phân bị khô gây áp lực lớn đến vùng hậu môn mỗi khi đi đại tiện. Giảm chảy máu, đau rát trĩ với CotriPo Để tránh nỗi lo tác dụng phụ như dùng thuốc Tây mà vẫn đảm bảo hiệu quả cầm máu, giảm đau búi trĩ, bệnh nhân nên tham khảo các sản phẩm chứa nguồn gốc thảo dược. Trên thị trường hiện nay, thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị trĩ khá phổ biến, bạn có thể tham khảo thành phần sản phẩm cũng như uy tín sản phẩm để lựa chọn sử dụng. Bộ đôi gel bôi và viên uống Cotripro cũng đang được nhiều người bệnh trĩ tìm hiểu và lựa chọn bởi hiệu quả hỗ trợ giảm đau rát trĩ nhanh, tác động làm co búi trĩ và cách sử dụng đơn giản. Gel bôi Cotripro Gel bôi CotriPro Gel với thành phần được chiết xuất từ các thảo dược Việt như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, lá sung, tinh chất nghệ có khả năng thẩm thấu nhanh vào búi trĩ hỗ trợ giảm đau rát chỉ sau 3-5 ngày sử dụng, đồng thời làm săn se và co lên hiệu quả. Tác dụng chuyên biệt của các hoạt chất trong CotriPro: Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm. Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương. Hoạt chất Yomogin (Sesquiterpen) trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát. Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả. Gel bôi thấm trực tiếp vào búi Trĩ làm giảm triệu chứng chảy máu, đau rát chỉ sau 3-5 ngày sử dụng. Đặc biệt, do được chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, đường dùng tác dụng tại chỗ nên an toàn và không gây tác dụng toàn thân. Gel bôi CotriPro dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú. ☛ Tham khảo thêm tại: CotriPro Gel dùng như thế nào để đạt hiệu quả nhanh? Viên uống Cotripro Viên uống CotriPro giúp tăng sức bền thành mạch, hỗ trợ ngăn ngừa bệnh tái phát Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ, giảm táo bón, từ đó ngăn ngừa các nguy cơ tái phát. Thành phần và Cơ chế hoạt động của viên uống Cotripro: Slippery Eml: Nhập khẩu từ Hoa Kỳ, giúp tăng nhu động ruột, giảm táo bón Tumero Pine: Chiết xuất từ Lá lốt và Nghệ giúp kháng khuẩn chống viêm, tiêu huyết ứ tại búi trĩ. Cúc tần và ngải cứu: Giúp giảm đau, cầm máu, kháng viêm, làm săn se búi trĩ Rutin: Được chiết xuất từ nụ hoa hòe , có tác dung giảm chảy máu, tăng sức bền thành mạch, phòng ngừa tái phát. Đương Quy và Diếp cá: Giúp co búi trĩ, giảm chảy máu, tránh tái phát Cách dùng uống: Ngày 4-6 viên, chia 2 lần. Khi các triệu chứng thuyên giảm thì chuyển sang dùng liều duy trì. Liều duy trì: Ngày 4 viên, chia 2 lần. Nên dùng duy trì 1-2 tháng để giảm nguy cơ tái phát. Nên uống trước trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ Vậy nên, nếu đang bị chảy máu trĩ người bệnh có thể tham khảo dùng gel bôi và viên uống CotriPro hàng ngày nhằm hỗ trợ cải thiện tình trạng đi ngoài ra máu và các triệu chứng bị trĩ khác. Để tìm nhà thuốc gần nhất bán CotriPro, bạn hãy xem TẠI ĐÂY Hoặc đặt mua trực tiếp từ công ty TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà)  Chia sẻ

Cách xử lý vỡ búi trĩ chảy máu ngay tại nhà

Vỡ búi trĩ chảy máu là dấu hiệu búi trĩ bị tổn thương và dần trở nên nghiêm trọng hơn theo thời gian khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động sinh hoạt thường ngày. Đặc biệt, nếu không được xử lý đúng cách, vỡ búi trĩ chảy máu còn dễ gây viêm nhiễm và những rủi ro ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Đừng bỏ lỡ bài viết dưới đây, teotri.vn sẽ giới thiệu đến bạn một số cách xử lý vỡ búi trĩ chảy máu ngay tại nhà. Mục lụcNguyên nhân gây vỡ búi trĩVỡ búi trĩ có nguy hiểm không?Cách xử trí an toàn khi búi trĩ ngoại bị vỡ tại nhàVệ sinh hậu môn sạch sẽChườm lạnh hậu môn và búi trĩNgâm hậu môn trong nước ấmSử dụng CotriPro giúp giảm chảy máuLời khuyên khi điều trị vỡ búi trĩ chảy máu Nguyên nhân gây vỡ búi trĩ Vỡ búi trĩ chảy máu thường do một số nguyên nhân sau: Do hậu môn bị va chạm, ma sát mạnh làm búi trĩ bị tổn thương và khi búi trĩ bị chèn ép mạnh sẽ dễ bị rách, vỡ và chảy máu. Do người bệnh rặn quá sức khi đi đại tiện cũng có thể làm cho búi trĩ bị vỡ ra. Do người bệnh thường xuyên ngồi lâu ở một chỗ hoặc mặc quần quá chật gây chèn ép đến búi trĩ. Bên cạnh đó, người bị trĩ ngoại ngồi quá lâu một chỗ hoặc mặc quần quá chật cũng ảnh hưởng tới búi trĩ. Lâu dần sự chèn ép này làm cho búi trĩ bị vỡ và chảy máu ồ ạt. Với trĩ huyết khối (có cục máu đông trong tĩnh mạch), tình trạng chảy máu và vỡ búi trĩ sẽ xuất hiện khi máu trong búi trĩ quá đầy. Vỡ búi trĩ chảy máu có thể kéo dài từ vài giây cho tới vài phút và thường không quá 10 phút. Trong một số trường hợp tình trạng chảy máu có thể diễn ra liên tục giữa các lần đi vệ sinh. ☛ Tham khảo thêm: 9 Nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ mà bạn không nên chủ quan Vỡ búi trĩ có nguy hiểm không? Bệnh trĩ nếu để kéo dài cùng với tình trạng vỡ búi trĩ không được chăm sóc và khắc phục kịp thời có thể dẫn đến một số rủi ro và biến chứng nguy hiểm. Tình trạng chảy máu do vỡ búi trĩ có thể dẫn đến một số biến chứng bao gồm: Hoại tử búi trĩ và gây nên tình trạng nhiễm trùng nếu không được vệ sinh sạch sẽ. Chảy máu kéo dài có thể dẫn đến thiếu máu, cơ thể mệt mỏi. Hình thành thêm nhiều búi trĩ. Bệnh viêm ruột. Ung thư hậu môn. Chính vì vậy, ngay từ khi phát hiện các búi trĩ ở vùng hậu môn bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và tư vấn phương pháp điều trị phù hợp. Điều trị sớm sẽ giúp ngăn ngừa được những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Cách xử trí an toàn khi búi trĩ ngoại bị vỡ tại nhà Với chia sẻ ở phần trên, bạn đã biết tình trạng vỡ búi trĩ chảy máu vô cùng nguy hiểm rồi chứ. Búi trĩ bị vỡ nếu không được xử lý cẩn thận có thể tạo thành những ổ viêm nhiễm rất nguy hiểm. Vì vậy, khi thấy hiện tượng chảy máu nhiều ở hậu môn bạn có thể tham khảo các cách làm dưới đây để cầm máu nhanh và hỗ trợ làm giảm tình trạng đi ngoài ra máu tươi do trĩ. Vệ sinh hậu môn sạch sẽ Trước tiên, khi hậu môn bị chảy máu bạn nên vệ sinh vùng hậu môn và búi trĩ sạch sẽ để ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập vào hậu môn gây viêm nhiễm khiến cho bệnh phát triển nặng hơn. Lưu ý khi vệ sinh vùng hậu môn bạn cần thực hiện lau nhẹ nhàng bằng cách sử dụng khăn ướt hoặc các loại giấy vệ sinh mềm. Tuyệt đối không sử dụng những loại giấy thô và cứng vì chúng có thể khiến tình trạng chảy máu của bạn trở nên nghiêm trọng hơn. Đồng thời tăng tổn thương và tăng cảm giác đau đớn. Trong trường hợp vừa đi vệ sinh xong, để làm sạch hậu môn bạn có thể tắm rửa bằng nước ấm. Để mang lại hiệu quả khử khuẩn và giảm đau nhanh bạn thêm