Chảy máu trĩ uống thuốc gì cầm máu nhanh và hiệu quả?

Khi mắc bệnh trĩ, đại tiện ra máu là biểu hiện đầu tiên và xảy ra xuyên suốt quá trình bệnh. Nếu bệnh diễn ra trong thời gian dài và lượng máu chảy ra càng nhiều thì có thể khiến cơ thể bị mất máu, mệt mỏi, ảnh hưởng đến sức khỏe và công việc. Chính vì vậy, rất nhiều người thắc mắc không biết chảy máu trĩ nên uống thuốc gì. Đừng bỏ lỡ bài viết này, teotri.vn sẽ giới thiệu đến bạn một số loại thuốc có tác dụng cầm máu búi trĩ khá hiệu quả. 

Chảy máu trĩ uống thuốc gì cầm máu nhanh và hiệu quả? 1

Chảy máu trĩ nguyên nhân do đâu?

Bệnh trĩ hình thành do sự giãn nở quá mức của các đám rối tĩnh mạch trĩ trong thời gian dài và hình thành búi trĩ. Búi trĩ có cấu tạo gồm nhiều khoang rỗng bên trong và được lấp đầy khi dòng máu giàu oxy luân chuyển qua để nuôi dưỡng hậu môn – trực tràng.

Lượng máu đọng trong các khoang rỗng là nguồn dinh dướng chính giúp duy trì và phát triển búi trĩ ngày càng to hơn. Kích thước búi trĩ càng to thì đồng nghĩa với lượng máu lắng đọng bên trong càng lớn. Đến một khoảng thời gian nhất định, búi trĩ to và “chặn ngang” đường đi của phân trong ống hậu môn.

Khi người bệnh rặn đại tiện, phân bị ép chà sát và trượt qua bề mặt búi trĩ để ra bên ngoài khiến cho các thành mạch búi trĩ bị vỡ và máu bên trong chảy ra cùng phân (hiện tượng búi trĩ chảy máu), từ đó khiến người bệnh trĩ bị chảy máu mỗi khi đi đại tiện.

Chảy máu trĩ xảy ra ngay từ giai đoạn trĩ mới hình thành. Số lượng máu chảy nhiều hoặc ít sẽ phụ thuộc vào cấp độ bệnh trĩ hiện tại ở dạng nặng hay nhẹ.

Nếu bệnh trĩ mới phát triển, bệnh còn nhẹ thì tình trạng chảy máu xảy ra không thường xuyên, lượng máu cũng ít nên không ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của người bệnh. Tuy nhiên, khi bệnh tiến triển nặng thì mức độ chảy máu thường xuyên hơn và lượng máu cũng chảy ra nhiều khiến người bệnh phải đối mặt với nhiều biến chứng do cơ thể thiếu máu.

Lượng máu chảy do bị trĩ sẽ thay đổi tần suất và số lượng theo từng cấp độ trĩ từ nhẹ đến nặng. Cụ thể:

Chảy máu trĩ cấp độ 1: Máu thường lẫn trong phân hoặc phát hiện qua giấy vệ sinh. Lượng máu chảy rất ít, tần suất xuất hiện ít, không thường xuyên.

Chảy máu trĩ cấp độ 2: Ở giai đoạn này, búi trĩ bắt đầu to dần và số lần chảy máu cũng nhiều hơn.

Chảy máu trĩ cấp độ 3: Tần suất chảy máu ở búi trĩ nhiều hơn so với các cấp độ trước, biểu hiện chảy máu rõ ràng hơn, máu có thể chảy thành giọt (trường hợp nặng).

Chảy máu trĩ cấp độ 4 – trĩ cấp độ nặng nhất: Người bệnh có thể xuất hiện triệu chứng đi ngoài ra máu tươi nhỏ giọt hoặc đi đại tiện ra máu đông. Vì búi trĩ ở giai đoạn này phát triển lớn nên người bệnh cũng có nguy cơ bị vỡ búi trĩ chảy máu nhiều và nhiều biến chứng bệnh trĩ nguy hiểm khác.

☛ Tham khảo thêm tại: Bệnh trĩ kèm chảy máu có nguy hiểm không?

Chảy máu trĩ uống thuốc gì cầm máu hiệu quả?

