Giải đáp từ chuyên gia: Bệnh trĩ có mang thai được không?

Bệnh trĩ có mang thai được không? đang là thắc mắc của rất nhiều chị em phụ nữ gửi tới hòm thư của Teotri.vn trong thời gian gần đây. Chính vì vậy, chúng tôi sẽ chia sẻ về trường hợp của bạn Thúy An ngay trong bài viết dưới đây để mọi người có thể giải đáp được thắc mắc cho bản thân.

“Chuyên gia ơi, năm nay em 28 tuổi, em đã lập gia đình được nửa năm và đang lên kế hoạch sinh em bé. Tuy nhiên, trong khoảng 1 tháng gần đây em nhận thấy mình gặp khó khăn trong việc đi đại tiện và kèm theo một số biểu hiện như: đau rát hậu môn, đôi khi bị đại tiện ra máu. Khi vệ sinh hậu môn sau khi đi đại tiện thì có cảm giác đau rát ạ.

Qua tìm hiểu thì em được biết đó là những dấu hiệu cảnh báo mình đang mắc bệnh trĩ. Do vậy, em rất lo lắng rằng liệu em mắc phải bệnh trĩ có ảnh hưởng gì đến việc mang thai và sinh con hay không? Bệnh có chữa khỏi được hay không ạ? Mong được chuyên gia tư vấn để em sớm có kế hoạch mang thai. Xin cảm ơn chuyên gia.”

(Thúy An, Bình Dương, 28 tuổi)

Bệnh trĩ có mang thai được không?

Bệnh trĩ có mang thai được không? 1

Trĩ hay còn được gọi với tên gọi khác là lòi dom. Đây là bệnh lý xảy ra khi tĩnh mạch ở khu vực hậu môn – trực tràng bị suy giãn và lâu dần hình thành nên búi trĩ. Do vùng hậu môn, trực tràng nằm gần với bộ phận sinh dục nữ nên việc lo sợ không biết khi bị bệnh trĩ có mang thai được không là hoàn toàn có cơ sở. Tuy vậy, theo thực tế thì bệnh trĩ thường không ảnh hưởng đến có khả năng thụ thai hay khả năng mang thai sinh con ở phụ nữ.

Các bác sĩ chuyên khoa cũng khẳng định rằng, bệnh trĩ không gây ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản ở nữ giới. Chính vì vậy, chị em không nên quá lo lắng làm cho bệnh tiến triển nghiêm trọng hơn. Tuy nhiên, bác sĩ cũng khuyến cáo rằng, để có một thai kỳ tốt nhất thì chị em nên điều trị dứt điểm bệnh trĩ trước khi có ý định mang thai. Bởi nếu đã mắc bệnh trĩ thì mang thai và sinh nở sẽ làm cho bệnh tiến triển nặng thêm. Bệnh trĩ cũng có ảnh hưởng trực tiếp đến phụ nữ mang thai như:

  • Ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và chất lượng cuộc sống của phụ nữ: Bệnh trĩ gây ra những tổn thương ở vùng hậu môn làm cho người bệnh gặp khó khăn khi đi đại tiện, gây trở ngại cho việc di chuyển. Từ đó, khiến cho phụ nữ mang thai cảm thấy khó chịu, bức bối.
  • Ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé: Các bác sĩ sản khoa cho biết, phụ nữ mang thai mà mắc bệnh trĩ sẽ có nguy cơ thiếu máu cao gây ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của thau nhi. Bởi khi mang thai, hồng cầu của phụ nữ thường loãng hơn bình thường nên nếu thai phụ bị chảy máu kéo dài do bệnh trĩ sẽ dễ bị thiếu máu hơn.
  • Làm tăng nguy cơ mắc các bệnh viêm nhiễm: Do cơ quan sinh dục của phụ nữ nằm gần với búi trĩ nên chúng dễ bị viêm nhiễm xâm lấn hơn. Nếu tình trạng viêm nhiễm kéo dài mà không được phát hiện và điều trị kịp thời rất dễ làm ảnh hưởng đến cơ quan sinh dục, các bệnh viêm nhiễm phụ khoa.
  • Làm cho bệnh tiến triển nặng hơn: Mang thai sẽ gây áp lực lên thành tử cung và hậu môn làm cho các biểu hiện của bệnh trĩ xuất hiện với tần suất nhiều hơn và phát triển theo mức độ nghiêm trọng hơn. Bệnh trĩ khi mang thai phát triển nặng sẽ khó điều trị hơn bình thường.