chút muối vào nước để vệ sinh vùng hậu môn, nó sẽ giúp cầm máu nhanh chóng. Chườm lạnh hậu môn và búi trĩ Chườm lạnh là một trong những biện pháp giúp cầm máu nhanh và làm giảm cảm giác sưng ngứa rát hậu môn do trĩ. Cách thực hiện thì rất đơn giản và nhanh chóng, bạn chỉ cần sử dụng 1 miếng vải mỏng sạch để bọc 1-2 viên đá rồi chườm trực tiếp ở vùng búi trĩ đang chảy máu. Lưu ý: Không để đá lạnh tiếp xúc trực tiếp vào hậu môn và búi trĩ. Trong quá trình chườm đá, bạn không nên chườm liên tục, nên để vùng da hậu môn nghỉ ngơi sau 1-2 phút chườm rối lại thực hiện chườm tiếp để hạn chế thương tổn thêm cho búi trĩ. Ngâm hậu môn trong nước ấm Ngâm hậu môn trong nước ấm vừa sạch hậu môn, vừa giảm đau rát, chảy máu Ngâm hậu môn là biện pháp chữa lành không cần kê toa của bác sĩ. Một số người sử dụng biện pháp này thường xuyên như một cách để làm sạch hậu môn. Ngoài công dụng trong việc làm sạch, nước ấm còn giúp: Tăng lưu lượng máu đến vùng hậu môn, thúc đẩy chữa bệnh nhanh hơn. Giảm ngứa, kích thích hay những cơn đau nhẹ ở hậu môn. Co nhỏ các tĩnh mạch trĩ giúp làm giảm chảy máu cũng như sưng khó chịu ở hậu môn. Với phương pháp này bạn chỉ cần chuẩn bị một chậu nước ấm rồi cho thêm chút muối tinh hoặc dung dịch sát khuẩn Bentadin. Sau đó ngâm hậu môn vào chậu nước trong khoảng 15 – 20 phút hoặc đến khi cảm thấy dễ chịu là được. Sau khi ngâm hậu môn bạn nên sử dụng khăn mềm để thấm khô lại, giúp búi trĩ thông thoáng, tránh ẩm ướt tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển. Sử dụng CotriPro giúp giảm chảy máu CotriPro là sản phẩm được chiết xuất từ các thành phần thảo dược tự nhiên với dây chuyền sản xuất theo công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP. Cotripro có 2 dạng gel bôi (tác động trực tiếp vào búi trĩ) và dạng viên uống (tác động sâu vào bên trong) CotriPro gel có khả năng thẩm thấu thấm nhanh vào búi trĩ, từ đó giúp cầm máu và hỗ trợ giảm nhanh các triệu chứng đau ngứa rát, khó chịu chỉ sau 3-5 ngày sử dụng. Khi kiên trì bôi sản phẩm sẽ hỗ trợ làm săn se búi trĩ, giúp búi trĩ co lên hiệu quả. Cotripro Gel với các thành phần thảo dược tự nhiên lành tính có các tác dụng chính: Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm. Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương. Hoạt chất Yomogin (Sesquiterpen) trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát. Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả. ☛ Tham khảo thêm tại: CotriPro Gel dùng như thế nào để đạt hiệu quả nhanh? Ở dạng viên, Cotripro viên uống được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa các nguy cơ tái phát. Viên uống CotriPro giúp tăng sức bền thành mạch, hỗ trợ ngăn ngừa bệnh tái phát Thành phần và Cơ chế hoạt động của viên uống Cotripro: Slippery Elm: Nhập khẩu từ Hoa Kỳ, giúp tăng nhu động ruột, giảm táo bón Tumeropine: Chiết xuất từ Lá lốt và Nghệ giúp kháng khuẩn chống viêm, tiêu huyết ứ tại búi trĩ. Cúc tần & ngải cứu: Giúp giảm đau, cầm máu, kháng viêm, làm săn se búi trĩ Rutin: Được chiết xuất từ nụ hoa hòe , có tác dung giảm chảy máu, tăng sức bền thành mạch, phòng ngừa tái phát. Đương quy & rau diếp cá: Giúp co búi trĩ, giảm chảy máu, tránh tái phát trĩ Vậy nên, nếu bạn đang bị chảy máu ở mức độ nhẹ có thể tham khảo dùng gel bôi và viên uống CotriPro hàng ngày nhằm hỗ trợ cải thiện tình trạng đi ngoài ra máu và các triệu chứng bị trĩ khác. Để tìm nhà thuốc gần nhất bán CotriPro, bạn hãy xem TẠI ĐÂY Hoặc đặt mua trực tiếp từ công ty TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà)  Trong trường hợp tình trạng chảy máu do vỡ búi trĩ không có dấu hiệu thuyên giảm sau 7 ngày mặc dù đã áp dụng những cách khắc phục và chăm sóc tại nhà, người bệnh cần đến bệnh viện. Đồng thời liên hệ và tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa để tìm ra những biện pháp xử lý phù hợp. Lời khuyên khi điều trị vỡ búi trĩ chảy máu Để hỗ trợ quá trình điều trị chảy máu do vỡ búi trĩ và phòng ngừa những biến chứng nguy hiểm, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau: Xây dựng chế độ ăn uống giàu chất xơ bằng cách tăng cường bổ sung các loại rau xanh, củ, hoa quả tươi, đặc biệt là các loại quả nhiều nước như táo, lê giúp kiểm soát lượng máu chảy ở búi trĩ bằng cách trữ nước. Ngoài ra, mỗi ngày bạn cần bổ sung thêm những loai rau như mùng tơi, khoai lang, các loại rau cải xanh, các loại đậu và hạt để cung cấp nhiều chất xơ giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Đồng thời thúc đẩy quá trình đi đại tiện dễ dàng hơn. Uống nhiều nước mỗi ngày, mỗi ngày bạn nên uống từ 2 – 2,5 lít nước bao gồm cả nước lọc, nước canh, nước hầm xương, nước ép rau củ quả, nước ép trái cây giúp làm mềm phân và khiến cho phân được đào thải ra ngoài tốt hơn, phòng ngừa bệnh táo bón. Bởi bệnh táo bón không chỉ là nguyên nhân hàng đầu khiến bệnh trĩ phát triển mà còn là nguyên nhân làm gia tăng tình trạng vỡ búi trĩ dẫn đến chảy máu. Luôn giữ tinh thần thoải mái, tránh tạo nên những căng thẳng và áp lực từ công việc làm ảnh hưởng đến sức khỏe. Đi vệ sinh ngay khi có nhu cầu: Người bệnh tuyệt đối không được nhịn đi đại tiện. Bởi hoạt động này có thể khiến bệnh trĩ phát triển do táo bón, phân khô, mất nhu động ruột. Tạo thói quen đi đại tiện hằng ngày để có thể đào thải hết các chất cặn bã. Thời điểm thích hợp nhất là từ 5 – 8 giờ sáng bởi đây là khoảng thời gian ruột già làm việc hiệu quả nhất. Loại bỏ thói quen xấu khi đi đại tiện: Trong thời gian đi đại tiện, người bệnh tuyệt đối không được ngồi lâu, không rặn mạnh, không vừa đi vệ sinh vừa chơi điện thoại. Bởi đây đều là những thói quen xấu có thể làm gia tăng mức độ chảy máu của búi trĩ do tạo áp lực làm tổn thương hoặc làm vỡ búi trĩ. Không được đứng hoặc ngồi quá lâu một chỗ, đặc biệt là ngồi lâu khi đi vệ sinh. Bởi điều này có thể khiến các tĩnh mạch tại hậu môn chịu nhiều áp lực nên tình trạng chảy máu sẽ nghiêm trọng hơn. Thường xuyên vận động, tập thể dục thể thao sẽ giúp bạn cải thiện tình trạng chảy máu, ngăn ngừa táo bón. Đồng thời giúp búi trĩ co lại nhờ giảm áp lực lên các tĩnh mạch. ☛ Tham khảo thêm tại: Bệnh trĩ kèm chảy máu có nguy hiểm không? Làm sao để khắc phục Trong hầu hết những trường hợp, chảy máu do vỡ búi trĩ có thể cầm máu và khắc phục tại nhà. Tuy nhiên, nếu máu chảy quá nhiều và chảy liên tục hoặc thường xuyên tái phát mà không thể cầm máu được thì người bệnh cần đến bệnh viện. Đồng thời thông báo ngay tình trạng sức khỏe với bác sĩ chuyên khoa để được kiểm tra và tư vấn những phương pháp điều trị thích hợp. Chia sẻ

Chảy máu khi đi đại tiện là dấu hiệu bệnh gì?