Chảy máu trĩ uống thuốc gì cầm máu hiệu quả? 1

Chảy máu càng nhiều thì người bệnh càng có nguy cơ bị mất máu và đối diện với các triệu chứng như: mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, suy nhược cơ thể, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý.

Bị trĩ đi ngoài ra máu có nguyên nhân “gốc rễ” từ búi trĩ. Khi búi trĩ phát triển càng to, lượng máu tươi được lắng đọng càng nhiều thì người bệnh trĩ càng bị chảy máu nhiều khi đi đại tiện. Bởi vậy, nếu muốn điều trị dứt điểm tình trạng đi ngoài ra máu tươi do trĩ thì người bệnh cần áp dụng các biện pháp làm teo co nhỏ búi trĩ.

Một trong những cách ngăn chặn nhanh các cơn rát, chảy máu do trĩ, bệnh nhân có thể sử dụng thuốc Tây. Trong Tây y, thuốc cầm máu bệnh trĩ bao gồm các loại: thuốc uống, thuốc bôi, thuốc đặt hậu môn… chúng không chỉ có tác dụng cầm máu mà còn có tác dụng kháng viêm, giảm đau, giảm ngứa ngáy,…

Một số nhóm thuốc, loại thuốc uống có khả năng cầm máu thường gặp như:

+) Thuốc giúp co mạch trĩ: thuốc Phenylephrine, thuốc Epinephrine, thuốc Norepinephrine… Nhóm thuốc này giúp co thắt mạch máu, từ đó các mạch máu tại búi trĩ thu nhỏ lại, búi trĩ dần teo nhỏ và biến mất. Tuy nhiên, khi sử dụng các loại thuốc này có thể gặp một số tác dụng phụ như căng thẳng, mất ngủ, run, tăng huyết áp…

+) Thuốc làm bền thành mạch trĩ:

  • Thuốc Daflon: có tác dụng làm tăng sự dẻo dai và làm bền thành mạch máu trĩ từ đó giúp hỗ trợ giảm rò rỉ ở các mạch máu nhỏ. Bên cạnh đó, thuốc còn giúp giảm tính thấm mao mạch, tăng cường thoát lưu dịch bạch huyết và ức chế các chất trung gian gây viêm. Do vậy, sử dụng thuốc có thể ngăn ngừa cục máu đông, tăng cường hiệu quả trong điều trị bệnh trĩ và các chứng suy tĩnh mạch. Khi sử dụng thuốc có thể gặp một số các tác dụng không mong muốn trên đường tiêu hóa như tiêu chảy, khó tiêu, buồn nôn, nôn.
  • Nhóm thuốc Flavonoid: Nhóm thuốc này cũng được chứng minh giúp làm giảm chảy máu, giảm đau và ngứa rát do bệnh trĩ. Chúng có khả năng làm tăng trương lực mạch máu nhờ đó giúp các mao mạch bền hơn, giảm tình trạng rò rỉ chảy máu do trĩ.
  • Thuốc Fargelin extra: Fargelin extra có khả năng hỗ trợ tăng cường tĩnh mạch làm giảm bệnh trĩ chảy máu nhiều. Tuy nhiên hiệu quả không được đánh giá cao bằng nhóm thuốc Flavonoid.

Bên cạnh các loại thuốc uống giúp làm bền thành mạch, giảm chảy máu, người bệnh còn có thể sử dụng thêm thuốc giảm đau, chống viêm nhiễm, sưng tấy để giảm thiểu các triệu chứng của bệnh nhanh chóng. Một số loại thuốc cải thiện các triệu chứng của bệnh trĩ bao gồm:

+) Các thuốc giảm đau do trĩ như: thuốc Paracetamol, nhóm thuốc NSAIDs hoặc thuốc Aspirine, thuốc Acetaminophen… có thể dùng kèm theo trong một số trường hợp cần thiết

+) Các thuốc chống viêm dùng trong các trường hợp có viêm búi trĩ , phù nề búi trĩ hậu môn, tắc mạch trĩ… như nhóm thuốc NSAIDs, thuốc Glucocorticoid, thuốc Alpha chymotripsin…

+) Thuốc kháng sinh: thuốc Penicilline, thuốc Cephalosporine, thuốc Carbapenem… có tác dụng tiêu diệt các loại vi khuẩn khi bị viêm sưng hậu môn, búi trĩ.