☛ Tham khảo thêm tại: Bị bệnh trĩ khi mang thai có nguy hiểm không?

Vì thế, nếu có ý định mang thai bạn nên đến gặp bác sĩ để thăm khám và đưa ra hướng điều trị phù hợp. Ngoài ra, bạn cũng nên tìm hiểu các phương pháp ngăn ngừa bệnh phát triển nặng hơn như ăn uống nhiều chất xơ, ăn nhiều rau xanh và hoa quả chín, tránh ngồi xổm và không ăn những gia vị cay nóng quá, không làm việc nặng nhọc gây áp lực cho tĩnh mạch hậu môn.

Tóm lại, người bệnh trĩ vẫn có thể mang thai bình thường. Tuy nhiên, để an toàn cho sức khỏe cả mẹ và bé về sau, bạn An cũng như nhiều chị em khác nên tìm cách điều trị sớm để dứt điểm tình trạng này. Nếu bạn không điều trị bệnh trĩ trước khi mang thai sẽ làm cho bệnh phát triển nặng hơn, kéo dài có thể dẫn đến hàng loạt biến chứng trong thai kỳ như: thiếu máu, tắc nghẽn và hoại tử búi trĩ…

Bệnh trĩ có chữa khỏi được không?

Bệnh trĩ gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống và gây không ít phiền toái cho người bệnh. Tuy nhiên, căn bệnh này hoàn toàn có thể đẩy lùi được khi phát hiện bệnh sớm và tìm đúng cách điều trị.

Đầu tiên, bạn cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám, chẩn đoán xem mức độ nghiêm trọng của bệnh ra sao và từ đó có phương pháp điều trị phù hợp. Hiện nay có rất nhiều biện pháp để điều trị bệnh trĩ như: điều trị nội khoa, chích xơ hoá búi trĩ, thắt dây chun điều trị trĩ; các phương pháp điều trị khác không mổ, điều trị trĩ qua siêu âm, điều trị ngoại khoa bệnh trĩ, cắt trĩ bằng Laser. Tùy vào mức độ nghiêm trọng của bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị bệnh phù hợp và bạn cũng nên kết hợp áp dụng các biện pháp khắc phục tại nhà để đẩy nhanh hiệu quả điều trị bệnh.

Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng các sản phẩm thảo dược dùng bôi tại chỗ để cải thiện bệnh mà vẫn an toàn cho sức khỏe để chuẩn bị mang thai. Các sản phẩm bôi tại chỗ có tác dụng ngay tại vị trí tổn thương, nhờ đó nhanh chóng giảm triệu chứng khó chịu, và rất an toàn do nguyên liệu thiên nhiên và không hấp thu toàn thân. Bạn nên tham khảo sử dụng các loại kem bôi thảo dược đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành, vừa an toàn lại hiệu quả nhanh.

Bệnh trĩ có chữa khỏi được không? 1
Cotripro được bào chế dưới dạng gel giúp thấm nhanh, thấm sâu điều trị tận gốc búi trĩ.

Cotripro Gel là sản phẩm được đông đảo người dùng lựa chọn cũng như nhận được những đánh giá tích cực từ các chuyên gia. CotriPro Gel được chiết xuất từ thảo dược hoàn toàn tự nhiên, đường dùng tác dụng tại chỗ nên an toàn và hiệu quả nhanh. Sản phẩm dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú.