Chảy máu khi đi đại tiện khiến cho rất nhiều người cảm thấy lo lắng. Đây có thể là dấu hiệu của bệnh lý nào đó liên quan đến hệ tiêu hóa, do đó bạn không nên chủ quan mà bỏ qua dấu hiệu này. Vậy chảy máy khi đi đại tiện là dấu hiệu bệnh gì? Để tìm hiểu chi tiết vấn đề này hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết ngay sau đây. Mục lụcHiện tượng chảy máu khi đi đại tiện là thế nào?Chảy máu khi đi đại tiện là dấu hiệu bệnh gì?Bệnh trĩTáo bónNứt hậu mônBệnh viêm loét đại tràngBệnh polyp đại tràng, trực tràngBệnh kiết lỵBệnh rò ống tiêu hóaUng thư đại trực tràngHiện tượng chảy máu khi đi đại tiện có nguy hiểm không?Đại tiện bị chảy máu chuẩn đoán thế nào?Cách khắc phục tình trạng chảy máu khi đi đại tiệnTự xử lý tại nhàSử dụng phương pháp dân gianSử dụng phương pháp Tây yCải thiện chảy máu khi đi đại tiện do bệnh trĩ Hiện tượng chảy máu khi đi đại tiện là thế nào? Chảy máu khi đi đại tiện (hay đi ngoài ra máu) là đây là hiện tượng có xuất hiện máu có lẫn trong phân hoặc dính vào giấy vệ sinh, khi nặng có thể chảy ra ngoài hậu môn, đôi khi bắn thành tia, nhỏ giọt. Màu máu trong xuất hiện tùy thuộc vào từng bệnh khác nhau. Trường hợp máu đỏ tươi: với trường hợp này thường là dấu hiệu của các bệnh do tổn thương ở khu vực hậu môn, trực tràng và đại tràng. Trường hợp máu đỏ sẫm hoặc đen: với trường hợp này có thể đây là dấu hiệu liên quan đến tình trạng xuất huyết ống tiêu hóa. Chảy máu khi đi đại tiện có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm, do đó bạn không nên chủ quan khi thấy xuất hiện hiện tượng này. Khi thấy cơ thể có những biểu hiện bất thường thì các bạn nên chủ động đến gặp bác sỹ để thăm khám tìm ra nguyên nhân từ đó có phương pháp điều trị phù hợp. Tránh để lâu khiến bệnh tình nặng hơn và có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm. >>> Xem thêm: Đi ngoài ra máu tươi cuối bãi là dấu hiệu bệnh gì? Chảy máu khi đi đại tiện là dấu hiệu bệnh gì? Tình trạng chảy máu khi đi đại tiện có thể nhận ra bằng mắt khi thấy máu xuất hiện ở giấy vệ sinh hay máu có lẫn trong phân. Hiện tượng này không phải là một loại bệnh mà đây là dấu hiệu cho thấy cơ thể bạn đang mắc một loại bệnh lý nào đó. Vậy đi đại tiện ra máu có thể là dấu hiệu của những bệnh như sau: Bệnh trĩ Đây là căn bệnh khá phổ biến với dấu hiệu là tình trạng chảy máu khi đi đại tiện. Theo thống kế có đến 60% số người được hỏi có dấu hiệu chảy máu khi đi đại tiện là do bệnh trĩ gây nên. Bệnh trĩ có xảy ra ở mọi lứa tuổi cũng như giới tính khác nhau. Ban đầu máu chỉ chảy ít có thể lẫn trong phân hoặc trên giấy vệ sinh, về sau khi bệnh trĩ phát triển nặng lên thì máu có thể chảy thành giọt hoặc thành tia. Ngoài dấu hiệu là chảy máu khi đi đại tiện thì bệnh trĩ còn có những dấu hiệu như sau: xuất hiện ngứa, đau rát, khó chịu khu vực hậu môn, bị sưng xung quanh vùng hậu môn,… >>> Bạn có thể tham khảo: Cách cầm máu khi bị trĩ mà bạn không nên bỏ qua Táo bón Tình trạng đi đại tiện ra máu cũng là dấu hiệu cho thấy bạn bị táo bón. Khi bị táo bón thì phân thường bị khô cứng dẫn đến khó để đẩy được ra ngoài. Khi đó bạn cần phải rặn mạnh, theo thời gian với mức độ rặn như vậy sẽ khiến niêm mạc hậu môn xước. Điều này khiến cho tình trạng bị chảy máu. Táo bón có thể xuất hiện do nhiều nguyên nhân khác nhau có thể kể đến như: thường xuyên có thới quen nhịn đi vệ sinh, ăn thiếu chất xơ, do tác dụng phụ của thuốc,… Nứt hậu môn Nứt hậu môn cũng khiến xuất hiện tình trạng chảy máu khi đi đại tiện. Đây là tình trạng xuất hiện các vết nứt hoặc vết rách xảy ra ở hậu môn. Ngoài dấu hiệu chảy máu thì còn kèm theo tình trạng đau rát khó chịu ở mỗi lần đi đại tiện. Nứt hậu môn xuất hiện có thể do những nguyên nhân như: táo bón, phụ nữ trong giai đoạn mang thai, bệnh Crohn, bệnh trĩ,…. Bệnh viêm loét đại tràng Khi mắc bệnh viêm loét đại tràng này thì bạn cũng sẽ thấy xuất hiện dấu hiệu chảy máu khi đi đại tiện. Bệnh này hình thành khi niêm mạc ở khu vực này xảy ra hiện tượng bị viêm loét. Các vết này ban đầu sẽ có kích thước nhỏ và xuất hiện ở trực tràng sau đó sẽ lan lên phía đại tràng. Khi bị bệnh viêm loét đại tràng ngoài dấu hiệu chảy máu khi đại tiện thì còn kèm theo những dấu hiệu khác như đau bụng kèm theo tiêu chảy. Lượng máu chảy có thể ít hoặc nhiều tùy thuộc vào mức độ của bệnh. Bệnh polyp đại tràng, trực tràng Bị chảy máu khi đi đại tiện cũng là một dấu hiệu điển hình của bệnh polyp đại tràng, trực tràng. Tình trạng này xuất hiện là do những khối u lành tính gây ra, bệnh này thường không có biểu hiện gì nào khác ngoài dấu hiệu đi đại tiện bị chảy máu. Bệnh có thể xuất hiện những biến chứng gây nên những nguy hiểm nhất định. Và vì không có nhiều dấu hiệu rõ ràng dễ nhầm lẫn với những bệnh khác thì chỉ có một cách là các bạn cần đi khám, kiểm tra sức khỏe định kỳ để sớm phát hiện và điều trị kịp thời. Bệnh kiết lỵ Bệnh kiết lỵ là bệnh nhiễm khuẩn đường ruột do vi khuẩn salmonella và shigella gây ra. Nguyên nhân gây bệnh có thể là do việc lây nhiễm qua ăn uống những thực phẩm bị ô nhiễm hoặc nước uống bị ô nhễm. Bệnh kiết lỵ ngoài dấu hiệu đi đại tiện ra máu thì còn kèm theo những dấu hiệu khác như: đau rát hậu môn, đau quặn bụng, bị sốt, khó khăn trong quá trình đi đại tiện,… Bệnh rò ống tiêu hóa Bệnh rò ống tiêu hóa này xuất hiện là do các lỗ rõ xuất hiện giữa hậu môn, trực tràng hoặc giữa hậu môn và da. Tình trạng này có thể khiến cho dịch tiêu hóa, mủ bị rò hoặc máu có thể bị rò ra khỏi cơ thể điều này dẫn tới xuất hiện tình trạng bị chảy máu khi đi đại tiện và khiến phân có lẫn máu. Ung thư đại trực tràng Tình trạng chảy máu khi đi đại tiện là một trong những dấu hiệu báo cho bạn có thể đang bị ung thư đại trực tràng. Bệnh này xuất hiện là do các khối u bất thường hình thành ở đại trực tràng. Những khối u lành tính thì được gọi là polyp, trường hợp ác tính thì là ung thư. Dấu hiệu của ung thư đại trực tràng ngoài đi đại tiện ra máu thì còn có những dấu hiệu khác như: đau bụng, chướng bụng, buồn nôn, đi đại tiện khó khăn, cơ thể luôn trong tình trạng mệt mỏi, bị giảm cân không biết rõ nguyên nhân,… Đây là một trong những căn bệnh ung thư nguy hiểm với tỉ lệ tử vong cao nếu không được phát hiện sớm và điều trị. Bệnh này nếu được phát hiện sớm thì tỉ lệ khỏi bệnh rất cao, có thể lên tới trên 90%. Thông