+) Thuốc nhuận tràng trong trường hợp có táo bón: thuốc Forlax 10g; thuốc Sorbitol 5g; thuốc Duphalac 10g/15ml…

Bên cạnh tác dụng giảm chảy máu trĩ, nhược điểm của thuốc dùng qua đường uống là đều được chuyển hóa qua gan và được thải trừ qua thận. Do đó thuốc có thể gây nên nhiều tác dụng không mong muốn, đặc biệt ở người bệnh bị suy giảm chức năng gan – thận.

Chảy máu trĩ uống thuốc gì cầm máu hiệu quả? 2

☛ Tham khảo thêm tại: Kinh nghiệm chữa bệnh trĩ ra máu nhanh chóng, hiệu quả!

Lưu ý khi sử dụng thuốc để chữa chảy máu trĩ

Như đã chia sẻ ở trên, sử dụng thuốc Tây không đúng cách có thể gây ảnh hưởng đến gan, thận và một số tác dụng về đường tiêu hóa. Chính vì vậy, để mang lại hiệu quả chữa chảy máu trĩ cũng như an toàn khi sử dụng, người bệnh nên đến gặp bác sĩ để được thăm khám cẩn thận và tư vấn hướng điều trị phù hợp nhất tránh bệnh chuyển nặng hơn.

Khi sử dụng thuốc, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • Sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ về liều lượng, thời gian để tránh được những tác dụng phụ có thể gây ra.
  • Bên cạnh đó, người bệnh cần thay đổi lối sống, chế độ sinh hoạt phù hợp. Tránh căng thẳng, mệt mỏi, nghỉ ngơi đầy đủ để đẩy nhanh hiệu quả điều trị bệnh.
  • Bổ sung chế độ dinh dưỡng hợp lý, nên ăn nhiều rau xanh, chất xơ, uống nhiều nước và tránh ăn đồ ăn cay nóng, chất kích thích như rượu, cà phê… để hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn và việc đào thải phân ra ngoài dễ dàng hơn.
  • Mỗi ngày dành khoảng 30 phút để tập thể dục và vận động nhẹ nhàng giúp ổn định nhu động ruột và kích thích quá trình trao đổi chất. Từ đó có thể hỗ trợ giảm tình trạng táo bón và giảm áp lực cùng những triệu chứng khó chịu ở hậu môn khi đi đại tiện. Lưu ý, người bệnh cần tránh vận động mạnh và hạn chế ngồi hoặc đứng lâu ở một chỗ.
  • Nên có thói quen đại tiện đúng giờ, tránh nhịn đại tiện để tránh hiện tượng phân bị khô gây áp lực lớn đến vùng hậu môn mỗi khi đi đại tiện.

Giảm chảy máu, đau rát trĩ với CotriPo

Để tránh nỗi lo tác dụng phụ như dùng thuốc Tây mà vẫn đảm bảo hiệu quả cầm máu, giảm đau búi trĩ, bệnh nhân nên tham khảo các sản phẩm chứa nguồn gốc thảo dược. Trên thị trường hiện nay, thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị trĩ khá phổ biến, bạn có thể tham khảo thành phần sản phẩm cũng như uy tín sản phẩm để lựa chọn sử dụng.

Bộ đôi gel bôi và viên uống Cotripro cũng đang được nhiều người bệnh trĩ tìm hiểu và lựa chọn bởi hiệu quả hỗ trợ giảm đau rát trĩ nhanh, tác động làm co búi trĩ và cách sử dụng đơn giản.

Gel bôi Cotripro

Gel bôi Cotripro 1

Gel bôi CotriPro Gel với thành phần được chiết xuất từ các thảo dược Việt như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, lá sung, tinh chất nghệ có khả năng thẩm thấu nhanh vào búi trĩ hỗ trợ giảm đau rát chỉ sau 3-5 ngày sử dụng, đồng thời làm săn se và co lên hiệu quả.

Tác dụng chuyên biệt của các hoạt chất trong CotriPro:

  • Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
  • Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
  • Hoạt chất Yomogin (Sesquiterpen) trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
  • Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.

Gel bôi thấm trực tiếp vào búi Trĩ làm giảm triệu chứng chảy máu, đau rát chỉ sau 3-5 ngày sử dụng. Đặc biệt, do được chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, đường dùng tác dụng tại chỗ nên an toàn và không gây tác dụng toàn thân. Gel bôi CotriPro dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú.