Các thành phần thảo dược trong Cotripro gel:

  • Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm, nhiễm trùng.
  • Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau
  • Đặc biệt sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu, từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn quá mức từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.

Cotripro giúp chống viêm, diệt vi khuẩn, giúp co mạch, cầm máu từ đó săn se búi trĩ. Ngăn chặn các tĩnh mạch giãn ra quá mức từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát. Sản phẩm có tác dụng tại chỗ nhanh chóng, an toàn, không gây bất cứ ảnh hưởng nào tới thai nhi nên các bà bầu yên tâm tuyệt đối khi dùng. Bạn sẽ thấy hiệu quả rõ rệt sau khi dùng đủ liệu trình (3-5 tuýp tùy trường hợp nặng nhẹ). Trường hợp trĩ sa, trĩ lâu năm thì  nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng để búi trĩ co dần lên.

Cotripro giúp co trĩ, giảm đau rát nhanh chóng, an toàn cho mẹ bầu và mẹ đang cho co bú.

☛ Tham khảo đầy đủ tại: Cotripro gel có dùng được cho bà bầu không?

Một số biện pháp phòng ngừa bệnh trĩ hiệu quả

Một số biện pháp phòng ngừa bệnh trĩ hiệu quả 1
Rau xanh là thực phẩm vàng giúp giảm bệnh trĩ

– Giảm thiểu tình trạng táo bón bằng cách bổ sung vào thực đơn hàng ngày nhiều thực phẩm giàu chất xơ, bằng cách:

  • Bổ sung các loại trái cây như lê, táo, quả bơ và các quả mọng nước.
  • Các loại rau xanh: súp lơ, rau cải, rau khoai lang, rau mồng tơi
  • Các loại ngũ cốc nguyên hạt như:  yến mạch, gạo lứt, bỏng ngô.
  • Các loại đậu như đậu lăng và đậu xanh; các loại hạt như hạt hạnh nhân, hạt óc chó…

– Uống đủ nước mỗi ngày: Theo lời khuyên của các chuyên gia, uống đủ nước mỗi ngày sẽ giúp làm mềm phân, ngăn ngừa tình trạng táo bón. Chúng ta nên uống khoảng 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày (nước có thể là nước lọc, sữa, nước trái cây…).

– Tập thói quen đại tiện hàng ngày: Hạn chế việc nhịn đi tiêu khi có nhu cầu bởi có thể gây ra tình trạng táo bón, là nguyên nhân gây bệnh trĩ ở bà bầu.

– Tránh ngồi hoặc đứng quá lâu trong thời gian dài. Nếu công việc văn phòng phải thường xuyên ngồi trước máy vi tính, hãy cố gắng dừng lại sau 30 phút, vận động nhẹ nhàng cơ thể bằng cách đi bộ (khoảng vài phút) để làm giảm áp lực lên khu vực hậu môn.

– Khi nằm nên nằm nghiêng để làm giảm áp lực xuống các tĩnh mạch trực tràng.

– Nên vận động thể lực thường xuyên, nên tập thể dục và chơi các môn thể thao nhẹ như bơi lội, đi bộ…

– Hạn chế các chất kích thích như cà phê, rượu, trà, các thức ăn nhiêu gia vị như ớt, tiêu.

Hy vọng những thông tin trên bạn có thể trang bị thêm cho bản thân mình những kiến thức hữu ích và hiểu rõ hơn về vấn đề bị trĩ có mang thai được không? Để có một thai kỳ an toàn và khỏe mạnh bạn nên tìm hiểu cách phòng tránh và điều trị bệnh phù hợp. Điều trị bệnh trước khi mang thai chính là cách tốt nhất để không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ bầu và thai nhi. Chúc bạn có một thai kỳ khỏe mạnh!

☛ Tham khảo thêm tại: Chia sẻ mẹo dân gian chữa trĩ cho bà bầu

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Giải đáp từ chuyên gia: Bệnh trĩ có mang thai được không?