tin hữu ích cho bạn: Top 10 bệnh lý gây đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau Hiện tượng chảy máu khi đi đại tiện có nguy hiểm không? Hiện tượng chảy máu khi đi đại tiện xuất hiện khiến cho bạn bị mất máu kéo dài. Ngoài dấu hiệu cho thấy cơ thể đang mắc một trong những bệnh lý như đã đề cập phía trên, thì còn gây ảnh hưởng đến những vấn đề sức khỏe khác như: Bị thiếu máu: như các bạn đã biết thì máu đóng một vai trò rất quan trọng với sự sống. Khi bị chảy máu có thể làm nhiều hoạt động trong cơ thể bị suy giảm, nếu bị chảy máu nhiều trong một khoảng thời gian dài sẽ khiến cơ thể bị thiếu máu, từ đó có thể gây suy giảm trí nhớ, sức khỏe bị sa sút,…. Ảnh hưởng tới cuộc sống: chảy máu khi đi đại tiện gây ảnh hưởng dễ thấy nhất đó là tâm lý, tinh thần của người bệnh, bởi mỗi lần như vậy sẽ kéo theo cảm giác lo lắng, sợ hãi. Từ đó mà khiến cho bạn không thể tập trung vào các công việc hàng ngày của mình được, đó là còn chưa kể đến là mình có thể mắc phải những bệnh lý nguy hiểm. Suy giảm sức đề kháng: khi bị chảy máu khi đi đại tiện thì chứng tỏ hệ tiêu hóa hoạt động không tốt, điều này khiến cho cơ thể khó hấp thụ được dinh dưỡng từ đó mà khiến sức đề kháng bị suy giảm. Lúc này cơ thể sẽ khó tránh khỏi những nguy cơ bị mắc bệnh. Bạn có thể tham khảo thêm: Đi ngoài ra máu có nguy hiểm không? Đại tiện bị chảy máu chuẩn đoán thế nào? Ngoài việc bạn theo dõi những dấu hiệu để nhận ra những dấu hiệu bất thường thì để giúp chuẩn đoán bệnh một cách tốt nhất thì các bạn nên đến các cơ sở y tế các bác sỹ khám. Tại đây bác sỹ sẽ thực hiện những phương pháp khác nhau để xác định căn bệnh gây nên tình trạng chảy máu khi đi đại tiện. Cụ thể những phương pháp đó như sau: Xét nghiệm máu trong phân: giúp bác sỹ xem có đúng là có xuất hiện máu trong phân hay không qua việc sử dụng hóa chất và xem sự thay đổi màu sắc trước khi thực hiện các phương pháp xét nghiệm khác Thực hiện nội soi: thực hiện nội soi giúp phát hiện được vị trí tổn thương, gây nên trình trạng đi đại tiện bị chảy máu xem Xét nghiệm máu: việc xét nghiệm máu sẽ giúp các bác sỹ biết được xem bạn có bị thiếu máu, nhiễm trùng, viêm gì hay không? Kiểm tra trực tràng: thực hiện kiểm tra trực tràng sẽ giúp phát hiện nguyên nhân đi đại tiện chảy máu xem có phải do ung thư hay có bị polyp trực tràng hay không? Cách khắc phục tình trạng chảy máu khi đi đại tiện Để có cách khắc phục hiệu quả thì cần xác định chính xác bệnh lý gây ra tình trạng đi đại tiện bị chảy máu thông qua những dấu hiệu và qua những phương pháp xét nghiệm như đã nêu ở phần trên. Tùy theo tình trạng bệnh lý mà có những cách có thể kể đến như: Tự xử lý tại nhà Khi mà bạn chưa kịp đến các cơ sở y tế để khám thì bạn có thể thực hiện những biện pháp tự chăm sóc tại nhà. Ngoài ra những cách này cũng nên được áp dụng trong suốt quá trình điều trị dù có áp dụng phương pháp nào đi nữa, sẽ giúp hiệu quả điều trị tăng lên. Những cách bạn có thể tham khảo như: Thực hiện vệ sinh hậu môn sạch sẽ sau mỗi lần đi đại tiện để tránh tình trạng viêm nhiễm có thể xảy ra. Tạo thói quen đi vệ sinh vào một khung giờ cố định. Không nên ngồi lâu trong nhà vệ sinh và rặn quá mạnh sẽ khiến tình trạng chảy máu có thể trầm trọng hơn. Tăng cường vận động để giúp tăng lưu thông máu, nhu đông ruột và thúc đẩu tiêu hóa. Bổ sung thêm chất xơ vào chế độ ăn hàng ngày giúp mềm phân, tránh được táo bón từ đó giúp bạn chế được tình trạng chảy máu. Cung cấp đầy đủ lượng nước cho cơ thể giúp mềm phân, bạn nên uống trên 2 lít nước mỗi ngày. Sử dụng phương pháp dân gian Sử dụng phương pháp dân gian trong việc cải thiện tình trạng chảy máu khi đại tiện cũng là cách mà các bạn có thể tham khảo. Những phương pháp này đã được sử dụng từ rất lâu và có tác dụng nhất định. Một số thảo dược thường hay được sử dụng như rau diếp cá, rau sam, ngải cứu,… Những bài thuốc dân gian này khá lành tính và  thường sẽ giúp bạn hạn chế được tình trạng bị chảy máu, đau rát hậu môn,… Tuy nhiên đây chỉ dùng để hỗ trợ tình trạng chảy máu khi đi đại tiện chứ không hoàn toàn giúp điều trị bệnh lý một cách dứt điểm. >>> Xem thêm: Các bài thuốc dân gian chữa đi ngoài ra máu tươi tại nhà Sử dụng phương pháp Tây y Phương pháp cuối cùng cũng là phương pháp hữu hiệu và được sử dụng nhiều nhất đó là phương pháp Tây y. Sau khi bạn đi khám và làm các xét nghiệm cần thiết để tìm ra bệnh lý gây nên hiện tượng chảy máu khi đi đại tiện, thì tùy theo bệnh mà các bác sỹ sẽ đưa ra các phương pháp khác nhau. Để cầm máu thì bác sỹ sẽ dùng thuốc, tia laser, dòng điện để cầm máu, nếu không thực hiện được thì có thể chuyển hướng sang việc tiêm thuốc vào mạch máu để kiểm soát được tình trạng xuất huyêt. Đó là việc giúp cầm máu cấp, còn để điều trị dứt điểm thì có thể sử dụng các loại thuốc khác nhau cho từng loại bệnh khác nhau. Như để điều trị các bệnh như viêm loét đại tràng,… thì dùng các thuốc chống viêm, hay đối với bệnh như nứt hậu môn, táo bón,… thì sẽ được chỉ định những thuốc nhuận tràng, làm mềm phân. Ngoài dùng thuốc thì đối với những bệnh lý nhất định như rò ống tiêu hóa, polyp đại trực tràng, ung thư đại trực tràng,… thì lúc này tùy vào tình trạng bệnh mà bác sỹ sẽ chỉ định sử dụng phương pháp phẫu thuật phù hợp. Cải thiện chảy máu khi đi đại tiện do bệnh trĩ Trong trường hợp bạn bị tình trạng chảy máu khi đi đại tiện do trĩ thì có thể tham khảo sử dụng sản phẩm gel Cotripro. Đây là sản phẩn gel bôi chính hãng đầu tiên của Việt Nam với các thành phần là thảo dược tự nhiên trên dây chuyền công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP. Cotripro sẽ giúp chấm dứt tình trạng đi ngoài chảy ra máu do trĩ nhanh chóng khoảng 3-5 ngày sử dụng. Với các thành phần thảo dược: Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm, nhiễm trùng. Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau Đặc biệt sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu, từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn quá mức từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát. Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát. Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ Tham khảo thêm: Hướng dẫn sử dụng Cotripro gel đúng cách? Cotripro gel có hiệu quả không  Chia sẻ

Cách chữa chảy máu hậu môn tại nhà không thể bỏ qua!