☛ Tham khảo thêm tại: CotriPro Gel dùng như thế nào để đạt hiệu quả nhanh?

Viên uống Cotripro

Viên uống Cotripro 1
Viên uống CotriPro giúp tăng sức bền thành mạch, hỗ trợ ngăn ngừa bệnh tái phát

Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ, giảm táo bón, từ đó ngăn ngừa các nguy cơ tái phát.

Thành phần và Cơ chế hoạt động của viên uống Cotripro:

  • Slippery Eml: Nhập khẩu từ Hoa Kỳ, giúp tăng nhu động ruột, giảm táo bón
  • Tumero Pine: Chiết xuất từ Lá lốt và Nghệ giúp kháng khuẩn chống viêm, tiêu huyết ứ tại búi trĩ.
  • Cúc tần và ngải cứu: Giúp giảm đau, cầm máu, kháng viêm, làm săn se búi trĩ
  • Rutin: Được chiết xuất từ nụ hoa hòe , có tác dung giảm chảy máu, tăng sức bền thành mạch, phòng ngừa tái phát.
  • Đương Quy và Diếp cá: Giúp co búi trĩ, giảm chảy máu, tránh tái phát

Cách dùng uống:

  • Ngày 4-6 viên, chia 2 lần. Khi các triệu chứng thuyên giảm thì chuyển sang dùng liều duy trì.
  • Liều duy trì: Ngày 4 viên, chia 2 lần. Nên dùng duy trì 1-2 tháng để giảm nguy cơ tái phát.
  • Nên uống trước trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ

Vậy nên, nếu đang bị chảy máu trĩ người bệnh có thể tham khảo dùng gel bôi và viên uống CotriPro hàng ngày nhằm hỗ trợ cải thiện tình trạng đi ngoài ra máu và các triệu chứng bị trĩ khác.

Để tìm nhà thuốc gần nhất bán CotriPro, bạn hãy xem TẠI ĐÂY

Hoặc đặt mua trực tiếp từ công ty TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà) 

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Chảy máu trĩ uống thuốc gì cầm máu nhanh và hiệu quả?

Khi mắc bệnh trĩ, đại tiện ra máu là biểu hiện đầu tiên và xảy ra xuyên suốt quá trình bệnh. Nếu bệnh diễn ra trong thời gian dài và lượng máu chảy ra càng nhiều thì có thể khiến cơ thể bị mất máu, mệt mỏi, ảnh hưởng đến sức khỏe và công việc. Chính vì vậy, rất nhiều người thắc mắc không biết chảy máu trĩ nên uống thuốc gì. Đừng bỏ lỡ bài viết này, teotri.vn sẽ giới thiệu đến bạn một số loại thuốc có tác dụng cầm máu búi trĩ khá hiệu quả. 

Chảy máu trĩ uống thuốc gì cầm máu nhanh và hiệu quả? 1

Chảy máu trĩ nguyên nhân do đâu?

Bệnh trĩ hình thành do sự giãn nở quá mức của các đám rối tĩnh mạch trĩ trong thời gian dài và hình thành búi trĩ. Búi trĩ có cấu tạo gồm nhiều khoang rỗng bên trong và được lấp đầy khi dòng máu giàu oxy luân chuyển qua để nuôi dưỡng hậu môn – trực tràng.

Lượng máu đọng trong các khoang rỗng là nguồn dinh dướng chính giúp duy trì và phát triển búi trĩ ngày càng to hơn. Kích thước búi trĩ càng to thì đồng nghĩa với lượng máu lắng đọng bên trong càng lớn. Đến một khoảng thời gian nhất định, búi trĩ to và “chặn ngang” đường đi của phân trong ống hậu môn.

Khi người bệnh rặn đại tiện, phân bị ép chà sát và trượt qua bề mặt búi trĩ để ra bên ngoài khiến cho các thành mạch búi trĩ bị vỡ và máu bên trong chảy ra cùng phân (hiện tượng búi trĩ chảy máu), từ đó khiến người bệnh trĩ bị chảy máu mỗi khi đi đại tiện.