Bệnh trĩ có mang thai được không? đang là thắc mắc của rất nhiều chị em phụ nữ gửi tới hòm thư của Teotri.vn trong thời gian gần đây. Chính vì vậy, chúng tôi sẽ chia sẻ về trường hợp của bạn Thúy An ngay trong bài viết dưới đây để mọi người có thể giải đáp được thắc mắc cho bản thân.

“Chuyên gia ơi, năm nay em 28 tuổi, em đã lập gia đình được nửa năm và đang lên kế hoạch sinh em bé. Tuy nhiên, trong khoảng 1 tháng gần đây em nhận thấy mình gặp khó khăn trong việc đi đại tiện và kèm theo một số biểu hiện như: đau rát hậu môn, đôi khi bị đại tiện ra máu. Khi vệ sinh hậu môn sau khi đi đại tiện thì có cảm giác đau rát ạ.

Qua tìm hiểu thì em được biết đó là những dấu hiệu cảnh báo mình đang mắc bệnh trĩ. Do vậy, em rất lo lắng rằng liệu em mắc phải bệnh trĩ có ảnh hưởng gì đến việc mang thai và sinh con hay không? Bệnh có chữa khỏi được hay không ạ? Mong được chuyên gia tư vấn để em sớm có kế hoạch mang thai. Xin cảm ơn chuyên gia.”

(Thúy An, Bình Dương, 28 tuổi)

Bệnh trĩ có mang thai được không?

Bệnh trĩ có mang thai được không? 1

Trĩ hay còn được gọi với tên gọi khác là lòi dom. Đây là bệnh lý xảy ra khi tĩnh mạch ở khu vực hậu môn – trực tràng bị suy giãn và lâu dần hình thành nên búi trĩ. Do vùng hậu môn, trực tràng nằm gần với bộ phận sinh dục nữ nên việc lo sợ không biết khi bị bệnh trĩ có mang thai được không là hoàn toàn có cơ sở. Tuy vậy, theo thực tế thì bệnh trĩ thường không ảnh hưởng đến có khả năng thụ thai hay khả năng mang thai sinh con ở phụ nữ.

Các bác sĩ chuyên khoa cũng khẳng định rằng, bệnh trĩ không gây ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản ở nữ giới. Chính vì vậy, chị em không nên quá lo lắng làm cho bệnh tiến triển nghiêm trọng hơn. Tuy nhiên, bác sĩ cũng khuyến cáo rằng, để có một thai kỳ tốt nhất thì chị em nên điều trị dứt điểm bệnh trĩ trước khi có ý định mang thai. Bởi nếu đã mắc bệnh trĩ thì mang thai và sinh nở sẽ làm cho bệnh tiến triển nặng thêm. Bệnh trĩ cũng có ảnh hưởng trực tiếp đến phụ nữ mang thai như:

  • Ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và chất lượng cuộc sống của phụ nữ: Bệnh trĩ gây ra những tổn thương ở vùng hậu môn làm cho người bệnh gặp khó khăn khi đi đại tiện, gây trở ngại cho việc di chuyển. Từ đó, khiến cho phụ nữ mang thai cảm thấy khó chịu, bức bối.
  • Ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé: Các bác sĩ sản khoa cho biết, phụ nữ mang thai mà mắc bệnh trĩ sẽ có nguy cơ thiếu máu cao gây ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của thau nhi. Bởi khi mang thai, hồng cầu của phụ nữ thường loãng hơn bình thường nên nếu thai phụ bị chảy máu kéo dài do bệnh trĩ sẽ dễ bị thiếu máu hơn.
  • Làm tăng nguy cơ mắc các bệnh viêm nhiễm: Do cơ quan sinh dục của phụ nữ nằm gần với búi trĩ nên chúng dễ bị viêm nhiễm xâm lấn hơn. Nếu tình trạng viêm nhiễm kéo dài mà không được phát hiện và điều trị kịp thời rất dễ làm ảnh hưởng đến cơ quan sinh dục, các bệnh viêm nhiễm phụ khoa.
  • Làm cho bệnh tiến triển nặng hơn: Mang thai sẽ gây áp lực lên thành tử cung và hậu môn làm cho các biểu hiện của bệnh trĩ xuất hiện với tần suất nhiều hơn và phát triển theo mức độ nghiêm trọng hơn. Bệnh trĩ khi mang thai phát triển nặng sẽ khó điều trị hơn bình thường.