Chảy máu hậu môn có lẽ là một tình trạng không ít người thường xuyên gặp phải, đặc biệt khi mắc bệnh trĩ. Tình trạng này có thể gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và sinh hoạt của bạn nếu không được cải thiện sớm. Bài viết dưới đây sẽ mách cho bạn các cách chữa chảy máu hậu môn tại nhà đơn giản mà không kém phần hiệu quả, hãy cùng theo dõi nhé. Mục lụcChảy máu hậu mônNguyên nhân gây chảy máu hậu mônChảy máu hậu môn do trĩNứt hậu mônBệnh lý trực tràngCách chữa chảy máu hậu môn tại nhàChườm hậu môn bằng đá lạnhDùng bông gònLàm mềm phân, hạn chế táo bónNgồi toilet đúng tư thếKhông sử dụng giấy sau khi đi đại tiệnBài thuốc dân gian cải thiện chảy máu hậu mônThuốc trị chảy máu hậu mônGiảm sưng búi trĩCotripro Gel cải thiện chảy máu hậu môn do trĩ nhanh chóng Chảy máu hậu môn Chảy máu hậu môn thường xuất hiện khi đi đại tiện Chảy máu hậu môn là tình trạng chảy máu ở niêm mạc bên trong ống hậu môn hay rìa hậu môn, máu chảy ra thường là máu đỏ tươi. Tình trạng chảy máu hậu môn thường xuất hiện khi người bệnh đi đại tiện, máu có thể chảy ra trước, trong hoặc sau khi phân được tống ra ngoài. Chảy máu hậu môn, máu thường có màu đỏ tươi, nên người bệnh có thể dễ dàng phát hiện. Lượng máu chảy ra có thể ít và được phát hiện do máu thấm trên giấy vệ sinh nhưng cũng có thể nhiều nhỏ thành gọt, thành tia khiến không ít người bệnh lo lắng sợ hãi. Chảy máu hậu môn là tình trạng gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người mắc, đặc biệt khi bạn thường xuyên bị chảy máu và lượng máu chảy ra nhiều. Người bệnh có thể gặp tình trạng thiếu máu gây đau đầu, hoa mắt, mệt mỏi, da xanh,… bên cạnh đó, các vết thương vùng hậu môn gây chảy máu có thể bị nhiễm khuẩn gây viêm, sưng và đau. Chính vì thế, khi gặp tình trạng chảy máu hậu môn bạn cần đến gặp bác sĩ tìm nguyên nhân gây chảy máu để tìm phương pháp điều trị phù hợp, đồng thời nên áp dụng các cách chữa chảy máu hậu môn tại nhà để cải thiện tình trạng này sớm. Nguyên nhân gây chảy máu hậu môn Nguyên nhân phổ biến nhất gây chảy máu hậu môn hiện nay là bệnh trĩ và nứt hậu môn. Chảy máu hậu môn do trĩ Trĩ là nguyên nhân hàng đầu gây chảy máu hậu môn Trĩ là một bệnh lý tại hậu môn trực tràng, xuất hiện khi hệ thống tĩnh mạch quanh hậu môn bị phình giãn quá mức do thường xuyên chịu nhiều áp lực trong thời gian dài, dần sưng phồng và hình thành nên các búi trĩ. Chảy máu hậu môn là một triệu chứng mà nhiều người bệnh trĩ gặp phải và thường xảy ra khi đi đại tiện, do các búi tĩnh mạch trĩ bị nứt vỡ trong quá trình rặn để tống phân ra ngoài gây tăng áp lực lên búi trĩ, hoặc có thể do phân táo trong quá trình di chuyển trong ống hậu môn có thể gây tổn thương búi trĩ dẫn tới chảy máu. Người mắc trĩ nội thường gặp triệu chứng chảy máu hậu môn thường xuyên hơn cả, chiếm 2/3 đến 3/4 các trường hợp. Trong đó, mỗi cấp độ của trĩ nội, triệu chứng chảy máu hậu môn lại có sự khác nhau: Độ 1: đi ngoài ra máu là triệu chứng duy nhất nhưng lượng máu chảy ra ít, không thường xuyên, khó phát hiện. Độ 2: lượng máu nhiều hơn và thường xuyên hơn độ 1, máu có thể nhỏ giọt hoặc dính vào phân nhưng không lẫn với phân, phát hiện bằng mắt thường thông qua giấy vệ sinh. Độ 3: lượng máu nhiều, nhỏ giọt ra hoặc chảy thành dòng nhỏ, có thể dẫn tới thiếu máu, suy nhược, hoa mắt chóng mặt,… Độ 4: chảy rất nhiều khi đi ngoài, thành dòng, thành tia ảnh hưởng lớn tới sức khỏe. ☛ Tham khảo thêm tại: Bệnh trĩ là gì? Tổng hợp thông tin cần biết về bệnh trĩ Nứt hậu môn Nứt hậu môn có thể xảy ra gây đau và chảy máu hậu môn Nứt kẽ hậu môn có thể gây ra chảy máu hậu môn không kèm đại tiện, khi bị nứt kẽ hậu môn người bệnh thường có tiền sử chấn thương liên quan đến vùng hậu môn hoặc trực tràng. Các triệu chứng kèm theo có thể gặp như: đau, ngứa, sót phân do đau, nhiễm khuẩn có thể xảy ra do tiếp xúc phân lúc đại tiện. Ngoài ra nứt kẽ hậu môn gây chảy máu hậu môn khi đi đại tiện, máu chảy ra thường màu đỏ tươi và không lẫn phân. Nguyên nhân thường do táo bón hoặc bệnh trĩ gây hẹp lỗ hậu môn. Bệnh lý trực tràng Viêm, loét trực tràng thường ít gặp, nhưng vẫn có thể xảy ra trong trường hợp táo bón dài ngày hoặc bị chấn thương vùng trực tràng hậu môn. Các tổn thương trực tràng tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm và hình thành vết loét. Nếu nhiễm khuẩn trở nên trầm trọng, có thể có chảy máu trực tràng. Các triệu chứng kèm theo gồm đau trực tràng, cảm giác căng đầy gần trực tràng và gây cảm giác mót rặn. Cách chữa chảy máu hậu môn tại nhà Ngay khi phát hiện tình mình bị chảy máu hậu môn, bạn có thể áp dụng ngay các cách sau tại nhà để cải thiện nhanh chóng tình trạng này. Chườm hậu môn bằng đá lạnh Trườm lạnh giúp dừng chảy máu hậu môn Trườm hậu môn bằng đá lạnh khi bị chảy máu hậu môn có thể giúp co mạch và cầm máu nhanh chóng. Đồng thời nhiệt độ lạnh từ đá có thể giúp làm giảm các cơn đau và hạn chế tình trạng viêm, sưng tại vùng hậu môn. Vì thế, khi phát hiện chảy máu hậu môn khi đi đại tiện, bạn có thể dùng đá chườm theo cách sau: Dùng vài viện đá lạnh nhỏ bọc trong một chiếc khăn mỏng và sạch, thực hiện ấn trực tiếp, nhẹ nhàng lên vùng hậu môn. Sau vài phút thì dừng lại, đợi cho hậu môn ấm lại rồi tiếp tục chườm khoảng 15 phút. Thực hiện cách này từ 3 – 4 lần/ngày. Dùng bông gòn Khi không thể dùng đá chườm, bạn có thể dùng bông gòn ấn vào vùng hậu môn để cầm máu. Bông gòn được sử dụng không nên chứa cồn, hương liệu, nước muối hay các chất có thể gây kích ứng niêm mạc, ảnh hưởng tới quá trình cầm máu. Làm mềm phân, hạn chế táo bón Chế độ ăn nhiều chất xơ hỗ trợ ngăn chảy máu hậu môn tiếp diễn Táo bón kéo dài, khối phân lớn có thể gây nứt hậu môn, đồng thời nếu bị trĩ việc phải rặn nhiều khi đi đại tiện khiến búi trĩ dễ bị nứt vỡ gây chảy máu. Vì thế việc làm mềm phân, hạn chế táo bón là cách hiệu quả để hạn chế chảy máu hậu môn ở những lần đi đại tiện sau. Để làm mềm phân và hạn chế táo bón, bạn có thể áp thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt như sau: Ăn nhiều rau xanh và trái cây tươi giúp bổ sung thêm chất xơ cho cơ thể như: rau mồng tơi, khoai lang, rau ngót, mướp, chuối, đu