Chảy máu trĩ xảy ra ngay từ giai đoạn trĩ mới hình thành. Số lượng máu chảy nhiều hoặc ít sẽ phụ thuộc vào cấp độ bệnh trĩ hiện tại ở dạng nặng hay nhẹ.

Nếu bệnh trĩ mới phát triển, bệnh còn nhẹ thì tình trạng chảy máu xảy ra không thường xuyên, lượng máu cũng ít nên không ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của người bệnh. Tuy nhiên, khi bệnh tiến triển nặng thì mức độ chảy máu thường xuyên hơn và lượng máu cũng chảy ra nhiều khiến người bệnh phải đối mặt với nhiều biến chứng do cơ thể thiếu máu.

Lượng máu chảy do bị trĩ sẽ thay đổi tần suất và số lượng theo từng cấp độ trĩ từ nhẹ đến nặng. Cụ thể:

Chảy máu trĩ cấp độ 1: Máu thường lẫn trong phân hoặc phát hiện qua giấy vệ sinh. Lượng máu chảy rất ít, tần suất xuất hiện ít, không thường xuyên.

Chảy máu trĩ cấp độ 2: Ở giai đoạn này, búi trĩ bắt đầu to dần và số lần chảy máu cũng nhiều hơn.

Chảy máu trĩ cấp độ 3: Tần suất chảy máu ở búi trĩ nhiều hơn so với các cấp độ trước, biểu hiện chảy máu rõ ràng hơn, máu có thể chảy thành giọt (trường hợp nặng).

Chảy máu trĩ cấp độ 4 – trĩ cấp độ nặng nhất: Người bệnh có thể xuất hiện triệu chứng đi ngoài ra máu tươi nhỏ giọt hoặc đi đại tiện ra máu đông. Vì búi trĩ ở giai đoạn này phát triển lớn nên người bệnh cũng có nguy cơ bị vỡ búi trĩ chảy máu nhiều và nhiều biến chứng bệnh trĩ nguy hiểm khác.

☛ Tham khảo thêm tại: Bệnh trĩ kèm chảy máu có nguy hiểm không?

Chảy máu trĩ uống thuốc gì cầm máu hiệu quả?

Chảy máu trĩ uống thuốc gì cầm máu hiệu quả? 1

Chảy máu càng nhiều thì người bệnh càng có nguy cơ bị mất máu và đối diện với các triệu chứng như: mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, suy nhược cơ thể, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý.

Bị trĩ đi ngoài ra máu có nguyên nhân “gốc rễ” từ búi trĩ. Khi búi trĩ phát triển càng to, lượng máu tươi được lắng đọng càng nhiều thì người bệnh trĩ càng bị chảy máu nhiều khi đi đại tiện. Bởi vậy, nếu muốn điều trị dứt điểm tình trạng đi ngoài ra máu tươi do trĩ thì người bệnh cần áp dụng các biện pháp làm teo co nhỏ búi trĩ.

Một trong những cách ngăn chặn nhanh các cơn rát, chảy máu do trĩ, bệnh nhân có thể sử dụng thuốc Tây. Trong Tây y, thuốc cầm máu bệnh trĩ bao gồm các loại: thuốc uống, thuốc bôi, thuốc đặt hậu môn… chúng không chỉ có tác dụng cầm máu mà còn có tác dụng kháng viêm, giảm đau, giảm ngứa ngáy,…

Một số nhóm thuốc, loại thuốc uống có khả năng cầm máu thường gặp như:

+) Thuốc giúp co mạch trĩ: thuốc Phenylephrine, thuốc Epinephrine, thuốc Norepinephrine… Nhóm thuốc này giúp co thắt mạch máu, từ đó các mạch máu tại búi trĩ thu nhỏ lại, búi trĩ dần teo nhỏ và biến mất. Tuy nhiên, khi sử dụng các loại thuốc này có thể gặp một số tác dụng phụ như căng thẳng, mất ngủ, run, tăng huyết áp…

+) Thuốc làm bền thành mạch trĩ:

  • Thuốc Daflon: có tác dụng làm tăng sự dẻo dai và làm bền thành mạch máu trĩ từ đó giúp hỗ trợ giảm rò rỉ ở các mạch máu nhỏ. Bên cạnh đó, thuốc còn giúp giảm tính thấm mao mạch, tăng cường thoát lưu dịch bạch huyết và ức chế các chất trung gian gây viêm. Do vậy, sử dụng thuốc có thể ngăn ngừa cục máu đông, tăng cường hiệu quả trong điều trị bệnh trĩ và các chứng suy tĩnh mạch. Khi sử dụng thuốc có thể gặp một số các tác dụng không mong muốn trên đường tiêu hóa như tiêu chảy, khó tiêu, buồn nôn, nôn.
  • Nhóm thuốc Flavonoid: Nhóm thuốc này cũng được chứng minh giúp làm giảm chảy máu, giảm đau và ngứa rát do bệnh trĩ. Chúng có khả năng làm tăng trương lực mạch máu nhờ đó giúp các mao mạch bền hơn, giảm tình trạng rò rỉ chảy máu do trĩ.
  • Thuốc Fargelin extra: Fargelin extra có khả năng hỗ trợ tăng cường tĩnh mạch làm giảm bệnh trĩ chảy máu nhiều. Tuy nhiên hiệu quả không được đánh giá cao bằng nhóm thuốc Flavonoid.

Bên cạnh các loại thuốc uống giúp làm bền thành mạch, giảm chảy máu, người bệnh còn có thể sử dụng thêm thuốc giảm đau, chống viêm nhiễm, sưng tấy để giảm thiểu các triệu chứng của bệnh nhanh chóng. Một số loại thuốc cải thiện các triệu chứng của bệnh trĩ bao gồm:

+) Các thuốc giảm đau do trĩ như: thuốc Paracetamol, nhóm thuốc NSAIDs hoặc thuốc Aspirine, thuốc Acetaminophen… có thể dùng kèm theo trong một số trường hợp cần thiết

+) Các thuốc chống viêm dùng trong các trường hợp có viêm búi trĩ , phù nề búi trĩ hậu môn, tắc mạch trĩ… như nhóm thuốc NSAIDs, thuốc Glucocorticoid, thuốc Alpha chymotripsin…

+) Thuốc kháng sinh: thuốc Penicilline, thuốc Cephalosporine, thuốc Carbapenem… có tác dụng tiêu diệt các loại vi khuẩn khi bị viêm sưng hậu môn, búi trĩ.

+) Thuốc nhuận tràng trong trường hợp có táo bón: thuốc Forlax 10g; thuốc Sorbitol 5g; thuốc Duphalac 10g/15ml…

Bên cạnh tác dụng giảm chảy máu trĩ, nhược điểm của thuốc dùng qua đường uống là đều được chuyển hóa qua gan và được thải trừ qua thận. Do đó thuốc có thể gây nên nhiều tác dụng không mong muốn, đặc biệt ở người bệnh bị suy giảm chức năng gan – thận.

Chảy máu trĩ uống thuốc gì cầm máu hiệu quả? 2

☛ Tham khảo thêm tại: Kinh nghiệm chữa bệnh trĩ ra máu nhanh chóng, hiệu quả!

Lưu ý khi sử dụng thuốc để chữa chảy máu trĩ

Như đã chia sẻ ở trên, sử dụng thuốc Tây không đúng cách có thể gây ảnh hưởng đến gan, thận và một số tác dụng về đường tiêu hóa. Chính vì vậy, để mang lại hiệu quả chữa chảy máu trĩ cũng như an toàn khi sử dụng, người bệnh nên đến gặp bác sĩ để được thăm khám cẩn thận và tư vấn hướng điều trị phù hợp nhất tránh bệnh chuyển nặng hơn.

Khi sử dụng thuốc, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • Sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ về liều lượng, thời gian để tránh được những tác dụng phụ có thể gây ra.
  • Bên cạnh đó, người bệnh cần thay đổi lối sống, chế độ sinh hoạt phù hợp. Tránh căng thẳng, mệt mỏi, nghỉ ngơi đầy đủ để đẩy nhanh hiệu quả điều trị bệnh.
  • Bổ sung chế độ dinh dưỡng hợp lý, nên ăn nhiều rau xanh, chất xơ, uống nhiều nước và tránh ăn đồ ăn cay nóng, chất kích thích như rượu, cà phê… để hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn và việc đào thải phân ra ngoài dễ dàng hơn.
  • Mỗi ngày dành khoảng 30 phút để tập thể dục và vận động nhẹ nhàng giúp ổn định nhu động ruột và kích thích quá trình trao đổi chất. Từ đó có thể hỗ trợ giảm tình trạng táo bón và giảm áp lực cùng những triệu chứng khó chịu ở hậu môn khi đi đại tiện. Lưu ý, người bệnh cần tránh vận động mạnh và hạn chế ngồi hoặc đứng lâu ở một chỗ.
  • Nên có thói quen đại tiện đúng giờ, tránh nhịn đại tiện để tránh hiện tượng phân bị khô gây áp lực lớn đến vùng hậu môn mỗi khi đi đại tiện.