☛ Tham khảo thêm tại: Bị bệnh trĩ khi mang thai có nguy hiểm không?

Vì thế, nếu có ý định mang thai bạn nên đến gặp bác sĩ để thăm khám và đưa ra hướng điều trị phù hợp. Ngoài ra, bạn cũng nên tìm hiểu các phương pháp ngăn ngừa bệnh phát triển nặng hơn như ăn uống nhiều chất xơ, ăn nhiều rau xanh và hoa quả chín, tránh ngồi xổm và không ăn những gia vị cay nóng quá, không làm việc nặng nhọc gây áp lực cho tĩnh mạch hậu môn.

Tóm lại, người bệnh trĩ vẫn có thể mang thai bình thường. Tuy nhiên, để an toàn cho sức khỏe cả mẹ và bé về sau, bạn An cũng như nhiều chị em khác nên tìm cách điều trị sớm để dứt điểm tình trạng này. Nếu bạn không điều trị bệnh trĩ trước khi mang thai sẽ làm cho bệnh phát triển nặng hơn, kéo dài có thể dẫn đến hàng loạt biến chứng trong thai kỳ như: thiếu máu, tắc nghẽn và hoại tử búi trĩ…

Bệnh trĩ có chữa khỏi được không?

Bệnh trĩ gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống và gây không ít phiền toái cho người bệnh. Tuy nhiên, căn bệnh này hoàn toàn có thể đẩy lùi được khi phát hiện bệnh sớm và tìm đúng cách điều trị.

Đầu tiên, bạn cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám, chẩn đoán xem mức độ nghiêm trọng của bệnh ra sao và từ đó có phương pháp điều trị phù hợp. Hiện nay có rất nhiều biện pháp để điều trị bệnh trĩ như: điều trị nội khoa, chích xơ hoá búi trĩ, thắt dây chun điều trị trĩ; các phương pháp điều trị khác không mổ, điều trị trĩ qua siêu âm, điều trị ngoại khoa bệnh trĩ, cắt trĩ bằng Laser. Tùy vào mức độ nghiêm trọng của bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị bệnh phù hợp và bạn cũng nên kết hợp áp dụng các biện pháp khắc phục tại nhà để đẩy nhanh hiệu quả điều trị bệnh.

Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng các sản phẩm thảo dược dùng bôi tại chỗ để cải thiện bệnh mà vẫn an toàn cho sức khỏe để chuẩn bị mang thai. Các sản phẩm bôi tại chỗ có tác dụng ngay tại vị trí tổn thương, nhờ đó nhanh chóng giảm triệu chứng khó chịu, và rất an toàn do nguyên liệu thiên nhiên và không hấp thu toàn thân. Bạn nên tham khảo sử dụng các loại kem bôi thảo dược đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành, vừa an toàn lại hiệu quả nhanh.

Bệnh trĩ có chữa khỏi được không? 1
Cotripro được bào chế dưới dạng gel giúp thấm nhanh, thấm sâu điều trị tận gốc búi trĩ.

Cotripro Gel là sản phẩm được đông đảo người dùng lựa chọn cũng như nhận được những đánh giá tích cực từ các chuyên gia. CotriPro Gel được chiết xuất từ thảo dược hoàn toàn tự nhiên, đường dùng tác dụng tại chỗ nên an toàn và hiệu quả nhanh. Sản phẩm dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú.