đủ, bơ,…, giúp việc tiêu hóa thức ăn diễn ra trơn tru và phòng ngừa táo bón. Đồng thời, bạn cũng nên sử dụng thêm các loại thực phẩm có lợi cho đường ruột khác như sữa chua, nấm,… Uống từ 2 – 2.5 lít nước/ ngày hỗ trợ bôi trơn ống tiêu hóa. Bạn có thể sử dụng nước trái cây kết hợp với nước lọc để bổ sung nước cho cơ thể. Hạn chế sử dụng các loại đồ ăn dễ gây táo bón như đồ ăn cay nóng, thực phẩm chế biến sẵn, đồ chiên xào khó tiêu hóa,… Nói không với các loại đồ uống có cồn, chất kích thích, đồ uống có ga,… có thể gây kích thích niêm mạc hậu môn. Thường xuyên luyện tập thể dục giúp thúc đẩy nhu động ruột, nên hình thành thói quen đi đại tiện hàng ngày. ☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Bệnh trĩ nên ăn gì và kiêng gì? Ngồi toilet đúng tư thế Tư thế ngồi toilet đúng Các nghiên cứu cho thấy, ngồi bồn cầu không đúng tư thế khi đi đại tiện có thể hạn chế nhu động ruột, gây khó khăn trong việc tống phân ra ngoài, khiến ta phải rặn nhiều hơn. Tư thế đi vệ sinh đúng cách phải tạo phần thân trên và đùi thành góc 35 độ. Đây cũng chính là tư thế ngồi xổm khi đi đại tiện. Ở tư thế này, ruột kết sẽ được giữ thẳng, phân dễ dàng được tống ra ngoài hơn. Nên kê chân bằng 1 chiếc ghế con khi sử dụng bồn cầu bệt, bạn sẽ dễ dàng thực hiện tư thế đi đại tiện đúng. ☛ Tham khảo thêm tại: Tư thế sinh hoạt tốt cho người bị trĩ Không sử dụng giấy sau khi đi đại tiện Khi bị chảy máu hậu môn, sau khi đi đại tiện bạn không nên sử dụng giấy vệ sinh để chùi, do giấy vệ sinh có thể gây kích ứng, sự có sát khi chùi có thể làm vết chảy máu nghiêm trọng hơn. Đồng thời, giấy vệ sinh có thể không làm sạch vùng hậu môn sau khi đi đại tiện, dễ dẫn tới tình trạng viêm, nhiễm khuẩn vị trí chảy máu. Do vậy sau khi đi vệ sinh bạn nên rửa sạch hậu môn bằng nước, tốt nhất nên sử dụng nước ấm hoặc các nước lá lốt, nước chè tươi, nước lá trầu không trong trường hợp bị bệnh trĩ. Bài thuốc dân gian cải thiện chảy máu hậu môn Một số bài thuốc dân gian hỗ trợ cải thiện chảy máu hậu môn hiệu quả Một số bài thuốc dân gian đã cho thấy tác dụng tích cực cải thiện tình trạng chảy máu hậu môn được nhiều người lựa chọn, như: – Cầm máu bằng cây cỏ mực (cây nhọ nồi): nguyên liệu cây cỏ mực tươi 20g, củ sen khô 20g, lá trắc bá 16g Rửa sạch các nguyên liệu, rồi ngâm vào nước muối loãng để loại vi khuẩn và bụi bẩn, sau đó vớt ra để ráo nước. Cho các nguyên liệu trên vào nồi sao qua, rồi cho vào 1 lít nước. Khi sôi bạn cho nhỏ lửa đun thêm 15 phút nữa thì bắc ra để uống. Uống làm 2 lần trước bữa ăn. – Cầm máu bằng lá sen: nguyên liệu lá sen 40g, lá ngải cứu 40g, cây cỏ mực 40g Nguyên liệu đã chuẩn bị mang đi rửa sạch, ngâm trong nước muối loãng cho sạch bụi bẩn, rồi để ráo nước. Đem các nguyên liệu trên đi giã nát, dùng một miếng vải mỏng sạch lọc lấy nước cốt. Phần nước cốt dùng để uống, còn phần bã có thể để đắp trực tiếp lên vùng hậu môn, búi trĩ rồi dùng băng gạc cố định lại khoảng 30 phút. Thuốc trị chảy máu hậu môn Để điều trị chảy máu hậu môn, trong một số trường hợp chảy máu nhiều và kéo dài việc uống thuốc là cần thiết. Thuốc được sử dụng sẽ có tác dụng làm tăng sức bền thành mạch, chống sưng viêm hoặc thuốc kháng sinh trong các trường hợp nhiễm khuẩn. Một số loại thuốc thường dùng như: viên uống Cotripro giúp tăng sức bền thành mạch cải thiện các triệu chứng bệnh trĩ; thuốc chống viêm Diclofenac, Meloxicam; kháng sinh Metronidazol. Tuy nhiên, bạn không nên tự ý sử dụng thuốc uống để điều trị chảy máu hậu môn, nên đến các cơ sở y tế để khám, tìm nguyên nhân và dùng thuốc dưới sự hướng dẫn của bác sĩ. Giảm sưng búi trĩ Giảm sưng búi trĩ hạn chế nguy cơ chảy máu hậu môn thường xuyên Bệnh trĩ là nguyên nhân chủ yếu gây ra chảy máu hậu môn, trong đó tình trạng sưng búi trĩ có thể khiến người bệnh thường xuyên bị chảy máu hậu môn. Các phương pháp giúp làm giảm sưng búi trĩ cũng giúp người bệnh hạn chế tình trạng chảy máu hậu môn một cách đơn giản và hiệu quả. Cách giảm sưng búi trĩ tại nhà, cụ thể là: Chườm lạnh vùng hậu môn, búi trĩ. Ngâm hậu môn trong nước ấm 15 phút mỗi ngày. Tránh những hoạt động tăng tăng áp lực nên vùng hậu môn trực tràng: mang vác vật nặng, đứng quá lâu, ngồi nhiều, phải rặn nhiều khi đi đại tiện. Ngồi vệ sinh đúng cách, rửa hậu môn bằng nước sau khi đi đại tiện. Chế độ ăn uống và sinh hoạt hạn chế táo bón. Xông hơi hoặc ngâm hậu môn bằng các bài thuốc dân gian giảm sưng búi trĩ như sử dụng lá trầu không, lá lốt, lá bóng, nghệ, lá sung, cúc tần,… Cotripro Gel cải thiện chảy máu hậu môn do trĩ nhanh chóng Để cải thiện nhanh chóng tình trạng chảy máu hậu môn và đi ngoài ra máu do trĩ, Cotripro Gel là sản phẩm bạn không thể bỏ qua. Với thành phần thảo dược tự nhiên trên dây chuyền công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP, Cotripro Gel thấm trực tiếp vào búi trĩ, giúp cải thiện tình trạng chảy máu hậu môn nhanh chóng chỉ sau 3-5 ngày sử dụng, đồng thời làm giảm sưng, dịu mát, và co búi trĩ một cách hiệu quả. Với các thành phần thảo dược: Chất Yomogin trong Ngải Cứu kết hợp với lá Sung làm săn se và co búi trĩ, tăng sức bền thành mạch, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát. Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm. Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương. Hầu hết các dược liệu đều có tác dụng kháng khuẩn giúp chống bội nhiễm ở tổn thương trĩ. Đây là Gel bôi thấm trực tiếp vào búi trĩ do đó đem lại hiệu quả cải thiện chảy máu hậu môn một cách nhanh chóng. Đồng thời Cotripro Gel được chiết xuất từ thảo dược tự nhiên an toàn và không gây tác dụng, là một trong số ít sản phẩm dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú. Lời kết: Các cách chữa chảy máu hậu môn tại nhà có thể giúp bạn cải thiện tam thời tình trạng chảy máu, tuy nhiên bạn vẫn cần phải đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được khám, tư vấn điều trị an toàn và hiệu quả nhất. Tài liệu tham khảo: https://hellobacsi.com/benh-tieu-hoa/van-de-tieu-hoa-khac/dieu-tri-chay-mau-hau-mon/ https://hongngochospital.vn/chay-mau-hau-mon/ https://suckhoedoisong.vn/chay-mau-hau-mon-benh-gi-169139089.htm Chia sẻ