Giảm chảy máu, đau rát trĩ với CotriPo

Để tránh nỗi lo tác dụng phụ như dùng thuốc Tây mà vẫn đảm bảo hiệu quả cầm máu, giảm đau búi trĩ, bệnh nhân nên tham khảo các sản phẩm chứa nguồn gốc thảo dược. Trên thị trường hiện nay, thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị trĩ khá phổ biến, bạn có thể tham khảo thành phần sản phẩm cũng như uy tín sản phẩm để lựa chọn sử dụng.

Bộ đôi gel bôi và viên uống Cotripro cũng đang được nhiều người bệnh trĩ tìm hiểu và lựa chọn bởi hiệu quả hỗ trợ giảm đau rát trĩ nhanh, tác động làm co búi trĩ và cách sử dụng đơn giản.

Gel bôi Cotripro

Gel bôi Cotripro 1

Gel bôi CotriPro Gel với thành phần được chiết xuất từ các thảo dược Việt như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, lá sung, tinh chất nghệ có khả năng thẩm thấu nhanh vào búi trĩ hỗ trợ giảm đau rát chỉ sau 3-5 ngày sử dụng, đồng thời làm săn se và co lên hiệu quả.

Tác dụng chuyên biệt của các hoạt chất trong CotriPro:

  • Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
  • Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
  • Hoạt chất Yomogin (Sesquiterpen) trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
  • Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.

Gel bôi thấm trực tiếp vào búi Trĩ làm giảm triệu chứng chảy máu, đau rát chỉ sau 3-5 ngày sử dụng. Đặc biệt, do được chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, đường dùng tác dụng tại chỗ nên an toàn và không gây tác dụng toàn thân. Gel bôi CotriPro dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú.

☛ Tham khảo thêm tại: CotriPro Gel dùng như thế nào để đạt hiệu quả nhanh?

Viên uống Cotripro

Viên uống Cotripro 1
Viên uống CotriPro giúp tăng sức bền thành mạch, hỗ trợ ngăn ngừa bệnh tái phát

Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ, giảm táo bón, từ đó ngăn ngừa các nguy cơ tái phát.

Thành phần và Cơ chế hoạt động của viên uống Cotripro:

  • Slippery Eml: Nhập khẩu từ Hoa Kỳ, giúp tăng nhu động ruột, giảm táo bón
  • Tumero Pine: Chiết xuất từ Lá lốt và Nghệ giúp kháng khuẩn chống viêm, tiêu huyết ứ tại búi trĩ.
  • Cúc tần và ngải cứu: Giúp giảm đau, cầm máu, kháng viêm, làm săn se búi trĩ
  • Rutin: Được chiết xuất từ nụ hoa hòe , có tác dung giảm chảy máu, tăng sức bền thành mạch, phòng ngừa tái phát.
  • Đương Quy và Diếp cá: Giúp co búi trĩ, giảm chảy máu, tránh tái phát

Cách dùng uống:

  • Ngày 4-6 viên, chia 2 lần. Khi các triệu chứng thuyên giảm thì chuyển sang dùng liều duy trì.
  • Liều duy trì: Ngày 4 viên, chia 2 lần. Nên dùng duy trì 1-2 tháng để giảm nguy cơ tái phát.
  • Nên uống trước trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ

Vậy nên, nếu đang bị chảy máu trĩ người bệnh có thể tham khảo dùng gel bôi và viên uống CotriPro hàng ngày nhằm hỗ trợ cải thiện tình trạng đi ngoài ra máu và các triệu chứng bị trĩ khác.

Để tìm nhà thuốc gần nhất bán CotriPro, bạn hãy xem TẠI ĐÂY

Hoặc đặt mua trực tiếp từ công ty TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà) 

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...