Các thành phần thảo dược trong Cotripro gel:

  • Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm, nhiễm trùng.
  • Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau
  • Đặc biệt sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu, từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn quá mức từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.

Cotripro giúp chống viêm, diệt vi khuẩn, giúp co mạch, cầm máu từ đó săn se búi trĩ. Ngăn chặn các tĩnh mạch giãn ra quá mức từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát. Sản phẩm có tác dụng tại chỗ nhanh chóng, an toàn, không gây bất cứ ảnh hưởng nào tới thai nhi nên các bà bầu yên tâm tuyệt đối khi dùng. Bạn sẽ thấy hiệu quả rõ rệt sau khi dùng đủ liệu trình (3-5 tuýp tùy trường hợp nặng nhẹ). Trường hợp trĩ sa, trĩ lâu năm thì  nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng để búi trĩ co dần lên.

Cotripro giúp co trĩ, giảm đau rát nhanh chóng, an toàn cho mẹ bầu và mẹ đang cho co bú.

☛ Tham khảo đầy đủ tại: Cotripro gel có dùng được cho bà bầu không?

Một số biện pháp phòng ngừa bệnh trĩ hiệu quả

Một số biện pháp phòng ngừa bệnh trĩ hiệu quả 1
Rau xanh là thực phẩm vàng giúp giảm bệnh trĩ

– Giảm thiểu tình trạng táo bón bằng cách bổ sung vào thực đơn hàng ngày nhiều thực phẩm giàu chất xơ, bằng cách:

  • Bổ sung các loại trái cây như lê, táo, quả bơ và các quả mọng nước.
  • Các loại rau xanh: súp lơ, rau cải, rau khoai lang, rau mồng tơi
  • Các loại ngũ cốc nguyên hạt như:  yến mạch, gạo lứt, bỏng ngô.
  • Các loại đậu như đậu lăng và đậu xanh; các loại hạt như hạt hạnh nhân, hạt óc chó…

– Uống đủ nước mỗi ngày: Theo lời khuyên của các chuyên gia, uống đủ nước mỗi ngày sẽ giúp làm mềm phân, ngăn ngừa tình trạng táo bón. Chúng ta nên uống khoảng 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày (nước có thể là nước lọc, sữa, nước trái cây…).

– Tập thói quen đại tiện hàng ngày: Hạn chế việc nhịn đi tiêu khi có nhu cầu bởi có thể gây ra tình trạng táo bón, là nguyên nhân gây bệnh trĩ ở bà bầu.

– Tránh ngồi hoặc đứng quá lâu trong thời gian dài. Nếu công việc văn phòng phải thường xuyên ngồi trước máy vi tính, hãy cố gắng dừng lại sau 30 phút, vận động nhẹ nhàng cơ thể bằng cách đi bộ (khoảng vài phút) để làm giảm áp lực lên khu vực hậu môn.

– Khi nằm nên nằm nghiêng để làm giảm áp lực xuống các tĩnh mạch trực tràng.

– Nên vận động thể lực thường xuyên, nên tập thể dục và chơi các môn thể thao nhẹ như bơi lội, đi bộ…

– Hạn chế các chất kích thích như cà phê, rượu, trà, các thức ăn nhiêu gia vị như ớt, tiêu.

Hy vọng những thông tin trên bạn có thể trang bị thêm cho bản thân mình những kiến thức hữu ích và hiểu rõ hơn về vấn đề bị trĩ có mang thai được không? Để có một thai kỳ an toàn và khỏe mạnh bạn nên tìm hiểu cách phòng tránh và điều trị bệnh phù hợp. Điều trị bệnh trước khi mang thai chính là cách tốt nhất để không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ bầu và thai nhi. Chúc bạn có một thai kỳ khỏe mạnh!

☛ Tham khảo thêm tại: Chia sẻ mẹo dân gian chữa trĩ cho bà bầu

Cập nhật lúc: 18/07/2024
danh-sach-nha-thuoc.png

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
anh-cotripro-sidebar-1.webp
Loading...