Chảy máu sau mổ trĩ và những điều cần biết

Bệnh trĩ là một căn bệnh phổ biến hiện nay và không ít người phải thực hiện phẫu thuật trĩ để cải thiện bệnh. Tuy nhiên có nhiều bệnh nhân lại gặp phải tình trạng chảy máu sau mổ trĩ, gây lo lắng cũng như ảnh hưởng xấu tới sức khỏe. Vậy nguyên nhân gây chảy máu sau mổ trĩ là gì, tình trạng này có nguy hiểm không và bạn cần làm gì khi gặp hiện tượng này? Hãy cùng tìm hiểm ngay trong bài viết này nhé! Mục lụcKhái quát về mổ trĩNguyên nhân gây chảy máu sau mổ trĩBiến chứng sau mổDo nhiễm trùng vết mổKhông thực hiện đúng chế độ nghỉ ngơi sau mổThường xuyên táo bónBệnh trĩ tái phátChảy máu sau mổ trĩ có nguy hiểm không?Cần làm gì khi chảy máu sau mổ trĩCách phòng chống chảy máu sau mổ trĩTái khám theo chỉ định để được theo dõi vết mổChế độ nghỉ ngơi, sinh hoạt sau mổ trĩChế độ ăn sau mổ trĩCần kiêng làm gì sau mổ trĩ?Sử dụng Cotripro Gel ngăn ngừa bệnh trĩ tái phát Khái quát về mổ trĩ Mổ trĩ thường được chỉ định trong trường hợp nặng Bệnh trĩ là bệnh lý xảy ra tại hậu môn – trực tràng, khá phổ biến hiện nay. Bệnh xuất hiện khi hệ thống tĩnh mạch quanh hậu môn bị phình giãn quá mức do thường xuyên chịu nhiều áp lực trong thời gian dài, dần sưng phồng và hình thành nên các búi trĩ. Thông thường, khi bệnh ở giai đoạn nhẹ hoặc trung bình, những búi trĩ vẫn có khả năng tự co lại được thì thường người bệnh sẽ được điều trị nội khoa và không cần can thiệp ngoại khoa. Còn với các trường hợp các búi trĩ đã phát triển quá cỡ và ảnh hưởng xấu đến thành mạch thì bác sĩ sẽ yêu cầu người bệnh phải phẫu thuật cắt trĩ. Cụ thể bệnh nhân cần mổ trĩ trong các trường hợp sau: trĩ độ 3 trở lên, có búi trĩ to, trĩ bị huyết khối gây tắc nghẹt cấp tính, trĩ hỗn hợp và trĩ ngoại lớn gây ra chảy máu và đau đớn nhiều. Mổ trĩ giúp loại bỏ hoàn toàn những búi trĩ tập trung ở khu vực trực tràng – hậu môn, ngăn ngừa tối đa nguy cơ tái phát, đồng thời cải thiện tức thời các triệu chứng khó chịu của trĩ như chảy máu và đau ngứa hậu môn. Các phương pháp mổ trĩ được áp dụng hiện nay là: phẫu thuật cắt trĩ đóng, phẫu thuật cắt trĩ để mở, phẫu thuật cắt trĩ bằng kẹp, phẫu thuật thắt búi trĩ. Xem thêm bài viết: Biến chứng thường gặp sau mổ trĩ Nguyên nhân gây chảy máu sau mổ trĩ Chảy máu là biến chứng phổ biến nhất sau mổ trĩ Chảy máu sau mổ trĩ là một tình trạng bệnh nhân có thể gặp phải sau khi đã phẫu thuật cắt trĩ. Có nhiều nguyên nhân gây chảy máu sau mổ trĩ cụ thể là: Biến chứng sau mổ Chảy máu có thể là một biến chứng sau mổ trĩ do trong quá trình phẫu thuật, tình trạng bệnh trĩ vẫn chưa được giải quyết triệt để, vị trí búi trĩ đã cắt chưa được cầm máu tốt dẫn tới chảy máu sau mổ. Trong trường hợp này, hiện tượng chảy máu sau mổ trĩ thường xuất hiện sớm từ những này đầu sau mổ. Do nhiễm trùng vết mổ Sau phẫu thuật trĩ, vết mổ có thể dễ dàng bị nhiễm trùng nếu bạn không vệ sinh hậu môn sạch sẽ sau khi đi đại tiện. Do nhiễm trùng, vết mổ có thể bị viêm dẫn tới sưng, đau và chảy máu sau mổ trĩ. Không thực hiện đúng chế độ nghỉ ngơi sau mổ Sau mổ trĩ người bệnh cần được nghỉ ngơi từ 2 tuần tới một tháng để phục hồi cơ thể, và làm lành tổn thương. Nếu lao động quá sớm sau mổ trĩ, đặc biệt là các công việc cần phải mang vác nặng, gây tăng áp lực nên vùng hậu môn trực tràng, khiến vết mổ trĩ chưa lành bị nứt, rách gây chảy máu. Thường xuyên táo bón Táo bón có thể gây chảy máu sau mổ trĩ Thói quen ăn uống thiếu khoa học dẫn tới thường xuyên bị táo bón, phải rặn nhiều khi đi đại tiện là nguyên nhân phổ biến nhất gây chảy máu sau mổ trĩ. Phải rặn nhiều khi bị táo bón gây tăng áp lực nên vùng hậu môn trực tràng, đống thời phân táo khi đi qua ống hậu môn có thể gây tổn thương lớp niêm mạc sau phẫu thuật gây chảy máu. Xem đầy đủ bài viết: Táo bón đi ngoài ra máu tươi ăn gì cho nhanh khỏi? Bệnh trĩ tái phát Sau mổ trĩ, bạn vẫn có nguy cơ mắc bệnh trĩ tái phát Bạn hoàn toàn có nguy cơ mắc bệnh trĩ tái phát sau khi mổ trĩ nếu không thực hiện phòng chống bệnh trĩ một cách nghiêm túc, khi các búi trĩ mới xuất hiện, phát triển lại tiếp tục gây ra các triệu chứng của bệnh, trong đó có chảy máu. Bên cạnh đó, cơ địa của những người đã từng mắc bệnh trĩ thường rất dễ bị kích ứng hơn so với người bình thường khỏe mạnh. Do đó mà khả năng bệnh trĩ quay trở lại là rất cao. Tuy nhiên, tình trạng bệnh trĩ tái phát gây chảy máu thường xuất hiện muộn sau nhiều tháng mổ trĩ. Chảy máu sau mổ trĩ có nguy hiểm không? Chảy máu sau mổ trĩ cần được phát hiện và xử trí sớm Bạn không nên chủ quan khi gặp phải tình trạng chảy máu sau mổ trĩ. Đây là tình trạng gây ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe và sinh hoạt của người bệnh, cụ thể là: Gây thiếu máu: chảy máu sau mổ trĩ nếu không được điều trị, dẫn tới chảy máu kéo dài khiến cơ thể thiếu máu, người bệnh thường gặp tình trạng hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi, da xanh,… nguy hiểm hơn là có thể dẫn tới tử vong. Gây đau đớn: Việc tổn thương niêm mạc gây chảy máu, hay chảy máu do trĩ tái phát có thể khiến người bệnh gặp những cơn đau đớn vùng hậu môn, gây ảnh hưởng tới sinh hoạt cũng như sức khỏe của người bệnh. Nhiễm trùng vết thương: thường xuyên bị tổn thương, chảy máu có thể khiến vết mổ dễ bị nhiễm khuẩn, viêm và lâu lành hơn. Chính vì thế, hiện tượng chảy máu sau mổ trĩ cần phải được phát hiện sớm, điều trị kịp thời. Tìm hiểu thêm: Cách chữa chảy máu hậu môn tại nhà  Cần làm gì khi chảy máu sau mổ trĩ Hãy đến gặp bác sĩ khi gặp tình trạng chảy máu sau mổ trĩ Chảy máu sau mổ trĩ là một tình trạng nguy hiểm, cần được phát hiện sớm và xử trí kịp thời để không dẫn tới các biến chứng nghiêm trọng gây ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe. Vậy nên, nếu không may gặp phải trường hợp này, bạn nên thực hiện các điều sau: Ngay khi phát hiện tình trạng chảy máu sau mổ trĩ bạn không nên tự ý sử dụng các thuốc điều trị. Cần đến gặp bắc sĩ chuyên khoa để được khám, tìm nguyên nhân và có biến pháp khắc phục an toàn và hiệu quả nhất. Thực hiện chế độ nghỉ ngơi tốt, hạn chế đứng lâu, ngồi nhiều và không thực hiện các hoạt động mang vác nặng. Vệ sinh vùng hậu hậu môn thường xuyên để hạn chế tình trạng viêm nhiễm. Ngoài việc vệ sinh bằng nước ấm có thể dùng nước rau diếp cá, nước lá chè xanh… có khả năng diệt khuẩn hiệu quả hơn. Sau khi đi đại tiện nên rửa sạch bằng nước, không nên sử dụng giấy vệ sinh. Ăn nhiều rau xanh để cung cấp vitamin và chất xơ giúp tiêu hóa tốt. Tốt nhất nên ăn những thức ăn dạng lỏng như cháo, súp. Uống nhiều nước để tăng cường trao đổi chất, giúp làm mềm phân, hạn chế táo bón. Ngoài nước lọc, có thể bổ sung nước bằng nước ép hoa quả để bổ sung vitamin và chất xơ. Tuyệt đối không được dùng rượu, bia và các chất kích thích, hạn chế dùng thức ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ… Tham khảo bài viết: Chăm sóc bệnh nhân sau mổ trĩ  Cách phòng chống chảy máu sau mổ trĩ Chảy máu sau mổ trĩ là một biến chứng nguy hiểm và có thể gặp phải, vậy nên sau khi thực hiện phẫu thuật cắt trĩ bạn nên áp dụng các biện pháp sau đây để hạn chế tối đa nguy cơ chảy máu. Tái khám theo chỉ định để được theo dõi vết mổ Việc tái khám thường xuyên theo chỉ định của bác sĩ là một việc rất quan trọng sau khi mổ trĩ. Lúc này bác sĩ có thể theo dõi được tình trạng vết mổ của bạn, phát hiện các hiện tượng bất thường như nhiễm trùng, viêm sưng hay phát hiện sớm bệnh trĩ nếu tái phát, để từ đó có phương pháp điều trị hiệu quả, hạn chế tối đa các biến chứng nguy hiểm. Chế độ nghỉ ngơi, sinh hoạt sau mổ trĩ Tư thế ngồi toilet đúng – Chế độ nghỉ ngơi: Sau khi mổ trĩ, người bệnh cần nghỉ ngơi từ 2 tuần tới một tháng để cơ thể được hồi phục và niêm mạc ống hậu môn có thời gian lành thương sau phẫu thuật. Không nên đứng quá lâu, ngồi nhiều, đặc biệt không làm các công việc mang vác nặng trong 1-2 tháng sau mổ trĩ, việc này làm tăng áp lực nên vùng hậu môn trực tràng có thể gây nứt rách niêm mạc vùng phẫu thuật chưa lành hẳn. – Đi đại tiện đúng cách: Đồng thời người bệnh trĩ sau khi phẫu thuật, cần đi đại tiện ở tư thế đúng, hỗ trợ các cơ hậu môn, tránh rặn nhiều khi đi đại tiện. Bạn nên ngồi toilet ở tư thế sau: Không được đứng khom lưng và chống tay vào đùi khi đại tiện. Đặt hai tay lên đùi để nâng đỡ phần thân trên của bạn. Hai chân mở rộng để hông được rộng hơn. Nghiêng về phía trước để duy trì đường cong phía trong ở lưng dưới của bạn Có thể dùng một chiếc ghế kê chân lên cao khi đi toilet, để giúp việc đi tiêu được tự nhiên và dễ dàng. Nên rửa sạch hậu môn bằng nước sau khi đi đại tiện, tránh dùng giấy vệ sinh có thể gây tổn thương niêm mạc gây chảy máu. Tốt nhất nên dùng nước ấm, hoặc các loại nước chè tươi, nước lá lốt,… Tạo thói quen tập thể dục nhẹ nhàng hàng ngày giúp cho khí huyết lưu thông, hỗ trợ tiêu hóa tốt tăng cường trao đổi chất trong cơ thể từ đó áp lực ở hậu môn cũng giảm đáng kể. Chế độ ăn sau mổ trĩ Sau phẫu thuật cắt trĩ cần có chế độ ăn giàu chất xơ Trong tuần đầu sau mổ trĩ, người bệnh nên dùng các loại đồ ăn dạng lỏng như cháo, súp dễ tiêu hóa. Sau đó có thể ăn các loại thức ăn bình thường, tuy nhiên chú ý ăn chậm nhai kỹ, tránh tình trạng đồ ăn khó tiêu gây táo bón. Bổ sung các loại rau xanh, hoa quả giàu chất xơ và vitamin như: rau mồng tơi, rau ngót, rau lang, mướp,… các loại ngũ cốc như yến mạch, óc chó, hạnh nhân,… hay các loại trái cây tươi. Chất xơ sẽ hỗ trợ hệ thống tiêu hóa hoạt động tốt hơn, kích thích nhu động ruột hoạt động từ đó tránh tình trạng táo bón, phân thải ra dễ dàng hơn giúp giảm áp lực lên ống hậu môn, tránh tổn thương niêm mạc sau mổ trĩ, hạn chế bệnh trĩ tái phát. Không sử dụng các loại đồ ăn cay nóng nhiều ớt, hạt tiêu, không sử dụng rượu bia, chất kích thích, hay các loại thức ăn chứa nhiều dầu mỡ, thức ăn nhanh vì dễ gây khó tiêu và làm kích thích lên niêm mạc hậu môn, trực tràng. Xem chi tiết bài viết: Kiêng ăn gì sau mổ trĩ để nhanh khỏe Cần kiêng làm gì sau mổ trĩ? Ngoài lưu ý về chế độ ăn, người bệnh sau mổ trĩ cần chú ý kiêng làm một số việc sau: Trong 24 giờ sau mổ trĩ, người bệnh không nên đi lại để tránh gây ảnh hưởng xấu tới vết mổ. Khoảng 2 tuần sau khi mổ trĩ, người bệnh nên kiêng quan hệ tình dục để tránh gây tổn thương, viêm nhiễm vết mổ. Phải kiêng đạp xe và đi xe máy ít nhất 3 tuần sau khi mổ trĩ do gây tăng áp lực nên tĩnh mạch hậu môn. Tránh vận động mạnh, mang vác nặng gây tăng áp lực lên vùng hậu môn trực tràng, có thể khiến vết mổ bị nứt rách gây chảy máu. Sử dụng Cotripro Gel ngăn ngừa bệnh trĩ tái phát Để lành lành nhanh vết thương sau mổ trĩ, đồng thời ngăn chặn bệnh trĩ tái phát gây chảy máu, Cotripro Gel chính là sản phẩm bạn không nên bỏ qua. Cotripro Gel giúp giảm nguy cơ tái phát bệnh trĩ Cotripro Gel là sản phẩm được nghiên cứu điều chế từ các loại thảo dược có tác dụng tuyệt vời với người mắc bệnh trĩ, giúp diệt khuẩn, chống viêm, tăng sức bền thành mạch, ngăn ngừa bệnh trĩ tái phát sau phẫu thuật. Cụ thể là: Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ niêm mạc hậu môn sau mổ trĩ khỏi sự tấn công của các vi khuẩn gây viêm. Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành nhanh vết thương sau phẫu thuật. Hoạt chất Yomogin trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát. Đặc biệt, Gel bôi thấm trực tiếp vào niêm mạc hậu môn do đó đem lại hiệu quả một cách nhanh chóng. Đồng thời Cotripro Gel được chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, đường dùng tạo tác dụng tại chỗ nên an toàn và không gây tác dụng toàn thân. Đây chắc chắn là sản phẩm bệnh nhân sau mổ trĩ không thể bỏ qua. Đọc thêm: Cotripro gel có tốt không? Cotripro gel giá bao nhiêu tiền Lời kết: Chảy máu sau mổ trĩ là một hiện tượng xảy ra với khá nhiều bệnh nhân sau khi mổ, bạn cần phải phát hiện sớm và xử trí ngay tránh ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. Đồng thời để phòng biến chứng chảy máu sau mổ trĩ, người bệnh nên thực hiện đúng chế độ nghỉ ngơi, ăn uống và sinh hoạt sau mổ, để bảo vệ hiệu quả điều trị. Tài liệu tham khảo: http://khamtri.vn/tinh-trang-chay-mau-sau-mo-tri-102128.html http://bacsytructuyen.com/bi-chay-mau-sau-khi-phau-thuat-tri-co-nguy-hiem-khong/ https://benhtri193.com/di-ngoai-ra-mau-sau-cat-tri-hiem-hoa-cho-coi-thuong.html Chia sẻ

anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...